1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Bệnh học trẻ em (P2) (Đại học sư phạm)

69 4 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bệnh Truyền Nhiễm Ở Trẻ Em
Trường học Đại học sư phạm
Chuyên ngành Bệnh học trẻ em
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 21,1 MB

Nội dung

Giáo trình Bệnh học trẻ em (P2) (Đại học sư phạm) là tài liệu hay để phục vụ cho dạy trong Trường Đại học và cao đẳng chuyên ngành. Sách được biên soạn bởi giảng viên có kinh nghiệm và chuyên môn sâu.

Trang 1

Chương IV

BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở TRẺ EM Ll ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIÊM

Bệnh truyền nhiễm đa số là những bệnh thường gặp Ở các nước trêt giới Tuỳ từng vùng đia lí, khí hậu, tuỳ trình độ dân trí và điều kiện sống của vùng mà tỉ lệ bệnh và cơ cấu bệnh tật khác nhau

1 Định nghĩa

Bệnh truyền nhiễm là bệnh nhiễm trùng có khả năng lây truyền sang n người xung quanh hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua các môi giới trung gian (n

thức ăn, vật dụng, côn tring )

Qua đó chúng ta thấy biểu hiện của bệnh truyền nhiễm phụ thuộc vào ba

tố: tác nhân gây bệnh, cơ thể con người và ngoại mơi (hồn cảnh thiên nhiên, | cảnh xã hội, điều kiện sinh hoạt), ba yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau

2 Đặc

2.1 Đặc điểm chung iềm của bệnh truyền nhiễm

~ Mỗi tác nhân gây bệnh chỉ gây một bệnh truyền nhiễm nhất định, khôn; thuộc vào không gian và thời gian

Ví dụ: Virus sởi chỉ gây bệnh sởi

Vi khuan Corynebacterium diphtheriae chi gây bệnh bạch hầu

~ Khả năng gây bệnh không giống nhau vì phụ thuộc vào số lượng và đ( lực vi khuẩn xâm nhập

~ Bệnh truyền nhiễm có khả năng lây truyền từ người bệnh sang người bằng nhiều đường khác nhau Nhiều bệnh chỉ có một đường lây truyền, m bệnh có từ 2 đến 3 đường truyền

~— Khả năng lan tràn thành dịch phụ thuộc vào: nguồn lây, đường lây, c

tiếp nhận

+ Nguồn lây: người hay súc vật đang mắc bệnh hoặc mang mầm bệnh

+ Đường lây: các điều kiện ngoại cảnh đảm bảo cho mâm bệnh tồn tại y

truyền từ cơ thể có mầm bệnh đến người tiếp xúc

Trang 2

Vì vậy, muốn ngăn chặn được dịch lây lan cần phải cách li nguồn lay, cat đường lây và giảm số người cảm thụ bằng cách tăng miễn dịch tập thể

~ Bệnh truyền nhiễm điễn biến đưới nhiều hình thái lâm sàng khác nhau,

thể rất nặng do nhiễm trùng nhiễm độc, nhưng cũng có thể tiểm tàng không

triệu chứng

~ Biểu hiện qua các thời kì của bệnh:

+ Thời kì nung bệnh (ủ bệnh): Là thời kì từ lúc vi sinh vật xâm nhập vào thể cho tới khi xuất hiện những triệu chứng đầu tiên Trong thời gian này ng bệnh không có triệu chứng gì nhưng nhiều khi lại là nguồn lây nguy hiểm T ài hoặc ngắn tuỳ theo từng loại bệnh, số lượng và độc lực và sự đề kháng của cơ thể,

+ Thời kì khởi phát: Là thời kì có những triệu chứng khởi đầu của bệnh T kì khởi phát của mỗi bệnh truyền nhiễm khác nhau, có thể khởi phát từ từ hoặc ngột Một trong những triệu chứng khởi phát đầu tiên của bệnh truyền nhỉ

thường là triệu chứng sốt

+ Thời kì toàn phát: Là thời Kì biểu hiện đây đủ các triệu chứng và đồng t cũng là thời kì bệnh nặng nhất Các biến chứng cũng hay gặp trong thời kì n Trong cùng một lúc có thể biểu hiện nhiều triệu chứng ở nhiều cơ quan khác nh: + Thời kì lui bệnh: Do tác động của điều trị, do sự đẻ kháng của cơ thể ng bệnh tốt, các triệu chứng của bệnh truyền nhiễm giảm một cách đột ngột hay từ

Nếu không được điều trị sớm, một số bệnh có thể điễn biến kéo đài, tái phát

triệu chứng và hậu quả nghiêm trọng

+ Thời kì lại sức (hồi phục): Các cơ quan bị tổn thương đã dân dân bình pi và trở lại hoạt động bình thường Thời kì này phụ thuộc rất nhiều vào sự chăm s

nuôi dưỡng

~ Biến chứng của bệnh truyền nhiễm thường nặng và ở dưới nhiều hình thái: Có thể biến chứng do mầm bệnh gây ra, như trong bạch hầu gây liệt cơ tỉ

liệt màn hầu Có thể do bội nhiễm như: sau sởi khả năng miễn dịch giảm gây 1

nhiễm vi khuẩn ở đường hô hấp hay viêm đường tiêu hóa

Hoặc có thể còn do bản thân các triệu chứng gây ra, do điều trị, do bệnh

phát Các biến chứng thường rất nguy hiểm, có thể gây tử vong cho bệnh nhân

Trang 3

2.2 Đặc điểm bệnh truyền nhiém ở trẻ em

~ Trẻ dưới 6 tháng tuổi do còn miễn dich thụ động của mẹ truyền cho qu: và rau thai nên ít mắc bệnh truyền nhiễm Tuy nhiên kháng thể ở trẻ dưới 6 t không mạnh, không vững, thường chậm và yếu Vì vậy, trẻ ở lứa tuổi này b bệnh truyền nhiễm, biểu hiện thường không điển hình nhưng diễn biến rất r dễ bị nhiễm độc (như khi bị ho g

~ Nhưng lượng kháng thể giảm nhanh từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6 V trên 6 tháng tuổi trẻ hay mắc các bệnh truyền nhiễm Đồng thời cũng là lúc vácxin phòng bệnh để tạo ra miễn dich cơ bản, sau đó tiêm nhắc lại để cir miễn dịch

~ Quá trình sinh địch ở trẻ em phụ thuộc vào các yếu tố:

+ Phụ thuộc vào nguồn lây: là trẻ em nên triệu chứng không điển hình, v

khó phát hiện nên khả năng lây lan càng nhanh, nhất là ở các trường mầm nor

+ Phụ thuộc vào đường lây: trong môi trường là trường mắm non, các kh

thể đông trẻ thì khả năng lây lan càng nhanh

+ Phụ thuộc vào cơ thể cảm thụ: đối tượng là trẻ em, sức để kháng của t

kém nên dễ mắc bệnh

~— Phần lớn các bệnh truyền nhiễm đã có vắcxin phòng bệnh nên việc phòng là cần thiết đối với trẻ Tiêm đủ, tiêm đúng sẽ giảm được tỉ lệ mắc bện trẻ Nếu như có mắc thì diễn biến cũng nhẹ, ít nguy hiểm

Những đặc điểm trên giúp chúng ta tầm hiểu về các bệnh truyền nhiễm

em dễ dàng hơn

3 Phân loại bệnh truyền nhiễm

3.1 Theo tác nhân gáy bệnh

Có những bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây nên và cũng có những

truyền nhiễm do virus hoặc kí sinh trùng hoặc nấm gây nên

3.2 Theo đường lây truyền

3.2.1 Các bệnh lây theo đường hô hấp

~ Gồm các bệnh sởi, cúm, thủy đậu, quai bị, ho gà, bạch hầu, lao

~ Lây bằng các địch tiết từ mũi họng bệnh nhân sang đường hô hấp người

Trang 4

3.2.2 Các bệnh lây theo đường tiêu hóa

~ Gồm các loại bệnh: tả, lị, thương hàn, viêm gan, bại liệt

~ Các vi sinh vật theo phân của bệnh nhân ra ngoài Lây lan qua đường thì

ăn, nước uống và các đồ dùng của bệnh nhân vào đường tiêu hóa của người lành

3.2.3 Các đường lây khác

~ Qua đường máu: uốn ván, AIDS, viêm gan B

— Qua vật chủ trung gian truyền bệnh: muỗi, chuột, chó, chim (như bệnh s xuất huyết, sốt rét, dịch hạch, viêm não Nhật Bản B, bệnh dại)

— Qua đường tình dục: AIDS

— Qua rau thai của mẹ sang con: AIDS, viém gan B II CÁC BỆNH TRUYỀN NHIÊM THƯỜNG GAP

1 Bệnh sỏi

Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây theo đường hô hấp Bệnh ‹

đặc điểm là sốt, phát ban chủ yếu gặp ở trẻ em Bệnh có miễn địch bền vững 1.1 Nguyên nhân

1.1.1 Nguyên nhân chính

Do virus sởi lây từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp bằng c: chất dịch tiết từ đường hô hấp như: hắt hơi, chảy mũi Thời gian lây từ 9 — 10 ngi sau khi tiếp xúc (có thể 7 ngày) và kéo dài đến 5 ngày sau khi ban sởi xuất hiện

1.1.2 Yếu tố thuận lợi

~ Xây ra thành dịch ở những vùng tập thể dân cư đông ~ Xảy ra ở trẻ trên 6 tháng tuổi chưa được tiêm phòng vắcxin

— Những trẻ sức để kháng yếu: trẻ suy dinh dưỡng, trẻ sau khi mắc các bệt lây khác, HIV

— Hay gặp ở trẻ từ 1 đến 4 tuổi

Trang 5

1.2.2 Thời kì khỏi phát

Còn gọi là thời kì viêm long Thời kì này bệnh hay lây nhất và kéo đài từ 5 ngày

~ Sốt cao từ 38 — 39°C hoặc hơn, kèm theo mệt mỏi, đau cơ khớp ~ Viêm long: là triệu chứng trung thành của bệnh sởi

+ Mắt chảy nước, nhiễu dit, kết mạc đỏ, trẻ sợ ánh sáng, mi mắt sưng phù

+ Hắt hơi, khần tiếng, ho có đờm đôi khi có viêm thanh quản rít về đêm + Trẻ bị tiêu chảy, phân lỏng, nôn, ăn kém

~ Khám họng: Họng đỏ, thấy dấu hiệu Koplisk, là dấu hiệu đặc trưng củc xuất hiện nhanh và mất đi nhanh trong một vài ngày Đó là những chấm trắng

đường kính khoảng Imm, có thể có từ vài nốt đến vài chục, vài trăm nốt, m niêm mạc má (lót ở trong miệng), ngang với răng hàm thứ nhất Xung quan]

Koplick niêm mạc má xung huyết (đỏ rực),

1.2.3 Thời kì toàn phát (còn gọi là thời kì sởi mọc)

~ Ban sởi mọc vào ngày thứ 4 đến thứ 6 Ban màu hồng nhạt, mịn, ấn vào

mất và mọc thành từng mảng, xen kẽ có những khoảng da lành Ban xuất hiệt tiên ở sau tai rồi lan dân ra 2 má, cổ, ngực, bụng, chỉ trên sau lan ra lung, hor chỉ dưới Thời gian từ 2 đến 3 ngày ban mọc khắp thân mình Khi đó sốt giảm

có sốt cao phải nghĩ đến có biến chứng

Ban moc ở bên trong niêm mạc gọi là nội ban như niêm mạc đường tiêu

gây tiêu chây hoặc ở phế quản, phổi gây viêm phế quản, viêm phổi

~— Toàn thân: Trước khi ban sởi mọc trẻ sốt rất cao, mệt hơn Khi ban mọi

chân, sốt giảm dân rồi hết Nếu ban sởi mọc đến chân mà trẻ vẫn sốt cao th

do biến chứng

— Kèm theo với phát ban còn có thể nổi hạch ở cổ, hàm, có rối loạn tiêu

viêm phế quản, viêm tai giữa

1.2.4 Thời kì lui bệnh (hay còn gọi là thời kì sởi bay)

Sau 5 — 6 ngày ban sởi bay theo trình tự như khi mọc, để lại vết thâm trê da, còn gọi là vết hàn da hổ, sau một tuần thì hết Bệnh nhỉ ăn ngủ tốt, toàr trẻ hồi phục dân

1.2.5 Thời kì lại sức

Trang 6

1.3 Biến chứng

Sởi thường để lại biến chứng khi không được chăm sóc chu đáo * Biến chứng hô hấp

— Viêm phổi: là biến chứng hay gặp, có thể do bản thân virus sởi gây n cũng có thể do bội nhiễm các loại vi khuẩn như liên cầu, phế cầu và tụ c Thường hay gặp và bị nặng ở những trẻ suy dinh dưỡng sau sởi Biểu hiện là

trở lại sau phát ban, ho, khó thở

~ Sởi còn có nguy cơ trầm trọng làm trẻ đễ mắc các bệnh lao phổi

~ Có thể viêm thanh quản ngay khi mới bị sởi nhưng thường nhẹ, cũng có viêm thanh quản ngay ở thời kì hồi phục: trẻ sốt, ho, thở rít, nói khan

* Biến chứng đường tiêu hóa

— Viêm miệng hoại thư (cam tẩu mã): do vi khuẩn gây mủ (xoắn khu vincent là một loại vi khuẩn hoại thư) làm viêm tắc các tĩnh mạch vùng miệng ¿

hoại tử các tổ chức ở miệng, môi, niêm mạc má

— Viêm ruột kéo dài dẫn đến tiêu chảy kéo dài, một nguyên nhân hàng c

gây suy dinh dưỡng

* Biến chứng khác

~ Viêm da

— Viêm tai giữa: sốt cao, đau tay, chảy mủ tai

— Viêm não — màng não: là biến chứng nguy hiểm gây tử vong và để lại chứng cao Tỉ lệ gặp ít (0,1 — 0,6% bệnh nhỉ sởi) Thường gặp ở trẻ lớn (tuổi học) vào tuân đầu của ban (ngày thứ 3 đến thứ 6 của ban) Trẻ đột ngột sốt cao, giật, rối loạn ý thức, u ám — hôn mệ, liệt nửa người hoặc một chỉ, liệt mặt

~ Loết giác mạc: thường do thiếu vitamin A có thể đưa đến mù lòa

1⁄4 Điều trị

* Chế độ chăm sóc

~ Tất cả trẻ em bị sởi đều được cách li cho đến khi hết khả nãng lây bệnh (

ngày kể từ khi bắt đầu mắc bệnh)

Trang 7

p nhiệt độ cho trẻ thường xuyên để phát hiện biến chứng kịp thời K biến chứng phải cho trẻ đến bệnh viện để điều trị ngay

* Điều trị triệu chứng

~ Hiện nay chưa có thuốc điểu trị đặc hiệu với sởi, chỉ dùng các thu( nhiệt, giảm ho để hạ nhiệt và chống ho

— Khi có biến chứng phải dùng kháng sinh Tùy theo biến chứng mà có k sinh thích hợp

1.5 Phòng bệnh

~ Khi có dịch sởi: Trong thời gian có dịch, trường mâm non tránh tập đông trẻ Cân phát hiện sớm những trẻ có triệu chứng đâu tiên của bệnh để kịi

cách li; theo dõi những trẻ tiếp xúc với trẻ bị bệnh đến hết thời gian cần c:

(hết thời gian ủ bệnh) Với các nhóm trẻ ở trường mầm non, khi có cháu bị trong nhóm, không nên chuyển các cháu sang nhóm khác, phải chờ hết thờ bệnh (từ 10 — 12 ngày), không có cháu nào phát bệnh mới cho các cháu tiế

bình thường Tất cả những đồ chơi bằng giấy phải đốt

~ Vệ sinh môi trường khơng khí: Thơng thống phịng nhóm trẻ Thực chế độ vệ sinh nên nhà, đồ dùng trong phòng trẻ

~— Vệ sinh tai = mũi — họng cho trẻ ~ Giữ ấm cho trẻ về mùa đông

~ Giáo dục vệ sinh phòng bệnh cho trẻ: ăn, uống, ngủ, mặc ấm vào mùa

không khạc nhổ bừa bãi

— Tiêm phòng: Tiêm phòng vắcxin sởi cho tất cả các trẻ khi được 9 1 muộn hơn là 12 — 18 tháng Tiêm nhắc lại trong năm thứ 2

~ Nâng cao sức đẻ kháng cho trẻ: Tất cả trẻ em đều được chăm sóc chu c

thể chất, tập luyện hàng ngày để nâng cao khả năng miễn dịch của trẻ 2 Bệnh lao

2.1 Đại cương

~ Bệnh lao là một bệnh nhiễm khuẩn, lây truyền Nguồn lây chủ yếu là

bệnh nhân bị lao phổi, ho khạc đờm có vi khuẩn lao, lây từ người bệnh sang

lành do tiếp xúc, lây qua đường hô hấp

~ Bệnh lao có tính chất xã hội, tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong còn cac

Trang 8

có khoảng 1,9 tỉ người đã nhiễm lao, mỗi năm có thêm 8 — 9 triéu ngudi mac | và có khoảng 3 triệu người chết vì lao (theo tài liệu bệnh học lao năm 2002) Ti mắc lao sơ nhiễm chung ở Việt Nam là trên 40% cho mọi lứa tuổi

Bệnh lao tăng hay giảm phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện kinh tế, xã hội, c

độ xã hội, mức sống, hoàn cảnh sinh hoạt, các hiện tượng xã hội như thiên t chiến tranh, những nước có nhiều người nhiễm HIV đều làm gia tăng bệnh lao

~ Ö trẻ em có thể gặp lao bẩm sinh Những trường hợp này có thể gặp khi r

mang thai, vi khuẩn lao theo đường máu từ mẹ đến thai nhỉ hay thai nhỉ hit pk nước ối trong đó có vi khuẩn lao ở những bà mẹ bị lao sinh dục

~ Bệnh lao diễn biến qua 2 giai đoạn: nhiễm lao và giai đoạn lao bệnh

Phân lớn ở trẻ em thường mắc lao sơ nhiễm ở phổi Lao sơ nhiễm bao gồ toàn bộ những biểu hiện về lâm sàng, dịch tế và giải phẫu bệnh của một cơ qu trong cơ thể sau lần đầu tiên tiếp xúc với vi khuẩn lao

2.2 Nguyên nhân

* Nguyên nhân chính

Là do nhiễm vi khuẩn lao Mycobacterium tuberculosis gây ra Ở trẻ e

thường lây từ người lớn bị lao, do trẻ tiếp xúc, hít phải những giọt xuất tiết ở m họng có chứa vi khuẩn lao, ổ lao đầu tiên thường ở phổi

* Yếu tố thuận lợi

~ Tuổi nhỏ: tuổi càng nhỏ, nguy cơ mắc càng cao

~ Trẻ không được tiêm phòng lao Tuy nhiên trẻ đã được tiêm vắcxin tip xt gần gũi với nguồn lây mạnh vẫn có khả năng lây bệnh Hiệu quả bảo vệ của BC 1a 80%

— Tình trạng dinh dưỡng kém, điều

vệ sinh thấp

Trang 9

2.3.1 Thoi ki ti bénh Còn gọi là giai đoạn tiền dị ting, khi vi khudn vao co thé tir 2 — 10 tuan có biểu hiện gì 2.3.2 Thời kì phát bệnh * Ở trẻ có biểu hiện cấp tính:

~— Trẻ sốt cao 39 — 40°C, kèm theo co giật, nôn Sốt cao kéo dài trên 3 tuầ

li bì, ho nhiều Ho có đờm, phổi có nhiều tiếng ran ẩm Ngoài ra có thể gặp ban nút và viêm kết, giác mạc phỏng nước do phản ứng dị ứng với vi khuẩn la Hồng ban nút là những nốt nằm ở hạ bì, chắc Lúc đầu có màu đỏ sau cl sang màu tím đỏ giống như da bị đụng dập, đau tự nhiên hoặc chỉ đau khi sỉ

Những nốt này tập trung ở mặt trước hai cảng chân, mất đi sau khoảng 10 ng

có thể xuất hiện lại đợt khác

Viêm kết, giác mạc phỏng nước: là đám tổn thương nốt nhú xung qua: nằm ở nơi tiếp giáp giữa củng mạc — giác mạc, tạo thành sẹo hoặc loét

* Ở trẻ biểu hiện từ từ:

~ Trẻ sốt thất thường, kéo dài trên 3 tuần không rõ nguyên nhân ~ Ho lâu ngày, có thể có đau ngực

~ Hạch vùng cổ to và nhiều, kéo dài

— Không tăng cân hay sụt cân: ăn kém, vã mồ hôi trộm, toàn thân suy kỉ

xanh, không hồi phục sau nhiễm trùng, nhất là sau sởi, ho gà

~ Xét nghiệm: phản ứng Mantoux dương tính ~ X-Quang phổi có phức hợp sơ nhiễm, gồm:

+ Ổ loét sơ nhiễm: đường kính từ 5 đến 20mm, là một nốt mờ tròn Ì đồng đều, bờ không rõ, thường nằm ở thuỳ dưới phổi phải

+ Viêm hạch trung thất: hạch mờ tròn hoặc bầu dục, đường kính lớn hơn ổ + Đường bạch huyết: một vệt mờ đài nối liền ổ loét và hạch, giống hin chùy hay quả tạ

2.4 Tiến triển

~ Tiến triển tốt: nếu trẻ khỏe, miễn dịch tốt, phân lớn trẻ bị sơ nhiễm 61

và khỏi tự nhiên

Trang 10

+ Lao hạch: các hạch to có chất ba đậu

+ Lao toàn thể hay gặp ở trẻ 2 tuổi: các bộ phận trong cơ thể bị tổn thươ

như não, than, gan, mang tim

+ Lao màng não: trẻ sốt, co giật, dấu điệu mang não dương tính + Lao xương, khớp, lao cột sống

2.5 Điều trị

Khi thấy trẻ có những triệu chứng lâm sàng trên cẩn đưa trẻ đến bác chuyên khoa lao để làm xét nghiệm và chụp phim phổi để xác định chẩn đo: Dùng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa theo nguyên tắc phối h thuốc, đúng liều lượng, đủ thời gian, thường xuên, liên tục (6 — 9 tháng tuỳ từ trường hợp) ~ Phải có chế độ ăn tí sức đề kháng cho trẻ

: ăn đây đủ các chất, nhất là vitamin và protein dé ta — Chăm sóc vệ sinh, giữ gìn tránh để trẻ bị lạnh, bị bội nhiễm thêm các khuẩn khác làm bệnh nặng thêm

~ Tỉnh thân trẻ phải được vui vẻ thoải mái, tránh gây cho trẻ những stre không cân thiết

* Thuốc

Ở dạng sơ nhiễm không nhiều triệu chứng, dùng Isoniazit 10mg/kg/ngày uối trong một năm Thường xuyên theo dõi tiến triển của bệnh, khi có biểu hiện nặt hơn phải điều trị theo bệnh viện

2.6 Phòng bệnh

— Cách li những bệnh nhân lao, kể cả các đồ dùng cá nhân Không cho trẻ tỉ xúc, nhất là không để cho trẻ sống chung cùng với ông bà có nghỉ lao (ho kéo dà

hoặc không để những người già, sức khỏe yếu trông trẻ

~ Các cô giáo mầm non cần được kiểm tra sức khỏe định kì để phát hiện bệt

sớm Khi phát hiện các cô có lao, tuyệt đối không được tiếp xúc với trẻ dưới bat t hình thức nào Với những trẻ bú mẹ, mẹ bị lao vẫn tiếp tục cho bú nếu sức khi của mẹ không quá yếu, nhưng phải điều tri dự phòng bằng Isoniazit 10mg/kg/ngì

Trang 11

— Cdn cho trẻ ăn uống đây đủ, tập luyện thường xuyên, nhất là những tr‹

khi bị sởi, bị ho gà Vì sau khi bị các bệnh này, trẻ thường dễ bị nhiễm thê

khuẩn lao

3 Bệnh ho gà

Ho gà là một bệnh truyền nhiễm cấp tính, do trực khuẩn ho gà gây nên Ì lây theo đường hô hấp Biểu hiện lâm sàng bằng những cơn ho dữ đội, đặc Bệnh có miễn dịch bền vững

3.1 Nguyên nhân

Bệnh ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp thường xảy ra trong lạnh, do vi khuẩn Bordetella pertussis là loại vi khuẩn gram (—) rất đa dạng, trẻ tiếp xúc với nguồn lây mắc bệnh: bệnh lây trực tiếp từ người bệnh sang r

lành qua chất tiết của đường hô hấp

Bệnh xuất hiện thành những vụ dịch ở các nước đang phát triển Dùng vi

phòng ngừa cũng chưa khống chế được hoàn toàn Bệnh có đặc điểm lâm sà những cơn ho dài thường kết thúc bằng tiếng "gà gáy"

Tỉ lệ biến chứng và tử vong còn rất cao: 70% các trường hợp chết vì ho trẻ dưới một tuổi, nhất là trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi

3.2 Triệu chứng 3.2.1 Thời kì ủ bệnh

“Trung bình khoảng từ 1 — 2 tuần, không có biểu hiện triệu chứng gì

3.2.2 Thời kì khỏi phát

Là thời kì viêm long đường hô hấp kéo dài 1 — 2 tuần Day 1a thdi ki d nhất, có các triệu chứng không điển hình như sốt rất nhẹ, chảy nước mũi, há ho ít, ho khan về đêm, họng đỏ

3.2.3 Thời kì toàn phát (thời kì ho cơn):

Hay ho cơn, kéo dài từ 2 — 4 tuần Cơn ho tiến triển mỗi lúc một tăn nhiều về đêm, các thuốc ho thông thường không có tác dụng Ho ri tug! tiếp từ 15 — 20 lần, ho không kìm hãm được, trẻ có thể ngừng thở (nhất

nhỏ từ 2 — 3 tháng), tím tái, mắt đỏ, thở sâu có tiếng rít như gà gáy, tiếp tr

cho đến khi nào khạc được đờm dính hoặc nôn ra thức ăn và nước, lúc đc

Trang 12

3.2.4 Thời kì hỏi phục

~ Thời gian này kéo dài từ 4 đến 5 tuần, có khi lâu hơn, số cơn ho giảm di thời gian mỗi cơn ho ngắn lại, cường độ ho giảm dần, khạc đm ít sau đó hết hi Nhưng nếu bị bội nhiễm vi khuẩn khác, cơn ho có thể tái phát như thời kì te

phát Khả năng lây lan khơng đáng ngại

— Tồn thân tốt dần lên, trẻ ăn được, ngủ được

3.3 Biến chứng của ho gà

* Biến chứng đường hô hấp: là biến chứng hay gặp nhất

— Viêm phổi, xẹp phổi đo tắc các nhánh phế quản: có thể vi khuẩn ho gà g

viêm phổi hoặc bội nhiễm thêm vi khuẩn khác gây Trẻ có thể ngừng thở đưa é tử vong, nhất là với trẻ nhỏ

* Biến chứng não

Viêm não, màng não gây co giật, liệt vận động * Các biến chứng khác

— Suy đinh dưỡng: do nôn mữa nhiều, ăn kém ~ Các giác quan: viêm tai giữa, mù, điếc

— Xuất huyết: chảy máu cam, xuất huyết não, chảy máu mắt (dưới giác mạc trong mi mắt) ~ Bị bệnh lao ~ Rối loạn nước, điện giải do nôn, sốt cao 3.4 Điều trị * Chăm sóc

— Cách li bệnh nhân trong một tháng kể từ lúc có cơn ho Theo đối cơn ho c trẻ, hỗ trợ trẻ khi lên cơn ho, làm thông đờm dãi, hút thông đường thở

~ Chú ý chế độ ăn cho trẻ: cho ăn làm nhiều bữa, ăn đủ số lượng và chất lượt nhất là sau khi trẻ bị nôn Cho trẻ ăn, uống các loại nước hoa quả, vitamin C

~ Theo dõi trẻ sát để phát hiện biến chứng Khi có biến chứng, nhất là trẻ n

dưới 6 tháng cần cho trẻ đến bệnh viện để điều

Trang 13

— Ding thuéc giảm và cat con ho:

+ Dung dich Dimedron 0,1% ung 5 — 10ml/lan, udng 2 ~ 3 Lan trong ng? + Hoặc siro phenergan 10 ~ 20ml/ngày

+ Seduxen 1 — 2mg/kg/ngay

~ Khi có nôn nhiều, dùng: Primperan 0,5 — Iml/ngày Cho uống Oresol ~ Dùng thuốc hạ sốt

3.5 Phòng bệnh

~ Khi mắc bệnh cần phải khai báo ngay

~ Tiêm phòng: Phương pháp phòng bệnh tốt nhất là tiêm phòng cho tất ‹ em lúc 2 — 4 tháng, tiêm 3 mũi Tiêm phòng cũng có thể mắc bệnh nhưng khi thì nhẹ Khi tiêm có thể có những phản ứng xảy ra như sốt, ho, nôn, mửa, vết phồng to, đỏ, đau Có thể có những biến chứng nặng hơn như viêm não, co gi ứng thuốc thì phải ngừng tiêm lần sau

~ Cách li: với những trẻ tiếp xúc với trẻ bị bệnh, cách li với trẻ khỏe khá: hết thời kì ủ bệnh và cho một liều kháng sinh: Erythromycine 40 = 50mg/kg,

trong 5 — 7 ngày

— Luôn luôn giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh không khí ~— Vệ sinh tai — mũi — họng cho trẻ

— Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt:

Chế độ ăn uống đây đủ, luyện tập thường xuyên tốt sẽ phòng tránh được bệ

4, Bệnh bạch hầu

4.1 Đại cương về bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi tràng bạch hầu gây

tổn thương đầu tiên làm thành màng giả, thường ở đường hô hấp trên, ngoài khuẩn còn tiết ra độc tố gây tổn thương toàn thân nhất là cơ tỉm và dây thần kin ~— Bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ, nhất là những trẻ không được tiêm phòng bạch

— Bệnh lây qua đường hô hấp từ người bệnh, nhưng cũng có một số ¡ lành mang vi khuẩn (chiếm 10 ~ 50% trong vụ dịch), đó là nguồn lây nguy hi

4.2 Nguyên nhán

Bạch hầu là do vi khuẩn Corynebacterium diptheriae gây nên, lây trực tiế

Trang 14

thé lay qua các đồ dùng của bệnh nhân, hoặc có thể từ người bệnh đã hết tr chứng còn mang vi trùng và một số người lành mang vi trùng

Vi trùng bạch hầu sống lâu ở giác mạc và họng, thiếu ánh sáng vi trùng sốn, tháng và sống lâu ở đồ chơi của trẻ bị bệnh và áo của cán bộ y tế, vi khuẩn chê

nhiệt độ 58°C trong vòng 10 phút

Thời kì lây từ cuối thời kì ủ bệnh đến hết triệu chứng lâm sàng Nhưng ng lành mang bệnh và bệnh nhân mới khỏi vẫn là nguồn lây nguy hiểm

4.3 Triệu chứng

* Bạch hầu họng

“Thể này là thể hay gặp nhất, chiếm từ 40 đến 70%trường hợp ~ Thời kì ủ bệnh: Từ 2 đến 5 ngày, chưa có triệu chứng

~ Thời kì khởi phát: Trẻ sốt nhẹ 37,5 — 38°C, mét nhọc, khó chịu, quấy kh da xanh, chảy nước mũi Họng đau đỏ, có điểm trắng mờ trên amidan Vài nẹ sau trẻ sốt cao, ho, nuốt khó, đau họng, da xanh tái, miệng có mùi hôi, hạch sưng to di động làm cổ bạnh ra, không đau Có một lớp màng giả dính chặt \ niêm mạc họng

~ Thời kì toàn phát: Khoảng 2 — 3 ngày, màng giả lan ra khắp vùng họng lan trùm lưỡi gà, màn hầu, màng giả có màu trắng ngà, dính chặt, khó bóc, chảy máu, nhanh tái phát Hạch cổ to, di động không đau, nước mũi chảy, hẹ đau Toàn thân sốt, nhiễm độc nặng, da xanh tái, mạch nhanh, huyết áp hạ

~ Thời kì lui bệnh: Nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời, từ 24 đến 48 ¡

màng giả rụng hết Bệnh nhỉ hết sốt, hết đau họng, ăn, ngủ được

là lại sức

Nếu điều trị muộn, màng giả lan xuống thanh quản, phế quản, toàn thân nặng, đến ngày I0 — 15 có thể chuyển sang liệt và thể bạch hầu ác tính, tc

thân nhiễm độc nặng, nhiễm độc cơ tim, tổn thương thần kinh, thận nha

chóng tử vong

* Bạch hầu thanh quản: gặp 20 ~ 30%

Trang 15

~ Giai đoạn khó thở: Thở khò khè, khi hít vào có tiếng rit, co kéo co ho co rút trên và dưới xương ức

~ Giai đoạn ngạt thở và chết vì chít hẹp thanh quản

* Bạch hầu mũi (gặp 4 ~ 10%)

Thường gặp ở trẻ nhỏ Tại mũi có chảy dịch Dịch trong hoặc dich lin hoặc dính máu và mủ, thường ở một bên mũi Phía ngoài lỗ mũi có loét và vết bên trong lỗ mũi có màng giả

Xét nghiệm: ngoáy họng để cấy vi khuẩn hay soi trực tiếp tìm vi khuẩn nghiệm để quyết định chẩn đoán

4.4 Biến chứng

Biến chứng trong bệnh bạch hầu thường do độc tố gây ra

— Viêm cơ tim: Đây là biến chứng hay gặp nhất, nhưng chỉ có 10% bệnh nl

triệu chứng rõ ràng Viêm cơ tim có thể xuất hiện sớm ở những ngày đầu của hoặc có thể muộn ở tuần 3 — 5 của bệnh (khi đó bệnh đã ở giai đoạn hồi phục)

~ Viêm dây thần kinh ngoại biên:

+ Có thể xuất hiện sớm (tuần 1 — 2 của bệnh), liệt các dây thần kinh sọ

gây liệt màn hầu, liệt cơ mắt, liệt cơ mặt

+ Hoặc có thể xuất hiện muộn (tuần 4 — 6), viêm đa dây thần kinh gây

mềm các chỉ, liệt cơ hoành, cơ liên sườn dẫn đến suy hô hấp

~ Biến chứng khác: Viêm cầu thận cấp, viêm phổi (do bội nhiễm)

4.5 Điều trị

— Cân phát hiện sớm trẻ bị bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu kịp thời

— Điều trị toàn diện, chú ý đến chế độ dinh dưỡng: cho trẻ ăn đầy đủ các

dinh dưỡng, ăn lỏng, uống đủ nước

~— Chế độ chăm sóc, hộ lí chu đáo: bệnh nhi nằm tại giường tránh chứng, luôn theo dõi mạch, nhịp thở, nhiệt độ, tránh cho trẻ những tai biến

tiếc xảy ra

~— Thuốc: dùng kháng độc tố bạch hầu SAD

Khang sinh: Peniciline 50.000 — 100.000 don vi/kg trong mot ngay, tron

7 ngày

Trang 16

* Tiêu chuẩn bệnh nhỉ được ra viện:

— Hết sốt, hết màng giả, lên cân, lại sức ~ Hết biến chứng — Ngốy họng ni cấy vi khuẩn âm tính 2 lần cách nhau ít nhất 7 ngày 4.6 Phòng bệnh * Cách lï — Khi phát hiện bệnh bạch hầu cần phải khai báo ngay để kịp thoi ngan ct sự lây lan thành dịch

— Bệnh nhân cần cách li tại bệnh viện cho đến khi hết triệu chứng lâm sàng

phải xét nghiệm dịch trong họng hai lần, cách nhau một tuần, âm tính mới đu

xuất viện Trước khi cho trẻ đến lớp phải được cấy vi khuẩn một lân nữa, d trong họng âm tính thì ở trẻ không còn vi khuẩn

~— Với những trẻ cùng lớp tiếp xúc với trẻ bị bệnh hoặc những người chăm + trẻ cần được lấy dịch họng để nuôi cấy, nếu âm tính thì tiêm phòng vắcxin N dương tính thì cẩn được tiêm giải độc t6 SAD va ding Penciline (t Erythromycin) trong 7 ngày Trong phòng, nhóm có bệnh nhân thì các đỏ dù:

đồ chơi cần được khử trùng, tẩy uế, quân áo được luộc sôi Phải theo dõi hết tÌ

gian ủ bệnh không có cháu nào bị bệnh mới được chuyển nhóm hoặc nhận ct

mới và cho tiếp xúc với các cháu khác

~ Cân phát hiện người lành mang vi khuẩn và cho những người này nhỏ n bằng acgyrol 1% hay penixilin

* Tiêm phòng

Tất cả trẻ em đều được tiêm phòng bạch hầu ở 2 — 4 tháng tuổi (vắcxin BE G — UV) Khi tiêm phải tiêm đúng liều, đúng đường, đủ lần (3 lần), đúng gian mới có miễn dịch Sau một năm tiêm nhắc lại, không tiêm cho những trẻ đa bị sốt, bị bệnh nhiễm trùng cấp tính hay bị lao tiến triển, bị hen, dị ứng

* Vệ sinh môi trường không khí

Thường xuyên cho trẻ hít thở không khí trong sạch: phòng, nhóm luôn đu

Trang 17

5 Bệnh bại liệt 3.1 Nguyên nhân

Bệnh bại liệt là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus bại liệt gây nên, bệnh chủ yếu ở các tế bào vận động của sừng trước tủy, nên bệnh nhỉ bị liệt 1 ngoại vi, không có rối loạn cảm giác kèm theo Có miễn dịch bền vững Bện theo đường hô hấp và đường tiêu hoá Virus có ở họng và phân người bị E 'Virus bại liệt lây theo đường hô hấp trong thời kì đâu của bệnh Nhưng bệnI chủ yếu qua đường tiêu hố, thơng qua nước, thức än, tay và dụng cụ nhiễm của người bệnh hoặc vật chủ trung gian là ruồi, nhặng, gián

Virus bại liệt gồm 3 chủng: 1, 2, 3 Không có miễn dịch chéo giữa các c] cho nên một người có thé bi bại liệt 3 lần Virus có khả năng đề kháng cao, c‹ sống ở nhiệt độ bên ngoài trong nhiều ngày, đễ mất hoạt tính 56°C hoặc nước có clo và tia cực tím

Ở trẻ em dưới 6 tháng tuổi ít bị sốt bại liệt, bệnh hay gặp ở trẻ từ 2 đến 8

đặc biệt là trẻ từ 2 đến 4 tuổi chiếm tới 60 đến 80%, hay gặp vào mùa hè C thành phố nhiều hơn nông thôn

Ở nước ta bệnh được xếp vào một trong các bệnh nằm trong chương trình

chủng mở rộng Tháng 3 năm 2000, nước ta được Tổ chức Y tế Thế giới công là đã thanh toán được bệnh bại liệt

5.2 Triệu chứng

Biểu hiện lâm sàng có nhiều thể bệnh phong phú

3.2.1 Thời kì ủ bệnh

Khoảng 7 — 14 ngày, cũng có thể lâu hơn (30 — 35 ngày), đa số trường (90 ~ 95%) có nhiễm virus mà không có triệu chứng lâm sàng, chỉ phát hiện

bằng phân lập virus trong phân

5.2.2 Thời kì khởi phát (giai đoạn tiên liệt): khoảng 3 đến 7 ngày, biểu hiện:

~ Sốt: khởi phát đột ngột, đa số sốt nhẹ Một số trường hợp sốt cao 39 ~ trong 3 đến 4 ngày

— Viêm long đường hô hấp trên: hắt hơi, chảy mũi, ho khan, giọng nói kh ~ Rối loạn tiêu hóa như buồn nôn hoặc nôn, phân táo hoặc lỏng

~ Rối loạn thân kinh thực vật: trẻ vã mồ hôi, mặt lúc tái lúc hồng, mạch c

~— Trạng thái tâm thân kinh: li bì hoặc vật vã hay kêu khóc

~ Đau và co cứng các cơ là dấu hiệu rất sớm và phổ biến Những cơ nào c

Trang 18

làm trẻ mệt mỏi, sức cơ yếu, trương lực cơ giảm, đôi khi có hiện tượng co giat nh

ở những cơ sau này sẽ bị liệt kèm theo có biểu hiện giảm hoặc mất phản xạ T

khóc thét khi bế trẻ lên, toàn thân trẻ mệt mỏi quấy khóc

— Hội chứng màng não: trẻ nhức đầu nhiều, kèm theo nôn, buồn nôn Tré nt

dưới 18 tháng thấy thóp phồng căng

Các triệu chứng này diễn biến trong vài giờ đến vài ngày Một số triệu chứt

diễn biến đến khi khỏi nên ở loại thể bệnh này rất khó chẩn đoán là bại liệt, nhut khả năng lây rất mạnh, chỉ trong vùng có dịch thì phân lập virus qua phân m thấy được Nhưng một số diễn biến sang thể có liệt

3.2.3 Thời kì toàn phát (thời kì liệt)

Đặc điểm của liệt:

~ Liệt mềm ngoại vi, không đối xứng

~ Liệt không theo một thứ tự nhất định

~ Liệt xảy ra đột ngột và nhanh, thường xuất hiện vào ngày thứ 4 — 7 củ ệnh, khi nhiệt độ đã vẻ bình thường hoặc hết sốt trước đó 1 đến 2 ngày Từ k bắt đâu có liệt đến khi liệt không tiến triển nữa chỉ trong vòng 2 đến 3 ngày

~ Các cơ bị liệt thường yếu, trương lực cơ giảm, mất hoặc giảm phản xạ gỉ xương và phản xạ đa, cơ teo nhanh Tuy nhiên, các cơ này không có những r loạn cảm giác

Tuy vào vị trí tổn thương mà vị trí liệt sẽ khác nhau:

+ Tổn thương tuỷ sống chiếm 60 — 70% thể có liệt

+ Tổn thương tuỷ cổ: liệt cơ cổ, vai gáy, chỉ trên (cơ vai) và cơ hoành

+Tồn thương tuỷ thắt lưng: liệt cơ bụng dưới và chỉ dưới

~ Các triệu chứng khác:

Dấu hiệu đau cơ tăng lên khi bắt đầu liệt, kéo dài vài ngày, sau đó giảm da kèm theo đỡ đau đầu, tỉnh táo hơn, ăn ngủ được, đỡ mệt mỏi

5.2.4 Thời kì hôi phục và di chứng

~— Hồi phục sớm; trong 6 tuân đâu của bệnh, các cơ bị liệt hồi phục nhan

Trang 19

Diéu tri

~ Phát hiện bệnh sớm đưa đến bệnh viện để điều trị kịp thời

Nguyên tắc điều trị:

~ Điều trị toàn diện, kết hợp chặt chẽ điều trị triệu chứng (chống viêm, ¡ đau) nâng cao thể trạng

~ Tích cực đẻ phòng biến chứng và di chứng, tạo mọi điều kiện để bệnh : phục hồi chức năng và tâm lí

* Giai đoạn cấp:

~ Cách li trẻ bị bệnh giai đoạn sốt và mới bị liệt trên 7 ngày; tránh tiêm ch ~ Bất động bệnh nhân trong 1 — 2 tuần, cho nằm giường nền cứng có L chắn ở cuối giường, đặt trẻ nằm cho 2 bàn chân áp sát vuông góc với thành ‹ đặt các gối nhỏ ở nếp gấp chỉ và dưới lưng để tránh đau, co rút cơ chỉ và hưởng đến tư thế của bệnh nhỉ Đặt trẻ nằm ở tư thế thuận lợi, tránh biến ‹ không bế nách

~ Cho các thuốc giảm đau, hạ sốt, dùng uống, không tiêm ~ Dùng các túi nóng, paraphin để chườm nóng nơi đau

~— Dùng kháng sinh nếu có bội nhiễm theo chỉ dẫn của thầy thuốc

~ Khi có liệt cần chăm sóc trẻ chu đáo theo chỉ dẫn của thầy thuốc ch khoa tránh những tai biến đáng tiếc cho trẻ

* Giai đoạn muộn:

Nâng cao thể trạng bệnh nhân, phục hồi chức năng vận động Áp dụng |

và thể dục liệu pháp Cho bệnh nhân tập thể dục nhẹ nhàng, nếu có di chứng c phẫu thuật chỉnh hình

5.4 Phong bénh

~ Dùng vãcxin cho tất cả trẻ em uống mỗi lần 3 giot, trong 3 lần, lúc 2, 2

tháng tuổi

— Cách li trẻ bị bệnh đến khi hết khả năng lây (ít nhất từ 2 đến 4 tuần), n

phân của trẻ phải được xử lí đúng

~ Cách li và theo dõi tất cả trẻ em trong khu vực có dịch đến khi hết thè

bệnh Những trẻ sốt, viêm xuất tiết đường hô hấp, rối loạn tiêu hoá chưa rõ nụ

nhân phải được giữ tại nhà và theo dõi hàng ngày

— Vệ sinh ăn uống và vệ sinh môi trường Ở các trường mầm non cần p bếp an một chiều đảm bảo vệ sinh thực phẩm, vệ sinh nước uống, vệ sinh |

Trang 20

~ Phải xử lí phân, rác và nước thải đúng

— Diệt ruồi nhặng thường xuyên, thức ăn, nước uống có ruồi nhặng bậu v:

tuyệt đối không cho trẻ sử dụng

= Chan đoán sớm bệnh khi có, khai báo kịp thời Tìm cách dập tắt dịch ni

xây ra

6 Bệnh viêm gan do vi rus

'Viêm gan do virus cấp là một bệnh truyền nhiễm cấp tính thường gặp do vir

viêm gan gây nên với đặc trưng là tổn thương viêm lan toả và hoại tử tế bào ga

Bệnh cảnh lâm sàng thể điển hình thường qua 2 thời kì: tién hoàng đản và hoài đản Với virus viêm gan B và C, bệnh có thể tiến triển từ cấp tính sang mạn tính

dẫn tới xơ gan và ung thư gan

6.1 Nguyên nhân

~ Đối với virus viêm gan A (HAV) và virus viêm gan E (HEV): lứa tuổi m

nhiều nhất là trẻ em và thanh thiếu niên Lây qua đường tiêu hóa

Trang 21

— Kiểu viêm xuất tiết (kiểu giả cúm): Bệnh nhân sốt, sổ mũi, đau hong, ho k

~— Kiểu suy nhược thần kinh: Bệnh nhân mệt mỏi, chóng mặt, rối loạn ngủ, có thể ở trạng thái ức chế hoặc kích thích

~ Kiểu hỗn hợp: Gồm nhiều triệu chứng lẫn lộn của các kiểu khởi phát trê Tất cả các kiểu khởi phát trên thường kèm theo sốt nhẹ hoặc sốt vừa vài đến một tuân Đau tức vùng gan (hạ sườn phải) Đặc biệt trong thời kì này là

trạng rất mệt mỏi không tương xứng với sốt, trẻ không tham gia vào trò :

không muốn đi lại Khám trong thời kì này, 90 — 95 % bệnh nhân có gan to ( bé, lách cũng hay to), đa số bệnh nhân có nước tiểu vàng thâm

6.2.3 Thời kì toàn phát (thời kì vàng da — hoàng đản)

Bắt đầu thời kì vàng da, bệnh nhân hầu như hết sốt Trường hợp nhẹ và bệnh nhân thường cảm thấy dễ chịu, ăn được, hết đau khớp

Trường hợp nặng, ở thời kì vàng da triệu chứng bệnh phát triển và nặng to, đau Bệnh nhân chán ăn, mệt mỏi, rối loạn tiêu hoá Vàng da, vàng mắt, tiểu ít và sãm màu như nước vối đặc, phân bạc màu, bệnh nhân rất ngứa né nhiều vết gãi trên da Xét nghiệm chức năng gan giảm

6.2.4 Thời kì lui bệnh và hồi phục

Thường bắt đầu bằng hiện tượng đái nhiều (cơn đa niệu), nước tiểu trong các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm giảm Bệnh nhân cảm thấy dễ chịu, ar được Tuy nhiên cảm giác mệt mỏi và tức nặng vùng gan, nhất là sau khi ăn c¿ thể kéo dài, hồi phục chậm chạp

6.3 Điêu trị

'Bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu:

~— Để bệnh nhỉ nằm nghỉ tại giường cho đến khi khỏi hẳn, không gây ct

sự lo lắng hoặc chấn thương về tình cảm

— Tăng cường dinh dưỡng, nên tang vé protein và vitamin, chế độ ăn lỏ mỡ, nhiều đường Thức ăn tốt nhất là thịt, cá, trứng, sữa và hoa quả tươi

~— Dùng thuốc lợi mật: Sorbitol 5g/ngày và nhân trần Những trường hợp kéo dài phải đến bệnh viện điều trị tiếp

6.4 Phòng bệnh

~— Tiêm vắcxin phòng bệnh viêm gan B Vắcxin viêm gan B đã được sử

Trang 22

~ Phòng không đặc hi

+ Quản lí, xử lí phân tốt, nhất là phân người bệnh, diệt ruồi, nhặng + Quản lí nguồn nước tránh ô nhiễm, xử lí nước thải, rác

Với viêm gan lây qua đường tiéu hod (HAV, HEV?

+ Vệ sinh trong ăn uống,

— Đối với viêm gan lây qua đường máu (B, C, D) cân phải vô trùng trong tié truyền, phẫu thuật, sử dụng máu và các chế phẩm của máu cân kiểm tra kĩ

~ Quan hệ tình dục lành mạnh, mẹ bị mắc bệnh không nên sinh con (phd giống HIV/AIDS)

7 Bệnh uốn ván

Bệnh uốn ván là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do trực khuẩn uốn v (Clostridium tetani) gây nên (là một loại vi khuẩn yếm khí) Trực khuẩn uốn v

có thể tồn tại dưới hình thái nha bào Nha bào uốn ván có nhiều trong đất, b

nước, phân súc vật Trực khuẩn tiết ra ngoại độc tố ảnh hưởng đến hệ thống v động của thần kinh tuỷ gây cơn co giật và co cứng cơ Bệnh có tỉ lệ tử vong cao

30 — 50%, nhất là uốn ván rốn sơ sinh Bệnh không có miễn dịch

7.1 Nguyên nhân

Do trực khuẩn uốn ván gây nên, trực khuẩn thường tổn tại dưới dạng nha b và xâm nhập vào cơ thể qua cắt rốn lúc đẻ không đảm bảo vô trùng, dụng cụ ph thuật không tiệt trùng kĩ, xâm nhập vào vết thương, vết xây xước

7.2 Triệu chứng

7.2.1 Thời kì bệnh

Trung bình 7 ngày sau chấn thương uốn ván rốn sơ sinh: (kể từ khi cắt rốn 5 — 7 ngày) Thời kì ủ bệnh càng ngắn bệnh càng nặng Trẻ vẫn ăn ngủ bì: thường, không có triệu chứng gì rõ rệt, có thể có quấy khóc

7.2.2 Thời kì khởi phát

Một, nhức đầu, mỏi quai hàm, nói khó, nuốt vướng, khi thăm khám thấy

nhai co cứng, không thể đè lưỡi để mở rộng miệng được Trẻ sơ sinh tự nhiên qu:

khóc Tiếng khóc nhỏ hơn bình thường Miệng chúm chím không há to được

là dấu hiệu cứng hàm Trẻ bỏ bú, đói nhưng không bú được Thời kì này chỉ di

Trang 23

~— Cơn co giật xảy ra tự nhiên hay có kích thích (tiếng động, ánh sáng, 1 khám, sốt)

Trẻ co giật toàn thân: Mặt nhãn nhúm, co giật cơ vòng mi và cơ môi, sù mép Hai tay khép chặt vào thân, co gấp cảng, bàn tay (bàn tay nắm chặt)

chân duỗi khép và đưa ra phía trước

Thời gian và khoảng cách co giật ngắn từ 20 — 30 giây, cơn dài từ 5 ~ 15 Nếu cơn giật nhẹ sau đó trẻ vẫn hồng hào Cơn giật kéo dài gay co that cơ hé làm trẻ ngừng thở Mỗi lần ngừng thở trẻ thiếu ôxi, mặt, môi tím xám, tìm đậ rạc, mạch khó bắt Đòi hỏi phải cấp cứu kịp thời Trẻ dễ tử vong do ngừng

truy tim mach

— Con co cting:

“Thường xuất hiện sau cơn giật đầu tiên Co cứng cơ toàn thân làm trẻ cé tư thế cố định: đầu ngửa ra sau, hai tay nắm chặt khép vào mình, hai chân khép đưa ra phía trước Cơn co cứng kéo đài suốt thời gian bị bệnh 15 ~ 30 ng ~— Toàn thân trẻ sốt cao 39 — 39°C Nếu bội nhiễm trẻ sốt rất cao Khi sẽ càng làm tăng cơn co giật

~ Xuất tiết nhiều dịch đặc qua mũi, miệng 7.3 Điều trị

Cần phát hiện bệnh sớm để đưa đến bệnh viện Chú ý chế độ chăm sóc, dưỡng trẻ Cần để trẻ nằm nơi yên tinh, tránh mọi kích thích

7.4 Phòng bệnh

~ Tất cả trẻ em phải được tiêm phòng vắcxin theo đúng lịch tiêm cùn; gian với ho gà, bạch hầu lúc trẻ được 2 — 4 tháng và sau 13 — 24 tháng, tiêm } nhấc lại

~ Với trẻ sơ sinh:

+ Cách phòng chống tốt nhất là tiêm phòng cho các bà mẹ mang thai h cách nhau một tháng, liêu thứ hai chậm nhất một tháng trước khi đẻ

+ Bảo đảm vô khuẩn khi cắt rốn cho trẻ mới đẻ và rửa sạch vết thương Ì pháp quan trọng để đẻ phòng bệnh uốn ván rốn

+ Trẻ đẻ ra có thể tiêm phòng bằng SAT nếu đỡ đẻ trong điều kiện khôn

bảo vô trùng

~ Ở các trường mầm non luôn ln đảm bảo an tồn cho trẻ, tránh gây t

Trang 24

uốn ván ngay Trong phòng nhóm, đồ dùng, đồ chơi của trẻ luôn sạch sẽ, trất dính bụi, cát Khơng ngốy tai cho trẻ bằng dụng cụ không sạch

8, AIDS (Asquyred Immuno Deficiency Syndrom) (Là hội chứng suy giảm miễn địch mắc phải)

8.1 Dinh nghĩa

HIV (Human Immuno deficiency Virus) 1a virus gay suy giảm miễn dịch ở ngườ AIDS hay SIDA 18 giai đoạn cuối của quá trình nhiễm virus HIV Khi bi bệt AIDS có nghĩa là hệ thống miễn dịch của cơ thể đã bị phá hủy trầm trọng, khôi còn khả năng chống lại các tác nhân gây bệnh Lúc đó người bệnh rất cc bệnh nhiễm trùng cơ hội như: lao, nấm, ia chảy, viêm da và một số loại ung tỉ như: ung thư da (kaposi) dẫn đến tử vong Hiện nay chưa có thuốc điều tri kh bệnh và chưa sản xuất được vắcxin phòng bệnh

8.2 Tác nhân gây bệnh

Do virus HIV (loại virus gây suy giảm hệ miễn dịch ở người phát hiện na 1983) Khi virus này xâm nhập vào cơ thể người gây ra sự thiếu hụt một loại bào miễn dịch limfo bằng cách là virus bám vào các tế bào đó, bám sâu vào bí

trong nhân lên rất nhanh và phá hủy tế bào Từ đó gây ra sự suy giảm miễn dịc

làm cho cơ thể khó chống chọi với các virus khác

Nhiễm virus HIV là nhiễm trùng tồn tại suốt đời người và nó chưa biểu hiệ triệu chứng khi nó chưa tiến triển mạnh mẽ Nhưng tiến triển thành AIDS là kh tránh khỏi, quá trình này là 5 — 9 năm

8.3 Đường láy nhiễm

— Đường máu: qua tất cả các loại tiếp xúc theo đường máu (xây xát, dụng cụ

tế, tiêm chích)

~ Đường tình dục: do quan hệ đồng tính luyến ái hoặc luyến ái khác giới Đã là đường lây truyền bệnh thường gặp

— Đường từ mẹ sang con: Mẹ truyền cho con qua rau thai, qua sữa hoặc tron

lúc đẻ Đây là đường lây nguy hiểm vì khoảng 40% các bà mẹ ở các thành phố lớ

ở châu Phi và 5% các bà mẹ ở các thành phố nước Mĩ có mang HIV Mặt khác

Trang 25

8.4 Triệu chứng

~ Thời gian ủ bệnh: từ 6 tháng đến 10 năm, có 10% số người bị nhiễm H

dấu hiệu lâm sàng sau 5 năm

~ Các triệu chứng lâm sàng biểu hiện nhiều mức độ nặng nhẹ và nhiề bệnh khác nhau, do sự nhiễm trùng và cơ hội nhiễm virus HIV vào hệ thần Trung ương:

+ Mệt mỏi kéo dài nhiều tuần không rõ nguyên nhân

+ Tiêu chảy kéo dài trên một tháng, chữa thuốc kháng sinh không khỏi + Sút cân hơn 10% trong lượng cơ thể trong vòng 2 tháng

+ Sốt kéo dài hơn một tháng không rõ nguyên nhân

+ Ho dai ding

+ Nổi hạch ở cổ, nách, bẹn hai tuần không rõ nguyên nhân

+ Viêm da ngứa toàn thân, có những nốt đỏ, tím bầm trên da, niêm

miệng, mũi

+ Xuất hiện những đốm trắng bất thường ở miệng

Tất cả những hiện tượng trên chỉ là những dấu hiệu nghỉ ngờ mà thôi, khẳng định chắc chắn phải đến cơ quan y tế làm xét nghiệm

8.5 Phòng và điều trị

8.5.1 Phong bệnh

— Phat hién bénh nhan AIDS va nhing ngudi nhiém virus HIV dé diéu phòng ngừa là quan trọng nhất

~ Phòng những nguyên nhân gây bệnh:

+ Đảm bảo vô trùng khi tiêm chích, phẫu thuật, thăm dò

+ Đảm bảo vô trùng máu và sản phẩm của máu

+ Quan hệ tình dục lành mạnh (một vợ, một chồng), khi cần thiết phải bao cao su

+ Tuyên truyền giáo dục việc phòng bệnh AIDS Đây là biện pháp rất nghĩa và không khó thực hiện

Việc phòng bệnh AIDS bằng vắcxin hiện nay đang ở giai đoạn thử nghiệt

§.5.2 Điều trị

Trang 26

là giảm sự phát triển của virus, loại trừ các nhiễm khuẩn và các bệnh cơ hội, c

thiện sức khỏe, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân Những thuốc tiêu biểu ‹

la: AZT (Zidovudine), ddI (didanosine), ddC (deoxycytidine), Stavudine (d41 Lamivudine (3TC), Saquynavir

Hiện nay người ta điều trị AIDS theo hướng sau: ~ Chống HIV theo hướng điều trị nhiễm virus

~ Thay thế các tế bào limfo và kích thích các cơ quan miễn dịch

— Điều trị triệu chứng

Nhưng tất cả các hướng điều trị trên đều tốn kém và chưa có giá trị quyết địn

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IV

Câu 1: Hãy trình bày các bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp thười gap ở trẻ em Cho biết cách phòng và chăm sóc trẻ bị bệnh

Trang 27

Chương V

THUỐC VÀ CÁCH SỬ DỤNG THUỐC CHO TRẺ EM

I ĐẠI CƯƠNG VỀ THUỐC

1 Định nghĩa

Thuốc là những hoạt chất để điều trị và phòng một số bệnh

2 Nguồn gốc

Thuốc có từ nhiều nguồn khác nhau:

~ Nguồn gốc thực vật: thuốc được điều chế từ lá cây như thuốc tợ tỉm cây trúc đào, thuốc chống sốt rét được điều chế từ cây thanh hao hoa vàng

~ Nguồn gốc vi sinh vật: thuốc được chế từ các tế bào vi sinh vật sống n nấm cho các kháng sinh (Renialline, Peniciline )

— Nguồn gốc động vật: insulin

— Nguồn gốc từ các chất khoáng, kim loại: Ca, K

— Nguồn tổng hợp: nhờ có sự tiến bộ của khoa học, người ta đã tổng hợp ¡

loại thuốc được ứng dụng trong điều trị như Ampycilline, Erythromycine

3 Phân loại thuốc

~ Thuốc thông thường: thuốc hạ nhiệt, giảm ho, kháng sinh là thuốc điều trị hàng ngày, dùng quá liều gây tai biến

~ Ngoài ra người ta quy ước nhãn thuốc cho các loại thuốc có độc tố như + Thuốc độc bảng A: Gồm những thuốc với liều nhỏ cũng có thể gây ngt cho tính mạng, có nhãn thuốc viền đen, chỉ được dùng khi có chỉ định rõ ran thầy thuốc, ví dụ Moocphin

+ Thuốc độc bảng B: Gồm những thuốc dễ gây tai nạn ngộ độc và cũng ‹ gây nguy hiểm đến tính mạng Thuốc có nhãn thuốc màu đỏ hay màu vàn; dùng thuốc phải thận trọng, cân nhắc kĩ

~ Không có loại thuốc nào là vô hại, đặc biệt đối với trẻ em, chỉ dùng khi thật cần thiết Vì vậy, khi dùng thuốc cần phải chú ý:

+ Xem kĩ nhãn thuốc; + Đọc Kĩ tên thuốc;

+ Chỉ định và chống chỉ định;

Trang 28

4 Tac dung cia thuée

4.1 Tác dụng tại chỗ và tác đụng toàn thân

— Tác dụng tại chỗ là tác dụng ngay nơi đưa thuốc vào như bôi, nhỏ, đặt v niêm mạc

— Tác dụng toàn thân là thuốc có tác dụng với toàn thân như khi uống hc tiêm thuốc vào cơ thể để điều trị bệnh

4.2 Tác dụng chính, tác dụng phụ

Tác dụng chính là tác dụng mong muốn như: Aspyrin có tác dụng chữa gi: đau và hạ sốt

Tác dụng phụ là tác dụng không mong muốn: tác dụng phụ của Aspyrin là g xuất huyết, chảy máu dạ dày

4.3 Tác dụng chữa triệu chứng và tác dụng chữa nguyên nhân “Tác dụng chữa triệu chứng: như các thuốc chống ho, hạ sốt

Tác dụng chữa nguyên nhân: như các thuốc kháng sinh có tác dụng diệt khu là nguyên nhân gây bệnh

4-4 Tác dụng hiệp đồng, chọn lọc, đối lập

— Chon lọc là tính năng của thuốc đặc hiệu với từng loại bệnh, ví dụ Penicil' có tác dụng tốt với liên cầu khuẩn, Rimifon có tác dụng tốt với trực khuẩn lao

~ Tác dụng hiệp đồng là tính năng có được khi dùng 2 hay 3 loại thu

phối hợp

~ Tác dụng đối lập là khi dùng những thuốc có tác dụng ngược nhau để đi trị ngộ độc như ngộ độc thuốc ngủ thì dùng Maloxen để giải độc

4.5 Tác dụng hồi phục và không hồi phục

Trang 29

5.2 Yếu tố hóa học: tác dụng của thuốc phụ thuộc rất nhiều vào cấu trúc hóa

của từng loại thuốc Thuốc nào có cấu trúc để vi khuẩn dễ tiếp nhận và khó tạ

các yếu tố kháng thuốc là thuốc có tác dụng tốt

Do vay, khi đã xác định bệnh, cần dựa vào tính chất dược lí của thuốc để

trị đặc hiệ

Khi có nhiều loại thuốc có tác dụng tương đương nên ưu tiên chọn loại tỉ

có độ an toàn cao, ít độc và rẻ tiền

Không nên sử dụng nhiều loại thuốc cùng một lúc, vì ta khó có thể hiểu

được đẩy đủ tính tương kị của chúng, mặt khác khả năng gây độc tăng lên thành điều trị tăng lên

1I CÁCH DÙNG THUỐC CHO TRE EM

1 Liêu dùng: Khi uống thuốc cân được tính đủ liêu mới có tác dụng tốt Có n cách để tính liều lượng thuốc cho trẻ: tính theo lứa tuổi, theo cân nặng, theo tích da Tinh theo diện tích da (mg/m)) thì phù hợp với tình trạng sinh lí ho được tính theo công thức:

Liêu người lớn x Diện tích da của trẻ em (m”)

1773 (m°)

“Thông thường để dễ tính người ta tính theo cân nặng hay theo tuổi

Liều trẻ em =

2 Đường đưa thuốc vào: thuốc được đưa vào cơ thể bằng nhiều đường đường tiêm (tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trong da); đường u đường bôi qua đa, đặt ở niêm mạc miệng hay hậu môn, nhỏ trực tiếp (nhỏ nhỏ mũi, nhỏ tai) Tùy theo từng bệnh mà ta chọn phương thức đưa thuốc vì thể cho thích hợp và nhanh

+ Đường uống:

Tuy khó tiên đoán được khả năng hấp thụ, nhưng nói chung tiện lợi ch em, không gây đau cho trẻ Các thuốc uống cho trẻ em nên ở dạng thuốc ¡

siro hoặc dịch treo, có mùi vị thích hợp cho trẻ dé uống Trừ một vài loại tÌ

khơng nên trộn thuốc với thức an, vi sẽ làm giảm khả năng hấp thụ và giả dụng của thuốc Mặt khác, thuốc có thể làm cho trẻ bị nôn và sợ thức ăn

+ Đường tiêm:

Trừ một số trường hợp có chỉ định, không nên sử dụng đường tiêm bái

trẻ, mà khi cần sẽ cho tiêm thuốc vào tĩnh mạch Tuy nhiên khi tiêm thuố

Trang 30

— Dudng thai tri các thuốc:

Thuốc có thể được thải trừ qua thận, qua đường tiêu hóa, qua hô hấp, qua «

tuyến mồ hơi, qua tuyến sữa qua rau thai, qua móng, qua tóc thuốc nào đu thải qua nhiều đường và tốc độ thải thuốc nhanh thì tác dụng ít

3 Đặc điểm cơ thể trẻ em

Cơ thể trẻ em đễ nhạy cảm với thuốc Do vậy, khi dùng thuốc cho trẻ cân tt trọng: phải dùng đúng chỉ định, đúng liều thuốc, nhất là những thuốc bơi ngồi khơng nên dùng thuốc kích thích da nhiều và không bôi diện tích quá rộng dễ ¿

ngộ độc cho trẻ Ở trẻ em tế bào gan, thận còn rất kém, khả năng thải trừ thu

chậm nên không dùng thuốc kéo dài và những thuốc gây độc như thuốc phiện dân chất

4, Mot số thuốc thường dùng 4.1 Thuốc khử khuẩn

Là những thuốc có tác dụng ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn và ức chế c trình sinh sản của vi khuẩn như các loại axit, các loại thuốc nhóm Halogien gt có hợp chất của clo và iốt: cloramin, các muối kim loại như muối thủy ngân, mì bạc, phoormon, penal xanhmetylen

4.2 Thuốc kháng sinh 4.2.1 Khái niệm

Kháng sinh là những chất có nguồn gốc vi sinh vật hoặc có nguồn gốc tế hợp, với liều điều trị thuốc sẽ có tác dụng ngăn cản hay diệt vi sinh vật gây bệ phát triển trong cơ thể

Kháng sinh được sử dụng rộng rãi, chiếm 60 — 70% các loại thuốc được dụng, đặc biệt là ở các nước đang phát triển, kháng sinh rất phong phú về chủ loại và rất có hiệu quả trong điều trị nhưng cũng xuất hiện hiện tượng khá p

biến là vi khuẩn kháng thuốc làm cho điều trị gặp khó khăn và tốn kém Nhất

trong điều kiện hiện nay, nhiều người sử dụng kháng sinh mà không nắm đu nguyên tắc sử dụng

4.2.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh

Để giảm bớt tác hại do sử dụng không đúng kháng sinh gây ra, ching ta pl

Trang 31

— Chi sit dung khéng sinh khi có chỉ định rõ ràng của thầy thuốc vẻ loại kì sinh, về liều lượng cũng như cách sử dụng

~ Kháng sinh chỉ dùng để điều trị những bệnh do vi khuẩn và phòng m: bệnh nhất định

Ví dụ

Trẻ em sốt là một hiện tượng do nhiều nguyên nhân như sốt đo siêu vi tr

sốt do rối loạn nước và điện giải, sốt do sức nóng, sốt do phản ứng của cơ thi tiêm chủng Vì vậy, nếu chỉ có dấu hiệu sốt thì không dùng kháng sinh ngay

Dùng kháng sinh phòng bệnh chỉ được áp dụng với thấp khớp cấp do câu Một số phẫu thuật lớn dùng kháng sinh trước khi mổ có nguy cơ nÌ trùng cao, vì kháng sinh chỉ có tác dụng khi vi khuẩn phát triển còn dự phò: không có tác dụng

Phối hợp kháng sinh: thông thường chỉ dùng một loại kháng sinh Chỉ hợp khi cần thiết như bệnh nặng (nhiễm trùng huyết), bệnh kéo dài hoặc những cơ thể quá yếu, khi phối hợp cũng nên chọn các nhóm có giá trị hiệp : cao và ít gây kháng thuốc cho vi khuẩn

~ Cân chọn kháng sinh đặc hiệu, phổ hẹp, càng đặc hiệu càng tốt và cần ‹ dụng (với trẻ em dùng uống là tốt nhất), ít tác dụng phụ

~ Luôn luôn phải kiểm tra kết quả của kháng sinh để xem xét lại việc đoán bệnh, liều lượng, lựa chọn kháng sinh, nếu thấy cần thiết thì thay đổi k

sinh (dựa vào kháng đồ)

~ Khi điều trị kháng sinh, tiến hành biện pháp phòng bệnh song song,

kha nang bội nhiễm thêm vi khuẩn

Š Ti thuốc cho trẻ ở trường mầm non

3.1 Mục đích

Trang 32

— Dau cao ~ Thuéc ha nhiệt Paraxetamon — Oresol — Thuốc nhỏ mắt (Cloramphenicol) ~— Mỡ Tetraxylin 1% ~— Nhiệt kế

~ Kéo, kẹp bông (pince)

~ Ngoài ra cần có các loại nẹp, băng vải để cố định gãy xương

5.3 Bảo quản tỉ thuốc

~ Tủ thuốc phải đóng chắc c| băng ) cửa bằng kính và có khoá

— Tủ thuốc phải treo cao trên tầm với của trẻ

— Các loại thuốc viên đều phải để trong lọ riêng, có nắp day kin chat,

— Mỗi lọ thuốc đều phải có nhãn dán ở ngoài và ghỉ rõ: tên thuốc, cách dù liều lượng, hạn dùng Thường xuyên kiểm tra để vứt bỏ những thuốc đã hết | dùng và bổ sung thuốc mới

có nhiều ngăn để đựng (lọ thuốc, b

— Tủ thuốc phải được giữ sạch sẽ, không được để lẫn bất kì thứ gì khác ›

tủ thuốc Chú ý:

— Các cô giáo không được tự ý dùng thuốc kháng sinh cho trẻ và các I thuốc khác ngoài tủ thuốc khi không có sự hướng dẫn của nhân viên y tế

~ Các thuốc sát trùng khác như crezin, cloramin để sát trùng các phòng và r vệ sinh:

+ Không được để vào tủ thuốc và phải do cô phụ trách y tế (nếu có) hoặc ph

công một cô cất giữ ở một chỗ quy định riêng

+ Không được để vào bất cứ chỗ nào trong phòng trẻ 5.4 Cách sử dụng tử thuốc

Trang 33

~ Acgycol: 3 = 5% để chữa đau mắt đỏ (viêm kết mạc) tra mắt 2 ~ 3 lan/t Bảo quản tránh ánh sáng

~ Mỡ Tetraxylin 1%, chữa bệnh mắt hột, viêm kết mạc hay viêm mí m: nhiễm khuẩn Mỗi ngày tra 3 — 5 lần

~ Paraxetamol (viên nén 100mg, 200mg, 300mg, 500mg)

Thuốc có tác dụng giảm đau, hạ nhiệt — chữa đau khớp mãn, nhức đầu

mình mẩy, đau lưng, đau do chấn thương (bong gân, gãy xương), trị sốt (khôr

nguyên nhân) nhiễm khuẩn ở tai, mũi, họng, phế quản, sốt do tiêm chủng, say n Trẻ em: ngày uống 2 — 3 lần, mỗi lần tuỳ theo tuổi như sau:

+ Từ 6 — 12 tháng: 25mg — 50mg (1/4 đến 1/2 viên loại 100mg) + Từ 13 tháng đến 5 tuổi: 100 = 115mg (1 đến 1,5 viên loại 100mg) Chi ý:

+ Chống chỉ định (không được dùng) trong bệnh gan và thận nặng + Dùng liều cao kéo dài gây tai hại cho gan

+ Tránh dùng thuốc 2 tuần liên tục — Oresol: xem thực hành pha Oresol

— Becberin: dùng cho tré em bi li, viêm ruột, Ïa chảy Liễu dùng: viên 0,01g ngày uống 2 lần mỗi lần: + Dưới 24 tháng: 1 — 2 viên

+ 24 tháng ~ 4 tuổi: 2 = 4 viên +5~—7 tuổi: 4 — 5 viên

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG V

Trang 35

Chương VỊ

PHÒNG VÀ XỬ TRÍ BAN ĐẦU MỘT số BỆNH VÀ TAI NẠN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM

I PHÒNG VÀ XỬ TRÍ BAN ĐẦU MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP

1 Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp

~ Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) là một nhóm bệnh rất đa dạng do khuẩn hoặc virut gây bệnh trên toàn bộ hệ thống đường thở, bao gồm đường hấp trên và dưới từ mũi, họng, thanh quản, khí phế quản đến nhu mô phổi biến nhất là viêm họng, viên Amidan, viêm phế quản và viêm phổi

1.1 Nhận biết và xử trí ban đầu

* Thể nhẹ: thường là NKHHC trên bao gồm các trường hợp viêm mũi, vi Amidan, viêm xoang, viêm họng, viêm tai

~ Trẻ thường có biểu hiện:

+ Sot nhẹ dưới 38,5"C, kéo đài vài ngày đến I tuần + Viêm họng, chảy nước mắt nước mũi, họ nhẹ

+ Không có biểu hiện khó thở, trẻ vẫn ăn chơi bình thường ~ Xử trí ban đâu:

+ Báo cho gia đình và trao đổi cách chăm sóc trẻ cho phụ huynh

+ Không cân dùng kháng sinh, chăm sóc tại nhà và điều trị triệu chứng + trẻ nằm nơi thoáng mát, giữ không bị lạnh và gió lùa, mặc quần áo rộng rãi

trẻ dễ thở)

+ Ấn đủ chất Uống đủ nước (nước sôi để nguội hoặc nước hoa quả) Thé thoáng mũi họng cho trẻ dễ thở (lau chùi mũi, nhỏ agryrol vào mũi ngày 2 - lần) Giảm ho bằng mật ong, ho bổ phế hoặc thuốc nam

* Thể vừa và nặng: hay gặp khi trẻ bị NKHHC dưới như viêm thanh quản, quản, viêm phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi và màng phổi

Trang 36

+ Nhịp thở nhanh, cánh mũi phập phồng, co kéo lỏng ngực, tím tái, tình t

mệt mỏi quấy khóc, kém ăn

~ Xử trí khi thấy trẻ ho, sốt cao trên 38,5°C, nhịp thở nhanh, co rút lồng n tím tái, cân chuyển ngay đến y tế gần nhất và báo cho cha mẹ

1.2 Phòng bệnh

~ Đảm bảo tiêm chủng đầy đủ cho trẻ trong những năm đầu ~ Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt

~ Giữ vệ sinh nhà ở, nhà trẻ và lớp mẫu giáo Không đun nấu trong nhà không để trẻ hít thở khói thuốc lá, khói bếp, bụi bam

~ Tránh nhiễm lạnh đột ngột Không để trẻ nằm ngủ trực tiếp dưới sàn nhỉ 2 Bệnh tiêu chảy

2.1 Tiêu chảy cấp: là hiện tượng đi ngoài trên 3 lần/ngày, phân lỏng nhiều ¡ kéo dài vài giờ đến vài ngày Nếu tiêu chảy kéo dài trên hai tuần thì gọi lề chảy mãn tính Trong tiêu chảy cấp, sự mất nước thường kéo theo mất muối kali và máu nhiễm toan

2.2 Nguyên nhân: các nguyên nhân chủ yếu của bệnh tiêu chảy là kém vệ sĩ nguồn nước không sạch

~ Trẻ bị tiêu chây là do ăn uống phải thức ăn ôi thiu hoặc bị nhiễm bản ~ Trẻ bị các bệnh nhiễm khuẩn khác như sởi, viêm phổi rồi bị tiêu chảy

~— Do dùng kháng sinh bừa bãi, huỷ diệt các vi sinh vật có ích trong ruột rối loạn tiêu hoá

2.3 Chăm sóc trẻ bị tiêu chảy

~ Cân cho trẻ uống thêm nước để thay thế các chất địch đã mất đi

~ Các loại nước uống thích hợp cho trẻ để chống mất nước trong khi bị ia đó là sữa mẹ, Oresol, cháo muối

~ Cho trẻ uống các loại nước uống kể trên sau mỗi lần tiêu chảy: mỗi một nửa đến cả cốc nước lớn (khoảng 250ml) Nếu trẻ nôn cho trẻ uống từ tì ít một Cân cho trẻ uống thêm nước cho đến khi ngừng tiêu chảy

2.4 Chăm sóc trẻ sau khi bị tiêu chảy

Trang 37

— Hang ngay ăn thêm một bữa, ít nhất trong một tuần lễ: bồi dưỡng thêm c

trẻ sau khi bị tiêu chảy là rất cần thiết để cho trẻ có thể phục hồi hoàn toàn

~ Trẻ được coi là hồi phục hoàn toàn sau tiêu chảy khi: trẻ có cân nặng bà

trước khi trẻ bị tiêu chảy

Chi ý: Khi trẻ bị tiêu chảy không nên tuỳ tiện dùng thuốc Chỉ dùng thuốc |

có lời khuyên của y tế

2.5 Phòng bệnh

— Không cho trẻ ăn thức ăn ôi thiu Uống nước đã đun sôi kĩ

— Rita tay sạch cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, khi tay ban

— Tiêm chủng đầy đủ, nhất là tiêm phòng sởi

— Người chăm sóc trẻ rửa tay sạch trước khi cho trẻ ăn và chuẩn bị thức ăn cho tr: ~ Giữ vệ sinh môi trường, sử dụng nguồn nước sạch

Chú ý: Phải đưa trẻ đến gặp ngay nhân viên y tế để khám khi trẻ có một trc các biểu hiện sau đây:

~ Bị mất nước mà biểu hiện: môi se, mắt trũng, rất khát nước, khóc không

nước mắt, đái ít

~ Sốt, kém ăn và nôn nhiều

~ Đi ngoài ra nước nhiều lần trong một hoặc hai giờ (có thể có máu trong phâ 3 Phòng bệnh răng

Sâu răng là một bệnh phổ biến Hiện nay bệnh sâu răng ngày càng tăng Rš sữa bị sâu rất nhiều, nhất là trẻ 6 tuổi chiếm 77% ở thành phố và 61% ở nông thị

3.1 Phòng bệnh

~ Khi cho trẻ ăn bánh kẹo, nước đường phải trẻ súc miệng kĩ Tuyên truyền c phụ huynh không cho trẻ an bánh, kẹo, nước đường vào buổi tối trước khi đi ngủ

~ Giữ vệ sinh răng miệng: phối hợp cùng phụ huynh khuyến khích và tap trẻ thói quen đánh răng hàng ngày sau khi ăn, buổi tối trước khi đi ngủ, buổi sá

khi ngủ dậy

Trang 38

3.2 Cách chải răng

— Chải răng theo thứ tự từng hàm, từ trái qua phải rồi ngược lại Khi chải cân lưu ý chải đủ răng cửa, răng nanh, răng hàm Chải mặt ngoài và mặt tron răng theo chiêu đọc của răng, từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên Chai ma của răng (mặt nhai) phải chải đi chải lại theo bể mặt của răng

— Dùng bàn chải dùng cho trẻ em (bàn chải mềm, vừa phải) Tránh khôn)

đau lợi, chảy máu

~ Chải bằng thuốc đánh răng có Fluo là tốt nhất, nếu không có thì cho tré răng bằng nước muối

4, Bệnh béo phì ở trẻ em 4.1 Nguy cơ của trẻ béo phì

~ Chứng béo phì làm tăng những nguy cơ có hại cho sức khoẻ như tăn;

mắc bệnh tim mach, tiéu đường

~— Trẻ em béo phì gặp những khó khăn khủng hoảng về tâm lí xã hội,

chạp trong việc vận động và học tập

~ Tỉ lệ béo phì đang ngày một gia tăng và thường xuất hiện ở tầng lớp

có thu nhập cao

4.2 Các yếu tố gây bệnh

~ Yếu tố dinh dưỡng:

+ Trẻ em ăn vào một lượng calo quá nhiều so với nhu cầu đã gây béo phì

phát triển bất bình thường của các tế bào mỡ

+ Sử dụng nhiều loại thức ăn không cân đối đỉnh dưỡng, nước giải khá nghiệp, bánh kẹo ngọt, các thức ăn nhanh

~ Yếu tố di truyền: 60 = 70% trẻ béo phì có bố mẹ béo phì

— Các yếu tố liên quan:

+ Ít vận động, ngồi đọc sách, xem tỉ vi quá nhiều

+ Trẻ nuôi nhân tạo hay bị béo phì hơn nuôi bằng sữa mẹ

+ Các rối loạn chuyển hoá trong cơ thể thông qua vai trò của hệ thân k

tuyến nội tiết

4.3 Nhận biết

Trang 39

~ Lớp mỡ dưới da dây

— Xét nghiệm thấy mỡ trong máu tăng cao 4.4 Xử trí

~ Chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu

~ Khi nghỉ ngờ trẻ bị béo phì cần đưa trẻ đến khám y tế để được tư vấn

~ Đối với trẻ em, theo Hội Dinh dưỡng điều trị của Anh (1996), mục tiêu đi trị thừa cân, béo phì trẻ em khác với người trưởng thành, bởi vì trẻ em vẫn c

đang phát triển với sự phát triển khối nạc của cơ thể, việc điều trị tập trung v ngăn ngừa tăng cân hơn là tập trung giảm cân như ở người trưởng thành

— Cần lưu ý, bất cứ mục tiêu điều trị nào liên quan đến điều hoà cân nặng

thể và khối mỡ của cơ thể, đều phải cung cấp đây đủ các chất đỉnh dưỡng cho lớn lên và phát triển của đứa trẻ

4.5 Phòng bệnh

~ Theo dõi cân nặng của trẻ, đối chiếu với chuẩn chiều cao cho phép, nếu biểu hiện của thừa cân thì kịp thời can thiệp với hướng dẫn của y tế,

— Thường xuyên trao đổi liên lạc giữa gia đình và nhà trường để có chế độ : uống, chế độ sinh hoạt, chế độ rèn luyện thé lực phù hợp với trẻ để đẻ phòng thì cân, béo phì

II MỘT SỐ KĨ NĂNG PHÁT HIỆN SỚM VÀ CHĂM SÓC TRẺ ỐM 1 Phát hiện sớm trẻ ốm

Khi đón trẻ và chăm sóc trẻ trong cả ngày, nếu thấy trẻ có gì khác thường ph theo dõi tình hình sức khoẻ của trẻ cẩn thận Có thể trẻ sốt nhẹ vì nguyên nhân nỉ đó hoặc do trẻ kém ăn, kém chơi sau khi ốm dậy Nếu nghỉ ngờ trẻ mắc bệt truyền nhiễm như sởi, ho gà, cám, thuỷ đậu hoặc sốt cao, viêm phổi phải di đến phòng y tế của trường hoặc đưa trẻ đến khám ở cơ sở y tế gân nhất đồng th báo cho bố mẹ đến chăm sóc trẻ ngay

1.1 Phát hiện trẻ sốt: để xác định trẻ có sốt hoặc sốt cao hay không phải đo nhỉ

độ cơ thể trẻ

Trang 40

bên tay phải nhấc cánh tay trái trẻ lên để giơ nách ra rồi đặt ống nhiệt kế vào

và hạ tay trẻ xuống, ép lấy nhiệt kế, Giữ cánh tay trẻ như vậy trong 2 ~ 3 phi lấy ra đọc nhiệt độ (nhiệt độ ở nách thấp hơn thân nhiệt thực tế 0,5 — 0,6'C)

— Đánh giá: nhiệt độ cơ thể của trẻ bình thường là 36,5 — 37C Khi nhỉ cơ thể tăng trên 37 — 38C là trẻ sốt nhẹ; > 38 — 39°C là trẻ sốt vừa; > 39 — 4( trẻ sốt cao Trẻ có thể sốt do mắc các bệnh nhiễm trùng, do mất nước, do

nhiều quần áo, do trời nóng và khát nước

1.2 Phát hiện trẻ thở nhanh trong bệnh đường hô hấp

Nhịp thở biểu hiện tình trạng hô hấp của trẻ: khi trẻ thở nhanh hoặc ‹ biểu hiện tình trạng bệnh của đường hô hấp Vì vậy, phải đếm nhịp thở của

thấy trẻ có biểu hiện không bình thường hoặc khó thở

Cách đếm nhịp thỏ: Đặt trẻ nằm ngửa trên giường, vén áo để có thé qui

lồng ngực của trẻ Dùng đồng hồ có kim giây quan sát lồng ngực và đếm nh theo mỗi lân ngực phồng lên trong một phút Trẻ 12 tháng đến 5 tuổi nếu nh trên 40 lần trong phút là thở nhanh

2 Chăm sóc trẻ ốm 2.1 Chăm sóc trẻ sốt cao

Đặt trẻ nằm nơi yên nh, cởi bớt quân áo, lau mình cho trẻ bằng nướ

Nếu trẻ toát mồ hôi cần thay áo và lau khô da, không nên chườm lạnh cho trí

trẻ uống nước quả hoặc nước oresol, cho trẻ uống Paracetamol theo chỉ dẫn phòng trẻ bị co giật và báo ngay cho cha mẹ hoặc đưa trẻ đến cơ SỞ y tế

2.2 Chăm sóc khi trẻ nôn

~ Đặt trẻ nằm nghiêng hoặc ngồi dậy để phòng trẻ hít phải chất nôn gây ~— Lau sạch chất nôn trên người trẻ, thay quần áo nếu cẩn

~— Thu dọn chất nôn và quan sát chất nôn để báo với y tế và cha mẹ trẻ Loa ý: khi chăm sóc trẻ nôn, cô cần có thái độ ân cần, dịu dàng không l sợ hãi, tránh để trẻ bị lạnh Sau khi trẻ nôn nên cho trẻ uống nước ấm ít một, cho ăn nhẹ Trẻ nôn nhiều cần báo y tế và cha mẹ trẻ

2.3 Cách cho trẻ uống thuốc: Cô chuẩn bị sẵn cốc đựng nước, thuốc cẩn + uống Cô ngồi đối diện với trẻ, đưa thuốc cho trẻ và động viên trẻ tự cho thư miệng và đưa nước cho trẻ tự uống Sau đó bảo trẻ há miệng để xem trẻ c

Ngày đăng: 15/06/2022, 10:17

w