1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình triết học (Đại học)

272 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 584,31 KB

Nội dung

Giáo trình Triết học dành cho sinh viên các trường đại học trong cả nước. Giáo trình chuẩn của Bộ Giáo dục và đào tạo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN (SỬ DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC- HỆ KHƠNG CHUN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ), (Tài liệu dùng tập huấn giảng dạy năm 2019) HÀ NỘI 8- 2019 GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH TRIÉT HỌC MÁC - LÊNIN (SỬ DỤNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC- HỆ KHƠNG CHUN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) (Tài liệu dùng tập huấn giảng dạy năm 2019) HÀ NỘI 8- 2019 CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đồng chí GS.TS Phùng Xuân Nhạ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đồng chí PGS.TS Phạm Văn Linh, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo biên soạn giáo trình mơn Lý luận trị HỘI ĐỎNG BIÊN SOẠN GS TS Phạm Vãn Đức (chủ biên) GS TS Trần Văn Phòng PGS TS Nguyễn Tài Đông Thiếu tướng GS TS Nguyễn Vãn Tài GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn GS TS Hồ Sĩ Quý PGS TSKH, Lương Đình Hải PGS TS Nguyễn Anh Tuấn PGS TS Trần Đăng Sính CỘNG TÁC BIÊN SOẠN Thiếu tướng, GS.TS Trương Giang Long GS.TS Trần Phúc Thăng GS TS Nguyễn Hùng Hậu MỤC LỤC CHƯƠNG I TRIÊT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẮN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lược triết học Vấn đề triết học 11 Biện chửng siêu hình 16 II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC 18 MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI Sự đời phát triển triết học Mác - Lênin Đối tượng chức triết học Mác – Lênin 18 42 Vai trò triết học Mác - Lênin đời sống xã hội nghiệp 45 đổi Việt Nam CHƯƠNG II CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I VẬT CHẮT VẢ Ý THỨC 53 Vật chất hình thức tồn vật chất 53 Nguồn gốc, chất kết cấu ý thức 67 Mối quan hệ vật chất ý thức 78 II PHÉP BIỆN CHÚNG DUY VẬT 83 Hai loại hình biện chứng phép biện chứng vật 83 Nội dung phép biện chứng vật 85 III LÝ LUẬN NHẬN THỨC 112 Các nguyên tắc lý luận nhận thức vật biện chứng 112 Nguồn gốc, chất nhận thức 113 Thực tiễn vả vai trò cùa thực tiễn nhận thức 115 Các giai đoạn trình nhận thức 120 Tính chất chân lý 123 CHƯƠNG III CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TỂ - Xà HỘI 126 Sản xuất vật chất sở tồn phát triển xã hội 126 Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 128 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hộỉ 135 Sự phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử 140 tự nhiên II GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC 146 Giai cấp đấu tranh giai cấp 146 Dân tộc 163 Mối quan hệ giai cấp - dân tộc - nhân loại 169 III NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI 174 Nhà nước 174 Cách mạng xã hội 183 IV Ý THỨC Xà HỘI 189 Khái niệm tồn xã hội yếu tố tồn xã hội 189 Ý thức xã hội kết cấu ý thức xã hội 190 V TRIẾT HỌC VÈ CON NGƯỜI 203 Khái niệm người chất người 203 Hiện tượng tha hóa người vấn đề giải phóng người 208 Quan hệ cá nhân xã hội; vai trò quần chúng nhân dân lãnh 211 tụ lịch sử Vấn đề người nghiệp cách mạng Việt Nam 217 CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ BẢN CỦA TRIÉT HỌC Khái lược trỉết học a Nguồn gốc cửa triết học Là loại hình nhận thức đặc thù người, triết học đời Phương Đông Phương Tây gần thời gian (khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI tr.CN) trung tâm văn minh lớn nhân loại thời cổ đại Ý thức triết học xuất khơng ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tê từ tồn xã hội với trình độ định phát triển văn minh, văn hóa khoa học Con người, với kỳ vọng đáp ứng nhu cầu nhận thức hoạt động thực tiễn sáng tạo luận thuyết chung nhất, có tính hệ thống phản ánh giới xung quanh giới người Triết học dạng tri thức lý luận xuất sớm lịch sử loại hình lý luận nhân loại Với tính cách hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội • Nguồn gốc nhận thức Nhận thức giới nhu cầu tự nhiên, khách quan người, mặt lịch sử, tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy loại hình triết lý mà người dùng để giải thích giới bí ẩn xung quanh Người nguyên thủy kết nối hiểu biết rời rạc, mơ hồ, phi lơgíc quan niệm đầy xúc cảm hoang tưởng thành huyền thoại để giải thích tượng Đỉnh cao tư huyền thoại tín ngưỡng nguyên thủy kho tàng câu chuyện thần thoại tôn giáo sơ khai Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo Thời kỳ triết học đời thời kỳ suy giảm thu hẹp phạm vi loại hình tư huyền thoại tơn giáo ngun thủy Triết học hình thức tư lý luận lịch sử tư tưởng nhân loại thay cho tư huyền thoại tơn giáo Trong q trình sống cải biến giới, bước người có kinh nghiệm có tri thức giới Ban đầu tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính Cùng với tiến sản xuất đời sống, nhận thức người đạt đến trình độ cao người đại biểu cho giai cấp cản trở phát triển tất nhiên mâu thuẫn với tính nhân loại Mỗi người sinh ra, lớn lên cộng đồng quốc gia, dân tộc xác định Do điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội trị khác nên cộng đồng quốc gia dân tộc hình thành giá trị, phẩm chất, đặc điểm đặc thù Con người tất yếu mang điểm đặc thù đó, dù họ muốn hay khơng, dù ý thức điều hay khơng Do vậy, người cá nhân ln ln mang riêng biệt với tính cách cá nhân, vừa mang đặc thù cùa quốc gia dân tộc, vừa mang tính giai cấp lẫn tính nhân loại Với tính cách chủ thể hoạt động gắn kết, tác động biện chứng lẫn phưong diện, khía cạnh người biến động, biện chứng, khách quan, tất yếu Theo quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác, tính giai cấp tính dân tộc mang tính lịch sử, dần theo phát triển tiến xã hội Nhưng tính nhân loại cá nhân vĩnh viễn Trong lịch sử nhân loại chưa đạt đến trình độ phát triển thống tính cá nhân, tính giai cấp, tính dân tộc tính nhân loại mục tiêu, yêu cầu tiêu chuẩn tiến xã hội Giải đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh khách quan mối quan hệ người cá nhân, người giai cấp, người dân tộc, người nhân loại đòi hỏi hoạt động thực tiễn Các quan điểm người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Trong hoạt động nhận thức thực tiễn phải ý giải đắn mối quan hệ xã hội - cá nhân, phải tránh khuynh hướng đề cao mức (mặt/cái) cá nhân (mặt/cái) xã hội Nếu đặt nhân lên xã hội, thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, ngược lại, đề cao xã hội mà bỏ quên cá nhân, không nhận thức phát triển xã hội kết họp hoạt động cá nhân, sai lầm dẫn đến hệ lụy khó lường cho xã hội lẫn cá nhân Hơn nữa, đời sống xã hội xem xét người phải đặt tổng thể quan hệ xã hội, tính thực, chất người tổng thể quan hệ xã hội Điều gắn liền với nguyên tắc lịch sử - cụ thể nguyên tắc toàn diện Sẽ sai lầm nhìn vào mặt/khía cạnh/phương diện người để đánh giá chất người Xem xét người phải đặt người tổng thể quan hệ người b Vai trị cửa quần chủng nhân dân tụ Đây nội dung quan trọng triết học Mác Nội đung triết học Mác luận giải cách khoa học sở quán triệt sâu sắc chủ nghĩa vật biện chứng toàn nội dung khác chủ nghĩa vật lịch sử, vận dụng quán chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng vật vào lý luận vai trị người tiến trình lịch sử Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, vấn đề đề cập theo lập trường tư tưởng khác Các tôn giáo cho lịch sử vận động xã hội Thượng đế, Chúa trời đặt, cá nhân buộc phải tuân thủ ý chí tối cao số phận người, hoạt động họ thần linh, Thượng đế, Đấng Tối cao định Các trào lưu tâm cho lịch sử xã hội bậc vua chúa, vĩ nhân, người đặc biệt có tài cao, sức lớn điều khiển, quần chúng nhân dân đám đông ô hợp, chịu điều khiển bậc vua chúa, vĩ nhân, người đặc biệt Họ phương tiện, “con rối” ừong tay người Các nhà vật trước Mác thường phủ nhận vai trò Thượng để, thần linh, Đấng Tối cao khẳng định biến đổi xã hội nhân tố xã hội xác định định, đạo đức, tình u thương, người có đầu óc phê phán sớm nhận thức chân lý Nhưng, nguyên nhân khác nhau, họ rơi vào tâm tuyệt đối hóa vai trị nhân tố Theo quan điểm triết học Mác- Lênin, xã hội biến đổi nhờ hoạt động toàn thể quần chúng nhân dân lãnh đạo tổ chức cá nhân nhằm thực mục đích Mối quan hệ vai trị quần chúng nhân dân với cá nhân quan hệ vai trò nhân dân lao động với cá nhân lãnh tụ/vĩ nhân Một mặt, quan hệ thể phần nội dung quan hệ cá nhân xã hội Mặt khác, lại chứa đụng nội dung mới, khác biệt, quan hệ nói đến quan hệ với cá nhân đặc biệt, cá nhân lãnh tụ/ vĩ nhân Quần chúng nhân dân thuật ngữ tập hợp đông đảo người hoạt động không gian thời gian xác định, bao gồm nhiều thành phần, tầng lớp xã hội giai cấp hoạt động xã hội xác định Đó toàn quần chúng nhân dân quốc gia, khu vực lãnh thổ xác định Họ có chung lợi ích liên hiệp với nhau, chịu lãnh đạo tổ chức, đảng phái, cá nhân xác định để thực mục tiêu kinh tế, trị, văn hóa hay xã hội xác định cùa thời kỳ lịch sử định Nội hàm khái niệm quần chúng nhân dân bao gồm: Những người lao động sản xuất cải vật chất tinh thần lực lượng bản, chủ chốt; Toàn thể dân cư chống lại kẻ áp bức, bóc lột thống trị đối kháng với nhân dân; Những người có hoạt động lĩnh vực khác nhau, trực tiếp gián tiếp góp phần vào biến đổi xã hội Với nội dung quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử thay đổi tùy thuộc vào điều kiện lịch sử, xã hội cụ thể quốc gia, khu vực Cá nhân người cụ thể hoạt động xã hội xác định thể tính đơn với tính cách cá thể phương diện sinh học, với tính cách nhân cách phương diện xã hội Khác với khái nỉệm người dùng để tính phổ biến chất người cá nhân, khái niệm cá nhân nhấn mạnh tính đặc thù riêng biệt ỗi cá thê phương diện xã hội Cá nhân chỉnh thể vừa mang tính đơn nhất, cá biệt, riêng biệt lại vừa có tính phổ biến, có đời sống riêng, có nguyện vọng, nhu cầu lợi ích riêng Nhưng cá nhân bao hàm tính chung, phổ biến, chứa đựng quan hệ xã hội nhận thức chung giúp cho việc thực chức xã hội cá nhân đời họ mang tính chất lịch sử - cụ thể đời sống họ Do đó, cá nhân mang chất xã hội, yếu tố xã hội đặc trưng để tạo nên cá nhân cá nhân phải sống hoạt động nhóm khác nhau, cộng đồng tập đồn xã hội có tính lịch sử Trong số cá nhân thời kỳ lịch sử định, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, xác định xuất cá nhân kiệt xuất, trở thành người lãnh đạo quần chúng nhân dân nhằm thực mục tiêu xác định Đó lãnh tụ hay vĩ nhân Ngoài phẩm chất cá nhân lãnh tụ/vĩ nhân cá nhân kiệt xuất, xuất phong trào quần chúng nhân dân, nhận thức cách đắn, nhanh nhạy, kịp thời yêu cầu, quy luật, vấn đề lĩnh vực hoạt động định đời sống xã hội kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, nghệ thuật, V.V Họ dám qn lợi ích quần chúng nhân dân, có lực nhận thức tổ chức hoạt động thực tiễn Lãnh tụ cịn người có phẩm chất xã hội, quần chúng tín nhiệm, gắn bó mật thiết với quần chúng, có khả tập hơp quần chúng nhân dân, thống nhận thức, ý chí hành động nhân dân, có lực tổ chức quần chúng nhân dân thực mục tiêu, nhiệm vụ mà thời đại đặt Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin luận giải luận chứng cách đắn mối quan hệ vai trò lãnh tụ vai trò quần chúng nhân dân phát triển xã hội Quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân chính, động lực phát triển lịch sử Vai trị quần chúng nhân dân thể nội dung sau đây: - Yếu tố định lực lượng sản xuất quần chúng nhân dân lao động Đó yếu tố động nhất, cách mạng lực lượng sản xuất, làm cho phương thức sản xuất vận động phát triển, thúc đẩy xã hội phát triển Đó lực lượng xã hội sản xuất toàn cải vật chất, tiền đề sở cho tồn tại, vận động phát triển xã hội, thời kỳ lịch sử - Trong cách mạng xã hội giai đoạn biến động xã hội, quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu, định thắng lợi cách mạng chuyển biến đời sống xã hội Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, phát triển lực lượng sản xuất, đến giai đoạn phát triển định mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, làm xuất cách mạng xã hội Như vậy, nguyên nhân cách mạng hoạt động sản xuất vật chất quần chúng nhân dân Họ thực chù thể, lực lượng chủ chốt, động lực q trình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, khoa học cơng nghệ, cách mạng xã hội Toàn giá trị văn hóa, tinh thần đời sống tinh thần nói chung quần chúng nhân dân sáng tạo Những sáng tạo trực tiếp quận chúng nhân dân lĩnh vực điều kiện, tiền đề, nguồn lực thúc đẩy phát triển văn hóa, tinh thần Hoạt động phong phú, đa dạng quần chúng nhân dân thực tiễn nguồn mạch cảm hứng vô tận, chất liệu không cạn kiệt, nguồn tài nguyên bất tận cho sáng tạo tinh thần Quần chúng nhân dân người gạn lọc, lưu giữ, truyền bá vả phổ biến giá trị tinh thần làm cho chọn lọc, bảo tồn vĩnh viễn Tùy thuộc vào điều kiện lịch sử khác mà vai trò quần chúng nhân dân thể khác Xã hội công bằng, dân chủ, tự do, bình đẳng phát huy vai trị cá nhân quần chúng nhân dân nói chung Trong mối quan hệ với quần chúng nhân dân, lãnh tụ đóng vai trị to lớn, vơ quan trọng Khi lịch sử đặt nhiệm vụ cần phải giải từ quần chúng nhân dân xuất lãnh tụ để giải nhiệm vụ lịch sử Mọi phong trào thất bại chưa tìm cho lãnh tụ xứng đáng “Trong lịch sử chưa có giai cấp giành quyền thống trị, khơng đào tạo hàng ngũ lãnh tụ trị, đại biểu tiền phong có đủ khả tổ chức lãnh đạo phong trào”231, Lãnh tụ hay cá nhân kiệt xuất phải nhận thức đắn quy luật khách quan đời sống xã hội, hiểu biết sâu sắc xu phát triển quốc gia dân tộc, thời đại phong trào; phải có kế hoạch, chương trình, biện pháp chiến lược hoạt động cho phong trào quần chúng nhân dân cho thân phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể; đồng thời lãnh tụ phải thuyết phục quần chúng nhân dân, thống ý chí hành động họ, tập hợp tổ chức lực lượng để thực thành công kế hoạch, chương trình, chiến lược mục tiêu xác định Hoạt động lãnh tụ thúc đẩy kìm hãm phát triển phong trào quần chúng nhân dân, từ thúc đẩy kìm hãm phát triển xã hội Hoạt động lãnh tụ thúc đẩy phát triển xã hội, họ hành đông theo quy luật khách quan phát triển xã hội, ngược lại, ldm hãm phát triển xã hội tạo nên vận động quanh co, phức tạp cho xã hội Lãnh tụ có vai trị to lớn tồn tại, hoạt động tổ chức quần chúng nhân dân mà họ người tô chức sáng lập điều hành Các lãnh tụ gắn với thời đại lịch sử định phong trào cụ thể, vậy, họ hồn thành nhiệm vụ thời đại phong trào mà thơi Quan hệ lãnh tụ với quần chúng nhân dân quan hệ thống nhất, biện chứng thể nội dung sau đây: - Mục đích lợi ích quần chúng nhân dân lãnh tụ thống Đó điểm then chốt định thành bại phong trào xuất lãnh tụ Lợi ích họ biểu nhiều khía cạnh khác nhau, lợi ích ln cầu nối, liên kết, mắt xích định, động lực để quần chúng nhân dân lãnh tụ 231 V.I Lênin (1978) Tồn tập, t.4, Nxb Tiến bộ, M tr 473 kết thành khối xã hội thống ý chí hành động Tuy nhiên, lợi ích họ ln vận động, biến đổi khônẹ ngừng phụ thuộc vào địa vị lịch sử, bối cảnh khách quan mà phong trào quân chúng nhân dân lãnh tụ họ tồn hoạt động đó, phụ thuộc vào lực nhận thức vận dụng quy luật khách quan để thực lợi ích - Quần chúng nhân dân phong trào họ tạo nên lãnh tụ điều kiện, tiền đề khách quan để lãnh tụ xuất hoàn thành nhiệm vụ mà lịch sử đặt cho họ Lãnh tụ sản phẩm thời đại, cộng đồng, phong trào Sự xuất họ khả giải nhiệm vụ lịch sử nhanh chậm, nhiều thúc đẩy vận động, phát triển phong trào quần chúng nhân dân - Trong mối quan hệ thống biện chứng quần chúng nhân dân lãnh tụ, chủ nẹhĩa Mác - Lênin khẳng định vai trò định quần chúng nhân dân đông thời đánh giá cao vai trò lãnh tụ Quần chúng nhân dân lực lượng đóng vai trị định phát triển lịch sử xã hội, động lực phát triển Lãnh tụ người dẫn dắt, định hướng cho phong trào, thúc đẩy phong trào phát triển, mà thúc đẩy phát triển lịch sử xã hội Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ quần chúng nhân dân với lãnh tụ có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng Lãnh tụ có vai trị quan trọng, khơng thể tuyệt đối hóa vai trị họ dẫn đến tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hóa lãnh tụ, coi nhẹ quần chúng nhân dân, hạn chế việc phát huy tính động, sáng tạo quần chúng nhân dần, phải chống lại tệ sùng bái cá nhân Ngược lại, việc tuyệt đối hóa vai trị quần chúng nhân dân, xem nhẹ vai trò cá nhân lãnh tụ dẫn đén hạn chế, xem thường sáng kiến cá nhân, sáng tạo quần chúng nhân dân, không phát huy sức mạnh sáng tạo họ Quần chúng nhân dân người thầy vĩ đại cá nhân, lãnh tụ Kết hợp hài hòa, hợp lý, khoa học vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ điều kiện cụ thể xác định tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy phong trào vận động, phát triển cộng đồng, xã hội nói chung Vấn đề người nghiệp cách mạng Việt Nam Lý luận người nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin tảng lý luận cho việc phát huy vai trò người cách mạng nghiệp đổi Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, yêu cầu khách quan phát triển lịch sử - xã hội Việt Nam, tiếp thu văn hóa giá trị truyền thống dân tộc, gia đình, tinh hoa văn hóa nhân loại, có lý luận người chủ nghĩa Mác Lênin, vận dụng sáng tạo phát triển lý luận người phù hợp vói điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam đại Theo Hồ Chí Minh: “chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nghĩa rộng đồng bào nước Rộng loài người”232 Quan niệm người Hồ Chí Minh rõ ràng cụ thể hóa, bao hàm cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc, nhân loại Tư tưởng Hồ Chí Minh người bao hàm nhiều nội dung khác nhau, có nội dung là: tư tưởng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, tư tưởng người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, tư tưởng phát triển người tồn diện Giải phóng nhân dân lao động gắn liền vói giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, Việt Nam quyền lợi nhân dân lao động thống với quyền lợi giai cấp dân tộc Đấu tranh giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp vơ sản giai cấp nông dân lãnh đạo giai cấp vô sản khơng phải để giải phóng thân giai cấp vơ sản, mà cịn để giải phóng giai cấp nơng dân tồn thể dân tộc khỏi ách áp bức, bóc lột Chỉ cách đó, cách đó, việc giải phóng giai cấp vơ sản thực triệt để đảm bảo thắng lợi hồn tồn Cơng giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc thắng lợi thắng lợi hoàn toàn, triệt để việc thực cách mạng vô sản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Sự nghiệp giải phóng hồn thành giai cấp bị bóc lột, dân tộc bị áp người lao động phạm vi tồn giói khỏi ách áp bức, nô lệ Do bối cảnh lịch sử quốc gia dân tộc, Hồ Chí Minh ln nhấn mạnh tư tưởng giành độc lập, tự cho quốc gia dân tộc Độc lập, tự quyền bất khả xâm phạm quốc gia dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa từ Bản tuyên ngôn độc lập nước Mỹ xem tư tưởng bất hủ, phải áp dụng cho quốc gia dân tộc Tư tưởng ấỵ điểm xuất phát cho tư tưởng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cẩp nhân dân lao động sợi đỏ xuyên suốt đời nghiệp Hồ Chí Minh Tháng năm 1945, chuẩn bị điều kiện để tiến hành cách mạng tháng năm 1945, dù bị bệnh nặng, Hồ Chí Minh dặn đồng chí rằng: 232 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t 5.Nxb Chính trị quổc gia, Hà Nội tr 644 218 “Lúc thời thuận lợi tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập”233 “Trong lúc không giải vần đề dân tộc giải phóng, khơng địi độc lập, tự cho tồn thể dân tộc, tồn thể quốc gia dân tộc cịn chịu kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi phận, giai cấp đến vạn năm khơng địi lại được”234 Việc giành lại độc lập, tự dân tộc bảo vệ mục tiêu, nghiệp suốt đời Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem hết tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy”235 “Dân tộc Việt Nam hy sinh tất cả, định không chịu nước, không chịu làm nơ lệ”236 Hồ Chí Minh khẳng định tư tưởng giải phóng dân tộc phải thực dân tộc bị áp bức, bóc lột: “Người ta khơng làm cho người An Nam không dựa động lực vĩ đại đời sống xã hội họ”237 Quan điểm lĩnh vực lý luận mà cịn đưa vào thực tiễn vận động tuyên truyền quần chúnẹ cách mạng: “Hỡi anh em thuộc địa! xin nói với anh em răng, cơng giải phóng anh em thực nỗ lực thân anh em”238 Đây quan điểm thể lập trường vật, khoa học biện chứng, vận dụng trung thành sáng tạo tư tưởng giải phóng người, giải phóng giai cấp nhân loại nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam Quan điểm Hồ Chí Minh quán triệt toàn đời hoạt động mình, Đảng Cộng Sản Việt Nam tiếp tục sử dụng thực tiễn, thực tiễn chứng minh hồn tồn đắn Hồ Chí Minh khẳng định: Tơi có ham muốn, ham muốn bậc nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành Điều có nghĩa theo Hồ Chí Minh, độc lập, tự điều kiện cần, điều kiện đủ phải xâỵ dựng chế độ xã hội “Tất người lao động giới có mục đích chung thoát khỏi ách áp 233 Xem: Đại tướng Vỗ Nguyên Giáp (2006) Tồng tập hồi kỷ Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội tr.130 234Nghị Hội nghị Trung ương (tháng 5/1941) Xem: Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, 1.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 111 235 Hị Chí Minh (2002), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nộỉ.tr 236 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tạp, t.4, Sđd, tr.480 237 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.ĩ, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội.tr 467 238 HỒ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nọi tr 127-128 bóc lột, sống sung sướng, tự do, tức thực chế độ cộng sản” 239 “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì”240 Đây thực chất tư tưởng người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, Hồ Chí Minh phát triển từ lý luận giải phóng người chủ nghĩa Mác Lênin vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Hồ Chí Minh cịn nhấn mạnh nghiệp cách mạng, thành cách mạng dân, dân dân “Nước ta nước dân chủ, cơng việc lợi ích dân mà làm, quan phủ từ tồn quốc làng, cơng bộc dân, nghĩa để gánh vác việc chung cho dân, để đè đầu dân thời kỳ quyền thống trị Pháp, Nhật”241 Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, người, nhân dân lao động không mục tiêu nghiệp cách mạng mà cịn động lực cách mạng: “Vơ luận việc người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả”242 “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa”243 “Chủ nghĩa xã hội xây dựng với giác ngộ đầy đủ lao động sáng tạo hàng chục ữiệu người” 244 Con người Hồ Chí Minh nhân dân Bởi thế, “công đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc cơng việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân”245 Đây tư tưởng ké thừa từ truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Tư tưởng lấy dân làm gốc triều đại phong kiến lịch sử sử dụng đặc biệt thành công công bảo vệ tổ quốc, chiến thắng lực ngoại xâm lớn mạnh nhiều lần Phát triển người toàn diện nội dung quan trọng tư tưởng Hồ Chí Minh người “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”246 Con người tồn diện người có đức tài (vừa hồng vừa chuyên) đức gốc Đức đạo đức, khơng phải đạo đức thủ cựu, mà đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng phải đạo đức danh vọng cá nhân mà lợi ích 239 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 tr,209 240 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t 4, Sđd tr.56 241 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.4, Sđd tr.56 242 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t 5.Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 241 243Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.9 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 303 244Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.8 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 495 245 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t 5,Sđd tr 698 24624ồ Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.9, Sđd tr 222 chung Đảng, dân tộc, loài người Yêu cầu đạo đức trung với nước, hiếu với dân, u thương người, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, có tinh thần quốc tế vơ sản247 Tài hay chuyên lực người đáp ứng nhiệm vụ giao, thể qua việc khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học, kĩ thuật lý luận248 Để người phát triển tồn diện phải tu dưỡng, rèn luyện hoạt động thực tiễn, kết hợp giáo dục tự giáo dục Các phẩm chất lực người “từ ừên trời sa xuống” mà phải “do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển mà củng cố”249 Giáo dục cơng việc tồn xã hội, có vai trị đặc biệt quan trọng, hệ trẻ Xã hội cần người thỉ thơng qua giáo dục, người đào tạo xuất Giáo dục gắn liền với tự giáo dục Đó q trình tự cải tạo, tự thực cách mạng thân người Đó q trình khó khăn, phức tạp cách mạng thân khó khăn giống cách mạng ngồi xã hội Khơng thể thực cách mạng ngồi xã hội khơng thực cách mạng thân ngược lại Tư tưởng Hồ Chí Minh người phát triển người vận dụng sáng tạo phát triển lý luận người chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh Việt Nam bổi cảnh thời đại Tư tưởng “kim nam”, tảng lý luận cho việc hoạch định chủ trương sách người phát triển người, cho việc điều hành quản lý đời sống xấ hội Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, nội dung cốt lõi, tư tưởng chiến lược phát triển người nước ta Điều phù hợp với xu hướng chung tư tưởng tiến nhân loại, Liên Hợp Quốc thức vận dụng quy mơ tồn cầu Con người vừa mục tiêu, nguồn gốc, động lực phát triển xã hội Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định người chủ thể lịch sử xã hội Quan điểm cụ thể hóa tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa vào nghiệp đổi Việt Nam quan điểm xem người vừa mục tiêu, nguồn gốc, động lực phát triển xã hội Quan điểm nhấn mạnh vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo người, xem nguồn gốc, động lực phát triển 247 247 Xem: Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t Sđd tr 252, 632,636,640,641, 643, 648 248 Xem: Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, t Sđd tr, 36; t tr 221 xã hội đại Phát huy vai trò người phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo trinh hoạt động, việc phát huy tối đa đặc trưng phấm chất, lực họ, khắc phục giảm thiếu khiếm khuyết, hạn chế phương diện khác người Phát huy vai trò người thực hoạt động nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn, hoạt động vật chất hoạt động tinh thần, bao gồm lực nhận thức, tư duy, hành động lẫn phẩm chất trị đạo đức v.v Việc phát huy vai trò người Việt Nam điều kiện Đảng ta trọng nhân mạnh kỳ đại hội Đảng, văn kiện Ban Chấp hành Trung ương, chủ trương, sách, quản lý điều hành phát triển kinh tế, xã hội nói chung Một mặt, Đảng ta nhấn mạnh việc đấu tranh khơng khoan nhượng chống thóai hóa, biến chất, suy thóai trị, tư tưởng đạo đức, chống lại thói hư tật xấu, đặc tính tiêu cực người Việt Nam cản trở phát triển người xã hội Mặt khác, Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh đến việc xây dựng người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước với đức tính sau đây: Có tinh thần u nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đồn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung - Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kĩ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội - Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực”249 Hội nghị lần thứ Chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tiếp tục nhấn mạnh bổ sung: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân, thiện, mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ 249 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung uơng khóa 1-7//, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr 58-59 khoa học hoàn thiện chuân mực giá trị văn hóa người Việt Nam, tạo mơi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, lương tâm, trách nhiệm người với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nước”250 “Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống, nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tơn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân, thiện, mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam Xây dựng phát huy lối sống người người, người người ”251 Sự nghiệp đổi đòi hỏi phải đặt người vào vị trí trung tâm, xem vừa mục tiêu vừa động lực phát triển cách nghiệp đổi nước ta thực thành công Độc lập, tự hạnh phúc người, phát triển toàn diện nội dung cốt lõi, mục tiêu chủ yếu, cao bao trùm công đổi nói riêng nghiệp giải phóng người nói chung Mục tiêu cơng đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam hỉện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thể tập trung mục tiêu giải phóng người giai đoạn Việc phát huy vai trò người để thực mục tiêu giải phóng người, xem người vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp đổi Đảng Cộng sản Việt Nam quán triệt tất lĩnh vực đời sống xã hội từ kinh tế đến trị, từ giáo dục đào tạo đến khoa học công nghệ, từ lĩnh vực xã hội đến lĩnh vực văn hóa Bài học lịch sử cách mạng Việt Nam thắng lợi phải dựa tảng phát huy, sử dụng đắn người Để phát huy mạnh mẽ vai trò người giai đoạn cách mạng nay, Đảng Cộng sản Việt Nam thực nhiều giải pháp khác nhau: Két hợp lợi ích vật chất lợi ích tinh thần; coi trọng phát huy vai trị động lực trị, tinh thần đạo đức; trọng tuyên truyền giáo dục, động viên kịp thời tượng tích cực 250 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị hội nghị BCH Trung ương lần thứ 9, khóa XI xây dựng phát triển văn hỏa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước , Vãn phòng Trung ương Đảng xuất Hà Nội tr 46-47 251 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị hội nghị BCH Trung ương lân thứ 9, khỏa Xỉ Sđd tr.49, 50 người xã hội; thực thi sách kinh tế xã hội hướng đến người người; đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng giáo dục, đào tạo hệ trẻ Con người đặt vị trí trung tâm phát triển kinh tế xã hội, coi trọng nhu cầu lợi ích đáng người, đề cao tu dưỡng, tự rèn luyện, thông qua hoạt động thực tiễn để đào tạo, bồi dưỡng người, thực hành phê bình tự phê bình thường xuyên, chống chủ nghĩa cá nhân, tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh Sự thành cơng cơng đổi nói riêng phát triển đất nước nói riêng phụ thuộc lớn vào việc phát huy vai trò người, cách mạng khoa học - công nghệ diễn vũ bão, cách mạng cơng nghiệp lân thứ tư bắt đầu, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn với diễn biến bất thường, khó lường TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU ĐÉ BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH A.P.Séptulin, Bàn mối liên hệ lẫn phạm trù triết học mácxít Nxb Sự Thật, Hà Nội 1961 A.Séptulin, P h n g p h p n h ậ n t h ứ c b i ệ n c h ứ n g Nxb Tiến Nxb Sự thật, Hà Nội 1989 B c h k h o a t o n t h t r i ế t h ọ c Nxb Từ điển Xô viết In lần thứ 2, Mátxcơva 1989 (Tiếng Nga) Báo cáo phát triển người Việt Nam năm 1999, 2011 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình triết học (Dùng đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ ngành KHXH NV không chuyên ngành Triết học) Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, Triết học Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội 2003 Con người phát triển người quan niệm C.Mảc Ph.Ăngghen Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Davidovich V.E., D i l ă n g k í n h h ọ c Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 9, khóa XI xâỵ dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Văn phòng Trung ương Đảng xuất Hà Nội, 2014 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, V ă n k i ệ n Đ ả n g t o n tập, Nghị Hội nghị Trung ương (tháng 5-1941) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 11 Đảng Cộng sản Việt Nam V ă n B a n c h ấ p h n h k i ệ n Tr u n g H ộ i n g n g h ị k h o a l ầ n t h ứ V I I I Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 12 Đại tướng Võ Nguyên Giáp T ổ n g t ậ p h i k ý Nxb Quân đội nhân dãn, Hà Nội, 2006 13 Hawking s, L ợ c 2000 s t h i g i a n Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 14 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, G i o l ý l u ậ n c h ỉ n h t r ị - Tr i ế t h ọ c t r ì n h M c - c a o c ấ p L ê n i n Nxb Lý luận Chính trị, H 2018 15 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia, G i o t r ì n h Tr i ế t h ọ c M c - L ê n i n (Tái có sửa chữa, bổ sung) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 16 Lê Hữu Nghĩa, L ị c h s v l g í c Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 1987 17 Trần Văn Phòng (chủ biên), Giảo trình Triết học (dùng cho cao học khơng chun ngành triết học) Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2015 18 Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục trị, L ị c h s t r i ế t h ọ c (Giáo trình bậc đại học dùng cho đối tượng đào tạo cán trị quân đội) Nxb QĐND, Hà Nội, 2003 19 Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục trị, T r i ế t L ê n i n - P h ầ n I , C h ủ n g h ĩ a d u y v ậ t h ọ c M c - b i ệ n c h ứ n g (Dùng cho đào tạo cán trị cấp phân đội - bậc đại học) Nxb QĐND, Hà Nội, 2008 20 Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục trị, Triết h ọ c L ê n i n - P h ầ n II, C h ủ n g h ĩ a d u y v ậ t l ị c h M c - s (Dùng cho đào tạo cán trị cấp phân đội - bậc đại học) Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008 21 Sir Julian Huxley, Dr J Bronowski, Sir Gerald Barry, James Fisher, T t n g l o i n g i q u a c c t h i đ i Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2004 2 Tr i ế t h ọ c p h n g T â y h i ệ n đ i Từ điển Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội, 1996 23 Viện Nghiên cứu Con người M ộ t c ứ u c h ủ y ế u s ổ k ế t q u ả n g h i ê n Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 24 Viện Triết học trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Lịch s b i ệ n c h ứ n g , tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 p h é p ... CHƯƠNG I TRIÊT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẮN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lược triết học Vấn đề triết học 11 Biện chửng siêu hình 16 II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN... bỏ vai trị triết học tự nhiên cũ, làm phá sản tham vọng triết học muốn đóng vai trị “khoa học khoa học? ?? Triết học Hêghen học thuyết triết học cuối thể tham vọng Hêghen tự coi triết học hệ thống... toàn lịch sử khoa học lịch sử thân tư tưởng triết học Không phải triết học khoa học Song học thuyết triết học có đóng góp nhiều, định cho hình thành tri thức khoa học triết học lịch sử; “vịng

Ngày đăng: 31/10/2020, 22:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. A.Séptulin, P h ư ơ n g p h á p n h ậ n t h ứ c b i ệ n c h ứ n g . Nxb. Tiến bộ và Nxb. Sự thật, Hà Nội. 1989.3 . B á c h k h o a t o à n t h ư t r i ế t h ọ c . Nxb. Từ điển Xô viết. In lần thứ 2, Mátxcơva. 1989 (Tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: P h ư ơ n g p h á p n h ậ n t h ứ c b i ệ nc h ứ n g ." Nxb. Tiến bộ và Nxb. Sự thật, Hà Nội. 1989.3 ". B á c h k h o a t o à n t h ư t r i ế t h ọ c
Nhà XB: Nxb. Tiến bộ và Nxb. Sự thật
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Triết học. 3 quyển. Nxb. Chinh trị quốc gia, Hà Nội. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học
Nhà XB: Nxb. Chinh trị quốc gia
8. Davidovich V.E., D ư ớ i l ă n g k í n h h ọ c . Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: D ư ớ i l ă n g k í n h h ọ c
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốcgia
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, V ă n k i ệ n Đ ả n g t o à n tập, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 (tháng 5-1941). Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V ă n k i ệ n Đ ả n g t o à n tập
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
11. Đảng Cộng sản Việt Nam. V ă n k i ệ n H ộ i n g h ị l ầ n t h ứ 5 B a n c h ấ p h à n h T r u n g ư ơ n g k h o a V I I I . Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V ă n k i ệ n H ộ i n g h ị l ầ n t h ứ5 B a n c h ấ p h à n h T r u n g ư ơ n g k h o a V I I I
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
12. Đại tướng Võ Nguyên Giáp. T ổ n g t ậ p h ồ i k ý . Nxb. Quân đội nhân dãn, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T ổ n g t ậ p h ồ i k ý
Nhà XB: Nxb. Quân độinhân dãn
13. Hawking s, L ư ợ c s ử t h ờ i g i a n . Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L ư ợ c s ử t h ờ i g i a n
Nhà XB: Nxb. Văn hoá thông tin
14. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, G i á o t r ì n h c a o c ấ p l ý l u ậ n c h ỉ n h t r ị - T r i ế t h ọ c M á c - L ê n i n . Nxb Lý luận Chính trị, H. 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: G i á o t r ì n h c a o c ấ pl ý l u ậ n c h ỉ n h t r ị - T r i ế t h ọ c M á c - L ê n i n
Nhà XB: NxbLý luận Chính trị
15. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia, G i á o t r ì n h T r i ế t h ọ c M á c - L ê n i n (Tái bản có sửa chữa, bổ sung).Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: G i á ot r ì n h T r i ế t h ọ c M á c - L ê n i n
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
16. Lê Hữu Nghĩa, L ị c h s ử v à l ô g í c . Nxb. Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội. 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L ị c h s ử v à l ô g í c
Nhà XB: Nxb. Sách giáo khoa Mác - Lênin
18. Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục chính trị, L ị c h s ử t r i ế t h ọ c (Giáo trình bậc đại học dùng cho đối tượng đào tạo cán bộ chính trị quân đội). Nxb.QĐND, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L ị c h s ử t r i ế th ọ c
Nhà XB: Nxb.QĐND
19. Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục chính trị, T r i ế t h ọ c M á c - L ê n i n - P h ầ n I , C h ủ n g h ĩ a d u y v ậ t b i ệ n c h ứ n g (Dùng cho đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội - bậc đại học). Nxb. QĐND, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T r i ế t h ọ c M á c -L ê n i n - P h ầ n I , C h ủ n g h ĩ a d u y v ậ t b i ệ n c h ứ n g
Nhà XB: Nxb. QĐND
20. Quân đội nhân dân Việt Nam, Tổng cục chính trị, Triết h ọ c M á c - L ê n i n - P h ầ n II, C h ủ n g h ĩ a d u y v ậ t l ị c h s ử (Dùng cho đào tạo cán bộ chính trị cấp phân đội - bậc đại học). Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết h ọ c M á c -L ê n i n - P h ầ n " II, "C h ủ n g h ĩ a d u y v ậ t l ị c h s ử
Nhà XB: Nxb. Quân đội nhân dân
21. Sir Julian Huxley, Dr. J. Bronowski, Sir Gerald Barry, James Fisher, T ư t ư ở n g l o à i n g ư ờ i q u a c á c t h ờ i đ ạ i . Nxb. Văn hóa Thông tin. Hà Nội, 2004.2 2 . T r i ế t h ọ c p h ư ơ n g T â y h i ệ n đ ạ i . Từ điển.Nxb. Khoa học xã hôi, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T ưt ư ở n g l o à i n g ư ờ i q u a c á c t h ờ i đ ạ i ." Nxb. Văn hóaThông tin. Hà Nội, 2004.2 2 ". T r i ế t h ọ c p h ư ơ n g T â y h i ệ n đ ạ i
Nhà XB: Nxb. Văn hóaThông tin. Hà Nội
23. Viện Nghiên cứu Con người. M ộ t s ổ k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h ủ y ế u . Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M ộ t s ổ k ế t q u ả n g h i ê nc ứ u c h ủ y ế u
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
24. Viện Triết học trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Lịch s ử p h é p b i ệ n c h ứ n g , 6 tập. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch s ử p h é pb i ệ n c h ứ n g
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
1. A.P.Séptulin, Bàn về mối liên hệ lẫn nhau của các phạm trù trong triết học mácxít. Nxb. Sự Thật, Hà Nội. 1961 Khác
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình triết học (Dùng trong đào tạo trình độ thạc sỹ, tiến sỹ các ngành KHXH và NV không chuyên ngành Triết học). Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2014 Khác
7. Con người và phát triển con người trong quan niệm của C.Mảc và Ph.Ăngghen.Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Khác
9. Đảng Cộng sản Việt Nam. Nghị quyết hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 9, khóa XI về xâỵ dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Văn phòng Trung ương Đảng xuất bản. Hà Nội, 2014 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w