Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
798,63 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIÁOTRÌNH (Lưu hành nội bộ) “TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀTÂYÂUTRUNG – CẬN ĐẠI” (Dành cho ĐH GDCT) Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà Năm 2017 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương TriếthọcHyLạp La Mã cổđại 1.1 Khái lược chung triếthọcHyLạp La Mã cổđại 1.2 Những trường phái triết gia tiêu biểu Chương TriếthọcTâyÂu thời kỳ Trungcổ 2.1 Khái lược chung triếthọcTâyÂu thời kỳ Trungcổ 2.2 Những khuynh hướng triếthọcTâyÂu thời kỳ Trungcổ Chương TriếthọcTâyÂu thời kỳ Phục hưng Cậnđại A TriếthọcTâyÂu thời kỳ Phục hưng 3.1 Khái lược chung triếthọcTâyÂu thời kỳ Phục hưng 3.2 Những triết gia tiêu biểu B TriếthọcTâyÂu thời kỳ Cậnđại 3.1 Khái lược chung triếthọcTâyÂu thời kỳ Cậnđại 3.2 Những triết gia tiêu biểu Trang 4 10 41 41 44 55 55 55 57 61 61 64 LỜI NÓI ĐẦU Để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu môn khoa học Mác – Lênin trường Đạihọc Quảng Bình, tác giả Ths Nguyễn Thị Thanh Hà – giảng viên khoa Lý luận trị biên soạn giáotrình môn “Triết họcHyLạpcổđạiTâyÂutrung – cận đại” Nội dung giáotrình gồm ba chương: TriếthọcHyLạp La mã cổ đại; triếthọcTâyÂu thời kỳ trung cổ; triếthọcTâyÂu thời kỳ phục hưng cậnđại Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc! Tháng năm 2017 Tác giả: NGUYỄN THỊ THANH HÀ CHƯƠNG TRIẾT HỌC HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI (8 tiết) 1.1 Khái lược chung triếthọcHyLạp La Mã cổđại 1.1.1 Hoàn cảnh đời phát triển triếthọcHyLạp La Mã cổđạiHyLạp nôi văn minh nhân loại Ở xuất sớm đạt thành tựu rực rỡ mà ảnh hưởng in đậm phát triển tư tưởng triếthọc sau Thời kỳ bật lên với tên tuổi nhà vật như: Đêmôcrít, Hêraclít, Arixtốt, Êpiquya Nếu lật lại đồ thời cổ đại, dễ dàng nhận thấy, HyLạpcổđại vùng đất rộng lớn, lớn ngày nhiều HyLạpcổđại bao gồm miền Nam bán đảo Bancăng, vùng ven biển Tiểu Á đảo vùng biển Ê-giê Thiên nhiên ban tặng cho HyLạpcổđại tọa lạc vị trí vô thuận lợi Khí hậu, đất đai, biển lòng nhiệt thành người tài vật, tài lực vô giá tư bay bổng, mở rộng mối bang giao phát triển kinh tế Điều kiện tự nhiên khác vùng góp phần định phát triển khác kinh tế định mặt khác đời sống xã hội, kể quan điểm triếthọc Nền kinh tế HyLạp thời kỳ gọi phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Aten phát triển mạnh mẽ thủ công nghiệp thương nghiệp Còn vùng Spar lại tăng trưởng nông nghiệp Cơ sở kinh tế dựa chế độ chiếm hữu nô lệ Nô lệ người giữ vai trò quan trọng sản xuất Lực lượng nô lệ chiếm đa số dân cư (ở Aten có tới 250.000 nô lệ/340.000 dân) định lên mạnh mẽ kinh tế thời kỳ này, họ bị coi “công cụ biết nói”, “động vật biết nói” Nhờ phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, xã hội diễn phân công lao động: lao động chân tay lao động trí óc Điều góp phần vào việc phát sinh ngành khoa học, cótriếthọc Như vậy, phân công lao động phát triển cho phép xã hội xuất tầng lớp người chuyên sống lao động trí óc tạo điều kiện nảy sinh tư tưởng triếthọc Không có phân chia lao động đối lập lao động trí óc lao động chân tay xuất tri thức triếthọc khoa học làm phá vỡ ý thức hệ thần thoại tôn giáo nguyên thủy thống trị thời Vì thế, từ đời, tư tưởng triếthọc mang tính giai cấp sâu sắc Chế độ công xã nguyên thủy tan rã, chế độ chiếm hữu nô lệ đời Xã hội có giai cấp loài người xuất với hai giai cấp chủ nô nô lệ Bên cạnh có dân tự Nô lệ không tham gia không đủ khả tham gia hoạt động trị, xã hội, văn hóa Họ chút quyền lợi nào, lao động bị cưỡng tàn bạo Chế độ nô lệ chế độ xã hội có hình thức áp bóc lột tàn bạo nhất, vô nhân đạo lịch sử xã hội loài người Do vậy, dậy tự phát nô lệ chống lại bọn chủ nô diễn Song họ lại khả xây dựng giới quan phản ánh quyền lợi mình, bị lao động chân tay nặng nề ngôn ngữ chung, tiếng nói chung họ xuất thân từ nhiều lạc khác Tuy nhiên, nhờ có chế độ đó, giai cấp chủ nô thoát ly hoạt động lao động chân tay vất vả để xây dựng khoa học, cótriết học, nghệ thuật Như Ăngghen khẳng định: Nếu chế độ nô lệ quốc gia Hy Lạp, khoa học nghệ thuật HyLạp Chế độ nô lệ hình thành, phát triển mặt đời sống kinh tế dẫn tới tách rời nông thôn thành thị Các quốc gia tỉnh thành HyLạp thành lập Đó nơi tập trung quan kinh tế, trị chủ nô đặt nhằm bảo vệ củng cố quyền sở hữu, quyền áp bóc lột họ nô lệ dân tự Sự thành lập phát triển thành thị góp phần làm cho văn hóa HyLạp tiến phát triển Đặc điểm phương diện trị chế độ nô lệ HyLạpcổđại đấu tranh giai cấp ngày gay gắt phức tạp chủ nô nô lệ, người giàu có dân tự Trong thân giai cấp chủ nô mâu thuẫn với Đó mâu thuẫn chủ nô quý tộc thành bang Spar với chủ nô dân chủ tập trung thành bang Aten Địa vị chủ nô dân chủ kinh tế trị ngày nâng cao, song họ lại bị chủ nô quý tộc kìm hãm Vì thế, tầng lớp chủ nô dân chủ phải đấu tranh liệt để đòi quyền lợi, điều phản ánh rõ nét triếthọc Sự phát triển sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp hàng hải HyLạpcổđại đặt nhu cầu thực tiễn định phát sinh phát triển tri thức thiên văn học, khí tượng học, toán học vật lý học Tuy tri thức hình thức ban đầu, trình bày hệ thống triếthọc – tự nhiên nhà khoa học Vì khoa học hình thành, nên chưa phân ngành cụ thể Điều thể rõ tri thức nhà khoa học Các nhà triếthọc đồng thời nhà toán học, lý học, đạo đức học, Qua thấy rõ triếthọcHyLạpcổđại từ đời gắn chặt với nhu cầu thực tiễn tách khỏi khoa học Tuy nhiên tư tưởng triếthọc thời kỳ hình thành cách tự phát Nói cách khác, chúng không nhà triếthọccổđại ý thức cách tự giác Dưới mắt họ, triếthọc đời từ nhu cầu hiểu biết người Quan niệm Arixtốt viết: Chính “sự ngạc nhiên thức tỉnh người triết lý Lúc đầu họ ngạc nhiên điều trực tiếp làm họ băn khoăn, sau họ đặt vấn đề hơn, chẳng hạn thay đổi vị trí mặt trăng, mặt trời sao, nguồn gốc vũ trụ” Sự phát triển HyLạpcổđại liên minh quốc gia thành bang, có hai thành bang hùng mạnh Aten Spac Aten quốc gia thành bang có điều kiện thuận lợi mặt, nên sớm trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa HyLạpcổđại nơi sinh triếthọc châu Âu Đây nơi hình thành thiết chế nhà nức chủ nô dân chủ Spac thành bang có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp Nơi thiết lập thiết chế nhà nước quân chủ để bảo vệ, củng cố cai trị độc đoán, tiến hành áp bức, bóc lột tàn bạo nô lệ Sự tranh giành quyền bá chủ HyLạp hai thành bang trở thành chiến tranh tàn khốc kéo dài 30 năm, làm cho đất nước HyLạp suy yếu, lực lượng sản xuất bị tàn phá nghiêm trọng Chiến tranh, nghèo đói châm ngòi cho dậy nô lệ Chớp lấy thời cơ, nhà nước Maxêđoan phía Bắc Hy Lạp, huy vua Phillip đem quân thôn tính toàn Hy Lạp, đến kỷ II TCN, HyLạp lần lại rơi vào tay đế chế La Mã Sự hình thành triếthọcHyLạp không diễn cách ngẫu nhiên mà kết tất yếu việc kế thừa di sản tinh túy truyền thống sáng tác dân gian, thần thoại, hình thái sinh hoạt tôn giáo, mầm móng tri thức khoa học kết đời sống kinh tế - xã hội Đứng trước giới bao la đầy bí ẩn với tư non trẻ mình, người có lời giải đáp thuyết phục Vì vậy, người phải viện dẫn đến lực tưởng tượng để diễn giải kỳ bí tự nhiên Thần thoại trở thành đối diện người với tự nhiên HyLạpcổđại đất nước thần thoại sử thi Thần thoại không giúp ta truy tìm nguồn gốc vật cụ thể, tượng tâm linh, trạng thái tâm lý, hình thành, hữu hạn vô hạn mà giới đầy tất bật, toan tính sống động đời thường Nền tảng thực tư lộ tưởng tượng vén lên Sự xuất nhà triếthọc làm thành bước rẽ phát triển thần thoại Những viễn cảnh bóng bẩy tư người tạo bớt hấp dẫn, nhu cầu đời sống thường nhật trở nên bách, đòi hỏi phải cắt nghĩa tri thức chân thực Niềm tin chất phác, ngây thơ vào tồn thần thánh thay luận giải sâu sắc lý tính, thông thái Đó lý nhà triếthọc lại gọi “những người yêu mến thông thái” Theo truyền thuyết Pythagore người gọi người dùng lý tính để suy tư lẽ sống, tìm kiếm chân lý, nhà triếthọc Ông nói: “Có thể so sánh đời người với chợ địa hội Olimpic Ở chợ có kẻ mua người bán, người tìm kiếm lợi lộc Những người tham gia Olimpic người quan tâm đến vinh quang tiếng Nhưng có khán giả chăm theo dõi diễn Cuộc đời người vậy, phần lớn người ta quan tâm tới giàu có danh vọng, tất chạy theo chúng, người đám đông ồn không tham gia vào chạy đó, mà theo dõi, nghiên cứu chất vật, yêu thích nhận thức chân lý tất Họ gọi nhà triết học, người yêu quý thông thái, nhà thông thái có thần thánh có thông thái toàn diện, người hướng tới nó” Vào kỷ IX kỷ VII TCN, thời kỳ nhân loại chuyển từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Bằng chất liệu sắt, người HyLạp đóng thuyền lớn cho phép họ vượt biển Địa Trung Hải để tìm kiếm miền đất Nhờ mà lãnh thổ HyLạp mở rộng Do nhu cầu buôn bán, trao đổi hàng hóa mà chuyến vượt biển đến với nước phương Đông trở nên thường xuyên Khi thuyền tung lướt sóng tầm nhìn người HyLạpcổđại mở rộng, thành tựu văn hóa Ai Cập, Babilon làm cho người HyLạp ngạc nhiên Những tinh hoa toán học, thiên văn học, địa lý, hệ thống đo lường, lịch pháp yếu tố huyền học người HyLạp đón nhận Các nhà triếthọcHyLạp thường người nhiều lần du lịch sang phương Đông, sinh khu vực Cận Đông Thalès, Hylon, Pythas, Solon, Périandre Corinthe Bản thân Solon nhắc lại rằng: “Những người HyLạp mãi đứa trẻ không hiểu biết Ai Cập” Tuy vậy, không nên hiểu cách đơn giản triếthọcHyLạp kế thừa túy tư tưởng bên ngoài, mà điều kiện định hình thành phát triển triếthọcHyLạp kết nội sinh tất yếu dân tộc, thời đại, Marx viết: “Các nhà triếthọc nấm mọc đất Họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mà tinh lực tinh tế nhất, quý giá khó nhìn thấy suy tư khái niệm triết học” Sự phát triển triếthọcHyLạpcổđại chia làm ba thời kỳ sau đây: - Triếthọc thời kỳ tiền Socrate: Về mặt thời gian buổi đầu chế độ chiếm hữu nô lệ Triếthọc với bước chập chững lý giải vấn đề tư tồn chưa thoát khỏi ảnh hưởng thần thoại tôn giáo Thế giới quan triếthọctrình độ sơ khai Triếthọc tự nhiên chiếm ưu Các trướng phái tiêu biểu trường phái Milet, trường phái Pythagore, trường phái Hécraclite, trường phái Élée Các nhà triếthọc đồng thời nhà khoa học tự nhiên Một vài vấn đề khác triếthọc khơi mào nguồn gốc sống, đối tượng nhận thức vấn đề chủ yếu vãn vấn đề thể luận - Triếthọc thời kỳ Socrate (hay gọi triếthọc thời kỳ cực thịnh) Các triết gia thời kỳ trước say mê với tự nhiên lại quên vấn đề thiết thân nhạy cảm, vấn đề người Khi Socrate tuyên xưng “con người tự ý thức thân mình”, ông tạo bước ngoặt phát triển triếthọc Người ta bảo ông đưa triếthọc từ trời xuống bám rễ trần gian Cùng với Protagore, chủ nhân khẳng định “con người – thước đo vạn vật”, Socrate tấu lên ca người Đó người với đầy nổ lo toan vất vả, vật lôn với sống hàng ngày khát vọng vươn lên để hiểu mình, rông hiểu xung quanh cao xác lập chỗ đứng, thân phận mênh mông vũ trụ Nghĩa triếthọc phải từ người, người sau đến khác Đây thời kỳ triết gia lừng danh, làm rạng rỡ văn hóa HyLạp Platon, Aristote, Démocrite tất nhiên thiếu Socrate - Thời kỳ HyLạp hóa Trong lịch sử, có lẽ HyLạpcổđại đất nước mở đầu cho tượng đất nước bị thôn tính mặt lãnh thổ, khuất phục mặt trị đồng hóa kể xâm lược giá trị văn hóa Cuộc chiến tranh tàn khốc Aten Spac dẫn đến HyLạp thuộc Maxêđoan Maxêđoan lẫn HyLạp bị La Mã chinh phục Song La Mã lại phải khuất phục trước giá trị văn hóa rực rỡ Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ “Hy Lạp hóa” Triếthọc thời kỳ không rực rỡ, sôi thời kỳ trước, “hậu sinh” không “khả úy” Các triết gia bàng quan, lãng tránh vấn đề trung tâm triếthọc mà hướng vào giới bên trong, chìm đắm với suy tư định mệnh, ngập chìm đời sống tình cảm, ham muốn, Và chết triếthọccổđại báo trước, đời Cơ đốc giáo mãnh đất triếthọc suy tàn, mà lúc người HyLạp gọi tên Crixtô 1.1.2 Những đặc điểm triếthọcHyLạp La Mã cổđại Ra đời, phát triển điều kiện hoàn cảnh lịch sử vậy, triếthọcHyLạpcổđạicó đặc điểm sau đây: - Thứ nhất, TriếthọcHy – La cổđại giới quan ý thức hệ giai cấp chủ nô thống trị xã hội lúc Như vậy, từ đầu triếthọcHy – La cổđại mang tính giai cấp sâu sắc Bất chấp bất công tệ nạn xã hội thời đó, triếthọcHy – La cổđại công cụ lý luận nhằm trì trật tự xã hội theo kiểu chiếm hữu nô lệ, bảo vệ thống trị giai cấp chủ nô Vì vậy, lý phần lớn nhà triếthọc thời kỳ coi nô lệ người mà công cụ biết nói Chẳng hạn, Platon coi nông dân thợ thủ công hạng người thấp “nhà nước lý tưởng” ông - Thứ hai, TriếthọcHy – La cổđại thể tính bao trùm lĩnh vực giới quan người cổđại Nó kết tinh tinh túy nhận thức nhân loại từ phương thức sản xuất thứ đến phương thức sản xuất thứ hai phương Tây, dung chứa hầu hết vấn đề giới theo nghĩa đại khái niệm hệ thống tập hợp tri thức tự nhiên, người Mặc dầu chưa thoát khỏi trạng thái phôi thai, mộc mạc vô phong phú đa dạng Ăngghen nhận xét: “Chính hình thức muôn vẻ triếthọcHy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” - Thứ ba, TriếthọcHyLạp đặc biệt quan tâm đến vấn đề người Khẳng định người vốn quý, trung tâm hoạt động giới, tinh hoa cao quý tạo hóa Tư tưởng thể rõ qua luận điểm tiếng Pitago: “Con người thước đo vật” Triếthọc Xôcrát đánh dấu bước ngoặt phát triển tư tưởng triếthọcHy – La cổ đại, từ chỗ chủ yếu bàn vấn đề nguyên, chất giới nhận thức chúng tới việc coi triếthọc tự ý thức người thân Từ đây, vấn đề thiết thực sống người trở thành đề tài triếthọc Tuy nhiên, người xem xét đời sống thực người cá thể, giá trị thẩm định người chủ yếu khía cạnh đạo đức, giao tiếp nhận thức luận Phép biện chứng hiểu nghệ thuật tranh luận đặc biệt coi trọng Hoạt động thực tiễn người không bàn đến - Thứ tư, xét mặt lịch sử, triếthọccổđạiHyLạp mang tính chất vật tự phát biện chứng sơ khai, cố gắng giải thích vật, tượng; giải thích giới chỉnh thể thống nhất, thường xuyên vận động biến đổi không ngừng Hêraclit nhận chân lý tiếng: thời điểm, vật đồng thời vừa lại vừa khác Vì vậy, “không tắm hai lần dòng sông” trở thành luận điểm bất hủ ông Với tư cách đó, tư tưởng biện chứng TriếthọcHyLạpcổđại làm thành hình thức phép biện chứng Tuy nhiên, phép biện chứng trình độ sơ khai 1.1.3 Những đóng góp hạn chế triếthọcHyLạp La Mã cổđại - Những đóng góp: + Là móng cho triếthọc vật sau + Đặt hầu hết vấn đề triếthọccần phải giải như: tồn gì? Nguồn gốc chất giới sao? Cuộc đời số phận người nào? Việc lý giải vấn đề sống nhu cầu hiểu biết người đặt coi vấn đề triếthọc + Có nhiều quan niệm đắn mang tính định hướng cho phát triển triếthọc sau thuyết nguyên tử Đêmôcrít, hay phép biện chứng sơ khai, chất phác logic học hình thức Arixtốt - Hạn chế: + Triếthọc vật mang tính trực quan, đoán thiếu chứng khoa học cụ thể, biểu hình thức ngây thơ, phù hợp với nhận thức người thời cổđại + Các nhà triếthọc đồng thời nhà khoa học tự nhiên, thuộc tầng lớp giai cấp chủ nô TriếthọcTriếthọcHy – La cổđại thể giới quan ý thức hệ giai cấp chủ nô thống trị Nó công cụ lý luận giai cấp chủ nô nhằm trì trật tự xã hội theo kiểu chiếm hữu nô lệ, trì bảo vệ thống trị giai cấp chủ nô 1.2 Những trường phái triết gia tiêu biểu 1.2.1 Trường phái triếthọc Milet Trường phái triếthọc Milet trường phái nhà triếthọc xứ Iônia – vùng đất tiếng HyLạpcổ đại, nằm trải dài miền duyên hải Tiểu Á, nắm giữ huyết mạch giao thông, cửa ngõ phương Đông, trung tâm kinh tế, văn hóa thời kỳ chiếm hữu nô lệ Nơi xem quê hương nhiều trường phái triếthọctriết gia tiếng Trường phái Milet có tác giả là: Talét, Anaximen Anaximandre Đóng góp quan trọng trường phái đặt móng cho hình thành khái niệm triếthọc để triết gia sau tiếp tục bổ sung làm phong phú thêm khái niệm: chất, ko gian, độ, đấu tranh mặt đối lập, Một điều đáng quý triết gia xuất phát từ giới để giải thích giới, khẳng định giới xuất phát từ khởi nguyên vật chất 10 đảm bảo tính khả thi mặt khoa học Chẳng khác nhện tơ chốc lát xong, không chắn Từ ông đề xuất phương pháp ong “con ong chọn phương thức hành động trung gian, khai thức vật liệu từ hoa vườn ruộng đồng sử dụng bà biến đổi phù hợp với khả định Công việc đích thực triếthọc không khác công việc đó” Như vậy, phương pháp ong làphương pháp đích thực triết học, đưa nhằm khắc phục hạn chế hai phương pháp trên, đồng thời kế thừa ưu điểm chúng Thực chất phương pháp ong hướng tư trí tuệ để tưởng tượng thuyết ảo tưởng chủ quan, mà để khái quát diễn giải tư liệu cảm tính đem lại, “chế biến” lại chúng tựa ong biến mật hoa thành mật ong Phương châm Bêcơn là: ban cho lý tính “một lượng chì” để không bay bổng theo ý chủ quan, đồng thời cho “đôi cánh” để vượt lên khỏi mặt đất Về vai trò phương pháp, Bêcơn cho rằng: “Người què chạy đường nhanh người lành chạy sai đường” “phương pháp giống đèn soi đường cho lữ khách đêm đông” Ông đề xuất phương pháp quy nạp Theo ông phương pháp tối ưu để nhận thức khám phá bí mật đối tượng nhận thức Bản chất phương pháp xuất phát từ kiện riêng biệt sau tiến dần lên đến nguyên lý phổ biến, khẳng định chất vật Tương ứng với giai đoạn nhận thức vật Lịch sử tự nhiên: hiểu biết giới tự nhiên thông qua giác quan người với đa dạng sinh động Lập bảng so sánh kiện: sở mà giác quan thu được, ta tiến hành lập bảng so sánh, hệ thống lại phân tích chúng Quy nạp: giai đoạn nhận thức quan trọng giúp ta khám phá “hình dạng” tức chất vật Ba bước tiền đề bắt buộc quy nạp, xác kết luận phụ thuộc vào kết tổng hợp bước Vì vậy, bước phải chu đáo, cẩn thận tôn trọng khách quan Mặc dù coi trọng phương pháp quy nạp, ông không phủ định vai trò phương pháp diễn dịch Cho dù phương pháp quy nạp mang tính chiều, đề cao hết mức giá trị phương pháp mà ko thấy quy nạp đường để tiếp cận với chân lý tất Tuy vậy, 68 thời điểm việc đưa phương pháp đáp ứng đòi hỏi xúc thực tiễn, mở đường cho khoa học phát triển, hẳn phải việc làm đáng ghi nhận trân trọng - Nhân học quan điểm xã hội: + Con người, theo Bêcơn, sản phẩm tạo hóa, khoa học người khoa học tự nhiên Tiếp thu quan niệm Arixtot người, Bêcơn chia linh hồn thành dạng “linh hồn thực vật”, “linh hồn động vật” lý tính Hai phần đầu thuộc linh hồn cảm tính, có thực vật động vật Trong người chúng dạng chất lỏng pha loãng thể Chúng tác động lên giác quan thông qua dây thần kinh để điều khiển chức sống thể Nó người chết Còn phần linh hồn lý tính có nguồn gốc từ Thượng đế Đó khả kỳ diệu mà Chúa ban cho người, mang tính thần thánh Hai loại linh hồn kiến tạo trạng thái khác người Linh hồn lý tính đưa người đến thánh thiện, hoàn mỹ Linh hồn cảm tính sở sinh vật Và dẫn đến tính người nói chung gần gũi với ngu xuẩn sáng suốt – Một nhận định không nên rút ra, nhà triếthọc Bêcơn Chính người có dạng linh hồn cảm tính lý tính, cho nên, mặt người gần gũi với động vật, mặt khác lại siêu phàm Vì lý đó, bên cạnh hoạt động trị, khoa học, nghệ thuật, người cần đến tôn giáo, để vượt qua lúc yếu mềm, bất lực Bởi tôn giáo đem lại cho họ niềm tin + Về trị - xã hội, ông chủ trương xây dựng nhà nước tập quyền mạnh, bảo vệ lợi ích xã hội tư Ông đề cao công nghiệp, thương nghiệp, mơ ước xây dựng xã hội phồn vinh dựa giáo dục khoa học kỹ thuật tiên tiến Song, ông lại biện hộ cho xâm chiếm thuộc địa Anh 3.2.1.2 Tômát Hốpxơ (1588 - 1679) Tômát Hốpxơ sinh gia đình linh mục nghèo, có gốc gác bần hàn lại người sáng thông minh, năm 17 tuổi ông nhận tú tài bắt đầu giảng dạy logic học Hốpxơ người kế tục tư tưởng vật Bêcơn nhà triếthọc vật tiếng kỷ XVII Các tác phẩm chính: Về công dân; Về vật thể; Về người, - Về đối tượng triết học: Hốpxơ cho rằng, triếthọc hoạt động trí tuệ người nhằm khám phá chất vật, triếthọchọc thuyết vật thể Lý luận 69 triếthọc phải phục vụ thực tiễn người giúp người hiểu biết vật Tất lĩnh vực khoa học hình học, vật lý học, đạo đức học, lĩnh vực khác triếthọc Ông chia triếthọc thành “triết học tự nhiên”, nghiên cứu vật thể tự nhiên “triết học thông thường”, nghiên cứu xã hội loài người Theo ông, người vấn đề trung tâm triếthọc Con người vừa thực thể tự nhiên vừa thực thể xã hội - Quan niệm giới: Hốpxơ cho rằng, giới vật chất tồn khách quan không thần thánh sáng tạo không phụ thuộc vào ý thức người Song, giới vật chất, giới tự nhiên mà ông nói tới giới vật thể riêng lẻ, vật quy quan hệ số lượng học, toán học, thế giới ko thuộc tính, ko màu sắc Đây bước lùi so với quan niệm giới Bêcơn Ngay đến trái tim người ông quan niệm “chiếc lò xo”, dây thần kinh “sợi chỉ”, khớp xương “bánh xe” Ông coi vật chất vận động Song, ông lại quy vận động vật chất vận động học, di chuyển giản đơn, máy móc vật thể ko gian Ở bộc lộ rõ quan điểm siêu hình máy móc ông Ông phân biệt không gian, thời gian với tính cách phản ánh khách quan nhận thức người Từ đó, ông khẳng định: có quảng tính hình dạng tồn tại, thần thánh quảng tính hình dạng nên không tồn Điều thể tư tưởng vật ông - Về nhận thức luận: Hốpxơ phát triển kinh nghiệm luận Ph.Bêcơn kết hợp với số yếu tố lý luận Ông cho rằng, đối tượng nhận thức vật thể, đối tượng vật chất quan hệ số lượng học toán học Con người nhận thức vật nhờ cảm giác lý trí Cảm giác, kinh nghiệm bước đầu nhận thức Nguồn gốc cảm giác kinh nghiệm giới vật chất Còn lý trí sâu phân tích sv để nắm chất vật Ông cho rằng, phép quy nạp Bêcơn cần thiết cho vật lý học; hình học xã hội học phải dùng phương pháp diễn dịch, lý chiếm vị trí thống trị Về vấn đề chân lý, Hốpxơ cho rằng: chân lý vật mà nhận định vật Giả dối hay chân thực ko thuộc thân vật mà thuộc tư tưởng hay nhận định người Ông phê phán tính chất thần học Ph.Bêcơn, phê phán học thuyết “chân lý hai mặt” Đó điểm tích cực triếthọc ông Song, ông lại theo quan điểm phái danh 70 cho rằng: có vật thể riêng lẻ có thật, khái niệm “thực thể”, “vật chất”, tên gọi, ký hiệu - Về vấn đề người nhà nước: Hốpxơ cho rằng, người thực thể thống tính tự nhiên tính xã hội Tính tự nhiên làm cho người giống thể xác tinh thần Khi người trạng thái tự nhiên (chưa có nhà nước) tính ích kỷ ác chiếm địa vị thống trị, sống “một chiến tranh tất chống lại tất cả”, “người chó sói đói với người” Để khắc phục trạng thái tự nhiên, người đến thỏa thuận ký kết khế ước xã hội, kết “trạng thái tự nhiên” chuyển sang “trạng thái xã hội”, nhà nước Như vậy, nhà nước thân người lập để giữ gìn trật tự xã hội, điều hành phát triển xã hội, xử phạt vi phạm lợi ích chung, công dân có nghĩa vụ tuân theo luật pháp nhà nước Đó cách tốt để người sống yên ổn Hốpxơ nhà vô thần, lực lượng siêu tự nhiên bị loại trừ khỏi triếthọc ông Theo ông, gốc rễ tôn giáo sợ hãi, ngu dốt đẻ Ý niệm “thiên thần” hình ảnh bịa đặt, lòng tin vào Thượng đế hay tôn giáo tưởng tượng người Tuy nhiên, ông lại cho rằng, người nhà nước cần đến tôn giáo Con người cần tôn giáo tôn giáo đưa lại cho người niềm tin; nhà nước cần tôn giáo để làm “dây trói buộc xã hội”, để khuyên răn người tuân theo chuẩn mực nhà nước Nhà thờ phải phục tùng nhà nước ko phải nhà nước phục tùng nhà thờ Tóm lại, quan niệm Hốpxơ nguồn gốc chất nhà nước dù nhiều hạn chế, song giáng đòn mạnh mẽ vào quan niệm thần thánh hóa nhà nước phong kiến đương thời Xét tổng thể, triếthọc Hốpxơ tiếng đồng vọng đấu tranh nhà tư tưởng thời kỳ cậnđại với tiến theo xu hướng tư chủ nghĩa 3.2.1.3 Giôn Lốccơ (1632 - 1704) Giôn Lốccơ sinh gia đình tỉnh lẻ Tây Nam nước Anh Năm 1658 ông giảng viên trường đạihọc Oxford Nhưng không chịu tình trạng xã hội sau cách mạng tư sản, ông sống lưu vong Pháp Hà Lan Ông năm 1704 bệnh phổi Các tác phẩm chính: Bàn nguồn gốc lý tính người; Bức thư thứ ba kiên trì; Suy nghĩ giáo dục - Về nhận thức luận: 71 Vấn đề trung tâm hệ thống triếthọc Lốccơ nghiên cứu khả nhận thức nguồn gốc tri thức người Lý luận nhận thức Lốccơ tiếp tục quan điểm F.Bêcơn Ông cho rằng, nguồn gốc tri thức từ kinh nghiệm kinh nghiệm bắt nguồn từ cảm giác Cảm giác hình thành người tiếp cận với giới xung quanh Đó có ý nghĩa định tới toàn nhận thức Song, lập luận kinh nghiệm, ông không đứng vững lập trường vật Ông cho rằng: có hai loại kinh nghiệm: kinh nghiệm bên kinh nghiệm bên Kinh nghiệm bên ngoài: kết tập hợp cảm giác phát sinh tác động vật khách quan lên giác quan người, có nguồn gốc từ giới vật chất khách quan Kinh nghiệm bên trong: kết tập hợp cảm giác bên người, hay phản xạ, cảm xúc cá nhân ko liên quan tới vật khách quan Đây kẽ hở lý luận nhận thức ông mà sau Béccơli lợi dụng để xây dựng triếthọc tâm Lốccơ khẳng định: tư tưởng bẩm sinh Mọi nhận thức sinh kinh nghiệm từ kinh nghiệm Những tri thức, tư tưởng người xuất trình người tiếp xúc, tác động với giới xung quanh Con người sinh “tờ giấy trắng”, “tấm gỗ mộc” Trong trí tuệ mà trước lại cảm giác, kinh nghiệm Theo Lốccơ, tập hợp kinh nghiệm làm xuất đời sống tâm lý, đời sống tư tưởng người Ông phân chia tư tưởng người thành loại: tư tưởng giản đơn tư tưởng phức tạp Tư tưởng giản đơn tổng số cảm giác người; tư tưởng phức tạp tư tưởng phức tạp kết hợp lại, đòi hỏi có phân tích, so sánh lý trí để hiểu biết sâu sắc vật - Các quan niệm xã hội: Quan niệm nhà nước Lốccơ phần tương đồng với quan niệm Hốpxơ Nhà nước lập theo thỏa thuận người để đảm bảo quyền sống, quyền tự cá nhân quyền tư hữu Trong quyền tư hữu tối thượng Khi bàn đạo đức, ông cho ko thiện ác bẩm sinh, mà rút từ kinh nghiệm sống hàng ngày Cái thiện làm cho we sung sướng, ngược lại ác làm cho người ta đau khổ Lốccơ ko nhận thấy khía cạnh xã hội quan niệm đạo đức Tuy nhiên, quan niệm có 72 điểm hợp lý chỗ tốt nhiều lần so với quan niệm trừu tượng tôn giáo đạo đức Tóm lại, triếthọc Lốccơ mang tính chất không triệt để, có điểm nhượng chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa vật chiếm ưu Và tính chất thỏa hiệp tư tưởng triếthọc Lốccơ trở thành sở lý luận cho hai xu hướng đối lập kỷ XVIII Các nhà vật Pháp phát triển yếu tố vật đấu tranh chống chủ nghĩa tâm Ngược lại, nhà tâm lại tìm cách đẩy yếu tố chủ quan túy đến mức phi lý 3.2.2 Triếthọc Pháp 3.2.2.1 Rơnê Đêcáctơ (1596 - 1650) Đêcáctơ xuất thân từ gia đình quý tộc Pháp Ông nhà toán học, nhà vật lý học người sáng lậptriếthọccậnđại Cùng với F.Bêcơn, ông tạo bước cách mạng lịch sử tư tưởng triếthọcTâyÂucậnđại Các tác phẩm chính: Các quy tắc đạo lý tính; Thế giới Tiểu luận giới; Khúc xạ học; Sao băng; Luận phương pháp; Các nguyên lý triết học; Về trạng thái đau khổ tâm hồn Cũng F.Bêcơn, Đêcáctơ đặc biệt đề cao vai trò triếthọc đời sống người Theo ông, trình độ phát triển tư triếthọc tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ văn minh người ưu việt dân tộc so với dân tộc khác Ông nhấn mạnh, “chỉ cótriếthọc phân biệt khác với bọn thổ dân bọn man rợ, dân tộc văn minh hơn, cóhọc thức dân tộc triết lý tốt hơn” Bởi vì, theo ông “triết học thể thông thái người ko lĩnh vực nhận thức mà công việc khác” Trong quan niệm Đêcáctơ, triết học, theo nghĩa rộng, tổng thể tri thức người nhiều lĩnh vực; theo nghĩa hẹp, siêu hình học coi tảng hệ thống giới quan Nhiệm vụ triếthọc là: Thứ nhất, xây dựng nguyên lý, phương pháp luận làm sở cho khoa học khám phá chân lý, đồng thời hoàn thiện phát triển chúng; Thứ hai, giúp người thống trị làm chủ giới tự nhiên sở nhận thức quy luật Mặc dù chưa hiểu vai trò điều kiện kinh tế - xã hội phát triển triết học, quan niệm ông chất vai trò triếthọc mang đầy tính cách mạng Nó khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng phát triển khoa học đời sống xã hội, đồng thời bước tiếp cận ban 73 đầu cho quan niệm vật chất nhiệm vụ triếthọc – coi triếthọc người, người người Triếthọc ông gồm hai phận: “vật lý học” “siêu hình học” - Về giới quan: + Trong “vật lý học”, ông đưa quan điểm vật giới Theo ông, vũ trụ giới vật chất Vật chất nguồn gốc chung vật, vô tận vĩnh viễn Vật chất gồm hạt nhỏ phân chia Ông cho rằng, ko gian thời gian thuộc tính gắn liền với vật; tất vật thể vận động, vận động không sáng tạo không bị tiêu diệt Song, thời kỳ khoa học chưa phát triển nên ông hiểu vận động vận động giới, di chuyển vị trí giản đơn không gian Từ lý thuyết hạt nhỏ vật chất ông đến xây dựng lý thuyết hình thành vũ trụ Theo ông, vật chất lúc đầu trạng thái hoàn toàn đồng loại chuyển động không ngừng theo chiều xoáy lốc Quá trình “xoáy lốc” phân chia vật chất thành ba loại: hạt lớn hợp thành nguyên tố đất; hạt nhỏ tròn hợp thành nguyên tố không khí; hạt cực nhỏ tinh tế hợp thành “nguyên tố hỏa” Từ đó, Đêcáctơ giải thích xuất hệ thống mặt trời sau: vận động nguyên tố hỏa tạo nên mặt trời sao; vận động nguyên tố không khí tạo nên bầu trời; vận động nguyên tố đất tạo nên trái đất hành tinh khác Học thuyết vũ trụ Đêcáctơ thô sơ, chất phác chất vật, có vai trò tích cực việc chống tôn giáo chuẩn bị cho phát triển khoa học sau + Nếu “vật lý học” Đêcáctơ nhà triếthọc vật “siêu hình học” ông lại đứng quan điểm nhị nguyên luận Ông cho rằng, có hai thực thể thực thể vật chất thực thể tinh thần tồn độc lập với nhau, không phụ thuộc vào Thực thể vật chất bao gồm vật muôn vẻ khác mang tính không gian thời gian, đặc trưngcó quảng tính Thực thể tinh thần bao gồm toàn ý niệm, tư tưởng, tổng số ý thức cá nhân người, đặc trưng biết tư Tất vật giới thuộc hai thực thể Cả hai thực thể phục tùng nguyên thể tối cao Thượng đế Thượng đế thực thể vô tận, không phụ thuộc vào cả, sinh 74 phải dựa vào Tư tưởng thể thỏa hiệp chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm triếthọc ông - Về nhận thức luận: Đêcáctơ chống lại triếthọc kinh viện Ông đòi hỏi phải thay thứ triếthọc tư biện, kinh viện nhà thờ triếthọc thực tiễn Theo ông, triết học, hiểu theo nghĩa rộng, đem lại lợi ích thiết thực trực tiếp cho đời sống người Còn theo nghĩa hẹp, phục vụ chủ yếu thông qua khoa học khác cách gián tiếp Để chống lại triếthọc kinh viện, Đêcáctơ nêu lên nguyên tắc “nghi ngờ” Theo ông, “nghi ngờ” nguyên tắc để nhận thức đúng, điểm xuất phát khoa họcchân Cần phải nghi ngờ tất tri thức mà người đạt từ trước tới đặt phê phán lý tính Theo ông, phải coi trí tuệ người tòa án thẩm định đánh giá tri thức, kể quan niệm mà thường ngày ta cho đúng, chân lý Từ nghi ngờ, buộc người phải tìm cách chứng minh, tránh kết luận vội vàng, hấp tấp, chừng lý tính kiểm tra, chứng minh có tri thức đắn, tin cậy, cho chân lý Và ông nhấn mạnh, nghi ngờ để tìm chân lý, tiền đề, kết luận Từ nguyên tắc “nghi ngờ”, Đêcáctơ rút kết luận, dù nghi ngờ cái, nghi ngờ nghi ngờ Ông nói: Nhưng có điều mà nghi ngờ thân nghi ngờ Tôi hoài nghi tồn tất cả, hoài nghi tồn mình, nghi ngờ Nếu không tồn nghi ngờ Nhưng mặt khác, nghi ngờ biết tồn Bởi vậy, tồn nhờ việc nghi ngờ Mà nghi ngờ suy nghĩ, tư Từ ông đưa mệnh đề: “Cogito, ergo sum” – “Tôi tư duy, tồn tại” Ông xem mệnh đề đắn mà ko nghi ngờ bác bỏ Đó điểm xuất phát triếthọc Đêcáctơ (* Ý nghĩa tích cực mệnh đề - Nguyễn Hữu Vui 297) Luận đề biểu sai lầm Đêcáctơ chứng minh tồn người tư Tư duy, tồn hoàn toàn tách biệt với chủ thể Nhưng nhìn chung tinh thần “Cogito, ergo sum” đề cao vai trò tích cực người giới, coi người trung tâm vấn đề triếthọc Việc Đêcáctơ đặc biệt coi trọng trí tuệ người, đề cao tư khoa học lý luận thực quan niệm cách mạng bối cảnh lịch sử thời 75 Đề cao tư duy, Đêcáctơ đưa lý trí lên vị trí hàng đầu lý luận nhận thức, tuyệt đối hóa vai trò nhận thức lý tính Theo ông, tư lý luận ko phụ thuộc vào nhận thức cảm tính, nhận thức cảm tính ko thể nguồn gốc nguyên lý khoa học Ông tạo vực thẳm ngăn cách nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Đối với ông, lý trí tuyệt đối tự không phạm sai lầm, quan tòa tối cao để kiểm tra chân lý Cũng giống Bêcơn, Đêcáctơ coi trọng phương pháp nhận thức Ông cho rằng, nhận thức mà phương pháp đắn giống người mù Ông đề cao phương pháp diễn dịch Theo ông, để đạt tới chân lý cần tuân thủ nguyên tắc sau: Chỉ coi chân lý cảm nhận rõ ràng rành mạch, không gợi lên chút nghi ngờ nào, tức điều hiển nhiên Chia vật phức tạp, chừng mực làm thành phận cấu thành để tiện lợi việc nghiên cứu chúng Trong trình nhận thức, cần xuất phát từ điều đơn giản sơ đẳng đến điều phức tạp Chúng ta phải xem xét đầy đủ kiện, không bỏ sót tư liệu trình nhận thức vật Tóm lại, hạn chế định, tư tưởng triếthọc ông có tác dụng tích cực chống lại triếthọc kinh viện, đặt tảng phương pháp luận cho phát triển khoa học lúc giai đoạn sau 3.2.2.2 Saclơ Đờ Môngtexkiơ (1689 – 1775) Môngtexkiơ người sáng lập khoa học trị người đại diện cho khuynh hướng trị giai cấp tư sản Pháp kỷ XVIII Ông nhà sáng lậptriếthọc khai sáng Pháp kỷ XVIII Xuất thân từ gia đình quan chức cao cấp Tư tưởng ông sở lý luận cách mạng tư sản Pháp (1789) Các tác phẩm chính: Những thư Ba Tư; Suy nghĩ nguyên nhân hưng vong người La Mã; Tinh thần luật pháp Nội dung hệ thống triếthọc Môngtexkiơ vấn đề xã hội Theo ông, giống tự nhiên, đời sống xã hội thể tính quy luật Do vậy, quan niệm thần học lịch sử không khích lệ tiến mà ngược lại, làm đơn điệu, tầm thường hóa lịch sử người 76 Theo ông, tượng xã hội tự nhiên có thống với tuân theo quy luật định Các quy luật xã hội nằm bên xã hội áp đặt từ bên vào Ông người nhận thấy vai trò kinh tế, sản xuất vật chất phát triển xã hội Các quy luật chi phối xã hội ông chia thành loại: + Thứ nhất, quy luật tự nhiên, xuất phát từ chất sinh vật người kiếm sống, bảo tồn nòi giống,… + Thứ hai, quy luật đơn xã hội Môngtexkiơ cho rằng, với phát triển xã hội chiến tranh người với người phát triển, quan hệ xã hội trở nên phức tạp Điều đòi hỏi phải thiết lập luật pháp người với người, sở mà nhà nước xuất Nhà nước có nhiệm vụ điều chỉnh mối quan hệ người với người quốc gia với Trong lúc khẳng định thống tự nhiên xã hội, ông lại không đánh giá mức quy luật đặc thù xã hội Ông thấy vai trò sản xuất vật chất đời sống xã hội, song lại khẳng định điều kiện địa lý đóng vai trò định phát triển tiến trình lịch sử Ông xuất phát từ điều kiện địa lý, đặc biệt khí hậu để giải thích tượng đời sống xã hội, ông đòi hỏi hình thức pháp luật, thể chế nhà nước, chiến lược sách lược phát triển quốc gia phải dựa sở tính toán đầy đủ điều kiện địa lý Môngtexkiơ đề cao vai trò phương pháp cảm nghiên cứu xã hội Ông phê phán quan niệm lý, kinh viện bàn đến xã hội cách chung chung, thiếu liệu cụ thể Ông đòi hỏi phải nghiên cứu, thu thập liệu cụ thể phân tích chúng rút kết luận đắn Thế giới quan Môngtexkiơ chứa đựng tư tưởng nhân đạo sâu sắc Một mặt, ông phủ nhận bình đẳng hoàn toàn xã hội, xã hội cạnh tranh không phát triển được; mặt khác, ông lại phê phán bất công xã hội Ông đề nghị quốc gia không nên tiến hành chiến tranh Mà nên sử dụng thành tựu khoa học vào phát triển xã hội, bảo vệ hòa bình công lý Rõ ràng tư tưởng ông thể khát vọng muốn xây dựng xã hội mang lại tự do, hạnh phúc cho người 3.2.2.3 Phrăngxoa Mari Vônte (1694 - 1778) Vônte nhà triết học, nhà văn nhà viết kịch tiếng Cùng với Môngtexkiơ, ông người sáng lậptriếthọc khai sáng Pháp 77 Thế giới quan triếthọc Vônte chia làm hai thời kỳ + Thời kỳ đầu (những năm 30 – 40 kỷ XVIII) Vônte đứng lập trường tự nhiên thần luận, ông tích cực đấu tranh bảo vệ triếthọc Lốccơ Đứng lập trường vật, cảm, Vônte khẳng định trình nhận thức kinh nghiệm, cảm tính, quan niệm tâm thừa nhận tồn tư tưởng bẩm sinh hoàn toàn giả dối Linh hồn người khả cảm nhận suy nghĩ thể xác người Đến kỷ XVIII, khoa học bất lực việc giải thích nguồn gốc, chất vận động Để giải vấn đề đó, Vônte phải dựa vào “bàn tay” thượng đế Theo ông, thượng đế đấng tối cao quy định vận động, phát triển vật + Thời kỳ thứ hai (từ sau năm 40 kỷ XVIII), ông vấn đứng lập trường tự nhiên thần luận, ông khẳng định vận động đặc tính thân vật chất, đưa từ bên vào Vận động tồn vĩnh viễn thân vật chất Tuy nhiên, Vônte cho rằng: giới tự nhiên thượng đế sáng tạo Sự tồn thượng đế cần thiết sống người Thượng đế vủa dây cương, vừa niềm tin an ủi Thiếu thượng đế người trở nên vô vọng rơi vào hoạn nạn Như ta thấy Vônte dao động chủ nghĩa vật với chủ nghĩa tâm 3.2.2.4 Giăng Giắc Rútxô (1712 - 1778) Rútxô nhà văn nhà triếthọc khai sáng Pháp lỗi lạc Ông sinh gia đình thợ thủ công, làm nhiều nghề khác đến nhiều nước Ông sâu nghiên cứu triết học, văn học, nghệ thuật, kết bạn với Điđơrô cộng tác viên nhóm Bách khoa toàn thư Về giới quan, Rútxô đứng lập trường tự nhiên thần luận nhiều nhà khai sáng Pháp khác Song, ông cho lịch sử phát triển nhân loại “bàn tay” thượng đế tạo ra, mà kết hoạt động thân người Bản chất người, theo ông, tự phát triển xã hội lúc lại kìm hãm khát vọng tự người bất công, bất bình đẳng Và ông đặc biệt ý tìm nguyên nhân tình trạng bất công xã hội nhằm mang lại quyền tự cho người Ông tìm thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất công xã hội đường giải phóng khỏi tình 78 trạng thân phát triển kinh tế hình thức sở hữu Ông chia lịch sử phát triển nhân loại thành ba “trạng thái” Trạng thái thứ “trạng thái tự nhiên” Đây thời kỳ “con người phát minh lưỡi câu tìm gậy để câu cá, cung tên để săn bắn Người ta làm quần áo từ vỏ da thú, dùng lửa để nấu ăn, sông quần thể” Ở thời kỳ chưa có khác rõ rệt người kinh tế, địa vị xã hội, đẳng cấp Cuộc sống bình yên, hạnh phúc Trạng thái thứ hai “trạng thái công dân” Theo Rútxô, nguyên nhân làm cho “trạng thái tự nhiên” xã hội bị phá vỡ dẫn đến xuất “trạng thái công dân” việc sáng tạo công cụ lao động hoàn thiện hơn, đặc biệt xuất sở hữu tư nhân Đặc trưng “trạng thái công dân” xuất nhà nước, xuất đạo luật xã hội, xuất sở hữu tư nhân, xuất giàu nghèo, tạo xiềng xích trói buộc kẻ yếu, mang lại sinh lực cho kẻ mạnh, hủy diệt tự tự nhiên người, xuất chiến tranh tệ nạn xã hội Trạng thái thứ ba “trạng thái mà xã hội loài người trở với trạng thái tự nhiên ban đầu sở cao hơn” Trong đó, tự bình đẳng khôi phục, tệ nạn xã hội bị xóa bỏ Nhân dân xây dựng lại nhà nước sở khế ước xã hội nhằm phục vụ quyền lợi cho người Rútxô xây dựng mô hình nhà nước xã hội lý tưởng dựa sở công lý lý tính Đó chế độ dân chủ cộng hòa, quyền lập pháp thuộc nhân dân phục vụ toàn dân Theo ông, cần trì sở hữu tư nhân mức định cho vừa xây dựng mối quan hệ xã hội dựa công lý, vừa không cho phép xuất đẳng cấp đối địch 3.2.2.5 Đêni Điđrô (1713 - 1784) Đêni Điđrô nhà vật điển hình triếthọc khai sáng Pháp, người chủ biên Bách khoa toàn thư Pháp – di sản văn hóa vĩ đại nước Pháp châu Âu kỷ XVIII + Về thể luận Điđrô phê phán chủ nghĩa tâm Beccơly tính không triệt để chủ nghĩa vật Anh Theo ông, vũ trụ có thực thể vật chất; sở vật, tượng Vật chất toàn vật thể có quảng tính, có hình thức luôn vận động Vật chất luôn vận động, đứng im trạng thái vận động Vận động thuộc tính vật chất từ bên mang vào Không gian thời gian hình thức tồn vật chất 79 Khi vào nghiên cứu giới hữu cơ, Điđrô phê phán quan điểm siêu hình tính chất bất biến loài khẳng định: loài sinh vật luôn biến đổi, chuyển hóa lẫn Chính trình vận động phát triển giới tự nhiên giúp cho tự nhiên ngày hoàn thiện Từ đó, ông đến tư tưởng cho rằng: kết cấu trạng thái sinh vật kết trình tiến hóa lâu dài giới tự nhiên Quan điểm ông tiến gần tới học thuyết tiến hóa giống loài Đácuyn sau Về người, theo Điđrô, cấu thành từ linh hồn thể xác thống hữu với Linh hồn tổng thể tượng tâm lý người; thể người có linh hồn Bước chuyển biến từ vô tri vo giác đến có khả cảm giác, tư gắn liền với trình phát triển cấu trúc vật chất từ vô cơ, hữu cơ, đến sống thể người Do đó, quan niệm tâm thừa nhận địa ngục, thiên đường, v.v… vô lý giống cho “có thể nhìn mà không cần mắt, nghe mà không cần tai, suy nghĩa mà không cần đầu, cảm giác mà ko cần quan cảm giác vậy” + Về nhận thức luận Điđrô xây dựng lý luận nhận thức lập trường vật Theo ông, cảm giác nguồn gốc hiểu biết, giai đoạn thứ nhận thức luận; lý trí, tư giai đoạn thứ hai Trên sở cảm giác mà xuất tư duy; cảm giác chứng, lý trí quan tòa, dùng lý trí để kiểm soát cảm giác Chính vật chất, giới tự nhiên nguyên nhân phổ biến cảm giác người Ông luôn nhấn mạnh phải dùng thí nghiệm quan sát để kiểm tra luận điểm lý luận Có thể nói nhận thức luận Điđrô tiến đến gần nhận thức luận vật biện chứng, có vai trò tích cực chống thần học chủ nghĩa tâm thuyết bất khả tri + Về trị xã hội Điđrô chứng minh sụp đổ tất yếu xã hội phong kiến đời xã hội tư Ông coi quyền nhà nước thỏa thuận nhân dân với Ông ca ngợi quyền lực nhân dân đòi xây dựng hình thức nhà nước thông qua đại biểu nhân dân Điđrô kịch liệt phê phán tôn giáo Theo ông, tôn giáo sáng tạo người, mà người tạo tôn giáo Thượng đế thần thánh hóa điều kiện sinh sống thực người mà Khoa học hướng tới vũ trang cho người quan niệm đắn giới, làm cho người lớn mạnh thêm lên; tôn giáo đem lại điều ảo tưởng, làm cho 80 người mềm yếu Tuy nhiên, ông chưa thấy nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo, mà thấy tôn giáo đời tâm lý sợ chết người âm mưu lừa đảo giáo hội Vì vậy, để xóa bỏ tôn giáo phải mở rộng hệ thống giáo dục nhân dân tiêu diệt giới tu hành 3.2.2.6 Pôn Hăngri Điđrích Hônbách (1723 - 1789) Hônbách xuất thân từ gia đình quý tộc Đức đời nghiệp ông lại gắn liền với nước Pháp Ông đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật vô thần, người lãnh đạo phái khai sáng Pháp, cộng tác viên “Bách khoa toàn thư” + Về giới quan Hônbách đứng lập trường chủ nghĩa vật thành tựu khoa học tự nhiên khẳng định tính vật chất giới Theo ông: “vật chất tất tác động cách vào giác quan chúng ta, đặc tính mà gán cho chất khác dựa cảm giác khác hay biến đổi khác chúng gây chúng ta” Vật chất có đặc tính như: có quảng tính, tính phân chia được, tính cứng rắn, trọng lực, quán tính… Vật chất tồn vĩnh viễn, không sáng tạo không Hônbách cho rằng: “vận động phương thức tồn xuất phát cách tất nhiên từ chất vật chất: Cũng giống vật chất, vận động tồn vĩnh viễn Tuy nhiên, ông quy vận động vận động giới, vận động di chuyển vị trí vật thể di chuyển phân tử vật thể Ông cho rằng: giới tự nhiên bao gồm vô cơ, hữu người, máy hoạt động theo ba quy luật bất di, bất dịch là: quy luật nhân quả, quy luật quán tính, quy luật hấp dẫn xô đẩy Điều thể ông rơi vào quan điểm siêu hình, máy móc Hônbách khẳng định: ý thức đặc tính dạng vật chất có tổ chức cao, ông phê phán tính chất vô lý học thuyết linh hồn phi thể xác, học thuyết cho người tạo theo hình ảnh thượng đế Ông khẳng định: “con người sản phẩm tự nhiên, tồn tự nhiên, phục tùng quy luật tự nhiên, thoát khỏi tự nhiên, chí mặt tư tưởng vượt khỏi tự nhiên” Hônbách đứng quan điểm “quyết định luận” vật để giải thích giới chống lại tôn giáo Theo ông, tượng có nguyên nhân thân Tuy nhiên, ông lại cho rằng: ngẫu nhiên tượng mà nguyên nhân 81 + Về nhận thức luận Hônbách cho rằng: tư xuất phát từ cảm giác Thế giới khách quan tác động vào giác quan mà sinh cảm giác, từ nảy sinh đầu óc tư tưởng, ý nghĩ, nguyện vọng Không có linh hồn bất tử, tư tưởng bẩm sinh Chân lý phù hợp ý niệm với vật Tuy nhiên, nhận thức luận ông nhiều hạn chế, chưa thấy quan hệ biện chứng nhận thức cảm tính với nhận thức lý tính + Đối với tôn giáo, Hônbách kịch liệt phê phán Ông nguồn gốc tôn giáo ngu dốt, lo sợ đau khổ người Về sau, nhà tư tưởng tạo giáo lý, tín điều, luật lệ để ràng buộc người Ông cho tôn giáo công cụ áp nhân dân bọn quý tộc bọn thống trị, làm cho người ta quên chất người, quên lợi ích chân Vì vậy, để thoát khỏi tôn giáo, người phải nhìn thấy nguyên nhân thật bất hạnh mình, phải tìm liều thuốc thân thực mang lại tìm tôn giáo 82 ... Lạp cổ đại Tây Âu trung – cận đại Nội dung giáo trình gồm ba chương: Triết học Hy Lạp La mã cổ đại; triết học Tây Âu thời kỳ trung cổ; triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng cận đại Xin trân trọng... học Tây Âu thời kỳ Trung cổ 2.2 Những khuynh hướng triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ Chương Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng Cận đại A Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng 3.1 Khái lược chung triết. .. Chương Triết học Hy Lạp La Mã cổ đại 1.1 Khái lược chung triết học Hy Lạp La Mã cổ đại 1.2 Những trường phái triết gia tiêu biểu Chương Triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ 2.1 Khái lược chung triết học