1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý nhân sinh trong triết học ấn độ cổ đại

217 60 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - CHÂU VĂN NINH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o CHÂU VĂN NINH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Dương Ngọc Dũng TS Trần Kỳ Đồng PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS Trần Quang Thái PGS.TS Trần Mai Ước PHẢN BIỆN : PGS.TS Hà Trọng Thà PGS.TS Đỗ Hương Giang PGS.TS Trần Mai Ước TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học tất phòng ban thuộc Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để Tôi hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm, Thầy Cô đồng nghiệp Khoa Triết học giúp đỡ, động viên hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập nhƣ hoàn thành luận án thời hạn Và cuối lời trân trọng nhất, xin gửi lời tri ân đến TS Dƣơng Ngọc Dũng TS Trần Kỳ Đồng hƣớng dẫn, quan tâm, động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ Tơi suốt q trình thực hồn thành luận án LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các tƣ liệu sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023 Tác giả Luận án Châu Văn Ninh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………….…………………………………… …….… ……………………… 01 PHẦN NỘI DUNG ….…………………………………….…………………………………………….……………………… 25 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ KHÁI QUÁT TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI…………………………………….………………25 1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CÁC TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI ……………… ……………… ……………………….….25 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ đại………………………………………… ……………… …25 1.1.2 Điều kiện xã hội Ấn Độ cổ đại…………………………………………………… …… …… 30 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ NHÂN SINH VÀ KHÁI QUÁT TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG CÁC TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI ……………………………………………………………………………………………………………………………………… 38 1.2.1 Lý luận chung triết lý nhân sinh…………………………………………………………………….… 38 1.2.2 Khái quát triết lý nhân sinh trường phái triết học Ấn Độ cổ đại …………………………………………………………………………… ……… … ……… ……….47 1.2.2.1 Triết lý nhân sinh thời kỳ Veda –Sử thi ………… … ……… ….……… 47 1.2.2.2 Triết lý nhân sinh trường phái thống… ……… ….……….63 1.2.2.3 Triết lý nhân sinh trường phái phi thống…………… …… 82 Kết luận chƣơng 1………………………….………… …………………………………………….……………………….………94 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI ……………………………………………………………….…………………………… 97 2.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI…………………………………………………………….……… 97 2.1.1 Bốn mục đích sống nhân sinh…………………………………………………… 97 2.1.2 Bốn giai đoạn sống nhân sinh……………………………………….………… 116 2.1.3 Ba đường chuyển hóa giải sống nhân sinh người…………………………………………………………………………………………………………….………… 125 2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI…………………………………………………………………………………………….…………………… 138 2.2.1 Tính thống đa dạng triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại ……………………………………………………………………………………………………… … … ……… 139 2.2.2 Tính kế thừa triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại ……… 146 2.2.3 Vấn đề giải thoát trung tâm triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại ………………………………………………………………………………………………………………… …… 148 2.2.4 Triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại mang tính tơn giáo…… 150 Kết luận chƣơng 2………………………………………………………………………………………………………………… 152 Chƣơng 3: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI …… ………………………………………………….……………… 154 3.1 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI …………………………………………………………………….………….……….… 154 3.1.1 Giá trị triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại ………………………154 3.1.2 Hạn chế triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại ……… …….……185 3.2 Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI ………………………………………………………… ………………………………… 187 3.2.1 Ý nghĩa phương diện tư tưởng Ấn Độ cổ đại … ………………….…………….… 187 3.2.2 Ý nghĩa mặt tôn giáo xã hội Ấn Độ cổ đại……………………………… …… 188 3.2.3 Vận dụng mơ hình mẫu mực cho tơn giáo Ấn Độ………………….…190 Kết luận chƣơng 3…………………………………………………………………………………………….…… ….……… …194 KẾT LUẬN CHUNG………………………………………………………….…………… …….………………….… 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………………….… 201 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người gì? Câu hỏi dường xuyên suốt lịch sử triết học từ thời khởi nguyên tư tưởng ngày Đây chủ đề không mới, chủ đề trọng tâm tất hệ thống triết học, gái hỏi câu cách ngôn mà cha u thích, C Mác trả lời: “khơng có thuộc người mà xa lạ với tơi” Nói khác người phát triển người mục tiêu cao mà nhân loại từ ngàn xưa đến tập trung để tìm lời giải đáp, I.Kant đặt câu hỏi “Tơi biết gì?", "Tơi phải làm gì?"; "Tơi phép hy vọng gì?" để cuối quy câu hỏi lớn quan trọng nhất: "Con người gì?” Trong thời đại ngày nay, tiếp tục vang lên câu hỏi người tầm như: quan hệ người với vũ trụ, với thiên nhiên với người, triển vọng tồn hay không tồn người? Tất điều gắn liền với trình độ phát triển văn minh đại hậu triển vọng gây ra, hậu tàn phá người cách khủng kiếp tàn nhẫn, tình trạng tự nhiên “của tất chống lại tất cả”, thấy rõ điều xung đột tôn giáo gây hậu hàng triệu người chết, khủng bố tang thương kéo người xuống đến mức man rợ, điều kiện sống mức tối thiểu thiếu thốn, khổ sở Nhằm thỏa mãn nhu cầu nhóm người số người khác phải tất cả, hình thành khủng hoảng di cư tị nạn nhân đạo lớn giới vòng vài chục năm qua người dân nước có chiến tranh tìm đường sang nước khác để cầu mong có sống tốt phải trả giá đắt, chí tính mạng, tạo hậu nhân đạo vơ lớn Trước tình hình đó, vấn đề nhân sinh đặt cách cấp bách, làm mà người thật thoát khỏi bất hạnh này, mà thời kỳ người chịu đựng khổ đau Như vậy, thấy vấn đề cố hữu người nguyên vẹn, văn minh vật chất, phát minh khoa học giúp người tốt hơn, song hại người mau chóng hơn, tàn nhẫn hơn, đó, dường người ngày xa với mục tiêu giải phóng Triết học Ấn Độ, triết học đặc biệt giới này, vấn đề người nhân sinh trọng tìm hiểu lý giải nhằm mục đích tìm hạnh phúc thật cho người, nhà hiền triết Ấn Độ, Rabindranath Tagor viết Thực nghiệm tâm linh sau: “Tơi có ý bảo rằng, từ thời lập quốc, Ấn Độ bối cảnh đặc biệt mà Ấn biết khai thác Sử dụng hoàn cảnh đưa đến cho mình, Ấn suy ngẫm, trầm tư, dày công, đau khổ sâu vào tận kiếp sống” (2015, tr.19) Như vậy, triết học Ấn Độ bận tâm đến người, quan tâm đến số phận người, đời người ln tìm cách giải đáp cho hàng loạt câu hỏi liên quan đến vấn đề nhân sinh, ý nghĩa sống người, hạnh phúc vĩnh cách đạt đến hạnh phúc ấy? Chính cách đặt vấn đề nhân sinh sâu sắc thế, triết học Ấn Độ khơng có ảnh hưởng to lớn toàn lịch sử tư tưởng, đạo đức Ấn Độ mà ảnh hưởng lớn đến nhiều nước Châu Á, mang đến giải pháp cho vấn đề nhân sinh, Will Durnat nhận xét xác: “Các đại lục hợp với nhờ phát minh khoa học, nhờ kỹ nghệ thương mại; xung đột Á Âu tăng lên phải nghiên cứu văn minh Ấn kỹ lưỡng dù muốn hay khơng nên hiểu thấu đáo vài quan niệm phương pháp họ” (1996, tr.439) Các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại ln quan tâm đến việc tìm kiếm lời giải đáp cho hàng loạt câu hỏi liên quan đến vấn đề nhân sinh đời sống vật chất ảo ảnh, cần phải sống người thật sự, hạnh phúc thật khơng nên chấp ngộ vào vật chất phù phiếm, điều quan trọng người khơng vật chất mà làm tha hóa, tàn sát đồng loại nhằm thỏa mãn lợi ích thời mà dìu đắt đến hạnh phúc cách đạt hạnh phúc đường đắn Những gợi ý thể tư người Ấn Độ mơ ước người Ấn Độ khứ mà thể mong ước người Ấn Độ lẫn tương lai, Will Durant nói, văn hóa Ấn Độ nói chung tư tưởng triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại nói riêng “sẽ dạy cho học khoan dung cao thượng, dấu hiệu tâm hồn già dặn; dạy cho có tâm hồn thản, dễ tiếp thu ý mới, có trí óc bình tĩnh hiểu hết thảy, tha thứ cho hết thảy, sau có lòng nhân từ thương yêu sinh vật, lịng đồn kết người với thơi” (1996, tr.439) Có thể nói rằng, triết học Ấn Độ cổ đại với tính nhân văn nó, đem lại cho nhân loại cách nhìn nhân sinh, Jawaharlal Nehru, có nhìn thấu đáo triết lý nhân sinh dân tộc mình: “Tư tưởng Ấn Độ ln nhấn mạnh vào mục đích sống Nó khơng quên yếu tố siêu việt chất nó; vậy, khẳng định sống đến mức cao nhất, từ chối trở thành nạn nhân hay nô lệ sống Nó khuyên rằng, đam mê làm việc thiện với tất sức mạnh nghị lực, phải đứng nó, đừng lo nghĩ nhiều kết việc làm Như khiến người ta phải biết suy xét độc lập sống hành động lẫn tránh chúng” (J.Nehru, 1990, tập 1, tr 127) Như triết học Ấn Độ từ khứ quan tâm đến số phận sống người, chắn người Ấn Độ có đóng góp định vấn đề nhân sinh, nêu lên nhiều cách thức giúp người đạt hạnh phúc, tìm nghiên cứu triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại, tìm thấy tư tưởng quý báu sống nhân sinh người, sống hòa với thiên nhiên đừng vật chất cải mà bất chấp tất cả, làm hại người khác Từ Ấn Độ đưa nhiều cách thức để giúp người tìm thấy hạnh phúc thật Vì việc nghiên cứu tìm hiểu triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ vơ có ý nghĩa sống người Ở Việt Nam, hàng ngàn năm qua, văn hóa Ấn Độ nói chung đặc biệt tư tưởng triết lý đạo đức nhân sinh Phật giáo nói riêng, xâm nhập, ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần, đạo đức, tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân ta Trên tảng truyền thống lịch sử văn hóa Việt Nam, với tinh thần tự tôn dân tộc khoan dung văn hóa, dân tộc ta tiếp thu, kế thừa có chọn lọc giá trị văn hóa Ấn Độ, làm phong phú, sâu sắc thêm truyền thống văn hóa dân tộc Vì vậy, nghiên cứu làm rõ nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử tư tưởng nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại góp phần giúp làm rõ hiểu biết sắc truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, tính chất thống đa dạng văn hóa Việt Nam, yếu tố góp phần làm nên đa dạng ấy, văn hóa triết học Ấn Độ Từ góp phần vào nghiệp: xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng; làm cho văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc Với lý trên, chọn vấn đề “Triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại” làm luận án tiến sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu triết lý nhân sinh tổng thể q trình phát triển lịch sử văn hố Ấn Độ, bật cơng trình như: Di sản Phương Đông (Our Oriental Heritage) Will Durant, Simon and Schuster, New York, xuất năm 1954, với có tựa đề Ấn Độ người láng giềng (India and Her Neighbors), từ trang 463 đến trang 756, thông qua dịch Huỳnh Ngọc Chiến, nhà xuất Hồng Đức xuất năm 2014 Trong cơng trình mình, Will Durant 197 cá nhân Atman hịa nhập vào Đại ngã vũ trụ Brahman Đối với trường phái phi thống mong muốn người đạt hạnh phúc tối cao thật Nhưng trường phái Jaina lại cho rằng, người không nên hưởng thụ, khơng nên có nhiều cải vật chất người đau khổ với ham muốn bị chìm vào vịng ln hồi chuyển hóa mà khơng thể giải Vì muốn giải cần từ bỏ ham muốn cải vật chất, sống thiền định thực bất tổn sinh (ahimsa), trường phái chấp nhận tuyệt thực quyên sinh để giải thoát Phật giáo lại cho người khơng nên sống hưởng thụ không nên sống khổ hạnh, hai đường khơng thể giải thoát cho người được, mà cần thực đường trung đạo, cân hai thái cực tốt nhất, Phật giáo chủ trương người đạt hạnh phúc Niết bàn đời Nội dung triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ, nhấn mạnh vào tin tưởng tuyệt đối học thuyết nghiệp lý tưởng giải thoát Nếu học thuyết nghiệp niềm tin tuyệt đối vào quan niệm người hành động chịu hậu tương ứng vậy? Cho nên hầu hết trường phái triết học Ấn Độ khuyên răn người nên làm điều thiện, từ vật chất xa hoa, rời xa dục, thường xuyên giúp đỡ người khó khăn, tu luyện nội tâm nhằm giúp loại trừ kết hành động xấu, để từ người mong đến nơi tốt đẹp mà có tâm hồn sáng tồn lý tưởng giải thoát mà trường phái triết học Ấn Độ Yoga, Samkhya, Mimansa, Vedanta, Phật giáo, Kỳ na giáo … hướng đến xem mục đích chung cuộc sống người Bên cạnh đó, triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ mô tả sống người cá nhân thực xã hội phải có nội dung sau: Thứ nhất: sống người mà xem hoàn hảo phải có mục đích đời bao gồm dharma, artha, karma cuối 198 moska Thứ hai, sống người phải trải qua giai đoạn giai đoạn học tập tuổi trẻ (brahmancharya); giai đoạn làm chủ gia đình (grhasha); giai đoạn ẩn dật rừng thẳm (vanaprastha) cuối giai đoạn khổ hạnh lang thang (sanyasin - du tăng) Thứ ba, để nhận chất giải thoát khỏi nỗi khổ trần gian, triết học Ấn Độ đưa đường tu luyện mà giúp người khỏi vơ minh, giúp người chuyển hóa là: Con đường tri thức (jnana-marga), đường hành động (karma-marga), đường sùng đạo (bhakti-marga) Như vậy: nói sống nhân sinh người cần có mục tiêu hướng đến, đời người phải trải qua giai đoạn người có đường để giải nhằm đạt hạnh phúc vĩnh Đặc điểm triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại thông qua trường phái triết học thuộc hệ thống thống (astika) khơng thống (nastika), nói bật nên bốn đặc điểm chính: Một Tính thống đa dạng triết lý nhân sinh Ấn Độ cổ đại thể chỗ, sở đặc điểm điều kiện, yêu cầu lịch sử xã hội, mục đích suy tư chất vũ trũ nhân sinh, tìm nguyên nỗi khổ người vạch đường, cách thức giải thoát người khỏi nỗi khổ ấy, đưa người tới an lạc hạnh phúc, trường phái triết học, tôn giáo lại phát triển theo khuynh hướng, tính chất nội dung đa dạng, phong phú khác nhau, ví có chung khái niệm giải thốt, Lokayata cho giải hạnh phúc trần thế, Mimansa cho hạnh phúc hiến dâng tin yêu Đấng tối cao, Upanishad khuyên hành động đừng để vướng vào karma Vedanta cho có trí tuệ giải thốt; Hai là, tính chất kế thừa triết lý nhân sinh Ấn Độ cổ đại Như Veda xuất ý tưởng tái sinh rta thôi, đến Upanishad xuất dharma samsara (luân hồi), để thay cho tái sinh Cùng ý thức tuân thủ bổn phận, trường phái xuất phát Veda Upanishad cho bổn phận quan trọng phải tuân theo chế độ 199 đẳng cấp, đẳng cấp khác thực phận trình bày thánh điển Veda Manu mà không phản kháng Trong đó, trường phái Phi thống Phật giáo cho người cần tuân theo bổn phận bổn phận đẳng cấp mà bổn phận người tu sĩ thực hành cẩn trọng Bát chánh đạo, phải giữ cho với đường này, phải ln giữ sạch, để khơng bị dục, lửa tham làm người bị vô minh Kỳ na giáo khuyên người giữ bổn phận thực hành nghi lễ hành khất, sống khổ hạnh chí khơng sở hữu vật chất kể quần áo, tâm trí sáng phải tuân thủ luật ahimsa Ba là, mục đích tối cao hay ý nghĩa sống người cuối vấn đề giải thoát người khỏi nỗi khổ đời vô minh, tham dục lôi kéo, tu luyện trí tuệ trầm tư mặc tưởng, chiêm nghiệm nội tâm tu luyện đạo đức, để nhận chân tính mình, nhận thức thể chân thực tối cao vũ trụ vạn vật, hay cịn gọi chân như, Phật tính, vấn đề trung tâm triết học Ấn Độ cổ đại Con người chấp nhận mục đích thực hành cách nghiêm cẩn nhằm tới giải thoát; người chấp nhận giai đoạn sống thực, sau vất vả thực mong chờ cuối giải thốt; người tìm nhiều phương pháp để tu luyện tuân theo cuối nhắm đến mục đích giải Vậy nên nói, tư tưởng giải đặc điểm bật xuyên suốt triết lý nhân sinh triết học tôn giáo Ấn Độ Và cuối cùng, thứ tư, triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ mang tính tơn giáo Đây đặc điểm khó phân định rõ ràng, nhân sinh Ấn Độ xuất phát từ tôn giáo mục đích cuối hướng vào Đấng tối cao để giải Những khái niệm tơn giáo khái niệm thể triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại Giá trị triết lý nhân sinh biểu thông qua lĩnh vực tư tưởng, đạo đức tơn giáo, chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, hiểu giá trị triết lý nhân sinh góp phần hiểu sâu phương diện 200 khác văn minh Ấn Độ hiểu nội dung khác giúp ta biểu biết sâu triết lý nhân sinh Không thể tách giá trị triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ khỏi văn hóa, đạo đức tôn giáo Ấn Độ, làm hiểu không trọn vẹn đầy đủ giá trị Triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại góp phần tạo nên hệ thống khái niệm, phạm trù, nguyên lý triết học tôn giáo, quan niệm giới quan niệm nhân sinh đạo đức luân lý đa dạng, phong phú, sâu sắc, vừa mang tính truyền thống vừa phản ánh đậm nét thở sống sinh động Tư tưởng nhân sinh triết học Ấn Độ góp phần hun đúc cho người Ấn Độ cổ đại quan niệm sống, triết lý sống; ảnh hưởng mạnh mẽ việc nhào nặn cách nhìn dân tộc giới, người phát triển tâm thức đặc biệt người Ấn Độ giới tâm linh siêu việt Sự ảnh hưởng sâu sắc mặt đạo đức xã hội người triết lý nhân sinh quan niệm mục đích đời, sống chuẩn mực xem giá trị tuyệt đối, quy tắc bất biến cao chuẩn mực ứng xử xã hội Ấn Độ Các chuẩn mực đạo đức phương pháp tu luyện đạo đức trường phái triết học Ấn Độ cổ ảnh hưởng, chi phối sâu rộng đến đời sống tinh thần, đạo đức người dân Ấn Độ Nó khơng hóa thân vào phong tục, tập qn, truyền thống văn hóa dân tộc Ấn Độ, mà ảnh hưởng chi phối tới đạo lý sống người dân Ấn Độ 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alan Watts (2017) Phật giáo có phải tơn giáo khơng? (Hạnh Dun dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức Albert Schweitzer (2003) Những nhà tư tưởng lớn Ấn Độ (Phan Quang Định dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa Thơng tin Albert Schweitzer (2008) Tư tưởng Ấn Độ theo dòng lịch sử (Kiến Văn Tuyết Minh dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa Thơng tin Ajahn Chah (2014) Tìm hiểu Phật giáo Theravada (Hồng Phong biên dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức Arthur Berriedale Keith (2022) Triết học Phật giáo: Ấn Độ Tích Lan (Thích Thiện Chánh dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức Bodhi (2017) Những lời Phật dạy (Bình Anson dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Thanh niên Bhagavad-Gita (nguyên nghĩa) (2010) (Trần Kim Thư dịch) Hà Nội: NXB Tôn giáo Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (chủ biên) (1997) Ấn Độ xưa Hà Nội: NXB Khoa học xã hội C.Mác Ph.Ăngghen (1993) Toàn tập Tập Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập Tập Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 11 Chí Tơn Ca – Bhagavad Gita (1971) (Thạch Trung Giả dịch) Sài Gịn: NXB Quảng Hố 12 Chandradhar Sharma (2005) Triết học Ấn Độ - nghiên cứu phê bình (Nguyễn Kim Dân dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP.HCM 13 Con người - ý kiến đề tài cũ (1986) Tập (An Mạnh Toàn dịch) Hà Nội: NXB Sự Thật 14 Con người - ý kiến đề tài cũ (1987) Tập (An Mạnh Toàn dịch) Hà Nội: NXB Sự Thật 202 15 Corazon L Cruz (2018) Triết học người (Lê Đình Trị dịch) Đồng Nai: NXB Đồng Nai 16 C.Scott Littleton (2003) Trí tuệ phương đơng (Trần Văn Hn dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa Thơng tin 17 Damien Keown (2016) Dẫn luận Phật giáo (Thái An dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức 18 Damien Keown (2016) Dẫn luận Đạo Đức học Phật giáo (Thái An dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức 19 Daisaku Ikêda (1996) Phật giáo ngàn năm đầu (Nguyễn Phương Đông dịch) Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 20 Dỗn Chính (1997) Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 21 Dỗn Chính (1998) Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 22 Dỗn Chính (chủ biên) (2001) Veda-Upanishad, kinh triết lý tới cổ Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội 23 Dỗn Chính (chủ biên) (2003) Kinh văn triết học Ấn Độ Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24 Dỗn Chính (2019) Từ điển triết học Ấn Độ giản yếu TP.Hồ Chí Minh: NXB Khoa học Xã hội 25 Dỗn Chính, Vũ Văn Gàu (2004) Về trình phát triển phân phái Phật giáo Ấn Độ Tạp chí Triết học, số 3, tr 30 – 36 26 Dương Ngọc Dũng (2022) Triết luận đông tây Từ Maitreya đến Martin Heidegger TP Hồ Chí Minh: NXB Khoa học xã hội 27 Đại sư Tinh Vân (2014) Phật giáo nhân sinh (Trần Việt Hoài Thanh dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức 28 Đại tạng kinh Việt Nam (2015) Kinh Tăng chi (Anguttara Nikàya) Tập Hà Nội: NXB Tôn giáo 29 Đại tạng kinh Việt Nam (2015) Kinh Tăng chi (Anguttara Nikàya) Tập Hà Nội: NXB Tôn giáo 203 30 Đỗ Thu Hà (2006) Về xu trị hóa tơn giáo q trình tồn cầu hóa Ấn Độ Tạp chí Triết học, số 11, tr 46 – 55 31 Edward Conze (2007) Tư tưởng Phật giáo Ấn Độ (Hạnh Viên dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng 32 F.Th Stcherbatsky (2017) Luận lý học Phật giáo (Buddhist Logic) Tập (Tỳ Khưu Thiện Minh dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức 33 F.Th Stcherbatsky (2017) Luận lý học Phật giáo (Buddhist Logic) Tập (Tỳ Khưu Thiện Minh dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức 34 Gadjin M Nagao (2019) Trung quán du già hành tông (Thích Nhuận Châu dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa - Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 35 Hà Thúc Minh (2002) Triết học Ấn Độ TP.Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí Minh 36 Heinrich Zimmer (2006) Triết học Ấn Độ - cách tiếp cận (Lưu Văn Hy dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Văn Hóa thơng tin 37 Hồng Thị Thơ Phan Thị Hội (2016) Đóng góp Đức Phật qua Tứ diệu đế nhận thức tơn giáo Ấn Độ nhân loại Tạp chí Triết học, số 7, tr 29 - 35 38 Hoàng Thị Thơ (2002) Kinh Yoga Patanjali tham khảo Thiền Phật giáo Tạp chí Triết học số 11, tr 39 – 45 39 Hoàng Thị Thơ (2003) Khái niệm "khí" Trung Quốc cổ Ấn Độ cổ tiền đề thuận lợi cho Phật giáo du nhập phát triển thiền Trung Quốc Tạp chí Triết học, số 12, tr 39 – 45 40 Hoàng Sỹ Q (1974.a) Nhập mơn Triết học Ấn Độ Tập Sài gịn: NXB Hưng Giáo Văn Đồng 41 Hồng Sỹ Q (1974.b) Nhập mơn Triết học Ấn Độ Tập Sài gòn: NXB Hưng Giáo Văn Đồng 42 Hữu Ngọc tgk (1987) Từ điển triết học giảng yếu Hà Nội: NXB Đại học vả Trung học chuyên nghiệp 204 43 H.W Schumann (2000) Đức Phật lịch sử (Trần Phương Lan dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB TP.Hồ Chí Minh 44 Jawaharlal Nehru (1990) Phát Ấn Độ Tập (Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyễn Tâm dịch) Hà Nội: NXB Văn học 45 Jawaharlal Nehru (1990) Phát Ấn Độ Tập (Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyễn Tâm dịch) Hà Nội: NXB Văn học 46 Jawaharlal Nehru (1990) Phát Ấn Độ Tập (Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyễn Tâm dịch) Hà Nội: NXB Văn học 47 Junjiro Takakusu (2008) Tinh hoa triết học Phật giáo (Tuệ Sỹ dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng 48 Kim Knott (2016) Dẫn Luận Ấn Độ giáo (Thái An dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức 49 Kimura Taiken (1969) Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận Sài gòn: NXB Đại học Vạn Hạnh 50 Kimura Taiken (1969), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận Sài gòn: NXB Đại học Vạn Hạnh 51 Kimura Taiken (1969) Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận Sài Gòn: NXB Đại học Vạn Hạnh 52 Kinh Pháp Cú (1993).(Thích Thiện Siêu dịch) Hà Nội: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 53 Lê Xuân Khoa (1972) Nhập môn Triết học Ấn Độ Sài gòn: NXB Trung Tâm học liệu 54 Leslie Stenvenson tgk (2017) Mười hai học thuyết tính người (Lưu Hồng Khánh dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Khoa học Xã hội 55 Lý Chấn Anh (2007) Nghiên cứu triết học (Nguyễn Tài Thư dịch) Hà Nội: NXB Tri Thức 56 Mahabharata (2004) (Cao Huy Đỉnh, Phạm Thuỷ Ba, Nguyễn Quế Dương dịch giới thiệu) Hà Nội: NXB Văn học 205 57 Maha Thong Kham Medhi Vongs (1999) Lịch sử Đức Phật Cồ Đàm TP.Hồ Chí Minh: NXB TP.HCM 58 Mật Thể (1960) Việt Nam Phật giáo sử lược Sài gòn: NXB Minh Đức 59 Michael Carrithers (2016) Dẫn Luận Đức Phật (Thái An dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức 60 Minoru Kiyota (2013) Thiền Đại Thừa Lý thuyết thực hành (Thanh Lương Thích Thiện Sáng biên dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Từ điển Bách khoa 61 M.Gandhi (2004) Tự truyện Gandhi (Trí Hải (Phùng Khánh) dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Trẻ 62 M.T Stepaniants (2003) Triết học phương Đông (Trần Nguyên Việt dịch) Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 63 Nancy Wilson Ross (2005) Ba đường minh triết châu Á (Võ Hưng Thanh dịch ) TP.Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa thơng tin 64 Narada Thera (1998) Đức Phật Phật pháp (Phạm Kim Khánh dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB TP.Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Đăng Thục (1996) Lịch sử Triết học Đông Phương tập TP.Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Đăng Thục (1972) Phật giáo Việt Nam Sài gòn: NXB Mặt Đất 67 Nguyễn Đức Đàn (1998) Tư tưởng triết học đời sống văn hóa Ấn Độ Hà Nội: NXB Văn học 68 Nguyễn Gia Phu (1996) Lịch sử tư tưởng Phương Đơng Việt Nam TP.Hồ Chí Minh: NXB ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Hùng Hậu (2001) Triết lý văn hóa Ấn Độ cổ Tạp chí Triết học, số 2, tr 49 – 53 70 Nguyễn Hùng Hậu (2004) Triết lý văn hoá phương Đông Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 71 Nguyễn Lân (1998) Từ điển Từ Ngữ Việt Nam TP.Hồ Chí Minh: NXB TP.Hồ Chí Minh 206 72 Nguyễn Như Ý (1999) Đại từ điển tiếng Việt TP.Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa Thơng tin 73 Nguyễn Tài Thư (2005) Vấn đề người Nho học sơ kỳ Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 74 Nguyễn Thừa Hỷ (1986) Tìm hiểu văn hố Ấn Độ Hà Nội: NXB Văn Hoá 75 Nguyễn Thị Phương Mai (2011) Bước đầu tìm hiểu tinh thần Ahimsa Ấn Độ Tạp chí Triết học, số 11, tr 69 – 75 76 Nguyễn Thị Phương Mai (2013) Tư tưởng người Rabindranath Tagore tác phẩm Sadhana Độ Tạp chí Triết học, số 12, tr 66 -73 77 Nguyễn Thị Phương Mai (2016) Vấn đề đẳng cấp thời kỳ anh hùng ca triết học Ấn Độ Tạp chí Triết học, số 7, tr 60 – 67 78 Nguyễn Thị Phương Mai (2017) Đặc điểm triết học Ấn Độ thời kỳ anh hùng ca Tạp chí Triết học, số 3, tr 39 – 46 79 Nguyễn Thị Toan (2010) Giải luận Phật giáo Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia 80 Nguyễn Thị Toan (2015) Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội NXB Đại học Sư phạm 81 O.O Rozenberg (1990) Phật giáo - vấn đề triết học (Nguyễn Hùng Hậu dịch) Hà Nội: NXB Trung tâm tư liệu Phật học 82 Panchatantra - Thuật xử Ấn Độ (2011) (Huỳnh Ngọc Trảng, Phạm Thiếu Hương, Nguyễn Tuấn dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Thanh niên 83 Peter Harvey (2009) Giới thiệu đạo Phật (Mỹ Thanh dịch) Hải Phòng: NXB Hải Phòng 84 Phạm Như Cương (chủ biên) (1978) Vấn đề xây dựng người Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 85 Phan Canh (1997) Từ điển Tiếng Việt Cà Mau: NXB Mũi Cà Mau 86 Phùng Hữu Lan (2006) Lịch sử triết học Trung Quốc Tập (Lê Anh Minh dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Khoa Học Xã hội 87 Phùng Hữu Lan (2007) Lịch sử triết học Trung Quốc Tập (Lê Anh Minh dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Khoa Học Xã hội 207 88 Ramayana (1988) (Phạm Thủy Ba dịch) tập Hà Nội: NXB Văn học 89 Rabindranath Tagore (2015) Thực nghiệm tâm linh (Như Hạnh dịch) TP.Hồ Chí Minh NXB Hồng Đức 90 Sri Aurnbindo (1972) Áo nghĩa thư Upanishad (Thạch Trung Giả dịch) Sài gòn: NXB An Tiêm 91 Stanley Rosen (2004) Triết học nhân sinh (Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú biên dịch) Hà Nội: NXB Lao động 92 Swami Vivekânada (1970) Nhất nguyên giới (Thạch Trung Giả dịch) Sài gòn: NXB Thái Bình dương 93 Swami Vishnu-Devananda (2015) Thiền định mantra TP Hồ Chí Minh: NXB Thời đại 94 Swami Vivekânada (2000) Tri thức giải thoát (Lê Thành biên dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí Minh, 95 Swami Vivekânda (2016) Tinh hoa triết học Vedànta (Huỳnh Ngọc Chiến dịch) Hà Nội: NXB Tri thức 96 T.R.V.Murti (2019) Tánh Không cốt tủy triết học Phật giáo (Huỳnh Ngọc Chiến dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức 97 T.R.V.Murti (2019) Nghiên cứu triết học Trung Quán Tập (Thích Nhuận Châu dịch) California: NXB Ananda Viet Foundation 98 T.R.V.Murti (2019) Nghiên cứu triết học Trung Quán Tập (Thích Nhuận Châu dịch) California: NXB Ananda Viet Foundation 99 Trần Đức Thảo (2000) Vấn đề người chủ nghĩa “Lý luận khơng có người” TP.Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí Minh 100 Trần Văn Giàu (1987) Triết học tư tưởng TP.Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí Minh 101 Trịnh Dỗn Chính, Trịnh Thanh Tùng (2011) Triết học Ấn Độ cổ đại đặc điểm ý nghĩa lịch sử Tạp chí Triết học, số 8, tr 44 – 53 102 Theodore M Ludwig (2000) Những đường tâm linh phương Đông (Phần 1: Các tôn giáo khởi nguyên từ Ấn Độ) (Dương Ngọc Dũng, Hà 208 Hữu Nga Nguyễn Chí Hoan dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa Thơng tin 103 Thích Chơn Thiện (2004) Lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pàli (Tâm Ngộ dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB TP Hồ Chí Minh 104 Thích Chơn Thiện (1999) Phật học Khái luận TP.Hồ Chí Minh: NXB TP.Hồ Chí Minh 105 Thích Mãn Giác (1967) Phật giáo văn hoá Việt Nam Sài gịn: NXB Đại học Vạn Hạnh 106 Thích Mãn Giác (1967) Lịch sử triết học Ấn Độ Sài gòn: NXB Đại học Vạn Hạnh 107 Thích Mãn Giác (2002) Tìm hiểu sáu phái triết học Ấn Độ TP.Hồ Chí Minh: NXB TP.Hồ Chí Minh 108 Thích Minh Châu (1995) Những lời đức Phật dạy hồ bình giá trị người Hà Nội: Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 109 Thích Nhật Từ (2022) Bản chất đạo đức học Phật giáo TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức 110 Thích Quảng Liêm (1965) Sử cương Triết học Ấn Độ Sài gịn: NXB Bồ đề 111 Thích Phước Sơn (2006) Một số vấn đề giới luật Tập TP.Hồ Chí Minh: NXB Phương Đơng 112 Thích Thanh Kiểm (1971) Lược sử Phật giáo Ấn Độ Sài gòn: NXB Quê Hương 113 Tuệ Sỹ (2021) Tổng quan Nghiệp Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 114 Unesco (1989) Ấn Độ từ hôm qua đến ngày mai Số tháng 115 Viện nghiên cứu người (2003) Trở lại với người Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 116 Walpola Rahula (2011) Tư tưởng Phật học (Trí Hải dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Đơng Phương 117 Will Ariel Durant (1972) Bài học lịch sử (Nguyễn Hiến Lê Trần Lương Ngọc dịch) Sài gòn: NXB Lá Bối 209 118 Will Durant (2014) Di sản phương Đông (Huỳnh Ngọc Chiến dịch) TP.Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức 119 Will Durant (1996) Lịch sử văn minh Ấn Độ (Nguyễn Hiến Lê dịch) Hà Nội: NXB Văn Hoá TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 120 Ainslie T Embree (1988) Sources Indian tradition From the beginning to 1800 New York: Columbia University press 121 A.C.Banerjea (1963) Studies in the Brahmanas Delhi: Motilal Banarsidass press 122 A.L.Herman (1976) An introduction to Indian thought NewJersey: Prentice-Hall press 123 Basant Kumar Lal (1999) Contemporary Indian phylosophy Delhi: Motilal Banarsidass press 124 Bibhu Padhi and Minakshi Padhi (1990) Indian philosophy and religion North Carolina and London: Mc Farland & company publishers 125 D M Datta (1968) The philosophy of Mahatma Gandhi Culcutta: Universty of Culcutta 126 Damien Keown (1992) The Nature of Buddhist Ethics New York: St Martin's Press 127 Erich Frauwallner (2008) History of Indian philosophy Vol.1 Delhi: Motilal Banarsidass press 128 Erich Frauwallner (2008) History of Indian philosophy Vol.2 Delhi: Motilal Banarsidass press 128 Hans Torwesten (1991) Vedanta - Heart of Hinduism New York: Grove press 130 Karl H Potter (2002) Presuppositions of Indian’s philosophies Delhi: Motilal Banarsidass press 210 131 Louis Renou (1953) Religions of Ancient India New York: University of London press 132 M Hiriyanna (2005) The essential of Indian philosophy Delhi: Motilal Banarsidass press 133 Paul Deussen (1966) The philosophy of the Upanishads New York: Dover publications 134 Paul Deussen (1977) The system of the Vedanta Delhi: Motilal Banarsidass press 135 Sue Hamilton (2001) Indian philosophy - a very short Introduction New York: Oxford University press 136 S.K Maitra (1941) An Introduction to the philosophy of Sri Aurobindo Calcutta: The Culture Publishers 137 S Radhakrishnan (1948) Indian Philosophy Vol I London: George Allen & Unwin LTD Ruskin Hous 138 S Radhakrishnan (1948) Indian Philosophy Vol II London: George Allen & Unwin LTD Ruskin Hous 139 Sri Aurobindo (1948) Light on Yoga Calcutta: Arya Publishing House 140 Sri Aurobindo (1955) The Life Divine London: Macmillan & Co press 141 Swami Vivekananda (1930) Jnana Yoga Calcutta: N.Mukherjee press 142 Swami Vivekananda (1930) Karma Yoga Calcutta: N.Mukherjee press 143 Swami Vivekananda (1963) Complete Works of Swami Vivekananda, Vol I-III Calcutta: Ar Navana press 144 Rabindranath Tagore (1923) Stray Brids London: Macmillan and Co 145 Rabindranath Tagore (1948) Personality London: Macmillan and Co 146 The Rig Veda (1981) English: Penguin Book 147 The Upanishads (1949) Vol New York: Bonanza Books 148 The Upanishads (1951) Vol New York: Bonanza Books 149 The Upanishads (1956) Vol New York: Bonanza Books 150 The Upanishads (1959) Vol New York: Bonanza Books DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Châu Văn Ninh (2021) Tƣ tƣởng ngƣời Chí tơn ca Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang, số 30, tr.94-99 ISSN 25252429 Châu Văn Ninh (2021) Quan niệm Phật giáo nguyên thủy chất ngƣời Tạp chí Khoa học Xã hội TP.Hồ Chí Minh, số 8(276), tr.10-19 ISSN: 1859-0136 Châu Văn Ninh ĐĐ Thích Minh Mẫn (2019) Chánh niệm: Tư tưởng trung tâm việc xây dựng người Phật giáo bối cảnh toàn cầu Trong hội thảo khoa học Đại Lễ Phật đản Vesak Liên hợp quốc 2019 In tập: Lãnh đạo chánh niệm hịa bình Nxb Tơn giáo

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w