CHUYÊN ĐỀ PHÉP BIỆN CHỨNG TỰ PHÁT TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI I Khái niệm biện chứng Thuật ngữ “biện chứng” có gốc từ tiếng Hy Lạp dialektica Theo nghĩa này, biện chứng nghệ thuật tranh luận nhằm tìm chân lý cách phát mâu thuẫn lập luận đối phương nghệ thuật bảo vệ lập luận Trong triết học Mác, thuật ngữ “biện chứng” dùng đối lập với “siêu hình” Đó lý luận, đồng thời phương pháp xem xét vật trạng thái liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau, ràng buộc lẫn trình vận động, phát triển khơng ngừng Phương pháp khơng thấy vật cá biệt, mà thấy mối quan hệ lẫn chúng; không thấy tồn vật mà thấy sinh thành tiêu vong vật; không thấy trạng thái tĩnh mà thấy trạng thái động vật; khơng thấy “cây” mà cịn thấy “rừng” Theo Ăng ghen, phương pháp biện chứng “xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng, mối liên hệ qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng” Phép biện chứng học thuyết biện chứng giới Với tư cách học thuyết triết học, phép biện chứng khái quát mối liên hệ phổ biến quy luật chung trình vận động, phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; từ xây dựng nguyên tắc phương pháp luận chung cho trình nhận thức thực tiễn II Khái quát triết học Ấn Độ cổ đại phép biện chứng tự phát thời cổ đại 1 Khái quát triết học Ấn Độ cổ đại Từ hoàn cảnh lịch sử truyền thống Veda, triết học Ấn Độ cổ đại hình thành phát triển Upanisad đặt vấn đề có ý nghĩa triết học thật Những triết lý tạo thành mạch suối ngầm làm phát sinh nhiều dòng chảy tư tưởng triết học - tôn giáo Ấn Độ Trong thời kỳ cổ điển Ấn Độ có nhiều hệ thống triết học Trong tiêu biểu đạo Bàlamôn (về sau đạo Hin đu) đạo Phật; ngồi cịn có tơn giáo khác đạo Jaina, đạo Lokayata… Khái quát phép biện chứng thời cổ đại Phép biện chứng thời Cổ đại phép biện chứng tự phát, ngây thơ mang tính trực quan, hình thành sở quan sát tự nhiên, xã hội thông qua kinh nghiệm thân Các nhà biện chứng xem xét vật, tượng vũ trụ sinh ra, thay đổi sợi dây liên hệ vô tận Tuy nhiên, nhà biện chứng hồi thấy trực kiến, chưa phải kết nghiên cứu thực nghiệm khoa học Phép biện chứng thời cổ đại có tác dụng dừng lại chỗ chống lại giới quan tôn giáo, thần thoại, chưa đủ sức để đạo hoạt động thực tiễn, nâng cao tính tự giác người III Phép biện chứng tự phát triết học Ấn Độ cổ đại Thời kỳ Veda ( 1500 năm - 1000 năm TCN) a Cơ sở xuất Tư tưởng biện chứng Triết học Ấn Độ cổ đại thời kỳ Veda xây dựng dựa việc người tìm điểm giống vô tận vật, tượng khác từ có cảm nhận trực quan vận động mối quan hệ vật tượng giới b Nội dung phép biện chứng tự phát thời kỳ Veda Tư tưởng biện chứng xuất phát từ Upanisad, nội dung đề cập đến nguyên lý sáng tạo vũ trụ Trong tất mn vật có “tôi” (Atman), tất Atman phận tinh thần vũ trụ nhất, tức Brahman Upanisad trình bày thuyết Luân hồi (Samsara), cho người sau chết tái sinh hình thức khác, người động vật Các dạng tái sinh kiếp sau qui định nghiệp (Karma) có kiếp c Ảnh hưởng phép biện chứng tự phát thời kỳ Veda xã hội Các sách Upanisad cội nguồn tư tưởng cho nhiều khuynh hướng triết học tôn giáo khác Ấn Độ cổ đại Chính nhờ Upanisad đặt vấn đề có ý nghĩa triết học thực nên trường phái triết học sau đề cập đến khái niệm biện chứng thống nhất, mâu thuẫn, liên hệ, chuyển động, biến đổi… Cụ thể: mối quan hệ lý trí (linh hồn) thể xác Lokayata Yoga, mối quan hệ bất biến biến đổi tồn tại; vĩnh (vật chất) biến đổi (các dạng vật chất), sống không sống Jaina giáo… Thời kỳ cổ điển ( khoảng 700 năm TCN - 600 năm CN) Trong tất trường phái Triết học Ấn Độ cổ đại phép biện chứng tự phát thể tập trung triết học Phật giáo Trong khn khổ viết, nhóm tập trung phân tích tìm hiểu phép biện chứng tự phát Phật giáo thời kỳ Ấn độ Cổ đại a Cơ sở xuất phép biện chứng Triết học Phật giáo Cũng giống thời kỳ Veda, tư tưởng biện chứng Triết học Phật giáo xây dựng dựa sở những cảm nhận trực quan vận động mối quan hệ vật tượng giới.Người sáng lập đạo Phật giáo Buddha (Phật) có nghĩa "giác ngộ" Theo Jataka (Phật sinh kinh), Buddha vốn thái tử, tên Sidharta (Tất Đạt Đa, có nghĩa "người thực mục đích") trai Suddhodana (Tịnh Phạn), vua nước nhỏ Bắc Ấn Độ (nay thuộc đất Nêpan) Vì muốn tìm cách giải nhân loại khỏi khổ đau vòng luân hồi, Sidharta bỏ gia đình tu Khi "giác ngộ", có nghĩa phát nguyên nhân nỗi khổ đau nhân cách dứt bỏ nó, ông lấy Buddha Người ta gọi ông Sakya - muni (Thích ca mâu ni), có nghĩa "nhà hiền triết xứ Sakya” Ông sống khoảng 80 năm Sau ơng chết, học trị ông tiếp tục phát triển tư tưởng ông, xây dựng thành hệ thống tôn giáo - triết học lớn, có ảnh hưởng lớn Ấn Độ, từ lan nhiều vùng giới Phép biện chứng vật theo đường hình thành Phật giáo nhen nhóm hình thành Phép biện chứng theo trường phái triết học Buddha mộc mạc sơ khai hình thành tư tưởng biện chứng vật Tư tưởng vô thần Phật giáo nguyên thủy phủ nhận đấng sáng tạo (vơ ngã, vơ tạo giả) có tư tưởng biện chứng (vô thường, lý thuyết duyên khởi) b Nội dung phép biện chứng tự phát triết học Phật giáo Tư tưởng biện chứng triết học Phật giáo lý giải qua phạm trù “Vô ngã”; “Vơ thường”; “Luật nhân quả” “Giải thốt” - Vô ngã: sắc danh (ngũ uẩn- sắc, thụ, tưởng, hành, thức) hội tụ với thời gian ngắn lại chuyển sang trạng thái khác Do vậy, khơng có trạng thái đứng im tuyệt đối, khơng có (Atman) - Vô thường: chất tồn giới dòng biến đổi liên tục Do vậy, khơng thể tìm ngun nhân đầu tiên, không tạo giới khơng có vĩnh (Brahman) Phật giáo cho giới dịng biến chuyển khơng ngừng Mn vật, mn lồi giới mất, cịn Sự sinh tồn vạn vật ln tuân theo chu trình: sinh (sinh ra) - trụ (tồn tại) - dị (biến đổi) diệt (mất đi) - Luật nhân quả: Tất vật, tượng tồn vũ trụ, theo triết học Phật giáo, từ vô nhỏ đến vô lớn, khơng khỏi chi phối luật nhân dun Nhân vịng tuần hồn liên tục Nhân (hetu) tạo thành (phala) lại manh nha nhân Nhưng nhân muốn thành phải thông qua nối kết duyên (pratitya) Duyên điều kiện, mối liên hệ trợ giúp cho nhân trạng thái khả biến thành thực - Để “Giải thoát” khỏi luân hồi nghiệp, Phật giáo đưa Tứ diệu đế Tứ diệu đế bốn thật chắn, bốn chân lý lớn, đòi hỏi chúng sinh phải thấu hiểu thực Tứ diệu đế gồm: + Khổ đế: Bát khổ - sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, thụ biệt ly khổ (u mà phải chia lìa nhau), ốn tăng hội khổ (ghét mà phải sống gần nhau), sở cầu bất đắc khổ (muốn mà không được) + Tập đế: nỗi khổ có nguyên nhân (12 nguyên nhân- vô minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh lão tử) Vì khơng hiểu nên nỗi khổ triền miên, từ đời qua đời khác + Diệt đế: Là phải thấu hiểu “Thập nhị nhân duyên” để tìm nguyên khổ - để dứt bỏ từ gốc rễ khổ Thực chất thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, sinh tử + Đạo đế: Là người ta phải theo đế diệt khổ, phải đào sâu suy nghĩ giới nội tâm (thực nghiệm tâm linh ) Phật giáo nhấn mạnh hoàn thiện đạo đức cá nhân đưa nhiều phương pháp thực Một số “bát đạo”, nghĩa đường chính, đắn: kiến, tư duy, nghiệp, ngữ, mệnh, tịnh tiến, niệm, định Chánh kiến: nhìn cho đúng, thấy cho đúng, hiểu cho thật nhân sinh Chánh tư duy: suy nghĩ Chánh ngữ: nói cho Chánh nghiệp: bỏ tà nghiệp theo đường chân Chánh mệnh: phải biết tiết chế dục vọng Chánh định: phải biết định tâm hướng giải thoát Chánh niệm: phải ln tâm niệm, có niềm tin vững vào giải thoát Chánh tinh tiến: phải hăng say truyền bá tư tưởng Phật, để đạt tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn Thực tám chánh Đạo đến cõi Niết Bàn Niết Bàn trạng thái thản tâm linh, mục đích cuối giải c Ảnh hưởng phép biện chứng tự phát Phật giáo xã hội Vào kỷ thứ III tr.CN Phật giáo phát triển thịnh vượng Ấn Độ Ngay sau Phật chết, học trị ơng tập hợp lại thành Rajagriha (Vương xá), họ nhớ lại lời dạy, thuyết pháp Phật để biên soạn kinh điển Phật giáo, trước hết Kinh tạng Luật tạng Trong lịch sử Phật giáo coi kết tập lần thứ I Một trăm năm sau Phật chết, kết tập lần thứ II họp Vaisali, nội giáo đoàn phật giáo có mâu thuẫn Một số đơng địi hỏi phải chữa lại Luật tạng, biên soạn lại Luật tạng Những người bị trục xuất khỏi kết tập, họ tập hợp lại, tự xưng phái Mahasamghika (Đại chúng bộ) Phái thống gọi Sthaviravada, hay Theravada (Thượng tọa bộ) Trong Đại chúng có mầm mống tư tưởng Đại Thừa.Năm 246 tr.CN kết tập lần III tiến hành Pataliputra, bảo sợ vua Asơka, có 11 phái ly khai, chia làm nhiều trường phái Phật giáo khác nhau, có hai trường phái lớn sau thành hai 20 trường phái Tiểu Thừa Tóm lại, hình thành phát triển phép biện chứng vật sơ khai cổ đại triết học Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội thời Nó góp phần hình thành nên đời sống tinh thần phong phú người theo đạo Bản thân quan điểm vật tự vận động, đấu tranh để phát triển hình thành nên nhiều trường phái triết học Đại thừa Tiểu thừa, đóng góp chung vào kho tàng đa dạng quan điểm triết học lịch sử triết học giới C KẾT LUẬN Phép biện chứng thời Ấn Độ cổ đại phép biện chứng tự phát, ngây thơ mang tính trực quan hình thành sở quan sát tự nhiên, xã hội Trong tất trường phái trường phái đạo Phật có học thuyết mang tính vật biện chứng sâu sắc tiêu biểu triết học Ấn Độ cổ đại Qua việc tìm hiểu phép biện chứng tự phát thời kỳ Ấn Độ cổ đại giúp thấy rõ chất phép biện chứng phát triển tư biện chứng nhân loại ... mang tính vật biện chứng sâu sắc tiêu biểu triết học Ấn Độ cổ đại Qua việc tìm hiểu phép biện chứng tự phát thời kỳ Ấn Độ cổ đại giúp thấy rõ chất phép biện chứng phát triển tư biện chứng nhân loại... hoạt động thực tiễn, nâng cao tính tự giác người III Phép biện chứng tự phát triết học Ấn Độ cổ đại Thời kỳ Veda ( 1500 năm - 1000 năm TCN) a Cơ sở xuất Tư tưởng biện chứng Triết học Ấn Độ cổ đại. .. phân tích tìm hiểu phép biện chứng tự phát Phật giáo thời kỳ Ấn độ Cổ đại a Cơ sở xuất phép biện chứng Triết học Phật giáo Cũng giống thời kỳ Veda, tư tưởng biện chứng Triết học Phật giáo xây