Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, để có thể đạt đến trình độ phát triển toàn diện của phép biện chứng duy vật ngày nay không thể không kể đến tầm quan trọng của phép biện chứng mộc mạc, chất phác từ thời cổ đại mà cụ thể là của hai nền triết học lớn của thế giới triết học Hy Lạp cổ đại và Ấn Độ cổ đại. Để có khái niệm gần như hoàn chỉnh về phép biện chứng cũng như tìm hiểu sự khác biệt của phép biện chứng trong triết học Đông Tây, nhóm 3 xin được chọn đề tài: “So sánh phép biện chứng tự phát trong triết học Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại.”
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, để đạt đến trình độ phát triển toàn diện phép biện chứng vật ngày không kể đến tầm quan trọng phép biện chứng mộc mạc, chất phác từ thời cổ đại mà cụ thể hai triết học lớn giới - triết học Hy Lạp cổ đại Ấn Độ cổ đại Để có khái niệm gần hoàn chỉnh phép biện chứng tìm hiểu khác biệt phép biện chứng triết học Đơng Tây, nhóm xin chọn đề tài: “So sánh phép biện chứng tự phát triết học Ấn Độ Hy Lạp cổ đại.” NỘI DUNG I PHÉP BIỆN CHỨNG TỰ PHÁT TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VÀ HY LẠP CỔ ĐẠI Phép biện chứng tự phát triết học Ấn Độ cổ đại Trong tất trường phái triết học Ấn Độ cổ đại phép biện chứng tự phát thể tập trung tiêu biểu triết học Phật giáo Tư tưởng biện chứng Phật giáo lý giải qua phạm trù sau: Thứ nhất, “Vô ngã”, theo Phật giáo, vật, tượng, người (tức hay chất) không tồn bất biến, vĩnh viễn mà ln thay đổi, ln biến đổi nằm q trình biến đổi khơng ngừng, nằm dịng vận động biến đổi khơng ngừng Nhà Phật nói “mọi vật ln muốn trường tồn khơng trường tồn mà bị biến đổi” Thế giới cấu tạo từ năm yếu tố sắc, thụ, tưởng, hành, thức, hội tụ với khoảng thời gian ngắn lại chuyển sang trạng thái khác (sự vật, tượng chưa kịp khẳng định thân trở thành khác) Do vậy, khơng có trạng thái đứng im tuyệt đối, khơng có tơi, tức phủ nhận Atman (cái tôi) kinh Veda Thứ hai, “Vô thường”, từ người vũ trụ vạn vật trải qua q trình: Thành, trụ, hoại, khơng (hoặc sinh, trụ, dị, diệt) ví bốn mùa pg xuân, hạ, thu, đông hay sinh, già, bệnh, chết theo luật nhân Tức vật, tượng tồn thực tế trước mắt trường tồn, bất biến, cố định mà thay đổi, nằm dòng biến đổi thường xuyên, vĩnh viễn vô thủy, vô chung Như vậy, chất tồn giới dòng biến đổi liên tục, khơng thể tìm ngun nhân đầu tiên, khơng tạo giới khơng có vĩnh (phủ định Bratman – tinh thần vũ trụ) Thứ ba, “Luật nhân quả”, Phật giáo cho vật sinh có nguyên nhân, khơng tự nhiên mà có khơng thần quyền nào, đấng thiêng liêng tạo Nguyên nhân sinh kết quả, nguyên nhân kết kết lại nguyên nhân kết khác, giới vật, tượng biến đổi: Sinh, trụ, dị, diệt Để nhân kết thành phải có duyên (nhân duyên sinh), duyên điều kiện để nguyên nhân sinh kết Cứ vậy, trình tương tác nhân – nối tiếp vô cùng, vô tận duyên điều kiện mối quan hệ tương tác Thứ tư, “Giải thốt”, để “giải thốt” khỏi luân hồi nghiệp, Phật giáo đưa “Tứ diệu đế”, bao gồm: Khổ đế (sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, thụ biệt ly khổ (gặp chia), oán tăng hội khổ (ghét mà phải tụ), sở cầu bất đắc khổ (muốn mà không được); Nhân đế hay Tập đế, nỗi khổ có nguyên nhân (12 ngun nhân, gồm có vơ minh, hành, thức, danh sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thú, hữu, sinh, lão tử) Vì khơng hiểu nên nỗi khổ triền miên, từ đời qua đời khác; Diệt đế, phải thấu hiểu "Thập nhị nhân duyên" để tìm nguyên khổ, để dứt bỏ từ gốc rễ khổ Theo đó, Phật giáo nhìn nhận vật, tượng vận động, biến đổi khơng ngừng, khơng có “tơi” bất biến nguyên nhân vận động “Luật nhân quả”, điều thể tư tưởng biện chứng Phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại Một nhà triết học điển hình có tư tưởng biện chứng Heraclitus (540 - 480 TCN), người sáng lập phép biện chứng người xây dựng phép biện chứng dựa lập trường vật Tư tưởng biện chứng Heraclitus thể sau: Thứ nhất, vận động vĩnh cửu vật chất Theo Heraclitus khơng có vật, tượng giới đứng im tuyệt đối, mà trái lại, tất trạng thái biến đổi chuyển hoá Ơng nói: "Chúng ta khơng thể tắm hai lần dịng sơng nước khơng ngừng chảy sông"; "Ngay mặt trời ngày mới" pg Thứ hai, tồn phổ biến mâu thuẫn vật, tượng Điều thể đốn vai trị mặt đối lập biến đổi phổ biến tự nhiên Cụ thể, "sự tồn thống mặt đối lập", theo đó, đồng tồn khác biệt, nước biển vừa sạch, vừa không sạch; tốt xấu tồn Ông thừa nhận tồn thống mặt đối lập dự báo quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, thống mâu thuẫn, đấu tranh hài hịa định; "sự chuyển hóa mặt đối lập", theo đó, chuyển hóa phải thơng qua xung đột, đấu tranh, nhờ mà vật phát triển Đấu tranh mặt đối lập động lực thúc đẩy vận động, phát triển Thứ ba, vận động phát triển không ngừng giới quy luật khách quan (mà ông gọi Logos) quy định Logos khách quan trật tự khách quan diễn vũ trụ Logos chủ quan từ ngữ học thuyết người Logos chủ quan phải phù hợp với logos khách quan Người tiếp cận logos khách quan thơng thái nhiêu Tóm lại, phép biện chứng vật tự phát Heraclitus bị phép biện chứng tâm Socrates Plato phủ định Phép biện chứng bị phủ định triết học Kant phát triển triết học Hegel Phép biện chứng tâm Hegel lại bị phép biện chứng vật Marx – Lenin phủ định II SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA PHÉP BIỆN CHỨNG TỰ PHÁT TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VÀ HY LẠP CỔ ĐẠI Sự tương đồng a) Về sở hình thành Đều xây dựng sở cảm nhận trực quan vận động mối quan hệ vật, tượng Cụ thể: - Phép biện chứng tự phát triết học Ấn Độ cổ đại xây dựng sở cảm nhận trực quan vận động mối quan hệ vật, tượng giới, xuất phát từ kinh Upanisad (kinh quan trọng Thánh kinh Veda), trình bày mối quan hệ Atman (cái tôi) Brahman (tinh thần vũ trụ), thuyết luân hồi (Samsara) nghiệp (Karma) - Phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại xây dựng Heraclitus sở cảm nhận trực quan (duy vật) vận động vĩnh viễn vật, tượng giới (vật chất) Theo ông, pg vật, tượng nằm trình vận động, biến đổi khơng ngừng, khơng có đứng im tuyệt đối, cố định b) Về tính chất Đều tự phát, sơ khai, mang tính ngây thơ, chất phác Những kết luận phép biện chứng rút từ quan sát, xem xét giới cách trực quan, chưa kiểm chứng kết nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Engels nhận xét: “Trong triết học này, tư biện chứng xuất với tính chất phác tự nhiên chưa bị khuấy đục trở ngại đáng yêu.1” Sự khác biệt a Về phương tiện nhận thức Nét đặc thù triết học Ấn Độ triết học chịu ảnh hưởng tư tưởng tơn giáo có tính chất “hướng nội”, việc lý giải thực hành vấn đề nhân sinh quan góc độ tâm linh tơn giáo nhằm đạt tới “giải thoát” xu hướng trội nhiều học thuyết triết học – tôn giáo Ấn Độ cổ đại Vì vậy, phép biện chứng (tiêu biểu triết lý đạo Phật), mang tính biện chứng sâu sắc lại đứng lập trường chủ nghĩa tâm Trong đó, nét đặc thù triết học Hy Lạp cổ đại có khuynh hướng nghiêng thảo luận thể, tính giới, thể chủ nghĩa lý tính, hướng khoa học ngoại tại, khách quan, chứa đựng mầm mống giới quan vật Do đó, phép biện chứng hình thành tự phát, ngây thơ phép biện chứng vật lịch sử triết học nhân loại gắn liền với khoa học tự nhiên c) Về đối tượng nghiên cứu Triết học Ấn Độ nhấn mạnh mặt thống quan hệ người với vũ trụ theo nguyên tắc “thiên nhân hợp nhất”, gắn người với vũ trụ tư tưởng quán, lấy người làm đối tượng nghiên cứu chủ yếu, nghiên cứu giới nhằm làm rõ vấn đề người Còn triết học Hy Lạp lại tách người khỏi vũ trụ (thế giới quan) coi người chủ thể, giới quan khách thể người cần nghiên cứu chinh phục Triết học Hy lạp cổ đại đặt trọng tâm nghiên cứu vào giới, vấn đề người bàn tới nhằm giải thích giới C.Mác Ăngghen, Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.694 pg d) Về nhận thức nghiên cứu Triết học Hy Lạp cổ đại, xuất phát gắn bó với khoa học tự nhiên, nhìn nhận chất vũ trụ theo quan điểm khoa học để từ đưa nhận định nhân sinh quan người, linh hồn, có khuynh hướng lấy thực thể nguyên tượng trưng làm nguồn gốc tất vật Heraclitus cho lửa nguyên giới, sở phổ biến tất vật, tượng Đồng thời lửa gốc vận động, tất dạng khác vật chất trạng thái chuyển hố lửa mà thơi Trong đó, triết học Ấn Độ cổ đại giới cấu tạo từ năm yếu tố (ngũ uẩn): Sắc (thể xác), thụ (tình cảm), tưởng (lý trí), hành (ý chí), thức (nhận thức) Đồng thời, đặt nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực nhân sinh (như vấn đề luân hồi, nghiệp báo, nguồn gốc khổ người) nhằm tìm kiếm phương tiện, đường, cách thức giải thoát chúng sinh Nhà Phật đưa quan điểm “Niết bàn tịch tĩnh”, cho vật, tượng cuối sẽ đến cõi niết bàn (một nơi tĩnh lặng, sáng, giới khơng cịn nằm vịng ln hồi, khơng cịn nằm vận động), giới hạn tư tưởng biện chứng triết lý Phật giáo e) Về kế thừa, đời phát triển trường phái Trong triết học Hy Lạp cổ đại có đấu tranh trường phái mang tính chất liệt, triệt để, có phát triển chất rõ rệt nên tiến hoá phong phú hơn, xa rời gốc ban đầu, chí có xu hướng sau phủ định hoàn toàn giai đoạn trước Phép biện chứng vật tự phát Heraclitus bị phép biện chứng tâm Socrates Plato phủ định Ngược lại triết học Ấn Độ cổ đại thường tôn trọng có khuynh hướng phục cổ, khơng có bước nhảy vọt chất mà phát triển cục bộ, xen kẽ Ở Ấn Độ, trường phái có từ thời cổ đại giữ nguyên tên gọi ngày KẾT LUẬN Nghiên cứu điểm tương đồng khác biệt triết học Ấn Độ Hy Lạp cổ đại giúp hiểu rõ tiến trình phát triển phép biện chứng, có nhận thức đắn giá trị hạn chế phép biện chứng Ấn Độ pg Hy Lạp cổ đại, từ nắm vững phép biện chứng Mác Lênin, hình thành tư biện chứng vật đắn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2014 2) Đinh Thanh Xuân, Tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2011 3) PGS.TS Nguyễn Mạnh Tường, Chuyên đề 3: Phép biện chứng, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2019 4) Trần Thị Hồng Thúy, Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1999 pg ... chứng vật tự phát Heraclitus bị phép biện chứng tâm Socrates Plato phủ định Phép biện chứng bị phủ định triết học Kant phát triển triết học Hegel Phép biện chứng tâm Hegel lại bị phép biện chứng. .. tượng vận động, biến đổi khơng ngừng, khơng có “tơi” bất biến nguyên nhân vận động “Luật nhân quả”, điều thể tư tưởng biện chứng Phép biện chứng tự phát triết học Hy Lạp cổ đại Một nhà triết học điển... định II SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA PHÉP BIỆN CHỨNG TỰ PHÁT TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VÀ HY LẠP CỔ ĐẠI Sự tương đồng a) Về sở hình thành Đều xây dựng sở cảm nhận trực quan vận động mối quan hệ vật,