1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề bản thể luận trong Triết học Hy Lạp cổ đại. Những đóng góp và hạn chế

14 358 23
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 38,79 KB

Nội dung

Triết học là một môn khoa học chung nhất, nghiên cứu về các sự vật và hiện tượng của tự nhiên và xã hội, nhằm tìm ra quy luật của các đối tượng nghiên cứu. Mục đích của triết học là giải quyết các vấn đề cơ bản của bản thể luận và nhận thức luận. Triết học Hy Lạp cổ đại là một thời kỳ phát triển rực rỡ của triết học nhân loại với nhiều thành công rực rỡ. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công rực rỡ triết học Hy Lạp cổ đại vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Do đó, để có cái nhìn tổng quát hơn về vấn đề bản thể luận nói chung cũng như đánh giá các mặt tích cực và hạn chế của bản thể luận trong triết học duy vật Hy Lạp cổ đại nói riêng, em xin chọn đề tài “Vấn đề bản thể luận trong Triết học Hy Lạp cổ đại. Những đóng góp và hạn chế”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Triết học môn khoa học chung nhất, nghiên cứu vật tượng tự nhiên xã hội, nhằm tìm quy luật đối tượng nghiên cứu Mục đích triết học giải vấn đề thể luận nhận thức luận Triết học Hy Lạp cổ đại thời kỳ phát triển rực rỡ triết học nhân loại với nhiều thành công rực rỡ Tuy nhiên, bên cạnh thành công rực rỡ triết học Hy Lạp cổ đại cịn tồn nhiều hạn chế Do đó, để có nhìn tổng qt vấn đề thể luận nói chung đánh giá mặt tích cực hạn chế thể luận triết học vật Hy Lạp cổ đại nói riêng, em xin chọn đề tài “Vấn đề thể luận Triết học Hy Lạp cổ đại Những đóng góp hạn chế” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢN THỂ LUẬN VÀ VẤN ĐỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Khái niệm thể luận Thuật ngữ thể luận có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, kết hợp hai từ on (ỹv) - “cái thực tồn”, tồn logos (ởỹóùũ) - lời lẽ, học thuyết, tạo thành “học thuyết tồn tại” Theo nghĩa này, thể luận hiểu học thuyết triết học thực tồn nói chung, hồn tồn độc lập với dạng tồn cụ thể Trước đây, thể luận chưa sử dụng với tư cách khái niệm mà xuất tư tưởng nó; đến kỷ XVII, thuật ngữ thức xuất 1 đưa cách hiểu đặc thù Thuật ngữ “bản thể luận” xuất lần tác phẩm Bách khoa thư triết học triết gia R.Goclenius xuất năm 1613 Thuật ngữ phổ biến rộng rãi triết học sau C C.Wolff sử dụng để phận siêu hình học, bên cạnh vũ trụ luận, tâm lý học thần học Tuy nhiên tư tưởng thể luận xuất quan niệm từ thời kì Hy Lạp cổ đại với thuật ngữ “tồn tại” Khái niệm “tồn tại” lần triết gia Pácmênít bàn tới Ơng cho rằng, chất vật giới tồn tại, khơng thể có khơng tồn tại, khơng thể hình dung khơng tồn Tồn nhận thức lý tính Mọi tư tư tồn Tư duy, vậy, đồng với tồn Bản thể luận triết học hiểu quan niệm nguồn gốc giới mà loài người sinh vật khác sinh sống Hoàn cảnh đời đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại a) Điều kiện kinh tế, văn hóa – xã hội Hy Lạp cổ đại Hy Lạp cổ đại lãnh thổ rộng lớn bao gồm khu vực miền Nam bán đảo Ban-căng (thuộc Châu Âu), nhiều đảo nằm biển Êgiê vùng rộng lớn ven biển bán đảo Tiểu Á Yếu tố địa lý tự nhiên tạo điều kiện để nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp Hy Lạp cổ đại phát triển từ sớm, ngồi Hy lạp cổ đại cịn đầu mối giao thông đường biển quan trọng thuận lợi với nước khác giới Khí hậu Hy Lạp quanh năm ấm áp thuận lợi cho du lịch phát triển kinh tế Các ngành khoa học toán học, vật lý học, thiên văn học xã hội Hy Lạp cổ đại phát triển mạnh mẽ gắn liền với tên tuổi nhà khoa học tiếng như: Talet, Pitago, Ơclit, Ácximet… Xã hội chiếm hữu nô lệ Hy Lạp xuất vào kỷ X TCN phát triển mạnh vào kỷ VIII TCN Đến kỷ thứ III sau CN, Athen trở thành trung tâm kinh tế Hy Lạp cổ đại Châu Âu với phát triển thương nghiệp, thủ công nghiệp nông nghiệp 2 Nhiều cơng trình nghệ thuật, điêu khắc, hội họa, văn học ( thần thoại Hy Lạp) phát triển đạt trình độ cao, biến Athen trở thành trung tâm văn hóa Hy Lạp cổ đại nôi triết học Châu Âu b) Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại coi đỉnh cao văn minh cổ đại điểm xuất phát lịch sử triết học giới Nền triết học có đặc điểm sau : Một là, triết học Hy Lạp cổ đại thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nô thống trị Nó cơng cụ lý luận để giai cấp chủ nơ trì trật tự xã hội, củng cố vai trò thống trị xã hội Hai là, triết học Hy Lạp cổ đại có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái vật – tâm, biện chứng siêu hình, vơ thần – hữu thần Trong điển hình đấu tranh trào lưu vật Đêmơcrít trào lưu tâm Planton, trường phái siêu hình Pácmênít trường phái biện chứng Hêraclít, Ba là, triết học Hy Lạp cổ đại gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhau, nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật, tượng xảy Do trình độ tư lý luận thấp, nên khoa học tự nhiên chưa đạt tới trình độ mổ xẻ, phân tích tự nhiên để sâu vào chất vật, mà nghiên cứu tự nhiên tổng thể, để có nhìn tổng qt giới Vì vậy, nhà triết học đồng thời nhà khoa học tự nhiên, họ quan sát trực tiếp tượng tự nhiên, để rút kết luận triết học Bốn là, triết học Hy Lạp cổ đại xây dựng nên phép biện chứng chất phác Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại nghiên cứu phép biện chứng để nâng cao nghệ thuật hùng biện, để bảo vệ quan điểm triết học mình, để tìm chân lý Họ phát nhiều yếu tố phép biện chứng, chưa trình bày thành hệ thống lý luận chặt chẽ Năm là, triết học Hy Lạp coi trọng vấn đề người Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đưa nhiều quan niệm khác người, tìm cách lý giải vấn đề quan hệ linh hồn thể xác, đời sống đạo đức – trị - xã hội Mặc dù nhiều 3 bất đồng, song nhìn chung, triết gia Hy Lạp khẳng định người tinh hoa cao quý tạo hóa II QUAN NIỆM VỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI – NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ Bản thể luận triết học trường phái Milê Trường phái Milê trường phái nhà triết học Milê - địa danh thuộc vùng Iônia, gồm số nhà triết học tiêu biểu Talét, Anaximan, Anaximen Là người thể quan điểm tầng lớp tiến giai cấp chủ nơ, họ có nhiều tư tưởng khác với quan niệm thần thoại tôn giáo ngun thủy thống trị hồi Họ tìm cách lý giải vấn đề chất khởi nguyên giới dựa số tri thức khoa học sơ khai có thời đó, coi toàn giới chỉnh thể thống nhất, sinh từ khởi nguyên Nhìn chung nhà triết học trường phái Mile có nhiều quan niệm vật sơ khai chất phác Họ coi giới chỉnh thể thống tìm cách giải thích chất nguồn gốc chỉnh thể dạng vật chất cụ thể, coi giới thống vật mn màu mn vẻ Mặc dù cịn ngây thơ, quan niệm họ đặt móng cho phát triển tư tưởng vật triết học sau a Quan niệm Talet Người sáng lập trường phái Milê nhà toán học, nhà thiên văn, nhà triết học Hy Lạp cổ đại Talet (khoảng 624 - 547 TCN) Talet cho rằng, nguồn gốc giới nước Nước chất chung vật, tượng giới Mọi gian sinh từ nước bị phân hủy lại biến thành nước Nước tồn vĩnh viễn cịn vật tạo nên khơng ngừng biến đổi, sinh chết Toàn giới chỉnh thể thống nhất, tồn tựa vịng tuần hồn biến đổi khơng ngừng mà nước tảng vịng tuần hồn Đóng góp: Quan niệm ơng cịn thơ mạc, có ý nghĩa vơ thần, chống lại giới quan tôn giáo đương thời chứa đựng yếu tố biện chứng tự phát 4 Hạn chế: Tuy nhiên, bên cạnh quan niệm mang tính vật sơ khai, giới quan Talet cịn nhiều chịu ảnh hưởng quan niệm thần thoại tôn giáo nguyên thủy ông cho giới đầy rẫy vị thần linh Ơng khơng lý giải tượng từ tính nam châm hổ phách, ơng khẳng định chúng có linh hồn Các vị thần linh, ý tưởng ông, lực lượng hoạt động giới làm cho vật vận động biến đổi Tiếp cận với quan điểm nguyên nhận thức, Talet cho phải quy toàn tri thức tảng chúng Từ đó, đặc tính vật lý nước nâng lên cấp độ thần linh Thế giới chứa đầy thần linh Nước tất phát sinh từ nước có linh hồn, có thần tính c) Quan niệm Anaximandre Anaximandre (khoảng 610 đến 546 TCN) học trò người kế tục Talet Khác với Talet, Anaximandre cho rằng, ngun khơng cịn nước, mà có ý nghĩa phổ quát Theo Anaximandre, để truy tìm nguyên sâu xa nhất, ngun nhân ngun nhân, khơng thể dừng lại hành chất cụ thể Nước, hay khác cụ thể, khơng phải ngun nhân, mà kết trình sinh thành vũ trụ Cái xác định kết chưa xác định mà thành Nó vơ cùng, vô tận, không chịu chi phối điều kiện không thời gian, vĩnh viễn, không xác định được; tự hợp thứ để tạo nên cụ thể mà ta biết, cảm nhận Cái không xác định (apâyrôn) Anaximandre nỗ lực vươn đến quan điểm thực thể nguyên: vượt qua cụ thể cảm tính để suy tưởng ngun có tính trừu tượng Tất đặc tính Apâyrơn quy đặc tính chủ yếu vận động Sự vận động thực thể apâyrôn định trình hình thành vũ trụ người Khi vận động theo vịng xốy lốc, apâyrơn tạo nên cực đối kháng - ẩm khơ, lạnh nóng Kết hợp theo cặp tính chất dẫn đến hình thành đất (khơ lạnh), nước (ẩm lạnh), khí (ẩm nóng) lửa (khơ nóng) Từ trung tâm, kết cấu vật chất xác định Dưới tác động lửa phần nước bốc hơi, cịn đất tụ lại đại dương Trái đất hình thành Bầu trời phân chia ba vịng, khí bao quanh, tương tự ba vành bánh xe rỗng, bơm đầy lửa Vành 5 nhiều lỗ hổng, chứa lửa, Vành lỗ hổng, Mặt trăng Vành lỗ hổng, Mặt trời Theo Anaximandre, sống hình thành trước tiên đại dương, sau tiến dần lên cạn Con người chất yếu đuối nên sinh phát triển bụng loài cá khổng lồ Chỉ trưởng thành loài người lên đất liền sống độc lập Đóng góp: Phê phán quan niệm trực quan thần thoại tôn giáo nguyên thủy giới, Anaximandre cho bề ngồi mà giới trước mắt chưa thân giới cách đích thực Lần triết học cổ đại Hy Lạp, Anaximandre cố gắng giải thích giới từ nguyên nhân tự thân, gạt bỏ yếu tố vật linh thuyết, vật hoạt luận, đưa tư tưởng biện chứng tự phát tính phổ biến vận động, biến đổi, thống mặt đối lập, trình thành sống từ giới vô cơ, người từ loài vật Hạn chế: Tuy nhiên, Talét, Anaximandre chịu ảnh hưởng quan niệm thần thoại tôn giáo, khẳng định tồn điểm tận giới hạn giới Mọi vật theo ông sinh từ apeirôn có lỗi lầm với nhau, lỗi lầm chúng phá vỡ chuẩn mực giới hạn chúng Mọi cuối trở thành apeirôn Theo nghĩa này, apeirôn trở thành nhiều mang tính thần bí Bản thể luận theo quan điểm Heraclite a Quan niệm Héraclite (544483) Héraclite nhà vật, ông đứng lập trường vật cổ giải vấn đề “cơ sở đầu tiên” giới từ dạng vật chất cụ thể Theo ông, lửa, nguyên giới, sở làm nên thống giới, mà từ đó, thứ sinh trở Mọi thứ, kể linh hồn, biến thái lửa “Bất vật biến thành lửa lửa biến thành vật nào, hàng hoá biến thành vàng vàng biến thành hàng hoá nào” Heraclite coi phương châm nghiên cứu khơng dừng lại thông thái, hiểu biết mà quan trọng phải biết logos Logos khái niệm tảng triết học Heraclite, dùng để giải thích nguyên lẫn tính giới Heraclite cho vật biến đổi khơng hỗn độ, mà tn theo quy luật tức Logos Một 6 là, quan niệm vận động vĩnh viễn vật chất Hai là, Heraclite nhấn mạnh tính thống đa dạng giới Nhưng thống thống mặt đối lập - nguồn gốc vận động phát triển Ba là, vật phát triển không ngừng giới quy luật khách quan (logos) d) Những đóng góp hạn chế Đóng góp: Triết học ơng triết học vật, nêu rõ tính thống giới vận động vĩnh viễn vật chất Ơng tìm chất tinh thần khơng phải ngồi vật chất mà giới vật chất; giá trị có tính định hướng cho việc tìm chất đích thực đời sống tinh thần Héraclite đưa triết học Hy Lạp cổ đại nói chung triết học vật cổ đại nói riêng tiến lên bước với quan điểm vật yếu tố biện chứng Học thuyết ông sau nhà triết học cận đại đại kế thừa Mỗi nhà triết học từ lập trường triết học tiếp cận đánh giá khác triết học Heraclite Mác Ăngghen coi ông đại biểu xuất sắc phép biện chứng Hy Lạp cổ đại Hạn chế: Quan niệm ông tránh khỏi hạn chế nhà triết học thời trước ngây thơ, chất phác, cảm tính quan niệm Một hạn chế khác ơng hạn chế sai lầm mặt trị Triết học ơng có tính chất phản dân chủ, thù địch với thần dân đem thiếu số người mà ông gọi “ưu tú” đối lập với quần chúng nhân dân Và ông chủ trương phải dùng quyền để dập tắt nhanh chóng phong trào dân chủ Tóm lại có sai lầm định triết học Heraclite đưa triết học vật cổ đại lên bước với quan điểm vật yếu tố biện chứng Ăngghen viết “Quan niệm giới cách nguyên thủy, ngây thơ, ấy, quan niệm nhà triết học Hy Lạp cổ đại người diễn đạt rõ rang quan niệm Heraclite: vật tồn lại khơng đồng thời tồn tại, vật trôi đi, vật không ngừng thay đổi, vật luôn xuất biến đi.” 7 Bản thể luận theo quan điểm Đêmơcrít a Thuyết nguyên tử Đêmôcrit Đêmôcrit (460-370 TCN) nhà văn, nhà triết học, tâm lý học, toán học,sinh vật học, vật lý học, mỹ học, ngôn ngữ học, âm nhạc nhà kỹ thuật Đêmơcrít kiên định lập trường vật vơ thần Ơng có quan điểm vật giải vấn đề triết học Ông cho rằng, cội nguồn giới nguyên tử, vật chất Ông phát triển thuyết ngun tử Lơxíp – người thầy ơng – lên trình độ Theo Đêmơcrít ngun giới gồm hai thứ nguyên tử chân không Tất vật sinh từ nguyên tử Ngun tử (atomon) vật chất nhỏ nhất, khơng nhìn thấy được, không phân chia được, không mùi, không vị, khơng có âm màu sắc, khơng nóng lên, khơng lạnh đi, không khô, không ướt, bị hủy hoại vĩnh cửu Chúng đồng chất, khác hình thức, trật tự tư (hình thức: A, B; trật tự: 123, 213; tư thế: N – Z M – W…) Tính muôn màu muôn vẻ vật định hình thức cấu tạo, trật tự xếp tư nguyên tử kết hợp với Trong “chân không rộng lớn”, không gian vô tận vũ trụ, nguyên tử tự vận động mãi, “rung chuyển phía”; chúng xơ đẩy lẫn làm thành lốc nguyên tử lôi tất nguyên tử ngày tươi Vận động không tách rời vật chất, vận động nguyên tử tự thân, vĩnh viễn, theo chiều hướng tạo thành lốc ngun tử Đêmơcrít nêu lên ba bước luận chứng để chứng minh nguyên tử chân không nguyên giới: Thứ nhất, lấy vật cảm giác làm tiêu chuẩn vật có nhiều, vơ cùng, vô tận vận động Xuất phát từ kinh nghiệm chia tách vật tồn tại, vật phải có khoảng khơng, có khoảng khơng vật sinh thành biến hóa Thứ hai, chia tách phải có điều kiện, điều kiện chân khơng Vì khơng có chân khơng vật khơng có khơng gian, khơng có khơng gian khơng vật khơng thể chia tách mà cịn khơng thể phát triển Do chân khơng tiền đề cho tồn vận động vật Tồn chân khơng 8 có mối quan hệ mật thiết với nhau, không tách rời Tồn giải thích ngun tắc hữu vật, chân khơng giải thích tính nguyên tắc đa dạng vấn đề vật Thứ ba, nguyên tử đơn vị nhỏ tồn Không phải vật làm nguyên mà nguyên phải tồn bất sinh bất diệt Mọi vật chia tách khơng tồn biến thành phi tồn Sự vật chi tách nên khơng thể ngun, phải lấy khơng thể chia tách làm nguyên Cái chia tách, bất sinh bất diệt ngun tử, vậy, ngun tử nguyên giới Trong quan niệm vũ trụ ơng khơng có chỗ cho thần thánh Trong có nguyên tử vận động theo lốc xoáy Các nguyên tử loại cố kết với làm thành vòng lớp nguyên tử, nặng gần tâm, nhẹ xa tâm Đất, nước, lửa, khơng khí lànhững vịng trung tâm lốc Từ hình thành hành tinh trái đất Đêmôcrit nhà vật lớn thời cổ đại, dẫn đầu đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo, xây dựng nên “đường lối Đêmơcrit” e) Những đóng góp hạn chế - Đóng góp: Học thuyết nguyên tử ông tiên đoán thiên tài mà giữ nguyên giá trị, nhà khoa học đại chứng minh số quan điểm ơng Ngồi quan điểm nguồn gốc vũ trụ có số giá trị định Tuy nhiên ánh sáng khoa học, quan niệm Đêmơcrít sai lầm, góp phần chống lại giới tơn giáo, tâm thống trị thời kì Quan điểm vận động ơng phán đốn có giá trị đặc biệt Theo ơng tìm nguồn gốc vận động giới vật chất Đây quan niệm đắn mà sau nhà triết học Macxit công nhận Đêmơcrit khơng phủ nhận vai trị nhận thức cảm tính, tuyệt đối hóa vai trị lý tính Đây quan điểm đắn mà sau nhà triết học Macxit cơng nhận Ngồi ra, quan điểm ơng cịn có vai trị quan trọng chủ nghĩa vơ thần, quan điểm nguồn gốc, phủ nhận tồn thần linh - Hạn chế: Tuy có nhiều thành tựu rực rỡ, triết học Đêmơcrít có nhiều hạn chế khơng thể tránh khỏi Triết học Đêmơcrít thể tính thơ sơ, chất 9 phác, thể tư trực quan, cảm tính, thể quan niệm nguyên tử, linh hồn người, nguồn gốc vũ trụ, nguồn gốc thân người, thần thánh Bản thể luận theo quan điểm Platôn a Học thuyết Ý niệm Platôn Platôn (427 - 347 TCN) sinh Eginơ (Egine) hịn đảo khơng xa Aten, gia đình thuộc dịng dõi q tộc Ơng nhà triết học tâm khách quan lớn thời cổ; học trị Xơcrát, tham gia tổ chức triết học Xôcrát cầm đầu, ủng hộ phái chủ nô quân chủ, chống lại dân chủ chủ nô Platôn thành lập Athen viện hàn lâm (trường đại học châu Âu), trung tâm triết học tâm chống lại triết học vật Đêmôcrit Về mặt thể luận, theo Platôn vũ trụ có hai giới giới ý niệm giới vật cảm tính (hay cảm biết giác quan) Trong đó, giới vật cảm tính khơng chân thực, khơng đắn vật khơng ngừng sinh đi, thay đổi vận động, không ổn định, bền vững, hồn thiện; cịn giới ý niệm giới phi cảm tính phi vật thể, giới đắn, chân thực, vật cảm biết bóng ý niệm Theo ơng, giới ý niệm tồn chân thực, vĩnh viễn, tuyệt đối, bất biến, sở tồn giới vật cảm tính Cịn giới vật cảm tính tồn không chân thực, phụ thuộc vào giới ý niệm, bóng ý niệm Đứng lập trường tâm thần bí, ơng khẳng định rằng, nguyên giới “thế giới ý niệm”, mà ông gọi “những ý tưởng có trước”, giới trừu tượng, bất biến, tĩnh tại, đơng lạnh, khơng có sống Chỉ có chúng tồn chân thực Linh hồn thánh tạo ra, có động (“thần tình ái”) mục đích rõ ràng Động mục đích khuyến khích ý niệm vận động in dấu ấn vào “không tồn tại”, “hư vô” – mà ông gọi “vật chất” – theo “tương quan toán học”, “hòa điệu” khác mà sinh giới tự nhiên – “thế giới vật cảm tính” mn hình, mn vẻ, xấu, đẹp khác Thế giới thứ hai, theo Platôn, giới vật cảm tính sản phẩm “thế giới ý niệm”, “cái bóng” chúng nên “tồn khơng chân thực” Vì ln biến đổi, có sinh ra, có đi, 10 10 bóng giới ý niệm, giới ý niệm định Ý niệm Platôn khuôn mẫu để giới vật cảm tính mơ theo Từ quan niệm Platôn đưa khái niệm "tồn tại" "không tồn tại" Vấn đề tồn (bản thể) chiếm vị trí đặc biệt triết học Platơn.Tồn đích thực phải tồn nào? Đâu tồn khác, hay “cái bóng tồn tại”? Cái sở, tảng tồn tại? "Tồn tại" theo ông phi vật chất, nhận biết trí tuệ siêu tự nhiên có tính thứ Cịn "khơng tồn tại" vật chất, có tính thứ hai so với tồn phi vật chất Như vậy, ơng có tư tưởng tâm khách quan giới, hai giới theo ông sản phẩm thần Platôn nhà triết học tâm khách quan lớn thời cổ mà sau nhiều nhà triết học (trung cổ cận đại) lặp lại hình thức cải biên Ông tuyên truyền cho chế độ cộng hồ qn chủ chủ nơ thượng lưu, chống lại chế độ dân chủ Các học thuyết ông “ý niệm”, “vũ trụ”, “nhà nước lý tưởng”, “nhận thức luận”, đạo đức, nghệ thuật, lơgíc học nhà triết học tâm sau phát triển thành triết học “Platôn mới” với hiệu “Hãy trở với Platôn” Bản thể luận theo quan điểm Arixtốt (384 – 332 TCN) a Nhị nguyên luận Arixtốt Ngoài chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm hai khuynh hướng, hay hai đường lối bản, hình thành phát triển tranh luận nguyên nhân, sở tồn tại, triết học Hy Lạp cịn hình thành phương án thứ ba - nhị nguyên luận (dualism xuất phát từ tiếng la tinh dualis tính hai mặt, phân đơi) Đại diện cho phương án Arixtốt Arixtốt phê phán Platôn tuyệt đối hóa ý niệm, xem giới lý tưởng, tồn độc lập Nhằm vượt qua Platôn, Arixtốt xây dựng quan niệm tồn sở thừa nhận tính tuyệt đối, tính phổ biến tính đơn Tồn tại, theo Arixtốt, bao hàm đặc tính tạo nên chất vật Khi ta nói có, ta nói trước hết đến thuộc tính tạo nên Đó tồn đơn nhất, có cá tính Đó tồn phổ biến, bao hàm đặc tính chung vật Ngồi hai đặc tính vừa nêu Arixtốt dành nhiều quan tâm đến tồn túy tự thân, tuyệt đối, tách khỏi vậ chất, nghĩa tồn thể siêu việt, vượt khỏi giới khả giác hữu 11 11 hình, hay Thượng đế Vấn đề làm sáng tỏ thêm học thuyết tồn thống tiềm thể, hay khả (vật chất, hay thể chất) thể, hay thực phi vật chất (hình thức, hay mơ thức) Cùng với hai mặt đối lập Arixtốt đưa yếu tố thứ ba, thể (hypokeimenon) mà q trình sinh thành, biến đổi diễn từ tương tác mặt đối lập Như hình dung cấu trúc gồm ba thành tố:cái hữu, đối lập với hữu, mà từ khác xuất Vật chất khả tồn (tiềm thể) Nguyên nhân đích thực, sơ khởi tồn khơng phải yếu tố vật chất, mà đem lại thiết định cho vật để vật Nhưng, theo Arixtốt, vật chất xét trường hợp khác vừa khả năng, vừa thức Chẳng hạn, việc xem khối đồng “vật chất” cầu chưa phải cách xem xét Có thể nói đơn giản “khối đồng thực”, phân tử đồng “vật chất” hợp thành “khối” Theo trình tự truy đến kỳ cùng, đến chỗ thân hành chất vũ trụ (đất, nước, lửa khí) thực (mơ thức) đặc biệt, kết hợp với “thể chất”, tức vật chất đặc biệt “Vật chất” với tính cách nguồn gốc tự nhiên bốn hành chất - vật chất - có lẽ hỗn mang khơng xác định, thứ “khả năng” tuý, tự chưa thể trở thành thực f) Những đóng góp hạn chế - Đóng góp: Tuy cịn nhiều quan điểm tâm học thuyết nhìn chung có giá trị định Giá trị triết học ơng cịn thể quan điểm biện chứng thừa nhận tồn vật có thể vật chất mãi vận động biến đổi thông qua vận động mà giới tự nhiên biểu ra, vận động không tách rời tự nhiên Ở quan điểm này, ông tiến gần với quan niệm vận động tự thân vật chất, quan điểm mà sau nhà triết học Macxit chứng minh Ngồi ơng có quan điểm biện chứng thể giải thích riêng chung Khi phê phán Platôn tách rời ý niệm chung khỏi vật cảm biết riêng, Arixtot cố gắng khảo sát chung thống không tách rời riêng Theo ông, nhận thức chung đơn lẻ thực chất nhận thức cảm tính 12 12 - Hạn chế: Giống nhà triết học trước hạn chế ông ngây thơ, chất phác quan niệm tư trực quan cảm tính Hạn chế ông thể học thuyết tồn tại: Ông cho rằng, giới tự nhiên vừa vật chất đầu tiên, sở sinh tồn, vừa hình dáng (cái đưa từ bên ngồi vật chất) nhận thức người thu nhận hình dáng khơng phải vật Ngồi ơng cịn thừa nhận hình dáng hình dáng thần thánh , xuất phát từ thần thánh Hạn chế ơng cịn thể chỗ quan niệm vận động vật chất, ông cho thần thánh nguồn gốc vận động Như vậy, lịch sử triết học cổ đại Hy Lạp lịch sử hình thành phát triển giới quan vật giới quan tâm Nét bật chủ nghĩa vật Hy Lạp cổ đại tính chất mộc mạc, thơ sơ Nó khẳng định giới vật chất tồn khách quan thần thánh lực lượng siêu nhiên tạo nên Thế giới vật chất xuất từ vật chất, từ nguyên thể vật chất nước, lửa, khơng khí, ngun tử,…Song, trình độ thấp khoa học nên nhà triết học vật đương thời quan sát trực tiếp tượng tự nhiên đoán để rút kết luận triết học Tuy vậy, quan niệm vật thơ sơ có tác dụng lớn đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, chống tôn giáo, chống thần học cổ đại Tính đa dạng, mn vẻ, phân cực liệt trường phái làm nên đặc trưng phát triển triết học Hy Lạp cổ đại, xác lập “đường lối Democritos” “đường lối Platon” lịch sử triết học phương Tây Về hạn chế, hạn chế trước tiên triết học Hy Lạp kỷ đầu tiên, tính chất phác, sơ khai nó, mối liên hệ với thần thoại tơn giáo nguyên thủy, đan xen với mầm mống tri thức khoa học, phản ánh trình độ nhận thức chung xã hội KẾT LUẬN Triết học Hy Lạp cổ đại nhiều thành tựu rực rỡ đặc biệt thể luận Nhiều quan điểm mang tính chất phác, ngây thơ định hướng cho triết học vật thời kì sau cịn sở để nhà triết học vật thời kì đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm Tuy cịn có hạn chế 13 13 mang tính khách quan hay chủ quan định triết học thời kì có thành tựu đặt nhiều vấn đề mà triết học sau phải nghiên cứu giải móng cho triết học vật Châu Âu sau 14 14 ... song nhìn chung, triết gia Hy Lạp khẳng định người tinh hoa cao quý tạo hóa II QUAN NIỆM VỀ BẢN THỂ LUẬN TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI – NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ Bản thể luận triết học trường phái... văn học ( thần thoại Hy Lạp) phát triển đạt trình độ cao, biến Athen trở thành trung tâm văn hóa Hy Lạp cổ đại nôi triết học Châu Âu b) Đặc điểm triết học Hy Lạp cổ đại Triết học Hy Lạp cổ đại.. . hệ thống lý luận chặt chẽ Năm là, triết học Hy Lạp coi trọng vấn đề người Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại đưa nhiều quan niệm khác người, tìm cách lý giải vấn đề quan hệ linh hồn thể xác, đời

Ngày đăng: 16/08/2022, 04:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w