1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện chứng duy vật trong triết học Nho giáo

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nho giáo rất có ảnh hưởng tại ở các nước châu Á, bắt đầu từ Trung Quốc, sau đó phát triển ra các nước lân cận như Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Triều tiên. Suốt chiều dài lịch sử, Nho giáo đã có rất nhiều sự thay đổi, hoàn thiện bổ sung rất nhiều về nội dung giáo lý của mình chứ không phải là “Nhất thành bất biến”. Cũng trong suốt thời gian ấy, Nho giáo được nhìn nhận hết sức khác nhau: có những giai đoạn lịch sử người ta đề cao Nho giáo, coi đó như là chuẩn mực để xây dựng đời sống xã hội, lại có thời gian người ta phê phán, thậm chí phủ nhận Nho giáo. Tuy nhiên, xét một cách khái quát Nho giáo đã trở thành tư tưởng, văn hoá, in đậm dấu ấn của mình lên lịch sử của một nửa châu Á trong suốt hai nghìn năm trăm năm qua, và cho đến tận hôm nay, dù tự giác hay không tự giác, dù đậm hay nhạt, có khoảng một tỷ rưỡi con người đang chịu ảnh hưởng học thuyết Nho gia, học thuyết này đã trở thành cốt lõi của cái mà ta gọi là văn hóa phương Đông.

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO 1.Hoàn cảnh đời Lịch sử phát triển triết học nho giáo 3.Đặc điểm triết học nho giáo a Tính du mục phương Bắc b Tính nơng nghiệp phương Nam II.CÁC TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO MỞ ĐẦU Trung Hoa cổ đại có lịch sử lâu đời từ cuối kỷ III TCN kéo dài đến kỷ II TCN với kiện Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa uy quyền bạo lực, mở đầu thời kỳ Trung Hoa phong kiến Trong khoảng 2000 năm lịch sử ấy, lịch sử Trung Hoa chia thành thời kỳ lớn Thời Tam Đại (Hạm, Thương, Chu)và Thời Xuân Thu-Chiến Quốc Sự phát triển kinh tế xã hội khoa học thời kỳ này, đặc biệt thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc tạo tiền đề cho đời hàng loạt hệ thống triết học với nhà triết gia vĩ đại mà tên tuổi họ gắn liền với lịch sử nhân loại Một hệ thống triết học bật, tồn lâu dài triết học Nho giáo hay cịn gọi đạo nho hay đạo Khổng Đó hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử đề xướng môn đồ ông phát triển với mục đích xây dựng xã hội thịnh trị Nho giáo có ảnh hưởng nước châu Á, Trung Quốc, sau phát triển nước lân cận Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Triều tiên Suốt chiều dài lịch sử, Nho giáo có nhiều thay đổi, hoàn thiện bổ sung nhiều nội dung giáo lý khơng phải “Nhất thành bất biến” Cũng suốt thời gian ấy, Nho giáo nhìn nhận khác nhau: có giai đoạn lịch sử người ta đề cao Nho giáo, coi chuẩn mực để xây dựng đời sống xã hội, lại có thời gian người ta phê phán, chí phủ nhận Nho giáo Tuy nhiên, xét cách khái quát Nho giáo trở thành tư tưởng, văn hố, in đậm dấu ấn lên lịch sử nửa châu Á suốt hai nghìn năm trăm năm qua, tận hơm nay, dù tự giác hay không tự giác, dù đậm hay nhạt, có khoảng tỷ rưỡi người chịu ảnh hưởng học thuyết Nho gia, học thuyết trở thành cốt lõi mà ta gọi văn hóa phương Đơng NỘI DUNG I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO Hồn cảnh đời Cơ sở hình thành Nho giáo thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán ( cịn gọi Chu Cơng) Đến thời Xn Thu, xã hội lạc lạc, Khổng Tử ( gọi Khổng Phu Tử, Khổng Khâu/Khưu) phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa tích cực truyền bá tư tưởng Chính mà người đời sau coi ông người sáng lập Nho giáo Thời Xuân Thu (Khoảng năm 770 – 475 TCN) đến thời Chiến quốc (475-221 TCN) giai đoạn chuyển giao hình thái kinh tế – xã hội Trung Quốc cổ đại Đây thời kỳ chuyển giao từ chiếm hữu nô lệ (nô lệ thị tộc) sang chế độ phong kiến Tuy nhiên, chế độ phong kiến chưa thật hình thành, suy yếu quyền lực hồng đế cộng thêm mạnh mẽ vương hầu khiến cho trật tự xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi Về lực lượng sản suất: Đồ sắt phát triển phổ biến, kỹ thuật canh tác phát triển Nền sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ Sự phân công lao động chun mơn hóa sản xuất ngày cao Sự phát triển lực lưọng sản xuất, kinh tế có tác động mạnh đến hình thức sở hữu ruộng đất, kết cấu điạ vị kinh tế giai tầng xã hội Về trị: Mệnh lệnh Hồng đế (Thiên tử) khơng cịn tn thủ, lực cát tranh giành địa vị xã hội mạnh mẽ đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên Đây điều kiện lịch sử địi hỏi giải thể chế độ thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Sự biến chuyển sơi động thời đại đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm “kẻ sĩ” tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ “Bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “Bách gia tranh minh” (trăm nhà đua sáng) Chính q trình sản sinh nhà tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Giữa hồn cảnh ấy, Khơng Tử phát triển Nho giáo thành hệ tư tưởng truyền bá tư tưởng Tuy nhiên, người đời sau khơng thể nắm bắt tư tưởng Khổng tử cách trực tiếp mà biết tư tưởng ông ghi chép học trò ông để lại Khó khăn thời kỳ "đốt sách, chôn Nho" nhà Tần,vào khoảng hai trăm năm sau Khổng Tử qua đời, khiến cho việc tìm hiểu tư tưởng gốc Khổng Tử khó khăn Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đời sau cố gắng tìm hiểu hệ thống tư tưởng đời ông Lịch sử phát triển triết học nho giáo a, Nho giáo nguyên thủy Thời Xuân Thu , Khổng Tử san định, hiệu đính giải thích Lục kinh gồm có Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu vàKinh Nhạc Về sau Kinh Nhạc bị thất lạc nên năm kinh thường gọi Ngũ Kinh Sau Khổng Tử mất, học trị ơng tập hợp lời dạy để soạn Luận Ngữ Học trò xuất sắc Khổng Tử Tăng Sâm, gọi Tăng Tử, dựa vào lời thầy mà soạn sách Đại Học Sau đó, cháu nội Khổng Tử Khổng Cấp, gọi Tử Tư viết Trung Dung Đến thời Chiến Quốc, Mạnh Tử đưa tư tưởng mà sau học trị ơng chép thành sách Mạnh Tử Như vậy, từ Khổng Tử đến MạnhTử hình thành nên Nho giáo nguyên thủy, gọi Nho giáo tiền Tần (trước đời Tần), Khổng giáo hay "tư tưởng KhổngMạnh" Từ hình thành hai khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tơn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý tín điều mà nhà Nho cần phải thực hành b, Hán Nho Đến đời Hán, Đại Học Trung Dung gộp vào Lễ Ký Hán Vũ Đế đưa Nho giáo lên hàng quốc giáo dùng làm cơng cụ thống đất nước tư tưởng Và từ đây, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống bảo vệ chế độ phong kiến Trung Hoa suốt hai ngàn năm Nho giáo thời kỳ gọi Hán Nho Điểm khác biệt so với Nho giáo nguyên thủy Hán Nho đề cao quyền lực giai cấp thốngtrị Thiên Tử trời, dùng "lễ trị" để che đậy "pháp trị" c, Tống Nho Đến đời Tống, Đại Học, Trung Dung tách khỏi Lễ Ký với Luận ngữ Mạnh Tử tạo nên Tứ Thư Lúc đó, Tứ Thư Ngũ Kinh sách gối đầu giường nhà Nho Nho giáo thời kỳ n đày gọi Tống nho, với tên tuổi Chu Hy (thường gọi Chu Tử), Trình Hạo, Trình Di (Ở Việt Nam, kỷ thứ 16, Nguyễn Bỉnh Khiêm giỏi Nho học nên gọi "Trạng Trình") Phương Tây gọi Tống nho "Tân Khổng giáo" Điểm khác biệt Tống nho với Nho giáo trước việc bổ sung yếu tố "tâm linh" (lấy từ Phật giáo) yếu tố "siêu hình" (lấy từ Đạogiáo) phục vụ cho việc đào tạo quan lại cai trị Đặc điểm triết học nho giáo Nho giáo có nhiều điểm mâu thuẫn, việc tìm đặc điểm Nho giáp để giải thích mâu thuẫn u cầu nghiêm cứu q trình hình thánh Nho giáo, tức tìm nguồn gốc Nho giáo Nho giáo sản phẩm hai văn hóa: văn hóa du mục phương Bắc văn hóa nơng nghiệp phương Nam Chính thể mang đặc điểm hai loại hình văn hóa a Tính du mục phương Bắc Văn hóa du mục trọng sức mạnh, trọng người quân tử Lấy người quân tử để đối lập với kẻ tiểu nhân – người dân thường Tính quốc tế đặc tính khác biệt văn hóa du mục so với văn hóa nơng nghiệp Tình quốc tế Nho giáo thể mục tiêu cao người quân tử “bình thiên hạ” Bản thân Khổng Tử nhiều lần rời bỏ quê hương để tìm minh chủ Đối vời người quân tử, việc tìm quân quan trọng việc làm cho đất nước Trong truyền thuyết văn học Trung Hoa, việc nhân tài thay đổi chủ điều thường thấy Đó cúng ảnh hường Nho giáo, Tính “phi dân chủ” hệ tư tưởng bá quyền, coi khinh dân tốc khác, coi trung tâm cịn “tử di” xung quanh “bỉ lậu” Khổng Tử nói: “các nước Di, Địch Dù có vua khơng Hoa Hạ (Trung Hoa) khơng có vua.” Cịn đồi với phụ nữ ơng nói: “chỉ hạng đàn bà tiều nhân khó dạy Gần họ nhờn, xa họ ốn” Tính trọng sực mạnh thể chữ “Dũng”, ba đức mà người qn tử phải có (Nhân – Trí – Dũng) Tuy nhiên ông nhận điều nguy hiểm: “Kẻ có dũng mà ghét cảnh bần hàn tất làm loạn” Tính “nguyên tắc” thể học thuyết “chính danh” Tất phải có tơn ti, tất phải làm việc theo bổn phận b Tính nơng nghiệp phương Nam Tình hài hịa đặc tính văn hóa nơng nghiệp, trái ngược với tính trọng sức mạnh văn hóa du mục Biểu cho tinh hài hòa việc đề cao chữ “Nhân” nguyên lý “Nhân trị” Khổng Tử nói: “về mạnh phương Nam ư? Hay mạnh phương Bắc ư? Khoan hòa mềm mại để dạy người, không bảo thù kẻ vô đạo - mạnh phương Nam, người quân tử vào phía Xơng pha gươm giáo, dầu chết không nản, mạnh phương Bắc - kẻ mạnh vào phía ấy” Tính dân chủ đặc tính khác biệt với văn hóa du mục Khổng Tử nói: “Dân chủ thần, thể thánh nhân xưa lo cho việc dân lo việc thần” ơng cịn nói: “Phải trước cơng việc dân, phải khó nhọc dân” Tính dân chủ thể cách cư xử trung dung ngũ luân Trong quan hệ đó, thể tính hai chiều, bình đẳng: Vua sang, tơi trung; cha hiền, hiếu; anh tốt, em nhường; bạn bè tin cậy Tính coi trọng văn hóa tinh thần (thi, thư, lễ, nhạc) thể nhiều Kinh Thi II CÁC TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Tuy nhiên, phải khẳng định học thuyết Nho giáo có hiều thay đổi mạnh mẽ, triệt để so với Nho giáo Không Tử Vì vậy, nơi dung nội dung hoàn thiện Nho giáo gần với Tại Theo Nho giáo, để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng phải đào tạo cho người cai trị kiểu mẫu – người lý tưởng gọi quân tử Để trở thành người quân tử, người ta trước hết phải “tự đào tạo”, phải “tu thân” Sau tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải “hành đạo” Tu thân Nho giáo đặt loạt tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức… để làm chuẩn mực cho sinh hoạt trị an sinh xã hội.Tam cương ngũ thường lẽ đạo đức mà nam giới phải theo Tam tòng Tứ đức lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo Nho giáo cho người xã hội giữ tam cương, ngũ thường, tam tịng, tứ đức xã hội an bình Tam cương: tam ba, cương giềng mối Tam cương ba mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ (vợ chồng) Trong xã hội phong kiến, mối quan hệ vua chúa lập nguyên tắc“chết người” Quân thần: (“Quân xử thần tử, thần bất trung” nghĩa là: dù vua có bảo cấp chết cấp phải tuân lệnh, cấp khơng tn lệnh cấp không trung với vua)Trong quan hệ vua tôi, vua thưởng phạt luôn công minh, trung thành Phụ tử: (“phụ sử tử vong, tử bất vong bất hiếu nghĩa là: cha khiến chết, không chết khơng có hiếu) Phu phụ: (“phu xướng phụ tùy” nghĩa là: chồng nói ra, vợ phải theo) Ngũ thường: ngũ năm, thường có Ngũ thường năm điều phải có đời, gồm: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Nhân ( Lịng u thương mn lồi vạn vật) Nghĩa (Cư xử với người cơng bình theo lẽ phải), Lễ ( Sự tơn trọng, hịa nhã cư xử với người) Trí (Sự thơng biết lý lẽ, phân biệt thiện ác, sai) Tín (Giữ lời, đáng tin cậy) Tam tòng: tam ba; tòng theo Tam tòng ba điều người phụ nữ phải theo, gồm: “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” -Tại gia tòng phụ: người phụ nữ nhà phải theo cha, -Xuất giá tòng phu: lúc lấy chồng phải theo chồng, -Phu tử tòng tử: chồng qua đời phải theo con” Tứ đức: tứ bốn; đức tính tốt Tứ đức bốn tính nết tốt người phụ nữ phải có, là: công – dung – ngôn – hạnh Công: khéo léo việc làm Dung: hịa nhã sắc diện Ngơn: mềm mại lời nói Hạnh: nhu mì tính nết Người quân tử phải đạt ba điều trình tu thân: Đạt đạo: Đạo có nghĩa “con đường”, hay “phương cách” ứng xử mà người quân tử phải thực sống “Đạt đạo thiên hạ có năm điều: đạo vua tơi, đạo cha con, đạo vợ chồng, đạo anh em, đạo bạn bè” (sách Trung Dung), tương đương với “quân thần, phụ tử, phu phụ, huynh đệ, hữu” Đó Ngũ thường, hay Ngũ luân Trong xã hội cách cư xử tốt “trung dung” Tuy nhiên, đến Hán nho ngũ luân tập chung lại ba mối quan hệ quan trọng gọi Tam thường hay gọi Tam tòng Đạt đức: Quân tử phải đạt ba đức: “nhân – trí – dũng” Khổng Tử nói: “Đức người quân tử có ba mà ta chưa làm Người nhân không lo buồn, người trí khơng nghi ngại, người dũng khơng sợ hãi” (sách Luận ngữ) Về sau, Mạnh Tử thay “dũng” “lễ, nghĩa” nên ba đức trở thành bốn đức: “nhân, nghĩa, lễ, trí” Hán nho thêm đức “tín” nên có tất năm đức là: “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” Năm đức cịn gọi ngũ thường Biết thi, thư, lễ, nhạc: Ngoài tiêu chuẩn “đạo” “đức”, người quân tử phải biết “thi, thư, lễ, nhạc” Tức người quân tử phải có vốn văn hóa tồn diện Hành đạo Sau tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức phải làm quan, làm trị Nội dung cơng việc cơng thức hóa thành “tề gia, trị quốc, thiên hạ bình “ Tức phải hồn thành việc nhỏ – gia đình, lớn – trị quốc, đạt đến mức cuối bình thiên hạ (thống thiên hạ) Kim nam cho hành động người quân tử việc cai trị hai phương châm: Nhân trị: Nhân tình người, nhân trị cai trị tình người, yêu người coi người thân mình.Việc cai trị nhân nghĩa, cách giáo dục quần chúng để họ tự giác tốt dùng hình pháp ép buộc người dân tuân thủ luật pháp Nho giáo xem tư cách, đạo đức người quan trọng tài sản Ở tầm vóc quốc gia, nhân nghĩa thật lợi ích khơng phải cải vật chất Người lãnh đạo phải coi trọng nhân nghĩa, đặt nhân nghĩa lên lợi trước mắt xã hội ổn định Xã hội ổn định quốc gia phát triển, quốc khố sung túc Khi Trọng Cung hỏi nhân Khổng Tử nói: “Kỷ sở bất dục, vật thi nhân – Điều khơng muốn đừng làm cho người khác” (sách Luận ngữ) Nhân coi điều cao luân lý, đạo đức, Khổng Tử nói: “Người khơng có nhân lễ mà làm gì? Người khơng có nhân nhạc mà làm gì?” (sách Luận ngữ) Chính danh: Chính danh vật phải gọi tên nó, người phải làm chức phận “Danh khơng lời khơng thuận, lời khơng thuận tất việc khơng thành” (sách Luận ngữ) Khổng tử nói với vua Tề Cảnh Công: “Quân quân, thần thần, phụ phụ, tử tử – Vua vua, tôi, cha cha, con” (sách Luận ngữ) Đó điều quan trọng kinh sách Nho giáo, chúng tóm gọi lại chín chữ: Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Quân tử ban đầu có nghĩa người cai trị, người có đạo đức biết thi, thư, lễ, nhạc Tuy nhiên, sau từ cịn người có đạo đức mà khơng cần phải có quyền Ngược lại, người có quyền mà khơng có đạo đức gọi tiểu nhân (như dân thường) III GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO Giá trị nho giáo Qua giai đoạn phát triển, Nho giáo có thời kỳ hưng thịnh không tránh khỏi trầm luân Để tồn đến ngày hôm nay, Nho giáo có nhiều sửa đổi, bổ sung để phù hợp với lịch sử, chí khác nhiều so với Nho giáo ban đầu Không Tử Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận Nho giáo có giá trị cốt lõi giúp Nho giáo tồn chí có ảnh hưởng tới tận a Về giáo dục: Nội dung học thuyết Nho giáo ảnh hưởng đến giá trị tốt đẹp người Khổng Tử lấy chữ “Nhân” để làm hạch tâm cho nguyên lý triết học mình, dùng chữ “Nhân” để giáo hóa người, cải biến xã hội Đó tích cực, thể tính nhân Nho giáo Khổng Tử trọng ba mặt trình dạy học mình, là: Đạo đức, kiến thức thực tiễn Trong đó, theo Khổng Tử, “Đạo đức” quan trọng nhất.Ơng quan niệm trở thành người tốt thơng qua việc học tập b Về trị – xã hội: Những nguyên lý đạo đức học thuyết Khổng Tử là: nhân, lễ, trí, dũng, với hệ thống quan điểm trị, xã hội “nhân trị”, danh”, “thượng hiền” “quân tử”, “tiểu nhân”, chữ “nhân đề cập với ý nghĩa sâu rộng Nó coi nguyên lý đạo đức qui định tính người quan hệ người với người từ gia 10 tộc đến ngồi xã hội Nó liên quan đến phạm trù đạo đức, trị khác hệ thống triết lý chặt chẽ, quán, tạo thành sắc riêng triết lý nhân sinh ông Khổng Tử đưa thuyết “Nhân trị” chủ trương giáo hóa đạo đức thực chủ nghĩa “chính danh định phận” Trong quan hệ vua tôi, Khổng Tử chủ trương trọng người hiền tài không phân biệt đẳng cấp xuất thân, người phải làm việc thẳng, bổn phận, địa vị Trong quan hệ cha con, Khổng Tử cho phải lấy chữ “hiếu” làm đầu, cha phải lấy long “từ ái” làm trọng Trong quan hệ xã hội phải dùng lễ phong tục, tập quán, qui định trật tự xã hội thể chế pháp luật nhà nước, để thực trì ổn định xã hội Mạnh Tử có quan điểm mẻ sâu sắc dân quyền, lấy dân làm gốc: “dân vi quí, xã tắc thứ chi, qn vi khinh” Theo ơng, có dân có nước, có nước có vua, có dân cịn quan trọng vua Kẻ thống trị không dân ủng hộ quyền sớm muộn phải sụp đổ, vua tàn ác khơng hợp lịng dân sớm muộn bị truất phế Những quan điểm xuất phát từ học thuyết “tính thiện”, thực có ý nghĩa tiến bộ, phù hợp với nguyện vọng nhân dân lao động Mạnh Tử chủ trương chế độ “bảo dân” người trị phải biết lo cho dân dân, tạo cho dân sống bình yên no đủ Mạnh Tử cho muốn dân sung túc quốc gia có kinh tế lành mạnh phải phân chia ruộng đất công minh Đây tư tưởng tiến so với hoàn cảnh lúc c Về triết học: Trong quan điểm giới, xuất phát từ tư tưởng “Kinh dịch”, Khổng Tử cho vạn vật vũ trụ ln sinh thành, biến hóa khơng ngừng theo qui luật (đạo) Ơng nhấn mạnh vai trò quan trọng người đời sống Ơng tin có “Thiên mệnh” khơng tán thành quan điểm người nhắm mắt dựa vào Thiên mệnh mà yêu cầu người phải trọng vào nổ lực học tập, làm việc tận tâm, tận lực, thành bại ý Trời 11 Có thể thấy quan điểm giới Khổng Tử mang tính vật chất phác, nhiên tiến bộ, chống lại quan điểm chủ nghĩa tâm cho khởi nguyên giới ý thức Hạn chế nho giáo Nho gia dựa mối quan hệ Tam cương, Ngũ thường để cai trị xã hội, quy định, tập tuc, nghi lễ đặt có phần hà khắc, giáo điều Bên cạnh giúp cho xã hội thới nhiễu nhương lập lại trật tự kỷ cương, vai trị trách nhiệm người phép tắc làm hạn chế quyền nhân sinh, lối sống bị lệ thuộc, lễ nghĩa, quy tắc có phần mang tính ép buộc Mọi người xã hội bị trói buộc mối quan hệ tự nhiên: Cha- con, Vua- tôi, Chồng- vợ, Anhem hữu, mối quan hệ thể tính hai mặt sống thực mối quan hệ gia đình quan hệ xã hội Hàng loạt chế độ tong pháp chế độ gia trưởng gia đình đồng thời thực chế độ đẳng cấp trị xã hội Xã hội khơng có bình đẳng giới, phụ xã hội thời đại bị trói buộc Tam tong, tứ đức cách dập khn gay gắt Chính điều vơ tình chung tạo nên quan niệm “trọng nam khinh nữ” ăn sâu vào tiềm thức người qua nhiều thời đại ngày tư tưởng có phần bớt gay gắt ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh xã hội bình đẳng giới Khổng tử đặt quan niệm “Dân làm gốc” ông lại mâu thuẫn phân cấp đặc quyền người xã hội.Ông cho có người quân tử người có phẩm chất đạo đức theo quy tắc Ngũ thường người có nhân quyền, cịn kẻ tiểu nhân biết hám danh lợi khơng phải người, cơng cụ lao động phục vụ Vơ hình chung ông gom người phụ nữ thời đại vào khái niệm đó, ngồi kẻ tiểu thương, bn bán người lao động khốn khó theo quan niệm ông trở thành kẻ tiểu nhân Khổng tử coi trọng việc học hành, trau dồi kiến thức cho thân để trở thành người có đủ nhân nghĩa phục vụ đất nước, phục vụ xã hội ông quên điều: xã hội muốn phát triển bền vững khơng mạnh lĩnh vực giáo 12 dục mà cần phải mạnh mẽ lĩnh vực kinh tế Theo ông, thời chiến quốc loạn lạc người chạy theo “lợi” Nho gia coi thường người chạy theo lợi nhuận, làm giàu “ Vi phú bất nhân, vi nhân bất phú” thương nhận kẻ tiểu nhân Chính quan điểm ảnh hưởng đến kinh tế nước phong kiến, không giao thương với nước ngồi, kinh tế trở nên trì truệ, phương thức làm ăn ngày trở nên lạc hậu so với thời đại Trong quan điểm giới, Khổng tử có giao động lập trường vật lập trường tâm, có Khổng tử tin có mệnh trời: ơng cho “tử sinh có mệnh” có nghĩa sống chết trời, khơng cãi mệnh trời Khổng tử cho người quân tử có điều sợ sợ mệnh trời, sợ đại nhân, sợ lời thánh nhân Nhưng có Khổng tử lại khơng tin có mệnh trời: ông cho Trời lực lượng tự nhiên khơng có ý chí, khơng can thiệp vào cơng việc người Ơng cho “ Trời có nói đâu mà bốn mùa vận hành thay đổi, tram vật vũ trụ sinh sôi” Tuy nhiên, nhìn chung lập trường ơng thiên giới quan tâm bảo thủ Trong học thuyết Nho giáo, Thiên mệnh nắm tầm quan trọng Tin vào Thiên mệnh, Khổng tử coi việc hiểu biết mệnh trời điều kiện để trở thành người hoàn thiện, người theo lối tư tưởng ông sống phụ thuộc vào tâm niệm thờ phụng thiên mệnh, coi vua trở thành bậc nhất, hình ảnh đại diện trời Mọi hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục mục đích để phục tùng cho hệ thống trị phong kiến Sự thịnh trị Nho giáo khuyến khích người phần tử tri thức sâu vào cải tạo “tu tề bình trị” vào việc học hành, thi đỗ, dương danh thiên hạ Chính thực tế, Nho giáo làm cho người tham gia tầng lớp Nho sĩ xa rời sinh hoạt kinh tế lĩnh vực sản xuất xã hội, biết đề cao đạo tư thân đạo tự nước không đếm xỉa đến tri thức khoa học tự nhiên ngành sản xuất lưu thơng Tính chất tiêu cực Nho giáo sau gây tác hại không nhỏ việc phát triển lực lượng sản xuất xã hội 13 Nho giáo kìm hãm phát triển khoa học tự nhiên, kỹ thuật Khi Nho giáo chiếm vị trí độc tơn làm cho chủ nghĩa giáo điều, bệnh khuôn sáo phát triển mạnh mẽ lĩnh vực tư tưởng địa hạt giáo dục khoa học kỹ thuật Các quan lại, sĩ phu lấy thánh kinh, hiền truyện Nho giáo làm khuôn vàng, thước ngọc cho suy nghĩ hành động mình, lấy thời Nghiêu Thuấn làm khn mẫu cho tình trạng xã hội, lấy tích điều phạm kinh, thư, kinh xuân thu làm tiêu chuẩn để bình giá việc Bệnh giáo điều khn sáo ăn sâu vào lĩnh vực khoa học nghệ thuật nhát văn học sử học khiến cho sáng tạo lĩnh vực bị dập vào thứ có sẵn Đó tật bệnh rèn đúc từ người Nho sĩ phải dũa văn chương để tiến vào đường cử nghiệp Nho giáo đưa người ta hướng nội, chuyên suy xét tâm mà không hướng dẫn người hướng bên ngồi, thực hành điều tìm được, chinh phục thiên nhiên, vạn vật xung quanh Điều làm văn minh, khoa học tự nhiên kỹ thuật sau thời gian phát triển bị khựng lại so với văn minh phương Tây vốn xuất sau KẾT LUẬN Trước rối ren xã hội thời kì Trung Hoa cổ, trung đại làm sản sinh nhà tư tưởng lớn, hình thành nên trường phái triết học với triết lý nhân sinh cao đẹp Khổng Tử xem người sáng lập trường phái Nho giáo, đóng góp tích cực ơng cịn ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều nước giới Việt Nam khơng phải ngoại lệ Nho giáo ảnh hưởng tồn diện sâu sắc đến xã hội Việt Nam, nước ta tiếp thu Nho giáo sở phát huy mặt tích cực biết loại bỏ mặt hạn chế, góp phần xây dựng xã hội thịnh vượng, ổn định, có trật tự, có pháp luật, quốc gia thống Tuy học thuyết Nho giáo nhiều mặt hạn chế, mộc mạc đơn sơ biện chứng vật đóng góp tích cực cho nhiều nước giới cho chủ nghĩa vật biện chứng đáng trân trọng 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.http://voer.edu.vn/m/qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-trien-nhogiao/e318497e http://lichsuthegioi.blogspot.com/2015/06/tu-tuong-triet-hoc-nho-giaocua-ong.html https://lazi.vn/qa/d/tam-cuong-ngu-thuong-la-gi http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-nhung-gia-tri-tich-cuc-va-han-chetrong-hoc-thuyet-nho-giao-va-anh-huong-cua-no-o-viet-nam-hien-nay-35589/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o 15 ... khái niệm, Nho giáo Nho gia Nho gia mang tính học thuật, nội dung cịn gọi Nho học; cịn Nho giáo mang tính tôn giáo Ở Nho giáo, Văn Miếu trở thành thánh đường Khổng Tử trở thành giáo chủ, giáo lý... BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO Cốt lõi Nho giáo Nho gia Đó học thuyết trị nhằm tổ chức xã hội Tuy nhiên, phải khẳng định học thuyết Nho giáo có hiều thay đổi mạnh mẽ, triệt để so với Nho giáo Khơng... hàng loạt hệ thống triết học với nhà triết gia vĩ đại mà tên tuổi họ gắn liền với lịch sử nhân loại Một hệ thống triết học bật, tồn lâu dài triết học Nho giáo hay gọi đạo nho hay đạo Khổng Đó

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w