Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của nhận thức

13 88 0
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của nhận thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lịch sử Triết học đã xuất hiện nhiều quan niệm khác nhau về Nhận thức. Nhận thức là một quá trình biện chứng diễn ra rất phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, trình độ và hình thức khác nhau. Song đây chính là con đường biện chứng của quá trình nhận thức: “đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn”. Đối với chủ nghĩa duy vật biện chứng sẽ dựa trên việc kế thừa những yếu tố hợp lý, phát triển một cách sáng tạo và được minh chứng bởi những thành tựu khoa học – kỹ thuật, của thực tiễn xã hội. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hạt nhân lý luận triết học của thế giới khoa học Mác –Lê Nin. Để tìm hiểu sâu sắc nhằm làm sáng tỏ hơn vấn đề này, nhóm em xin lựa chọn tìm hiểu đề tài: “Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc và bản chất của nhận thức” để nghiên cứu và phân tích.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Trong lịch sử Triết học xuất nhiều quan niệm khác Nhận thức Nhận thức trình biện chứng diễn phức tạp, bao gồm nhiều giai đoạn, trình độ hình thức khác Song đường biện chứng trình nhận thức: “đi từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Đối với chủ nghĩa vật biện chứng dựa việc kế thừa yếu tố hợp lý, phát triển cách sáng tạo minh chứng thành tựu khoa học – kỹ thuật, thực tiễn xã hội Chủ nghĩa vật biện chứng hạt nhân lý luận triết học giới khoa học Mác –Lê Nin Để tìm hiểu sâu sắc nhằm làm sáng tỏ vấn đề này, nhóm em xin lựa chọn tìm hiểu đề tài: “Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nguồn gốc chất nhận thức” để nghiên cứu phân tích B NỘI DUNG I Lý luận chung nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Khái niệm nhận thức Nhận thức trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người sở thực tiễn Chủ thể, khách thể đối tượng nhận thức 2.1 Chủ thể nhận thức Chủ thể nhận thức người, cá thể người có khả phản ánh vào ý thức đối tượng thực Nhận thức thực cá nhân cụ thể thực, ngồi họ khơng thể có tư nhận thức khoa học Nhưng, khơng người với thuộc tính sinh học xác định, mà trước hết người xã hội, người hoạt động thực tiễn sinh động Con người nhận thức thành viên xã hội, hình thái ý thức xã hội ảnh hưởng đến nội dung nhận thức Và vậy, chủ thể tư duy, nhận thức khơng thể trí tuệ nhân tạo có khả năng, giống người, lưu giữ xử lý thơng tin Bởi vì, tư nhận thức q trình phản ánh tích cực thực khái niệm, phán đoán, lý thuyết khoa học Mà điều có nghĩa là, ln địi hỏi hữu chủ thể đặt mục đích, xác định phương tiện đạt tới chúng, tiến hành việc chỉnh sửa nhận thức sở thực tiễn Cịn máy (trí tuệ nhân tạo) khơng thể thực thao tác người làm, khơng thể chủ thể nhận thức Nếu có máy nhận thức, mà người với trợ giúp máy (cũng suy nghĩ não sinh học với tư cách dạng vật chất có tổ chức cao nhất, mà người suy nghĩ với trợ giúp não) 2.2 Khách thể đối tượng nhận thức Khách thể nhận thức đối tượng vật chất hay tinh thần mà hoạt động nhận thức chủ thể hướng đến Khách thể nhận thức không đồng với toàn thực vật chất hay tinh thần Chỉ có lĩnh vực thực thu hút vào hoạt động nhận thức chủ thể trở thành khách thể Trình độ phát triển khoa học nhận thức người cao bao nhiêu, rộng lĩnh vực khoa học nghiên cứu, vậy, nhiều khách thể nhận thức II Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nguồn gốc chất nhận thức Nguồn gốc nhận thức Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, nhận thức trình phản ảnh giới khách quan vào đầu óc người nên khơng đồng với ý thức nhận thức lại hình thức phát triển quan trọng hơn, cao ý thức Do nguồn gốc nhận thức bao gồm nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội 1.1 Nguồn gốc tự nhiên nhận thức Nguồn gốc tự nhiên nhận thức thể qua hình thành óc người hoạt động giới khách quan với mối quan hệ người với giới khách quan Trong đó, giới khách quan tác động đến óc người tạo trình phản ánh sáng tạo, động Về óc người: Nhận thức thuộc tính dạng vật chất có tổ chức cao óc người, chức óc, kết hoạt động sinh lý thần kinh óc Bộ óc hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh óc hiệu quả, nhận thức người phong phú sâu sắc Điều lý giải q trình tiến hóa lồi người trình phát triển lực nhận thức, tư đời sống tinh thần người bị rối loạn sinh lý thần kinh người khơng bình thường bị tổn thương óc Về mối quan hệ người với giới khách quan tạo trình phản ánh động, sáng tạo: Quan hệ người với giới khách quan quan hệ tất yếu từ người xuất Trong mối quan hệ này, giới khách quan, thông qua hoạt động giác quan tác động đến óc người, hình thành nên trình phản ánh Phản ánh tái tạo đặc điểm dạng vật chất dạng vật chất khác trình tác động qua lại lẫn chúng Những đặc điểm tái tạo dạng vật chất chịu tác động mang thông tin dạng vật chất tác động Những đặc điểm mang thông tin gọi phản ánh Cái phản ánh phản ánh không tách rời không đồng với Cái phản ánh dạng cụ thể vật chất, phản ánh đặc điểm chứa đựng thông tin dạng vật chất (cái phản ánh) dạng vật chất khác (dạng vật chất nhận tác động) Phản ánh thuộc tính tất dạng vật chất, song phản ánh thể nhiều hình thức Những hình thức tương ứng với q trình tiến hóa vật chất - Phản ánh vật lý, hóa học hình thức thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô sinh Phản ánh vật lý, hóa học thể qua biến đổi cơ, lý, hóa có tác động qua lại lẫn dạng vật chất vơ sinh Hình thức phản ánh mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn vật nhận tác động - Phản ánh sinh học hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh Tương ứng với trình phát triển giới tự nhiên hữu sinh, phản ánh sinh học thể qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ Tính kích thích phản ứng thực vật động vật bậc thấp cách thay đổi chiều hướng sinh trưởng, phát triển, thay đổi màu sắc, thay đổi cấu trúc…khi nhận tác động mơi trường sống Tính cảm ứng phản ứng động vật có hệ thần kinh tạo lực cảm giác, thực sở điều khiển trình thần kinh qua chế phản xạ khơng điều kiện, có tác động từ bên ngồi mơi trường lên thể sống - Phản ánh tâm lý phản ứng động vật có hệ thần kinh trung ương thực sở điều khiển hệ thần kinh qua chế phản xạ có điều kiện - Phản ánh động sáng tạo hình thức phản ánh cao hình thức phản ánh, thực dạng vật chất có tổ chức cao nhất, mà có tổ chức cao óc người Phản ánh động, sáng tạo thực qua trình hoạt động sinh lý thần kinh não người giới khách quan tác động lên giác quan người Đây phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo thông tin mới, phát ý nghĩa thông tin Quá trình phản ánh sáng tạo động gọi nhận thức 1.2 Nguồn gốc xã hội nhận thức Nguồn gốc xã hội nhận thức lao động ngôn ngữ Hai yếu tố vừa nguồn gốc, vừa tiền đề đời nhận thức Lao động trình người sử dụng công cụ tác động vào giới tự nhiên nhằm thay đổi giới tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu người; trình thân người đóng vai trị mơi giới, điều tiết trao đổi vật chất với giới tự nhiên Đây trình làm thay đổi cấu trúc thể, đem lại dáng thẳng hai chân, giải phóng hai tay, phát triển khí quan, phát triển não,… người Trong trình lao động, người tác động vào giới khách quan làm cho giới khách quan bộc lộ thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động nó, biểu thành tượng định mà người quan sát Những tượng ấy, thông qua hoạt động giác quan, tác động vào óc người, thơng qua hoạt động não người, tạo khả hình thành nên tri thức nói riêng ý thức nói chung Như vậy, đời ý thức chủ yếu hoạt động cải tạo giới khách quan thơng qua q trình lao động Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thơng tin mang nội dung nhận thức Khơng có ngơn ngữ, nhận thức tồn thể Sự đời ngôn ngữ gắn liền với lao động Lao động từ đầu mang tính tập thể Mối quan hệ thành viên lao động nảy sinh họ nhu cầu phải có phương tiện để biểu đạt Nhu cầu làm ngôn ngữ nảy sinh phát triển trình lao động Nhờ ngôn ngữ người không giao tiếp, trao đổi mà khái quát, tổng kết đúc kết thực tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ hệ sang hệ khác Như vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng định đời phát triển nhận thức lao động Sau lao động đồng thời với lao động ngơn ngữ; hai chất kích thích chủ yếu làm cho óc vượn chuyển hóa thành óc người, khiến cho tâm lý động vật chuyển hóa thành ý thức cao nhận thức Bản chất nhận thức Sự đời chủ nghĩa vật biện chứng tạo cách mạng lý luận nhận thức Bằng kế thừa yếu tố hợp lý, phát triển cách sáng tạo minh chứng thành tựu khoa học, kỹ thuật, thực tiễn xã hội, C.Mác Ph.Ăngghen xây dựng nên học thuyết biện chứng vật nhận thức Thứ nhất, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, độc lập cảm giác, tư ý thức người Thứ hai, thừa nhận khả nhận thức giới người Không có khơng thể nhận thức được, mà có người chưa nhận thức nhận thức Nhận thức trình phản ánh thực khách quan người, trình tạo thành tri thức óc người thực khách quan Nhờ có nhận thức, người có ý thức giới, ý thức kết trình nhận thức giới Thế giới vật chất tồn khách quan độc lập với ý thức người, tác động vào giác quan sinh cảm giác, từ tới hình thành ý thức Con người (cá nhân, nhóm người, giai cấp, dân tộc nhân loại) chủ thể tích cực sáng tạo nhận thức Khi nhận thức, yếu tố chủ thể lợi ích, lí tưởng, tài năng, ý chí, phẩm chất đạo đức,… tham gia vào trình nhận thức với mức độ khác ảnh hưởng đến kết nhận thức Còn khách thể nhận thức phận thực khách quan mà nhận thức hướng tới, nắm bắt, phản ánh, nằm phạm vi tác động hoạt động nhận thức Do vậy, khách thể nhận thức khơng đồng hồn tồn với thực khách quan Phạm vi khách thể mở rộng đến đâu tuỳ theo phát triển nhận thức, khoa học Như vậy, không chủ thể nhận thức mà khách thể nhận thức mang tính lịch sử - xã hội Thứ ba, nhận thức hành động tức thời, giản đơn, máy móc thụ động, mà q trình biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo Quá trình phản ánh diễn theo đường “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Đó q trình nhận thức từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ tượng đến chất từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc Tính sáng tạo nhận thức thể phong phú Trên sở có, nhận thức tạo tri thức vật, tưởng tượng khơng có thực tế Tuy nhiên sáng tạo nhận thức sáng tạo phản ánh, nhận thức phản ánh tồn Vì vậy, lý luận nhận thức, tất lĩnh vực khác khoa học, cần suy luận cách biện chứng Nghĩa đừng giả định nhận thức bất di bất dịch có sẵn, mà phải phân tích xem hiểu biết nảy sinh từ không hiểu biết nào, hiểu biết không đầy đủ không xác trở thành đầy đủ xác Thứ tư, coi thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Dựa nguyên tắc đó, chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định chất nhận thức: nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người, hình ảnh chủ quan giới khách quan Tuy nhiên, giới khách quan tác động vào óc người tự nhiên trở thành nhận thức Ngược lại, ý thức phản ánh động, sáng tạo giới, nhu cầu việc người cải biến giới tự nhiên định thực thơng qua hoạt động lao động Vì vậy, nhận thức “vật chất đem chuyển vào đầu óc người cải biến đó” Mức độ cải biến đến đâu hồn toàn chủ thể nhận thức III Các quan điểm khác nguồn gốc, chất nhận thức Bên cạnh quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nguồn gốc, chất nhận thức chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật siêu hình có quan điểm khác nhận thức Chủ nghĩa tâm không thừa nhận giới vật chất tồn độc lập với ý thức, không thừa nhận nhận thức phản ánh thực khách quan Theo chủ nghĩa tâm chủ quan cho tất tồn phức hợp cảm giác người Do đó, nhận thức, theo họ, chẳng qua nhận thức cảm giác, biểu tượng người Chủ nghĩa tâm khách quan coi nhận thức "hồi tưởng lại" linh hồn "thế giới ý niệm" mà chiêm ngưỡng bị lãng quên, cho nhận thức "tự ý thức ý niệm tuyệt đối" Chủ nghĩa tâm khách quan không phủ nhận khả nhận thức giới, song coi nhận thức phản ánh thực khách quan mà tự nhận ý niệm, tư tưởng tồn người Khác với chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan, người theo thuyết hoài nghi coi nhận thức trạng thái hoài nghi vật biến nghi ngờ tính xác thực tri thức thành nguyên tắc nhận thức, chí chuyển thành nghi ngờ tồn thân giới bên Đến thời kỳ cận đại, khuynh hướng phủ nhận khả nhận thức giới người hạn chế cảm giác bề vật Thuyết biết lại phủ nhận khả nhận thức giới Đối với họ, giới biết được, lý trí người có tính chất hạn chế giới hạn cảm giác ra, người khơng thể biết Quan điểm thuyết hồi nghi thuyết khơng thể biết bị bác bỏ thực tiễn phát triển nhận thức loài ngườ Đối lập với quan niệm đó, chủ nghĩa vật siêu hình thừa nhận khả nhận thức giới người coi nhận thức phản ánh thực khách quan vào đầu óc người Tuy nhiên, hạn chế tính trực quan, siêu hình, máy móc mà chủ nghĩa vật trước Mác coi nhận thức phản ánh trực quan, đơn giản, chép nguyên xi trạng thái bất động vật Họ chưa thấy vai trị thực tiễn nhận thức Chính mà C.Mác nhận xét rằng: "Khuyết điểm chủ yếu toàn chủ nghĩa vật từ trước tới kể chủ nghĩa vật Phoiơbắc vật, thực, cảm giác được, nhận thức hình thức khách thể hay hình thức trực quan, khơng nhận thức hoạt động cảm giác người, thực tiễn; không nhận thức mặt chủ quan" Như nói, tất trào lưu triết học trước Mác quan niệm sai lầm phiến diện nhận thức, vấn đề lý luận nhận thức chưa giải cách khoa học, đặc biệt chưa thấy đầy đủ vai trò thực tiễn nhận thức C KẾT LUẬN Qua tìm hiểu Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nguồn gốc chất nhận thức, cho ta thấy rõ Nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan óc người sở thực tiễn nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan Bằng kế thừa yếu tố hợp lý học thuyết có, khái quát thành tự khoa học, C.Mác Ph Ăngghen xây dựng nên học thuyết biện chứng vật nhận thức Học thuyết đời tạo cách mạng lý luận nhận thức xây dựng quan điểm đắn chất nhận thức ... khách thể nhận thức II Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nguồn gốc chất nhận thức Nguồn gốc nhận thức Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, nhận thức trình phản ảnh giới khách quan vào đầu... nghĩa vật biện chứng nguồn gốc, chất nhận thức chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật siêu hình có quan điểm khác nhận thức Chủ nghĩa tâm không thừa nhận giới vật chất tồn độc lập với ý thức, khơng thừa nhận. .. đề tài: ? ?Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nguồn gốc chất nhận thức? ?? để nghiên cứu phân tích B NỘI DUNG I Lý luận chung nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Khái niệm nhận thức Nhận thức q trình

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • I. Lý luận chung về nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng

  • 1. Khái niệm nhận thức

  • 1.1 . Nguồn gốc tự nhiên của nhận thức.

  • 2. Bản chất của nhận thức.

  • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan