1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ vật chất ý thức

11 696 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 57,5 KB

Nội dung

Vật chất quyết định sự ra đời của ý thức và đồng thời ý thức cũng có sự tác động trở lại mạnh mẽ đối với vật chất”.. Với t cách là những sinh viên, những công dân Việt Nam đang sống tron

Trang 1

Mở ĐầU

Thế giới xung quanh ta luôn ẩn chứa tiềm tàng những ẩn số bí ẩn đòi hỏi con ngời khuất phục, nghiên cứu để tìm ra gốc rễ của nó Xoay quanh những vần đề

đó chính là bản chất của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Vậy thực chất vấn đề nằm ở đâu? Trong thế giới này, vật chất và ý thức, cái nào có trớc cái nào có sau? Vật chất quyết định ý thức hay là sự đổi chiều ngợc lại Bàn

về vấn đề này có rất nhiều quan điểm triết học đợc đa

ra nhng đầy đủ và chính xác nhất đó chính là quan

điểm triết học Mác – Lênin Trong đó khẳng định rằng:

“Vật chất là cái có trớc, ý thức là cái có sau Vật chất quyết

định sự ra đời của ý thức và đồng thời ý thức cũng có sự tác động trở lại mạnh mẽ đối với vật chất”

Với t cách là những sinh viên, những công dân Việt Nam đang sống trong thời kì “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nớc”, chúng tôi xin đi sâu vào nghiên cứu và tìm

hiểu đề tài: “Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa

duy vật biện chứng về mối quan hệ vật chất – ý thức

để nhận thức một số chủ trơng, đờng lối của Đảng trớc và sau đổi mới” Một mặt, chúng tôi muốn cùng mọi

ngời hiểu rõ hơn, kĩ hơn về Triết học Mác – Lênin phần

“Duy vật biện chứng” Mặt khác, chúng tôi cũng muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới Đất nớc bằng con đờng nhìn nhận đúng về những đ-ờng lối, chính sách của Đảng trớc và sau đổi mới, để rút

Trang 2

kinh nghiệm cho bản thân và cùng chung tay xây dựng

t-ơng lai Đất nớc đúng nh lời Bác Hồ đã từng mong muốn:

“Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Mà chủ đạo lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nền tảng nhận thức đổi mới Điều này sẽ đợc lí giải rõ hơn ở phần nội dung chi tiết của đề tài

NộI DUNG

I Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức – Mối quan hệ giữa vật chất

và ý thức.

1 Vật chất quyết định ý thức.

1.1 Phạm trù vật chất.

Theo định nghĩa của V.I.Lênin về vật chất thì “ Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan

đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác chúng ta ghi chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”

1.2 Sự quyết định của vật chất đối với ý thức.

Định nghĩa trên đây của Lênin chính là một định nghĩa toàn diện sâu sắc và khoa học nhất về phạm trù vật chất Bởi định nghĩa vật chất của Lênin đã khẳng

định ý thức chỉ đợc tạo ra khi thế giới xung quanh là t nhiên và xã hội bên ngoài con ngời tác động đến và phải

có sự phát triển ở trình độ cao của bộ óc con ngời thì mới

có sự ra đời của ý thức Hay nói cách khác ý thức chính là

sự tơng tác giữa thế giới khách quan và bộ óc con ngời Một

Trang 3

minh chứng rõ nét chứng minh cho điều này chính là câu chuyện của “em bé sói” đã đợc phát hiện trên thế giới cách

đây không lâu Chính bởi không đợc tiếp xúc với xã hội loài ngời, sống quen với kiểu bầy đàn, sinh hoạt của loài sói mà khi đa về với cuộc sống con ngời em “đi bằng bốn chân (hai tay và hai chân), ăn thịt sống và thờng gầm gừ,

rú lên nh loài sói mỗi lúc về đêm” Nh vậy do sống biệt lập, tách biệt với con ngời mà em bé sói hoàn toàn không có biểu hiện của những hành động của con ngời – tức là hoàn toàn không có ý thức

Thứ hai, là phải có lao động và ngôn ngữ thì mới có nguồn gốc xã hội của ý thức Nhờ có lao động mà các giác quan của con ngời phát triển phản ánh tinh tế hơn đối với hiện thực Ngôn ngữ là cầu nối để con ngời trao đổi kinh nghiệm tình cảm, là phơng tiện thể hiện ý thức ở

đây ta cũng nhận thấy rằng nguồn gốc của xã hội có ý nghĩa quyết định hơn cho sự ra đời của ý thức

Vật chất là tiền đề cho sự tồn tại và phát triển của ý thức nên khi vật chất thay đổi cũng kéo theo sự thay đổi

về ý thức là điều tất yếu Giả dụ về bộ óc con ngời, khi phát triển bình thờng theo tự nhiên nó sẽ t duy và hoạt

động sinh lí thần kinh hoàn toàn bình thờng Còn khi bị tổn thơng do yếu tố bên trong hoặc yếu tố bên ngoài nào

đó, khi bộ óc đã bị tổn thơng thì sẽ dẫn đến sự rối loạn thần kinh bên trong rất phức tạp Nh vậy là khi có bất kì sự thay đổi nào ảnh hởng đến vật chất (bộ não) thì mọi hoạt động thần kinh (ý thức) của bộ óc cũng sẽ bị ảnh h-ởng tốt, xấu theo chiều hớng phát triển của vật chất chính

là bộ óc Điều này chính là một khẳng định cho điều

Trang 4

kiện vật chất, điều kiện vật chất nh thế nào thì ý thức sẽ

nh thế

2 ý thức tác động trở lại vật chất.

2.1 Phạm trù ý thức.

Định nghĩa về ý thức: “ý thức là sự phản ánh sáng tạo thế giới khách quan vào trong bộ não con ngời thông qua lao động và ngôn ngữ Nó bao quát toàn bộ hoạt động con ngời nh : Tình cảm yêu thơng, tâm trạng, cảm xúc, ý trí, tập quán, truyền thống, thói quen, quan điểm, t tởng, lí luận, đờng lối, chính sách, mục đích, kế hoạch, biện pháp, phơng hớng”

2.2 Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất.

Các yếu tố tinh thần trên đây đều tác động trở lại vật chất một cách mạnh mẽ Nếu nh không có đờng lối cách mạng đúng đắn của Đảng thì dân tộc ta không thể giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống Mĩ và chống Pháp nh Lênin đã từng nói : “Không có lí luận cách mạng thì cũng không thể có phong trào cách mạng”

Nh vậy, ý thức không hoàn toàn phụ thuộc vào vật chất mà ý thức có tính độc lập tơng đối vì nó có tính năng động cao nên có thể tác động trở lại đôi với vật chất Vật chất góp phần cải biến thế giới khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá trình cải tạo thế giới vật chất Khi phản ánh đúng hiện thực khách quan thì chúng ta hiểu đợc bản chất quy luật vận động của các sự vật, hiện tợng trong thế giới quan

Trang 5

Để hiểu và nhận thức đúng đợc con đờng đi của mình từ thực tại kinh tế đất nớc, Đảng ta đã chuyển nền kinh tế nớc ta từ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng từ Đại hội VI của Đảng Nhờ đó mà qua 20 năm đổi mới, đất nớc ta đã có những bớc chuyển mình đáng ghi nhận và đầy tự hào

3 Kết luận chung về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.

Trong mối quan hệ vật chất – ý thức, thì vật chất là

cái có trớc, ý thức là cái có sau: vật chất là nguồn gốc của ý thức; vật chất quyết định ý thức; ý thức là sự phản ánh

đối với vật chất.

ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao, là bộ óc ngời nên chỉ khi có con ngời mới có ý thức Trong mối quan hệ giữa con ngời với thế giới vật chất thì con ngời là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm của thế giới vật chất

Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ óc ngời, thế giới khách quan tác động

đến bộ óc gây ra hiện tợng phản ánh, lao động, ngôn ngữ), hoặc là chính bản thân thế giới vật chất (thế giới khách quan), hoặc là những dạng tồn tại của vật chất (bộ

óc ngời, hiện tợng phản ánh, lao động ngôn ngữ) nên vật

chất là nguồn gốc của ý thức.

ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh

chủ quan về thế giới vật chất nên nội dung của ý thức đợc

quyết định bởi vật chất Sự vận động và phát triển của ý

thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự tác động của môi trờng sống

Trang 6

quyết định Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất nên vật chất không chỉ quyết định nội dung mà còn

quyết định cả hình thức biểu hiện cũng nh mọi sự biến

đổi của ý thức.

Nh vậy, tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản

chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của ý thức có thể thấy: không bao giờ và không ở đâu ý thức lại quyết định vật chất Trái lại, vật chất là nguồn gốc ý thức, quyết định nội dung và khả năng sáng tạo của ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả năng tác

động trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân

mà phải thông qua hoạt động thực tiễn (hoạt động vật chất) của con ngời Sức mạnh của ý thức trong sự tác động này phụ thuộc vào trình độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào những ngời hành động, trình

độ tổ chức của con ngờivaf những điều kiện vật chất, hoàn cảnh vật chất, trong đó con ngời hành động theo

định hớng của ý thức

II Nhận thức một số chủ trơng, đờng lối của Đảng trớc và sau đổi mới (năm 1986).

1 Tình hình nền kinh tế và sự nhìn nhận đờng lối chính sách của Đảng ta trớc mốc đổi mới của lịch sử Vào cuối những năm 70 của thế kỉ XX, do những

hoàn cảnh khắc nghiệt của đất nớc và cả do những khuyết điểm chủ quan trong lãnh đạo và quản lí mà đất nớc lâm vào khủng hoảng kinh tế – xã hội, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Trớc thời kì đổi mới, khi cơ sở vật chất còn cha có, chúng ta nôn nóng muốn đót cháy giai đoạn nên đã phải trả giá đắt ở thời kì này, chúng ta

Trang 7

phát triển quan hệ sản xuất đi trớc lực lợng sản xuất Trong khi sau giải phóng đất nớc ta là một đất nớc nông nghiệp với lực lợng sản xuất nông nghiệp chiếm 90% dân số bấy giờ Nhng chúng ta vẫn xây dựng các nhà máy công nghiệp với suy nghĩ nhanh chóng đổi mới nớc ta trở thành nớc công nghiệp hóa Mặc dù lực lợng sản xuất cha phát triển, thêm vào đó là sự phân công không hợp lí về quản

lí nhà nớc và của xã hội, quyền lực quá tập trung vào Đảng

và Nhà nớc quản lí quá nhiều các mặt của đời sống xã hội, thực hiện chế độ quan liêu bao cấp, quá cứng nhắc làm cho toàn xã hội thiếu sức sống, thiếu năng động và sáng tạo Các giám đốc thời kì này chỉ đến cơ quan ngồi chơi xơi nớc và cuối tháng lãnh lơng, các nông dân và công nhân làm đúng giờ quy định nhng hiệu quả không cao

ở đây chúng ta đã xem nhẹ thực tế phức tạp khách quan của thời kì quá độ, cha nhận thức đầy đủ rằng thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa là quá trình lịch sử lâu dài

và phải trả qua nhiều chặng đờng phát triển mới có thể dần tiến lên quá trình quá độ chủ nghĩa Đó cũng chính

là bài học lớn cho Đảng và nhà nớc ta trong thời khì trớc

đổi mới

2 Chủ trơng, chính sách của Đảng ta sau đổi mới năm 1986.

Trên cơ sở đổi mới t duy lí luận, nhận thức rõ hơn

về chủ nghĩa xã hội, dựa vào những bớc đầu của sự đổi mới từng phần, lắng nghe tổng kết sáng kiến, kinh nghiệm của nhân dân, của các địa phơng và cơ sở, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đã hoạch định đờng lối đổi mới Trong quá

Trang 8

trình tổ chức thực hiện đờng lối đổi mới do Đại hôi VI đề

ra, nhiều Hội nghị ban chấp hành Trung ơng, Bộ Chính trị

và đặc biệt Đại hội VII (6/1996) và Đại hội IX (4/2001) đã không ngừng bổ sung, phát triển, hoàn thiện đờng lối

đổi mới, làm rõ hơn nhiều vấn đề lí luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Có thể rõ những nội dung đổi mới quan trọng

và chủ yếu về cả nhận thức, t duy lí luận và cả về lãnh

đạo, chỉ đạo thực tiễn suốt 20 năm qua

Trớc hết, đó là sự đổi mới t duy lí luận mà thực chất là nắm vững và vận dụng đúng đắn quy luật khách quan, khắc phục căn bệnh nóng vội, chủ quan, duy ý chí.

Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đã nhận thức rằng, từ chủ nghĩa

t bản lên chủ nghĩa xã hội phải trải qua một thời kì quá

độ là một tất yếu khách quan và độ dài của thời kì đó phụ thuộc vào điều kiện chính trị, kinh tế xã hội của mỗi nớc “Thời kì quá độ của nớc ta, do tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ, bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa, đơng nhiên phải lâu dài và rất khó khăn” Đại hội IX (4/2001) tổng kết 15 năm đổi mới, khẳng định : “Xây dựng chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa, tạo ra sự biến đổi

về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kì quá

độ lâu dài với nhiều chặng đờng, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ Trong các lĩnh vực đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới”

Trang 9

Trong hàng loạt các quy luật khách quan, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức rõ hơn về quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực lợng sản xuất, sửa chứa sai lầm trớc đó là đã đa quan hệ sản xuất đi quá nhanh, quá xa trong khi lực lợng sản xuất thông qua hiện thực cách mạng khoa học – công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, từ đó điều chỉnh quan hệ sản xuất cho phù hợp Các quy luật vận động trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa, nhất là các quy luật kinh tế đã từng bớc nhận thức và vận dụng đúng đắn có hiệu quả hơn Khi quyết

định đa ra đờng lối đổi mới, Đảng ta đã nghiêm túc đề

ra rằng cuộc sống cho ta một bài học thấm thía là không thể nóng vội làm trái quy luật khách quan của chủ nghĩa Mác – Lênin

Thứ hai, từ nhận thức đúng đắn về thời kì quá độ,

Đảng quyết định đổi mới cơ cấu kinh tế, coi nền kinh tế

có cơ cấu nhiều thành phần là đặc trng của thời kì quá

độ Đại hôi VI đã vận dụng đúng quan điểm của Lênin về kinh tế nhiều thành phần Chính Lênin cũng cho rằng tên nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa là để khẳng định hớng tiến lên chứ điều đó cha có nghĩa là nền kinh tế của ta

đã hoàn toàn là kinh tế xã hội chủ nghĩa Vì vậy, ở nớc ta cần phải có nhiều thành phần kinh tế phát triển bình

đẳng trớc pháp luật, đó là yêu cầu khách quan Đại hội VI khẳng định nớc ta có các thành phần kinh tế : kinh tế xã hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh và khu vực tập thể; kinh tế tiểu sản xuất hàng hóa; kinh tế t bản t nhân; kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp Đại hội IX bổ sung một số thành phần nữa là kinh tế

Trang 10

100% vốn nớc ngoài Trong quá trình đổi mới, 20 năm qua,

Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Thực tiễn đổi mới cũng cho thấy nhiều thành phần kinh tế đơng nhiên là có nhiều hình thức sở hữu, trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nớc cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc Cùng với sự đổi mới cơ cấu kinh tế, Đảng chủ trơng đổi mới cơ chế đổi mới dứt khoát, bỏ cơ chế quản

lí tập trung, quan liêu, hành chính, bao cấp chuyển sang hoạch toán, kinh doanh và từng bớc đa nền kinh tế vận

động theo cơ chế thị trờng, có sự quản lí của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa Mà mục đích là phát triển lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ

sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lợng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản lí, phân phối

Thứ ba, đổi mới nội dung, phơng thức lãnh đạo của

Đảng và vai trò, chức năng quản lí điều hành của Nhà nớc Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng Xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc theo hớng nhà nớc pháp quyền xã hội, chủ nghĩa Cũng cố sức mạnh của hệ thống chính trị Cùng với việc xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhiệm

vụ xây dựng nhà nớc là những nội dung quan trọng về

đổi mới hệ thống chính trị và có ý nghĩa quyết định

đến toàn bộ tiến trình của sự nghiệp đổi mới

Thứ t, thật sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện “Dân biết dân bàn, dân làm, dân kiểm

Ngày đăng: 09/02/2020, 21:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w