1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khai thác một số yếu tố của phép biện chứng duy vật trong dạy học hình học 9 góp phần bồi dưỡng thế giới quan khoa học cho HS

122 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN ĐỨC CƯỜNG KHAI THÁC MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠCKHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN ĐỨC CƯỜNG KHAI THÁC MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy môn Toán Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠCKHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Hạnh Lâm THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác công bố Việt Nam Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, 16 tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Trần Đức Cường i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Thị Hạnh Lâm, người thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Toán, Khoa Sau Đại học, Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, giáo viên tổ Toán, học sinh khối 9, trường THCS Hoa Hồng Bạch huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực nghiệm Dù cố gắng luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn Tác giả Luận văn Trần Đức Cường ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề cặp phạm trù triết học DVBC 1.1.1 Định nghĩa phạm trù phạm trù triết học 1.1.2 Bản chất phạm trù 1.1.3 Một số cặp phạm trù triết học DVBC 1.2 Khái quát TGQKH 24 1.2.1 Khái quát giới quan 24 1.2.2 TGQKH 25 1.3 Khái quát mục tiêu môn Toán trường phổ thông 27 1.3.1 Trang bị tri thức, kỹ vận dụng toán học 27 1.3.2 Phát triển lực trí tuệ 28 1.3.3 Giáo dục trị tư tưởng phẩm chất phong cách lao động khoa học 28 1.4 Đặc điểm nhận thức HS THCS 29 1.4.1 Vài nét đặc điểm sinh lý lứa tuổi THCS 29 1.4.2 Đặc điểm hoạt động học tập HS THCS 29 iii 1.4.3 Sự phát triển trí tuệ HS THCS 30 1.5 Thực trạng việc bồi dưỡng TGQKH cho HS lớp thông qua dạy Hình học 31 1.5.1 Khảo sát thực trạng 31 1.5.2 Kết 32 1.6 Kết luận chương 37 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA KHAI THÁC CẶP PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 39 2.1 Khai thác, mở rộng, khắc sâu, bồi dưỡng tri thức toán học cho HS 39 2.2 Bồi dưỡng số thao tác tư bản, kỹ suy luận lôgic cho HS 54 2.3 Giúp HS biết giải số toán khó qua phép quy lạ quen; rèn luyện khả đánh giá; cung cấp lịch sử hình thành số kiến thức số điều kiện, bối cảnh cụ thể 64 2.4 Rèn luyện khả hoạt động thực tiễn cho HS 77 2.5 Kết luận chương 87 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.2 Nội dung thực nghiệm 88 3.3 Đối tượng thực nghiệm 88 3.4 Tổ chức thực nghiệm 89 3.5 Kết thực nghiệm 91 3.5.1 Đánh giá định lượng 91 3.5.2 Đánh giá định tính 93 3.6 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ DVBC : Duy vật biện chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh TGKQ : Thế giới khách quan THCS : Trung học sở XHCN : Xã hội chủ nghĩa TGQKH Thế giới quan khoa học iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ vai trò quan trọng Giáo dục Đào tạo nghiệp cách mạng dân tộc nói chung, phát triển Kinh tế - Xã hội, quốc phòng an ninh đất nước nói riêng Trải qua trình lịch sử lãnh đạo đất nước, Đảng, Nhà nước có quan điểm, chủ trương cụ thể toàn diện, phù hợp với thực trạng yêu cầu nhiệm vụ phát triển đất nước giai đoạn, nhiên quan điểm xuyên suốt Giáo dục Đào tạo phát triển toàn diện người Việt Nam tri thức, đạo đức, sức khỏe, thẩm mĩ, trị tư tưởng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Quán triệt lãnh đạo Đảng Nhà nước, ngành GD&ĐT cụ thể hóa vào nội dung, lĩnh vực, môn học, hoạt động giáo dục đào tạo bậc học để đảm bảo mục tiêu, quan điểm lãnh đạo Đảng Nhà nước Đối với môn Toán bậc học phổ thông, mục tiêu khái quát môn học là: Trang bị tri thức, kĩ toán học kĩ vận dụng toán học; Phát triển lực trí tuệ; Giáo dục trị tư tưởng phẩm chất phong cách lao động khoa học; Tạo sở để HS tiếp tục học tập vào sống lao động Trong mục tiêu giáo dục trị tư tưởng có mục tiêu Bồi dưỡng TGQKH (thế giới quan DVBC) Bồi dưỡng giới quan DVBC cho HS lớp cần thiết bởi: Xét thực mục tiêu giáo dục: Việc giáo dục TGQKH cho HS mục tiêu dạy học môn Toán trường phổ thông, nhiên lớp học, cấp học theo đặc điểm phát triển nhận thức, tâm sinh lý độ tuổi mà có yêu cầu cao, thấp tường minh mức độ khác Xét khả đặc điểm nhận thức: Đối với HS lớp cuối cấp THCS (15-16 tuổi) giai đoạn phát triển mạnh mẽ thể chất nhận thức, khao khát tìm hiểu thích độc lập hành động để thể (thế giới quan cá nhân) trước tập thể Vì nói giai đoạn thích hợp để bắt đầu tăng cường bồi dưỡng TGQKH cho em Về yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực tương lai để xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN: Thế hệ HS cuối cấp THCS bắt đầu bước vào tuổi niên, lực lượng quan trọng nghiệp cách mạng dân tộc, nguồn lực, chủ thể tương lai gần đất nước, dân tộc Bồi dưỡng TGQKH để đảm bảo bước biến tri thức khoa học mà người học tiếp thu thành giá trị niềm tin, lý tưởng, lập trường khoa học, cách mạng hình thành phẩm chất trị, đạo đức, phương pháp tu dưỡng rèn luyện, hình thành quan điểm sống, học tập, lao động, chiến đấu HS tương lai đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN Hơn nữa, toàn ngành giáo dục đào tạo tích cực thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, với mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất lực người học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước việc bồi dưỡng TGQKH cho HS thông qua môn học tiếp tục đặt yêu cầu cao hơn, cụ thể Tuy nhiên, thực tiễn dạy học môn Toán trường THCS đa số GV chưa quan tâm mức tới việc bồi dưỡng TGQKH cho HS; nhận thức, kỹ GV bồi dưỡng TGQKH cho HS thông qua dạy học toán hạn chế Từ lí đề tài lựa chọn là: "Khai thác số yếu tố phép biện chứng vật dạy học hình học góp phần bồi dưỡng TGQKH cho HS" 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cặp phạm trù phép biện chứng vật, nội dung Hình học lớp 9, đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng TGQKH cho HS THCS thông qua dạy Hình học lớp Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp sư phạm tổ chức dạy học cách hợp lí hình thành phát triển TGQKH cho HS, góp phần thực mục tiêu dạy học môn Toán trường phổ thông Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn tập trung vào bồi dưỡng cho HS TGQKH thông qua việc giúp cho HS thấy mối liên hệ cặp phạm trù (Cái chung - Cái riêng; Nguyên nhân - Kết quả; Nội dung - Hình thức; Bản chất - Hiện tượng) thông qua dạy học hình học lớp Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu yếu tố cặp phạm trù triết học DVBC, TGQKH, đặc điểm nhận thức học sinh THCS 5.2 Nghiên cứu thực trạng dạy học Hình học bồi dưỡng TGQKH cho HS trường THCS 5.3 Đề xuất số biện pháp sư phạm để bồi dưỡng TGQKH cho HS 5.4 Tổ chức dạy thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp đề Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu: Cách thức khai thác số cặp phạm trù nhằm bồi dưỡng TGQKH cho HS THCS thông qua dạy Hình học lớp 6.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Toán trường THCS Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục học, sách giáo khoa, sách tập, tạp chí, sách, báo, đặc san tham khảo có liên quan tới yếu tố phép biện chứng vật, lí luận dạy học môn Toán, nội dung Hình học lớp HĐ thầy HĐ trò tập 82 Bài tập 82: (Sgk - 99) - GV cho học sinh làm Diện Bán Diện Số đo phiếu học tập cá nhân sau Độ dài tích kính tích thu vài phiếu nhận xét, đường hình đường hình cung cho điểm tròn quạt tròn tròn tròn - Gọi học sinh lên bảng làm (C ) tròn (R) (S) ( n0 ) - Đưa kết cho học cung n0 sinh đối chiếu chữa lại 13,2 2,1 cm 13,8 cm2 47,50 1,83 cm2 cm 15,7 cm 2,5 cm 3,5 cm 22 cm 19,6 cm2 229,60 12,50 cm2 37,80 cm2 10, cm2 1010 60 Hoạt động củng cố - Viết công thức tính diện tích hình tròn hình quạt tròn - Vận dụng công thức vào giải tập 79 (SGK) - Gọi HS lên bảng tính *) Bài tập 79 ( sgk - 98 ) Áp dụng công thức tính diện tích hình quạt tròn ta có :  R2 n  62.36   3,6  11,3 cm2 S= 360 360 Hoạt động Hướng dẫn nhà - Em phải mua miếng tôn hình vuông cạnh để đủ làm nắp đạy cho bể có miệng hình tròn, diện tích tính theo vành m2? Hướng dẫn học sinh vẽ hình ? Để tiết kiệm tôn hình tròn nắp bể hình vuông miếng tôn cần có quan hệ - Hướng dẫn học sinh theo đồ: ? Vậy cạnh tôn hình vuông nhỏ cần mua (2R)  ? Bán kính hình tròn nắp bể (R= S  ) R ? Nếu toán hỏi cần mua tôn để làm nắp bể em trả lời - Hoàn chỉnh tập hướng dẫn trên, phát biểu giải toán tương tự với trường hợp làm hộp nhựa hình vuông để đựng đĩa CD - Xem lại tập chữa, làm tập sau học Ngày soạn : 20/03/2017 Ngày dạy : 22/03/2017 Tiết 54 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Học xong tiết HS cần phải đạt :  Kiến thức - Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn  Kĩ : Có kỹ vận dụng công thức để tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, giải tập liên quan đến công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn, độ dài đường tròn, cung tròn  Thái độ : Làm thành thạo số tập diện tích thực tế II CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ, thước, compa, máy tính bỏ túi, thước đo độ - HS: Thước, compa, máy tính bỏ túi, thước đo độ III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động Kiểm tra cũ (5 phút) - HS1: Viết công thức tính diện tích hình tròn , diện tích hình quạt tròn Giải thích kí hiệu công thức - HS2: Giải tập 81 ( sgk ) a) Khi R’ = 2R  S’ = S b) Khi R’ = 3R  S’ = S c) Khi R’ = kR  S’ = k2S - HS3: Làm tập hướng dẫn học trước Hoạt động Bài mới(33 phút) HĐ thầy Bài tập 83 (SGK/99) (13 phút) - GV yêu cầu học sinh đọc đề tập 83 ( sgk ) treo bảng phụ vẽ hình 62 minh hoạ - Bài toán cho ? yêu cầu ? ? Hãy cho biết hình tạo thành từ hình tròn ? Qua nhận xét em nêu lại cách vẽ hình HOABINH HĐ trò O2 O1 O3 HĐ thầy HĐ trò - Học sinh nêu cách vẽ hình thực vẽ lại hình vào - GV cho học sinh nêu sau cho học sinh lớp tự vẽ lại a) Vẽ đoạn thẳng HI = 10 cm Trên HI lấy hình vào vở, HS lên bảng vẽ O B cho HO = BI = cm - Vẽ nửa đường tròn nửa mặt phẳng phía có bờ HI (O1; cm); (O2; 1cm); (O3; cm) - Vẽ nửa đường tròn nửa mặt phẳng phía có bờ HI ( O1 ; cm ), với: +) O1 trung điểm HI +) O2 trung điểm HO +) O3 trung điểm BI - Giao nửa đường tròn hình ? Muốn tính diện tích hình cần vẽ HOABINH ta làm ? ? Hãy tính diện tích hình - HS: Ta tính tổng diện tích hai nửa hình tròn đường kính HI OB trừ diện quạt ? Nhận xét kết tích hai nửa hình tròn đường kính HO BI toán ? ta rút học tính diện tích hình b) Diện tích hình HOABINH là: 1 1 phức tạp S = S(O ;5cm) - S(O ) - S(O ) + S (O ;3cm) 2 2 HS làm câu c 1  S =   52  12  12  32    32 =16  (1) 2  S1  0,5.3,14.32  50, 24 (cm2) c) Diện tích hình tròn có đường kính NA là: d 82  64 S2 = R =       =16  (2) 4 2 2 - Vậy S2 = 50,24(cm2) Vậy từ (1) (2) suy điều cần phải chứng minh HĐ thầy Bài tập 84 (SGK/99) (10 phút) - GV tập 84 ( sgk ) treo bảng phụ vẽ hình 63 ( sgk ) yêu cầu học sinh đọc quan sát nêu cách vẽ hình - Học sinh đọc, vẽ lại hình vào sau nêu cách tính diện tích phần màu HĐ trò Hình 63 a ) Cách vẽ: - Vẽ cung tròn 1200 tâm A bán kính cm - Vẽ cung tròn 1200 tâm B bán kính cm - Vẽ cung tròn 1200 tâm C bán kính cm - GV cho học sinh đọc thảo b) Diện tích phần gạch sọc tổng diện luận đưa cách tính sau tích ba hình quạt tròn 1200 có tâm cho học sinh đọc làm phiếu A, B, C bán kính cm; học tập cá nhân cm; cm Vậy ta có : S = S1 + S2 + S3 - GV thu phiếu kiểm tra kết  AC n 3,14.1.120 S1 =   1,05 ( cm2 ) 360 360 cho điểm vài em Nhận  BE 120 3,14.22.120 xét làm học sinh đọc S =   4,19 ( cm2 ) 360 360 2 - Gọi học sinh đọc đại diện lên S3 =  CF 120  3,14.3 120  9, 42 ( cm2 ) 360 360 bảng làm S = 1,05 + 4,19 + 9,42  14 , 66 ( cm2 ) - HS, GV nhận xét - Lưu ý : Có thể lấy diện tích S = 14  ( cm2 ) Bài tập 85 (SGK/100) (10 phút) - GV tập yêu cầu học sinh GT: Cho (O) , dây AB ; AOB  600 đọc đề , vẽ hình ghi GT , KL: Tính diện tích hình viên phân AmB KL toán Giải - Bài toán cho ? Yêu cầu ? Theo gt ta có : AOB  600 ; - GV vẽ hình lên bảng sau giới OA = OB = 5,1 cm thiệu khái niệm hình viên phân   AOB - Có thể tính diện tích hình  AB = 5,1 cm viên phân nhờ diện tích hình ?  OA2 60 3,14.5,12.60 S =   13,61 ( cm2) quạtAOB - Gọi HS lên bảng trình bày 360 360 HĐ thầy - Lưu ý : Có thể lấy diện tích chứa ð SVP = R (   ) HĐ trò S AOB = 3 R  5,12  11, 26 ( cm2 ) 4 Vậy diện tích hình viên phân : SVP = Squạt AOB - SAOB = 13, 61 - 11,26 Vậy SVP  2,4 cm2 Hoạt động củng cố (5 phút) - Viết công thức tính độ dài cung ,  diện tích hình tròn , hình quạt tròn - Giáo viên khắc sâu cho học sinh cách giải tập chữa kiến thức có liên quan toán mang tính thực tế - Nêu cách làm tập 86 giới thiệu diện tích hình vành khăn Hoạt động Hướng dẫn nhà - Xem lại tập chữa - Giải tập 86 , 87 (Sgk - 100 ) Bài tập 86: (SGK -100) Ngày soạn : 31/03/2017 Ngày dạy : 05/04/2017 Tiết 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III - tiếp I MỤC TIÊU : Học xong tiết HS cần phải đạt : + Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho học sinh khái niệm đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp công thức tính bán kính, độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn + Kĩ : Rèn kỹ vẽ hình, áp dụng công thức tính toán + Thái độ :Tích cực học tập, làm tập II CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ, thước, compa, êke, máy tính - HS: Thước, compa, êke, máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ thầy HĐ trò Hoạt động Lí thuyết (5 phút) - GV yêu cầu học sinh trả lời +) Công thức tính chu vi đường tròn: câu hỏi 18, 19 ( sgk - 101 ) sau viết công thức tính độ dài cung diện tích hình quạt tròn C = 2 R =  d +) Độ dài cung tròn: l   Rn 180 +) Diện tích hình tròn: S   R2 - GV cho học sinh ôn tập lại +) Diện tích hình quạt tròn: S   R n  l R 360 kiến thức thông qua phần tóm tắt q kiến thức sgk - 103 ( ý 17 , 18 , 19 ) - GV lưu ý kí hiệu HĐ thầy HĐ trò công thức để HS áp dụng làm tập Hoạt động Bài tập (8 phút) - GV tập, gọi học sinh đọc Bài tập 90: (Sgk - 104 ) (8 phút) đề a) Vẽ hình vuông ABCD cạnh cm - Nêu yêu cầu ? - Yêu cầu HS thực vẽ hình vuông ABCD - Đường tròn ngoại tiếp hình vuông  bán kính nửa độ dài đoạn ? ta tính ? - GV chốt lại cách làm sau gọi học sinh lên bảng trình bày lời giải b) Ta có hình vuông ABCD nội tiếp (O; R )  O giao điểm AC BD - So sánh r AB ? - GV nhận xét sau chữa lại chốt cách làm + Bài 93 trang 104 - Để biết bánh xe B quay vòng bánh xe C quay 60 vòng  ta làm ? yếu tố thực tiễn HS cần tìm hiểu ? - Hãy tính quãng đường chuyển động bánh xe chu vi bánh xe  số vòng  OA = OB = OC = OD = R - Xét  OAB có: OA2 + OB2 = AB2 (Py-ta-go)  2R2 = 42  2R2 = 16  R = 2 ( cm ) c) Lại có hình vuông ABCD ngoại tiếp (O ; r )  2r = AB  r = cm Bài tập 93: (Sgk - 104 ) (8 phút) a) Chu vi bánh xe C : CC = 2R  CC = 2.3,14.1=6,28(cm) Bánh xe C có 20  Khoảng cách : h = 6,28 : 20 = 0,314 cm HĐ thầy HĐ trò quay bánh xe Đểlàm Bánh xe B có 40  Chu vi bánh xe B là: CB bắt buộc HS phải có kiến = 0,314 40 = 12,56 cm thức thực tiễn - Khi bánh xe C quay 60 vòng  quãng đường bánh xe C chuyển động là: 6,28.60 = - GV cho học sinh làm sau 376,8 cm Lúc quãng bánh xe B chuyển lên bảng trình bày lời giải động 376,8 cm +) GV nhận xét chữa  Bánh xe B quay số vòng là: chốt lại cách làm toán thực 376,8 : 12,56 = 30 ( vòng ) tế cần phải vận dụng linh hoạt b) Chu vi bánh xe A là: kiến thức thực tế để áp dụng giải tập CA = 0,314 60 =18,84 cm Quãng đường bánh xe A chuyển động - Biết chu vi bánh xe ta quay 80 vòng là: 18,84 80 = 1507,2 cm tìm bán kính Vậy số vòng bánh xe B quay là: chúng không? Tìm nào? 1507,2 : 12,56 = 120 ( vòng ) c) áp dụng công thức: C = 2R  R = Bài toán 3- 15 phút, GV nêu đầu qua bảng phụ, yêu cầu  Bán kính bánh xe A là: RA =  Bán kính bánh xe B là:RB= học sinh đọc, xác định giả C 2π 18,84  cm 2.3,14 12,56  cm 2.3,14 Cho tam giác ABC có góc nhọn nô ̣i tiế p thiết, kết luận, vè hình (O:R) AB E F thuộc đường tròn đường kính AH 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ => Tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn đường kính AH 0,25 đ AH = cm 0,25 đ Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác a Nêu công thức tính diện tích hình tròn 0,25 đ Tính diện tích hình tròn bằng: 0,25 đ S =  R2  25. (cm2) Xét tam giác AFH tam giác AGB có: - A chung - F=G b => => 0,5 đ 0,25 đ = 900  AFH   AGB ( g-g) AF AH  AG AB 0,25 đ 0,25 đ => AF AB = AG AH Mà AB = AC (gt) => AF AC = AG AH c 0,5 đ 0,5 - Xét tứ giác AEHF có AEH = 900 ( gt) ; 0,5 đ đpcm 0,5 đ Chứng minh GE tiếp tuyến đường tròn (AEHF) 1,0 đ Chứng minh  GEH 0,25 đ  GAE Chứng minh GE2 =GH.GA 0,25 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN HS Câu 1: Khả học tập môn hình học em nào? □ Chỉ tự làm tập sách giáo khoa □ Có thể tự làm khoảng 50% số tập sách giáo khoa □ Có thể làm hầu hết tập sách giáo khoa □ Có thể thấy chất toán cho dạng khác □ Cùng toán phát biểu dạng khác □ Có thể thấy mối quan hệ toán, toán trường hợp riêng toán nào, bào toán toán tổng quát toán □ Có thể phát biểu toán theo cách đặc biệt hóa khái quát hóa □ Có thể làm hết tập sách giáo khoa số GV mở rộng, nâng cao Câu 2: Qua học Hình học em học điều gì? □ Nội dung toán □ Nội dung cách thức tìm lời giải toán □ Nội dung, cách thức tìm lời giải toán ứng dụng □ Phát toán từ toán □ Thấy ứng dụng toán việc giải toán khác Câu 3: Khả nhận xét, đánh giá em nào? □ Thường đưa đánh giá nhận định nội dung GV hỏi □ Hiểu đánh giá nhận định sai □ Không biết cách nhận xét, đánh giá □ Ít đưa nhận xét, đánh giá Câu 4: Em thích bạn bạn sau? □ Bạn A học giỏi □ Bạn B học giỏi tương đương bạn A giúp đỡ bạn lớp nhiều Câu 5: Trong sống tham gia làm việc nhà thực nhiệm vụ GV giao em thường làm nào? □ Làm theo người lớn bạn làm theo dẫn người khác việc chưa làm □ Hỏi người khác làm theo cảm nhận, phán đoán việc chưa làm □ Làm theo thói quen việc làm thường xuyên □ Vận dụng kiến thức học để tính toán, xác định cách làm trước thực ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN ĐỨC CƯỜNG KHAI THÁC MỘT SỐ YẾU TỐ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP GÓP PHẦN BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HỌC SINH... BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA KHAI THÁC CẶP PHẠM TRÙ TRIẾT HỌC DUY VẬT BIỆN CHỨNG TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 39 2.1 Khai thác, mở rộng, khắc sâu, bồi dưỡng tri... chứng vật dạy học hình học góp phần bồi dưỡng TGQKH cho HS" 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cặp phạm trù phép biện chứng vật, nội dung Hình học lớp 9, đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm bồi

Ngày đăng: 06/07/2017, 09:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngô Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo (2014), Toán 9, NXB giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 9
Tác giả: Phan Đức Chính, Tôn Thân, Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngô Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
3. Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Hình thành và phát triển thế giới quan khoa học cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp trong dạy học môn giáo dục chính trị, Luận án Tiến sỹ khoa học giáo dục của - Trường Đại học sư phạm Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành và phát triển thế giới quan khoa học cho học sinh trung cấp chuyên nghiệp trong dạy học môn giáo dục chính trị
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2016
4. Lê Sỹ Hiếu (2016) Rèn luyện kỹ năng chứng minh cho HS THCS trong dạy học hình học lớp 9, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng chứng minh cho HS THCS trong dạy học hình học lớp 9
5. Lê Văn Hồng, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản giáo dục 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục 1997
6. Nguyễn Thị Minh Hương (2004), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học "Lý luận, thực trạng và một số giải pháp bồi dưỡng thế giới quan khoa học cho sinh viên ĐHSP Thành phố HCM" - Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận, thực trạng và một số giải pháp bồi dưỡng thế giới quan khoa học cho sinh viên ĐHSP Thành phố HCM
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hương
Năm: 2004
7. Nguyễn Bá Kim (2011), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2011
8. Nguyễn Ngọc Long (2010), Giáo trình triết học Mac - Lenin, nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mac - Lenin
Tác giả: Nguyễn Ngọc Long
Nhà XB: nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2010
10. Hoàng Ngọc Quang (2011), Một số bất đẳng thức hình học, Luận văn Thạc sỹ toán học, trường Đại học khoa học, Đại học Thái Nguyên, https://www.slideshare.net/Truonghocso/bt-ng-thc-hnh-hc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bất đẳng thức hình học
Tác giả: Hoàng Ngọc Quang
Năm: 2011
9. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mối căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo (Nghị quyết số 29-NQ/TW), ngày 4 tháng 11 năm 2013 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w