bản thể luận trong triết học ấn độ cổ đại

20 2.8K 71
bản thể luận trong triết học ấn độ cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề thể luận triết học thời cổ đại .2 1.1 Khái niệm “Bản thể luận”: .2 1.2 Quan niệm thể luận lịch sử triết học Chương 2: Bản thể luận triết học Ấn độ cổ đại .7 2.1 Điều kiện lịch sử đời phát triển triết học Ấn Độ cổ đại 2.2 Quan niệm triết học Ấn độ cổ đại thể luận 10 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 MỞ ĐẦU Bản thể luận nội dung triết học nhà triết học đề cập đến theo quan điểm, trường phái Những quan niệm thể luận khác nhau, lại theo cách hay cách khác, trình độ lý luận quan niệm rời rạc nhằm tới việc lý giải cho tồn thực lát cắt cội nguồn, khởi nguyên Tổng kết tồn lịch sử triết học đặc biệt triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen khái quát: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết họchiện đại, mối quan hệ tư tồn tại” ý thức vật chất, tinh thần giới tự nhiên Đó lý luận nguồn gốc, tồn tại, hay quan niệm nguồn gốc giới hay gọi thể luận Triết học Ấn Độ phát triển từ ba ngàn năm trước, chúng gồm ý tưởng, thực hành phong tục xã hội Tại Ấn Độ, tơn giáo nhất, chẳng có triết học độc nhất; hơn, với nhiều cách thức am hiểu liên hệ với giới, triết học Ấn Ðộ tôn giáo, kho tàng chứa đựng ý tưởng bảo lưu cách rộng rãi, số ý tưởng cổ đại số ý tưởng khác tới ngàn năm Người Ấn Độ hiểu triết học (Dar’sana) đường suy ngẫm để đưa người đến lẽ phải Trong lịch sử triết học nói chung triết học Ấn Độ nói riêng vấn đề thể luận coi nguyên để giải triệt để vấn đề Triết học Chính vậy, việc tìm hiểu thể luận triết học Ấn Độ cổ đại có giá trị lớn nhận thức khoa học hoạt động thực tiễn Với lý đó, tơi lựa chọn vấn đề: “Tìm hiểu vấn đề thể luận Triết học Ấn Độ cổ đại” làm nội dung tiểu luận Tiểu luận gồm: Mở đầu, 02 chương, Kết luận Danh mục Tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề thể luận triết học thời cổ đại 1.1 Khái niệm “Bản thể luận”: Thuật ngữ thể luận có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Nó kết hợp hai từ: on: thực tồn, logos: lời lẽ, học thuyết tạo thành “Học thuyết tồn tại” Theo nghĩa thể luận hiểu học thuyết triết học thực tồn nói chung, hồn tồn độc lập với dạng tồn cụ thể Thời đó, thuật ngữ “bản thể luận” chưa sử dụng với tư cách khái niệm mà xuất tư tưởng nó, đến kỷ XVII thuật ngữ thức xuất đưa cách hiểu đặc thù Trong triết học trước Mác, với cách hiểu thể luận hay “triết học đầu tiên” học thuyết tồn nói chung nên nghĩa với siêu hình học -một hệ thống định nghĩa phổ biến có tính chất tư biện tồn Khi thể luận hiểu nguyên nhân sâu xa, khó xác định cảm tính, tri thức kinh nghiệm, mà hiểu tư duy,bằng lý tính Tóm lại, cách chung nhất, khái niệm thể luận thường hiểu lý luận thể, lý luận nguồn gốc, tồn hay thể luận quan niệm giới Vấn đề triết học có hai mặt Thứ ý thức vật chất: có trước, có sau? Cái định nào? Thứ hai người có khả nhận thức giới hay không?Việc giải hai mặt vấn đề triết học sở phân chia trường phái triết học lớn lịch sử chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, khả tri luận (thuyết biết) bất khả tri luận (thuyết khơng thể biết) Ngồi chủ nghĩa nhị ngun hoài nghi luận (chủ nghĩa hoài nghi) Về thực chất chủ nghĩa nhị nguyên có chất với chủ nghĩa tâm, hồi nghi luận thuộc bất khả tri luận Mặt khác bất khả tri luận thường có mối quan hệ mật thiết với chủ nghĩa tâm, khả tri luận gắn liền với chủ nghĩa vật Trong lịch sử triết học người cho chất giới vật chất: Vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai, vật chất có trước định ý thức người coi nhà vật, học thuyết họ hợp thành môn phái khác chủ nghĩa vật Ngược lại, nhữngngười cho rằng: Bản chất giới ý thức, ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai ý thức định vật chất coi nhà tâm, học thuyết họ hợp thành môn phái khác gọi chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội, xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa mặt, đặc tính q trình nhận thức thường gắn với lợi ích giai cấp, tầng lớp áp nhân dân lao động Mặt khác chủ nghĩa tâm tôn giáo thường có mối liên hệ mật thiết với nhau, nương tựa vào để tồn phát triển Trong lịch sử nhà tâm có hai đặc tính chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ ý thức người Trong phủ nhận tồn khách quan thực, chủ nghĩa tâm chủ quan khẳng định vật tượng “phức hợp cảm giác” cá nhận Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tính thứ tinh thần, ý thức tinh thần, ý thức quan niệm tinh thần khách quan ý thức khách quan có trước tồn tạiđộc lập với giới tự nhiên người Các nhà tâm khách quan, thực thể tinh thần “ý niệm tuyệt đối”, “tinh thần tuyệt đối” hay lý tính giới” Đối lập với chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật tồn tại, phát triển có nguồn gốc từ phát triển khoa học thực tiễn, đồng thời thường gắn với lợi ích giai cấp lực lượng tiến lịch sử Nó kết q trình đúc kết, khái quát hóa tri thức nhận loại nhiều lĩnh vực để xây dựng nên hệ thống quan điểm chung, đồng thời định hướng cho lực lượng xã hội tiến hoạt động nhận thức thực tiễn Trên sở phát triển khoa học thực tiễn, chủ nghĩa vật biện chứng hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật lịch sử 1.2 Quan niệm thể luận lịch sử triết học Thuật ngữ thể luận có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Nó kết hợp hai từ: on: thực tồn, logos: lời lẽ, học thuyết tạo thành “Học thuyết tồn tại” Theo nghĩa thể luận hiểu học thuyết triết học thực tồn nói chung, hồn tồn độc lập với dạng tån t¹i cụ thể nó, đến kỷ XVII thuật ngữ thức xuất đưa cách hiểu đặc thù với tư cách quan niệm, luận thuyết tồn Có nhiều quan điểm khác tồn Pácmênít – nhà triết học Hy lạp cổ đại, coi người đề cập đến khái niệm “tồn tại” đồng tư với tồn Arixtốt coi phạm trù nội dung tồn Xôcrát lại cho tồn giới tự nhiên Điểm xuất phát tồn có ý thức, tư Đó tồn tại- tự ý thức Với Platôn, từ học thuyết trọng tâm ý niệm, ông quy tồn tổng thể ý niệm giới Sự tồn vật cảm tính chẳng qua ý niệm Chỉ có ý niệm tồn đích thực Thời trung cổ, nhà triết học theo quan điểm nhà thờ mưu toan lợi dụng tư tưởng Arixtốt siêu hình học để xây dựng học thuyết tồn nhằm chứng minh mặt triết học cho chân lý tôn giáo Thời cận đại người ta bắt đầu hiểu thể luận phận đặc biệt siêu hình học, học thuyết cấu siêu cảm giác, phi vật chất tất tồn Thuật ngữ “Bản thể luận” nhà triết học Đức Hôclêniút (1613) đưa tiếp tục triết học Vônphơ Lúc học thuyết thể luận tách rời hoàn toàn khỏi nội dung khoa học cụ thể xây dựng cách phân tích trừu tượng khái niệm như: tồn tại, khả thực, lượng chất, nguyên nhân tác động coi mơn triết học cao Ngược lại, nhà vật thời kỳ như: Hôbơ; Xpinôda; Lốccơ (thế kỷ XVIII) dựa kiện khoa học thực nghiệm, với nội dung tích cực quan điểm chứng minh mặt khách quan thể luận môn triết học cao nhất, “triết học đầu tiên”, tách rời khỏi nhận thức luận logic học Đến triết học cổ điển Đức, họ cho thể luận khơng có nội dung lặp lại; đồng thời học đòi hỏi tạo thể luận (siêu hình học) mới, hồn thiện hơn, thay triết học tiên nghiệm (Căng) hay hệ thống chủ nghĩa tâm tiên nghiệm (Selinh) hay logic học (Hêghen) Triết học phương Tây đại kỷ XX, phản ứng trước việc phổ biến trào lưu tâm chủ quan (chủ nghĩa Căng mới; chủ nghĩa thực chứng) có ý thức xây dựng cách hiểu Bản thể luận sở tâm khách quan quan niệm thể luận tiên nghiệm Huxéclơ; thể luận phê phán Háctman; thể luận Heidegger; thể luận tượng học Sartre Trong học thuyết thể luận mới, người ta hiểu thể luận hệ thống khái niệm phổ biến tồn mà hiểu nhờ số trực giác siêu cảm tính siêu lý tính Một quan điểm tiêu biểu người Trung quốc cổ đại thể luận quan điểm Đạo Lão Tử Theo Lão tử, “Đạo” có trước trời đất, trống khơng lặng yên lại có nơi, nguồn gốc vạn vật Nó thống giới, nguyên sâu kín, huyền diệu mà từ vạn vật có danh tính, có hình thể sinh Đạo thực thể vật chất khối “hỗn độn”, “mập mờ”, “thấp thống” khơng có đặc tính, khơng có hình thể, nhìn khơng nhìn thấy, nghe không nghe thấy, bắt không bắt được, chẳng thể gọi tên Nó tồn người nhận thức hay khơng Ở khía cạnh thể luận, khái niệm “đạo” Lão tử đề cập ba khía cạnh thể, tướng dụng Những quan điểm Lão tử, gạt bỏ điểm hạn chế giới quan lập trường tâm, phần tiêu biểu cho cho quan niệm biện chứng đầy tinh tế bí hiểm người phương đông Quan điểm vừa thể quan điểm trực quan nguyên sơ người trung quốc cổ đại lại hàm chứa đốn định, cảm nhận sâu sắc tồn biến hoá vũ trụ, điều xuất tư trừu tượng đạt tới trình độ cao Học thuyết Âm dương - Ngũ hành lại hướng đến việc lý giải tồn giới tương tác yếu tố tự nhiên giới mà thành Các quan điểm hướng tới việc phân tích tác động yếu tố có tự nhiên tạo thành vật (học thuyết ngũ hành) liên hệ, tương tác hai mặt đối lập, hai lực vật chất để tạo nên vũ trụ (học thuyết âm dương) Nho giáo, với nội dung chủ yếu thiên giải vấn đề trị- xã hội người nên đưa quan niệm khác lý giải nguyên tồn Theo Mạnh Tử nội tâm chủ quan bên thể tự tại, thuộc tiên nghiệm, vượt khỏi phạm trù không gian, thời gian, vật chất, vận động Đạt đến người thơng quan với trời đất, hoá sinh vạn vật Tâm chủ thể người, thần linh có đủ lý mà trời phú cho người để hiểu biết, ứng vạn vật, vạn Tâm có quan hệ với Tính Tính lý hồn tồn tâm Đem tâm tính mà ứng xử với vạn vật bên ngồi tình Chỉ có tâm biết tính ta vạn vật v.v Các nhà triết học Ấn độ cổ đại ban đầu lại quan niệm thể giới vị thần có tính chất tự nhiên Họ tin tưởng, gửi gắm tâm hồn, sống tự nhiên vào giới vị thần Về sau, quan niệm tự nhiên vị thần mờ nhạt, thay vào “là nguyên lý trừu tượng tối cao coi nguồn gốc vũ trụ đời sống người Đó “thần sáng tạo tối cao” Brahman tinh thần tối cao Brahman” Bước chuyển mặt nhận thức người Ấn độ cổ thể bước chuyển từ giới quan thần thoại (với việc giải thích tính mn vẻ, cụ thể giới qua biểu tượng vị thần có tính chất tự nhiên) đến giới quan triết học (bằng việc dần phát chung, chất nguyên tối cao giới) Chương 2: Bản thể luận triết học Ấn độ cổ đại 2.1 Điều kiện lịch sử đời phát triển triết học Ấn Độ cổ đại Ấn Độ cổ đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á, bao gồm nước Pakixtan, Bănglađét Nêpan ngày Khắp vùng từ Đông Bắc đến Tây Bắc Ấn Độ cổ đại núi non trùng điệp với dãy Himalaya tiếng kéo dài 2600 km Dãy núi Vinđya phân chia An Độ thành hai miền: Bắc Nam Miền Bắc có hai sơng lớn sơng An phía Tây sơng Hằng phía Đơng, chúng tạo nên hai đồng màu mỡ - nôi văn minh cổ An Độ Trước đổ biển, sông An chia làm nhánh, biến lưu vực thành đồng Pungiáp Đối với người An Độ, sông Hằng dòng sơng linh thiêng có thành phố Varanadi (Bênarét) bên bờ; nơi đây, từ ngàn xưa, người An Độ cử hành lễ tắm truyền thống mang tính chất tơn giáo… Cư dân An Độ đa dạng phức tạp với nhiều tộc khác nhau, chủng tộc, có hai loại người Đraviđa cư trú chủ yếu miền Nam, người Arya chủ yếu sống miền Bắc Từ văn minh sông An người địa Đraviđa xa xưa, nhà nước An Độ cổ đại xuất hiện; nông nghiệp, thủ công, thương nghiệp hình thành Tuy nhiên, đến kỷ XVII TCN, thiên tai (lũ lụt sông An…) làm cho văn minh sụp đổ Vào khoảng kỷ XV TCN, lạc du mục Arya Trung Á xâm nhập vào An Độ Họ định canh, định cư tiến hành q trình nơ dịch, đồng hóa, hỗn chủng với lạc địa Đraviđa Kinh tế tiểu nông nghiệp kết hợp với thủ cơng nghiệp gia đình mang tính tự cung, tự cấp lấy gia đình, gia tộc người Arya làm sở, tạo tảng vững cho công xã nông thôn đời sớm khẳng định Trong mơ hình cơng xã nơng thơn, tồn ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước đế vương; nhà nước kết hợp với tôn giáo thống trị nhân dân bóc lột nơng nơ cơng xã; tôn giáo bao trùm mặt đời sống xã hội; người sống nặng tâm linh tinh thần khao khát giải Cũng mơ hình hình thành đẳng cấp với phân biệt khắc nghiệt dai dẳng Đó là: Tăng lữ - đẳng cấp cao quí xã hội bao gồm người hành nghề tế lễ; Quí tộc - đẳng cấp thứ hai xã hội - bao gồm vua chúa, tướng lĩnh; Bình dân tự - đẳng cấp thứ xã hội - bao gồm người có chút tài sản, ruộng đất; Tiện nô hay nô lệ - đẳng cấp thấp đông đảo - bao gồm người tận khơng có quyền lợi xã hội Ngồi phân biệt đẳng cấp trên, xã hội Ấn Độ cổ đại có phân biệt chủng tộc, dòng dõi, tơn giáo, nghề nghiệp Những phân biệt tạo xung đột ngấm ngầm xã hội bị kìm giữ sức mạnh vật chất tinh thần nhà nước – tôn giáo Xã hội vận động, phát triển cách chậm chạp nặng nề Tuy vậy, nhân dân An Độ đạt thành tựu văn hóa tinh thần rực rỡ Về văn hóa, chữ viết người An Độ sáng tạo từ thời văn hóa Haráppa, sau chữ Kharosthi (thế kỷ V TCN) đời; chữ Brami dùng rộng rãi vào thời vua Axơca, sau cùng, cách tân thành chữ Đêvanagari để viết tiếng Xanxcrit Văn học có Vêđa ; sử thi (Mahabarata, Ramayana…) Nghệ thuật bật nghệ thuật tạo kiến trúc, điêu khắc thể cung điện, đền chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá… (tháp Xansi [Sanchi], trụ đá Xácna [Sarnath], lăng Taj Mahan, tượng phật tượng thần… Về khoa học tự nhiên, người An Độ làm lịch pháp, phân biệt hành tinh số chòm sao; phát chữ số thập phân, số , xây dựng môn đại số học; biết cách tính diện tích hình đơn giản xác định quan hệ cạnh tam giác vuông; đưa giả thuyết nguyên tử… Người An Độ có nhiều thành tựu y dược học Về tôn giáo An Độ nơi sản sinh nhiều tơn giáo, quan trọng đạo Bàlamôn (về sau đạo Hinđu) đạo Phật; ngồi có tơn giáo khác đạo Jaina, đạo Xích… Tạo nên ni dưỡng thành tựu lịch sử An Độ cổ trung đại Lịch sử gồm thời kỳ : Thời kỳ văn minh Sông An (từ thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II TCN) Nền văn minh biết đến qua phát hai thành phố bị chôn vùi Haráppa Môhenjô Đarô lưu vực sông An vào năm 1920 nên gọi văn hố Haráppa Thời kỳ văn minh Vêđa (từ thiên niên kỷ II đến kỷ VII TCN) Nét bật văn minh thâm nhập người Arya từ Trung Á vào khu vực người người địa Đraviđa vùng lưu vực sông Hằng, xuất kinh Vêđa sớm phản ánh sinh hoạt họ, pha trộn văn hóa - tín ngưỡng hai chủng tộc khác Chế độ đẳng cấp đạo Bàlamôn xuất góp phần hình thành văn hóa người Ấn Độ - văn hóa Vêđa Thời kỳ vương triều độc lập (từ kỷ VI TCN đến kỷ XII) Đây thời kỳ có biến động lớn kinh tế, trị - xã hội, tư tưởng văn hóa… với đời quốc gia hình thành trường phái triết học - tôn giáo lớn Ấn Độ Từ kỷ VI TCN, Ấn Độ có 16 nước nhỏ, đó, nước mạnh Magađa nằm vùng hạ lưu sông Hằng Năm 327 TCN, sau diệt đế quốc Ba Tư rộng lớn, quân đội Makêđônia Alếchxăngđrơ huy tiến chiếm An Độ Nhưng mệt mõi mà họ không đủ sức công nước Magađa Alếchxăngđrơ cho quân rút lui Khi quân đội Makêđônia rút lui, thủ lĩnh Sanđragupta, biệt hiệu Môrya (Chim cơng) lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng, đánh đuổi quân Makêđônia khỏi An Độ, làm chủ vùng Pungiáp, sau đó, tiến qn phía đơng giành lấy vua Magađa, lập nên vương triều Môrya – vương triều huy hoàng lịch sử An Độ cổ đại Vào thời vua Axôca (273236), vương triều Môrya cực thịnh, với đạo Phật phát triển rực rỡ Sau đó, vương triều suy yếu dần bị diệt vong vào năm 28 TCN Nước Ấn Độ bị chia cắt Đến kỷ I, tộc Cusan (cùng huyết thống với người Tuốc) từ Trung Á tràn vào chiếm lấy vùng Tây Bắc lập nên nước Cusan Vào thời vua Canixca (78-123), nước Cusan phát triển rực rỡ, đạo Phật lại hưng thịnh, sau suy yếu dần, lãnh thổ thu hẹp lại vùng Pungiáp, cuối cùng, bị diệt vong vào kỷ V Dù bị chia cắt, vào năm 320, vương triều Gupta thành lập miền Bắc phần miền Trung An Độ Từ năm 500 đến năm 528, miền Bắc An Độ bị người Eptalil chiếm đống Năm 535, vương triều bị diệt vong Năm 606, vua Hácsa lập nên vương triều Hácsa hùng mạnh miền Bắc, năm 648, ông mất, vương triều tan rã Ngay từ đầu kỷ XI, vương triều Hồi giáo Apganixtan công An Độ; đến năm 1200, miền Bắc Ấn Độ bị sáp nhập vào Apganixtan Thời kỳ vương triều lệ thuộc (từ kỷ XIII đến kỷ XIX) Năm 1206, Viên Tổng đốc Apganixtan miền Bắc An Độ tách miền Bắc An Độ thành lập nước riêng, tự làm Xuntan (vua), đóng Đêli gọi tên nước Xuntan Đêli (1206-1526)… Trải qua năm vương triều người Hồi giáo ngoại tộc cai trị, đến năm 1526, dòng dõi người Mơng Cổ Trung Á, bị Tuốc hóa, theo đạo Hồi công chiếm lấy An Độ lập nên vương triều Môgôn Năm 1849, thực dân Anh bắt đầu chinh phục An Độ Năm 1857, vương triều Môgôn bị diệt vong An Độ trở thành thuộc địa thực dân Anh… 2.2 Quan niệm triết học Ấn độ cổ đại thể luận Ấn độ quốc gia có văn minh phát triển sớm củanhân loại Do đặc thù phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên đặc biệt phát triển tôn giáo nên tư tưởng triết học chịu ảnh hưởng nhiều từ tư tưởng tôn giáo có tính “hướng nội” Điều xảy tương tự quan niệm thể luận họ Các nhà triết học Ấn độ cổ đại ban đầu quan niệm thể giới vị thần có tính chất tự nhiên Họ giải thích vũ trụ tồn ba lực có liên hệ mật thiết với thiên giới, trần địa ngục Khi bắt đầu xuất tư triết học thể luận, trường pháitriết học khác người Ấn độ cổ đưa nhiều quan niệm khác thể luận Đầu tiên phải kể đến tư tưởng triết học kinh Upanisad Đây kinh đời sớm, khoảng kỷ VIII- VI tr CN Nội dung kinh Upanisad vạch nguyên tối cao bất diệt thể giới Đó là: “tinh thần vũ trụ tối cao” Brahman Là thực thể nhất, có trước, tồn tạivĩnh viễn, bất diệt, từ tất giới nảy sinh nhập saukhi chết Linh hồn 10 người (Atman) biểu phận “ tinh thần tối cao” a Phái Samkhya: Trường phái Samkhya (Số luận) Kapila (~350-250 TCN) khởi xướng, sau đó, Isvarakrisna phát triển thêm Lý luận phái học thuyết vật nguyên giới Những tư tưởng triết học là: Một là, không thừa nhận tồn brátman thần thánh, mà thừa nhận nguyên giới prakriti - vật chất đầu tiên, tiềm ẩn, khơng hình dạng, không giới hạn, nhận biết cảm tính Hai là, thừa nhận vạn vật thể thống nhất, tác động chuyển hóa lẫn yếu tố sativa (nhẹ nhàng, khiết), razas (tích cực, động) tamas (nặng, ỳ) Ba là, thừa nhận tồn luật nhân chi phối chuyển hóa giới vật chất [vật chất  tri  ngũ giác (thị, thính, khứu, vị, xúc giác)  trí tuệ (năng lực nhận thức); vật chất  ngũ quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, da) ngũ quan tác động (cuống họng, bàn tay, bàn chân, quan tiết, quan sinh dục); vật chất  ngũ hành (khơng khí, lửa, nước, đất ête); vật chất  linh hồn hay tinh thần (purusa)] Purusa linh hồn giới Vêđa quan niệm mà nguyên lý phổ quát, bất biến cá tính sinh vật Nó giúp thực việc truyền sinh khí, đẩy mạnh biến hóa yếu tố vật chất Samkhya nghĩa “số”, “đếm” Tư tưởng Samkhya có nguồn gốc rấ tcổ ảnh hưởng lớn Thởi sơ kỳ Samkhya có tinh thần vật Nó phủ nhận tồn Brahman thần, thừa nhận giới giới vật chất tồn tại, vận động theo quy luật nhận quả: Kết tồn nguyên nhân trước xuất Quan niệm thể nguyên nhân Theo họ, giới vật chất nguyên nhân vật chất Đó vật chất đầu tiên, vật chất dạng thơ hay nhận thức cảm tính Đó vật chất dạng tinh tế, tiềm ẩn, không xác định Thế giới vật chất thể thống ba yếu tố: Sattva (nhẹ, sáng, 11 tươi); Rajas (kíchthích, động); Tamas (nặng, ỳ) Khi ba yếu tố trạng thái cân yếu tố vật chất (Prakriti) chưa biểu (chưa nhận thức đươc trực quan) cân bị phá vỡ điểm khởi đầu sinh thành vạn vật vũ trụ Đó quan niệm hình thành giới hữu hình đa dạng từ giới vơ hình, đồng Thời kì hậu samkhuya có khuynh hướng nhị nguyên thừa nhận song song tồn yếu tố vật chất (prakriti) tinh thần (purusa) Và yếu tố purusa có tính phổ qt vĩnh bất biến Purusa truyền sinh khí lực biến hóa vào prakriti Phái Samkhya chịu phê phán mạnh mẽ trường phái khác, vậy, khơng đứng vững trước lập trường vật nguyên mà chuyển dần sang lập trường nhị nguyên vào thời trung đại Khi thừa nhận tồn song hành hai yếu tố prakriti purusa, Isvarakrisna coi vạn vật thể thống nhất, tác động, chuyển hóa chúng; mà cụ thể là, tác động thể tinh thể thô Là trung tâm nghiệp, thể tinh bao gồm trí tuệ, giác quan yếu tố gắn liền với chúng cảm giác tôi, thân chủ thể; ln theo Purusa chưa giải Thể thơ gắn liền với yếu tố vật chất chết với yếu tố vật chất b Các trường phái Nyaya – Vaisesika Trường phái Nyaya xuất vào kỷ III TCN, Gôtama sáng lập Vátsiaiana (thế kỷ IV) Yđiatakara (thế kỷ VII) phát triển Lý luận phái bao gồm ba phận ngun tử luận, lơgích học lý luận nhận thức Về nguyên tử luận, phái cho rằng, nguyên tử (Anu) nguyên tạo nên vạn vật giới Nguyên tử hạt vật chất bé nhỏ, không đồng nhất, bất biến, vĩnh hằng, khác chất lượng, khối lượng, hình dạng cách thức kết hợp Khi kết hợp lại với chúng tạo thành thực thể vật lý đất, nước, gió lửa Các thực thể tồn môi trường ête, không gian thời gian Khi phối hợp với chúng tạo nên vạn vật đa dạng thời – giới vật chất… 12 Bên cạnh việc thừa nhận tồn nguyên tử, phái thừa nhận tồn linh hồn (Ya) Linh hồn thể qua ước vọng, ý chí, vui, buồn, giận hờn ; chúng tồn tự tồn trạng thái gắn kết vào nguyên tử Bên cạnh Anu Ya, phái cho tồn thần Isvara với vai trò điều phối kết hợp, tác động linh hồn hay giải thoát linh hồn khỏi nguyên tử Trường phái Vaisêsika xuất vào kỷ II TCN, Kanađa sáng lập Parasatapađa (thế kỷ V) phát triển Lúc đầu, quan điểm phái phái Niaja có nhiều điểm giống Cũng phái Niaja, tư tưởng chủ đạo phái Vaisêsika tập trung ngun tử luận, lơgích học nhận thức luận Về nguyên tử luận, phái cho rằng, nguyên tử nguyên tạo nên vạn vật giới Nguyên tử hạt vật chất bé nhỏ, không đồng nhất, bất biến, vĩnh hằng, khác chất lượng, khối lượng, hình dạng cách thức kết hợp Khi kết hợp lại với chúng tạo thành thực thể đất, nước, gió, lửa, ête, thời gian, khơng gian, linh hồn trí tuệ thực thể đầu thực thể vật lý mang tính cảm giác được; thực thể lại thực thể phi cảm giác Khi kết hợp với chúng tạo nên vạn vật đa dạng, thời – giới vật chất Phái thừa nhận tồn lực lượng vơ hình khơng cảm giác điều khiển kết hợp Quan niệm nguyên nhất, giới hạt vật chất không đồng nhất, bất biến, vĩnh phân biệt chất lượng, khốilượng hình dạng, tồn môi trường đặc biệt gọi Anu(nguyên tử) Phái Lokayata, với quan điểm vật vô thần tương đối triệt để quan niệm nguyên tồn tạo thành bốn yếu tố: đất, nước, lửa,khơng khí Những yếu tố có khả tự tồn tại, tự vận động không gian cấu thành vạn vật Tính đa dạng giới kết hợp khác yếu tố nguyên Từ quan điểm phái cho người hợp thành yếu tố nguyên vật chất nên tồn hay người bị quy định 13 kết hợp khác củacác yếu tố Vì linh hồn người không tồn giống thể xác họ.Như vậy, phát triển tư trừu tượng mình, triết học Ấn độ cổ trung đại đặt bước đầu giải nhiều vấn đề triết học Trong giải vấn đề thuộc thể luận, nhiều tư tưởng với yếu tố biện chứng với tầm khái quát sâu sắc thể phát triển Hầu hết cáctrường phái triết học “biến đổi theo xu hướng từ vơ thần đến hữu thần, từ nhiều vật đến tâm hay nhị nguyên” c Phật giáo Quan niệm “Tâm”, “Chân - Thực tướng”, “Pháp”, “nhân duyên”,“sắc - không” Phật giáo trước hết tơn giáo, tư tưởng giáo lý phật giáo không đề cập nhiều tới vấn đề triết học tuý mà mục đích tư tưởng phật giáo giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ đời Đólà mục đích tối cao, vấn đề trung tâm giáo lý Phật giáo Tuy nhiên,trong trình thuyết pháp truyền bá tư tưởng, nhiều quan điểm,triết lý Phật giáo lại thể khía cạnh triết học sâu sắc mà số chúng vấn đề liên quan đến tư tưởng thể luận.Một khái niệm trọng tâm quan niệm thể luận phật giáo khái niệm Tâm Đây lý thuyết Phật chất tồn giới Cái Tâm ban đầu vốn tròn đầy, yên tĩnh, chưa xao động Bản thể Tâm ví mặt nước lặng trong, gió thổi (vọng tâm sinh khởi) mà tạo sóng to, sóng nhỏ, bọt, bong bóng… Gió ngừng thổi sóng hết, bọt tan chúng lại trở với mặt nước yên lặng Đó thể Vậy Tâm bất biến, có sẵn, khơng thay đổi Những biểu biến đổi tâm có tác động từ bên ngồi, có tiếp xúc “lục căn” (cơ quan cảm giác chủ quan)với “lục trần” (thế giới khách quan) làm xuất tâm với tính cách ý thức chủ quan làm tâm xao động, chạy theo ảo, giả mà sinh “tham”, “sân”,“si” trình tạo nghiệp, tạo nhân, dễ làm che mờ chất, làm người vào vòng luân hồi khơng dứt Nhưng vượt qua điều đó, người giải thốt, có 14 trí tuệ bát nhã để phá tan vô minh, tâm ý thức khơng bị tác động chi phối yếu tố khách quan vạn vật lại trở Tâm ban đầu, tịnh, yên tĩnh, trẻo, khởi nguồn tồn Như vậy, giới tượng (vạn tượng) từ thể (chân tâm, chânnhư) mà Cái chân pháp chân thật, khơng hình khơng tướng, lúc vậy, bất biến Tức là, giới vật chất cụ thể nhân duyên tạo thành hư ảo, thể khơng hình tướng chân thực Như vậy, thể, chân giới trần tục, lẫn với bụi đời (cửu hỗn phàm trần) tồn bí ẩn Người giác ngộ thấy điều người trần tục lại tưởng Bồ đề xa xôi Khi giác ngộ thể thần diệu vốn hư khơng, biểu mn hình vạn trạng để nhận dạng nó.Một quan niệm điển hình Phật giáo đề cập đến vấn đề thể luận khái niệm “Không” Trong quan hệ với “sắc”, “khơng” làcái bắt đầu tính, tính vũ trụ, chân pháp tính” “phật tính”, nói tắt “như” hay “chân như”, độc lập tự tại, khơng sinhra “sắc” hiểu tượng bộc lộ tồn tách rời“không” (bản thể) “Sắc” hiểu vật chất đối lập với “không” tâm,là tinh thần Theo tư tưởng Bát Nhã sắc tức khơng, khơng tức sắc, sắc chẳng khác khơng; khơng chẳng khác sắc Trong sắc có khơng, khơng có sắc Kinh Phật thường có cụm từ sắc sắc khơng khơng để nói vơ thường đời sống.Từ quan niệm “khơng” đó, Phật giáo đưa khái niệm “Pháp” Ngoài ra, Phật giáo đưa quan niệm “Nhân duyên” yếu tố cấu thành nên tồn tại.Thế giới quan phật giáo có yếu tố vật vơ thần, chứa đựng nhiều tư tưởng biện chứng sâu sắc Tính vật vơ thần thể rõ quan niệm tính tự thân sinh thành biến đổi vạn vật Không lực lượng thần linh hay thượng đế tối cao Tính biện chứng sâu sắc thể luận giải tính chất “vơ ngã”, “vô thường” Phật dạy vạn vật chuyển biến không ngừng satna (từng giây, phút Thậm chí nháy mắt) Từ người vũ trụ vạn vật vận hành theo quy luật: thành, trụ, hoại, 15 không (hoặc sinh, trụ dị, diệt) ví bốn mùa xn, hạ, thu, đơng hay sinh, già, bệnh, chết Trong bốn thời kỳ đó, thời kỳ Trụ lại ngắnngủi, satna Tức tượng tồn thực tế trước mắt cố định mà dòng biến đổi thường xun, vĩnh viễn vơ thủy, vơ chung Vì gian vơ thường nên vật vơ tự tính (khơng có tự tính khơng riêng) Đó vơ ngã (anatman) conngười Chính từ quan điểm thể luận mà tư tưởng Phậtgiáo hướng tới việc lý giải nỗi khổ đời người tìm cách giải người khỏi nỗi khổ thuyết “Tứ diệu đế” 16 KẾT LUẬN Triết học Ấn Độ nôi triết học vĩ đại lồi người thời kì cổ đại Nó chứa đựng yếu tố vật, vơ thần manh nha hình thành tư tưởng biện chứng sơ khai Từ hoàn cảnh lịch sử truyền thống Vêđa, triết học Ấn Độ cổ đại hình thành phát triển Chính Upanisát - tác phẩm Vêđa xuất muộn – thể rõ triết lý sâu sắc người Ấn Độ Những triết lý tạo thành mạch suối ngầm làm phát sinh nhiều dòng chảy tư tưởng triết học – tôn giáo Ấn Độ Upanisát cố lý giải vấn đề thể – nhân sinh, sống – chết…, ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần người dân Ấn Độ nói riêng, nhiều dân tộc phương Đơng nói chung Do chịu ảnh hưởng tinh thần Vêđa mà triết học Ấn Độ cổ đại phân chia rõ ràng thành chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình (như triết học phương Tây), mà chủ yếu chia thành hệ thống thống hệ thống khơng thống Trong trường phái triết học cụ thể ln có đan xen chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phép biện chứng phép siêu hình với Bên cạnh đó, ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng tôn giáo mà triết học Ấn Độ cổ đại thường phận lý luận quan trọng tạo nên nội dung giáo lý tôn giáo lớn Do đặc thù phát triển kinh tế, điều kiện tự nhiên đặc biệt phát triển tôn giáo nên tư tưởng triết học chịu ảnh hưởng nhiều từ tư tưởng tơn giáo có tính “hướng nội” Điều xảy tương tự quan niệm thể luận họ Các nhà triết học Ấn độ cổ đại ban đầu quan niệm thể giới vị thần có tính chất tự nhiên Họ giải thích vũ trụ tồn ba lực có liên hệ mật thiết với thiên giới, trần địa ngục Khi bắt đầu xuất tư triết học thể luận, trường phái triết học khác người Ấn độ cổ đưa nhiều quan niệm khác thể luận Tuy nhiên, tư triết học thời kì 17 bộc lộ nhiều hạn chế như: Coi linh hồn người (Đạo Phật) hay phán đoán giới tượng phái jaina 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Toan (2002), Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Công Sự (2014), Triết học cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (1998), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Liên (2014), Tư tưởng tôn giáo - triết học văn học Ấn Độ thời kì cổ - trung đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Heinrich Zimmer (2015), Triết học Ấn Độ - Một cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 ... lẽ phải Trong lịch sử triết học nói chung triết học Ấn Độ nói riêng vấn đề thể luận coi nguyên để giải triệt để vấn đề Triết học Chính vậy, việc tìm hiểu thể luận triết học Ấn Độ cổ đại có giá... phát chung, chất nguyên tối cao giới) Chương 2: Bản thể luận triết học Ấn độ cổ đại 2.1 Điều kiện lịch sử đời phát triển triết học Ấn Độ cổ đại Ấn Độ cổ đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á, bao... Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Công Sự (2014), Triết học cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (1998), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb

Ngày đăng: 22/11/2018, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • Chương 1: Một số vấn đề về bản thể luận trong triết học thời cổ đại

      • 1.1. Khái niệm “Bản thể luận”:

      • 1.2. Quan niệm về bản thể luận trong lịch sử triết học

      • Chương 2: Bản thể luận trong triết học Ấn độ cổ đại

        • 2.1. Điều kiện lịch sử ra đời và phát triển của triết học Ấn Độ cổ đại

        • 2.2. Quan niệm của triết học Ấn độ cổ đại về bản thể luận

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan