1. Trang chủ
  2. » Tất cả

VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

19 53 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Mở đầu Triết học Ấn Độ phát triển từ ba ngàn năm trước, chúng gồm ý tưởng, thực hành phong tục xã hội Tại Ấn Độ, khơng có tơn giáo nhất, chẳng có triết học độc nhất, hơn, với nhiều cách thức am hiểu liên hệ với giới, triết học Ấn Độ tôn giáo, kho tàng chứa đựng ý tưởng bảo lưu cách rộng rãi, đó, số ý tưởng cổ đại số ý tưởng khác tới ngàn năm Người Ấn Độ hiểu triết học đường suy ngẫm để đưa người đến lẽ phải Là hình thái ý thức xã hội, triết học Ấn Độ hình thành, phát triển nội dung, đặc điểm tất yếu bị chi phối phản ánh điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu đa dạng, khắc nghiệt cùng với quy định ảnh hưởng sâu sắc điều kiện lịch sử - xã hội Ấn Độ đặc biệt thời cổ đại Đó chế độ nơ lệ mang tính chất gia trưởng hà khắc, lại bị kìm hãm cơng xã nơng thơn chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội - chế độ varna, khắt khe Quá trình hình thành, nội dung đặc điểm triết học Ấn Độ dựa phát triển văn minh Ấn Độ cổ, từ thời kỳ văn minh sông Ấn (thiên niên kỷ III tr CN đến thiên kỷ II tr CN) qua văn minh Veda - Sử thi (khoảng kỷ XV tr CN - kỷ VI tr CN), đến thời kỳ Phật giáo - Bàlamôn giáo (thế kỷ VI tr CN - kỷ III sau CN), với thành tựu khoa học văn hóa bật lĩnh vực như: thiên văn học, lịch pháp, toán học, y học, văn học, nghệ thuật, kiến trúc Tất tác động ghi dấu ấn sâu đậm đến nội dung, đặc điểm triết học Ấn Độ cổ đại Trên sở điều kiện tiền đề đó, triết học Ấn Độ cổ đại hình thành, phát triển trải qua hai thời kỳ: Thời kỳ Veda - Sử thi (từ kỷ XV trước CN đến kỷ VI trước CN) triết học Ấn Độ thể kinh Veda, Upanishad, Sử thi cổ Ấn Độ Ràmàyana Mahàbhàrata, giới quan thần thoại tơn giáo mang tính chất đa thần tự nhiên chiếm địa vị thống trị Và sau biến chuyển từ giới quan đa thần sang thần cuối cùng hòa trộn với thuyết nguyên, với quan niệm “Tinh thần vũ trụ tối cao” thể giới, đánh dấu bước chuyển từ tư thần thoại tôn giáo sang tư triết học Thời kỳ Cổ điển hay thời kỳ Phật giáo - Bàlamôn giáo (từ kỷ VI trước CN đến kỷ III sau C.N) thời kỳ hình thành trường phái triết học lớn như: Sànkhya, Vais’esika, Nyàya, Yoga, Mimàmsà Vedànta, gọi darsanas hay hệ thống triết học thống (as’tika), mơn phái Jaina, Lokàyata Phật giáo , gọi hệ thống triết học khơng thống (nas’tika), sâu lý giải giới nhân sinh hệ thống chặt chẽ Triết học Ấn Độ cổ đại thực có ý nghĩa to lớn nhiều mặt Về mặt tư tưởng, triết học Ấn Độ cổ đại nghiên cứu, làm sáng tỏ hầu hết lĩnh vực triết học, đó, góp phần vào mài sắc tư duy, phát triển nhận thức, làm phong phú sâu sắc quan điểm giới nhân sinh triết học Ấn Độ Về mặt tôn giáo, triết học Ấn Độ với tư cách khoa học tìm chân lý, sở triết lý cho tơn giáo Cịn tơn giáo thể nghiệm chân lý đó, biến triết lý thành đạo lý, đức tin tu luyện đạo đức, trí tuệ trực giác, thơng qua giáo lý, giới luật lễ nghi tôn giáo Về mặt đạo đức, triết học Ấn Độ cổ đại quan tâm đến người, đưa phương pháp rèn luyện hoàn thiện người, cố gắng xây dựng cho người mục đích, lý tưởng sống quan hệ chuẩn mực cao đẹp Việc nghiên cứu nhận thức luận triết học Ấn Độ cổ đại đóng góp cho phát triển tư tưởng triết học trường phái triết học Chương 1: Một số vấn đề nhận thức luận lịch sử triết học Khái niệm “Nhận thức luận” 1.1 Để hiểu rõ lý luận nhận thức, cần tìm hiểu quan niệm khác nhận thức lịch sử triết học Nhận thức luận( Epistemology) hay lý luận nhận thức lý luận khả nhận thức người, xuất phát triển nhận thức, đường phương pháp nhận thức vấn đề có tầm quan trọng lịch sử triết học Những quan niệm vấn đề nhận thức, lịch sử triết học từ trước đến xuất nhiều quan niệm khác nhau, phong phú đa dạng Trước hết, nhận thức phản ánh thực khách quan người, rõ đường biện chứng nhận thức thực tiễn tiêu chuẩn chân lý…, triết học Mác – Lênin thực có đóng góp quan trọng vào phát triển lý luận nhận thức Nhận thức luận khoa học nghiên cứu tri thức, nghiên cứu triết học vấn đề tiên quyết, nhận thức luận có tính trọng yếu khơng thể khơng tiến hành nghiên cứu Nhận thức luận giải vấn đề sau đây: - Các khái niệm “nhận thức”, “ý thức”, “tư duy”, “tư tưởng” “lý luận nhận thức”, “lý luận nhận thức vật” “lý luận nhận thức tâm” Chủ thể, khách thể đối tượng nhận thức - Đối tượng nhận thức Nguồn gốc, chất nhận thức Mục đích, nội dung nhận thức Về khả nhận thức: chủ nghĩa khả tri, chủ nghĩa hoài nghi, chủ nghĩa bất khả tri Sự đa dạng thống kiểu tri thức Nhận thức luận phương tiện đáng tin cậy để nhận thức đạt nhận thức đứng đắn, để khám phá diệt bỏ khái niệm sai lầm để đạt tánh chân thật linh hồn/ ngã thực Những khái niệm sai lầm vô minh (Av Ignorance) mà ảo giác (Av Delusion) Khi diệt vơ minh/ nhận thức sai lầm diệt trở ngại cho việc giải thoát (Srt Moksha, Av Liberation) Một thuật ngữ nhận thức luận (epistemological term) triết học Ấn độ triết học Phật giáo Pramana, tiếng Sanskrit, có nghĩa “đo lường” (Av measure); Tàu dịch lượng có nghĩa tính toán, đo lường, suy luận Thuật ngữ nhằm phương tiện nhờ chúng mà người đạt hiểu biết xác đắn (obtaining accurate and valid knowledge) tục Để đạt Prama (Av correct knowledge) hay tri thức đắn phải sử dụng phương cách tính toán đo lường (Srt Pramana, Av.Sources of Knowledge/ Means of knowledge) Trong triết học, Luận Lý Học (Logic) Siêu Hình Học (Metaphysics) có mối tương quan mật thiết Luận Lý Học có lãnh vực yếu Nhận thức luận, Phương pháp luận Các nhà triết học luận nhận thức, thường chia thành hai nhóm chủ yếu nhà triết học theo thuyết khả tri nhà triết học theo thuyết bất khả tri Thuyết khả tri: nhà triết học theo thuyết khả tri cho người nhận thức giới quan Thuyết bất khả tri: Các nhà triết học theo thuyết bất khả tri cho người nhận thức giới khách quan Ngồi hai thuyết trên, cịn có chủ nghĩa hoài nghi Những người theo trào lưu nâng hoài nghi lên thành nguyên tắc việc xem xét tri thức đạt cho người đạt đến chân lý khách quan Nhận thức luận bàn tới nhận thức người giới khách quan, nghiên cứu chất, nguồn gốc phạm vi trình nhận thức người giới Nhận thức luận trả lời câu hỏi: Con người nhận thức giới hay không? Làm người nhận biết (hay không nhận biết được) vật, tượng hay người tồn tại? Làm ta phân biệt luận đề với luận đề sai, tốt xấu? Làm ta khẳng định ta nhìn thấy thật? Tri thức điều có cách nào? Dựa vào nhận thức luận giúp có sở để xác định nhà triết học theo thuyết khả tri hay bất khả tri Hay nói cách khác, dựa vào việc giải câu hỏi “Con người có nhận thức giới hay không?”, ta phân biệt hai trường phái: khả tri (thuyết biết) bất khả tri (thuyết biết) Theo thuyết khả tri, nhà triết học khẳng định người có khả nhận thức giới Còn theo thuyết bất khả tri, người hiểu giới hay khơng thể nhận thức chất nó, có hiểu bề ngồi hình ảnh đối tượng giác quan người mang lại khơng đảm bảo tính chân thực, từ triết gia theo thuyết phủ nhận khả nhận thức người hình thức 1.2 Quan niệm nhận thức luận lịch sử triết học Trong lịch sử triết học, thời Hy Lạp cổ đại, Hêraclit thừa nhận cảm giác điểm xuất phát nhận thức, theo ơng, nhận thức cảm tính cho ta biết bề ngồi, “giới tự nhiên thích giấu mình”, đó, tư phải tiến lên nhận thức logos vũ trụ Đêmôcrit, đại biểu xuất sắc trường phái nguyên tử luận, thừa nhận nhận thức bắt nguồn từ cảm tính, nhận thức cảm tính “sự nhận thức mờ tối”, có nhận thức lý tính cho ta biết nguyên tử Tuân Tử Trung Hoa cổ đại coi cảm giác nguồn gốc tri thức, theo ơng, cảm giác sai lầm; người phải có “tâm” (khái niệm “tâm” nhà vật hiểu tư duy) sáng suốt đạt nhận thức đắn Hàn Phi Tử cho hành động người, hành động trị, dựa sở nhận thức Oong nhận định, người muốn nhận thức vật, trước tiên phải dựa vào giác quan phán xét đầu Hơn nữa, trình nhận thức, phải tránh bị tình cảm chi phối, phải bình tĩnh, khách quan: “Bỏ điều mừng, bỏ điều ghét, giữ tâm hư khơng nghĩa đạo” (Hàn Phi Tử, Thiên Dương quyền) Phật giáo Ấn Độ cổ đại lại phủ nhận vai trò nhận thức cảm tính nhận thức lý tính, cho rằng, hai loại nhận thức cho mê kiến Để nhận thức chân lý, người tu hành phải dứt bỏ ham muốn, dục vọng đời thường, tâm hồn thật tịnh, yên tĩnh Niết bàn (Nirvana tiếng Phạn có nghĩa đen dập tắt) trạng thái bên tư lửa tham, sân, si hoàn tồn bị dập tắt Khi đó, người thật khỏi trạng thái vơ minh (sự ngu dốt, che lấp mê kiến) đạt đến bừng sáng tư (sự giác ngộ), nhận thức trực tiếp chất vật (sự đốn ngộ) Ở phương Tây, truyền thống Do Thái – Ki tô, Kinh Thánh (Cựu ước Tân ước) coi toàn tri thức Chúa Trời mặc khái cho người thông qua Môxe (Moses), Giêxu (Jesus)…Trong sách Khái huyền (Revelation), kinh cuối cùng Kinh thánh trọn Cựu ước Tân ước, chương 22 điều 18 19 có viết: “Ai mà thêm điều đó, Thiên Chúa thêm cho người tai ương mô tả sách này! Ai mà bớt điều lời sách sấm ngơn này, Thiên Chúa bớt phần người hưởng Trường sinh Thành thánh mô tả sách này!” Đối lập với Ki tô giáo, Hồi giáo lại coi Kinh Côran – đời vào kỷ thứ VII lời tiên tri cuối cùng, xác nhất, đầy đủ Chúa Trời mặc khải cho nhà tiên tri Mơhamét (Muhammad), cịn kinh sách khác nhà tiên tri (như Môxe, Giê xu,…) truyền đạt trước thiếu sót nhiều điều nhầm lẫn Suốt thời Trung cổ, nhà thần học Kitô giáo coi niềm tin cội nguồn cao tri thức người Con người phải có lịng tin tuyệt đối vào tất tín điều, chúng trái với lý tính thơng thường Ơguystxtanh, Tơmát Đacanh,…đều cho rằng, niềm tin cao lý trí, triết học (theo cách hiểu lúc khoa học nói chung) phải phục tùng tơn giáo, “đầy tớ” tôn giáo Sau đêm trường Trung cổ, đến thời kỳ Phục hưng, nhà triết học khoa học Cơpecníc, Brunơ, Galilê bắt đầu tun chiến với niềm tin tôn giáo việc đưa phát triển thuyết nhật tâm để chống lại thuyết địa tâm Đến kỷ XVII – XVIII, phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nhu cầu cách mạng tư sản, học giả giai cấp tư sản lên dựa vào thành tựu khoa học thực nghiệm để bác bỏ đường nhận thức niềm tin Một số nhà triết học Ph.Bêcơn, R Đêcáctơ lấy nghi ngờ làm nguyên tắc xuất phát cho nhận thức khoa học Các nhà triết học Anh Ph.Bêcơn, T Hốpxơ, G Lốccơ coi quan sát, thực nghiệm khoa học phương pháp quy nạp đường để đạt tri thức khoa học, từ hình thành truyền thống triết học Anh: chủ nghĩa kinh nghiệm Chủ nghĩa kinh nghiệm có hạt nhân hợp lý việc chống lại quan niệm cổ truyền rút tri thức từ kinh sách, từ đầu óc chủ quan túy phương pháp tư biện Tuy nhiên, chủ nghĩa kinh nghiệm có thiếu sót coi quan sát thực nghiệm sở, nguồn gốc tri thức, phủ nhận độ tin cậy tri thức có tư lý luận Chủ nghĩa kinh nghiệm thường có hệ chủ nghĩa tâm chủ quan Đến triết học thời kì cận đại, giai đoạn phát triển rực rỡ khoa học thắng cách mạng tư sản, đại diện tiêu biểu Phăng – xi- Bê- cho “tri thức sức mạnh” lực hành động người tỷ lệ thuận với tri thức thân mình, ơng đưa thuyết ngẫu tượng, theo ơng, để có nhận thức đắn, khoa học phải làm trí tuệ người khỏi “ảo ảnh” (ngẫu tượng) Một đại biểu khác R Đêcáctơ – nhà triết học Pháp, đưa ta Chủ nghĩa lý (rationlism) trào lưu triết học đối lập với chủ nghĩa cảm, chủ nghĩa kinh nghiệm Nếu chủ nghĩa kinh nghiệm tuyệt đối hóa nhận thức cảm tính nhà triết học lý lại khẳng định rằng, lý tính người nhận thức giới cách độc lập với kinh nghiệm cảm tính Họ tuyệt đối hóa vai trị nhận thức lý tính, coi thường kinh nghiệm cảm tính Cả chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa lý phạm phải sai lầm phiến diện tuyệt đối hóa mặt nhận thức Vì A Anhxtanh, nhà khoa học lý thuyết không ủng hộ chủ nghĩa kinh nghiệm ông hạn chế chủ nghĩa lý Anhxtanh khẳng định: “Đúng niềm tin cần phải dựa cách tốt kinh nghiệm tư Về điểm này, ta phải đồng ý cách không ngần ngại với người lý cực đoan Tuy nhiên, điểm yếu quan điểm chỗ, nhiều điều tin tưởng đóng vai trị tất yếu định hành vi ứng xử phán xét lại khơng tìm thấy phương pháp khoa học cứng nhắc Bởi vì, phương pháp khoa học dạy cho khơng có khác kiện liên hệ với nhau, quy định lẫn nào…Tuy nhiên, rõ ràng tri thức tồn không mở cửa trực tiếp đến tri thức phải tồn Một người có tri thức rõ ràng nhất, hoàn chỉnh tồn tại, khơng thể từ suy diễn mục đích khát vọng người chúng ta” Trên sở kế thừa giá trị khắc phục hạn chế trào lưu triết học lịch sử vấn đề nhận thức, triết học Mác – Lênin rằng, nhận thức “là trình phản ánh biện chứng thực khách quan vào óc người, có tính tích cực, động, sáng tạo, sở thực tiễn” Lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác dựa nguyên tắc sau đây: Một là, thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, người, độc lập cảm giác, tư ý thức người Hiện thực khách quan đối tượng nhận thức Hai là, thừa nhận lực nhận thức giới người Về ngun tắc khơng có khơng thể biết Dứt khốt khơng có khơng thể có đối tượng mà người khơng thể biết được, có người chưa biết, tương lai với phát triển khoa học thực tiễn, người biết Với khẳng định đây, lý luận nhận thức mascxit khẳng định sức mạnh người việc nhận thức cải tạo giới Ba nhận thức q trình biện chứng, tích cực, sáng tạo Qúa trình nhận thức diễn theo đường từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó q trình nhận thức từ tượng đến chất, từ chất sâu sắc đến chất sâu sắc Bốn là, sở chủ yếu trực tiếp nhận thức thực tiễn Thực tiễn cịn mục đích nhận thức, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý nhận thức Nhận thức trình người phản ánh cách biện chứng, động sáng tạo giới khách quan sở thực tiễn lịch sử - xã hội Chương 2: Nhận thức luận triết học Ấn Độ cổ đại 2.1 Điều kiện lịch sử đời phát triển Triết học Ấn Độ cổ đại Ấn Độ cổ đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á, bao gồm nước Pakixtan, Bănglađét Neepan ngày Khắp vùng từ Đông Bắc đến Tây Bắc Ấn Độ cổ đại núi non trùng điệp với dãy Himalaya tiếng kéo dài 2600 km Dãy núi Vinđya phân chia Ấn Độ thành hai miền: Bắc Nam Miền Bắc có hai sơng lớn sơng An phía Tây sơng Hằng phía Đơng, chúng tạo nên hai đồng màu mỡ - nôi văn minh cổ Ấn Độ Trước đổ biển, sông An chia làm nhánh, biến lưu vực thành đồng Pungiasp Đối với người Ấn Độ, sông Hằng dịng sơng linh thiêng có thành phố Varanadi (Bênarét) bên bờ, nơi đây, từ ngàn xưa, người Ấn Độ cử hành lễ tắm truyền thống mang tính chất tơn giáo…Cư dân Ấn Độ đa dạng phức tạp với nhiều tộc khác nhau, chủng tộc, có hai loại người Đraviđa cư trú chủ yếu miền Nam, người Arya chủ yếu miền Bắc Từ văn minh sông An người địa Đraviđa xa xưa, nhà nước Ấn Độ cổ đại xuất hiện, nông nghiệp, thủ công, thương nghiệp hình thành Tuy nhiên, đến kỷ XVII TCN, thiên tai (lũ lụy sông An…) làm cho văn minh sụp đổ Vào khoảng kỷ XV TCN, lạc du mục Arya Trung Á xâm nhập vào Ấn Độ Họ định canh, định cư tiến hành q trình nơ dịch, đồng hóa, hỗn chủng với lạc địa Đraviđa Kinh tế tiểu nông nghiệp kết hợp với thủ công nghiệp gia đình mang tính tự cung, tự cấp lấy gia đình, gia tộc người Arya làm sở, tạo tảng vững cho công xã nông thôn đời sớm khẳng định Trong mô hình cơng xã nơng thơn, tồn ruộng đất thuộc quyền sở hữu nhà nước đế vương, nhà nước kết hợp với tôn giáo thống trị nhân dân bóc lột nơng nơ cơng xã, tơn giáo bao trùm mặt đời sống xã hội, người sống nặng nề tâm linh tinh thần khao khát giải Cũng mơ hình hình thành đẳng cấp với phân biệt khắc nghiệt dai dẳng Đó là: Tăng lữ - đẳng cấp cao quý xã hội – bao gồm người hành nghề tế lễ, Qúi tộc – đẳng cấp thứ hai xã hội – bao gồm vua chúa, tướng lĩnh; Bình dân tự – đẳng cấp thứ xã hội - bao gồm người có chút tài sản, ruộng đất; Tiện nô hay nô lệ - đẳng cấp thấp đông đảo - bao gồm người tận cùng quyền lợi xã hội Ngồi phân biệt đẳng cấp trên, xã hội Ấn Độ cổ đại cịn có phân biệt chủng tộc, dịng dõi, tôn giáo, nghề nghiệp… Những phân biệt tạo xung đột ngấm ngầm xã hội bị kìm giữ sức mạnh vật chất tinh thần nhà nước -tôn giáo Xã hội vận động, phát triển cách chậm chạp nặng nề Tuy vậy, nhân dân Ấn Độ đạt thành tựu văn hóa tinh thần rực rỡ Về văn hóa, chữ viết người Ấn Độ sáng tạo từ thời văn hóa Harappa, sau chữ Kharosthi (thế kỷ V TCN) đời, chữ Brami dùng rộng rãi vào thời vua Axơca, sau cùng, cách tân thành chữ Đêvanagari để viết tiếng Xanxcrit Văn học có Vêđa, sử thi (Mahabarata, Ramayana…) Nghệ thuật bật nghệ thuật tạo kiến trúc, điêu khắc thể cung điện, đền chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá,: tháp Xansi, trụ đá Xascna, lăng Taj Mahan, tượng phật tượng thần,… Về khoa học tự nhiên, người Ấn Độ làm lịch pháp, phân biệt hành tinh số chòm sao, phát chữ số thập phân, xây dựng môn đại số học, biết cách tính diện tích hình đơn giản xác định quan hệ cạnh tam giác vuông, đưa giả thuyết nguyên tử…Người Ấn Độ có nhiều thành tựu y dược học Về tôn giáo, Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tơn giáo, quan trọng đạo Bàlamôn (về sau đạo Hinđu) đạo Phật; ngồi cịn có tơn giáo khác đạo Jaina, đạo Xích… Tạo nên ni dưỡng thành tựu lịch sử Ấn Độ cổ trung đại Lịch sử gồm thời kỳ: Thời kỳ văn minh Sông An (từ thiên niên kỷ III đến thiên niên kỷ II TCN) Nền văn minh biết đến qua phát hai thành 2.2 Đặc điểm lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Qua tranh khái quát triết học Ấn Độ cổ đại, thấy rõ số đặc điểm chủ yếu: Nếu xem xét triết học Ấn Độ tổng thể tính chất, ta thấy triết học Ấn Độ cổ đại vừa mang tính thống vừa mang tính đa dạng Trên cùng sở xã hội mục đích chung tìm lẽ sống cho nhân sinh, trường phái triết học Ấn Độ lại phát triển theo khuynh hướng tính chất khác Có trường phái nguyên Vedànta có phái nhị nguyên hay đa nguyên Jaina, Sànkhya, Vaise’sika; có trường phái tâm triệt để Vedànta, Yoga, có trường phái vật triệt để Lokàyata trường phái vừa giải thích giới tiến hóa vật chất kết hợp hay phân rã nguyên tử, vừa đề cao Thượng đế; có trường phái đề cao phương pháp rèn luyện đạo đức trí tuệ, trực giác phái Vedànta, có trường phái sâu phương pháp tiếp cận chân lý học thuyết nhận thức lơ gích học đặc sắc Vais’esika, Nyàya Trường phái Jaina cho dục vọng vật dục dẫn tới đau khổ, phải tu luyện theo luật ahimsa Trong đó, Phật giáo vừa khơng thừa nhận giới quan thần quyền vừa chủ trương vạn pháp nhân duyên tác động “vô thường”, “vô ngã” Và, nhân duyên tâm Do đó, muốn giải thốt, người phải cắt đứt nhân dun, xóa vơ minh, diệt dục vọng “Bát đạo”, để đạt tới tâm tịnh, giác ngộ, giải thoát Niết bàn Nếu tiếp cận triết học Ấn Độ phương diện động lực, thấy cạnh tranh, kế thừa trường phái triết học vật, vô thần “Lục sư ngoại đạo”, Càrvàka với trường phái triết học tâm, tôn giáo triết lý Veda, Upanishad, giáo lý đạo Bàlamôn, triết lý Vedànta, đặc điểm xuyên suốt triết học Ấn Độ cổ Nếu xem xét triết học Ấn Độ mặt giá trị, triết lý đạo đức nhân sinh mục đích tối cao giải người khỏi nỗi khổ, bình diện tinh thần, tâm linh, đường tu luyện đạo đức (karma-yoga), trí tuệ (prajna-yoga) tín (bhakti-yoga), đặc điểm trung tâm triết học Ấn Độ cổ đại 2.3 Các thời kì hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại 2.4 Quan niệm triết học Ấn Độ cổ đại nhận thức luận Phương pháp nghị luận tư tưởng tảng Nhận Thức Luận triết học cổ điển Ấn độ, tảng cho phát triển Nhận Thức Luận triết học Phật giáo Trong kinh văn Ấn độ vào thời cổ đại thời trung cổ xác định có nguồn nhận thức (Srt Pramanas, Av Sources of knowledge) phương tiện đắn nhận thức xác chân lý Pramana, chữ Sanskrit, có nghĩa nguồn nhận thức hay phương tiện nhận thức (Av Sources of knowledge) Prama, chữ Sanskrit, có nghĩa nhận thức xác thực đắn (Av Correct knowledge) Để đạt nhận thức xác thực đứng đắn (Prama), nguồn nhận thức (Pramana) phải hội đủ yếu tố sau đây: 1.- Pramata (chủ tri, Av the subject, the knower): chủ thể nhận biết 2.-Pramana: phương tiện để nhận thức (Av the means of obtaining the correct knowledge) 3.-Prameya: (sở tri, Av the object, the knowable): đối tượng để nhận thức hay khách thể để nhận thức Đơn độc chủ thể nhận thức khơng có để nhận thức, mà có khách thể/ đối tượng khơng phát sanh nhận thức Chủ thể khách thể có mối liên hệ mật thiết để tạo nhận thức/ ý thức Ý thức ln ln giao động : “tâm viên ý mã” ý nói tâm ý người nghĩ tới điều lại nhớ tới điều khác khơng khác vượn ln chuyển từ cành qua cành khác, ngựa chạy nhanh gió bay *Nhận thức luận triết học cổ điển Ấn độ: Triết học cổ điển Ấn độ chủ trương có nguồn nhận thức hay phương tiện nhận thức (Av Six Sources of knowledge / or six Means/ Ways of Knowledge): 1.-Tri giác (Srt Pratyaksa, Av Perception): Pratyaksha, tiếng Sanskrit, có nghĩa tri giác từ mắt hay nhãn quan Tri giác nhận thức cách trực tiếp tức khắc kiện hay tượng đau đớn, sung sướng, yêu, ghét, giận, nguy hiểm, an toàn qua đối tượng khác tâm thức Chúng ta có sáu giác quan/ lục (six sense organs), gồm có: - ngũ (five sense organs) năm quan cảm giác bên như: mắt, tai, mũi, lưỡi, thân da (eye, ear, nose, tongue, body & skin) Ngũ năm quan cảm giác bên (six external sense organs) giao tiếp với đối tượng thuộc giới bên (external objects/ worldly objects) sắc, thanh, hương, vị, xúc (form, sounds, odor, taste, tangible objects) Mỗi quan cảm giác bên ngồi có đối tượng bên ngồi tương ứng với - quan cảm giác bên (one internal sense organ) tâm thức (Srt Manas, Av Mind) Theo triết gia cổ điển Ấn độ linh hồn (Srt Atman, Av Soul) đến tiếp xúc với tâm thức, tâm thức đến tiếp xúc với giác quan bên ngoài, giác quan bên đến tiếp xúc với đối tượng bên ngoài, tri giác phát khởi Tri giác đắn đòi hỏi phải có điều kiện sau: -Trải nghiệm trực tiếp giác quan người với đối tượng -Không qua trung gian ngôn ngữ văn tự -Khơng có thay đổi lịng vịng -Xác định tức loại bỏ phán đoán nghi ngờ Tâm thức, gọi giác quan thứ (Av.sixth sense), có trước giác quan bên ngồi giác quan bên nhãn thức, thức, tỉ thức, vị thức, xúc thức (sight, hearing, smell, taste, touch) phát triển từ cảm giác đến cảm giác khác Chúng ta thấy trẻ sơ sanh phát triển vị giác trước tiên Đức trẻ phân biệt vị sửa mẹ Khi đói, đứa bé cần bú sửa để no bụng, đứa bé chưa ý thức thức ăn, mẹ vú mẹ đầy sửa Đứa bé cần bú sửa để đầy bụng, để chấm dứt đói Rồi từ từ đứa bé phát triển thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác Thức thứ sáu (Av sixth sense) hay tâm thức (Srt Manas, Av Mind sense) đơi cịn thực tri thức vượt bình thường khơng nhờ thức trước Nên thức thứ sáu gọi tri giác vượt bình thường (Av extra sensory perception) Tâm thức tập trung vào chuyện khứ khiến chủ thể nhận thức nhớ lại kỷ niệm khứ (Av retro-cognition) Tâm thức tập trung vào chuyện liên lạc với đối tượng mà không giác quan, thường gọi thần giao cách cảm (Av.l clairvoyance) Tâm thức tập trung vào đối tượng khiến chủ thể nhận thức đặc thù tiên đốn biến cố, kiện xảy mà chủ thể nhận thức khơng biết việc có liên hệ với biến cố hay với kiện Đây linh tính kiện, biến cố xảy Có nhiều lồi thú vật tiên đốn thiên tai xảy trường hợp có động đất Chúng ta thấy ếch nhái, rắn, chó, chim có phản ứng trước xảy trận động đất cách mạnh mẽ sư tử, cọp, trâu nước người Điều có nghĩa ếch nhái, rắn, chó, chim biết trước trận động đất chúng có phản ứng trước thiên tai theo sanh tồn; cịn nhiều lồi thú khác Con Groundhog tiên đốn mùa xn đến: xứ lạnh Canada, phiá Bắc nước Mỹ, mùa Đông giá, tuyết phủ mà thấy Groundhog khỏi hang lên mặt đất, người ta đốn mùa xuân đến sớm Groundhog trông giống sốc, có nhiều lơng đi, thân hình có lơng rằn, có loại giống thỏ, giống có phản ứng nhạy cảm nhiệt độ ánh sáng mặt trời, hai yếu tố giúp chúng tiên đoán thời tiết Con thú có riêng thức thứ sáu, người có người có bẩm sanh "thức thứ sáu", có người phát triển nhìn thấu thị hay dự đốn điều "thức thứ sáu" cách thiền định (Srt Yoga, Av Meditation), cách luyện tinh thần số nhà tiên tri 2.-Suy luận (Srt Anumana, Av Inference) Anumana, tiếng Sanskrit, kết hợp hai chữ: - chữ gốc: mana có nghĩa nhận thức, hiểu biết (Av knowledge); - tiếp đầu ngữ: anu có nghĩa sau (Av after) Do đó, anumana có nghĩa nhận thức theo sau nhận thức khác [knowledge (mana) which arises after (anu) other knowledge] Như vậy, "suy luận" nguồn nhận thức gián tiếp, không tri giác (Srt Pratyaka) nguồn nhận thức trực tiếp tức (Av direct and immediate source of knowledge) Nghĩa đen anumana có nghĩa "sau nhận thức" (Av after knowledge) Suy luận phát khởi sử dụng "quan sát" chân lý có trước, lý luận để đến kết luận tức chân lý Thí dụ: quan sát thấy có "khói" đồi, suy luận phải có "lửa" đồi: - Trên đồi phải có lửa - Bởi có khói đồi - Những vật có lửa có khói Thí dụ cho biết: "chúng ta từ tri giác "khói" đồi đến suy luận nhận biết có "lửa" đồi Sự suy luận vào nhận thức có từ trước: có liên hệ mật thiết khơng thay đổi "khói" "lửa" Nói khác, thấy khói đồi từ đàng xa, "lửa" không thấy trực tiếp, suy luận để kết luận "có lửa đồi", "khói" "lửa" có liên hệ khơng thay đổi mật thiết Các nhà nhận thức luận cổ điển Ấn độ đưa "luận thức có 5bước" (a formal five-step argument), người Tàu dịch "ngũ chi tác pháp": 1.-Tôn (Srt Pratijna, Av Hypothesis/ thesis): điều phải chứng minh, gọi giả thuyết/ luận đề/ đề Thí dụ: "có lửa đồi" điều phải chứng minh 2.-Nhân (Srt Hetu, Av Reason): nguyên nhân để giúp cho việc suy luận Thí dụ: "khói" nguyên nhân để bắt đầu suy luận có "lửa" 3.-Dụ (Srt Udaharana, Av Example) thí dụ dẫn để suy luận Có hai loại thí dụ:-đồng dụ thí dụ đưa tính đồng thuận với "nhân", thí dụ: bếp lửa có khói; -dị dụ thí dụ có tính chất phản lại với nhân, thí dụ: mặt hồ khơng có lửa nên khơng có khói 4.-Hiệp (Srt Upanaya, Av Re-affirmation) nghĩa tái xác nhận lại giá trị đứng đắn "thí dụ": "có khói có lửa" 5.-Kết (Srt Nigamana, Av Conclusion): nhờ Hiệp tái xác nhận giá trị đắn “thí dụ”, nên xác định giá trị đắn Tơn (điều địi hỏi phải chứng minh) Thí dụ "luận thức có bước": 1.Tơn: Có lửa đồi 2.-Nhân: Bởi có khói 3.-Dụ: Ở đâu có khói có lửa Thí dụ: có khói bếp lửa, khơng có khói mặt hồ 4.-Hiệp: Có khói đồi 5.-Kết: Nên có lửa đồi 3.-Lý luận loại suy (Srt Upamana, Av Analogy) Upamana, tiếng Sanskrit, có nghĩa so sánh (Av.comparison), nhận thức liên hệ "một tiếng" (Av word) "một đối tượng" (Av.object), đối tượng định nghĩa tiếng Upamana có nghĩa quan sát "giống nhau" (Av resemblance, similarity) đối tượng biết để diễn tả trước đối tượng biết tương lai Upamana thường dịch "lý luận loại suy" Thí dụ 1: Một người chưa biết sóc thú có hình dáng nào? Người người rừng diễn tả rằng: " sóc" vật nhỏ "con chuột" có đầy lơng dài, có nhiều lơng vạch sọc thân Sau đó, người có hội thấy thú giống thú nghe, diễn tả, biết tức khắc sóc Thí dụ : Hầu hết sinh viên tốt nghiệp từ Đại Học Harvard có kiến thức uyên bác Bạn sinh viên tốt nghiệp từ ĐH Harvard Vậy tơi suy bạn người có kiến thức uyên bác 3.-Lời chứng (Srt Sabda, Av Testimony): Sabda, tiếng Sanskrit, có nghĩa lời nói lời tun bố người đáng tơn kính hay đáng tin cậy Tàu dịch Thánh Lượng hay Chính lý Ngơn ngữ Ngày xưa, sabda có nghĩa nhận biết lời (Av verbal cognition) hay lời chứng lời (Av verbal testimony) phương cách để đạt nhận biết đấng tối cao (Av Absolute Reality/ Brahman) tức lời dạy Thánh Kinh Vedas (đó lời dạy thần Isuara, mà thần Isuara có uy tín tuyệt đối), lời dạy nhân vật đầy uy tín Ngày nay, sabda có nghĩa lời chứng (testimony), lời khai người với lời tuyên thệ trước tòa án trước quan quyền lực Thông thường nhận thức "các tiếng" (Av words) diễn tả ý hướng người phát ngôn (Av the intention of the speaker) coi điều kiện nhân để hiểu rõ ý nghĩa câu nói Trong sống ngày, nhận thức hay kiến thức lưu truyền qua lời tuyên bố, lời chứng, thường xuyên tiếp nhận thông tin khác nhau, định hướng khác qua tiếng, lời nói, văn cách trực tiếp gián tiếp, nguồn nhận thức: Lời chứng, Thánh lượng, Chính lý ngơn ngữ (Srt Sabda) 5.-Giả định (Srt Arthapatti, Av Presumption): Arthapatti, tiếng Sanskrit, kết hợp hai tiếng: -artha có nghĩa kiện có thật, việc có thật (Av fact), - apatti giả thuyết, giả định (Av supposition) Arthapatti nguồn nhận thức nhằm để giải tương phản hai việc có thật, phải giả định, giả sử kiện khác hai việc có thật (Av two facts) Nói khác, giả định việc có thật chưa nhận thức để kết hợp hai kiện có thật biết đối nghịch (Av conflict) Thí dụ 1: thí dụ phổ biến sách viết luận lý học Ấn độ: -Devadutta không ăn thức ăn ban ngày - Anh ta khỏe mạnh mập mạp -Chúng ta đặt giả thuyết phải ăn thức ăn vào ban đêm Ghi chú: Chúng ta khơng thấy Devadutta ăn ban đêm Nhưng giả thuyết điều mà khơng thực nhận thấy, suy luận rằng: -Tất người khỏe mạnh mà khơng ăn ban ngày ăn ban đêm -Như vậy, Devadutta người mập mạp khỏe mạnh phải ăn vào ban đêm Chúng ta giải tranh cải (to solve this conflict) Thí dụ 2: - Khơng thấy mặt trời bầu trời có nghĩa trời vào đêm - Nhớ lại vào năm 1999, vào ngày có lúc "nhật thực", chim chóc bay tổ vào lúc 10:00 sáng, chúng nghĩ mặt trời lặn, lúc hồng Sau vài giờ, mặt trời trở lại bình thường chim chóc hót vang chúng nghĩ mặt trời bắt đầu mọc Ghi chú: Nếu khơng có mặt trời bầu trời giả định lúc ban đêm Thí dụ 3: (A) (B) mâu thuẫn (A) (B) sai Trong hình học khơng gian, để chứng minh hai mặt phẳng (P) (Q) song song với nhau, thường giả sử mặt phẳng (P) cắt mặt phẳng (Q), ta chứng minh điều khơng thể xảy vơ lý Vậy, ta suy luận mặt phẳng (P) phải song song với mặt phẳng (Q) 6.-Không-Tri giác (Srt Anupalabdhi, Av Non-perception): Anupalabdhi, tiếng Sanskrit, có nghĩa "Khơng-tri giác" , Tàu dịch Phi lượng (非非), có nhà nghiên cứu Tây phương gọi Pseudo-perception ( giả tri giác / giả nhận thức) Anupalabdhi tri giác tức khắc không hữu đối tượng Đối tượng khơng hữu/ khơng có mặt không gian cá biệt thời gian cá biệt Nhưng đối tượng hữu nơi Nói khác, "Khơng-tri giác" (Srt Anupalabdhi, Av Non-perception) nguồn nhận thức nhằm giúp “chủ thể nhận thức” nhận biết khơng có mặt/ không hữu đối tượng đặc thù hồn cảnh đặc thù, hay khơng gian thời gian cá biệt Điều đáng lưu ý đối tượng có mặt nơi mà nhận biết vào thời điểm khác Đối tượng hữu chủ thể nhận thức có liên hệ tích cực (Av positive relation), có liên hệ tiêu cực (Av negative relation) "Liên hệ tích cực" có nghĩa đối tượng nhận thức qua giác quan (Av sense organs); "liên hệ tiêu cực" đối tượng khơng nhận thức qua giác quan đối tượng khơng có mặt mà nhờ nguồn "Khơng-tri giác" để nhận thức Thí dụ 1: Bạn không thấy "cây dù" (Av umbrella) mà bạn thường thấy góc phịng bên phải Bạn biết "sự vắng mặt" dù nhờ nguồn nhận thức "Khơng-tri giác" Thí dụ 2: - "Khơng thấy sách bàn giấy" có nghĩa không tri giác sách qua "các quan cảm giác" (Av sense organs), nhận biết vắng mặt/ không hữu sách bàn giấy phát khởi nguồn nhận thức "Không-tri giác" nhận biết "đối tượng khơng có mặt" Thí dụ 3: Chúng ta nhận biết khơng có mặt bình hoa bàn càphê bình hoa đối tượng bàn cà-phê mà biết trước đây, thấy bình hoa vào thời điểm sau Ghi chú: Điều cần nhấn mạnh nguồn nhận thức "Không-tri giác" giúp nhận biết khơng có mặt/ khơng hữu đối tượng, có nghĩa "Khơng-tri giác" đối tượng khơng có nghĩa chứng "sự khơng có mặt/ khơng hữu đối tượng" Thí dụ: bóng tối tăm phịng mà nơi khơng thấy có mặt bàn Nhưng bật đèn sáng lên phịng thấy có mặt bàn Trong trường hợp này, nguồn nhận thức "không thấy bàn" "Không -tri giác" Trong sống ngày, thường dùng phương tiện nhận thức [Khơng-tri giác] Thí dụ: "Khơng thấy bình hoa bàn cà-phê", biết khơng có bình hoa -"Khơng thấy thầy giáo lớp học", biết thầy giáo vắng mặt -"Các hoa hồng khơng có mùi thơm", Chúng ta biết mùi thơm hoa hồng khơng có cành hoa hồng Ghi chú: Các điều có vẽ nghịch lý (Av paradoxical), "Khơng-tri giác" đối tượng có nghĩa nhận thức vắng mặt/ không hữu đối tượng Nhưng thực tri giác (Av perception) không- tri giác (Av non-perception) hai phương tiện khác để thâu nhận nhận biết đối tượng Điều cho thấy chủ thể nhận thức/ chủ tri (Av knower) sử dụng hai phương tiện nhận thức 45-60 Do điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thời kỳ này, đất nước Ấn Độ hình thành nhiều tiểu vương quốc độc lập với Điều dẫn đến hình thành nhiều trường phái tơn giáo – triết học khác Theo cách phân chia truyền thống, Ấn Độ cổ, trung đại có hệ thống triết học, chia làm loại: thống (Astika, nghĩa tin vào giới bên kia), thừa nhận tính đắn tuyệt đối Véda khơng thống (Nastika, nghĩa làm nhục Véda), phủ nhận uy thành kinh Véda, có kinh điển riêng bị gọi “tà giáo” Phần nói trường phái thống a Sàmkhya Sàmkhya nghĩa “số”, “đếm” Tư tưởng Sàmkhya có nguồn gốc cổ ảnh hưởng lớn Thời sơ ky Sàmkhya có tinh thần vật Nó phủ nhận tồn Brahman thần, theo quy luật nhân quả: Kết tồn nguyên nhân trước xuất Sàmkhya cho yếu tố tạo nên vạn vật giới vật “vật chất đầu tiên” (prakriti), không cảm nhận trực tiếp cảm giác Thế giới vật chất thể thống ba nguyên tố: Sattva (nhẹ, sáng, tươi vui), Rajas (động, kích thích) Tamas (nặng, khó khăn) Khi ba yếu tố trạng thái cân Parakriti trạng thái khơng thể trực quan Còn cân bị phá vỡ điểm xuất phát tiến hóa giới Thời kỳ hậu kỳ Sàmkhya có khuynh hướng nhị nguyên thuwaaf nhận song song tồn yếu tố vật chất (prakriti) tinh thần (purusa) Và yếu tố purusa có tính phổ biến hóa vào prakriti b Mimànsà Mimànsà trường phái thống triết học Ấn Độ cổ đại, Jaimini sáng lập vào khoảng kỷ II tr.CN Xuất phát điểm Mimànsà chủ yếu dựa vào Véda Uphanishad Về sau tạo kinh điển riêng, kỉnh điển riêng Mimànsà – sautra Mục đính Mimànsà chủ giải diễn tả (Mimànsà nghĩa thẩm vấn, khảo cứu) phương pháp cúng bái, lễ nghi, tế lễ thực quy tắc xã hội theo bổn phận người cách chặt chẽ Về mặt triết học, Mimànsà thừa nhận tồn nguyên tinh thần vật chất giới, “tinh thần giới vơ ngã” thực thể nhất, có trước, sáng tạo chi phối giới thực vật chất Linh hồn thân tinh thần vũ trụ vĩnh cửu bất diệt Linh hồn luôn bị rang buộc thể xác, nhục dục giới tượng, vật chất trần tục Mimansa thứa nhận tồn giới vật chất Thế giới tồn vĩnh viễn, nguyên tử tạo nên Những nguyên tử bị quy luật Karma điều khiển Đến Mimansa lại nghiêng sang chủ nghĩa tâm, biểu rõ tinh thần nhị nguyên luận Mimansa không thừa nhận tồn thần Trường phái lập luận đơn giản khơng có đầy đủ chứng tồn thần, cảm giác khơng nhận thần, nguồn gốc tri thức suy cùng dựa cảm giác c Vêdanta Theo nghĩa đen, Vedanta tức hoàn thiện kinh Veda Kinh điển Veedanta - sutra, coi Badarayna viết, nhằm hệ thống, thống hóa quan điểm triết học Upanisad Vì vậy, Veedanta cịn có nghĩa “kết thúc Veda” Cả Mimansa Veedanta giải cho Upanishad, song Mimansa ... tâm triết học Ấn Độ cổ đại 2.3 Các thời kì hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại 2.4 Quan niệm triết học Ấn Độ cổ đại nhận thức luận Phương pháp nghị luận tư tưởng tảng Nhận Thức Luận triết. .. triết học Ấn Độ cổ đại đóng góp cho phát triển tư tưởng triết học trường phái triết học Chương 1: Một số vấn đề nhận thức luận lịch sử triết học Khái niệm ? ?Nhận thức luận? ?? 1.1 Để hiểu rõ lý luận. .. sử triết học Ấn Độ cổ đại Qua tranh khái quát triết học Ấn Độ cổ đại, thấy rõ số đặc điểm chủ yếu: Nếu xem xét triết học Ấn Độ tổng thể tính chất, ta thấy triết học Ấn Độ cổ đại vừa mang tính

Ngày đăng: 06/12/2021, 11:49

w