1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính thống nhất và đa dạng trong triết học ấn độ cổ đại

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ TƢỜNG LÃM TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THỊ TƢỜNG LÃM TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân tơi đến TS Hà Thiên Sơn tận tâm hướng dẫn nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp điểm tựa nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn khoa học TS Hà Thiên Sơn Tư liệu tham khảo, trích dẫn nội dung luận văn từ văn gốc hồn tồn trung thực TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả Trần Thị Tƣờng Lãm MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – LỊCH SỬ XÃ HỘI, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – LỊCH SỬ XÃ HỘI VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 1.1.1 Điều kiện tự nhiên với hình thành phát triển tính thống đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại 1.1.2 Điều kiện lịch sử xã hội với hình thành phát triển tính thống đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại 12 1.2 TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 19 1.2.1 Nền văn minh Ấn Độ cổ đại 19 1.2.2 Những thành tựu văn hóa khoa học với hình thành phát triển tính thống đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại 21 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng NỘI DUNG, Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 33 2.1 NỘI DUNG CỦA TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 36 2.1.1 Tính thống triết học Ấn Độ cổ đại 36 2.1.2 Tính đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại 46 2.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐA DẠNG TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 76 2.2.1 Ý nghĩa lý luận tính thống tính đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại 76 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn tính thống tính đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại 83 Kết luận chƣơng 92 KẾT LUẬN CHUNG 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ngàn xưa ngày nay, nhà triết học ln tìm nguồn gốc vũ trụ cá thể để vạch chất giới, tính người, tương đồng nội tâm ngoại tại, đường giải thoát tương lai, … Tùy theo khả mình, người cố gắng vén mở bí ẩn đời Vì vậy, biết nhà tư tưởng triết học đời với mục đích tìm cách thỏa mãn nhu cầu tri thức phương pháp để người đạt tới hạnh phúc Tuy nhiên, tư tưởng, trường phái triết học lại có quan điểm, cách triết lý khác không kể đến tư tưởng triết học Ấn Độ đặc biệt thời kỳ cổ đại Triết học Ấn Độ cổ đại phản ánh xã hội đầy áp bức, bất công coi trọng đề cao tôn giáo; xã hội mê triết lý triết gia có tư tưởng triết học khác chí đối nghịch xã hội có tư tưởng triết học vơ vĩ đại làm tảng cho tư tưởng triết học phát triển Vì thế, triết học quốc gia đề tài nhiều tác giả nghiên cứu nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh khác thân không ngoại lệ Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt với chế độ xã hội vô hà khắc làm cho người Ấn Độ cổ muốn khỏi lại bị trói buộc vòng lẩn quẩn Nơi điều kiện nuôi dưỡng người nơi tác động tích cực tiêu cực, chi phối hồn tồn đến đời sống người Ấn Độ cổ Điều kiện tự nhiên xã hội khơng thuận lợi kìm hãm người lại tạo điều kiện cho tư tưởng triết học hình thành phát triển đan xen kinh sách kinh Veda, kinh Upanishad; sử thi Ramayana, Mahabharata, Bhagavad – gita; luận văn kinh tế - trị Artha-sastra; đạo Bàlamôn, đạo Phật, đạo Jaina trường phái triết học thống, khơng thống,…Các tư tưởng, trường phái triết học Ấn Độ cổ đại nở hoa đa dạng phong phú lại thống chung điều kiện hoàn cảnh vơ khó khăn khắc nghiệt Những bơng hoa có mục đích tìm cách vươn lên để giải thoát tư tưởng triết học bắt nguồn từ câu hỏi tìm kiếm lời giải đáp cho hàng loạt câu hỏi liên quan đến vấn đề nhân sinh như: Con người có nguồn gốc từ đâu? Con người sống nào? Con người trú ngụ đâu chết đi? Mục đích sống đời gì? Tại người đau khổ? Nguyên nhân người phải khổ? Làm để người thoát khổ? Tất câu hỏi bàn đến thể luận, giới quan, nhân sinh quan, nhận thức luận, lại giải vấn đề vấn đề Triết học Cho nên, triết học Ấn Độ cổ đại thống mục đích đa dạng tư duy, phong phú giải pháp sâu sắc hành động để tìm kiếm cách thức thực mục tiêu giúp người thoát khổ tìm sống bình an, hạnh phúc Chính đặc điểm thống đa dạng làm cho thân tác giả cảm thấy lôi muốn sâu vào nghiên cứu làm rõ Nền triết học, văn hóa, đạo đức tơn giáo Ấn Độ nhiều ảnh hưởng đến tư tưởng triết lý nhân sinh nước giới Việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm tính thống đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại vừa giúp hiểu rõ truyền thống, sắc văn hóa, tơn giáo dân tộc Ấn Độ đồng thời giúp tìm nét tương đồng đối lập để rút học khắc phục Hơn nữa, hệ thống tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, hệ thống tư tưởng vĩ đại thời kỳ tư tưởng triết học Phật giáo Trong trình phát triển, Phật giáo Ấn Độ với tư cách tơn giáo, có nhiều đóng góp cho văn hóa Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam lại quốc gia nhiều tộc người đa tôn giáo việc nghiên cứu tính thống đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại góp phần bổ sung giá trị vận dụng vào việc phát triển tinh thần đồn kết dân tộc, tơn giáo, phát huy sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại Việt Nam tiến lên đường xã hội chủ nghĩa từ nước có kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, xã hội cịn tồn nhiều luồng tư tưởng trị khác nhau, nhiều hình thức sở hữu khác nhau, nhiều tầng lớp giai cấp khác nhau, nhiều quan niệm, thái độ sống khác nhau, … Điều làm nên tranh đa dạng muôn màu thống đất nước Việt Nam Vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa lớn liên hệ, vận dụng vào tình hình giai đoạn nhân loại có bước tiến nhanh chóng khoa học - cơng nghệ; giai đoạn Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, gắn với phát triển kinh tế tri thức Trong thời đại vậy, dừng lại, chí tiến chậm bị tụt hậu, bị thụt lùi so với dòng chảy tri thức nhân loại Với tất lý trên, chọn đề tài “Tính thống đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại.” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Ấn Độ nhiều nhà tác giả tìm hiểu nhiều phương diện, nội dung góc độ khác Mỗi cơng trình nghiên cứu tác giả sâu vào mặt, khía cạnh khái quát tổng thể đặc điểm, lĩnh vực, quan điểm hay hệ thống tư tưởng, … tác phẩm có giá trị riêng làm tiền đề để người nghiên cứu sau phân tích sâu sắc Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu đặc điểm triết học Ấn Độ thành ba chủ đề Chủ đề thứ nhất, cơng trình nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại tổng thể trình lịch sử văn hóa Ấn Độ Trong bật lên cơng trình như: Di sản phương Đơng (Our Oriental Heritage) Will Durant, Simon anh Schuster, New York, xuất năm 1954, với có tựa đề Ấn Độ người láng giềng (India and Her Neighbors); hay tác phẩm The Discovery of India (Phát Ấn Độ), tập Jawaharlal Nehru, the Oxford University Press, India, xuất năm 1954 Phạm Thủy Ba, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyễn Tâm dịch tiếng Việt nhà xuất Văn Học Hà Nội, xuất năm 1990 Các tác Will Durant, Jawaharlal Nehru trình bày đưa đánh giá nhận định sâu sắc đặc điểm triết học Ấn Độ Trong tác phẩm Di sản phương Đông chúng ta, tư tưởng triết học Will Durant đề cập chương XIV, chương XV: Đức Phật (Buddha, gồm vấn đề: Bọn theo tà giáo; Mahavira giáo đồ Jaina; truyện Phật Thích ca; Lời dạy Đức Phật; ngày cuối Đức Phật); chương XVIII: Thiên đường vị thần (The Paradise of The Gods); chương XIX: Đời sống tinh thần (The Life of The Mind) gồm phần khoa học Hindu; Sáu hệ thống triết học Bàlamôn; kết luận triết học Hindu Các tác phẩm giúp hiểu biết tranh chung triết học Ấn Độ cổ đại qua số đặc điểm chủ yếu ý nghĩa lịch sử Chủ đề thứ hai, cơng trình nghiên cứu trào lưu, loại kinh sách triết học tôn giáo Ấn Độ Các tác phẩm: “A Sourcebook in Indian Philosophy”, Sarvepalli Radhakrishan Charles A Moore biên soạn, Princeton University Prees, Princeton New Jersey xuất năm 1973, gồm phần: Thời kỳ Veda (kinh Veda, kinh Upanishad); thời kỳ anh hùng ca (Bhagavad-gità, Mahàbhàrata, Luật Manu, Artha-sàstra Kautilya); hệ thống triết học tơn giáo khơng thống (Càrvàka, Jainism, Buddhism); hệ thống triết học tơn giáo thống ( Nya, Vaisesika, Sàmkhya, Yoga, Pùrva, Mimànsà, Vedànta)” (Trịnh Thanh Tùng, 2013, trang 10); tác phẩm The Upanishas, vol, Bonanaza Books, New York, xuất năm 1949, 1953, 1956, 1959; The Bhagavad Gita S Radhakrisnan nhà xuất Allen Unwin, London xuất năm 1953; tác phẩm The 89 lưỡi bảy lần trước nói” Trong quan hệ gia đình theo cách ứng xử phù hợp với điều dạy giáo lý Phật giáo Điều thể nhiều ca dao, tục ngữ Việt Nam: “Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ, kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” Hay câu: “Đi khắp gian, không tốt mẹ Gánh nặng đời, không khổ cha” Tất quan niệm đạo đức trở thành đạo lý, lẽ sống người Việt Nam Hai ảnh hưởng đạo đức Phật giáo cơng bằng, bình đẳng đến tư tưởng người Việt Nam Tư tưởng bình đẳng, cơng Phật giáo du nhập phát triển Việt Nam hịa nhập với tư tưởng, cơng bằng, bình đẳng người Việt Nam Cơ sở ảnh hưởng hòa nhập dường bắt nguồn từ tư tưởng bình quân nguyên thủy văn minh làng xã Phật giáo chủ trương thiết lập quan hệ công bằng, bình đẳng người cho người bình đẳng nhau, người có phật tính; quan hệ với người khác, cá nhân khơng cầu lợi cho mình… có ảnh hưởng lớn quan niệm sống người Việt, điển hình như: “Một người người, người người” Điều Hiến Pháp Việt Nam có quy định tất cơng dân bình đẳng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm pháp lý Ai có quyền nghĩa vụ vi phạm pháp luật bị xử lý Việc thực quyền, nghĩa vụ phụ thuộc vào điều kiện, khả hoàn cảnh người giống quy luật nhân Phật giáo khơng chừa 90 Ba ảnh hưởng đạo đức Phật giáo tính trung thực Trong giáo lý Phật giáo, tính trung thực thuộc vào giới “khơng nói dối” ngũ giới Thập thiện bao gồm: thực “thân, khẩu, ý” Trung thực ý trung tâm điều chỉnh hành vi theo luật nhân quả, nhân Theo đó, dối trá bị nghiệp báo Thuyết nhân quả, nghiệp báo Phật giáo gặp gỡ với tín ngưỡng người Việt Nam lan tỏa thành nếp sống, nếp nghĩ “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”… nhân dân Bốn tương đồng ảnh hưởng tính thiện, tình nghĩa tình thương đến người Việt Nam Tính thiện, tình nghĩa tình thương mang sắc Việt Nam người Việt Nam hun đúc trình dựng nước giữ nước Cái thiện người Việt Nam mang tinh thần bình đẳng, vị tha, tơn trọng, u thương người Phật giáo hòa đồng với tư tưởng truyền thống Việt Nam để xây dựng tính thiện, tình nghĩa tình thương Đó là, tình “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách”… Tình thương, tình nghĩa, tính thiện khơng thể quan hệ với mà thể quan hệ với khứ như: uống nước nhớ nguồn ăn nhớ kẻ trồng cây… Phật giáo góp phần với dân tộc Việt Nam việc xây dựng lịng bao dung rộng lớn, vơ ngã, vị tha Tinh thần bao dung rộng lớn thể trước lỗi lầm người Trong cách ứng xử người Việt thể rõ như: “biển mênh mông, quay đầu bờ”, “đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại”… Tinh thần bao dung thể cách ứng xử với kẻ thù chúng bại trận, sách nhân đạo tù binh, hàng binh Năm ảnh hưởng tinh thần tự lực, tự chủ người Phật giáo khẳng định cá nhân chủ nhân mình, khơng phải làm nơ lệ người khác kể nô lệ cho đức Phật, “tự đốt đuốc mà đi” Tư tưởng Phật giáo khiến người giải phóng khỏi trói buộc thần quyền, nhờ mà tự Chính người phải tự 91 định số phận tiền đồ Quan điểm tự lực, tự chủ Phật giáo góp phần xác định thêm cho tinh thần tự lực, tự chủ người Việt Nam Trong giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội, Phật giáo giữ khả tự biến đổi thích nghi theo xu hướng với dân tộc, sống “tốt đời đẹp đạo”, “đồng hành dân tộc”, “Đạo pháp dân tộc - xã hội chủ nghĩa” Quan điểm Đảng Nhà nước ta cần phải phát huy thành định hướng cụ thể tinh thần khai thác yếu tố văn hóa, đạo đức, tinh thần tích cực Phật giáo Trong trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nay, tư tưởng Phật giáo góp phần pháp luật chống lại biểu tiêu cực, phi nhân tính sản xuất, kinh doanh, phai nhạt sắc dân tộc đời sống xã hội, góp phần phát huy nét đẹp quan hệ người với người; xây dựng điều chỉnh nhân cách người Việt Nam thời đại vừa đại vừa giàu sắc dân tộc Những điều kiện kinh tế, xã hội, nhận thức, tâm lý sở cho Phật giáo phát triển tồn xã hội đại Hơn nữa, thân Phật giáo không ngừng tự vận động biến đổi cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện Các khái niệm Phật giáo chiếm vị trí khơng nhỏ, làm cho ngơn ngữ Việt Nam thêm phong phú, tăng tinh thần triết học tư người Việt Nam, khiến phương pháp tư mang tính khái quát hơn, trừu tượng Đây sở để tiếp tục khái quát, tìm ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, từ có quan điểm, biện pháp phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực tư tưởng Phật giáo đến suy nghĩ, lối sống người Việt Nam Một điểm nội bật mặt tích cực tư tưởng Phật giáo vào Việt Nam khơng cịn vơ vi xuất mà lại hữu vi nhập Người theo đạo Phật học tập, lao động, cống hiến đặc biệt cần phải tự sửa cho phù hợp 92 Kết luận chƣơng Ấn Độ cổ đại có văn hóa tư tưởng vơ đa dạng phong phú Qua đó, tư tưởng triết học Ấn Độ thời kì vơ đặc sắc Nó hình thành phát triển thống nhất, đa dạng, tạo sống động, muôn màu, muôn vẻ Triết học Ấn Độ cổ đại thống điều kiện tự nhiên, xã hội khắc nghiệt, thống mục đích đa dạng tư duy, phong phú giải pháp sâu sắc hành động để tìm kiếm cách thức thực mục tiêu giúp người khổ tìm sống bình an, hạnh phúc Khác với triết học Trung Quốc cổ đại, tư tưởng nhà triết học Ấn Độ cổ niềm khao khát hưởng sống ổn định, thái bình, thịnh trị mà họ cần tìm đường giải thoát cho nhân sinh khỏi nỗi khổ Sự khổ đau đè nặng lên tinh thần thể xác họ điều kiện sống khắc nghiệt, xã hội đầy bất cơng họ cần tìm nguồn gốc nỗi khổ đưa giải pháp để thoát khổ Đặc điểm điều kiện tự nhiên khí hậu Ấn Độ đến tư tưởng triết học, tôn giáo Ấn Độ thống chung, ảnh hưởng chung, chi phối chung Các nhà tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại có tự sống điều kiện tự nhiên khó khăn nên họ nhìn thấy rõ vấn đề đặt vấn đề làm để người thoát khỏi khổ đau Cho nên, vấn đề giải thoát người khỏi khổ đau trở thành vấn đề chung mà tất tư tưởng triết học nhà nghiên cứu quan tâm Vì thế, vấn đề trung tâm thể đa dạng phong phú kết nghiên cứu nguyên nhân giải pháp Chế độ nô lệ Ấn Độ thời cổ đại khơng có phân chia rõ nét chủ tớ văn minh khác chế độ vơ hà khắc Ngồi ra, chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội Ấn Độ cổ đại minh chứng cho bất cơng, bất bình đẳng kìm hãm phát triển 93 xã hội đương thời Sự khắc nghiệt làm cho tất người khát khao tìm kiếm hạnh phúc thường dân, vua chúa, cơng nơng, trí thức, đẳng cấp cao, đẳng cấp thấp, chủ nô, nô lệ, Tất người có niềm say mê kỳ lạ triết học Theo họ, triết học đạo lý, chân lý, đường giúp họ giải thoát Tùy theo khả mình, người cố gắng vén mở bí ẩn đời Vì vậy, biết nhà tư tưởng triết học đời với mục đích tìm cách thỏa mãn nhu cầu tri thức phương pháp để người đạt tới hạnh phúc Các tư tưởng triết học đan xen kinh sách kinh Veda, kinh Upanishad; sử thi Ramayana, Mahabharata, Bhagavad – gita; luận văn kinh tế - trị Artha-sastra; đạo Bàlamơn, đạo Phật, đạo Jaina trường phái triết học thống, khơng thống,…Các tư tưởng, trường phái triết học nở hoa đa dạng phong phú lại thống chung điều kiện hồn cảnh vơ khó khăn khắc nghiệt Tuy nhiên, tư tưởng, trường phái triết học lại có quan điểm, cách triết lý khác Mặc dù triết gia có tư tưởng triết học khác chí đối nghịch đại diện cho xã hội có tư tưởng triết học vô vĩ đại làm tảng cho tư tưởng triết học sau phát triển Vì thế, triết học quốc gia đề tài nhiều tác giả nghiên cứu nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh khác Mặt tích cực tư tưởng triết học tôn giáo giai đoạn phương pháp học tập, tu luyện đạo đức, trí tuệ, hành động người, đưa người đến hoàn thiện tri thức, phẩm chất nhân cách Những chuẩn mực đạo đức xây dựng để hoàn thiện người lịng tơn kính, lịng trung thành, khơng tham lam ích kỷ, sống vị tha, tu tâm dưỡng tính, nâng cao trí tuệ, khơng chạy theo dục vọng thấp hèn, không phạm vào điều ngăn cấm giới luật Nhưng khả nhận thức cịn hạn chế nên tất tư tưởng, trường phái triết học khơng thể tìm 94 chất vấn đề Vì vậy, họ giải thích ngun nhân đưa giải pháp theo ý kiến chủ quan đa số tin vào tồn đấng tối cao đại diện cho sức mạnh siêu nhiên che chở, bảo vệ họ họ gặp khó khăn Đây điều kiện thuận lợi để đẳng cấp xã hội lợi dụng để áp bức, bóc lột ru ngủ đẳng cấp lại phải phục tùng cho giáo lý, giáo luật Vì hầu hết tư tưởng rơi vào bế tắc cách dựa vào thần linh tôn giáo Tuy nhiên trường phái, nhà tư tưởng khác đưa cách thức giải thoát người khác Đó tính nhân văn thống đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại Sự đa dạng thống tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại giúp cho việc rèn luyện, phát triển tư người Ấn Độ ngày sâu sắc hồn thiện hơn, góp phần giúp cho họ có nhận thức, khám phá giới ngày đầy đủ tồn diện hơn, từ hình thành quan niệm giới quan nhân sinh quan tiến Các tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại cịn có vai trị vơ to lớn góp phần hình thành người có đạo đức thông qua gọt giũa cá nhân tư tưởng tơn giáo khác Chính hầu hết tư tưởng triết học gắn liền với tơn giáo mà tạo nên sức mạnh dân tộc chống lại chiến tranh, chống lại lực muốn cướp tàn phá văn minh dân tộc hầu hết tư tưởng triết học gắn liền với tơn giáo nên bộc lộ hạn chế yếu cần nhìn nhận, bổ sung phát triển 95 KẾT LUẬN CHUNG Triết học Ấn Độ cổ đại triết học có lịch sử phát triển lâu đời nhất, nôi văn minh nhân loại Từ thời kỳ văn minh sông Ấn, qua văn minh Veda - Sử thi đến thời kỳ Phật giáo - Bàlamôn giáo, triết học Ấn Độ cổ đại triết học khác dựa điều kiện tiền đề định: Thứ nhất, điều kiện tự nhiên môi trường Ấn Độ đa dạng, phức tạp Điều kiện tự nhiên vô khắc nghiệt đè nặng lên đời sống người Ấn Độ cổ đại làm cho người khổ cực người đặt vấn đề làm để người thoát khỏi khổ đau Đây hỏi chung, câu hỏi lớn câu hỏi trung tâm mà tất nhà tư tưởng, triết gia, tầng lớp trí thức tập trung giải lúc Thứ hai, chế độ nô lệ Ấn Độ cổ đại hà khắc với tính chất gia trưởng quy định gia đình, tộc mang nặng tính chất tự nhiên, tự cấp tự túc, biệt lập trói buộc người vào quy tắc bất di bất dịch làm cho người bảo thủ, trì trệ, khơng phát triển Chế độ trói người xã hội vịng trịn khép kín C Mác phân tích nhân dân Ấn Độ sống tập trung trung tâm nhỏ có mối quan hệ chặt chẽ hoạt động nông nghiệp lao động thủ công nghiệp hình thành nên chế độ cơng xã nơng thơn hoạt động độc lập, tách biệt khơng chịu chi phối phủ Vì thế, C.Mác Ph Ăngghen phân tích chế độ cơng xã nơng thơn cịn tồn yếu sở chế độ chuyên chế bó buộc tư tưởng người khn khổ định Nó ngăn cản đường phát triển sức sản xuất xã hội tạo điều kiện cho nhà triết học tìm đường, giải pháp cho phát triển quan điểm tư tưởng phù hợp điều kiện xã hội đương thời Các trường phái triết học bắt đầu kế thừa, phát triển chí đối lập, đấu tranh với trường phái khác để chứng minh học thuyết tối 96 ưu Tuy nhiên khả nhận thức hạn chế với khoa học kỹ thuật chưa phát triển nên họ không lý giải nguyên nỗi khổ giải pháp thật giúp họ thoát khỏi khổ đau nên buộc họ phải tìm đến, cầu xin lực lượng siêu nhiên giúp đỡ Tinh thần vũ trụ tuyệt đối tối cao, nhân hình hóa vị thần Sáng tạo tối cao, thể kinh Veda, kinh kinh Upanishad, Bhagavad - gità, sử thi Ramayana, Mahabharata, Luật Manu luận văn kinh tế trị Artha-sastra Thứ ba, chế độ phân biệt đẳng cấp Ấn Độ cổ đại chi phối đến tư tưởng đời sống người Ấn Độ đương thời Các tầng lớp tăng lữ gồm đạo sĩ (Brahman); quý tộc vương công, tướng sĩ, võ sư (Ksatriya); tự thương nhân, điền chủ, thường dân (Vaisya); nô lệ, tiện dân (Ksudra) hạng “cùng đinh” coi lề xã hội (Paria) chịu chi phối điều kiện tự nhiên khắc nghiệt lại thêm chi phối chế độ phân biệt đẳng cấp hà khắc cai trị lẫn làm cho sống người rơi vào bế tắc, khổ đau chồng chất khổ đau khơng tìm lối Thứ tư, triết học Ấn Độ cổ đại đời dựa thành tựu khoa học, kỹ thuật văn hóa người Ấn Độ cổ Cùng với điều kiện tự nhiên, người, xã hội, kinh tế, trị, văn hóa tơn giáo, tâm linh hình thành nên triết học Ấn Độ cổ đại với đặc điểm, đặc trưng riêng bật tính thống đa dạng Nội dung tính thống đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại thể hiện: Thứ nhất, triết học Ấn Độ cổ đại chịu chi phối chung điều kiện tự nhiên, khí hậu khắc nghiệt chế độ trị xã hội vơ hà khắc lại mơi trường để nhiều triết gia khác quan tâm, bàn luận đến nhiều vấn đề khác vấn đề chủ yếu vấn đề giải thoát người khỏi khổ đau đè nặng, chất chồng Thứ hai, triết học Ấn Độ cổ đại sâu nghiên cứu, phân tích tâm người triết học mang tư tưởng triết lý nhân sinh Hầu tất trường phái triết học Ấn Độ cổ 97 sở kế thừa có phát triển tư tưởng nhân sinh kinh Upanishad, hình thành nên khái niệm, phạm trù, nguyên lý triết học liên quan đến vấn đề triết học đặc biệt phản ánh quy luật thống đấu tranh mặt đối lập Chính thống chung điều kiện tự nhiên, xã hội dẫn đến thống mục đích thành tựu làm động lực tư tưởng trường phái triết học đấu tranh tìm giải pháp Thứ ba, mặt tích cực tư tưởng triết học tôn giáo giai đoạn phương pháp học tập, tu luyện đạo đức, trí tuệ, hành động người, đưa người đến hoàn thiện tri thức, phẩm chất nhân cách Những chuẩn mực đạo đức xây dựng để hồn thiện người lịng tơn kính, lịng trung thành, khơng tham lam ích kỷ, sống vị tha, tu tâm dưỡng tính, nâng cao trí tuệ, khơng chạy theo dục vọng thấp hèn, không phạm vào điều cấm kị…Có nhiều tư tưởng trường phái triết học thời kỳ xuất khơng tìm phương pháp giải tích cực nên họ cầu nguyện thần linh, dựa vào tôn giáo tuân theo chế độ xã hội hà khắc lúc Họ khơng thể chống lại mà tn theo giáo lý tôn giáo triết lý nhân sinh lúc để có sống bình an hơn, bớt khổ đau phương pháp tu luyện đạo đức môn phái triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại ngày chi phối sâu rộng đời sống nhân dân Ấn Độ, Bàlamôn giáo Phật giáo Thứ tư, tính đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại thể rõ hầu hết trường phái hướng đến giải thoát chia thành nhiều khuynh hướng, nhiều nhánh nhỏ; nhiều vấn đề khác đặt trường phái khác mang lại giá trị khác Nó có kế thừa, bổ sung, hoàn thiện ngày phát triển Yếu tố biện chứng triết học Ấn Độ cổ đại mang tính chất ngây thơ, tâm; phát triển theo vịng trịn, tuần hồn Điều cơng xã nơng thơn biệt lập, khép kín Ấn Độ cổ đại quy định lại sở, tảng để nhà triết học sau kế thừa phát triển 98 Khác với triết học Trung Quốc, tư triết học Ấn Độ cổ đại thống mặt đối lập tạo nên đấu tranh tư tưởng lại đoàn kết dân tộc Điều mang lại ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn học vận dụng quý báu cho Việt Nam số quốc gia giới Có thể khẳng định tính thống nhất, đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại nguồn gốc, động lực thúc đẩy triết học Ấn Độ phát triển nội dung xuyên suốt lịch sử triết học Ấn Độ Các nhà triết học sau thường cố gắng đào sâu triển khai mặt, vấn đề tư tưởng cho phù hợp với đặc điểm điều kiện lịch sử xã hội thời kỳ địa vị xã hội nhà triết học Như vậy, đa dạng thống tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại giúp cho việc rèn luyện, phát triển tư người Ân Độ ngày sâu sắc hồn thiện hơn, góp phần giúp cho họ có nhận thức, khám phá giới ngày đầy đủ toàn diện hơn, từ hình thành quan niệm giới quan nhân sinh quan tiến Thứ ba, tính thống nhất, đa dạng triết học Ấn Độ cổ đại sở tạo điều kiện cho đoàn kết dân tộc Ấn Độ Các đấu tranh tư tưởng làm nên tính đa dạng, phong phú cách thức để tìm giải pháp tối ưu giúp người Ấn Độ đương thời thoát khỏi khắc nghiệt tự nhiên cai nghiệt chế độ đẳng cấp vô hà khắc Tuy họ khơng tìm lối Họ khơng khắc phục tự nhiên, không cải tạo xã hội họ chấp nhận sống giáo lý tôn giáo đương thời họ người đồn kết lý tưởng mục đích chung Tất điều thơi thúc nhà triết học cổ đại phải tìm tư tưởng, giáo lý phù hợp với người, phù hợp với đẳng cấp, phù hợp với thời đại từ xưa Chính mà triết học Ấn Độ gắn liền với tơn giáo tạo nên sức mạnh dân tộc chống lại chiến tranh, chống lại lực muốn cướp tàn phá văn minh dân tộc 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Phú Hiệp, Hữu Ngọc, Lê Hữu Tầng (1987) Từ điển triết học giản yếu Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII (1996) Hà Nội: Chính trị quốc gia Nguyễn Duy Cần, Thu Giang (1991) Nhập mơn triết học phương Đơng TP Hồ Chí Minh: Trẻ Bùi Biên Hòa (1998) Đạo Phật gian Hà Nội: Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1993, t.1) Tồn tập Hà Nộ: Chính trị C.Mác Ph Ăngghen (1994, tập 9) Toàn tập Hà Nội: Chính trị C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, t.2 Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Tồn tập, tập Hà Nội: Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1995) Toàn tập t.13 Chính trị Quốc gia 10 Các tơn giáo (2001) Hà Nội: Thế giới 11 Chiêm Tế (1978) Lịch sử giới cổ đại Tập Hà Nội: Giáo dục 12 Dỗn Chính (2005) Triết lý phương Đơng – Giá trị học lịch sử Hà nội: Chính trị quốc gia 13 Dỗn Chính - Lương Minh Cừ (1991) Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 14 Doãn Chính - Nguyễn Thế Nghĩa (2002) Lịch sử triết học Tập Triết học cổ đại Khoa học xã hội 15 Dỗn Chính (Chủ biên) (2005) Kinh văn trường phái triết Hà Nội: Chính trị quốc gia 16 Dỗn Chính (chủ biên) (2011) Veda upanishad Kinh triết lý tơn giáo cổ Ấn Độ Hà Nội: Chính trị quốc gia Sự Thật 17 Dỗn Chính (1998) Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: Chính trị quốc gia 100 18 Dỗn Chính (2008) Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: Chính trị Quốc gia 19 Dỗn Chính (2010) Lịch sử tư tưởng triết học Ân Độ cổ đại Hà Nội: Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995) 21 Đồn Trung Cịn (1997) Phật học Từ điển Hồ Chí Minh: Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 22 Giáo trình Triết học Mác – Lênin (2003) Hà Nội: Chính trị quốc gia 23 Heinrich Zimme (2006) Triết học Ấn Độ - cách tiếp cận Hà Nội: Văn hố - Thơng tin 24 Hồng Tâm Xuyên (1999) Mười Tôn Giáo lớn Thế Giới Hà Nội: Chính Trị Quốc Gia 25 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, t.1 Hà Nội: Chính trị quốc gia 26 Hồ Chí Minh (2011) Tồn tập, t.10 Hà Nội: Chính trị quốc gia 27 Jawaharlal Nehru (1954, vol.1) The Discovery of India New Delhi, India: The Oxford University Press 28 Jean Herbert (1947) Spiritualité Hindoue Paris: Albin Michel 29 Lê Nin (2011) Tồn tập, t.18 Hà Nội: Chính trị quốc gia 30 Lênin.V.I Toàn tập tập 18 (1981) Mátxcơva: Tiến 31 Lịch sử triết học Tập (1991) Hà Nội: Tư tưởng – Văn hoá 32 Lương Duy Thứ, Phan Thu Hiền, Phan Nhật Chiêu (1996) Đại cương văn hố phương Đơng Hà Nội: Giáo dục 33 Lý Chấn Anh (2007) Nghiên cứu triết học TP Hồ Chí Minh: Trẻ 34 M T Stepaniannts (2003) Triết học phương Đông Hà Nội: Khoa học xã hội 35 M.T Stepaniants (2003) Triết học phương Đông – Trung Hoa, Ấn Độ nước Hồi giáo (Từ Nguyên Việt dịch) Hà Nội: Khoa học xã hội 36 Michael jordan (n.d.) Minh triết Đông phương Mỹ Thuật 101 37 Nguyễn Đăng Thục ( 2001) Lịch sử triết học phương Đơng Tập Tp Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Đăng Thục (1962) Lịch sử triết học phương Đông Tập TP Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Đăng Thục (1992) Lịch sử triết học phương Đơng Tập TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Đăng Thục (2001) Lịch sử triết học phương Đơng Tập Hồ Chí Minh: TP Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998) Lịch sử triết học Hà Nội: Chính trị Quốc gia 42 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002) Giáo trình lịch sử triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia 43 Nguyễn Tiến Nghị (2016) Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 44 Nguyễn Thế Nghĩa - Dỗn Chính (chủ biên) (2002) Lịch sử triết học cổ đại (tập 1) Hà Nội: Khoa học xã hội 45 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên) (2016) Những nguyên lý triết học Hà Nội: Chính trị quốc gia- Sự Thật 46 Nguyễn Thị Luận (2016) Vấn đề tôn giáo Đồng Nai – Lý luận thực tiễn Luận văn tốt nghiệp trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM 47 Nguyễn Trọng Chuẩn (số – 1994) Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tạp chí Triết học 48 Nguyễn Ước (2009) Đại cương triết học Đông Phương Hà Nội: Tri thức 49 Phạm Ngọc Anh (số 2-1995) Nguồn lực người – Nhân tố định trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tạp chí Nghiên cứu lý luận 50 Suhas Chatterjee (1998) Indian Civilization and Culture New Delhi: PVT Ltd 102 51 Tạp chí Lý luận trị số 7-2015 PGS, TS Lê Văn Toan, Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thì: (2015) Tạp chí Lý luận trị số 7-2015 Hồ Chí Minh: Tạp chí Lý luận trị số 7-2015 PGS Trung tâm nghiên cứu Ấn Độ, Học viện Chính trị quốc gia 52 Từ điển triết học (1975) Mát-xcơ-va: Tiến Bộ 53 Thích Mãn Giác (2007) Lịch sử triết học Ấn Độ Hồ Chí Minh: Ban tu thư ĐH Vạn Hạnh, Văn Hóa Sài Gịn 54 Thích Thanh Kiểm ( 1999) Lược sử Phật Giáo Ấn Độ, THPG TP Hồ Chí Minh ấn hành 55 Trần Đình Hượu (2002) Các giảng triết học phương Đông Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Trần Đức Thảo (1995) Lịch sử tư tưởng trước Marx Hà Nội: Khoa học xã hội 57 Trần Ngọc Thêm (2015) Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia 58 Trần Ngọc Thêm (chủ biên): Một số vấn đề hệ giá trị Việt Nam giai đoạn (2015) Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 59 Trần Quốc Vượng (2000) Văn hóa Việt Nam - Tìm tịi suy ngẫm Hà Nội: Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 60 Trần Văn Giàu (2011) Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 61 Triết học Tập (2001) Hà Nội: Chính trị quốc gia 62 Trịnh Thanh Tùng (2013) Triết học Ấn Độ cổ đại - Đặc điểm ý nghĩa Hồ Chí Minh: Trường ĐH KHXH&NV 63 Trịnh Thanh Tùng (2019) Triết học Ấn Độ cổ đại nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử Luận án Tiến Sĩ: ĐHKHXH - ĐH quốc gia TP HCM 103 64 V.S.N (số tháng năm 1989) Báo Thông Tin Phiên điện tử triethoc.edu.vn 65 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Gia Phu (chủ biên) (1998) Lịch sử văn minh giới: Giáo dục 66 Vũ Ngọc Pha, Doãn Chính, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (1996) Triết học (1) Hà Nội: Chính trị quốc gia 67 Walpola Rahula ( 1999) Lời giáo huấn Phật đà Hà Nội: Tôn giáo 68 Will Durant ( 2004) Lịch sử văn minh Ấn Độ Hà Nội: Nxb văn hố – Thơng tin 69 Will Durant (Huỳnh Ngọc Chiến dịch) (n.d.) Di sản phương Đông (Our oriental Heritage): Hồng Đức 70 Will Durant (Trí Hải Bửu Đích dịch) (1971) Câu chuyện triết học Sài Gòn 71 Will Durant (1954) Our Oriental Heritage New York: Simon and Schuster 72 Will Durant (1996) Lịch sử văn minh Ấn Độ: Văn Hóa

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN