Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
792,05 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -[0\ - NGUYỄN THỊ NGUỒN TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -[0\ - NGUYỄN THỊ NGUỒN TƯ TƯỞNG TRỊ NƯỚC TRONG TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ VĂN GẦU TP HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình m tơi nghin cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình no Người thực MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chương I: Cơ sở hình thành trình phát triển tư tưởng 10 trị nước triết học Trung Quốc cổ đại Cơ sở kinh tế – xã hội thành tựu khoa học – 1.1 10 văn hóa hình thành tư tưởng trị nuớc triết học Trung quốc thời kỳ cổ đại 1.1.1 Cơ sở kinh tế – xã hội hình thành tư tưởng trị nước 10 triết học Trung Quốc cổ đại 1.1.2 Những thành tựu văn hóa - khoa học sở hình thành tư 17 tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại 1.2 Quá trình phát triển tư tưởng trị nước 21 triết học Trung Quốc cổ đại 1.2.1 Quá trình phát triển tư tưởng trị nước trường phái Nho 21 gia 1.2.2 Quá trình phát triển tư tưởng trị nước trường phái 28 Pháp gia 1.2.3 Quá trình phát triển tư tưởng trị nước trường phái Đạo 32 gia ChươngII: Nội dung tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại ý nghĩa việc xây dựng nhà 37 nước Việt Nam 2.1 Nội dung tư tưởng trị nước triết học Trung quốc 37 cổ đại 2.1.1 Tư tưởng đức trị trường phái Nho gia 37 2.1.2 Tư tưởng pháp trị trường phái Pháp gia 61 2.1.3 Quan điểm vô vi nhi trị trường phái Đạo gia 79 Ý nghĩa tư tưởng trị nước triết học Trung 85 2.2 Quốc cổ đại việc xây dựng nhà nước Việt Nam 2.2.1 Ý nghĩa tư tưởng trị nước triết học Trung quốc 85 cổ đại việc xây dựng nhà nuớc phong kiến Việt Nam 2.2.2 Tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại ý 91 nghĩa việc xây dựng nhà nước Việt Nam Kết luận 98 Danh mục tài liệu tham khảo 102 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi nước ta mà Đảng Nhà nước khởi xướng đòi hỏi mặt phải nâng cao đạo đức, mặt khác phải nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Bởi nghiệp đổi nước ta trước hết đổi tư kinh tế, tức chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình thực kinh tế thị trường, mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội đất nước không ngừng phát triển, đạt thành tựu to lớn Song mặt trái kinh tế thị trường làm cho khơng cán đảng viên suy thối đạo đức lối sống, tệ nạn xã hội ngày tăng thị hiếu chạy theo đồng tiền nên sở sản xuất gian lận thương mại, trốn thuế, gây ô nhiễm môi trường sinh thái, vi phạm pháp luật cách nghiêm trọng Để tăng trưởng kinh tế ổn định trị – xã hội việc trị nước đức trị pháp trị việc làm tất yếu để theo kịp kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại có ảnh hưởng định triều đại phong kiến Việt Nam Những tư tưởng phong phú sâu sắc nội dung để lại dấu ấn cho thời đại, phản ánh giai đoạn phát triển sôi lịch sử triết học Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc, tư tưởng tiêu biểu triết học Trung Quốc cổ đại tư tưởng đức trị Nho gia, pháp trị Pháp gia, vô vi nhi trị Đạo gia… Với nhà tư tưởng lớn có ảnh hưởng nhiều giai đoạn đầy biến động lịch sử Trung Quốc Khổng Tử, Lão Tử, Tuân Tử, Mạnh Tử Hàn Phi Tử… Nếu tư tưởng đức trị đặt nhân nghĩa lên hàng đầu việc xây dựng nhà nước tư tưởng pháp trị lại đề cao vai trò pháp luật việc trị nước hay tư tưởng vô vi nhi trị Đạo gia coi trọng yếu tố tự nhiên việc trị nước… Những tư tưởng thực có ý nghĩa tác động mạnh mẽ nước ta Vì thế, để xây dựng đất nước bên cạnh việc giữ gìn tư tưởng lâu đời dân tộc, cần phải biết kế thừa truyền thống quý báu dân tộc khác Trong đó, tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại có ý nghĩa thiết thực việc vận dụng xây dựng nhà nước Việt Nam Nhận thức vai trò quan trọng tư tưởng trị nước việc ổn định trị - xã hội đất nước nên tác giả định chọn đề tài: “Tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại ý nghĩa việc xây dựng nhà nước Việt Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại vấn đề nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm tìm hiểu, phải kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Thứ nhất, nghiên cứu đại cương Trung Quốc có cơng trình sau: Cơng trình PGS, TS Dỗn Chính chủ biên: “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2004 đề cập đến nhiều nội dung lịch sử triết học Trung Quốc từ kỷ XVIII trước Công nguyên đến năm đầu kỷ XX, đặc biệt bối cảnh xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc Trong tác phẩm “Lịch sử văn hố Trung Quốc” gồm có tập, Trung tâm Phương Đông, Thượng Hải xuất năm 1993; “Đại cương lịch sử văn hoá Trung Quốc” gồm tác giả Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q chủ biên, Nxb Văn hố - Thơng tin, xuất năm 1994 Khơng cịn có nhiều tác phẩm khác học giả như: “Đại cương triết học sử Trung Quốc” Phùng Hữu Lan (bản dịch Nguyễn Văn Dương), Nxb Thanh niên, xuất năm 1999 Đồng thời tác phẩm khác “Đại cương triết học Trung Quốc” gồm tập Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê Cảo Thơm, Sài Gòn xuất năm 1960; “Lịch sử triết học” GS, TS Nguyễn Hữu Vui chủ biên, Nxb Tư tưởng văn hoá Hà Nội, xuất năm 1992… Trong tác phẩm này, tác giả làm rõ bối cảnh xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc với tư cách sở khách quan hình thành trường phái triết học Trung Quốc vào giai đoạn Trong tác phẩm kể “Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc” mà PGS,TS Dỗn Chính chủ biên khơng phân tích sâu sắc tư tưởng nhà triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại nói chung mà cịn có đánh giá xác đáng có giá trị tư tưởng trị nước Trong cơng trình có tên: “Tư tưởng pháp trị Pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2007 PGS, TS Dỗn Chính, TS Nguyễn Văn Trịnh, chuyên khảo nghiên cứu quan điểm trị nước trường phái triết học Pháp gia phân tích ý nghĩa việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tuy nhiên, cần phải kể đến số cơng trình khác PGS, TS Trịnh Dỗn Chính tác phẩm: “Triết lý phương Đông - giá trị học lịch sử”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2005 Tập trung chủ yếu hai phương diện, có nội dung đề cập đến học lịch sử triết học Trung Quốc cổ đại Mặc dù xem đề tài không với việc nghiên cứu công phu, khoa học có ý nghĩa lớn lao đồng thời qua tác giả kiến giải xác đáng có giá trị cao Những cơng trình tiêu biểu kể trình bày cách tổng hợp nhất, tiêu biểu xã hội Trung Quốc vào thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc Tuy nhiên, giá trị lịch sử với hạn chế tư tưởng trị nước tác giả rút đánh giá mức độ mang tính chất khái quát Thứ hai, cơng trình khoa học nghiên cứu tư tưởng đức trị, pháp trị lịch sử tư tưởng Việt Nam ý nghĩa tư tưởng Việt Nam, có viết, chun khảo cơng trình khoa học tiêu biểu như: Đề tài luận án tiến sĩ triết học: “Vấn đề đức trị pháp trị lịch sử tư tưởng Việt Nam” tiến sĩ Phan Quốc Khánh, TP Hồ Chí Minh, năm 2005 Cơng trình tác giả đặc biệt đề cập đến tác động mạnh mẽ tư tưởng đức trị Nho gia, tư tưởng pháp trị Pháp gia… vào Việt Nam từ thời kỳ phong kiến giai đoạn “Đạo đức Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam”, TP Hồ Chí Minh, năm 2005, đề tài luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Sinh Kế Đây công trình mà tác giả nghiên cứu cách tổng quát đạo đức Nho giáo, đồng thời tác giả rõ ảnh hưởng lịng xã hội Việt Nam Ngồi cơng trình kể cịn nhiều viết, tham luận nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, viết GS Vũ Khiêu có tên: “Đức trị Pháp trị Nho giáo” hay “Thuật trị nước người xưa” Việt Đăng Lê Văn Được Điều đáng nói xuyên suốt tác phẩm việc đề cập đến tư tưởng trị nước triết gia Trung Quốc Ngoài có nội dung tư tưởng đức trị pháp trị thông qua việc xếp mang tính chất hệ thống làm cho người đọc dễ tiếp cận với Khi đề cập đến vấn đề mối quan hệ đức trị pháp trị PGS Hà Thúc Minh với viết “Khổng Tử vấn đề người” tạp chí Sinh hoạt lý luận cho Khổng Tử đề cao đạo đức mức để coi thường pháp luật không ông cho lịch sử nước phương Đông, tư tưởng Pháp gia không đón nhận nồng nhiệt tư tưởng Nho gia điểm chung lịch sử phương Đơng triều đại đề cao Pháp trị không tồn lâu dài Điều chứng minh tư tưởng đức trị có phần phù hợp với văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam coi trọng giá trị đạo đức, trọng nghĩa tình Bài viết xem tác giả có nhìn xác đáng Bên cạnh tác phẩm “Khổng học đăng” Phan Bội Châu, Khai Trí, Sài Gịn xuất năm 1973; “Nho giáo” Trần Trọng Kim, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội, xuất năm 2001 Hai cơng trình tiêu biểu nghiên cứu cơng phu tồn lịch sử phát triển Nho giáo từ thời kỳ Khổng Tử tận triều đại nhà Thanh Trung Quốc Các tác giả Phan Bội Châu Trần Trọng Kim dựa quan điểm, lập trường nhà Nho bàn Nho giáo tư tưởng trị nước, dù cịn hạn chế chưa có tinh thần phê phán khoa học có đóng góp to lớn việc dịch thuật Tác phẩm “Nho gia với Trung Quốc ngày nay” tác giả Vi Chính Thơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; “Nho giáo xưa nay” Quang Đạm, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994 tác phẩm tiêu biểu lịch sử tư tưởng Nho giáo, dù khơng trình bày theo niên đại nói chung phân tích tư tưởng Nho giáo cách khái quát đặc biệt hai cơng trình phân tích mối quan hệ Nho giáo thực tiễn sống xã hội đại Những cơng trình khác như: “Tư tưởng nhân Nho học Tiên Tần” Tào Thượng Bân (bản dịch Lê Thanh Thùy, Đào Tâm Khánh, Chu Thanh Nga, Phạm Sỹ Thành, Mai Thị Thơm), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, xuất vào năm 2005 Tác phẩm “Vấn đề người Nho học sơ kỳ” Nguyễn Tài Thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất vào năm 2005; tác phẩm “Nho giáo Việt Nam” Lê Sỹ Thắng (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1994 Tác phẩm “Vấn đề quản lý nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại” Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, xuất 2002… cơng trình không đề cập đến tư tưởng nhà triết học Trung Quốc từ thời kỳ cổ đại mà rút ý nghĩa thời kỳ đại 10 trị nước đồng thời kết hợp với hạt nhân hợp lý tư tưởng trị nước truyền thống phương Đông 2.2.2 Tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại ý nghĩa việc xây dựng nhà nước Việt Nam Trong nghiệp đổi nay, tâm xây dựng “nhà nước tuân theo pháp luật quản lý pháp luật, xem pháp luật có vị trí chi phối hành vi quan công quyền công dân” [63,103] Đồng thời không ngừng giáo dục đạo đức tầng lớp nhân dân Do đó, việc nghiên cứu tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại nói mang lại giá trị định việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Có tư tưởng thực có giá trị nước ta, thể rõ tư tưởng đức trị pháp trị Khi nói đến ảnh hưởng Nho giáo, chủ tịch Hồ Chí Minh cho khơng nên gạt bỏ Nho giáo người không: “Đổ chậu nước bẩn đứa trẻ tắm gội sẽ” Người cương gạt bỏ cốt lõi lạc hậu Nho giáo để sau giữ gìn phát huy nhân tố hợp lý Nho giáo nhằm phục vụ cho nghiệp cách mạng [27, 91] Chủ trương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư… Bác Hồ từ kế thừa có chọn lọc tư tưởng đường lối đức trị Nho gia Đây phẩm chất thiếu cán đảng viên Vận dụng sáng tạo tư tưởng đức trị, đặc biệt học thuyết “chính danh” Khổng Tử để xây dựng đội ngũ cán công chức giai đoạn Như biết, tác động mạnh mẽ chế thị trường làm cho phận không nhỏ cán đảng viên thoái hoá biến chất, xuống cấp mặt đạo đức việc vận dụng tư tưởng danh có ý nghĩa cán đảng viên tảng đất nước Do đó, lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dặn, người làm trị mà thiếu phẩm chất quan trọng tài đức khơng Người cho rằng: “Có tài mà khơng có đức vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” 84 Những phẩm chất khơng thể thiếu người lãnh đạo đức tài, có đạo đức mà khơng có tài khơng có khả lãnh đạo đất nước, cịn ngược lại có tài mà khơng có đạo đức gây nguy hại đến vận mệnh đất nước, trở thành họa xã hội Cho nên, phẩm chất quan trọng cán đảng viên, người có vai trị lớn lao vận mệnh đất nước Do đó, đề cập đến trách nhiệm người lãnh đạo việc trị đất nước, Người cho phải “người đầy tớ trung thành nhân dân” [50, 663] Tuy nhiên, nhà nước dân khơng phối hợp với nhân dân để thực công việc nhà nước, phải giao cho nhân dân làm công việc nhà nước Đồng thời, nhà nước phải nhà nước dân, sách nhà nước cần phải dựa lợi ích nhân dân, thống ý chí nhà nước với nguyện vọng nhân dân Trong chế dân chủ đại nhà nước cần phải phát huy trí tuệ nhân dân Một nhà nước biết lắng nghe học hỏi nhân dân, biết bồi dưỡng nâng cao dân, thấy dân khơng nói lên điều mong muốn mà cịn làm sáng tỏ trí tuệ mình, gợi ý cần luật lệ luật lệ phải có nội dung nào, quan nhà nước cần giải vấn đề quốc kế, dân sinh [1, 69] Chính vậy, Đảng nhà nước ta phát động phong trào “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” chương trình có ý nghĩa thiết thực tồn dân đặc biệt đội ngũ cán đảng viên Bên cạnh cịn sử dụng sách “khoan thư sức dân”, sách có ý nghĩa lớn việc trị nước, đội ngũ cán đảng viên cần phải đặt lợi ích nhân dân lên hết, họ người có sức mạnh lớn lao việc đưa thuyền đất nước đến bến bờ Cho nên, thiếu sức mạnh họ khó thành cơng được, chủ trương sách khơng gắn liền với lợi ích quần chúng nhân dân tránh khỏi thất bại Điều thể rõ lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, quần chúng nhân dân kết hợp lại trở thành sức 85 mạnh “nhấn chìm bè lũ bán nước cướp nước” Chính vậy, cán đảng viên muốn thành cơng cần phải lợi ích nhân dân, đề cao vai trị nhân dân, cách thức “giáo hố dân”, làm cho họ có niềm tin vào nhà nước Những tư tưởng trị nước Trung Quốc vào thời kỳ cổ đại vận dụng vào việc thực chủ trương sách Đảng nhà nước ta, phải kể đến học thuyết “Nhân chính” Mạnh Tử thực chất tư tưởng dân - tư tưởng lấy dân làm gốc Tư tưởng ông chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa cách chọn lọc việc xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân dân Do đó, nhiều chủ trương sách thực phải chăm lo đời sống nhân dân, tâm đẩy lùi tình trạng nghèo đói Thể rõ số chương trình lớn mà Đảng nhà nước ta phát động chương trình xố đói giảm nghèo, chăm lo trực tiếp cho đời sống nhân dân Đây tảng việc trị nước Bởi đời sống vật chất nhân dân chưa ổn định khó khăn việc ổn định đời sống tinh thần… Việc trị nước phải lấy nhân nghĩa đặt lên hàng đầu Muốn thực tốt việc trị nước cán đảng viên phải gương sáng đạo đức Như vậy, tư tưởng đức trị việc trị nước tác động không nhỏ nước ta có phần phù hợp với truyền thống dân tộc Việt Nam, dân tộc trọng nhân nghĩa ln đề cao vai trị đạo đức việc trị nước Để thực tốt nhiệm vụ cán đảng viên phải gương sáng đạo đức, lợi ích nhân dân, dân gốc nước, cịn dân cịn nước, dân nước Chính thế, nước ta chủ trương xây dựng nhà nước dân, dân dân Đề cập đến sức mạnh nhân dân từ lúc sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh rõ sức mạnh nhân dân, thiếu tồn đất nước Người viết: “Gốc có vững bền, xây lầu thắng lợi nhân dân” Người dặn phải lấy dân làm gốc Điều thể rõ việc kế thừa 86 tư tưởng tiến người trước Tuy nhiên, tư tưởng người trước hạn chế định người ta nhận thấy sức mạnh nhân dân mà chưa nhận thấy nhân dân người cai trị người nắm quyền lực quản lý đất nước Người cho rằng: “Nước ta nước dân chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân” [48, 299] Những tư tưởng Nho gia việc trị nước thực có ý nghĩa lớn nước ta, để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc vận dụng tư tưởng pháp trị Pháp gia có vai trị quan trọng trật tự, kỷ cương xã hội Thơng qua việc đề cao vai trò pháp luật, xây dựng xã hội dựa tinh thần thượng tôn pháp luật, yếu tố để xây dựng xã hội phát triển, đồng thời pháp luật cịn cơng cụ chun vơ sản để nhà nước thực quyền lực Đó quan điểm việc xây dựng thực thi luật pháp nhà nước ta Muốn thực tốt việc điều hành quản lý xã hội cần phải thể tính nghiêm minh pháp luật, trừng trị thích đáng kẻ vi phạm pháp luật đồng thời khen thưởng người thực tốt với quy định rõ ràng, cụ thể Cùng với chủ trương “qn pháp bất vị thân”, cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực việc “sống làm việc theo hiến pháp pháp luật” có ý nghĩa quan trọng Làm thể trật tự xã hội đảm bảo, đất nước ngày phát triển Trong đó, để thực tốt nhà nước ta dần hồn thiện hiến pháp pháp luật, máy nhà nước giảm bớt cồng kềnh, hiệu quả, thực dấu cửa, tránh tình trạng quan liêu, hạch sách gây khó khăn cho nhân dân cần đến giải công việc, tất điều làm ảnh hưởng đến niềm tin nhân dân nhà nước Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng thời tuyên truyền, phổ biến pháp luật rộng rãi tồn dân có ý nghĩa quan trọng Chỉ xây dựng pháp luật khơng chưa đủ mà phải 87 giáo dục nhân dân để giúp họ hiểu pháp luật, không vi phạm pháp luật điều quan trọng Trong giai đoạn lên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, việc hoàn thiện máy tổ chức có vai trị lớn Tuy nhiên, muốn thực tốt việc trị nước cần phải biết kết hợp hài hoà đức trị pháp trị việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ngoài bàn tư tưởng trị nước vận dụng vào việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta thực có ý nghĩa thời kỳ nay, đặc biệt việc thực tính nghiêm minh pháp luật việc xây dựng quy chế dân chủ từ cấp sở trở nên có ý nghĩa Tính chất nghiêm minh pháp luật thể rõ việc ổn định trị - xã hội đất nước ý nghĩa thời đại nước ta thời kỳ Đảng ta nỗ lực xây dựng nhà nước pháp quyền với tâm “tiếp tục cải cách máy nhà nước theo phương hướng: Nhà nước thật dân, dân dân Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, lãnh đạo Đảng; tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực thống quyền lực phân công, phân cấp rành mạch; máy tinh giản, gọn nhẹ hoạt động có chất lượng cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, quản lý” [15, 91] Bởi thời kỳ chủ trương sách nhà nước thực tốt tạo niềm tin nhân dân Từ sau đổi đến dù đất nước có cải cách mặt, đời sống nhân dân ngày cải thiện nhiều hạn chế máy nhà nước cồng kềnh, hiệu muốn tạo niềm tin nhân dân Đảng nhà nước cần phải có nỗ lực tồn dân tộc Tóm lại, thời kỳ tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc thời kỳ cổ đại có giá trị định thời đại, Việt Nam tư tưởng có ý nghĩa định mà muốn hay khơng có tác động không nhỏ xã hội Tuy nhiên, trình vận dụng cần phải mềm dẻo, không nên nghiêng 88 vào tư tưởng lịch sử chứng minh dựa vào tư tưởng đức trị để trị nước khơng thể thành cơng đặc biệt xã hội trật tự cương thường bị đảo lộn Nhưng khơng phải tồn cách tự nhiên vô vi Đạo gia, hay muốn trật tự lễ nghĩa vào nề nếp sử dụng pháp luật trường phái triết học Pháp gia Do muốn thành cơng cần phải biết kết hợp cách hài hòa tư tưởng 89 KẾT LUẬN Từ nội dung tìm hiểu tư tưởng trị nước triết học Trung Quốc cổ đại tập trung số nội dung sau: Tư tưởng đức trị Nho gia thể rõ quan điểm trị nước, trường phái cho chất người thiện, ghét làm điều ác nhà tư tưởng thuộc trường phái chủ trương lấy nhân nghĩa làm tiêu chuẩn việc giáo hóa dân Trong Khổng Tử người sáng lập trường phái Nho gia với nhiều tư tưởng lớn, từ việc ơng chủ trương thực hành thuyết “chính danh” ơng cịn cho bậc cầm quyền muốn thực tốt nhiệm vụ cần thực theo thuyết “chính danh” Thể việc trị nước đạo đức nhà cầm quyền, tâm người trị dân Khổng Tử đặc biệt quan tâm đến việc dùng người nhà cầm quyền sử dụng người có lực vào cơng việc đất nước khơng thể thành cơng Đồng thời Khổng Tử đề cao vai trò nhân, trí, dũng coi tiêu chuẩn để trở thành người quân tử Trong trường phái Nho gia, người kế thừa xuất sắc tư tưởng Khổng Tử Mạnh Tử, dựa quan điểm bậc tiền bối giải thích nguồn gốc, chất người thiện Mạnh Tử chủ trương đưa thuyết “tính thiện”, ơng tiến hành sách dưỡng dân nhằm đảm bảo cho việc ổn định trị - xã hội, quan tâm thiết thực đến đời sống nhân dân việc phân phối quân bình Tư tưởng khái quát Mạnh Tử triết lý nhân sinh nội dung quan trọng học thuyết “tính thiện” Tuân Tử xếp vào hàng Nho gia với tư tưởng thực có giá trị khơng thời kỳ cổ đại mà cịn giai đoạn Ơng chủ trương quyền phải cho dân no đủ, đưa sách đức trị, có ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng người trước dù có số điểm khác biệt ơng phản đối tư tưởng trường phái trước Mặc dù số hạn chế định Tuân Tử thực nhà triết học lớn đời đấu tranh 90 chống lại quan điểm mang tính chất ngụy biện tâm chủ nghĩa Dù Tuân Tử nhà tư tưởng mang tính chất cấp tiến thời đại Khác với tư tưởng trường phái Nho gia chủ trương trị nước đường đức trị trường phái Pháp gia lại chủ trương trị nước pháp trị giải thích nguồn gốc, chất người Người xem tiên phong trường phái triết học Pháp gia Quản Trọng, ông đặc biệt đề cao vai trò pháp luật việc trị nước, ơng cho mục đích trị nước bậc cầm quyền làm cho đất nước ngày giàu mạnh nói đến chuyện lễ nghi Ơng đưa sách “ngụ binh nơng”, gửi việc binh vào nhà nơng, yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế đất nước Muốn dùng pháp trị việc trị nước cần thực việc áp dụng luật lệ, đề cao việc thi hành “luật, lệnh, hình, chính” rõ ràng Ông chủ trương công khai pháp luật, đề cao vai trò pháp luật mà coi trọng chuẩn mực đạo đức, lễ nghi xã hội Quan điểm Quản Trọng thể rõ uy quyền nhà vua việc trị nước, xem yếu tố thành cơng Do tư tưởng ông tác động không nhỏ triết gia sau Tuy nhiên, đến nhà triết học Thận Đáo lại ảnh hưởng mạnh mẽ tư tưởng “vô vi” Lão Tử, ông lại chủ trương trị nước pháp luật, đề cao vai trò pháp luật, đề cao vai trò “thế” phép trị nước, tư tưởng ông đề cao địa vị, quyền hành người cai trị coi sức mạnh Tuy nhiên, Thân Bất Hại lại chủ trương ly khai đạo đức, chống “lễ” đề cao “thuật” Phản đối chế độ phân phong “lễ trị” Có phần ngược với quan điểm nhà triết học trước Thương Ưởng lại đưa nhiều sách cải cách pháp luật, ơng đề cao “pháp” phép trị nước, muốn cho đất nước thái bình pháp luật phải nghiêm minh phổ biến rộng rãi dân chúng, có đồng thiên hạ, kẻ người phải thưởng thật hậu phạt thật nặng Tư tưởng ơng có tác động mạnh mẽ thời đại Những tư tưởng nhà triết học kể có ý nghĩa quan trọng đất nước thống nhất, chấm dứt chiến tranh cần phải có kết 91 hợp ba mặt “pháp”, “thế”, “thuật” đạo trị nước Công lao to lớn việc kết hợp Hàn Phi, người đánh giá tập đại thành tư tưởng pháp trị Pháp gia, đồng thời ông cịn dung hợp kế thừa tinh túy hai trường phái Nho gia Đạo gia Hàn Phi cho sách nhân trị dùng đạo đức cảm hóa người tốt lại phi thực tế hiệu lại lâu Pháp luật công cụ trị nước phải thay đổi cho phù hợp với thực tế sống, pháp luật phải mang tính khách quan truyền bá rộng rãi cho nhân dân biết Đồng thời, pháp luật phải minh bạch, rõ ràng, dễ hiểu, cố định, thống Hàn Phi chủ trương thưởng thật hậu phạt thật nặng người vi phạm Tư tưởng Hàn Phi đánh giá cao vận dụng thực tiễn đất nước Trung Quốc lúc giờ, tư tưởng ông giúp nhà Tần thống đưa đất nước thái bình, thịnh trị, nhân dân hưởng ấm no, hạnh phúc nhiều năm Ngoài tư tưởng đức trị trường phái Nho gia, tư tưởng pháp trị Pháp gia tư tưởng vơ vi nhi trị Đạo gia có tác động khơng nhỏ Trung Quốc thời kỳ cổ đại, nhà triết học tiêu biểu trường phái Lão Tử Trang Tử Đạo gia phản đối sách hữu vi, cách trị nước mà nhà cầm quyền can thiệp vào đời sống nhân dân việc dùng bạo lực đặt với tư cách chuẩn mực có giá trị bắt buộc chung làm khuôn mẫu việc thực quyền nhân dân Nhà cầm quyền trị nước theo phương thức vô vi theo quy luật tự nhiên đạo Lão Tử người sáng lập trường phái triết học Đạo gia Trang Tử người kế thừa xuất sắc với nhiều công lao người đời sau để ghi nhớ đóng góp họ gọi triết học Lão Trang Tóm lại, vào thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc tư tưởng nhà triết học phong phú đa dạng, có nhiều tư tưởng khác dù hạn chế định thiên đức trị, pháp trị vô vi đóng góp họ có ý nghĩa lớn thời đại Đồng thời, tư tưởng trị nước Trung Quốc vào thời kỳ cổ đại phong phú đa dạng 92 tư tưởng tiêu biểu có ý nghĩa thiết thực việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tư pháp (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật [2] C.Mác- Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Sự Thật, Hà Nội [3] Phan Bội Châu (1996), Chu Dịch, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [4] Phan Bội Châu (1998): Khổng học đăng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [5] Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh [6] Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1994), Tuân Tử, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội [7] Dỗn Chính (chủ biên) (1992), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [8] Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Dỗn Chính (chủ biên) (2007), Tư tưởng pháp trị Pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên [12] Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đại học - Trung dung Nho giáo (Đoàn Trung Cịn dịch) (1996), Nxb Thuận Hóa, Huế [14] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 94 [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Lâm Ngữ Đường (1993) Sống đẹp, Nxb Văn hóa, Hà Nội [19] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, tập 1, Tp Hồ Chí Minh [20] Trần Văn Giàu (1994), “Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Vũ Minh Giang (1994), Pháp luật quan hệ với yếu tố phi quan phương Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Nguyễn Hùng Hậu, Dỗn Chính, Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [23] Triệu Quốc Hoa, Lưu Quốc Kiến (1996), Mưu lược người xưa- Bình luận phân tích quyền mưu học truyền thống, Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội [24] Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Cộng đồng làng xã Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [26] Vũ Khiêu, Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [27] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28] Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa- thơng tin, Hà Nội [29] Kinh Chu Dịch nghĩa (1992), Nxb Cửu Long, Tp Hồ Chí Minh [30] Kinh Lễ (Nguyễn Tôn Nhan dịch) (1999), Nxb Văn học, Hà Nội 95 [31] Kinh Thi, tập (Tạ Quang Phát dịch) (1992), Nxb Văn học, Hà Nội [32] Kinh Thư (Thẩm Quỳnh dịch) (1973), Trung tâm học liệu, Sài Gòn [33] Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch) (1999) Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [34] Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh Dịch- Đạo người quân tử Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [35] Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử - Đạo đức kinh Nxb Văn hóa, Hà Nội [36] Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử - Nam Hoa Kinh Nxb Văn hóa, Hà Nội [37] Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1995), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [38] Nguyễn Hiến Lê (1995), Mặc học (Mặc Tử Biệt Mặc), Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [39] Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [40] Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường (1959), Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự Thật, Hà Nội [41] Lịch sử học thuyết trị giới (Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái dịch) (2001), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [42] Lịch sử triết học Trung Quốc (1989), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [43] Luận Ngữ (Đồn Trung Cịn dịch) (1996) Nxb Thuận Hóa, Huế [44] Vũ Văn Mẫu (1967), Dân luật lực giảng, nhất, Sài Gòn [45] Hà Thúc Minh (1995), “Góp phần phê phán lễ giáo phong kiến”, Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Hà Thúc Minh (1998), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh [47] Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hoá phương Đơng, Nxb Giáo dục [48] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 [50] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [51] Phạm Duy Nghĩa (2002), Tính minh bạch pháp luật - thuộc tính nhà nước pháp quyền, Tạp chí dân chủ pháp luật Số [52] Bùi Thanh Quất - Vũ Tình (chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục [53] Nguyễn Đức Quỳ (1994), “Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo lịch sử Việt Nam”, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục [55] Nguyễn Đức Sự (1994), “Vị trí vai trị Nho giáo thời kỳ cực thịnh chế độ phong kiến Việt Nam”, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [56] Nguyễn Đức Sự (1997), “Nho giáo Việt Nam”, Một số chuyên khảo, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu tôn giáo [57] Nguyễn Phước Thọ (2001), Bàn thêm quản lý nhà nước nước ta Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 [58] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [59] Vi Chính Thơng (1996), Nho giáo với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [60] Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử triết học phương Đơng, tập 4, Nxb Tp Hồ Chí Minh [61] Tứ thư (Đồn Trung Cịn dịch) (2006), Nxb Thuận Hoá, Huế [62] Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva [63] Từ điển Pháp Việt (1992), Nxb Thế giới, Hà Nội [64] Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1997), Binh thư yếu lược, Nxb Đồng Tháp [65] Mạnh Tử, Tập hạ (Đồn Trung Cịn dịch) (1996), Nxb Thuận Hóa, Huế [66] Hàn Phi Tử (Phan Ngọc dịch) (2001), Nxb Văn học, Hà Nội 97 [67] Mạnh Tử, Tập thượng (Đồn Trung Cịn dịch) (1996), Nxb Thuận Hóa, Huế [68] Tuân Tử (Nguyễn Hiến Lê-Giản Chi) (1994), Nxb Văn hóa, Hà Nội [69] Đào Trí Úc (2000), Xây dựng luận khoa học chiến lược lập pháp nước ta, Tạp chí Cộng sản, số [70] Viện Khoa học trị (2000), Tập giảng trị học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [71] Viện khoa học xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [72] Nguyễn Khắc Viện (1994), “Bàn vai trò lịch sử Nho giáo”, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [73] V I Lênin (1979), Bàn nhà nước Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [74] Lã Trấn Vũ (1964), Những tư tưởng trị Trung Quốc Nxb Sự Thật, Hà Nội [75] Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm Nxb Văn hóa dân tộc Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội [77] William Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch) (2002), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [78] Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98