1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Xã hội học nông thôn (P1)

38 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Xã Hội Học Nông Thôn
Trường học Trường Cao Đẳng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Bắc Bộ
Chuyên ngành Xã Hội Học Nông Thôn
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 451,39 KB

Nội dung

Là học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo, được giảng dạy sau các học phần kiến thức chung II MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Học phần này cung cấp cho người học những đặc trưng cơ bản của xã hội nông thôn trong thời kỳ đổi m.

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC BỘ GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC NƠNG THƠN (DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP) Hà Nội, tháng năm 2012 HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Thời gian : 30 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA HỌC PHẦN Là học phần bắt buộc chương trình đào tạo, giảng dạy sau học phần kiến thức chung II MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Học phần cung cấp cho người học đặc trưng xã hội nông thôn thời kỳ đổi Sau hoàn thành học phần, người học trình bày đặc trưng xã hội nông thôn để thực công tác khuyến nông lâm phù hợp với vùng miền khác III NỘI DUNG HỌC PHẦN Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Thời gian Tên chƣơng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Đối tượng, nhiệm vụ, chức Xã hội học nông thôn 3 Bản chất đặc thù cấu xã hội nông thôn 9 Cộng đồng nông thôn công tác xã hội nông thôn Thiết chế xã hội nông thơn văn hóa nơng thơn Tổng 30 28 2 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CHƢƠNG I ĐỐI TƢỢNG, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn Xã hội học nơng thơn gì? Đối tƣợng xã hội học nông thôn Hiện tƣợng xã hội nông thôn Sơ lƣợc phát triển xã hội học nông thôn Việt Nam Chức nhiệm vụ Xã hội học nông thôn 6.1 Chức 6.2 Nhiệm vụ CHƢƠNG II BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ ĐẶC THÙ CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG THÔN Khái niệm nông thôn 1giờ Những tiêu chí để nhận biết nơng thơn Sự khác nghề nghiệp Sự khác môi trường Sự khác kích cỡ cộng đồng Sự khác mật độ dân số Sự khác tính dân cư Sự khác khả di động xã hội Sự khác tính chất hoạt động kinh tế Sự khác khác biệt xã hội phân tầng xã hội Hợp tác lao động Chi tiêu ăn uống hàng ngày Tương tác xã hội Hơn nhân Hàng xóm láng giềng Những vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu nông thôn 3.1 Vấn đề dân số, việc làm di cư 3.2 Vấn đề quan hệ trao đổi qua lại - Quan hệ trao đổi lợi ích vật chất: - Trao đổi dịch vụ xã hội: - Trao đổi thông tin: - Trao đổi giá trị tạo ra, 3.3 Vấn đề phân cực giàu nghèo việc làm - Tỷ lệ nghèo đói cao, - Thiếu nước sinh hoạt: - Tỷ lệ thất nghiệp cao: - Mù chữ xuất trở lại - Đầu tư nông nghiệp thấp - Môi trường bị xuống cấp, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt - Khả tiếp cận thị trường thấp, giá sản phẩm rẻ, giá đầu vào cao, thiếu dịch vụ nông thôn; - Phụ nữ dân tộc thiểu số chịu nhiều bất lợi phát triển Cơ cấu xã hội 4.1 Khái niệm cấu xã hội 4.2 Bản chất cấu xã hội nông thôn 4.3 Các loại cấu xã hội nông thôn 4.3.1 Cơ cấu lao động - nghề nghiệp xã hội 4.3.2 Cơ cấu dân số xã hội nông thôn 4.3.3 Cơ cấu xã hội nhóm, cộng đồng sơ cấp 4.3.4 Cơ cấu văn hoá - xã hội 4.3.5 Cơ cấu giai cấp xã hội Phân tầng xã hội nông thôn Việt Nam 5.1 Phân tầng xã hội 5.2 Sự phân tầng xã hội nơng thơn Việt Nam CHƢƠNG III CỘNG ĐỒNG NƠNG THƠN VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NÔNG THÔN Gia đình hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 1.1 Khái niệm 1.2 Chức gia đình - Chức sinh đẻ, tái sản xuất người: - Chức nuôi dạy, giáo dục - Chức chăm sóc người già trẻ em - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm thành viên gia đình - Chức thỏa mãn nhu cầu tơn giáo, tín ngưỡng - Chức nghỉ ngơi giải trí 1.3 Vị trí gia đình xã hội Ngƣời dân nông thôn - nông dân Mối quan hệ cá nhân - gia đình dịng họ nông thôn 1giờ 3.1 Mối quan hệ cá nhân - gia đình dịng họ xã hội nông thôn truyền thống 3.2 Quan hệ cá nhân với gia đình, dịng họ thời kỳ đổi Họ hàng nông thôn Việt Nam 1giờ Làng xã nông thôn Việt Nam 5.1 Làng - cộng đồng xã hội nông thôn 5.2 Làng - họ làng - nước 5.3 Các loại hình làng xã cấu xã hội làng Việt Nam đại - Làng nông - Làng độc canh - Làng chuyên canh: - Làng thủ công: Một số vấn đề công tác xã hội nông thôn 6.1 Khái niệm thuật ngữ 6.2 Vai trị chức cơng tác xã hội nơng thơn 6.2.1 Vai trị cơng tác xã hội nông thôn - Thúc đẩy thay đổi xã hội nông thôn: - Giải vấn đề xã hội nông thôn: - Tạo quan hệ người môi trường: - Tăng cường lực người dân nông thôn: 6.2.2 Các chức công tác xã hội nơng thơn - Chức phịng ngừa: - Chức chữa trị: - Chức phục hồi: - Chức phát triển: 6.3 Nội dung công tác xã hội nông thôn Việt Nam 6.3.1 Nhu cầu công tác xã hội nông thôn Việt Nam 6.3.2 Nội dung công tác xã hội nông thôn nước ta - Công tác xã hội gia đình trẻ em: - Phát triển cộng đồng xóa đói giảm nghèo: - Phịng ngừa tội phạm giải vấn đề xã hội; - Nâng cao hiệu hoạt động xã hội tổ chức trị - xã hội đồn thể nhân dân như: - Đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo; - Công tác xã hội học đường; - Công tác xã hội với người khuyết tật, người lang thang, trẻ em mồ côi, người già cô đơn - Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống như: - Cơng tác xã hội hóa nơng thơn, - Cơng tác bảo vệ tài nguyên - môi trường - Công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng; - Giải vấn đề tồn tư tưởng người dân như: - Các sách hỗ trợ, khuyến khích - Công tác xã hội vùng dân tộc, miền núi Kiểm tra CHƢƠNG IV THIẾT CHẾ XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA NƠNG THƠN 1.Thiết chế xã hội chức thiết chế xã hội Các thiết chế xã hội nông thôn giờ 2.1 Thiết chế kinh tế nơng thơn 2.2 Thiết chế trị nơng thôn 2.3 Thiết chế giáo dục nông thôn 2.4 Thiết chế y tế nông thôn 2.5 Thiết chế tôn giáo tín ngưỡng nơng thơn 2.6 Làng xã 2.7 Thiết chế pháp luật nông thôn Một số nội dung văn hóa nơng thơn 3.1 Khái niệm văn hóa 3.2 Yếu tố chức văn hóa 3.2.1 Yếu tố văn hóa - Các triết lý, chân lý hay quan niệm - Hệ giá trị - Chuẩn mực - Mục tiêu - Ngôn ngữ 3.2.2 Chức văn hoá 3.3 Văn hoá làng xã 3.4 Văn hóa giao tiếp - Thái độ giao tiếp - Quan hệ giao tiếp - Đối tượng giao tiếp - Chủ thể giao tiếp 3.5 Những đặc trưng văn hóa nơng thơn 3.6 Một số vấn đề yếu tố văn hóa bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống Kiểm tra CHƢƠNG V PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Phương pháp đánh giá: Theo điều 11 định số 40/2007- BGD & ĐT ngày 01 tháng 08 năm 2007 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo CHƢƠNG VI HƢỚNG DẪN CHƢƠNG TRÌNH Phạm vi áp dụng chƣơng trình Học phần sử dụng chương trình đào tạo cán trung cấp ngành khuyến nơng lâm Hƣớng dẫn số điểm phƣơng pháp giảng dạy học phần Sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, làm rõ nội dung Cơ sở khoa học môn học làm tiền đề học học phần chuyên ngành, đồng thời giúp cán khuyến nông việc tiếp cận với người dân trình làm việc Trọng tâm chƣơng trình học phần cần ý Những đặc điểm đối tượng xã hội học nông thôn, tượng xã hội nông thôn Tài liệu tham khảo Bùi Quang Dũng, 2007 Xã hội học nông thôn NXB Khoa học xã hội, 2007 Dương Văn Sơn, 2008 Bài giảng Xã hội học nông thơn Lương Hồng Quang, 2001 Văn hố nhóm người nghèo Việt Nam Thực trạng giải pháp NXB Văn hố - Thơng tin, 2001 Niên giám thống kê Việt Nam 2007 NXB Thống kê, 2008 Phạm Tất Dong; Chung Á, Nguyễn Sinh Huy 2001 Giáo trình xã hội học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Vũ Hào Quang, 2001 Xã hội học quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Đoàn Văn Chúc Xã hội học văn hóa, NXB Văn hố thơng tin, 1997 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) Xã hội học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, 1997 CHƢƠNG I ĐỐI TƢỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn hệ thống xã hội nông thôn mang nét đặc thù, tổng thể xã hội nông thôn, bao gồm người nơng thơn, nhóm, cộng đồng xã hội nông thôn với tư cách chủ thể hoạt động, với sản phẩm q trình hoạt động Khi nghiên cứu xã hội nói chung, cho thấy nơng thơn thị có khác biệt rõ rệt Vì vậy, xem xét xã hội nơng thơn góc độ khác nhau, người ta đưa cách hiểu khác hệ thống xã hội đặc thù Việc định nghĩa xã hội học nông thơn cịn phụ thuộc vào phạm vi khảo sát lĩnh vực xã hội học chuyên biệt này, phụ thuộc vào ý định chủ quan nhà nghiên cứu Về tổng thể, từ nội hàm khái niệm xã hội học coi xã hội học nơng thôn khoa học xã hội nông thôn Nó cố gắng khám phá quy luật phát triển xã hội nông thôn, nghiên cứu cách hệ thống toàn diện cách thức tổ chức xã hội nông thôn, cấu chức năng, mục tiêu khuynh hướng phát triển Có nhiều ngành khoa học nghiên cứu xã hội nông thôn Vấn đề đặt xã hội học nông thôn với tư cách hệ thống tri thức xã hội học chuyên biệt nghiên cứu nơng thơn, tìm kiếm, nghiên cứu tồn diện cộng đồng xã hội Trả lời cho câu hỏi xác định nội hàm đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu xã hội học nông thôn Qua cho thấy khác biệt lý thuyết xã hội học nông thôn với thuyết ngành khoa học xã hội khác Xã hội học nơng thơn gì? Xã hội học nơng thơn chuyên ngành khoa học Xã hội học Việc xác định xã hội học nơng thơn là việc xác định đối tượng nghiên cứu nó, có nghĩa cần phải xác định xã hội học nơng thơn nghiên cứu gì? Và lý giải cách thức tổ chức xã hội nơng 23 Những tiêu chí để nhận biết nông thôn Để phân biệt khu vực nông thôn thành thị, nhiều nhà nghiên cứu xã hội đưa nhiều tiêu chí để phân biệt khu vực nơng thơn khu vực thị, có tiêu chí bật sau đây: Sự khác nghề nghiệp: Nông thôn với nghề nghiệp làm nơng với nghề trồng trọt chiếm đa số, có nghề phi nông nghiệp Theo số liệu thống kê 2007 ngành trồng trọt nước chiếm trung bình tới 73,8%, chăn ni 24,4% có 1,8% dịch vụ Sự khác môi trường: Môi trường sống nơng thơn hồn tồn khác với thành thị vùng q n tĩnh bình, khơng khí lành, Khu vực nơng thơn có mơi trường tự nhiên trội môi trường nhân tạo người khu vực nơng thơn có mối liên hệ trực tiếp với tự nhiên thiên nhiên thành thị Sự khác kích cỡ cộng đồng: Văn minh nơng nghiệp tương phản kích cỡ cộng đồng nơng thơn nên cộng đồng thường nhỏ, gia đình lại mở rộng phụ thuộc vào cộng đồng xã hội Sự khác mật độ dân số: Mật độ dân cư nông thôn thấp thành thị Tuy nhiên mật độ dân cư tính nông thôn hai khái niệm tương phản Mật độ dân số cao Hà Nội (3.568 người/km2), thấp Lai Châu (36 người/km2) Sự khác tính dân cư: Khu vực nơng thơn mang tính cao đặc điểm chủng tộc tâm lý Sự khác khả di động xã hội: Di động xã hội khái niệm chuyển dịch địa vị, vị thế, vai trò xã hội chủ thể xã hội Ở nông thôn, di động nghề thấp, chủ yếu nghề truyền thống cha ông để lại, trình độ chun mơn thấp Sự khác tính chất hoạt động kinh tế: Nơng thơn tự cung tự cấp, kinh tế khép kín, thị trường phát triển Trên phương diện nước, trình độ phát triển nông nghiệp, nông thôn mức sống nông dân nước ta thấp khu vực Theo tác giả Trần Thị Lan Hương (2000), tính đến năm 1992 tính tổng hợp 23 tiêu kinh tế xã hội GDP bình qn đầu người, GDP tính theo sức mua tương đương, tỷ 24 trọng nông nghiệp GDP, tỷ lệ người biết chữ, trình độ phát triển nông nghiệp, nông thôn mức sống nơng dân Việt Nam cịn chậm Đài Loan khoảng 30 năm, Malaysia khoảng 25 năm, Thái Lan 20 năm, Trung Quốc 12 năm Sự khác khác biệt xã hội phân tầng xã hội: Khu vực nơng thơn có phân tầng xã hội kinh tế không rõ rệt thành thị thu nhập bình qn khơng cao Hợp tác lao động: Nơng thơn mang tính chất đổi cơng, hỗ trợ sản xuất công việc khác đời sống Sự hợp tác bắt nguồn từ tính cộng đồng, đồn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ 10 Chi tiêu ăn uống hàng ngày: Nông thôn chi tiêu tiết kiệm, lại vượt khả thu nhập luật tục cịn lạc hậu Đối với người nơng dân, ăn uống việc quan trọng để trì sống "có thực vực đạo" "Vua lấy dân làm gốc, dân lấy ăn làm trời" Làm nông nghiệp kiếm ăn khó, cư dân nơng thơn quý trọng bữa ăn tiết kiệm chi tiêu hàng ngày Họ quý trọng tới mức hoạt động vật chất tinh thần gắn liền với từ "ăn" như: ăn cỗ, ăn ở, ăn mặc, ăn nồi, ăn niêu, ăn tiêu, ăn ngủ, ăn nằm, ăn cắp, ăn trộm, Nói chung ăn uống chi tiêu dạng văn hóa người, phụ thuộc vào cộng đồng dân tộc khác Mức chi tiêu nông thôn thấp nhiều so với thành thị 11 Tương tác xã hội: Tính cá nhân bị hạn chế, tính cộng đồng trội trở thành quy luật cộng đồng, cung cách ứng xử mang nặng tính khn mẫu truyền thống Tính cộng đồng tạo đoàn kết, tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau, sở hình thành nếp sống dân chủ, bình đẳng ngun tắc tổ chức cộng đồng nơng thôn theo địa bàn cư trú theo nghề nghiệp 12 Hơn nhân: Coi thiêng liêng cịn mang tính chất tục lệ truyền thống, nặng thủ tục nghi lễ; Cơ hội chọn bạn đời bị hạn chế bó hẹp khơng gian cộng đồng Hôn nhân người nông thôn truyền thống xuất phát từ quyền lợi tập thể, mang nặng tính cộng đồng toan tính "hai họ", khơng phải công việc riêng tư đôi trai gái Mối quan hệ gia tộc - hôn nhân biểu trước hết việc lựa chọn dòng họ đối dòng họ khác sở "môn đăng hộ đối" Bởi hôn nhân kéo theo việc xác lập quan hệ hai gia tộc Hơn nữa, đối 25 với cộng đồng gia tộc, hôn nhân công cụ thiêng liêng để trì dịng dõi phát triển nguồn nhân lực 13 Hàng xóm láng giềng: Nơng thơn với đặc trưng: Thân mật, chia sẻ bùi giá trị xã hội cộng đồng chi phối Các quan hệ xã hội lấy quan hệ tình cảm làm sở, coi trọng quan hệ cộng đồng, hữu Những vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu nông thôn 3.1 Vấn đề dân số, việc làm di cư Như biết dân số lao động nông thôn tiếp tục tăng mức cao dẫn đến hệ diện tích canh tác ngày giảm tình trạng thiếu việc làm phổ biến Vào lúc nông nhàn, có đến hàng chục vạn lao động từ vùng nơng thơn đổ xơ vào thành phố để tìm kiếm việc làm Bên cạnh đó, dịng di cư nơng thôn - nông thôn, di cư tự phát gây xáo trộn mặt cấu dân cư, môi sinh, an ninh trật tự xã hội Các dịng di cư nơng thơn - thị, nơng thơn - nông thôn vấn đề kinh tế xã hội phức tạp mà vấn đề văn hóa, giao lưu văn hóa gia tăng, đem lại hệ văn hóa khó kiểm soát 3.2 Vấn đề quan hệ trao đổi qua lại Một điểm cần ý mối quan hệ qua lại nông thôn với đô thị xã hội tổng thể thể mặt sau đây: - Quan hệ trao đổi lợi ích vật chất: Thông qua việc trao đổi sản phẩm vật chất, nguyên vật liệu, hàng hóa, sản phẩm tiêu dùng, Phương thức trao đổi theo nhiều hình thức khác Hoạt động sản xuất trao đổi diễn đa dạng phong phú - Trao đổi dịch vụ xã hội: Dịch vụ xã hội sản phẩm đặc thù lao động xã hội, hoạt động khơng mang hình thái vật chất, thể cải tạo đặc tính, hình thức hay bố trí khơng gian vật thể hay chủ thể Giữa nông thôn đô thị diễn trao đổi dịch vụ xã hội, tạo thành loại hình dịch vụ đặc thù dịch vụ vật tư nông nghiệp, dịch vụ đời sống, báo chí thơng tin, Trong dịch vụ phục vụ nơng nghiệp có vai trị quan trọng đời sống nông thôn 26 - Trao đổi thơng tin: Đó q trình áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào việc trao đổi tin tức đời sống xã hội, thường có kiểu hình thức trao đổi sau đây: + Thơng tin qua điện thoại + Thông tin qua phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, đài, vơ tuyến + Thông tin qua sách báo, ấn phẩm + Thông tin qua hệ thống điểm bưu điện văn hóa xã - Trao đổi giá trị tạo ra, gồm: Trao đổi giá trị vật chất, trao đổi lao động, trao đổi dân cư, Để nghiên cứu vấn đề cần có khảo cứu xã hội học lĩnh vực nhằm khắc họa chân dung hệ thống quan hệ qua lại nông thôn thành thị, giải thích nguyên nhân yếu tố tác động đến quan hệ mức vĩ mô 3.3 Vấn đề phân cực giàu nghèo việc làm Theo đánh giá nhiều chuyên gia, xã hội nông thôn lên vấn đề sau đây: - Tỷ lệ nghèo đói cao, cịn khoảng 30 triệu người, chiếm 37% dân số, 90% vùng nơng thơn, sinh sống nghề nơng có trình độ giáo dục thấp Theo số liệu thống kê, năm 2006 tỷ lệ nghèo chung nước 16% vùng nông thôn 20,4%, thành thị 3,9% Các vùng có tỷ lệ nghèo chung cao là: Tây Bắc (49%), Bắc Trung Bộ (29,1%), Tây Nguyên (28,6%), Đông Bắc (25%), Chênh lệch người giàu nghèo vùng ngày tăng Theo số liệu thống kê năm 2006, chênh lệch thu nhập bình quân đầu người tháng nhóm thu nhập cao với nhóm thu nhập thấp bình qn chung nước 8,4 lần, tỉnh Cao Bằng 8,8 lần, Đắc Nông: 8,8 lần, Quảng Ninh: 7,9 lần, Nam Định: 5,4 lần, Thái Bình: 5,6 lần, Hải Dương: 5,6 lần, - Thiếu nước sinh hoạt: Hiện nước có 9% số hộ có nước sinh hoạt an tồn; 27 - Tỷ lệ thất nghiệp cao: Nơng nghiệp chiếm 32% GDP, 75% lao động xã hội, 80% dân số sống nông thôn nông nghiệp chiếm đa số nguồn lực Theo số liệu thống kê, tỷ lệ thời gian làm việc sử dụng lao động độ tuổi khu vực nông thôn năm 2005 bình qn chung nước 80,65%, vùng Bắc Trung Bộ 76,45%, Tây Bắc: 78,44%, đồng sông Hồng:78,75%, Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị năm 2005 5,31%, năm 2006 4,82% - Mù chữ xuất trở lại: Nông dân cần kiến thức Hiện có khoảng 55-57% nơng dân thiếu kiến thức - Nông thôn tụt hậu so với thành thị: Chênh lệch vùng miền (miền núi, miền xuôi, vùng sâu vùng xa) ngày lớn - Đầu tư nông nghiệp thấp - Môi trường bị xuống cấp, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, đa dạng sinh học - Khả tiếp cận thị trường thấp, giá sản phẩm rẻ, giá đầu vào cao, thiếu dịch vụ nông thôn; - Phụ nữ dân tộc thiểu số chịu nhiều bất lợi phát triển Cơ cấu xã hội 4.1 Khái niệm cấu xã hội Khái niệm cấu (Structure) cách thức trí vật theo cách thức định Xã hội nông thôn xã hội có tổ chức Nói cách khái quát hệ thống phản ánh hệ thống địa vị vai trị xã hội, hình thành xác lập q trình hoạt động nhóm cộng đồng xã hội nông thôn Cơ cấu xã hội tổng thể mối quan hệ liên hệ xã hội tương đối bền vững, khái niệm cách thức tổ chức xã hội giai đoạn định lịch sử Cơ cấu xã hội phản ánh đặc trưng nhất, cho biết phương thức phân công hợp tác, tổ chức hoạt động xã hội sở trình độ phân cơng lao động, trình độ phát triển lực lượng sản xuất xã 28 hội, quan hệ xã hội nảy sinh sở hệ thống quan hệ sản xuất xã hội 4.2 Bản chất cấu xã hội nông thôn Bản chất cấu xã hội nông thơn hệ thống địa vị xã hội vai trò xã hội chủ thể xã hội nơng thơn, chủ thể thành tố cấu thành quần thể xã hội theo cách thức quần cư, cách thức liên kết, mối quan hệ định để tạo thành xã hội nông thôn thực xác định Địa vị xã hội khái niệm xác định vị trí xã hội cấu xã hội Mỗi vị trí xã hội cá nhân gọi địa vị hành vi mong đợi từ có địa vị hay cịn gọi vai trị Vai trò xã hội khái niệm tập hợp mong đợi, quyền nghĩa vụ gán cho địa vị xã hội cụ thể Nó tập hợp khn mẫu ứng xử theo yêu cầu (chuẩn mực) định xã hội Mỗi vai trò xã hội đặt cho cá nhân nhóm mối liên hệ qua lại với cá nhân hay nhóm khác nhiệm vụ xã hội định; thường thường vai trò xã hội có hệ thống ứng xử riêng nó, định nhiệm vụ xã hội đặt cho vai trị xã hội Những khn mẫu ứng xử vai trò xã hội cá nhân đảm nhiệm Như vậy, quy luật cấu xã hội vận dụng vào xã hội nông thôn giúp thấy vị trí cá nhân, nhóm thành viên xã hội; Từ cho phép ta hiểu chất xã hội nông thôn 4.3 Các loại cấu xã hội nông thôn Với tư cách phân hệ xã hội , nơng thơn có cấu trúc phức tạp Để mô tả xã hội nông thôn tồn , việc nghiên cứu, xem xét để loại h́nh cấu xã hội vấn đề c ần đề cập đến Trong năm gần đây, nghiên cứu xã hội học nông thôn Việt Nam chủ yếu tập trung vào ba loại cấu xã hội chủ yếu: Cơ cấu nhân khẩu; Cơ cấu lao động - nghề nghiệp xã hội cấu giai tầng xã hội Tuy nhiên, loại hình cấu xã hội khơng hạn chế loại trên, xã hội tuỳ theo góc độ xem xét có cấu xã hội khác nhau, Những cấu 29 biểu hệ thống cấu trúc địa vị vai trò xã hội chủ thể xã hội Dưới đề cập đến số loại hình cấu xã hội tiêu biểu xã hội nông thôn như: Cơ cấu lao động - nghề nghiệp xã hội, cấu dân số xã hội nông thôn, câu nhóm cộng đồng sơ cấp, cấu văn hóa xã hội, cấu giai cấp xã hội 4.3.1 Cơ cấu lao động - nghề nghiệp xã hội Đây loại hình cấu xã hội nơng thơn Nếu xét theo vị xã hội, cho biết nơng thơn có vị trí xã hội dành cho chủ thể hoạt động lao động, hệ thống nằm trong, thuộc lĩnh vực ngành nghề lao động - Cơ cấu lao động – nghề nghiệp xã hội theo chiều ngang khái niệm hệ thống vị trí xã hội, vai trị sản xuất nơng thơn xác lập thơng qua ngành nghề, loại hình cơng việc mà cá nhân nông thôn tham gia để tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu họ nhu cầu chung cho xã hội - Cơ cấu lao động – nghề nghiệp xã hội theo chiều dọc khái niệm hệ thống vị trí xã hội, vai trò, chức hoạt động người chiếm giữ vị xã hội khác ngành lao động sản xuất xã hội nông thôn - Theo số liệu thống kê năm 2006, tổng số 43,339 triệu lao động nước làm việc ngành kinh tế nơng lâm nghiệp có tới 22,439 triệu lao động, chiếm 51,78% Tuy nhiên, khu vực nông thôn, cấu lao động nghề nghiệp có số điểm đáng ý bất cập sau đây: + Lực lượng lao động dồi dào, xuất lao động; + Chất lượng lao động thấp: Thiếu kiến thức, kỹ tay nghề; + Đào tạo dạy nghề khu vực nơng thơn cịn yếu; Theo kết điều tra cho thấy có 7% lao động nông thôn đào tạo qua trường lớp, tuyệt đại phận làm nghề kiến thức"cha truyền nối", tự học qua trình làm nghề + Độ tuổi lao động trẻ lợi thế; + Tình trạng lao động trẻ em thất học phải làm sớm để sinh nhai tượng đáng báo động; 30 + Một số làng nghề, nghề nghiệp truyền thống bị mai dần 4.3.2 Cơ cấu dân số xã hội nông thôn Đây loại cấu xem xét theo dấu hiệu lứa tuổi, giới tính, Khi nghiên cứu cấu dân số xã hội nơng thơn cần trọng đến nhóm xã hội sau: - Nhóm người cao tuổi (Đặc biệt cụ già cô đơn) Hiện cụ già phận, nhóm cộng đồng cần phải nhận quan tâm xã hội Đây nhóm xã hội đặc thù, tài nguyên vốn sống, đạo đức văn hoá truyền thống xã hội, họ người có cơng lao xã hội Chính vậy, cần có chăm sóc tái sử dụng họ hoạt động cộng đồng, nơi họ sống sinh hoạt Vấn đề đặt là, chế thị trường có làm suy giảm tác động ảnh hưởng giá trị xã hội truyền thống tốt đẹp kính già, trọng lão, trọng tuổi hay khơng? Khi kinh tế hộ gia đình trở thành tiểu kinh tế độc lập, vị người già gia đình nơng thơn sao? Họ cịn có ảnh hưởng đến hoạt động gia đình cộng đồng xã hội nơi họ sống Do đó, cần có khảo sát xã hội học thực nghiệm thấy biến đổi cấu dân số xã hội theo tuổi - Nhóm niên nơng thôn Theo kết tổng điều tra dân số năm 1989, có tới 75% niên sống nông thôn Đây tầng lớp xã hội quan trọng cộng đồng xã hội nông thôn, lẽ họ chủ nhân sáng tạo nên xã hội, mặt khác lực lượng lao động nịng cốt nơng thơn Chính vậy, việc tạo điều kiện công ăn, việc làm cho tầng lớp xã hội quan trọng Ở lứa tuổi niên, lực lượng nữ niên có vai trị xã hội định, họ nhóm người có tác động trực tiếp đến gia tăng dân số xã hội Thanh niên người có tư tưởng cấp tiến Con đường để thực mong muốn, theo họ học tập, sau thoát khỏi "luỹ tre làng" biểu tượng tính tự trị, khỏi cảnh lao động nơng thơn Với động niên, để khắc phục tình trạng thiếu việc làm, sử dụng thời gian nông nhàn xuất dòng di cư theo thành phố kiếm công ăn việc làm, tăng thu nhập Những chợ lao động đô thị Việt Nam tự phát dần hình thành 31 - Phụ nữ nơng thôn Mặc dù chiếm tỷ lệ cao cộng đồng dân cư tác động tôn giáo quan niệm “nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” phụ nữ nông thôn phải gánh chịu thiệt thịi Ngày nay, họ có quyền bình đẳng với nam giới, thực làm chủ tham gia trách nhiệm xã hội Tuy nhiên, nông thôn, người phụ nữ gặp phải nhiều bất lợi so với nam giới, chẳng hạn họ phải lao động làm việc 14 giờ/ngày, nhiều nam giới từ - Ngoài việc tham gia lao động sản xuất nông nghiệp nam giới, họ thường phải làm thêm “việc vặt” gia đình chăm sóc cái, dọn dẹp nhà cửa, chăn nuôi Nghiên cứu đặc thù nhóm xã hội nơng thơn giới đem lại cho xã hội học nông thôn tri thức đa dạng, sâu sắc, tái tạo lại mối quan hệ xã hội mặt giới khắc hoạ chân dung xã hội hai giới Khi tìm hiểu cấu dân số xã hội có số điểm sau cần ý: - Kiến thức kỹ thuật địa nông dân miền núi, vùng cao; “lão nông tri điền” miền xuôi Đây kho tàng kiến thức quý, cần bảo lưu phát triển - Các bất cập: + Dân số tăng nhanh, lao động tăng; + Lao động có độ tuổi trẻ; + Chất lượng lao động thấp, chưa đào tạo; + Nhiều thầy, thợ + Mất cân đối phân công lao động xã hội 4.3.3 Cơ cấu xã hội nhóm, cộng đồng sơ cấp Trong xã hội nơng thơn, hệ thống vai trị dày đặc chằng chịt, thể qua thiết chế xã hội phương Đông truyền thống, người bị thiết chế xã hội trói buộc Nếu có chống lại bị sức ép dư luận lên tiếng Vì cộng đồng nơng thơn, người nơng thơn khơng tự hồn tồn, bị môi trường xã hội bao bọc, hội hướng hoạt động lên cá nhân chịu ảnh hưởng, chi phối cộng đồng xóm thơn, cộng đồng nhỏ mà họ trực tiếp sống hoạt động 32 Mỗi cá nhân cộng đồng làng xóm thấm nhuần giá trị văn hoá mà họ sinh Do vậy, cá nhân khơng gia đình, họ hàng, mà cịn xóm làng Mỗi hành vi, cung cách ứng xử họ bị giá trị thành viên khác cộng đồng chi phối Kết họ phải hành động theo khuôn mẫu cộng đồng Ngày nay, chấp nhận làm theo khn mẫu có phần giảm bớt tính khắt khe nó, song mà cá nhân ln ln tránh - “bia miệng" người đời, dư luận xã hội Cơ cấu xã hội nhóm sơ cấp cộng đồng xã hội nơng thơn thể qua vị trí vai trị xã hội chúng Nhờ dễ dàng nhận khác nhóm xã hội nơng thơn Việt Nam Trong nông thôn tồn đan xen hệ thống địa vị vai trò xã hội Kết là, diện pha trộn, biến đổi từ cấu xã hội truyền thống (cùng với hệ thống quan hệ xã hội xác lập vị trí, vai trò xã hội cấu xã hội truyền thống đó) sang cấu xã hội nảy sinh, định hình tiến trình đổi Trong cộng đồng, nhóm xã hội sơ cấp nơng thơn tồn hình thức cấu trúc xã hội - ngang, chẳng hạn “vai- vế” làng xã Trong làng có lớp thành viên theo độ tuổi định, họ có địa vị xã hội định, tạo nhóm xã hội đặc thù - nhóm đồng niên Trong ngõ xóm thành viên cư trú tạo thành cấu xã hội theo địa vực làng, Ngay hoạt động làng xã đại có phân chia quyền lực người lãnh đạo thành viên làng Ví dụ quan hệ trưởng thôn với thành viên làng ban thành viên làng bầu ra, Sự đa dạng phong phú mối quan hệ xã hội có nơng thôn chịu tác động ảnh hưởng quy luật xã hội, quy luật văn hoá Do đó, làng có kiểu tổ chức hoạt động đặc thù, nội dung tiếp tục xem xét phần sau 4.3.4 Cơ cấu văn hố - xã hội Cơ cấu văn hóa xã hội nông thôn thể khác biệt tiểu văn hoá xã hội Dựa vào ta đánh giá vị trí vai trị cộng đồng 33 sắc tộc, tộc người Hệ thống vai trò xã hội tiểu văn hoá phản ánh giá trị xã hội, chuẩn mực xã hội thành viên Cơ cấu văn hóa - xã hội phản ánh quy luật văn hóa tác động chi phối hành vi người nơng thơn Cơ cấu văn hóa - xã hội có liên quan đến tính tự trị cộng đồng nơng thơn Qua cho thấy tính bảo thủ vốn có cộng đồng nơng thơn Vấn đề đặt cần phải có giải pháp thực thi sách xã hội, sách phát triển xã hội tránh lạm dụng thực sách 4.3.5 Cơ cấu giai cấp xã hội Loại cấu cho biết thành phần giai cấp, tầng lớp xã hội nông thôn Trong nơng thơn có giai cấp đại diện điển hình - giai cấp nơng dân Ngồi cịn diện giai cấp lãnh đạo xã hội - giai cấp công nhân, tầng lớp xã hội khác tầng lớp thương nhân, trí thức, Vì giai cấp cơng nhân tầng lớp trí thức phải thực đến với nông dân để hỗ trợ giúp đỡ họ phát triển đời sống kinh tế-văn hóa xã hội Phân tầng xã hội nông thôn Việt Nam 5.1 Phân tầng xã hội Tầng lớp xã hội tổng thể cá nhân đóng vai trị hoàn cảnh, địa vị xã hội tương đương Họ giống hay mặt tài sản (hay thu nhập), trình độ học vấn (hay trình độ văn hố), địa vị, vai trị xã hội (hay uy tín xã hội), khả thăng tiến thụ hưởng hay đạt thứ bậc xã hội Sự khác biệt địa vị xã hội suy cho khác biệt lợi ích vật chất, kinh tế tập đồn người xã hội Vì giai đoạn lịch sử định có phân tầng xã hội Trong cấu xã hội, cá nhân với tư cách thành viên có vị trí xã hội xác định họ chủ động di động vị trí xã hội Mức độ di động khác cá nhân xu hướng tốc độ Vì cá nhân có đặc điểm xã hội riêng Tuy nhiên tồn xã hội người ta xếp cá nhân có đặc điểm xã hội tương tự thành giai tầng, tính ổn định cứng nhắc hệ thống xã hội chế ước tầng lớp xã hội so với tầng lớp khác Một số tầng lớp có nhiều may xã hội so 34 với tầng lớp khác, tạo đối lập cạnh tranh lợi ích, dẫn tới xung đột lẫn Chính Các Mác nói: Lịch sử nhân loại đánh dấu đấu tranh giai cấp Và tiêu chuẩn phân tầng xã hội hay phân chia giai cấp tiêu chuẩn kinh tế Mỗi xã hội có phương thức sản xuất đặc thù thể hai yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế sở nảy sinh quan hệ khác trị, văn hóa, xã hội Từ khác biệt xã hội kinh tế nảy sinh khác biệt xã hội, dẫn đến quan hệ bất bình đẳng xã hội, tạo tập đồn người có quan hệ xã hội khác Cũng từ bất bình đẳng xã hội làm cho xã hội có giai cấp, có phân tầng xã hội Khi nghiên cứu phân tầng xã hội nông thôn cần ý đến khác biệt địa vị xã hội giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hội nơng thơn Tóm lại: Việc phân chia xã hội thành tầng lớp khác tất yếu, phân chia không đồng tài sản xã hội trình hợp tác tự nhiên thành viên xã hội tạo Bản thân phân tầng xã hội nhiều yếu tố gây Và tất yếu chịu chi phối nhiều chế đổi Quy luật tính quy luật xã hội đưa lại hệ xã hội định Có thể hiểu cách đơn giản rằng: Phân tầng xã hội phân chia xã hội thành tầng lớp, sở tương đồng địa vị kinh tế, địa vị trị địa vị xã hội cá nhân 5.2 Sự phân tầng xã hội nông thôn Việt Nam Theo nhiều ý kiến nhà xã hội học, tình hình phân tầng xã hội nơng thơn nước ta qua thời kỳ lịch sử khác nhau; Tuy nhiên, phân tầng mạnh mẽ thường diễn vào giai đoạn cách mạng xã hội Trong xã hội nông thôn truyền thống, thành viên xã hội phân hóa thành tầng lớp như: Nông dân (những người coi trọng nghề canh nông chiếm số đông xã hội); Thợ thủ cơng (làm nghề truyền thống ngồi nơng nghiệp); Thương nhân, buôn bán (không coi trọng xã hội); Quan lại cai trị nhân dân; Sĩ phu môn đồ theo học Những tầng lớp xã hội có vị vai trị xã hội khác hệ thống xã hội nông thôn 35 Trong thời kỳ tập trung quan liêu bao cấp, phân tầng xã hội rõ rệt Các thành viên nông thôn không khác biệt nhiều kinh tế, chủ yếu có khác biệt nhiều hội thăng tiến xã hội Hiện nay, nông thôn diễn phân tầng xã hội giàu - nghèo sâu sắc So với trước đây, mức thu nhập đời sống nông dân nghèo ngày ăn, mặc, lại Nhưng so với đời sống chung xã hội nông thơn với người giàu họ nghèo tương đối Người nghèo không tăng lên, mức nghèo giảm, người giàu tăng lên Người nghèo bị nghèo cách tương đối khơng hồn tồn phải người giàu bóc lột Hiện tượng bị bóc lột, bần hóa hộ nghèo nơng thơn có, song tượng phổ biến Phân tầng giàu nghèo trình tất yếu kinh tế thị trường Có thực tế xã hội phát triển mức độ phạm vi phân tầng xã hội ngày sâu sắc, có nguy quay trở lại tác động tiêu cực đến phát triển xã hội Các nước nông nghiệp phát triển có nghịch lý "nhúng" sâu vào cơng nghiệp hóa đại hóa mức độ phân tầng xã hội lại sâu sắc hơn, kiểm sốt trở nên khó khăn Sự kiểm sốt xã hội với q trình phân tầng xã hội trở nên khó khăn mà quốc gia giai đoạn phát triển không ý thức hết tác động chúng vào phát triển Các kiểu phân tầng khác như: phân tầng giới, phân tầng tuổi, phân tầng văn hóa, phân tâng giàu nghèo, phân tầng thu nhập, diễn với nét phức tạp, nhiều cảm thấy khó kiểm sốt Sau số hệ nó: Thứ nhất, so với trước, mức thu nhập đời sống nông dân nghèo ngày trước ăn, mặc, lại Nhưng so với đời sống chung xã hội nông thôn, người giàu họ nghèo tương đối Người nghèo không tăng, mức nghèo giảm, người giàu tăng lên Người nghèo bị nghèo cách tương đối hồn tồn khơng phải người giàu bóc lột Hiện tượng bị bóc lột bần hóa hộ nghèo nơng thơn có, song khơng phải tượng phổ biến Theo nhiều tài liệu cho biết: Nghèo đói kết tổng hợp nhiều yếu tố phức tạp, vừa đan xen, lại vừa chồng chéo Bởi xóa đói giảm nghèo chương trình lớn, địi hỏi nỗ lực phấn đấu tất ngành, cấp, 36 tham gia tích cực tổ chức ngồi nước Ngun nhân đói nghèo nhiều yếu tố gây nên Trong phạm vi đây, tóm tắt sau:  Gia tăng dân số nhanh gây nên sức ép chỗ ở, việc làm, bệnh tật, giáo dục,  Thất nghiệp, bán thất nghiệp người dân sống nghề nông sử dụng 73% quỹ thời gian cho lao động nơng nghiệp;  Dân trí quan trí thấp, trẻ em thất học cao;  Lười lao động;  Thiên tai: lũ lụt, bão, động đất, sạt lở đất, hạn hán,  Chậm áp dụng khoa học công nghệ  Thiều vốn vốn  Chính sách Nhà nước bị hạn chế, khơng có tác dụng giảm đói nghèo Thậm chí nhiều trường hợp sách Nhà nước thất bại  Khả tiếp cận thị trường thấp Thứ hai, phân tầng giàu nghèo nông thôn xu tất yếu, tượng bình thường đời sống kinh tế xã hội chuyển sang kinh tế thị trường Bản chất phân tầng xã hội nhiều yếu tố gây ra, nên chịu chi phối nhiều chế Quy luật tính quy luật xã hội đưa lại hệ xã hội định Thứ ba, khoảng cách giàu nghèo gia tăng nông thôn Việt Nam năm gần tượng xã hội tất yếu, phản ánh bước phát triển xã hội nông thôn, đồng thời để lại hậu xã hội phương diện đời sống văn hóa tinh thần Phân tầng mức sống mức sống trở nên sâu sắc trước trình chuyển đổi cấu lao động - nghề nghiệp sang hướng phi nơng nghiệp, đa dạng hóa nghề nghiệp Tiếp đến phân tầng thu nhập rõ nét, song có lẽ chưa đủ độ sâu sắc để xuất nhóm xã hội có đủ điều kiện để trở thành doanh nghiệp lớn có đủ vốn thị trường khổng lồ Có thể tương lai gần với tham gia hội nhập giới, điều trở thành thực Nhiệm vụ cần có định hướng, đạo kiểm soát tốt để vừa 37 phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội công cho tầng lớp nhân dân Thứ năm, phân tầng văn hóa thấp thống chưa rõ nét, nói chung biển mênh mơng nghèo khổ trình độ học vấn thấp, chưa thấy trội đáng kể vượt lên văn hóa đáng lo ngại, khơng chủ quan ý chí Tuy nhiên cần ý kết hợp phát triển yếu tố văn hóa với việc giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống đậm đà sắc dân tộc Việt Nam - Cuối cùng, phân tầng đặc biệt diễn mạnh mẽ vùng miền núi, vùng sâu xa Miền núi vùng cao ngày bị tụt hậu so với miền xi Do tính chất mong manh dễ bị rủi ro địa hình phức tạp chia cắt Bởi cần có nghiên cứu để kiểm soát phân tầng, phân tầng thu nhập địa phương ... cứu xã hội học nông thôn Xã hội học nông thôn gì? Đối tƣợng xã hội học nơng thơn Hiện tƣợng xã hội nông thôn Sơ lƣợc phát triển xã hội học nông thôn Việt Nam Chức nhiệm vụ Xã hội học nông thôn. .. cứu xã hội học nông thôn Qua cho thấy khác biệt lý thuyết xã hội học nông thôn với thuyết ngành khoa học xã hội khác Xã hội học nơng thơn gì? Xã hội học nông thôn chuyên ngành khoa học Xã hội học. .. chủ thể xã hội nông thôn Từ quan niệm cho thấy: Xã hội học nơng thơn nghiên cứu cách có hệ thống tổ chức xã hội nông thôn, cấu trúc xã hội nông thôn, chức phát triển Bởi xã hội học nông thôn phân

Ngày đăng: 18/06/2022, 16:57

w