1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu học tập XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (2023)

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học phần Xã hội học đại cương đề cập đến: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của xã hội học; sự ra đời và phát triển của xã hội học; phương pháp nghiên cứu xã hội học; một số khái niệm trong xã hội học và một số lĩnh vực xã hội học đô thị, xã hội học nông thôn, xã hội học gia đình, xã hội học truyền thông đại chúng. Kiến thức của học phần làm cơ sở cho sinh viên tiếp cận, nghiên cứu các môn chuyên ngành.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU HỌC TẬP XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG MÃ HỌC PHẦN : 19202 TÊN HỌC PHẦN : XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CHÍNH QUY DÙNG CHO SV NGÀNH : LUẬT HÀNG HẢI VÀ KIẾN TRÚC HẢI PHÒNG, 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHẦN II: BÀI GIẢNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chương 1: Đối tượng, chức nhiệm vụ xã hội học I Khoa học xã hội học II Đối tượng nghiên cứu, cấu quan hệ khoa học xã hội học với ngành xã hội khác III Chức xã hội học Chương 2: Sự đời phát triển xã hội học I Những điều kiện tiền đề đời khoa học xã hội học II Một số đóng góp nhà sáng lập xã hội học Chương 3: Một số khái niệm xã hội học I Cơ cấu xã hội II Xã hội hóa III Hành động xã hội tương tác xã hội IV Một số khái niệm khác Chương 4: Phương pháp nghiên cứu xã hội học I.Lý thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học II Các giai đoạn tiến hành điều tra xã hội học thực nghiệm Chương 5: Xã hội học đô thị I Khái niệm, đối tượng nghiên cứu xã hội học đô thị II Các nội dung nghiên cứu xã hội học đô thị III Một số vấn đề xã hội học đô thị quan tâm nghiên cứu giai đoạn Chương 6: Xã hội học nông thôn I Khái niệm đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn II Đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn III Một số nội dung nghiên cứu xã hội học nông thôn Việt Nam Chương 7: Xã hội học gia đình I Khái niệm đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình II Nội dung nghiên cứu xã hội học gia đình Chương 8: Xã hội học truyền thông đại chúng I Tổng quan xã hội học truyền thông đại chúng II Lịch sử đối tượng xã hội học truyền thông đại chúng III Nội dung nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng TRANG 6 11 11 12 20 20 24 25 28 29 29 31 43 43 45 46 48 48 48 48 52 52 54 56 56 57 58 PHẦN I ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Xã hội học đại cương Mã HP: 19202 Số tín chỉ: 02 TC BTL ĐAMH v Đơn vị giảng dạy: Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 30 tiết - Lý thuyết (LT): 21 tiết - Xêmina (XMN): tiết - Bài tập (BT): 08 tiết - Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết - Kiểm tra (KT): 01 tiết Điều kiện đăng ký học phần: Không Mô tả nội dung học phần: Học phần Xã hội học đại cương đề cập đến: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ xã hội học; đời phát triển xã hội học; phương pháp nghiên cứu xã hội học; số khái niệm xã hội học số lĩnh vực xã hội học đô thị, xã hội học nơng thơn, xã hội học gia đình, xã hội học truyền thông đại chúng Kiến thức học phần làm sở cho sinh viên tiếp cận, nghiên cứu mơn chun ngành Nguồn học liệu Giáo trình [1] TS Phạm Đức Trọng (chủ biên) (2016), Giáo trình xã hội học đại cương, Nxb Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Tài liệu học tập [1] Bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (2023), Tài liệu học tập Xã hội học đại cương Tài liệu tham khảo [1] GS Phạm Tất Dong - TS Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (2013), Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội, Mục tiêu học phần: Học phần nhằm trang bị cho sinh viên biết, hiểu, nắm vững cách có hệ thống nội dung sau: Các CĐR Mục tiêu CTĐT (Gx) Mô tả mục tiêu [2] (X.x.x) [1] [3] Trình bày nội dung khoa học xã hội học G1 Giải nội dung: xã hội học đô thị, xã hội học nông thơn, xã hội học gia đình, xã hội học truyền thông đại chúng Lựa chọn số phương pháp nghiên cứu để giải vấn đề xã hội học G2 G3 Chuẩn đầu học phần: CĐR (G.x.x) [1] Mơ tả CĐR [2] G1.1 Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ xã hội học; số khái niệm xã hội học G1.2 Trình bày đời phát triển xã hội học G2.1 G2.2 G2.3 Giải nội dung xã hội học đô thị Giải nội dung xã hội học nông thôn Giải nội dung xã hội học gia đình G2.4 Giải nội dung xã hội học truyền thông đại chúng Mức độ giảng dạy (I, T, U) [3] G3.1 Lựa chọn phương pháp (phương pháp vấn, phương pháp quan sát, phương pháp ankét…) để giải số vấn đề xã hội học Mô tả cách đánh giá học phần: Thành phần Bài đánh giá (X.x) đánh giá [1] [2] X2: Bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận X Đánh giá trình X3: Bài tập nhóm thuyết trình Y Đánh giá cuối kỳ Y: Thi viết tự luận (hoặc kết hợp trắc nghiệm tự luận) CĐR học phần (Gx.x) [3] G1.1 - G1.2 G3.1 G1.1 - G1.2 G3.1 G1.1 - G1.2 G2.1 - G2.4 G3.1 Tỷ lệ (%) [4] 25% 25% 50% Các yêu cầu điều kiện để hoàn thành học phần: - Sinh viên cần tuân thủ nghiêm túc nội quy quy định Nhà trường - Sinh viên không vắng 25% tổng số buổi lý thuyết thảo luận - Đối với gian lận trình làm tập, kiểm tra, thi, sinh viên phải chịu hình thức kỷ luật Nhà trường bị điểm cho học phần Điểm đánh giá học phần: X = (X2+X3)/2 Z = 0.5X + 0.5Y 10 Nội dung giảng dạy Giảng dạy lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, tập, kiểm tra hướng dẫn BTL, ĐAMH) Bài CĐR học đánh Số tiết NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] phần (Gx.x) Hoạt động dạy học [4] giá [2] [3] X.x [5] Chương 1: Đối tượng, chức Dạy: Đối tượng, chức và nhiệm vụ xã hội học nhiệm vụ xã hội học 1.1 Khoa học xã hội học Học lớp: 1.2 Đối tượng nghiên cứu, + Khái niệm xã hội học G1.1 X2, Y cấu quan hệ khoa + Các chức xã hội học học xã hội học với Học nhà: ngành khoa học xã hội khác + Đối tượng nghiên cứu xã 1.3 Chức xã hội học Chương 2: Sự đời phát triển xã hội học 2.1 Những điều kiện tiền đề đời khoa học xã hội học 2.2 Một số đóng góp nhà sáng lập xã hội học hội học G1.2 Dạy: Sự đời phát triển X2, X3, Y xã hội học Học lớp: Những điều kiện tiền đề đời khoa học xã hội học Học nhà: Một số đóng góp nhà sáng lập xã hội học Chương 3: Một số khái niệm xã hội học 3.1 Cơ cấu xã hội 3.2 Xã hội hóa 3.3 Hành động xã hội tương tác xã hội 3.4 Một số khái niệm khác Dạy: Một số khái niệm xã hội học Học lớp: G1.1 + Cơ cấu xã hội + Hành động xã hội X2, X3, Y Học nhà: Chương 4: Phương pháp nghiên cứu xã hội học 4.1 Lý thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học 4.2 Các giai đoạn tiến hành điều tra xã hội học thực nghiệm G3.1 + Xã hội hóa + Một số khái niệm khác Dạy: Phương pháp nghiên cứu X2, X3, Y xã hội học Học lớp: + Lý thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học Học nhà: Chương 5: Xã hội học đô thị 5.1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu xã hội học đô thị 5.2 Các nội dung nghiên cứu nghiên cứu xã hội học đô thị 5.3 Một số vấn đề xã hội học đô thị quan tâm nghiên cứu Việt Nam giai đoạn Chương 6: Xã hội học nông thôn 6.1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn 6.2 Một số nội dung nghiên cứu xã hội học nông thôn Việt Nam G2.1 G3.1 + Các giai đoạn tiến hành điều tra xã hội học thực nghiệm Dạy: Xã hội học đô thị Học lớp: X2, X3, Y + Khái niệm đô thị + Các nội dung nghiên cứu nghiên cứu xã hội học đô thị Học nhà: G2.2 G3.1 + Một số vấn đề xã hội học đô thị quan tâm nghiên cứu Việt Nam giai đoạn Dạy: Xã hội học nông thôn Học lớp: + Khái niệm nông thôn + Đối tượng nghiên cứu xã hội học nông thôn Học nhà: + Một số nội dung nghiên cứu xã hội học nông thôn Việt Nam X3,Y Chương 7: Xã hội học gia đình 7.1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình 7.2 Nội dung nghiên cứu xã hội học gia đình G2.3 G3.1 Dạy: Xã hội học gia đình X3,Y Học lớp: + Chức gia đình + XHH gia đình Việt Nam Học nhà: + Khái niệm, đối tượng nghiên cứu xã hội học gia đình Chương 8: Xã hội học truyền thơng đại chúng 8.1 Tổng quan xã hội học truyền thông đại chúng 8.2 Lịch sử đối tượng xã hội học truyền thông đại chúng 8.3 Nội dung nghiên cứu xã hội học tryền thông đại chúng G2.4 G3.1 Dạy: Xã hội học truyền thông X3,Y đại chúng Học lớp: + Tổng quan xã hội học truyền thông đại chúng + Nội dung nghiên cứu xã hội học tryền thông đại chúng Học nhà: + Lịch sử đối tượng xã hội học truyền thông đại chúng 11 Ngày phê duyệt: 31/5/2023 12 Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa TS Quách Thị Hà Trưởng Bộ môn TS Trương Thị Như Người biên soạn TS Trương Thị Như 13 Tiến trình cập nhật Đề cương: Cập nhật lần 1: Ngày 31 /5/2023 Người cập nhật Nội dung: Xây dựng học phần theo kế hoạch Nhà trường chương trình đào tạo Trưởng Bộ mơn PHẦN II BÀI GIẢNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chương ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC I KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Xã hội học khoa học Xã hội học khoa học có vị trí, vai trị độc lập tương tự môn khoa học khác hệ thống khoa học Đến nay, xã hội học trở thành khoa học quan trọng, đóng góp to lớn hiệu cho phát triển quốc gia, dân tộc Khái niệm xã hội học + Về mặt thuật ngữ, Xã hội học từ ghép chữ Socius hay Societas (chữ Latinh) có nghĩa xã hội Ology hay Logos (chữ Hy Lạp) có nghĩa học thuyết, nghiên cứu Xã hội học theo tiếng Anh Sociology, nghĩa học thuyết nghiên cứu xã hội + Về mặt lịch sử, Auguste Comte, người Pháp, ghi nhận cha đẻ xã hội học ông người gọi thuật ngữ Xã hội học vào năm 1838 Hiện có nhiều định nghĩa khác xã hội học + Theo Trường phái xã hội học mác xít: “Xã hội học Mác - Lênin khoa học nghiên cứu trình tượng xã hội xét theo quan điểm tổng hợp lẫn cách có quy luật lĩnh vực đời sống xã hội” + Theo Trường phái xã hội học phương Tây: “Xã hội học công nghiên cứu cách khoa học người mối tương quan với người khác” + Theo nhà xã hội học Việt Nam: “Xã hội học khoa học nghiên cứu xã hội hành vi xã hội người” Như vậy, xã hội học định nghĩa khoa học nghiên cứu quy luật hình thành, vận động phát triển mối quan hệ người xã hội Mọi định nghĩa xã hội học quy cách tiếp cận sau: Một là, cách tiếp cận vĩ mô, tiếp cận quy luật hoạt động xã hội, vận động, biến đổi phát triển cộng đồng xã hội hệ thống xã hội tồn phát triển lịch sử Hai là, cách tiếp cận vi mô, coi xã hội học khoa học nghiên cứu hành vi cá nhân hành động xã hội người cấu trúc mơ hình quan hệ tương tác xã hội nhóm, cộng đồng xã hội Ba là, cách tiếp cận tổng hợp vi mô - vĩ mô Theo cách tiếp cận tất thuộc mối quan hệ người xã hội thuộc phạm vi nghiên cứu xã hội học II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, CƠ CẤU VÀ QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC VỚI CÁC NGÀNH KHOA HỌC KHÁC Đối tượng nghiên cứu xã hội học A Comte cho rằng, “Xã hội học khoa học nghiên cứu quy luật tổ chức xã hội” + Về thành phần xã hội, cấu trúc xã hội Xã hội học nghiên cứu “mặt tĩnh” mối quan hệ người xã hội: trật tự xã hội, hệ thống xã hội, cấu trúc xã hội, tổ chức xã hội, nhóm xã hội, thiết chế xã hội, vị xã hội, vai trò xã hội, bất bình đẳng xã hội + Cề trình xã hội biến đổi xã hội Xã hội học nghiên cứu “mặt động” mối quan hệ người xã hội: hành động xã hội, tương tác xã hội, biến đổi xã hội, phân hóa xã hội, mâu thuẫn xã hội, xung đột xã hội E Durkheim, xã hội học môn khoa học nghiên cứu “mặt” xã hội, khía cạnh xã hội thực xã hội nói chung “Mặt” xã hội hiểu khía cạnh: Thứ nhất, hình thức mức độ biểu hiện tượng xã hội, trình xã hội (bao gồm hành vi, hành động, khuôn mẫu, tác phong, chuẫn mực, giá trị phong tục tập quán, thiết chế xã hội, ) Thứ hai, xã hội học nghiên cứu nguyên nhân, động hành động xã hội, biến đổi xã hội Thứ ba, xã hội học đặc trưng, xu hướng quy trình xã hội, từ đưa dự báo xã hội Thứ tư, xã hội học vấn đề mang tính quy luật thực xã hội hành vi quần chúng Vậy, đối tượng nghiên cứu xã hội học mặt xã hội, khía cạnh xã hội thực đời sống xã hội; nghiên cứu hành vi xã hội, tượng xã hội trình vận động biến đổi nhóm xã hội, cộng đồng xã hội, tổ chức xã hội Xã hội học tìm trả lời cho câu hỏi: Tại người lại hành động vậy? Hành động có ảnh hưởng đến tiến xã hội? Các đặc trưng xã hội học: + Xã hội học vừa khoa học bản, vừa khoa học ứng dụng; vừa khoa học lý thuyết, vừa khoa học thực nghiệm + Xã hội học nghiên cứu xã hội đại, xã hội diễn + Xã hội học gắn chặt chẽ với thực xã hội, vừa phản ánh, vừa dự báo vận động thực xã hội + Tri thức xã hội học hình thành phát triển từ nghiên cứu thực tế đời sống xã hội đại có tính nhiều chiều giải thích q trình xã hội, tượng xã hội Cơ cấu môn xã hội học a Xã hội học đại cương xã hội học chuyên biệt - Xã hội học đại cương: Hệ thống lý thuyết, khái niệm, phạm trù xã hội học; quy luật xã hội học vận động, biến đổi xã hội - Xã hội học chuyên biệt (chuyên ngành): ngành xã hội học hướng nghiên cứu vào lĩnh vực hoạt động xã hội, cộng đồng xã hội, tượng xã hội b Xã hội học lý thuyết xã hội học thực nghiệm - Xã hội học lý thuyết: Nghiên cứu vấn đề lý luận, nhằm trả lời câu hỏi xã hội học mối quan hệ người xã hội Qua cung cấp khung lý thuyết khung khái niệm cho việc xây dựng giả thuyết khoa học để nghiên cứu thực nghiệm - Xã hội học thực nghiệm: Có mục đích kiểm chứng giả thuyết khoa học thơng qua quy trình thu thập, xử lý, phân tích kiện có thực, chứng hay lập luận lơgíc khoa học định c Xã hội học vĩ mô xã hội học vi mô Xã hội học vĩ mô nghiên cứu tượng, kiện, trình xã hội cấp độ lớn, bao trùm nhóm cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội Đơn vị phân tích xã hội học vĩ mô thường cộng đồng xã hội, vùng miền, khu vực hay dân tộc, quốc gia Xã hội học vi mô nghiên cứu mối quan hệ người xã hội sở phân tích hành vi xã hội cá nhân, động thái nhóm nhỏ Đặc trưng xã hội học vi mô lấy cá nhân làm điểm xuất phát để xem xét giải thích tượng xã hội Vị trí xã hội học hệ thống khoa học xã hội a Xã hội học triết học Triết học nghiên cứu quy luật chung giới (tự nhiên, xã hội tư duy) Tri thức triết học cung cấp giới quan, phương pháp luận cho khoa học, có xã hội học Xã hội học nghiên cứu quy luật, tính quy luật vận động, biến đổi xã hội đại Tri thức xã hội học cung cấp tư liệu cho triết học việc bổ sung, phát triển, hoàn thiện giới quan, phương pháp luận khoa học b Xã hội học tâm lý học Tâm lý học xã hội nghiên cứu trình tượng tâm lý, trạng thái tâm lý thuộc tính tâm lý người Xã hội học xem xét tượng xã hội mối quan hệ xã hội người với xã hội Mối quan hệ xã hội học tâm lý học phản ánh xu hướng phát triển vừa chuyên sâu vừa liên ngành khoa học đại c Xã hội học nhân chủng học Nhân chủng học khoa học nghiên cứu, so sánh xã hội loài người từ lúc xuất đến giai đoạn phát triển Nhân chủng học trọng tìm hiểu xã hội sơ khai, xã hội đại xã hội học chủ yếu quan tâm đến vấn đề xã hội đại Nhiều khái niệm phương pháp nghiên cứu xã hội học bắt nguồn phát triển từ nhân chủng học Ngược lại, nhân chủng học vận dụng lý thuyết xã hội học cấu xã hội chức thiết chế xã hội để lý giải giống khác xã hội cụ thể xã hội đặc thù d Mối quan hệ xã hội học với sử học số khoa học xã hội khác Khoa học lịch sử nghiên cứu kiện xã hội theo lát cắt lịch đại, trật tự thời gian để tìm quy luật vận động lịch sử Xã hội học tập trung nghiên cứu kiện xã hội diễn ra, xảy để tìm quy luật, tính quy luật mối liện hệ xã hội, quan hệ xã hội Xã hội học cịn có quan hệ chặt chẽ với nhiều môn khoa học khác như: Chính trị học, kinh tế học, dân tộc học nhiều khoa học xã hội nhân văn khác Kết hình thành nên nhiều chuyên ngành xã hội học như: Xã hội học trị, xã hội học kinh tế, xã hội học pháp luật III CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC Chức nhận thức - Xã hội học cung cấp tri thức khoa học chất thực xã hội người; - Xã hội học phát quy luật, tính quy luật chế nảy sinh, vận động phát triển trình, tượng xã hội, mối quan hệ tác động qua lại người xã hội; - Xã hội học xây dựng phát triển hệ thống phạm trù, khái niệm phương pháp luận nghiên cứu Chức nhận thức xã hội học gắn liền với chức thực tiễn chức tư tưởng Chức thực tiễn Xã hội học cung cấp thông tin khoa học đưa chuẩn đoán, dự báo xu hướng vận động, biến đổi xã hội; từ đó, nhà quản lý xác định mục tiêu, hoạch định sách, tổ chức thực can thiệp vào diễn biến kiện xã hội Có thể chia làm chức nhỏ sau: - Chức “cầu nối” Các hoạt động nghiên cứu khoa học, đặc biệt điều tra khảo sát xã hội học cung cấp thông tin ngược từ sở, từ thực tiễn xã hội có ý nghĩa “cầu nối” nhà khoa học, nhà lãnh đạo quản lý, nhà sản xuất kinh doanh, để kịp thời phát mâu thuẫn, xung đột, hay sai lệch xã hội, từ có biện pháp tiến hành điều chỉnh cần thiết cho hoạt động quản lý - Chức dự báo khoa học Trên sở phân tích kết nghiên cứu, điều tra thực nghiệm, phân tích cách logíc khách quan kiện, tượng, xã hội học đưa dự báo khoa học, làm sáng tỏ triển vọng phát triển xa trình xã hội - Chức đưa kiến nghị, đề xuất Xã hội học cịn có khả đưa kiến nghị, đề xuất lên cấp lãnh đạo, quản lý xã hội, góp phần nâng cao tính khoa học tính thực, khả thi sách, kế hoạch,… nhằm nâng cao hiệu trình quản lý - Chức đánh giá Xã hội học cịn coi công cụ để đánh giá hiệu công tác quản lý Với ý nghĩa này, xã hội học nói chung, đặc biệt phương pháp kỹ thuật điều tra xã hội học thực góp phần vào việc hồn thiện cơng nghệ quản lý cho nhà lãnh đạo Chức tư tưởng

Ngày đăng: 27/06/2023, 11:27

w