1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tài liệu chủ nghĩa xã hội khoa học

26 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 167,5 KB

Nội dung

NHẬP MÔN: I. Sơ lược về lịch sử phát triển của tư tưởng xã hội Chủ nghĩa: Khái niệm: Tư tưởng xã hội Chủ nghĩa là tư tưởng về một xã hội dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; về một xã hội mà trong đó, mọi người đều có việc làm, đều lao động; về một xã hội tự do, bình đẳng, mọi người đều có điều kiện phát triển một cách toàn diện Tư tưởng xã hội chủ nghĩa ra đời khi trong xã hội xuất hiện chế đội tư hữu về tư liện sản xuất. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất phân chia xã hội thành hai giai cấp đối ngược nhau: + Giai cấp thống trị + Giai cấp bị trị Tư tưởng xã hội chủ nghĩa là tư tưởng của giai cấp bị trị, phản ánh sự phản kháng của giai cấp bị trị về xã hội bất bình đẳng do chế độ tư hữu gây ra; phản ánh nhu cầu mong muốn của giai cấp bị trị về một xã hội bình đẳng, tự do Tư tưởng xã hội chủ nghĩa phát triển qua nấc thang từ thấp đến cao: + Nấc thang đầu tiên: Chủ nghĩa xã hội sơ khai + Nấc thang thứ hai: Chủ nghĩa xã hội không tưởng + Nấc thang thứ ba: Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán + Nấc thang thứ tư: Chủ nghĩa xã hội khoa học. Chủ nghĩa xã hội sơ khai: Là tư tưởng xã hội chủ nghĩa của giai cấp bị trị, muốn được quay trở về xã hội công xã nguyên thủy, xã hội không có sự phân chia giai cấp, xã hội không có áp bức bóc lột. Chủ nghĩa xã hội không tưởng: Cuối TK XIV đầu TK XV, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành, theo đó là sự hình thành giai cấp tư sản, giai cấp vô sản. Giai cấp tư sản dần khẳng định địa vị thống trị của mình. Do lợi ích giữa giai cấp tư sản và vô sản đối lập nhau nên mâu thuẫn giữa chúng ngày càng trở nên sâu sắc, trong điều kiện kinh tế xã hội mới đó, tư tưởng chủ nghĩa xã hội được phát triển lên một nấc thang cao mới: Chủ nghĩa xã hội không tưởng Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Các tác giả định hình: Thomas More, Campanenla, Babeuf,…  Luận điểm chung của chủ nghĩa xã hội không tưởng là coi sở hữu tư hữu là nguồn gốc sinh ra bất bình đẳng. Do đó, tất yếu phải xóa bỏ chế độ sở hữu tư hữu để có được xã hội bình đẳng tự do. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: Vào thế kỉ XVIII, phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa đã phát triển tới mức hoàn thiện, giai cấp tư sản đã khẳng định được địa vị thống trị của mình. Phương thức sản xuất phát triển toàn diện, giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng to lớn. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản đã trở nên gay gắt hơn. Trong điều kiện kinh tế đó, tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã phát triển đến một nấc thang cao mới: Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán Các tác giả điển hình: Saint Simon (Pháp),… Luận điểm chung của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: Phê phán gay gắt xã hội tư bản, trên cơ sở đó, đưa ra tư tưởng đề xuất mới, đề xuất một số nguyên lý có giá trị cho xã hội mới: + Xã hội mới dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất + Xã hội mới được tổ chức, hoạt động một cách có hiệu quả + Nguyên tắc phân phối thoe lao động là nguyên tắc chủ đạo của xã hội mới Chủ nghĩa xã hội khoa học: Là nấc thang phát triển cao nhất của tư tưởng xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu các quy luật về sự hình thành phát triển của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, nghiên cứu sớ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, với tư cách là chủ thể của quá trình chuyển hóa từ hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa sang hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa II. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học: 1. Điều kiện kinh tế xã hội (Hiện tại): Vào những năm 40 của thế kỉ XIX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã phát triển đến mức hoàn thiện Cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản ngày càng trở nên rộng khắp với một chất lượng mới: + Phong trào Hiến chương Anh + Cuộc đấu tranh giai cấp của công nhân dệt ở Đức + Cuộc đấu tranh giai cấp của công nhân ở Pháp (Đặc biệt) (1831 1834): Nếu như cuộc đấu tranh giai cấp ở Pháp năm 1831 được dẫn dắt bởi khẩu hiệu: “Có việc làm hay là chết” thì cuộc đấu tranh năm 1834 được dẫn dắt bởi khẩu hiệu:” Cộng hòa hay là chết”

NHẬP MÔN: I Sơ lược lịch sử phát triển tư tưởng xã hội Chủ nghĩa: - Khái niệm: Tư tưởng xã hội Chủ nghĩa tư tưởng xã hội dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất; xã hội mà đó, người có việc làm, lao động; xã hội tự do, bình đẳng, người có điều kiện phát triển cách tồn diện - Tư tưởng xã hội chủ nghĩa đời xã hội xuất chế đội tư hữu tư liện sản xuất Chế độ tư hữu tư liệu sản xuất phân chia xã hội thành hai giai cấp đối ngược nhau: + Giai cấp thống trị + Giai cấp bị trị - Tư tưởng xã hội chủ nghĩa tư tưởng giai cấp bị trị, phản ánh phản kháng giai cấp bị trị xã hội bất bình đẳng chế độ tư hữu gây ra; phản ánh nhu cầu mong muốn giai cấp bị trị xã hội bình đẳng, tự - Tư tưởng xã hội chủ nghĩa phát triển qua nấc thang từ thấp đến cao: + Nấc thang đầu tiên: Chủ nghĩa xã hội sơ khai + Nấc thang thứ hai: Chủ nghĩa xã hội không tưởng + Nấc thang thứ ba: Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán + Nấc thang thứ tư: Chủ nghĩa xã hội khoa học * Chủ nghĩa xã hội sơ khai: - Là tư tưởng xã hội chủ nghĩa giai cấp bị trị, muốn quay trở xã hội cơng xã ngun thủy, xã hội khơng có phân chia giai cấp, xã hội khơng có áp bóc lột * Chủ nghĩa xã hội không tưởng: - Cuối TK XIV - đầu TK XV, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa hình thành, theo hình thành giai cấp tư sản, giai cấp vơ sản Giai cấp tư sản dần khẳng định địa vị thống trị Do lợi ích giai cấp tư sản vô sản đối lập nên mâu thuẫn chúng ngày trở nên sâu sắc, điều kiện kinh tế xã hội đó, tư tưởng chủ nghĩa xã hội phát triển lên nấc thang cao mới: Chủ nghĩa xã hội không tưởng - Chủ nghĩa xã hội không tưởng gắn liền với tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Các tác giả định hình: Thomas More, Campanenla, Babeuf,…  Luận điểm chung chủ nghĩa xã hội không tưởng coi sở hữu tư hữu nguồn gốc sinh bất bình đẳng Do đó, tất yếu phải xóa bỏ chế độ sở hữu tư hữu để có xã hội bình đẳng tự * Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: - Vào kỉ XVIII, phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa phát triển tới mức hoàn thiện, giai cấp tư sản khẳng định địa vị thống trị - Phương thức sản xuất phát triển tồn diện, giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng to lớn Mâu thuẫn giai cấp vô sản tư sản trở nên gay gắt Trong điều kiện kinh tế đó, tư tưởng xã hội chủ nghĩa phát triển đến nấc thang cao mới: Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán - Các tác giả điển hình: Saint Simon (Pháp),… - Luận điểm chung chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: Phê phán gay gắt xã hội tư bản, sở đó, đưa tư tưởng đề xuất mới, đề xuất số nguyên lý có giá trị cho xã hội mới: + Xã hội dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất + Xã hội tổ chức, hoạt động cách có hiệu + Nguyên tắc phân phối thoe lao động nguyên tắc chủ đạo xã hội * Chủ nghĩa xã hội khoa học: - Là nấc thang phát triển cao tư tưởng xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu quy luật hình thành phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, nghiên cứu sớ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, với tư cách chủ thể trình chuyển hóa từ hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa sang hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa II Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội khoa học: Điều kiện kinh tế xã hội (Hiện tại): - Vào năm 40 kỉ XIX, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển đến mức hoàn thiện - Cuộc đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản ngày trở nên rộng khắp với chất lượng mới: + Phong trào Hiến chương Anh + Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân dệt Đức + Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân Pháp (Đặc biệt) (1831 - 1834): Nếu đấu tranh giai cấp Pháp năm 1831 dẫn dắt hiệu: “Có việc làm chết” đấu tranh năm 1834 dẫn dắt hiệu:” Cộng hòa chết” => Cuộc đấu tranh giai cấp giai cấp cơng nhân địi hỏi phải có khoa học lý luận dẫn dắt, điều kiện đời chủ nghĩa xã hội khoa học Tiền đề khoa học Tự nhiên khoa học lý luận: a) Tiền đề khoa học Tự nhiên: - Thuyết tiến hóa (Darwin): Đã chứng minh cho tính đắn nguyên lý phát triển - Thuyết tế bào: Thuyết tế bào chứng minh cho nguyên lý thống giới - Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng: Đã chứng minh cho nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng vật => Các thành tựu khoa học tự nhiên tiền đề đời triết học Mác Do đó, chúng tiền đề đời Chủ nghĩa xã hội khoa học b) Tiền đề khoa học lý luận: * Triết học cổ điển Đức: - Là nguồn gốc lý luận trực tiếp cảu triết học Marx, đó, nguồn gốc đời Chủ nghĩa xã hội khoa học + Hegel: Đã trình bày phép biện chứng thành hệ thống hồn chỉnh, phép biện chứng tâm, Mác cải tạo phép biện chứng tâm để xây dựng nên phép biện chứng vật khoa học + Feuerbach: Đã trình bày giới quan vật thành hệ thống hồn chỉnh, có cơng giải phóng nhà triết học đương thời khỏi chủ nghĩa tâm Hegel, có Marx Engels => Marx kế thừa giới vật Feuerbach, khắc phục tính chấ máy móc siêu hình để xây dựng thành chủ nghĩa vật biện chứng * Kinh tế trị học cổ điển Anh: - Kinh tế trị học cổ điển Anh nguồn gốc lý luận đời kinh tế trị Marxist, đó, nguồn gốc đời Chủ nghĩa xã hội khoa học - Các nhà kinh tế trị học cổ điển Anh khẳng định: Giá trị sử dụng sở trao đổi hàng hóa, tiền đề trao đổi, sở trao đổi hàng hóa hao phí lao động người sản xuất kết tinh hàng hóa, tức giá trị hàng hóa Marx kế thừa luận đề để xây dựng nên học thuyết giá trị, từ học thuyết giá trị, Marx tiếp tới học thuyết giá trị thặng dư Học thuyết giá trị học thuyết giá trị thặng dư nội dung Kinh tế trị học Marxist * Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán: - Là nguồn gốc lý luận trực tiếp đời Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán nhiều nguyên lý có giá trị cho xã hội tương lai: + Xã hội dựa chế độ sở hữu công hữu + Xã hội tổ chức cách có kế hoạch + Nguyên tắc phân phối theo lao động nguyên tắc phân phối chủ đạo xã hội - Tuy nhiên, Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng phê phán cịn có hạn chế sau: + Khơng xác định chất thực Chủ nghĩa tư + Không xác định quy luật vận động nội xã hội tư + Không xác định đường thực chuyển hóa từ hình thái kinh tế tư chủ nghĩa lên hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa + Khơng xác định lực lượng xã hội thực chuyển hóa Vai trị Marx Engels: a) Các phát kiến vĩ đại Marx: * Chủ nghĩa Duy vật lịch sử (tiền đề kinh doanh): - Là thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học - Sự đời cảu Chủ nghĩa vật lịch sử làm cho triết học Marx trở thành chủ nghĩa vật hoàn bị: Lần lịch sử phát triển xã hội phân tích lập trường Chủ nghĩa Duy vật - Chủ nghĩa vật lịch sử quy luật phát triển xã hội, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử tự nhiên, tính tất yếu thay hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa (Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng kết hợp với kiến trúc thượng tầng) * Học thuyết giá trị thặng dư: - Chỉ chất chủ nghĩa tư bản: bóc lột giá trị thặng dư, giàu có giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư người công nhân sản xuất Giai cấp tư sản giàu có, giai cấp cơng nhân bị bần hóa - Mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp công nhân tất yếu dẫn đến thay hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa => Học thuyết giá trị thặng dư chứng minh mặt kinh tế cho đời tất yếu hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa * Học thuyết sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân (gắn với Chủ nghĩa xã hội khoa học): - Giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng sản, giải phóng xã hội, giải phóng người khỏi hình thức áp bóc lột - Phân biệt sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân giúp Marx Engels khắc phục hạn chế Chủ nghĩa xã hội phê phán xây dựng nên Chủ nghĩa xã hội khoa học b) Tác phảm tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848) - Đây tác phẩm kinh điển Chủ nghĩa xã hội khoa học, tác phẩm đánh dấu đời đời Chủ nghĩa xã hội khoa học: - Nội dung: + Cuộc đấu tranh giai cấp giai cấp công nhân phát triển tới giai đoạn: Giai cấp cơng nhân giải phóng giải phóng tồn xã hội khỏi áp bóc lột Để thực sứ mệnh lịch sử đó, giai cấp cơng nhân phải thành lập Đảng => Đảng Cộng sản đời từ sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân + Sự phát triển Chủ nghĩa tư tới sụp đổ Chủ nghĩa tư đời Chủ nghĩa xã hội có tính tất yếu + Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân điều kiện khách quan quy định + Để thực sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp nơng dân phải liên minh với giai cấp công nhân tầng lớp tiến Liên minh giai cấp tất yếu việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân III Các giai đoạn phát triển: Marx Engels: a) Giai đoạn 1848 - 1871: - Trên sở tổng kết đấu tranh giai cấp công nhân giai đoạn này, Marx Engels phát triển nhiều nội dung cho Chủ nghĩa xã hội khoa học Nó tóm tắt nội dung: + Tư tưởng đập tan máy quyền nhà nước tư sản, thành lập chun vơ sản + Tư tưởng làm cách mạng không ngừng, từ cách mạng dân chủ tư sản lên cách mạng xã hội chủ nghĩa + Tư tưởng liên minh giai cấp coi quy luật tất yếu việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân => Trong giai đoạn này, tác phẩm tiêu biểu nhất: “Tư bản”: Lenin đánh giá đời Tư làm cho chủ nghĩa vật lịch sử khơng cịn giả thuyết mà chứng minh cách khoa học “Tư bản” tác phẩm chủ yếu trình bày chủ nghĩa xã hội khoa học b) Giai đoạn 1871 - 1895: - Marx Engels phát triển toàn diện cho chủ nghĩa xã hội khoa học, đúc kết lại nội dung: + Các nhà kinh điển luận chứng cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học từ chủ nghĩa xã hội phê phán + Xác định nhiệm vụ nghiên cứu cho chủ nghĩa xã hội khoa học: Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu quy luật hình thành phát triển hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ nghĩa, nghiên cứu sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân với tư cách chủ thể thực chuyển hóa từ hình thái kinh tế tư chủ nghĩa sang hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa + Các nhà kinh điển đưa yêu cầu: Phải liên tục phát triển chủ nghĩa xã hội khoa học điều kiện Lenin phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học: a) Trước Cách mạng tháng 10: - Lenin hoàn thiện phát triển lý luận Đảng Cách mạng kiểu Lenin đề xuất nhiều nguyên tắc cho tổ chức hoạt động Đảng Cách mạng kiểu - Lenin phát triển hoàn thiện lý luận Cách mạng Xã hội chủ nghĩa điều kiện Lenin khẳng định, Cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ giành thắng lợi mắt khâu yếu sợi dây chuyền tư chủ nghĩa - Lenin phát triển lý luận chun vơ sản, lần Lenin đưa phạm trù hệ thống chun vơ sản Hệ thống chun vơ sản bao gồm thành tố bản: + Đảng lãnh đạo + Nhà nước quản lý + Tổ chức cơng đồn b) Giai đoạn sau Cách mang tháng 10: - Lý luận tình hình độ lên chủ nghĩa xã hội - Tư tưởng củng cố chun vơ sản xây dựng nhà nước Chủ nghĩa xã hội kiểu - Lenin tiếp tục hoàn thiện phát triển lý luận dân chủ xã hội chủ nghĩa Lenin nhấn mạnh: Chỉ có dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, khơng có dân chủ phi giai cấp - Trong cương lĩnh xây dựng Chủ nghĩa xã hội, Lenin phát triển nhiều tư tưởng cho Chủ nghĩa xã hội khoa học: + Không ngừng củng cố chuyên vơ sản + Quốc hữu hóa tư liệu sản xuất + Cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế tiểu chủ + Tư tưởng phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kì độ lên Chủ nghĩa xã hội (Tự nghiên cứu) IV Đối tượng, phương pháp chức Chủ nghĩa xã hội khoa học: Đối tượng nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học: - Với tư cách phát triển logic tiếp tục triết học kinh tế trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu đường phương thức chuyển hóa từ hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa - Với tư cách phận cấu thành chủ nghĩa Marx, Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu sâu vào sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, nghiên cứu đường phương thức giai cấp công nhân thực sứ mệnh lịch sử => Như vậy, Chủ nghĩa xã hội khoa học khoa học nghiên cứu quy luật hình thành, phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, nghiên cứu sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân với tư cách chủ thể q trình tiến hóa từ hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa sang hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa Hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa: - Là phát triển liên tục logic triết học kinh tế trị học, Chủ nghĩa xxa hội khoa học sử dụng phương pháp phép biện chứng vật, ra, chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng đặc thù sau đây: a) Phương pháp logic lịch sử: - Cái lịch sử: Là sinh động, đa dạng, gắn với không gian, thời gian xác định - Cái logic: Là chất, tất yếu, quy luật chi phối vận động phát triển vật tượng - Các yêu cầu phương pháp: + Cái lịch sử biểu bên logic, đó, q trình nhận thức phải lịch sử, phải từ lịch sử tới logic + Cái lịch sử đâu logic + Ở lịch sử điển hình nhất, logic thể đầy đủ b) Phương pháp khảo sát phân tích mặt trị xã hội gắn với điều kiện lịch sử cụ thể: - Cơ sở lý luận phương pháp: + Tính cụ thể chân lý + Biện chứng hình thái ý thức xã hội - Yêu cầu phương pháp: + Khi khảo sát đối tượng xã hội phải đặt hồn cảnh lịch sử cụ thể, xác định tư tưởng hoàn cảnh lịch sử cụ thể đó, ảnh hưởng tư tưởng đến đối tượng khảo sát + Phải xác lập tính nhạy bén trị chủ thể khảo sát, bên đối tượng xã hội ẩn chứa mục tiêu trị + Phải xác lập lĩnh trị khảo sát, tránh bị dao động c) Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn: - Cơ sở lý luận phương pháp: Biện chứng sơ lý luận thực tiễn - Yêu cầu: + Khi tổng kết thực tiễn, phải rút vấn đề lý luận, quy luật vấn đề thực tiễn + Khi áp dụng lý luận vào thực tiễn phải biết cá biệt hóa + Phải khơng ngừng phát triển hoàn thiện lý luận, tránh biến lý luận thành nguyên lý sơ cứng d) Các phương pháp liên ngành: - Ngoài phương pháp đặc thù trên, Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng phương pháp liên ngành: Phương pháp thống kê, phương pháp điều tra xã hội học, … Chức Chủ nghĩa xã hội khoa học: - Chức nhân thức - Chức định hướng - Chức giáo dục - Chức bảo vệ CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN I Khái niện giai cấp công nhân: - Giai cấp công nhân đẻ sản xuất công nghiệp, giai cấp công nhân xem xét hai đặc trưng bản: Phương thức lao động địa vị hệ thống sản xuất a) Trong xã hội tư bản: - Về phương thức lao động: Giai cấp công nhân người vận hành cơng cụ lao động có tính chất cơng nghiệp, đặc điểm có ý nghĩa phân biệt giai cấp công nhân với người lao động khác - Về địa vị hệ thống sản xuất: Trong hệ thống sản xuất tư chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân người khơng có tư liệu sản xuất, người bị điều khiển máy sản xuất bị bóc lột giá trị thặng dư => Engels nhận xét: Giai cấp công nhân người mà sống họ phụ thuộc vào bán sức lao động cho nhà tư mà lợi tức II Nội dung cụ thể: Trong kinh tế: - Xây dựng lực lượng sản xuất tiên tiến nhằm tạo suất lao động cao Chủ nghĩa tư bản, bởi, xét suất lao động nhân tố định cuối cho thắng lợi trật tự xã hội - Xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất Quan hệ sản xuất dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất phù hợp với tính chất xã hội hóa ngày cao lực lượng sản xuất, nhờ tạo động lực cho sản xuất không ngừng phát triển Quan hệ sản xuât dựa chế độ công hữu phù hợp với chất giai cấp công nhân, người đại diện cho lợi ích tồn thể tầng lớp công dân lao động - Đối với nước lên Chủ nghĩa xã hội từ sản xuất thấp phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa để xây dựng lực lượng sản xuất tiên tiến Trong lĩnh vực trị: - Giai cấp cơng nhân tiến hành cách mạng trị nhằm đập tan máy nhà nước giai cấp tư sản, giành quyền tay mình, thiết lập nhà nước kiểu mang chất giai cấp công nhân xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong lĩnh vực tư tưởng văn hóa: - Củng cố phát triển hệ tư tưởng giai cấp cơng nhân, chủ nghĩa MarxLenin, đấu tranh với tư tưởng xã hội cũ - Xây dựng hệ giá trị mới, hệ giá trị xã hội chủ nghĩa, lao động, dân chủ, cơng bằng, tự - Xây dựng người xã hội chủ nghĩa III Các đặc điểm sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân: Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân điều kiện kinh tế quy định, q trình xã hội hóa sản xuất: - Q trình xã hội hóa sản xuất mặt thúc đẩy mâu thuẫn xã hội tư phát triển: Mâu thuẫn lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày cao quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư liệu sản xuất => Tất yếu dẫn đến thay hình thái xã hội tư chủ nghĩa hình thái xã hội cộng sản chủ nghĩa Mặt khác, trình xã hội hóa sản xuất hình thành nên giai cấp cơng nhân rèn luyện giai cấp công nhân trở thành chủ thể thực chuyển hóa từ hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân với tham gia đông đảo quần chúng nhân dân lao động: - Giai cấp cơng nhân có lợi ích thống nhất, với đại phận quần chúng nhân dân lao động - Giai cấp công nhân người bị bóc lột cuối lịch sử, giải phóng hình thức áp bóc lột xóa bỏ - Mục đích sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân giải phóng xã hội, giải phóng người khỏi hình thức bóc lột Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách mạng xã hội triệt để nhất: - Các cách mạng xã hội trước thay chế độ sở hữu tư hữu chế độ sở hữu tư hữu khác, thay hình thức bóc lột hình thức bóc lột khác, cịn cách mạng xã hội chủ nghĩa có mục đích xóa bỏ chế độ sở hữu tư hữu, thiết lập chế độ sở hữu cơng hữu (xóa bỏ nguồn gốc sinh áp bức, bóc lột) Do đó, sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách mạng xã hội triệt để Sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân cách mạng tồn diện nhất: - Các cách mạng xã hội trước thực chất cách mạng trị, kết thúc sau giai cấp cách mạng giành quyền tay mình, cịn cách mạng xã hội chủ nghĩa khơng tiến hành lĩnh vực trị mà tiến hành mặt đời sống xã hội (từ kinh tế, trị, tư tưởng, văn hóa,…) => Nó cách mạng xã hội tồn diện IV Điều kiện quy định thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân: * Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân: Địa vị kinh tế giai cấp công nhân: - Trong phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa, giai cấp công nhân đại biểu lực lượng sản xuất tiên tiến ngày đại, đó, giai cấp cơng nhân lực lượng có vai trị định phá vỡ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa để xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất - Trong quan hệ sản xuất Tư chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân có lợi ích đối lập trực tiếp giai cấp tư sản: + Địa vị kinh tế giai cấp công nhân quy định sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản + Địa vị trị xã hội giai cấp công nhân: = Giai cấp công nhân lực lượng tiên tiến cách mạng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, giai cấp công nhân đại biểu phương thức sản xuất mới, phương thức sản xuất nhân tố định vận động phát triển xã hội, định thay hình thái kinh tế xã hội cũ hình thái kinh tế xã hội mới, đó, Marx khẳng định: lịch sử phát triển xã hội lịch sử phương thức sản xuất khác nhau, vậy, với tư cách đại biểu phương thức sản xuất mới, giai cấp công nhân giai cấp tiên tiến cách mạng = Giai cấp cơng nhân có tinh thần cách mạng triệt để phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Trong phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, giai cấp cơng nhân giai cấp khơng có tư liệu sản xuất, giai cấp bị điều hành máy sản xuất bị bóc lột giá trị thặng dư, vậy, giai cấp cơng nhân giai cấp bị bóc lột nặng nề nhất, giải phóng hình thức áp bóc lột xóa bỏ, đó, giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để = Giai cấp cơng nhân có ý thức tổ chức kỉ luật cao Giai cấp công nhân đẻ nền sản xuất tư bản, sản xuất tư rèn luyện, đó, giai cấp cơng nhân giai cấp có ý thức tổ chức cao = Giai cấp công nhân có chất quốc tế Bản chất Tư theo đuổi giá trị thặng dư tối đa, đó, tư khơng dừng lại phạm vi quốc gia mà không ngừng vươn giới, Lenin khẳng định: Tư lực lượng quốc tế, đó, muốn thắng phải có liên minh quốc tế, đặc điểm quy định chất quốc tế giai cấp công nhân * Điều kiện quy định thực sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân: Trình độ nhận thức: - Để thực sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp cơng nhân phải nâng cao trình độ nhận thức phương diện lý luận khoa học kĩ thuật + Trình độ lý luận giúp giai cấp cơng nhân nhận thức sứ mệnh lịch sử mình, nhận thức đường thực sứ mệnh lịch sử + Trình độ khoa học kĩ thuật giúp giai cấp công nhân trở thành lực lượng sản xuất tiên tiến phương thức sản xuất tư chủ nghĩa => Chỉ đó, giai cấp cơng nhân trở thành lực lượng định phá vỡ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa - Vai trò Đảng cộng sản (Tự nghiên cứu) - Liên minh giai cấp (Tự nghiên cứu) V Giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân (Tự nghiên cứu) CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI I Chủ nghĩa xã hội: Quan niệm nhà kinh điển chủ nghĩa xã hội * Quan niệm Marx Engels: - Marx Engels khẳng định: Sự phát triển xã hội trình lịch sử tự nhiên Sự vận động phát triển xã hội thay lẫn chúng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện - Chủ nghĩa xã hội phủ định biện chứng chủ nghĩa tư Nếu chủ nghĩa tư phủ định, chủ nghĩa xã hội phủ định phủ định, đó, chủ nghĩa xã hội có đặc điểm sau đây: + Lực lượng sản xuất đại có tính xã hội hóa cao + Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất + Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa có tính xã hội hóa cao - Sự thay xã hội cũ xã hội thông qua cách mạng xã hội, đó, thay hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa hình thái xã hội chủ nghĩa thơng qua cách mạng xã hội chủ nghĩa - Marx Engels cho đời phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa trải qua hai giai đoạn: + Giai đoạn thấp: Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa chưa đứng sở đầy đủ Trong mặt đời sống xã hội, mang dấu vết yếu tố xã hội cũ + Giai đoạn cao: Giai đoạn hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở => Trong giai đoạn trên, giai đoạn thấp giai đoạn chuẩn bị cho sở phát triển giai đoạn cao * Quan điểm Lenin: - Lenin kế thừa lý luận Marx Engels chủ nghĩa xã hội, đưa lý luận vào thực tiễn tổng kết trình xây dựng chủ nghĩa xã hội - Lenin chia phát triển hình thái xã hội chủ nghĩa thành giai đoạn: + Thời kì độ (cơn đau đẻ kéo dài) + Chủ nghĩa xã hội (giai đoạn thấp hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa) + Hình thái cộng sản (giai đoạn cao hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa) Điều kiện đời chủ nghĩa xã hội: - Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế xã hội vào phân tích xã hội tư bản, Marx Engels quy luật vận động nội xã hội tư bản, từ đó, đưa dự báo khoa học đời chủ nghĩa xã hội - Marx Engels thừa nhận vai trò to lớn chủ nghĩa tư lịch sử phát triển chủ nghĩa xã hội, Marx Engels khẳng định rằng: Chỉ vòng 100 năm phát triển, chủ nghĩa tư tạo khối lượng sản xuất lịch sử loài người trước cộng lại, từ họ phát bí mật, phát triển lực lượng sản xuất chủ nghĩa tư có tính xã hội hóa ngày cao, đó, ngày mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ tư hữu, mâu thuẫn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, phát triển mâu thuẫn tất yếu dẫn tới chuyển hóa từ hình thái kinh tế tư chủ nghĩa sang hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa Mâu thuẫn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bộc lộ mặt xã hội thành mâu thuẫn giai cấp tư sản, người đại diện quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dựa chế độ chiếm hữu tư nhân giai cấp vô sản, người đại biểu lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hóa ngày cao Do lợi ích giai cấp vô sản tư sản đối lập trực tiếp, nên tất yếu dân đến đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản ngày trưởng thành, đời Đảng cộng sản dấu mốc phản ánh trưởng thành vượt bậc đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản, đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa Qua cách mạng xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội đời, cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng xã hội toàn diện nhất, triệt để Đặc điểm CNXH - Nền tảng vạt chất CNXH sản xuất công nghiệp đại với tư cách dự phủ định biện chứng Chủ nghĩa tư Nền tảng vạt chất CNXH cao CNTB - Quan hệ sản xuất XHCN: Bộ khung CNHXH + Quan hệ sở hữu XHCH dựa chế độ công hữu tư liệu sản xuất Mác khẳng định: "Khi Cách mạng CHCN thành công, giai cấp vô sản thiết lập nên Nhà nước XHCN Khi giai cấp vơ sản sử dụng sức mạnh nhà nước XHCN, bước tập trung tư liệu sản xuất vào tay nhà nước Khi quan hệ sản xuất XHCN hình thành cách đầy đủ Và quan hệ sở hữu cơng hữu tư liệu sản xuất có hình thức bản: sở hữu toàn dân sở hữu tập thể" + Cách thức tổ chức sx: Khi quan hệ sx XHCN đc hình thành cách đầy đủ, tạo điều kiện thống lợi ích cá nhân XH Trên sở đó, sản xuất đc tổ chức cách có kế hoạch với tham gia cách tự giác người lao động + Cách thức phân phối sản phẩm xã hội: CNXH lấy nguyên tắc phân phối theo lao động làm chủ đạo Nguyên tắc phân phối theo lđ mặt phù hợp vs trình độ lđ XH, mặt khác tạo công cách thực thực tế - Kiến trúc thượng tầng XHCN + Nhà nước XHCN mang chất giai cấp công nhân đặt lãnh đạo Đảng cộng sản - điều kiện tiên đảm bảo cho Nhà nước XHCN, người đại diện cho lợi ích toàn thể quần chúng nhân dân Đảm bảo cho nhà nước XHCN dân, dân, dân + Quan hệ XH XHCN: CNXH thực giải phóng người, thực bình đẳng XH, tạo điều kiện cho nhân phát triển cách toàn diện II Thời kì q độ lên CNXH: Tính tất yếu thời kì độ lên CNXH - CNTB CNXH XH khác chất CNTB dựa chế độ tư hữu tư liệu sx, CNXH dựa chế độ công hữu tư liệu sx - Cơ sở khách quan + Để Xh chuyển hố thành Xh kia, tất yếu phải có thời kì độ + CNXH phủ định biện chức CNTB, sở vật chất CNXH cao CNTB CNTB tạo sở vật chất đại Song chưa phải sở vật chất CNXH nên tất yếu phải có thời kì q độ để xây dựng sở vật chất cho CNXH Mặt khác, với nước chưa trải qua giai đoạn pt TBCN (như VN) phải có thời kì q độ để tiến hành CN hoá, đại hoá nhằm xd sở vật chất cho CNXH + Quan hệ XH XHCN chất lượng so với quan hệ XH TBCN Do phải có thời kì q độ để xây dựng quan hệ XH XHCN Các đặc điểm thời kì độ lên CNXH - Trong Kte: Cơ cấu kte thời kì độ kte nhiều thành phần gắn với hình thức sở hữu khác nhau, cách thức tổ chức sản xuất khác cách thức phân phối sản phẩm XH khác Các thành phần Kte tồn cấu Kte quốc dân thống nhất, chúng vừa hợp tác vừa cạnh tranh cấu Kte nhiều thành phần thời kì độ lên CNXH, thành phần kte XHCN giữ vai trị chủ đạo Nó có vai trò điều tiết dẫn dắt thành phần kinh tế khác theo đường XHCN Cần ý vai trò chủ đạo thành phần Kte XHCN quy luật khách quan chi phối - Trong trị: Tiếp tục đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản với giai cấp tư sản điều kiện với nội dung hình thức + Đk mới: Giai cấp vô sản từ địa vị bị trị trở thành địa vị thống trị XH + Nội dung mới: Ngoài nội dung trấn áp phản kháng giai cấp tư sản, giai cấp vơ sản cịn thực nội dung tổ chức xây dựng thành công CNXH CNCS  Nội dung quan trọng giai cấp vô sản từ thời kì độ lên CNXH, gắn liền với sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân + Hình thức mới: Đấu tranh giai cấp giai cấp vơ sản thời kì q độ lên CNXH đc tiến hành tổng hợp nhiều hình thức đấu tranh Trong hình thức hịa bình giữ vai trị chủ đạo - Trong tư tưởng - VH – XH: + Tư tưởng: Là tồn đan xen tư tưởng cũ Các tư tưởng đấu tranh với để khẳng định + VH: Giai cấp công nhân với lãnh đạo Đảng cộng sản với quần chúng nhân dân xây dựng XHCN, sở kế thừa văn hóa cũ tiếp thu giá trị văn hóa văn minh thời đại + XH: (1) Do cấu kinh tế nhiều thành phần nên cấu XH tồn nhiều giai cấp, giai cấp tầng lớp tồn giai cấp vừa hợp tác vừa cạnh tranh (2)Vẫn tồn khác biệt lao động trí óc – chân tay; thành thị - nơng thơn, ngành nghề, khu vực,…  Thực chất thời kì độ lên CNXH đấu tranh chống bất công, đấu tranh thực công phương diện XH  KẾT LUẬN: Thực chất thời kì độ lên CNXH trình cải biến CM từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa XH chủ nghĩa cộng sản, đấu tranh thắng hai đường: CNXH hay CNTB CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN I Dân chủ XHCN Sơ lược phát triển dân chủ - Trong XH công xã nguyên thủy, người nguyên thủy biết tổ chức XH thành cộng đồng (thị tộc, lạc) Trong cộng đồng ngun thủy, người có quyền bình đằng tham gia vào định cộng đồng  Hình thức dân chủ sơ khai Ở hình thức dân chủ sơ khai đầu tiên, dân chủ đc hiểu quyền thuộc dân - Khi XH nguyên thủy đc thay XH chiếm hữu nô nệ, nhà nước chủ nô đời Lần lịch sử, nhà nước chủ nô đưa khái niệm dân chủ với ý nghĩa: Quyền lực thuộc dân Tuy nhiên khái niệm “dân” XH chiếm hữu nô lệ bao gồm: Giai cấp chủ nô, giai cấp quý tộc, tầng lớp tăng lữ, tầng lớp tri thức, người tự (Những người không thuộc thành phần không gọi dân nô lệ)  Thực chất dân chủ chiếm hữu nô lệ dân chủ thiểu số giai cấp thống trị Dân chủ chiếm hữu nô lệ dân chủ lịch sử - Khi XH chiếm hữu nô lệ tan rã đc thay chế độ chuyên chế phong kiến độc tài - Cuối TK14, đầu TK15, XH Phong kiến đc thay XH tư bản, mở đời dân chủ tư sản Dân chủ tư sản bước tiến chất lịch sử phát triển dân chủ Dân chủ tư sản gắn liền với giá trị dân chủ bình đẳng tự Tuy nhiên, CNTB dựa chế độ tư hữu lđsx, nên CNTB dân chủ thiểu số giai cấp tư sản - Khi CM tháng 10 Nga thành công mở thời đại mới: Thời kì độ lên CNXH CNCS Theo dó dân chủ XHCN đời, đem lại quyền lực thật cho quần chúng nhân dân lao động Quan niệm chủ nghĩa Mác – Lê nin dân chủ - Dân chủ nhu cầu khách quan người với tư cách quyền lực thuộc dân, dân chủ kết đấu tranh lâu dài quần chúng nhân dân lao động áp bất cơng - Trong Xh có phân chia giai cấp, dân chủ gắn liền với hình thức nhà nước giai cấp thống trị khơng có dân chủ giai cấp - Với tư cách hệ thống giá trị, dân chủ phản ánh phát triển cá nhân xã hội hướng tới bình đẳng Do Lê nin khẳng định: “Dân chủ bình đẳng” - Như vậy, với tư cách phạm trù giá trị, dân chủ phản ánh quyền người Với tư cách phạm trù trị, dân chủ gắn liền với hình thức nhà nước giai cấp thống trị Với tư cách phạm trù lịch sử, dân chủ hình thành phát triển giai đoạn định Sự đời dân chủ XHCN - Cùng với đời CNXH đời dân chủ XHCN Dân chủ XHCN hình thức phát triển cao dân chủ lịch sử pt, nên dân chủ mà quyền thuộc quần chúng nhân dân lao động - Sự hình thành phát triển dân chủ XHCN từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, thực giải phóng người, sau lơi kéo đơng đảo quần chúng nhân dân lao động vào xây dựng dân chủ XHCN - Nguyên tắc dân chủ XHCN + Là không ngừng mở rộng dân chủ, dân chủ XHCN mở rộng tới chỗ tự tiêu vong nhiêu + Thực chất trình tự tiêu vong trình dân chủ XHCN chất trị bị đi, q trình lâu dài giai cấp vơ sản hồn thành sứ mệnh lịch sử (tức xây dựng thành cơng dân củ XHCN) + XH khơng cịn phân chia giai cấp, mâu thuẫn giai cấp, khơng cịn sở khách quan cho tồn nhà nước Khi đó, nhà nước tự tiêu vong Dân chủ XHCN với tư cách hình thức nhà nước XHCN tự tiêu vong + Dân chủ XHCN vừa mục đích, vừa động lực CM chủ nghĩa Do dân chủ XHCN phát triển với phát triển XHCN  Dân chủ XHCN dân chủ cao dân chủ tư sản, dân chủ mà đó, nhân dân lao động chủ làm chủ Dân chủ XHCN thực thông qua thiết chế XHCN, đặt sức nặng Đảng cộng sản Sự lãnh đạo Đảng cộng sản dân chủ XHCN điều kiện kiên đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân lao động Bản chất dân chủ XHCN - Bản chất trị: + Sự lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua Đảng cộng sản xã hội, lãnh đạo Đảng cộng sản dân chủ XHCN, điểu tiên để nhân dân lao động chủ làm chủ Do đó, dân chủ XHCN có tính ngun trị + Dân chủ XHCN thực thiết chế XHCN, đặt lãnh đạo Đảng cộng sản Sự lãnh đạo Đảng cộng sản điều kiện tiên để nhân dân lao động tham gia giám sát hoạt động Nhà nước, để đảm bảo cho hđ Nhà nước phục vụ cho lợi ích quần chúng nhân dân lao động + Dân chủ XHCN coi lợi ích quần chúng nhân dân lao động động lực phát triển, vừa mang - Bản chất kinh tế + Dân chủ XHCN xây dựng chế độ công hữu tư liệu sản xuất, làm cho quan hệ sản xuất XHCN phù hợp với tính chất xã hội hóa ngày lực lượng sản xuất, nhờ suất lao động ngày cao, tạo sản phẩm XH ngày nhiều để thỏa mãn nhu cầu ngày cao quần chúng nhân dân lao động + Dân Chủ XHCN thực thiết chế nhà nước XHCN Nhà nước XHCN đảm bảo nhân dân lđ làm chủ tư liện sản xuất bản, làm chủ trình sản xuất, làm chủ phương thức sản xuất sản phẩm + Bản chất kinh tế dân chủ XHCN cịn thể việc coi lợi ích nhân dân lao động động lực phát triển kinh tế - Bản chất tư tưởng dân chủ XHCN: + Lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin làm tảng tư tưởng cho toàn đời sống XH - Bản chất văn hóa: + Trong dân chủ XHCN, nhân dân lao động làm chủ giá trị VH, tinh thần - Bản chất XH: + Tạo tiền đề thống lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, nhờ lơi kéo đông đảo quần chúng nhân dân lao động vào công xây dựng XH II Nhà nước XHCN Sự đời Nhà nước XHCN: - Lê nin khẳng định: Nhà nước sản phẩm mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa Bất đâu, chỗ chừng mặt khách quan xuất giai cấp khơng thể điều hịa nhà nước đời Ngược lại, đâu nhà nhà nước xuất chứng tỏ tồn mâu thuẫn giai cấp điều hòa - Mâu thuẫn CNTB: Trong CNTB, lực lượng sx phát triển có tính XH hóa ngày cao Do ngày mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sx tư dựa chế độ chiếm hữu tư nhân XHCN Mâu thuẫn thể mặt XH thành mâu thuẫn giai cấp vô sản giai cấp tư sản + Do lợi ích giai cấp vơ sản tư sản đối lập nên tất yếu đấu tranh giai cấp Cuộc đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản, lãnh đạo ĐCS tới CM XHCN Qua CM XHCN, giai cấp vô sản giành đc quyền thiết lập nên Nhà nước XHCN  Sự đời Nhà nước XHCN kết đấu tranh CM giai cấp vô sản Sự tồn tất yếu Nhà nước XHCN thời kì độ lên CNXH - Giữ CNTB CNXH thời kì cải biến CM từ XH sang XH tương thích với thời kì nề chun CM giai cấp vơ sản Nền chun CM nhà nước XHCN - Do thời kì độ lên CNXH, tồn mâu thuẫn giai cấp sinh cấu kinh tế nhiều thành phần Như vậy, thời kì độ lên CNXH, tồn sở khách quan cho sinh thành nhà nước - Do thời kì độ lên CNXH, tồn giai cấp tầng lớp trung gian có khuynh hướng tự phát theo đường TBCN Do tất yếu tất thiết cần có Nhà nước XHCN để dẫn dắt, điều chỉnh tầng lớp trung gian theo đường XHCN Bản chất, đặc trưng chức nhà nước XHCN a) Bản chất: - Là chun CM giai cấp vơ sản lãnh đạo ĐCS, công cụ giai cấp vô sản xây dựng thành công CNXH CNCS Nhà nước XHCN nhà nước kiểu mới, nhà nước cuối lịch sử phát triển XH b) Đặc trưng - Nhà nước XHCN mang chất giai cấp cơng nhân, có tính nhân dân rộng rãi + Nhà nước XHCN tuân theo nguyên lý chung Nhà Nước, chuyên giai cấp thống trị XH Song khác biệt với Nhà nước giai cấp bóc lột, chun giai cấp bóc lột đối vớ +Sự thống chức trấn áp chức tổ chức xây dựng Nhà nước XHCN: Bất nhà nước thực chức Trấn áp Quản lý XH Sự khác biệt chỗ Nhà nước giai cấp thống trị (bóc lột) lấy chức trấn áp bản,chức trấn áp làm tiền đề, điều kiện để tổ chức xây dựng thành công XH + Nhà nước XHCN đặt lãnh đạo ĐCS Sự lãnh đạo ĐCS điều kiện tiên để đảm bảo cho giai cấp công nhân Nhà nước XHCN Đảm bảo Nhà nước dân, dân, dân + Nhà nước XHCN nhà nước kiểu Nhà nước XHCN công cụ giai cấp vô sản để thực xứ mệnh lịch sử, xây dựng thành công CNXH CNCS Khi giai cấp vô sản hồn thành sứ mệnh lịch sử mình, XH khơng cịn phân chia giai cấp, khơng cịn mâu thuẫn giai cấp (tức khơng cịn sở khách quan cho đời nhà nước), nhà nước tự tiêu vong Do đó, Nhà nước XHCN nhà nước kiểu c) Chức - Chức trấn áp: Xuất phát từ chất giai cấp công nhân Nhà nước, Nhà nước XHCN thực chức trấn áp thiểu số với đa số lấy chức trấn áp làm nhằm bảo vệ lợi ích địa vị thống trị áp bóc lột + Lê nin khẳng định: “Bất nhà nước dùng bạo lực, vấn đề chỗ bạo lực với người bị bóc lột hay kẻ bóc lột” - Chức tổ chức, xây dựng: Nhà nước XHCN không bạo lực chủ yếu bạo lực Vấn đề phải tạo suất lao động cao CNTB suất lao động nguyên tố định cho thắng lợi nhà nước XHCN (Chứng I) Nhà nước XHCN phải tạo kiểu tổ chức sản xuất cao CNTB, nội dung chức tổ chức xây dựng nhà nước XHCN III Mối quan hệ dân chủ XHCN nhà nước XHCN Khái niệm dân chủ XH - Dân XHCN tạo điều kiện để quần chúng nhân dân lao động thức ý chí việc lựa chọn đại diện máy Nhà nước việc tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào máy nhà nước - Dân chủ XHCN thực chức giám sát hoạt động Nhà nước XHCN đảm bảo cho hoạt động Nhà nước XHCN lợi ích nhân dân lao động Do đó, nguyên tắc dân chủ XHCN bị vi phạm Nhà nước bị tha hóa - Nhà nước XHCN thiết chế thực thi XHCN + Nhà nước XHCN thể chế hóa ý chí quần chúng nhân dân lao động hay khuynh hướng quản lí nhằm đảm bảo quyền lợi thực cho nhân dân lao động + Nhà nước XHCN phát triển theo hướng ngày mở rộng, dân chủ XHCN phát triển hình thức đại diện Các hình thức giám sát nhân dân lao động hoạt động cuat nhà nước XHCN Do đó, Nhà nước XHCN bị tha hóa dân chủ XHCN hình thức Chương 5: Cơ cấu XH giai cấp liên minh giai cấp XH I Cơ cấu XH giai cấp thời kì độ lên CNXH Cơ cấu XH - Cơ cấu XH hệ thống thành cố mối quan hệ chúng tạo thành khung thể XH, định vận động phát triển vận động phát triển XH Cơ cấu XH giai cấp vị trí cấu XH giai cấp XH Cơ cấu Xh giai cấp thời kì độ lên CNXH Sự biến đổi có tính qui luật cấu XH giai cấp thời kì độ lên CNXH II Liên minh giai cấp XH KN Tính tất yếu Nội dung - Trong trị - Trong kinh tế - Trong lĩnh vực văn hóa XH ... chủ đạo xã hội * Chủ nghĩa xã hội khoa học: - Là nấc thang phát triển cao tư tưởng xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu quy luật hình thành phát triển hình thái kinh tế xã hội. .. chủ nghĩa có tính xã hội hóa cao - Sự thay xã hội cũ xã hội thơng qua cách mạng xã hội, đó, thay hình thái kinh tế xã hội tư chủ nghĩa hình thái xã hội chủ nghĩa thơng qua cách mạng xã hội chủ nghĩa. .. phương pháp chức Chủ nghĩa xã hội khoa học: Đối tượng nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học: - Với tư cách phát triển logic tiếp tục triết học kinh tế trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu

Ngày đăng: 18/01/2022, 00:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w