Tài liệu học tập TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG (2023)

67 2 0
Tài liệu học tập TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG (2023)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học phần Tâm lý học đại cương cung cấp các kiến thức cơ bản về nhận thức; về nhân cách và sự hình thành nhân cách; về sự sai lệch hành vi cá nhân và hành vi xã hội. Từ đó giúp người học kết hợp các kiến thức về tâm lý vào điều kiện thực tế để minh hoạ.

ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÀI LI TÂM L TÊN HỌC PHẦN : TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG MÃ HỌC PHẦN : 19105 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : HỆ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CHÍNH QUY DÙNG CHO SINH VIÊN : NGÀNH LUẬT HÀNG HẢI HẢI PHÒNG, THÁNG 5/2023 MỤC LỤC Phần I Phần II Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 2.3 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Chương 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Trang 6 10 13 13 17 19 23 23 28 31 37 39 45 51 51 52 53 54 57 61 63 Đề cương chi tiết học phần Nội dung chi tiết học phần Tâm lý học đại cương Nhập môn tâm lý học Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ tâm lý học Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức Cơ sở tâm lý người Sự hình thành phát triển tâm lý Sự hình thành phát triển ý thức Nhận thức Cảm giác Tri giác Tư Tưởng tượng Trí nhớ Ngơn ngữ nhận thức Nhân cách sai lệch hành vi Khái niệm chung nhân cách Cấu trúc tâm lí nhân cách Các kiểu nhân cách Các phẩm chất tâm lí nhân cách Những thuộc tính tâm lý nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách Sự sai lệch hành vi cá nhân hành vi xã hội PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Tâm lý học đại cương Mã HP: 19105 Số tín chỉ: 02 TC BTL ĐAMH Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Những nguyên lý CN Mác – Lênin Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 30 tiết - Lý thuyết (LT): 29 tiết - Thực hành (TH): tiết - Bài tập (BT): tiết - Kiểm tra (KT): 01 tiết - Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết Điều kiện tiên học phần: Không Mô tả nội dung học phần: Học phần Tâm lý học đại cương cung cấp kiến thức nhận thức; nhân cách hình thành nhân cách; sai lệch hành vi cá nhân hành vi xã hội Từ giúp người học kết hợp kiến thức tâm lý vào điều kiện thực tế để minh hoạ Nguồn học liệu: Tài liệu học tập [1] Bộ môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin (2023), Tài liệu học tập Tâm lý học đại cương, NXB Hàng hải, Hải Phòng Giáo trình [1] Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (2022), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Tài liệu tham khảo [1] Bùi Kim Chi, Phan Công Luận (2010), Tâm lý học đại cương: Hướng dẫn trả lời lý thuyết, giải tập tình huống, trắc nghiệm, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội Mục tiêu học phần: (các mục tiêu tổng quát môn học, thể liên quan với chủ đề CĐR (X.x.x) CTĐT phân nhiệm cho học phần, tối đa mục tiêu) Các CĐR Mục tiêu CTĐT Mô tả mục tiêu [2] (Gx) [1] (X.x.x) [3] Trình bày sở tâm lý người, nội dung G1 hình thành phát triển tâm lý, ý thức người, trình độ nhận thức, nhân cách G2 Kết hợp kiến thức tâm lý vào điều kiện thực tế để minh hoạ Chuẩn đầu học phần: (các mục tiêu cụ thể/ CĐR học phần, mức độ giảng dạy I, T, U trình độ lực mà học phần đảm trách ) Mức độ CĐR giảng dạy (G.x.x) Mô tả CĐR [2] (I, T, U) [1] [3] Trình bày lại sở tâm lý người, hình thành phát triển G1.1 TU2 tâm lý, ý thức, trình độ nhận thức G1.2 Trình bày lại vấn đề nhân cách sai lệch hành vi TU2 G2.1 Thể được vấn đề nhận thức vào hoạt động thực tiễn TU3 G2.2 Thể nhận thức vấn đề nhân cách sai lệch hành vi vào hoạt động thực tiễn TU3 Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, đánh giá, tỷ lệ đánh giá, thể liên quan với CĐR học phần) Thành phần đánh giá [1] X Đánh giá trình Y Đánh giá cuối kỳ Bài đánh giá (X.x) [2] X2: Kiểm tra viêt CĐR học phần (Gx.x) [3] G1.1, G2.1 X3: Bài tập nhóm thuyết trình G1.1, G1.2, G2.1, G2.2 Y: Thi viết G1.1, G1.2, G2.1, G2.2 Điểm đánh giá học phần: Tỷ lệ (%) [4] 25% X2>=4 25% X3>=4 50% Y>=4 Z = 0.5X + 0.5Y 10 Nội dung giảng dạy Giảng dạy lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, tập, kiểm tra hướng dẫn BTL, ĐAMH) NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết CĐR học phần [2] (Gx.x) [3] Chương Nhập môn tâm lý học Bài đánh giá X.x [5]  Thuyết giảng, thảo X2,X3, Y Hoạt động dạy học [4] luận 1.1 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ tâm lý học  Sinh viên: 1.2 Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý - Tham gia phát biểu xây dựng học G1.1, G2.1 - Thuyết trình tham gia thảo luận  Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp Chương Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức 2.1 Cơ sở tâm lý người 2.2 Sự hình thành phát triển tâm lý 2.3 Sự hình thành phát triển ý thức G1.1, G2.1  Thuyết giảng, thảo X2,X3, Y luận  Sinh viên: - Tham gia phát biểu xây dựng học - Thuyết trình tham gia thảo luận  Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp Chương 3: Nhận thức  Thuyết giảng, thảo X2,X3, Y luận 3.1 Cảm giác 3.2 Tri giác  Sinh viên: - Tham gia phát biểu xây dựng học 3.3 Tư 3.4 Tưởng tượng 10 3.5 Trí nhớ G1.1, G2.1 3.6 Ngơn ngữ nhận thức - Thuyết trình tham gia thảo luận  Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp Chương 4: Nhân cách sai lệch hành vi  Thuyết giảng, thảo luận 4.1 Khái niệm chung nhân cách  Sinh viên: 4.2 Cấu trúc tâm lý nhân cách - Tham gia phát biểu xây dựng học 4.3 Các kiểu nhân cách 4.4 Các phẩm chất tâm lý nhân cách G1.2, G2.2 4.5 Những thuộc tính tâm lý nhân cách 4.6 Sự hình thành phát triển nhân cách 4.7 Sự sai lệch hành vi cá nhân hành vi xã hội 11 Ngày phê duyệt: 25/5/2023 12 Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa Quách Thị Hà X3, Y Phó Trưởng Bộ mơn Đặng Ngọc Lựu - Thuyết trình tham gia thảo luận  Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp Người biên soạn Quách Thị Hà 13 Tiến trình cập nhật Đề cương: Cập nhật lần 9: ngày 20/5/2023 Nội dung: Rà soát chỉnh sửa Mục tiêu chuẩn đầu học Người cập nhật phần Qch Thị Hà Phó Trưởng Bộ mơn Đặng Ngọc Lựu PHẦN II: BÀI GIẢNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chương I: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC 1.1 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ tâm lý học 1.1.1 Vài nét lịch sử hình thành phát triển tâm lý học * Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại - Trong di người nguyên thuỷ có quan niệm “hồn”, “phách” sau chết thể xác, kinh Ấn Độ có nhận xét tính chất hồn - Khổng Tử (551 - 479 TCN) nói đến chữ “tâm” người “nhân, trí, dũng” Về sau, học trò Khổng Tử phát triển thành “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” - Xơcrat (469 - 399 TCN) tuyên bố câu châm ngôn tiếng: “Hãy tự biết mình”: người cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức - Arixtot (384 - 322 TCN) cho rằng: Tâm hồn gắn liền với thể xác, có loại tâm hồn tâm hồn thực vật (dinh dưỡng), tâm hồn động vật (cảm giác, vận động) tâm hồn trí tuệ - Một số nhà triết học vật cho tâm hồn người số dạng vật chất cụ thể tạo thành (đất, nước, lửa, khơng khí ) Các quan điểm vật tâm đấu tranh với xung quanh mối quan hệ vật chất tinh thần, tâm lý vật chất * Những tư tưởng tâm lý học nửa đầu kỷ XIX trở trước - Thuyết nhị nguyên: R.Đêcac (1596 - 1650) đại diện cho phái “nhị nguyên luận” cho vật chất tâm hồn hai thực thể song song tồn tại, thể người phản xạ máy, tâm lý người khơng thể biết - Vào kỷ XVIII, tâm lý học bắt đầu có tên gọi Nhà triết học Đức - VônPhơ chia nhân chủng học thành hai thứ khoa học: khoa học thể tâm lý học Năm 1732, ông xuất “Tâm lý học kinh nghiệm” Sau năm (1734), ông cho đời “ Tâm lý lý trí” Từ đó, “ tâm lý học” thức đời - Thời kỳ XVII - XVIII - XIX thời kỳ đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm mối quan hệ tâm vật - Đến nửa đầu kỷ XIX, có nhiều điều kiện để tâm lý học trưởng thành tự tách khỏi mối quan hệ phụ thuộc chặt chẽ vào triết học với tư cách phận triết học * Tâm lý học trở thành khoa học độc lập - Từ đầu kỷ XIX, khoa học có liên quan đạt thành tựu to lớn: Thuyết tiến hoá (S.Đacuyn), Thuyết Tâm sinh lý học giác quan (Hemhonxo), Thuyết Tâm vật lý học (Phecne Vebe), cơng trình nghiên cứu tâm thần học bác sỹ Sacco - Thành tựu khoa học tâm lý: Năm 1879, nhà tâm lý học người Đức V.Wundt (1832 - 1920) sáng lập phịng thí nghiệm tâm lý học giới thành phố Laixic - Để góp phần cơng vào chủ nghĩa tâm, đầu kỷ XX, dòng phái tâm lý học khách quan đời: Tâm lý học hành vi, Tâm lý học cấu trúc Gestalt, Phân tâm học, Tâm lý học nhân văn, Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học hoạt động 1.1.2 Định nghĩa chất tâm lý người 1.1.2.1 Định nghĩa tâm lý người - Tâm lý người: tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người 1.1.2.2 Bản chất: Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: “Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể Tâm lý người mang chất xã hội - lịch sử” * Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể - Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua “lăng kính chủ quan” - Phản ánh: + Là tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết (hình ảnh) tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động + Phản ánh diễn từ đơn giản đến phức tạp có chuyển hóa lẫn nhau, bao gồm: phản ánh cơ, vật lý, hóa, phản ánh sinh vật phản ánh xã hội, có phản ánh tâm lý - Phản ánh tâm lý phản ánh đặc biệt + Là tác động thực khách quan vào não người, tạo não hình ảnh tinh thần ( tâm lý), q trình sinh lý, sinh hóa hệ thần kinh não + Phản ánh tâm lý tạo “hình ảnh tâm lý” * Hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, sáng tạo * Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể: mang đậm màu sắc cá nhân (hay nhóm người) mang hình ảnh tâm lý Hình ảnh tâm lý hình ảnh chủ quan giới khách quan * Tính chủ thể phản ánh tâm lý thể hiện: Cùng nhận tác động giới thực khách quan chủ thể khác lại cho ta hình ảnh tâm lý mức độ, sắc thái khác Cùng thực khách quan tác động đến chủ thể vào thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, với trạng thái thể, trạng thái tinh thần khác mức độ biểu sắc thái hình ảnh tâm lý khác + Chính chủ thể mang hình ảnh tâm lý người cảm nghiệm thể rõ Thơng qua mức độ sắc thái khác mà chủ thể tỏ thái độ hành vi khác thực Nguyên nhân tâm lý người khác tâm lý người  Thứ nhất, người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não  Thứ hai, hoàn cảnh sống khác nhau, đặc biệt điều kiện giáo dục  Thứ ba, mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu sống cá nhân khác => Một số kết luận thực tiễn - Tâm lý có nguồn gốc từ giới khách quan, thế, nghiên cứu tâm lý người phải nghiên cứu hồn cảnh mà người sống hoạt động - Tâm lý người mang tính chủ thể, dạy học, giáo dục, quan hệ ứng xử, phải ý đến riêng tâm lý người - Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp, phải tổ chức hoạt động hồn cảnh giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lý người * Bản chất xã hội - lịch sử tâm lý người - Bản chất xã hội + Nguồn gốc xã hội:  Tâm lý người có nguồn gốc từ giới khách quan, nguồn gốc xã hội định Ngay phần tự nhiên người (hệ thần kinh, não bộ…) xã hội hóa  Nhân cách người định hình mối quan hệ xã hội  Các mối quan hệ xã hội làm nên “tính người” cho người từ sinh  Là thực thể xã hội, người chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động, giao tiếp - với tư cách chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo + Nội dung xã hội: Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội vốn kinh nghiệm xã hội, văn hố xã hội thơng qua hoạt động giao tiếp, đó, giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hoạt động mối quan hệ giao tiếp người xã hội giữ vai trị định - Tính lịch sử: + Nguồn gốc lịch sử: Thể chỗ, hình thành, phát triển biến đổi tâm lý người diễn với trình phát triển lịch sử đời sống cá nhân, dân tộc cộng đồng + Nội dung lịch sử: Tâm lý người chịu chế ước lịch sử đời sống cá nhân cộng đồng 1.1.3 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ tâm lý học * Định nghĩa Tâm lý học - Là khoa học tượng tâm lý * Đối tượng tâm lý học - Đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý  Tâm lý học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển tượng tâm lý * Chức tâm lý học - Tâm lý có chức chung định hướng cho hoạt động: động cơ, mục đích hoạt động - Là động lực thúc, lôi người hoạt động, khắc phục khó khăn vươn tới mục đích đề - Điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch, phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu định - Điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, đồng thời, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế cho phép * Nhiệm vụ tâm lý học - Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý mặt số lượng chất lượng - Phát quy luật hình thành phát triển tâm lý - Tìm chế tượng tâm lý - Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lý học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lý, sử dụng nhân tố tâm lý người có hiệu 1.1.4 Phân loại tượng tâm lý * Cách phân loại phổ biến Là việc phân loại tượng tâm lý theo thời gian tồn vị trí tương đối chúng nhân cách Bao gồm: - Các trình tâm lý: + Là tượng tâm lý diễn thời gian ngắn, có mở đầu - diễn biến kết thúc rõ ràng + Gồm trình nhận thức (cảm tính lý tính); q trình xúc cảm; q trình hành động ý chí - Các trạng thái tâm lý: Là tượng tâm lý diễn khoảng thời gian tương đối dài, việc mở đầu, diễn biến, kết thúc khơng rõ ràng - Các thuộc tính tâm lý: Là tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành khó mất, tạo thành nét riêng nhân cách * Có thể phân biệt tượng tâm lý thành: - Hiện tượng tâm lý có ý thức tượng tâm lý chưa ý thức - Hiện tượng tâm lý sống động tượng tâm lý tiềm tàng - Hiện tượng tâm lý cá nhân tượng tâm lý xã hội 1.2 Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý 1.2.1 Nguyên tắc phương pháp luận việc nghiên cứu tâm lý - Nguyên tắc định luận vật biện chứng Ngun tắc khẳng định tâm lí có nguồn gốc giới khách quan tác động vào não người, thơng qua “lăng kính chủ quan” người Tâm lý định hướng, điều chỉnh hoạt động, hành vi người tác động trở lại giới, yếu tố xã hội quan trọng - Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức nhân cách với hoạt động Tâm lý, ý thức không tách rời khỏi hoạt động; hình thành, bộc lộ phát triển hoạt động, đồng thời điều khiển, điều chỉnh hoạt động  Khi nghiên cứu tâm lý, phải nghiên cứu thông qua hoạt động, diễn biến sản phẩm hoạt động - Nghiên cứu tượng tâm lý mối liên hệ chúng với mối liên hệ chúng với tượng khác Khi nghiên cứu tâm lý, không xem xét cách riêng rẽ mà phải đặt chúng mối liên hệ quan hệ tượng tâm lý nhân cách tượng tâm lý với tượng khác nhằm ảnh hưởng lẫn nhau, quan hệ phụ thuộc nhân quả, quy luật tác động qua lại chúng 10

Ngày đăng: 27/06/2023, 11:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan