1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tai liệu tham khảo tâm lý học văn hóa - đề cương ôn tập

11 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 100 KB

Nội dung

Trong lịch sử, khái niệm văn hóa xuất hiện rất sớm ở phương Đông cũng như ở phương Tây. Trong thời kỳ Cổ đại ở Trung Quốc, văn hóa được hiểu là cách thức điều hành xã hội của tầng lớp thống trị dùng văn hóa và giáo hóa, dùng cái hay, cái đẹp để giáo dục và cảm hóa con người. Văn đối lập với vũ, vũ công, vũ uy dùng sức mạnh để cai trị. Ở nước ta gần 600 năm trước, Nguyễn Trãi cũng đã mơ ước một xã hội văn trị, lấy nền tảng văn hiến cao, lấy trình độ học vấn và trình độ tu thân của mỗi người làm cơ sở cho sự phát triển hài hòa của xã hội.Ở phương Tây, từ văn hóa bắt nguồn từ tiếng La tinh, có nghĩa là vun trồng, tạo ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người. Khái niệm văn hóa về sau phát triển ngày càng phong phú. Tùy cách tiếp cận khác nhau, cách hiểu khác nhau, đến nay đã có mấy trăm định nghĩa khác nhau về văn hóa. Tuy khác nhau, nhưng các định nghĩa đó đều thống nhất ở một điểm, coi văn hóa là cái do con người sáng tạo ra, cái đặc hữu của con người. Mọi thứ văn hóa đều là văn hóa thuộc về con người, các thứ tự nhiên không thuộc về khái niệm văn hóa. Văn hóa là đặc trưng căn bản, phân biệt con người với động vật, cũng là tiêu chí căn bản để phân biệt sản phẩm nhân tạo và sản phẩm tự nhiên.

TÂM LÝ HỌC VĂN HÓA VĐ1 Một số xu hướng tâm lý học nghiên cứu văn hóa Ý nghĩa Từ lâu văn hóa vấn đề trung tâm khoa học xã hội nhân văn thực trở thành đối tượng tâm lý học, Tâm lý học văn hóa Cùng với bước tiến nhận thức, triết gia nhà tâm lý học ngày hiểu rõ vai trị văn hóa tồn phát triển người 1.1 Khái niệm văn hóa Trong lịch sử, khái niệm văn hóa xuất sớm phương Đông phương Tây Trong thời kỳ Cổ đại Trung Quốc, văn hóa hiểu cách thức điều hành xã hội tầng lớp thống trị dùng văn hóa giáo hóa, dùng hay, đẹp để giáo dục cảm hóa người Văn đối lập với vũ, vũ cơng, vũ uy dùng sức mạnh để cai trị Ở nước ta gần 600 năm trước, Nguyễn Trãi mơ ước xã hội văn trị, lấy tảng văn hiến cao, lấy trình độ học vấn trình độ tu thân người làm sở cho phát triển hài hòa xã hội Ở phương Tây, từ văn hóa bắt nguồn từ tiếng La tinh, có nghĩa vun trồng, tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người Khái niệm văn hóa sau phát triển ngày phong phú Tùy cách tiếp cận khác nhau, cách hiểu khác nhau, đến có trăm định nghĩa khác văn hóa Tuy khác nhau, định nghĩa thống điểm, coi văn hóa người sáng tạo ra, đặc hữu người Mọi thứ văn hóa văn hóa thuộc người, thứ tự nhiên khơng thuộc khái niệm văn hóa Văn hóa đặc trưng bản, phân biệt người với động vật, tiêu chí để phân biệt sản phẩm nhân tạo sản phẩm tự nhiên Con người từ tự nhiên mà ra, tách khỏi tự nhiên để tồn phát triển Văn hóa trước hết thích nghi chủ động có ý thức người với tự nhiên, đồng thời lại phát triển thích nghi Với tính cách sinh vật, người có chất thứ nhất, chất tự nhiên Nhưng với tính cách sinh vật có ý thức sống thành xã hội người lại có chất thứ hai, chất văn hóa, vượt khỏi chất tự nhiên, điều đưa đến quan niệm coi văn hóa tự nhiên thứ hai hình thành phát triển sở tự nhiên thứ tự tại: Là văn hóa, khơng phải tự nhiên Khi tiếp cận khái niệm văn hóa, tùy mục tiêu, mục đích khác người nghiên cứu mà dựa cách tiếp cận khác từ hình thành định nghĩa khác khái niệm văn hóa Hiện có hàng trăm định văn hóa Ở đây, đặc biệt lưu ý tới quan niệm chủ yếu sau: “Văn hóa người sáng tạo ra, đối lập với trạng thái tự nhiên” (M.T Cicero, A Adler, G.D Tomakhin…) “Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo nên” (Quan niệm Unesco, giới triết học Nga, Trần Ngọc Thêm) “Văn hóa người thừa kế, tiếp nhận” (Quan niệm E Herriot, R Benedict, Phạm Minh Hạc,… ) “Văn hóa phức hợp chỉnh thể, tổng thể” (Quan niệm A Kroeber, W.G Sumner, E.B Tylor…) “Văn hóa biểu hiện, dấu ấn cộng đồng” (S.Kavirạ, A.L White, Phan Ngọc…) “Văn hóa hoạt động làm chủ tự nhiên, xã hội phát triển nhân cách người” (Leizig 1980, Từ điển tiếng Việt 1994…) “Văn hóa tiến tiến bộ” (Quan niệm A Schweitzer) Từ quan điểm nói xuất phát từ đối tượng nhiệm vụ tâm lý học, văn hóa có định nghĩa riêng khác Theo A.A Belik “Những định nghĩa tâm lý văn hóa tạo thành nhóm lớn nhất”, (A.A Belik (2000): Văn hóa học – Những lý thuyết nhân học văn hóa Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, Tr15), ví dụ: W Sumner định nghĩa văn hóa tổng thể thích nghi người với điều kiện sống R Benedict hiểu văn hóa hành vi ứng xử có mà hệ người cần phải nắm lại từ đầu G Stein cho văn hóa tìm kiếm phép trị liệu giới đại M.Herskovits coi văn hóa tổng số hành vi kiểu tư tọa nên xã hội Ngồi ra, bổ sung thêm định nghĩa khác như: Theo Jae –hyeon Choe: Văn hóa lối sống (Sự phát lại sắc văn hóa q trình tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Trong J.Matthes (hg.1992) Theo Bách khoa toàn thư Encyclopaedia Universalis Pháp: Văn hóa theo nghĩa rộng phong tục, tín ngưỡng, ngôn ngữ, tư tưởng, thị hiếu, thẩm mỹ, hiểu biết kỹ thuật tồn tổ chức mơi trường người Văn hóa khái niệm chung “chỉ khía cạnh trí tuệ văn minh nhóm dân cư đó, hiểu thống nhân chủng, địa lý hay ngôn ngữ Theo nghĩa rộng, văn hóa liên quan tới tồn huyền thoại, nghệ thuật, khoa học, chuẩn mực xã hội thói quen, bao gồm hình thành tác động chúng” Từ góc độ tâm lý học, hiểu: Văn hóa phức hợp tâm lý mang tính chỉnh thể hình thành phát triển cao độ hoạt động giao tiếp cá nhân, phản ánh dấu ấn cộng đồng nhân tố quan trọng bậc góp phần hình thành, phát triển tồn diện nhân cách người Ở mức độ định, văn hóa chung cho tất thành viên nhóm tạo nên văn hóa Những khác biệt cá nhân văn hóa nhiều người quan sát theo mức độ họ tiếp nhận chia sẻ nguyên tắc, giá trị, quan niệm hành vi Nếu bạn cư xử phù hợp với mơ hình hành vi chung giá trị văn hóa tồn bạn Nếu bạn không chia sẻ giá trị hay mơ hình hành vi chung bạn khơng phận văn hóa Lịch sử văn hóa lịch sử phát triển người loài người Con người tạo văn hóa văn hóa làm cho người thành người Văn hóa bao gồm ba phận hợp thành, là: sản phẩm bề ngoài; hành vi ứng xử chuẩn mực giá trị Các sản phẩm bề ngồi: Đó quan sát ngôn ngữ, thức ăn, cao ốc, nghệ thuật… Mỗi ý kiến sản phẩm bề thường nói nhiều việc đến từ đâu cộng đồng đánh giá Chúng ta thường dùng quan điểm cá nhân - quan điểm xây dựng từ văn hoá gốc mà thành viên - để đánh giá người khác, cá nhân khác Các định kiến hầu hết xuất phát từ cấp độ biểu tượng quan sát Hành vi ứng xử: Văn hóa dẫn cho hành động cá nhân Nền văn hố phân biệt với văn hố khác giải pháp riêng mà chọn để giải vấn đề khác Giá trị chuẩn mực: Văn hố bề ngồi phản ánh lớp sâu văn hoá, chuẩn mực giá trị nhóm cá nhân Chuẩn mực cảm nhận chung nhóm sai Các chuẩn mực tạo kiểm soát xã hội Giá trị định “tốt xấu” Chuẩn mực, cho cảm giác “đây cách nên làm” Các giá trị lại cho cảm giác “Đây cách mong muốn ao ước hành xử” Một văn hóa ổn định chuẩn mực phản ánh giá trị nhóm ngược lại Trong văn hố có hệ thống định hướng giá trị thống trị hay ưu tiên Có thể phân biệt văn hoá xếp giải pháp cụ thể mà lựa chọn cho tình gặp khó khăn 1.2 Những đặc điểm văn hóa Xét từ góc độ tâm lý học, văn hóa có đặc điểm sau: a Tính hệ thống:Chỉnh thể, thống nhất, đan xen nhiều lĩnh vực b Tính giá trị: có giá trị c Tính nhân sinh: người sáng tạo d Tính lịch sử: q trình hình thành lâu dài e Tính bền vững: Tính ổn định tương đối g Tính tiềm ẩn tường minh: tiềm ẩn với người khác, tường minh với h Tính đồng văn hóa: giống văn hóa nhóm, dân tộc 1.2 Một số xu hướng nghiên cứu * Tâm lý học dân tộc Đây xu hướng tâm lý học đời năm 1860, hai nhà Tâm lý học người Đức R.S.Lazarus H.Steinthal người sáng lập trường phái Đối tượng nghiên cứu tâm lý học dân tộc: huyền thoại, đạo đức, ngôn ngữ, luân lý, cách thức sinh hoạt đặc điểm khác văn hóa, thơng qua thấy tinh thần, ý thức chung dân tộc Trong có tinh thần dân tộc, tinh thần dân tộc hiểu giống mặt tâm lý cá thể thuộc dân tộc có thống nguồn gốc phương tiện cư trú Từ năm 1900, W.Wunt tiếp tục nghiên cứu sâu cho công bố tác phẩm lớn gồm 10 tập phản ánh quan điểm bản, theo W.Wunt: Các trình tâm lý cấp cao người, trước hết tư duy, sản phẩm phát triển văn hóa quần thể người Sự đồng ý thức cá nhân ý thức dân tộc thể thực tế ngôn ngữ huyền thoại Theo G.G Shpet, tâm lý học dân tộc có ba nhiệm vụ bản: Một là, nhận thức tâm lý chất tinh thần dân tộc tác động Hai là, phát quy luật hoạt động tinh thần lý tưởng dân tộc thực sống, nghệ thuật khoa học Ba là, tìm sở, nguyên nhân làm xuất hiện, phát triển thủ tiêu đặc điểm dân tộc Theo L.P Yoodo, ông cho rằng: Nguồn gốc văn hóa bậc cao thang tiến hóa, lịch sử văn hóa, người hành động nhằm đạt đến mục tiêu khác Khát, đói nhu cầu sinh dục nhu cầu cần thỏa mãn ngời Trên tảng nhu cầu: đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ trở thành sở để phát triển hồn thiện xã hội Ơng ý phân tích nguồn gốc vai trị khoái lạc, đau khổ sống, hạnh phúc, tự do, bên cạnh mục tiêu cá nhân ông thừa nhận có tồn mục tiêu tập thể Khi nghiên cứu dân tộc, tâm lý dân tộc, Giáo sư, viện sĩ Phạm Minh Hạc nói: việc nghiên cứu để phát sắc dân tộc, hay sắc tâm lý dân tộc phát triển lớn lên để tìm cho “cái riêng” đáng tự hào với tư cách dân tộc Như vậy, nghiên cứu tâm lý học dân tộc, thấy định kiến dân tộc gì, đồng dân tộc gì, đặc biệt định hình tâm lý dân tộc: định hình nước Việt người Việt, định hình qua đại từ nhân xưng… thấy phẩm chất, thuộc tính định hình người Việt lịch sử phẩm chất thuộc tính định hình người Việt Nam * Tâm lý học nhóm Một số nhà tâm lý học xã hội Pháp G.Lebon (1841 - 1931), G.Tarde (1843 - 1904), Mỹ W.James nghiên cứu chế tâm lý tương tác người văn hóa khác biến đổi văn hóa có liên quan đến ngơn ngữ, tơn giáo, tình cảm, tư tưởng, trị Trong nghiên cứu tâm lý học nhóm, cịn nhắc đến K.Lewin (1890 - 1947), ơng đưa khái niệm trung tâm “không gian sống”, mơ tả tồn quy định hành vi người Trong công thức V = f (PU) = f (L), K.Lewin nhấn mạnh vai trò quy định tính cách hành vi cá nhân sống văn hóa Trong tâm lý học nhóm, thường xảy chế sau: Bắt chước thể việc tái tạo, chép lại khn mẫu vận động q trình chiếm lĩnh văn hóa từ thời thơ ấu Nhờ có mà trẻ em nắm đ ược ngôn ngữ, chiếm lĩnh kỹ văn hóa Bắt chước tảng học khả truyền đạt truyền thống văn hóa từ hệ sang hệ khác Sự lây lan tâm lý thường biểu hành động nhắc lại cách vô thức tập thể ngời, đơn giản chỗ đơng người Phẩm chất xuất ngời trạng thái tâm lý đó: sợ hãi, căm thù, yêu, tức giận… cịn sử dụng nghi thức tơn giáo Ám thị hình thức khác đưa vào ý thức người (tiềm thức vô thức) quan điểm, quy tắc, chuẩn mực xác định nhằm điều chỉnh hành vi văn hóa Những cơng trình họ vận dụng nghiên cứu văn hóa kỷ XX là: Khả nhận thức người thuộc văn hóa khác nhau; khn mẫu ứng xử mang tính quy ước văn hóa; phản ứng cảm xúc, phân tích lịch sử tộc người phản ánh tác phẩm sử thi… * Phân tâm học Vào đầu kỷ XX, nghiên cứu văn hóa xuất tượng mới: Phân tâm học văn hóa, S Freud (1856 - 1939) sáng lập Lý luận văn hóa S.Freud trình bày Lý giải giấc mơ (1900) Vật tổ cấm kỵ (Totem und Tabu, 1912) Trong tác phẩm tác giả đặt vấn đề: Lịch sử văn hóa bao giờ? Tình cảm tội lỗi ân hận tạo nên điều luật cấm loạn luân cấm ăn thịt loài động vật coi vật tổ Đối với Freud, lúc người có lực văn hóa Để củng cố luận điểm khởi nguyên văn hóa, ơng dẫn ví dụ chứng sợ hãi trẻ em dạng động vật cụ thể, nỗi sợ hãi với người cha chuyển sang phía động vật Ông cho tượng phổ biến văn hóa khác Sự xuất nỗi sợ hãi thời thơ ấu nhắc lại khởi ngun q trình văn hóa, tiếng vang vọng kiện cổ đại ký ức di truyền Học thuyết phân tâm văn hóa sau đợc hệ thống lại phân tích tác phẩm Tơi Trong tác phẩm ơng bổ sung thêm ngun lý khối lạc, ham thích sống, khao khát hướng tới chết lực lượng thúc đẩy người hành động Ngoài khát vọng hớng tới sống chết, ơng cịn nhận thấy người có thiên hướng bẩm sinh muốn phá hoại niềm say mê muốn bạo hành với người khác Mô hình nhân cách cá nhân theo Freud gồm phần: Tơi, Nó Siêu tơi Cái Nó tầng sâu say mê, ham muốn mang tính năng, trung tâm lượng libido Cái Nó hạt nhân quan trọng nhân cách, yếu tố lại xây dựng Cái Nó phi đạo đức, nguyên thủy theo thời gian, không bị kiểm duyệt từ bên trong, điều khiển nguyên tắc khối lạc Cái Tơi làm cho ước muốn Nó phù hợp với thực tương ứng giới bên ngồi Cái tơi lĩnh vực thuộc ý thức, kẻ môi giới say mê vô thức người với thực tế bên ngồi (văn hóa sinh học ) Nó trì hoãn ham muốn năng, xác lập hành vi văn hóa xã hội chấp nhận Cái Tơi hoạt động theo nguyên tắc thực tế Siêu lĩnh vực bổn phận, luân lý, đạo đức, chuẩn mực xác định văn hóa Nó ngăn khơng cho tơi thực sai trái, ham muốn mà thúc giục Siêu tơi cầu nối văn hóa với tầng bên nhân cách Cái Siêu Tôi tiếp thu cá nhân từ xã hội Sơ đồ cấu trúc phương thức phổ biến để giải thích hành vi người thuộc văn hóa đại, cổ đại; người bình thường trí Những phận, yếu tố văn hóa tôn giáo, nghệ thuật, khoa học thăng hoa xung đột ẩn ức vô thức, hình thái xã hộivăn hóa Sau Carl Jung (1875 - 1961) khơng thừa nhận thuyết tính dục Freud cách giải thích tính dục tượng văn hóa Với Freud, văn hóa ghi nhận siêu tơi đứng độc lập với Với Carl Jung, hai bổ sung cho nguồn văn hóa Ơng chủ trương nghiên cứu vô thức tập thể, ký ức thị tộc loài người, kết đời sống thị tộc, có người, truyền đạt theo di truyền sở tâm trạng cá nhân văn hóa Theo G.Rơhêm (1891- 1953), văn hóa tổng thể làm cho xã hội vượt qua trình độ động vật, văn hóa xây dựng sở sinh dục, trước hết sinh sản niềm say mê giới tính G.Rơhêm trung thành với ngun lý thăng hoa xây dựng lý thuyết văn hóa Thăng hoa chuyển hóa xung đột, năng, lực lượng sản sinh dạng hoạt động văn hóa khác khoa học, văn chương, nghệ thuật chí sáng tạo kỹ thuật Một người khác G.Deveraux (nhà phân tâm học người Pháp), ông ý nghiên cứu đến bệnh nhiễu tâm có tính tộc người Ông quy định văn hóa triệu chứng bệnh nhiễu tâm Theo ơng: Văn hóa tâm lý phóng chiếu ngồi; Tâm lý văn hóa phóng chiếu vào Ông người đưa hai khái niệm quan trọng: Stress chấn thương Một stress thuộc loại gần thơng thường nguồn gốc chấn thương mang cường độ đặc biệt Trạng thái gây chấn thương mạnh tới sớm, tác động vào cá nhân chưa có tự vệ văn hóa thích hợp * Tâm lý học nhân văn Sự phát triển tâm lý học nhân văn năm 60 kỷ XX vừa qua minh chứng rõ rệt cho phát triển tâm lý học, thể việc phản đối tâm lý học hàn lâm, hướng vào khoa học tự nhiên, xa rời thực tiễn sống Theo A Maslow (1908 - 1970), sai lầm, phiến diện dẫn đến hậu tất yếu tâm lý học nhận biết, hiểu người văn hóa Tuy nhiên, hoạt động thực tiễn nguyên tắc hoạt động quan trọng nhà tâm lý học nhân văn lại chưa ý đầy đủ đến biến đổi xã hội văn hóa Vì thế, phân tích khái niệm tâm lý học nhân văn “sự thực ngã” hay “sự thực hóa ngã”, “trải nghiệm ngã” “q trình nhóm”, R.O Zucha coi tâm vì, tồn định ý thức ý thức định tồn A.Maslow nhìn thấy xã hội đại có hai văn hóa: Một văn hóa tạo thành người nghiêng cảm xúc cao thượng hướng tới giá trị cao đẹp sống (sự thật, lòng tốt, đẹp) Nền văn hóa thân khuynh hướng quan liêu xã hội, tạo văn hóa người khơng hướng tới cảm xúc cao thượng Trong cơng trình nghiên cứu ơng xây dựng mơ hình văn hóa lý tưởng cho phép người triển khai hết khả vốn có Nền văn hóa tạo người có phẩm chất đặc biệt mà nét chủ yếu họ khát vọng hồn thiện thân Ơng phân tích tượng văn hóa nghiên cứu như: sáng tạo, tình u, trị chơi, óc hài hước, chân thành khả ái, trạng thái khoái cảm, giá trị làm cho chất người trở nên cao Ông đặt vấn đề hiểu người chung sống cộng đồng văn hóa khác Nhà tâm lý học Mỹ đưa hệ thống nhu cầu người ông coi khát vọng giao tiếp người với nhau, khát vọng tình u phẩm chất khơng thể tách rời người Sự thiếu vắng nhu cầu bệnh lý:“Ai dám nói khơng đủ tình u quan trọng khơng đủ vitamin” Cũng theo ơng, tình u khơng đồng nghĩa với tình dục, ơng liệt tính dục vào nhu cầu sinh lý Nhu cầu cao hướng tới sáng tạo đẹp Những tư tưởng có ý nghĩa quan trọng hoàn thiện nhân cách, thực đường lối giáo dục chân chính, chí, có người nói, trở thành tảng cho quan niệm phát triển kinh tế Nhật vào năm 70, 80 kỷ XX * Tâm lý học so sánh văn hóa (TLH xuyên văn hóa) Những nghiên cứu so sánh đại diện văn hóa khác tiến hành từ 100 năm trước Năm 1972, hiệp hội TLH xuyên văn hóa thành lập Tờ tạp chí hiệp hội đời từ năm 1970, có báo trình bày điểm giống khác văn hóa Tâm lý học so sánh văn hóa hay tâm lý học xuyên văn hóa nhà tâm lý học W.D.Ftoehlich, A.J.Marsella, H.C.Triandis quan niệm phân ngành tâm lý học đời sở tâm lý học văn hóa tâm lý học dân tộc trước Phạm vi nghiên cứu chức nhận thức (Vd, tư duy, tri giác ), động cơ, thái độ, khuynh hướng nghệ thuật, phát triển thực tiến giáo dục, quan hệ chuẩn mực nhóm rối loạn tâm lý ảnh hưởng chúng người khác hình thức chữa trị Nói khác đi, tâm lý học so sánh văn hóa tập trung xem xét phương thức hành vi cụ thể biểu mối quan hệ với đặc thù chuẩn mực mang tính văn hóa  Tính đa dạng văn hóa  Mối quan hệ nhóm văn hóa  Sự khác biệt dân tộc, chủng tộc tầng lớp dân cư  Cái mà biết có với tất người, có độc lập với nguồn gốc văn hóa họ hay khơng?  Nếu khơng có khác biệt gì?  Trong hồn cảnh xuất khác biệt sao?  Những yếu tố bên ngồi văn hóa thúc đẩy khác biệt này? Như vậy: Văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng quốc gia, dân tộc nước lấy lại được, văn hóa tất Trong thời đại ngày nay, biên giới văn hóa gần bị xóa nhịa, hội nhập để tiếp thu hay, đẹp, làm phong phú, đa dạng văn hóa dân tộc cần phải giới thiệu, truyền bá văn hóa, văn nghệ, đất nước người Việt Nam đến cộng đồng quốc tế, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng ta xác định “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc” tám đặc trưng xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng Vấn đề văn hóa gắn liền với vấn đề người Con người tinh hoa văn hóa sáng tạo văn hóa Vì vậy, vấn đề phát triển văn hóa gắn liền với vấn đề phát triển đa dạng người, nhóm người, cộng đồng người, giới… Theo tinh thần đổi (từ năm 1986 đến nay) Việt Nam trọng tăng trưởng kinh tế với phát triển xã hội nhằm nâng cao mức sống chất lượng sống, thúc đẩy văn hóa, văn minh lên đỉnh cao mới, nâng lên đáng kể số phát triển người bền vững Phát triển người bền vững đa dạng hóa cá nhân, động viên tiềm cá thể người, đa dạng lối sống, tư duy, khiếu thẩm mỹ… người đa dạng ăn uống, mặc, ở, sinh hoạt cộng đồng Tất nhiên, điều phải dựa sở tinh thần công dân tôn trọng hệ thống giá trị chung, định hướng giá trị chung, chia sẻ giá trị thống nhất, hịa bình, hợp tác, đồng thuận xã hội Đó cách tiếp cận tâm lý nghiên cứu văn hóa Mơi trường qn đội môi trường tương đối rộng lớn, tiến hành xây dựng mơi trường văn hóa qn phát triển tồn diện cần đặc biệt trọng đến xu hướng tâm lý phát triển văn hóa quân sự, đặc biệt xây dựng nhóm, tập thể quân nhân vững mạnh giai đoạn nhằm góp phần xây dựng quân đội quy, tinh nhuệ, bước đại, hoàn thành nhiệm vụ đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân sản xuất, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa./ VĐ2 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học văn hóa Ý nghĩa? - Văn hóa gì? - Đặc điểm văn hóa - Cấu trúc văn hóa - Các xu hướng nghiên cứu - Tâm lý học văn hóa gì? TLHVH phân ngành TLH nghiên cứu tượng, trình, quy luật tâm lý tiếp nhận sáng tạo giá trị văn hóa để góp phần phát triển toàn diện nhân cách người - Đối tượng nghiên cứu tâm lý học văn hóa là: + Nghiên cứu tượng tâm lý: Cách phân loại phổ biến tài liệu tâm lý học việc phân loại tượng tâm lý theo thời gian tồn chúng vị trí tương đối chúng nhân cách Theo cách phân loại này, tượng tâm lý có ba loại chính: a Các q trình tâm lý tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng Người ta phân biệt thành ba trình tâm lý: + Các trình nhận thức gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư + Các trình cảm xúc biểu thị vui mừng hay tức giận, dễ chịu hay khó chịu + Q trình hành động ý chí b Các trạng thái tâm lý tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu kết thúc không rõ ràng, như: ý, tâm trạng… c Các thuộc tính tâm lý tượng tâm lý tương đối ổn định, tạo thành nét riêng nhân cách Người ta thường nói tới bốn nhóm thuộc tính tâm lý cá nhân như: xu hướng, tính cách, khí chất lực Cũng phân biệt tượng tâm lý thành: tượng tâm lý có ý thức tượng tâm lý chua ý thức Người ta phân biệt tượng tâm lý thành: tượng tâm lý sống động tượng tâm lý tiềm tàng Cũng phân biệt tượng tâm lý cá nhân với tượng tâm lý xã hội + Nghiên cứu trình tâm lý truyền tiếp nhận văn hóa: thi đua, lây lan tâm lý, bắt chước, ám thị, đồng cảm, ác cảm + Nghiên cứu quy luật tâm lý truyền tiếp nhận văn hóa: Ql tượng tâm lý hình thành phát triển từ nguồn gốc tồn xã hội, từ thực tiễn sống Ql tồn chung, riêng đơn tượng tâm lý xã hội Ql mối quan hệ qua lại, ảnh hưởng lẫn người người trình giao tiếp nhân tố hình thành tượng tâm lý xã hội Ql kế thừa, lây lan bắt chước nhóm - Nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học văn hóa:  Nghiên cứu văn minh, trình độ phát triển tâm lý nhân cách với nội dung sau : giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lối sống, định hướng giá trị Văn minh trình độ phát triển cộng đồng người, quốc gia, dân tộc giai đoạn lịch sử định Văn minh người hiểu trình độ phát triển tâm lý, nhân cách người phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa thời đại Nghiên cứu văn minh lối sống, lẽ sống (thế giới quan, định hướng giá trị) nếp sống  Nghiên cứu nghệ thuật : đề cập đến phẩm chất tâm lý, trạng thái, trình tâm lý nảy sinh sáng tạo tiếp nhận nghệ thuật Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội đặc biệt dùng hình tượng sinh động, cụ thể gợi cảm để không phản ánh thực truyền đạt tư tưởng, tình cảm mà cịn tạo giá trị văn hóa Tâm lý học văn hóa nghiên cứu mối quan hệ nghệ thuật tâm lý q trình tiếp nhận sáng tạo văn hóa, cụ thể q trình tâm lý trình tri giác, tưởng tượng, cảm xúc ; trạng thái tâm lý ấn tượng, xúc cảm trình tiếp nhân ; phẩm chất nhân cách cần thiết trình sáng tạo nghệ thuật  Nghiên cứu mối quan hệ khoa học (thành tựu văn hóa) với lối sống, nghệ thuật Khoa học hình thức cao nhận thức lý luận kết nó, hình thức đặc biệt ý thức xã hội hướng vào việc phản ánh làm chủ quy luật tự nhiên, xã hội tư Là sản phẩm hoạt động nhận thức, khoa học hệ thống tri thức ghi lại khái niệm, ý kiến, giả thuyết lý luận, kiểm nghiệm thực tiễn t.xuyên phát triển Tâm lý học khoa học nghiên cứu sở tâm lý việc hình thành phát triển tri thức, trí tuệ văn hóa nhân cách Tri thức giá trị văn hóa phức tạp, hoạt động khoa học hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa  Nghiên cứu trình truyền tiếp nhận văn hóa cấp độ cá nhân nhóm Q trình truyền: cấp độ: dọc, ngang, chéo; phương thức: trực tiếp gián tiếp Quá trình tiếp nhận trình tiếp thu, lĩnh hội giá trị văn hóa * Ý nghĩa: Rút từ nhiệm vụ: Nghiên cứu lịch sử văn minh dân tộc, lối sống, lẽ sống, niềm tin, giới quan (trong hoạt động quân sự); nghiên cứu tượng, trình, quy luật tâm lý tập thể quân nhân; nghiên cứu giá trị định hướng giá trị; nghiên cứu hình tượng, mẫu hình lý tưởng niên việt nam, quân nhân cách mạng ; trình học tập hoạt động quân sự; trình tiếp thu, lĩnh hội gìn giữ giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, văn hóa qn đội VĐ3 Phịng ngừa tượng phi văn hóa, phản văn hóa Ý nghĩa Ngày nay, khái niệm “sốc văn hóa” ngày sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội sốc văn hóa trạng thái tâm lý hụt hẫng, phương hướng, cân cá nhân trình tiếp nhận giá trị hay tượng văn hóa Nguyên nhân sâu sa cú sốc văn hóa hành vi, tượng phi văn hóa phản văn hóa người cộng đồng xã hội Cương lĩnh năm 1991 ( Đại hội VII thông qua) lần đưa quan niệm văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến đậm đà sắc dân tộc thay cho quan niệm văn hóa Việt Nam có nội dung xã hội chủ nghĩa, có tính chất dân tộc, có tính Đảng tính nhân dân, nêu trước đây; phê phán lỗi thời thấp kém; chống tư tưởng văn hóa phản tiến bộ; tư tưởng hành vi phi văn hóa, phản văn hóa, khuynh hướng sùng ngoại lai căng gốc, sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý; bảo vệ văn hóa dân tộc trước xâm lăng văn hóa điều kiện kinh tế thị trường mở rông giao lưu quốc tế Lối sống hành vi người có biểu khơng coi văn hóa, đó, khơng phù hợp phi văn hóa chống lại sắc tốt đẹp phản văn hóa Hiện tượng phi văn hóa nảy sinh từ trình độ tiến hóa cịn thấp xét phương diện phát triển cộng đồng Hiện tượng xuất trình độ non nhân cách Phản văn hóa gắn liền với quan điểm trị - xã hội giới quan cá nhân chủ yếu Lối sống thiếu văn hóa cá nhân hay nhóm xã hội lối sống vừa phủ định giá trị văn hóa lịch sử vừa khơng phù hợp với xu thời đại Hành vi sai lệch chuẩn mực cá thể thường phụ thuộc vào trình độ nhân cách hồn cảnh, điều kiện, quan hệ xã hội thực tế diễn theo độ tuổi, thời gian * Nguyên nhân lệch chuẩn - Sự tiến hóa sinh học, phát sinh chủng loại phát sinh cá thể - Phụ thuộc vào trình độ phát triển nhân cách, hồn cảnh, điều kiện, quan hệ xã hội thực tế không diễn theo độ tuổi, thời gian - Dưới góc độ xã hội: khác biệt giàu nghèo; khoảng cách trình độ nhận thức; phân biệt, đối xử tôn giáo, dân tộc; thiếu công xã hội; thiếu cân kỷ luật, kỷ cương xã hội thực tiễn; thiếu cân nhu cầu vật chất tinh thần * Những nhân tố phát sinh tệ nạn xã hội - Những khủng hoảng sai lệch trình phát sinh cá thể - Những phản giá trị gia đình - Những tiêu cực quan hành pháp - Sự thất bại yếu giáo dục - Tác động bất lợi môi trường vĩ mô - Mặt trái chế thị trường - Nhóm xã hội tiêu cực * Biện pháp, chế phòng ngừa hành vi phi, phản văn hóa - Tác động làm thay đổi chất định hướng giá trị cá nhân + Áp dụng biện pháp kỹ thuật thay đổi quan niệm, nhận thức ( gây sốc; lôi thần tượng lĩnh vực ) + Đồng hóa giá trị cá nhân phải áp đặt thực quyền lực - Phịng ngừa chiến lược mang tính ưu tiên nhân đạo + có kiến thức kinh nghiệm + ý đến quy luật phóng chiếu xã hội mối quan hệ trình xã hội hóa cá thể hóa ( loại trừ yếu tố tác động tiêu cực ) - Phòng ngừa làm giảm dần TNXH đòi hỏi phải thực phương pháp tiếp cận phức hợp cá biệt thông qua biện pháp khác ... động vào cá nhân chưa có tự vệ văn hóa thích hợp * Tâm lý học nhân văn Sự phát triển tâm lý học nhân văn năm 60 kỷ XX vừa qua minh chứng rõ rệt cho phát triển tâm lý học, thể việc phản đối tâm lý. .. học so sánh văn hóa hay tâm lý học xuyên văn hóa nhà tâm lý học W.D.Ftoehlich, A.J.Marsella, H.C.Triandis quan niệm phân ngành tâm lý học đời sở tâm lý học văn hóa tâm lý học dân tộc trước Phạm... thuyết lý luận, kiểm nghiệm thực tiễn t.xuyên phát triển Tâm lý học khoa học nghiên cứu sở tâm lý việc hình thành phát triển tri thức, trí tuệ văn hóa nhân cách Tri thức giá trị văn hóa phức

Ngày đăng: 09/02/2022, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w