Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về văn hoá học, đặc trưng bản sắc văn hoá truyền thống Việt Nam, diễn trình văn hóa Việt Nam. Từ đó ý thức được trách nhiệm giữ gìn và làm giàu bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hiện nay.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU HỌC TẬP ĐẠI CƯƠNG VĂN HĨA VIỆT NAM MÃ HỌC PHẦN TÊN HỌC PHẦN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO DÙNG CHO SV NGÀNH : : : : 19302 Đại cương văn hóa Việt Nam Hệ đại học, cao đẳng quy Luật Hàng hải Tháng năm 2023 MỤC LỤC STT Nội dung Trang I ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN II BÀI GIẢNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chương 1: Văn hoá học và Đại cương văn hoá Việt Nam 1.1 Văn hoá học 1.2 Đại cương văn hoá Việt Nam – Một nghiên cứu ứng dụng của văn hoá học 18 Chương 2: Bản sắc văn hoá Việt Nam (Mặt tinh thần của văn hoá Việt Nam) 23 2.1 Đời sống tôn giáo 23 2.2 Đời sống tín ngưỡng 29 2.3 Triết lý 31 2.4 Văn hoá giao tiếp nghệ thuật ngôn từ 34 2.5 Nghệ thuật sắc hình khối 35 Chương 3: Bản sắc văn hoá Việt Nam (Mặt thực tiễn của văn hoá Việt Nam) 39 3.1 Văn hoá nhân cách 39 3.2 Văn hoá làng xã 42 3.3 Văn hố thị 44 3.4 Văn hoá Nhà nước dân tộc 45 Chương 4: Khái lược về diễn trình văn hoá Việt Nam 48 4.1 Văn hoá Việt Nam giao lưu với văn hoá bên ngồi 48 4.2 Khái qt hình thành phát triển văn hoá Việt Nam 54 Chương 5: Văn hoá Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá 61 5.1 Tác động tồn cầu hố sắc văn hoá Việt Nam 61 5.2 Xung đột văn hố thời đại tồn cầu hố 62 5.3 Chủ nghĩa đa văn hố – sách quản lý văn hoá 64 5.4 Giữ gìn làm giàu sắc văn hố Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố 66 PHẦN I ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Đại cương văn hoá Việt Nam Mã HP: 19302 Số tín chỉ: 02 TC BTL ĐAMH Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Lịch sử ĐCSVN Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 30 tiết - Lý thuyết (LT): 19 tiết - Thực hành (TH): 10 tiết - Bài tập (BT): tiết - Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): tiết - Kiểm tra (KT): 01 tiết Điều kiện tiên học phần: Sinh viên phải học xong môn Xã hội học đại cương Mô tả nội dung học phần: Học phần cung cấp kiến thức văn hoá học, đặc trưng sắc văn hoá truyền thống Việt Nam, diễn trình văn hóa Việt Nam Từ ý thức trách nhiệm giữ gìn làm giàu sắc văn hóa dân tộc bối cảnh Nguồn học liệu: - Giáo trình [1] Phan Ngọc (2010), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, HN - Tài liệu học tập [1] Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam (2023), Tài liệu học tập Đại cương văn hoá Việt Nam, Nxb Hàng Hải, HP - Tài liệu tham khảo [1] Trần Ngọc Thêm (2012), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, HN Mục tiêu học phần: Mục Các CĐR CTĐT tiêu Mô tả mục tiêu [2] (X.x.x) [3] (Gx) [1] Trình bày đặc trưng văn hóa dân tộc trình hình thành, phát triển văn G1 hoá Việt Nam G2 Điều chỉnh hành vi ứng xử thân để góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc trước tác động xu toàn cầu hóa Chuẩn đầu học phần: Mức độ CĐR (G.x.x) giảng Mô tả CĐR [2] dạy (I, [1] G1.1 T, U) [3] - Trình bày khái niệm văn hóa, sắc văn hóa – đối T2 tượng nghiên cứu văn hóa học - Trình bày đặc điểm đời sống tôn giáo tín G1.2 T2 ngưỡng, văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngơn từ người Việt - Trình bày đặc điểm văn hoá nhân cách người Việt G1.3 văn hố làng xã, văn hố thị, quốc gia dân tộc Việt T2 Nam - Trình bày q trình hình thành, phát triển văn hố G1.4 Việt Nam; tác động tồn cầu hố sắc T2 văn hoá Việt Nam G2.1 G2.2 - Phân biệt giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với biểu văn hoá lai căng, phản động - Điều chỉnh hành vi, cách ứng xử thân trước vấn đề thực tiễn sống Mô tả cách đánh giá học phần: Thành phần đánh Bài đánh giá (X.x) [2] giá [1] X2: Kiểm tra viết X Đánh giá X3: Bài tập Nhóm & q trình Thuyết trình Powerpoint Y Đánh giá Y: Thi viết tự luận cuối kỳ CĐR học phần (Gx.x) [3] TU3 TU3 Tỷ lệ (%) [4] G1.1 – G1.2 25% G1.1 – G2.2 25% G1.1 – G2.2 50% Các yêu cầu điều kiện để hoàn thành học phần: X1: thời gian LT & TL >= 75%, X = (X2 + X3)/2 Điểm đánh giá học phần: Z = 0.5X + 0.5Y 10 Nội dung giảng dạy Giảng dạy lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, tập, kiểm tra hướng dẫn BTL, ĐAMH) NỘI DUNG GIẢNG DẠY Chương I Khái lược văn hoá học đại cương văn hoá Việt Nam Số tiết CĐR học phần (Gx.x) Hoạt động dạy học Bài đánh giá X.x - Dạy: 1.1 Văn hoá học + Giới thiệu 1.2 Đại cương văn hoá Việt Nam G1.1 – ứng dụng văn hoá học + Thuyết giảng, đặt câu hỏi X2,Y - Học: + Theo dõi giảng; trả lời câu hỏi giảng viên Chương II Bản sắc văn hoá Việt Nam (mặt tinh thần văn hoá Việt Nam) G1.2, G2.1, G2.2 2.1 Đời sống tôn giáo - Dạy: 2.2 Đời sống tín ngưỡng + Thuyết giảng, minh họa, vận dụng 2.3 Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngôn từ - Học: + Theo dõi giảng; đặt câu hỏi cho giảng viên X2,Y NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết Chương Bản sắc văn hoá Việt Nam (mặt thực tiễn văn hoá Việt Nam) 3.1 Văn hoá nhân cách 3.2 Văn hoá làng xã 3.3 Văn hố thị 3.4 Văn hố Nhà nước dân tộc Chương IV Khái lược diễn trình văn hố Việt Nam CĐR học phần (Gx.x) Hoạt động dạy học G1.3, G2.2 - Dạy: + Giao chủ đề, đưa yêu cầu hướng dẫn, tổ chức thảo luận nhóm - Học: + Chuẩn bị trình bày thuyết trình theo yêu cầu, hướng dẫn giảng viên + Tích cực trao đổi, thảo luận chủ đề nêu buổi học 4.1 Văn hoá Việt Nam giao lưu với văn hố bên ngồi 4.2 Khái qt hình thành phát triển văn hoá Việt Nam G1.4, G2.1 - Dạy: + Giới thiệu + Thuyết giảng, liên hệ, đặt câu hỏi Bài đánh giá X.x X2,Y Y - Học: + Theo dõi giảng; trả lời câu hỏi giảng viên Chương V Văn hoá Việt Nam bối cảnh toàn cầu - Dạy: + Thuyết giảng, vận 5.1 Tác động tồn cầu hố sắc văn hoá Việt Nam Y NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết CĐR học phần (Gx.x) 5.2 Xung đột văn hố thời đại tồn cầu hố G1.4, G2.1 5.3 Chủ nghĩa đa văn hố – sách quản lý văn hoá Hoạt động dạy học Bài đánh giá X.x dụng, đặt câu hỏi - Học: + Theo dõi giảng; trả lời câu hỏi giảng viên 5.4 Giữ gìn làm giàu sắc văn hoá Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Giảng dạy thực hành NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2] Anh (chị) phân tích ý nghĩa việc nghiên cứu Đại cương văn CĐR học phần (Gx.x) [3] G2.1, G2.2 Hoạt động dạy học [4] - Giao chủ đề theo X3, Y nhóm cho sinh viên - Sinh viên thu thập tư liệu trao đổi nhóm hố Việt Nam việc hình thành phát triển giới quan nhân sinh quan người Đời sống tôn giáo đời sống tín ngưỡng người Việt Nam giai đoạn Những biểu văn hoá nhân cách người Việt Nam Quá trình hình thành phát triển văn hố Việt Nam Bản thân bạn phải làm để giữ gìn làm giàu sắc văn hố Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Bài đánh giá X.x [5] - Sinh viên thuyết trình theo nhóm - Sinh viên thảo luận, thống ý kiến - Đánh giá kết sinh viên NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2] CĐR học phần (Gx.x) [3] Hoạt động dạy học [4] 11 Ngày phê duyệt: 30/5/2023 12 Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa Người biên soạn Trưởng Bộ môn Quách Thị Hà Tập thể Bộ mơn Phạm Thị Thu Trang 13 Tiến trình cập nhật Đề cương: Cập nhật lần 6: Ngày 25/03/2023 Nội dung: - Chỉnh sửa đề cương học phần theo thông báo số 65/TB-ĐHHHVN-ĐT ngày 16/1/2023 Nhà trường Người cập nhật Trưởng Bộ môn Bài đánh giá X.x [5] PHẦN II BÀI GIẢNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HOÁ HỌC VÀ ĐẠI CƯƠNG VĂN HỐ VIỆT NAM 1.1 Văn hố học 1.1.1 Sự cần thiết Văn hố học Hiện nay, tồn cầu hố làm cho mối quan tâm đến văn hoá trở nên “nóng” Có thể nêu nguyên nhân thúc đẩy mối quan tâm đến văn hoá gia tăng tầm quan trọng văn hoá học (với tư cách khoa học; hay tập hợp nghiên cứu văn hoá), đây: Nguyên nhân thứ nhất: tiến trình lịch sử nhân loại, mối liên kết cộng đồng sở văn hoá thường tỏ bền vững chịu thử thách thời gian mô thức liên kết khác, chẳng hạn nhà nước hay thị trường Nhưng điều kiện tồn cầu hố, tính tuyệt đối, tối cao, tính khơng chuyển nhượng chia cắt chủ quyền quốc gia gặp phải nhiều vấn đề; mà cụ thể là: trước áp lực phụ thuộc lẫn kinh tế, sinh thái, an ninh, vấn đề chung khác toàn cầu hoá mang lại, ranh giới quốc gia dần bị mờ Nguyên nhân thứ hai: nhu cầu tự khẳng định bảo tồn cấu trúc quốc gia – dân tộc trước áp lực toàn cầu hoá Văn hoá địa bị xâm thực văn hố khác tồn cầu hố đem lại, đặc biệt văn hoá lối sống Mỹ lan tràn kênh truyền hình, Internet phương tiện thơng tin đại chúng, ấn phẩm Holywood , xã hội công dân nước phát triển kêu gọi gây sức ép với phủ, buộc phủ phải đưa sách bảo hộ văn hoá dân tộc, mà thực chất, bảo vệ môi trường dân chủ truyền thống xã hội cơng dân Vì nước vị yếu, nên hội nhập vào đời sống quốc tế tiềm ẩn nhiều hiểm hoạ, mà số giảm tính tự thương lượng quốc tế xử lý vấn đề nội Đứng trước tình hình đó, phủ viện đến sắc văn hoá dân tộc, đến 10