Bài tập lớn Đại cương Văn hóa Việt Nam

12 32 0
Bài tập lớn Đại cương Văn hóa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gia đình và làng của người Việt. MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………2 NỘI DUNG……………………………………………………………………………….3 I. Lý luận về gia đình và làng của người Việt…………………………………………….3 1. Gia đình và văn hóa gia đình…………………………………………………………...3 2. Làng và văn hóa làng…………………………………………………………………...5 3. Mối quan hệ giữa gia đình và làng của người Việt……………………………………11 II. Liên hệ gia đình và làng của bản thân…………………………………………………12 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………15 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………..16

MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………2 NỘI DUNG……………………………………………………………………………….3 I Lý luận gia đình làng người Việt…………………………………………….3 Gia đình văn hóa gia đình………………………………………………………… Làng văn hóa làng………………………………………………………………… Mối quan hệ gia đình làng người Việt……………………………………11 II Liên hệ gia đình làng thân………………………………………………… 12 KẾT LUẬN……………………………………………………………………………… 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 16 MỞ ĐẦU Mục đích chọn đề tài Phổ (Spectre) hay cấu xã hội nhà nước, dân tộc, cộng đồng dựa ba nguyên lí thuộc vào hình thái kinh tế xã hội định tùy vào giai đoạn lịch sử cụ thể mà có đặc thù riêng Khi xem xét mơi trường xã hội Việt Nam, điều phải nhắc tới: Việt Nam quốc gia có vị địa trị, địa văn hóa đặc biệt, nằm giao điểm văn hóa lớn, cầu nối Đơng Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Điều thứ hai, lịch sử Việt Nam lịch sử đầu tranh chống xâm lược phương Bắc, mở rộng bờ cõi phương Nam Điều thứ ba, văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng Đa dạng trước hết đa dạng tộc người (54 dân tộc) Từ lâu Việt Nam quốc gia có nhiều cộng đồng sắc tộc với đặc trưng văn hóa khác Và người Việt (Kinh) đóng vai trị chủ thể Văn hóa Việt Nam có truyền thống đa dạng văn hóa hướng tâm vào văn hóa chủ thể – văn hóa Việt Điều thứ tư, văn hóa Việt Nam có đặc trưng văn hóa nơng nghiệp lúa nước, mang tính chất tiểu nơng, tình với cấu tỉnh (tương đối) Đây văn hóa kinh tế nơng nghiệp chủ yếu theo phương thức cổ truyền mang sắc thái tiến hóa (chữ dung Quang Đam) Trong Văn hóa tổ chức cộng động, phổ xã hội Việt Nam vạch sau: Cá nhân – Gia đình – Họ hàng – Làng xóm – Vùng (miền, xứ) – Đất nước Nhà – Họ – Làng – Nước, có phân biệt mà có hịa hợp, y quang phổ, phân tích có bảy màu song chung lại nơi ánh sáng trắng Trong tâm thức dân gian, làng xóm gia đình mở rộng nước làng lớn, nên ngôn ngữ xã hội ngơn ngữ kiểu gia đình xu tâm lí người Việt kéo xã hội với gia đình Hầu hết nhà nghiên cứu đề cập tới cấu xã hội Việt Nam cổ truyền đạt tới số điểm chung sau: Xã hội Việt Nam xã hội nông nghiệp, văn hóa Việt Nam văn hóa nơng nghiệp Trong xã hội đó, gia đình (và gia đình mở rộng – tộc họ), làng đơn vị xã hội sở, hai yếu tố chi phối toàn hệ thống xã hội Việt Nam Đặc trưng cấu xã hội Việt Nam truyền thống gia đình tiểu nơng tring làng xã tiểu nơng Chính vậy, em chọn đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu sâu gia đình làng người Việt – hai yếu tố chi phối hệ thống xã hội Việt Nam, từ sâu NỘI DUNG I Lý luận gia đình làng người Việt Gia đình văn hóa gia đình 1.1 Gia đình Theo giáo trình Đại cương văn hóa Việt Nam trường Đại học Kinh tế Quốc dân, hình thái gia đình người Việt chủ yếu gia đình (có từ đến hai hệ – cha mẹ gái) gia đình mở rộng (con trưởng thành lấy vợ sinh cháu, ông bà chọn đứa để trở thành gia đình có ba hệ) Mặt khác, theo sách Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng làm chủ biên, gia đình người Việt, đại đa số trường hợp gia đình hạt nhân (bố mẹ chưa trưởng thành) Ngồi cịn có hình thức gia đình nhỏ (bố mẹ gia đình trai, thường trai trưởng) Tuy làng, “gia đình nhỏ” thiểu số bên cạnh nhiều gia đình hạt nhân Gia đình hạt nhân người Việt cấu kinh tế tự cung, tự cấp theo mơ hình Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa Ngay từ kỷ đầu công nguyên, gia đình Việt Nam chuyển sang chế độ phụ hệ, vậy, dấu vết chế độ mẫu hệ đậm Nhiều nhà nghiên cứu cho qua vai trị chủ sối mình, Hai Bà Trưng bà chủ nhà ông chồng (Thi Sách) ông chồng chế độ phụ hệ Ngay kỷ XX, địa vị phụ nữ gia đình khơng phải địa vị phụ thuộc hồn tồn Có thể lấy ví dụ nhân vật chị Dậu tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố, chạy vạy khắp nơi để nộp sưu cho chồng Như hình thái gia đình khác, gia đình Việt Nam lấy tình cảm mối liên hệ bản, lấy khơng khí hịa thuận gia đình làm sở, Thuận vợ thuận chồng tát biển Đơng cạn Mơ hình mẫu mực gia đình ơng bà, cha mẹ làm gương tư cách đạo đức, cháu phải hiếu thảo, lấy Trương danh dĩ hiển phụ mẫu (nêu cao danh phận để làm vẻ vang cho bố mẹ) lý tưởng sống Những ảnh hưởng Nho giáo gia đình người Việt khơng q nặng nề Khi bàn tác động Nho giáo đời sống văn hóa gia đình, gia tộc người Việt, nhà nghiên cứu đến luận điểm chung: Nho giáo lớp phủ bên không sâu nghiên cứu giá trị văn hóa truyền thống khó mà giải thích đặc điểm cấu nội gia đình người Việt Có giáo sư sử dụng hình ảnh “vỏ Tàu, lõi Việt” để nêu bật đặc thù gia đình Việt cổ truyền Thứ nhất, Nho giáo quan niệm cha, chồng chúa tể nhà, phụ nữ phải tam tòng tứ đức, thực tiễn gia đình Việt Nam lại Lệnh ơng khơng cồng bà, Trẻ cậy cha, già cậy con, lớn có tiếng nói đáng kể gia đình Thứ hai, Nho giáo chủ trương trưởng người thừa kế gia sản, gia đình Việt phân chia tài sản chia cho trai, chí có địa phương gái có phần tài sản chung gia đình Thứ ba, mơ típ tứ đại đồng đường, ngũ đại đồng đường Dựng vợ gả chồng cho xong riêng, chung ăn riêng, thứ Tuy vậy, quan niệm trọng nam khinh nữ việc sinh lại nặng nề Khơng có trai mối lo canh cánh cặp vợ chồng Nhiều nhà sinh gái liên tiếp mà phải đuổi theo cậu quí tử cho có trai thơi “thập nữ viết vô”, gái người ta Cho đến tận bây giờ, người già khơng có trai, phải nương tựa tuổi già vào rể, gái có mặc cảm nặng nề Ở rể bị khinh thường Vì vấn đề danh phận làng, người Việt coi trọng gia phong, theo quy tắc kim có đầu, kính nhường dưới, phải lời cha mẹ Đặc biệt, gia đình chịu ảnh hưởng Nho giáo, hay muốn chứng tỏ gia đình có chữ lại coi trọng chuyện gia phong, Cá không ăn muối cá ươn, không nghe (cha) mẹ trăm đường hư Đạo hiếu coi trọng, gắn với công lao sinh thành, dưỡng dục cha mẹ, Công cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy Dạy trẻ nhà roi vọt chuyện phổ biến, Thương cho roi cho vọt Thậm chí, có gia đình cịn có roi gia phong, đặt bàn thờ để tỏ nhà có gia phong, áp dụng cung cách dạy nghiêm phụ từ mẫu thành cách bên đấm bên xoa, sợ khơng có cảm giác bị bơ vơ hắt hủi, ảnh hưởng đến tâm lý trẻ nhỏ Cách dạy có mặt tích cực Con xuất than từ gia đình theo lối dạy thường trở thành người hữu ích, chí tiếng (Ví Lê Q Đơn thời nhỏ hay bị đòn roi) Sau này, nhớ lại thời trẻ mình, ốn bố đánh roi, lại tự hào chuyện xuất than từ gia đình nghiêm gia đạo 1.1 Văn hóa gia đình Văn hóa gia đình mạch nguồn quan trọng Có gia đình nhiều đời có người đỗ đạt cao, chí “phụ tử đồng triều” Cha mẹ truyền nghề cho làm xuất hện gia đình có nghề gia truyền, làm thuốc, thợ khéo, nghề gốm, nghề may, nghề chế biến thực phẩm, bánh, nấu rượu nhiều nghề thủ công khác Các hệ sau nối nghề tổ tiên thường tự hào, bí truyền nghề vừa đường mưu sinh đảm bảo, vừa kế tục gia đạo (Nhất nghệ tinh, than vinh) Nhiều gia đình sợ nghề mà khơng truyền dạy cho gái Có thời có người coi gia đình di sản phong kiến, nên có thái độ coi thường truyền thống gia đình vai trị gia đình xã hội Thái độ ngày khắc phục Gia đình mơi trường văn hóa – xã hội hành trình sống người Làng văn hóa làng Làng hạt nhân văn hóa quan trọng tổ chức xã hội người Việt, thành tố đặc trưng độc đáp tổng thể văn hóa Việt Nam Nó đặc trưng cho văn hóa Việt Nam phương diện Văn hóa sản xuất, văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa ứng xử, văn hóa nếp sống văn hóa tinh thần Tính cách Việt có nội dung chủ yếu tính cách người nơng dân làng xã 2.1 Làng, mơ típ tổ chức cộng đồng độc đáo Sống thành cộng đồng biểu cho tính xã hội loài người Làng Việt Nam kết cấu xã hội nảy sinh cách tự nhiên, tất yếu, hợp quy luật từ phương thức sản xuất người Việt nghề trồng lúa nước kỹ thuật thủ công cổ truyền Đây vừa sở làm nảy sinh làng xã thiết chế xã hội, vừa quy định nét riêng biệt làng quy mô, phong tục tập quán đời sống văn hóa tinh thần Hai nhân tố tổng thể sở “đất” “nước” “Đất” “nước” thiêng hóa ngang nghĩa với Tổ quốc (Việt Nam quốc gia dùng hai từ để gọi thay cho Tổ quốc), hàm ý quốc gia dân tộc từ mà Đất nước hai nguồn sống cộng đồng “Đất”: Quy mơ, diện tích điều kiện thổ nhưỡng nhân tố định quy mô dân số trồng vật nuôi “Nước”: Yếu tố tiên cho sản xuất nơng nghiệp, nước nhì phân Vấn đề lịch sử làng vấn đề phức tạp, cần nhiều nguồn tư liệu Theo nhà sử học, làng xuất người từ bỏ lối sống du canh du cư định cư nơi có đủ ruộng đất canh tác đủ trình độ nơng nghiệp để canh tác lâu dài vùng đất Đó giai đoạn cuối thời tiền sử Việt Nam cách ngày khoảng năm nghìn năm Nhiều nhà khoa học tán đồng quan điểm làng số lịch sử Việt Nam Người Việt nước chưa làng Bọn thống trị ngoại bang khơng thể phá vỡ văn hóa làng, nghề trồng lúa nước, mà chúng khơng thể phá vỡ thiết chế làng xã Có lẽ rằng, nông nghiệp Việt Nam chuyển hẳn sang nơng nghiệp hang hóa chừng tầng cổ truyền làng xã Việt Nam biến đổi Có thể trình diễn 2.2 Hai giềng mối (loại quan hệ) làng xã: Quan hệ dòng họ quan hệ cư trú (láng giềng) Quan hệ dòng họ: Khác với phương Tây, chế độ nguyên thủy tan rã đồng thời chế độ chiếm hữu nô lệ đời, quan hệ huyết thống hẳn vai trò chi phối đời sống, phương Đơng nói chung Việt Nam nói riêng, quan hệ huyết thống dù vai trò định chi phối quan trọng đời sống người Dòng họ quan hệ dòng họ tác động mạnh tới đời sống làng xã Nhiều làng hay tiểu vùng có tên gọi gắn liền với tộc Đặng Xá, Ngơ Xá, Phùng Xá,… đặc biệt vùng Thạch Thất, Phú Thọ, Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Phú Xuyên Đó dấu vết hai trường hợp tồn khứ: làng có họ (rất hiếm) họ có nhân áp đảo làng Thành viên dịng họ lớn làng có địa vị nhỉnh thành viên họ nhỏ nhiều người khơng có họ hang hay người dân ngụ cư Chỉ hiểu ngầm, đối tượng lép vế thường tự ý thức điều Tuy nhiên, quan hệ dịng họ xếp sau quan hệ lận cư, quan hệ thừa pnhận quan hệ quan phương, vương pháp lệ làng bảo vệ Thân phận pháp lý người nông dân làng giềng mối Bất kì ai, dù thành viên dòng họ lớn phải thực nghĩa vụ người dân hưởng quyền lợi Quan hệ dòng họ tác động đến điều theo xu hướng ưu với dòng họ lớn Ngay hai người dòng họ, quan hệ lận cư chủ yếu Trong thực tế, quan hệ đan chéo lẫn dòng họ đời sống dân làng phong phú, mn màu mn vẻ, khơng có điển chế, mơ hình Lợi ích tối cao làng ổn định đời sống cư dân, giữ gìn phong tục, tập quán, phong mỹ tục giá trị văn hóa truyền thống lặng lẽ điều chỉnh hành vi thành viên làng xã Nguyên tắc hòa làng chi phối ứng xử người dân 2.3 Các thiết chế thể chế trị xã hội làng 2.3.1 Các thiết chế trị xã hội làng Bản than làng thiết chế không đơn giản đồng nhất, mà bao chứa bên nhiều tổ chức thiết chế nhỏ Tuy nhiên quan trọng thiết chế quyền lực Quyền lực làng xã vừa quyền lực trị mà nhà nước trao cho, lại vừa quyền lực tự quản dân chủ cơng xã Đó vật chứng cho mối quan hệ quyền trung ương làng xã, làng xã giữ tính độc lập tương đối Bộ phận lý dịch quan hành pháp thấp máy quyền truyền thống: Lý trưởng (xã trưởng) – Phó lý – Trương tuần (phụ trách an ninh) – Một vài chức vụ khác (Trưởng bạ, dạng trợ lý cho lý trưởng đất ruộng) Lực lượng bán vũ trang làng đội ngũ tuần phiên – vừa bạo lực nhà nước, vừa lực lượng tự vệ Điều đặc biệt máy máy dân cử Đối trọng với phận lý dịch nhóm kỳ mục: Ơng tiên – Ơng thứ chỉ, người có học vấn, đức vọng làng, dân làng suy tơn; nhóm kỳ lão có trọng lượng công việc chung làng, truyền thống tôn trọng người già (trọng xi) Làng gồm nhiều giáp, khái niệm nhiều tranh cãi nội hàm Trong làng tổ chức dân gian khác hội tư văn, hội nghề nghiệp hội nuôi chim, hội gà chọi, hội thợ (ngõa, mộc), phường bát âm… 2.3.1 Các đặc trưng thể chế làng xã Đặc trưng thứ nhất: chủ nghĩa tập thể Có thể nhận thấy truyền thống cộng đồng Việt Nam, thấy quan hệ trực tiếp cá nhân với cộng đồng lớn mà thường quan hệ trách nhiệm cộng đồng Bởi vậy, cá nhân bình thường có vai trị khn khổ gia đình họ thơi, cịn đến cộng đồng lớn, cá nhân ln bị tan biến Để trì quan hệ cộng đồng, cá nhân phải hịa vào tập thể ngược lại chế quản lý làng xã phải tổ chức cho đảm bảo quyền bình đẳng cá nhân Do tính cộng đồng cao, nhiều nhà học giả cho cộng đồng làng xã Việt Nam nảy sinh truyền thống dân chủ làng xã Đặc trưng thứ hai: thể chế làng xã khó chấp nhận khơng có khả tự biến đổi trước biến động hoàn cảnh xã hội Cái gọi truyền thống dân chủ làng xã, thực chất, tính chất cơng xã – thị tộc lưu tồn từ thời nguyên thủy; tồn giai đoạn đầu q trình hình thành làng xã; cịn sau đó, làng vận hành theo nguyên tắc mặc định cứng nhắc Độ vênh lệ làng “bất di bất dịch” với đời sống vật chất nội tâm cá thể “luôn biến động” theo chiều hướng ngày giãn rộng, tới độ, để trì tồn mình, lệ làng bóp nghẹt tiềm sáng tạo, ý thức chủ thể Bởi vậy, không nên đánh giá cao yếu tố tương tự dân chủ làng xã, thời gian, chúng chuyển hóa thành mặt đối lập Đặc trưng thứ ba: tính tự quản, thể hiển ở: việc thành viên giám sát lẫn trở thành yêu cầu tự nhiên biện pháp quan trọng để trì kỷ cương Có thể nhận thấy tính tự quản vận hành thơng qua kết cấu quản trị làng xã Bộ máy gồm hai quan: nghị chấp hành Tất dân đinh làng xã trực tiếp tham gia vào giải công việc làng xã kể số công việc nhà nước trung ương Tính tự quản cịn thể rõ mối quan hệ làng xã với quyền trung ương Theo nguyên tắc, vua hay triều đinh không giao dịch trực tiếp với dân làng xã, vậy, nhà nước quản lý làng xã phải thông qua đại diện làng xã Phải thừa nhận rằng, tính tự quản làng xã dễ dàng biến thái thành tính tự trị Lịch sử Việt Nam cho thấy, làng xã tự quản theo “lệ” mà khơng dựa vào “luật” quyền trung ương với địa phương tạo hội cho hoạt động tùy tiện đội ngũ “quản trị viên” biến chất, đẻ tầng lớp cường hào nhiễu sách nhân dân dẫn đến bi kịch khốn quẫn người nông dân Nhìn chung, dịng chảy lịch sử, làng xã Việt Nam lên ốc đảo tự trị Đặc trưng thứ tư: chủ nghĩa cục địa phương – phép vua thua lệ làng Trong không gian làng xã, pháp luật bị đẩy xuống hàng thứ yếu vấn đề phát sinh quy “giải nội bộ” 2.4 Văn hóa làng Văn hóa làng phận văn hóa Việt Nam Văn hóa làng tạo nên tính người Việt, có sức bền dai dẳng đọc lại tính cách người, người khơng cịn sinh sống khung cảnh làng xã Trước hết văn hóa sản xuất Nghề trồng lúa nước với kết cấu làng xã tạo nên tập hợp giá trị văn hóa phong phú, liên quan đến kế mưu sinh chủ yếu Những kiến thức chọn giống, thời vụ, làm đất, bón phân, tưới nước, kiến thức thời tiết nắng mưa ứng xử tình huống; kiến thức thời vụ kho tang kinh nghiệm đúc kết câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ như: Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm; Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, nghe thấy tiếng sấm mở cờ kéo lên; Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Trồng tre đất sỏi, trồng tỏi đất bồi Ở làng có nghề phụ, chí coi làng nghề người bỏ hẳn nghề nông Tùy nghề làng, kinh nghiệm tri thức nghề lại tạo mảng folklore hay, vừa kinh nghiệm sản xuất, vừa phận văn hóa tinh thần phong phú Văn hóa sản xuất tạo mn vẻ cho văn hóa vật chất làng Có nhiều sản mang tên làng, vừa văn hóa vật chất, vừa văn hóa tinh thần cư dân làng Khung cảnh làng xã Việt Nam tạo dựng từ điều kiện thiên nhiên (địa hình, thủy văn, sinh quyền) kết hợp với lối ứng xử hài hịa với thiên nhiên quan niệm tín ngưỡng tôn giáo cư dân Việt Lũy tre bao bọc quanh làng vừa nguồn nguyên liệu chủ yếu để làm vật dụng, nội thất nhà, vừa hệ thống phịng thủ hữu hiệu khơng chống tốn cướp mà cịn tốn quân viễn chinh nhà nghề Pháp Làng thường có cổng: đơng, tây, nam, bắc, cổng từ đường lớn (quan lộ – đường quan) thường coi cổng Bản thân cổng làng cơng trình văn hóa khơng cổng làng hoàn toàn giống với cổng làng Cổng thường xây vôi, mặt bên tên làng, thường tên tự, chữ Hán, hai bên đôi câu đối bậc đại khoa hay tài tử văn nhân dâng tặng Cổng làng coi biểu tượng quê hương, phản ánh lý tưởng chiều sâu văn hóa cộng đồng Phía sau cổng làng nếp làng, nếp sống cộng đồng hình thành từ lâu Các cơng trình quan trọng làng đình làng, giếng nước đường làng Đình cơng trình quan trọng nhất, coi thể diện làng Đình vừa nơi thờ thành hồng làng, vừa trụ sở hội họp làng Làng thường có một vài giếng nước chung, đường kính 10 – 30m, quây tường gạch, có bậc dẫn xuống để dân làng gánh nước Đường làng thường lát gạch xếp nghiêng lát đá núi Phải nhiều thập kỷ có đường lát gạch, lát đá khắp làng, chúng tạo nên mê cung Tùy theo tín ngưỡng dân làng, làng cịn có miếu thờ vị thần khác nhau, nằm rải rác làng Nghĩa trang làng mộ đất cao cách làng thường không số Làng thường phân cho họ khu Mỗi làng vài làng thường có ngơi chùa thờ Phật Khác với đình cơng trình riêng làng, chùa thờ Phật dù chùa làng dựng lên không riêng làng Chùa thường tọa lạc khu đất cao, đồi, núi, Chùa làng cảnh bụt nước 10 non tiên Sinh hoạt đình đàn ơng làm chủ, đàn bà khơng có vai trị gì, chí bị cấm tham dự, cịn sinh hoạt chùa lại phụ nữ đảm nhiệm Văn hóa tinh thần làng thể qua sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, sinh hoạt âm nhạc hát cửa đình, hát quan họ, sinh hoạt âm nhạc hát cửa đình, hát quan họ, chiếu chèo, hát tuồng (hát bội), hát giao duyên, rối nước, trò chơi thể thao đấu vật, chọi gà, chơi đu, chơi quay, kéo co, cà kheo, bịt mắt bắt dê, bắt vịt ao đình Đặc biệt đời sống làng xã với lịch sử hàng ngàn năm mơi trường cho nảy sinh ca dao, tục ngữ, ngạn ngữ, thành ngữ, kho tàng văn hóa folklore vơ phong phú Thông qua việc nghiên cứu kho tàng văn hóa dân gian đồ sộ này, ta hình dung nét văn hóa Việt Nam nói chung tất bình diện, từ quan niệm giới quan, tư tưởng, tâm lý, hoạt động văn hóa sản xuất đối nhân xử thế, quan niệm nhân sinh cung bậc tình cảm, nói, khơng thiếu khía cạnh 2.5 Tâm lý làng Sự tồn lâu bền hàng nghìn năm làng xã làm nảy sinh loại hình tâm lý đặc thù, tâm lý làng xã Nó có ưu điểm trội, mạch nguồn khơng đứt góp phần tạo nên giá trị truyền thống quý giá sắc Việt Nam, có khía cạnh tiêu cực khơng cịn phù hợp với đời sống tại, cần phải khắc phục Giá trị quý báu tâm lý làng xã lòng nhân ái, sản phẩm tinh thần tinh túy cư dân nông nghiệp, lại luyện đời sống dân tộc phải thường xuyên chống giặc ngoại xâm chống đỡ thiên tai, có nhiều trải nghiệm đau khổ chúng gây ra, nên trân trọng sinh mạng hạnh phúc trần gian Chữ Nhân Nho học mang nội dung nhân Nhan Việt Nam đạt đến đỉnh cao thương người thể thương thân Thương yêu người, thông cảm sẻ chia với số phận không may, Ăn mày ai, Ăn mày ta, đói cơm rách áo thành ăn mày Thậm chí, họ bỏ qua lỗi lầm kẻ phản bội, Đánh kẻ chạy không đánh người chạy lại Trong bối cảnh giới ngày hôm nay, long nhân không cũ Giá trị thứ hai tính cộng đồng cao, đặt lợi ích cộng đồng lên lợi ích cá nhân Bối cảnh làng xã kinh nghiệm lịch sử hun đúc nên giá trị này, sống nhờ làng, thật hiển nhiên Làng cho đất, cho nước, chỗ dựa cho đời sống cá nhân, ban cho họ danh dự niềm tự hào Làng nơi chơn rau cắt rốn, có mộ phần ông bà tổ tiên, quê cha đất tổ Lợi ích làng phải bảo vệ người có sống n bình Từ tính cộng đồng làng đến trách nhiệm với đất nước mở rộng, phát triển tự nhiên Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam có cội nguồn từ văn hóa làng Tuy vậy, mặt trái dạng tâm lý xem nhẹ lợi ích cá nhân 11 12

Ngày đăng: 11/03/2022, 12:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan