1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập đại cương văn hóa Việt Nam

16 624 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 630 KB

Nội dung

Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển bởi lẽ, văn hóa do con người sáng tạo ra, chi phối toàn bộ hoạt động của con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinh thần cho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện. Với tư là chủ thể và đồng thời là vật mang văn hóa, con người hoạt động, tác động đến môi trường xung quanh dựa trên những chuẩn mực văn hóa được thừa hưởng từ truyền thống và giáo dục. Bởi vậy để phát huy tiềm năng con người và công cuộc phát triển xã hội nói chung và vào việc thức đẩy tăng trưởng kinh tế nói riêng, cần phải tính đến các yếu tốt văn hóa mà mỗi con người đang mang trong bản thân. Em xin tìm hiểu thêm về vấn đề “ Tại sao nói Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế xã hội? liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay.”

MỞ ĐẦU Văn hóa mục tiêu phát triển lẽ, văn hóa người sáng tạo ra, chi phối toàn hoạt động người, hoạt động sản xuất nhằm cung cấp lượng tinh thần cho người, làm cho người ngày hoàn thiện Với tư chủ thể đồng thời vật mang văn hóa, người hoạt động, tác động đến môi trường xung quanh dựa chuẩn mực văn hóa thừa hưởng từ truyền thống giáo dục Bởi để phát huy tiềm người cơng phát triển xã hội nói chung vào việc thức đẩy tăng trưởng kinh tế nói riêng, cần phải tính đến yếu tốt văn hóa mà người mang thân Em xin tìm hiểu thêm vấn đề “ Tại nói Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội? liên hệ thực tiễn Việt Nam nay.” NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VĂN HÓA Khái niệm văn hóa Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống hành động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Vì mà số lượng định nghĩa văn hóa lớn nhìn chung phân định nghĩa văn hóa theo loại văn hóa sau: * Các định nghĩa miêu tả: Trọng tâm đặt vào việc liệt kê tất mà khái niệm văn hóa bao hàm * Các định nghĩa lịch sử: Nhấn mạnh trình thừa kế xã hội, truyền thống Các định nghĩa kiểu dựa việc giả định tính ổn định bất biến văn hóa, bỏ qua tính tích cực người việc phát triển cải biến văn hóa * Các định nghĩa chuẩn mực: Hướng vào quan niệm lý tưởng giá trị * Các định nghĩa tâm lý học: Các định nghĩa tâm lý học nhấn mạnh vào trình thích nghi với mơi trường, q trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người * Các định nghĩa cấu trúc: Các định nghĩa cấu trúc trọng tới tổ chức cấu trúc văn hóa Như R Linton trọng đến hai khía cạnh văn hóa: “a) Văn hóa suy cho phản ứng lặp lại nhiều có tổ chức thành viên xã hội; b) Văn hóa kết hợp lối ứng xử mà người ta học kết ứng xử mà thành tố thành viên cuẩ xã hội tán thành truyền lại nhờ kế thừa” * Các định nghĩa nguồn gốc: Các định nghĩa nguồn gốc cho văn hóa xác định từ nguồn gốc Nhà xã hội học P Sorokin định nghĩa: “văn hóa tổng thể tạo hay cải biến hoạt động có ý thức hay vô thức hai hay nhiều cá nhân tương tác với tác động tới lối ứng xử của nhau” * Định nghĩa UNESCO: UNESCO văn hóa phản ánh thể đưa định nghĩa thức văn hóa: “Văn cách tổng quát, sống động mặt đời sống cá nhân cộng đồng diễn khứ diễn tại, qua hang bao kỷ cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” Văn hóa có đặc trưng - Tính hệ thống đặc trưng văn hóa, Chính nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với tư cách đối tượng bao trùm hoạt động xã hội, thực ba chức chức tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xun làm tăng độ ổn định xã hội, cung cấp cho xã hội phương tiện cần thiết để ứng phó với mơi trường tự nhiên xã hội - Tính giá trị, văn hóa chứa đẹp, chứa giá trị Là thước đo mức độ nhân xã hội người Các giá trị văn hóa theo chất liệu chia thành giá trị vật chất giá trị tinh thần; theo ý nghĩa chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mĩ ( chân, thiện, mĩ); theo thời gian chia thành giá trị vĩnh cửu giá trị thời Sự phân biệt loại giá trị theo thời gian cho phép ta có nhìn biện chứng khách quan việc đánh giá tính giá trị vật, tượng Nhờ thường xuyên xem xét, phân loại giá trị mà văn hóa thực chức quan trọng thứ hai chức điều chỉnh xã hội, định hướng giá trị, điều chỉnh ứng xử, động lực cho phát triển xã hội, giúp cho xã hội trì trạng thái cân động - Tính lịch sử, thể chỗ hình thành q trình tích luỹ qua nhiều hệ Tính lịch sử tạo cho văn hóa chiều sâu; buộc văn hóa thường xun tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Và trì truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa giá trị ổn định thể khuôn mẫu xã hội tích lũy tái tạo cộng đồng người qua không gian thời gian cố định hố dạng ngơn ngữ, phong tục, tập qn… Truyền thống văn hóa tồn nhờ giáo dục Văn hóa đóng vai trị định việc hình thành nhân cách người, trồng người, Từ chức giáo dục, văn hóa có chức phái sinh đảm bảo tính kế tục lịch sử - Tính nhân sinh tượng xã hội, sản phẩm hoạt động thực tiễn người, Đặc trưng cho phép phân biệt văn hóa với giá trị tự nhiên chưa mang dấu ấn sáng tạo người Sự tác động người tự nhiên mang tính vật chất việc luyện quặng để chế tạo đồ dùng, đẽo gỗ tạc tượng… mang tính tinh thần việc đặt tên, tạo truyền thuyết cho cảnh quan thiên nhiên: vịnh Hạ Long, núi Ngũ Hành Sơn II.Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa mục tiêu phát triển lẽ, văn hóa người sáng tạo ra, chi phối toàn hoạt động người, hoạt động sản xuất nhằm cung cấp nhu cầu tinh thần cho người, làm cho người ngày hoàn thiện Phải coi văn hoá mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khác phục tình trạng mâu thuẫn đời sống vật chất đời sống tinh thần Thực tế cho thấy đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội tỉ lệ thuận với Rất xảy trường hợp kinh tế phát triển, đời sống vật chất nâng lên song xã hội lại có gia tăng tệ nạn xã hội; văn hoá, đạo đức xuống cấp Giải mâu thuẫn đòi hỏi phải khắc phục khoảng cách văn hoá văn minh kỹ thuật văn hóa tảng tinh thần xã hội, đồng thời mục tiêu phát triển Vì xét cho cùng, phát triển người định mà văn hóa thể trình độ vun trồng ngày cao, toàn diện người xã hội, làm cho người xã hội ngày phát triển, tiến bộ; điều nghĩa ngày xa rời trạng thái nguyên sơ, mông muội để tiến tới sống ấm no, tự do, hạnh phúc văn minh Trong đó, chất nhân văn, nhân đạo cá nhân cộng đồng bồi dưỡng; phát huy trở thành giá trị cao quý chuẩn mực tốt đẹp toàn xã hội Mục tiêu phù hợp với khát vọng lâu đời nhân loại mục đích phát triển bền vững, tiến quốc gia, dân tộc Đây nội dung quan trọng Chủ nghĩa xã hội mà xây dựng Văn hóa người sáng tạo ra, chi phối hoạt động người, làm cho người ngày hoàn thiện, xa rời trạng thái nguyên sơ ban đầu từ vật phát triển thành người Con người tồn tại, không cần sản phẩm vật chất mà cịn có nhu cầu hưởng thụ sản phẩm văn hóa tinh thần, người xã hội lồi người phát triển nhu cầu văn hóa tinh thần địi hỏi ngày cao Đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần đảm bảo phát triển ngày nhiều cải vật chất cho người xã hội Văn hóa tảng tinh thần, địi hỏi phải đặt văn hóa vào vị trí quan trọng Cũng kinh tế tạo nên giá trị vật chất, tảng vật chất tảng tinh thần tạo điều kiện cần đủ để xã hội tồn phát triển Thiếu điều kiện vật chất khơng có tồn người, thiếu điều kiện tinh thần xã hội khơng thể phát triển Trong trình tồn phát triển lịch sử, sở vật chất tinh thần thường xuyên thấm lẫn vào hỗ trợ lẫn Chừng tảng tinh thần suy yếu, chừng xã hội lâm vào khủng hoảng, tệ nạn xã hội xuất phát triển kinh tế gặp khó khăn Văn hóa mục tiêu phát triển phát triển người định mà văn hóa thể trình độ vun trồng ngày cao, làm cho người xã hội ngày phát triển, tiến bộ; Trong đó, chất nhân văn, nhân đạo cá nhân cộng đồng bồi dưỡng; phát huy trở thành giá trị cao quý chuẩn mực tốt đẹp toàn xã hội Mục tiêu phù hợp với khát vọng lâu đời nhân loại mục đích phát triển bền vững, tiến quốc gia, dân tộc Văn hóa động lực để phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa động lực phát triển, mà phát triển người định chi phối Các nguồn lực tác động đến phát triển kinh tế gồm nguồn lực về: nhân lực lao động, khoa học cơng nghệ, nguồn lực bên ngồi nguồn vốn… yếu tố người quan trọng văn hóa khơi dậy nhân lên tiềm sáng tạo người, huy động sức mạnh nội sinh to lớn người đóng góp vào phát triển xã hội bảo đảm cho phát triển hài hòa, cân đối, lâu bền Trong kinh tế thị trường, mặt văn hóa dựa vào chuẩn mực chân, thiện, mỹ để hướng dẫn thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, sản xuất hàng hóa với số lượng ngày nhiều với chất lượng ngày cao, đáp ứng nhu cầu khơng ngừng tăng lên xã hội Một sách phát triển đắn sách làm cho yếu tố cấu thành văn hóa thấm sâu vào tất lĩnh vực sáng tạo người văn hóa sản xuất, sinh hoạt gia đình, giao tiếp, quản lý, giao lưu quốc tế, ẩm thực (hình minh họa phần mục lục)Tức hàm lượng trí tuệ, hàm lượng văn hóa lĩnh vực đời sống người cao khả phát triển kinh tế - xã hội trở nên thực nhiêu Vì người chủ thể, kết văn hóa Các giá trị văn hóa làm nên phẩm chất lực tinh thần người, văn hóa có kĩ thuật đặc trưng cho văn hóa mình, nên dẫn tới đa dạng hóa ngành nghề Trong kinh tế thị trường, mặt văn hóa dựa vào chuẩn mực chân, thiện, mỹ để hướng dẫn thúc đẩy người lao động không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, nâng cao suất lao động, đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng lên xã hội; mặt khác, văn hóa sử dụng sức mạnh giá trị truyền thống, đạo lý, dân tộc để hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường văn hóa khơng mục tiêu, động lực phát triển kinh tế- xã hội mà văn hóa cịn định hướng kết nhân văn kinh tế lành mạnh Bởi văn hóa yếu tố để định nghĩa người: người sinh vật có văn hóa Tồn cầu hóa kinh tế quốc tế xu thế, địi hỏi phải chủ động tích cực hội nhâp Đây hội để phát triển nhanh có hiệu quả, thách thức lớn với nước ta nhiều mặt, có văn hóa Lúc này, văn hóa dân tộc đóng vai trị định hướng điều tiết để hội nhập phát triển bền vững, hội nhập để phát triển giữ vững độc lập, tự chủ Do đó, cần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình hội nhập, phát triển III Liên hệ thực tiễn Việt Nam Thực tiễn Việt Nam * Mặt tích cực Trong bối cảnh vai trị văn hố tham gia vào trình phát triển kinh tế Lịch sử phát triển loài người cho thấy, thời kỳ nào, người đóng vai trị định với trình sản xuất, mà trước hết, họ thực thể văn hố Tố chất người có ý nghĩa định làm nên sức mạnh văn hoá quốc gia - dân tộc Hiện nói đến tiềm phát triển quốc gia, người ta khơng nói tới tiềm lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, mà phải nói tới yếu tố định văn hoá, thể qua lực, trí tuệ, tài năng, đạo đức người quốc gia Chúng ta xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội theo hướng xã hội chủ nghĩa, điều Đảng ta khẳng định: Văn hoá vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội rõ vai trò quan trọng văn hoá phát triển đất nước Vì vậy, cần nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị văn hố nghiệp đổi Theo Đảng ta xác định tiến hành đồng gắn kết chặt chẽ ba lĩnh vực: Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm vụ then chốt với việc xây dựng văn hóa, tảng tinh thần xã hội nhằm tạo nên phát triển nhanh, hiệu bền vững đất nước, quan điểm Đảng ta, phát triển bước tiến toàn diện đồng mặt kinh tế, trị, xã hội, văn hóa mơi trường Phát triển bao hàm tăng trưởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hố tiên tiến mang đậm phong cách Việt Dân tộc ta có lối sống hịa hợp, hài hịa với thiên nhiên Nó đưa mơ hình ứng xử có văn hóa người thiên nhiên, phát triển bền vững hệ hệ cháu mai sau, sắc văn hoá, tinh thần dân tộc nguồn tài nguyên dân tộc, đất nước Có thể nói rằng, lịch sử hàng chục kỷ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc dân tộc ta, nguồn lực quan trọng truyền thống văn hoá tinh thần yêu nước Từ đời, Đảng ta động viên, bồi dưỡng cổ vũ toàn dân phát huy cao độ tinh thần yêu nước để giành lại, giữ vững độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Thực tế cho thấy, thành tựu to lớn mà, toàn dân ta đạt nửa kỷ qua có vai trị lĩnh, sức mạnh văn hoá Việt Nam Thế kỷ XIX sang, đặt cho ta nhiều hội mới, lý cần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế, để đạt tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn lâu dài tương lai, vấn đề quan trọng trước hết cần triển khai thực quan điểm Nghị Trung ương khoá VIII Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX nêu lên: Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy công xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đó văn hố tiên tiến đậm đà sắc dân tộc mang nội dung cốt lõi độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Điều địi hỏi cần tiếp tục củng cố, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng; văn hố phải tổng hồ tinh hoa văn hố dân tộc anh em chung sống đất nước Việt Nam Văn hố phải giữ vị trí phận cấu thành chất xã hội, phận cấu thành phẩm chất người xã hội Hơn nữa, năm qua Nhà nước ta không ngừng cải cách nâng cao chất lượng máy giáo dục nhằm phát triển văn hóa tri thức người cách toàn diện Mở rộng giao lưu văn hóa với qc gia khu vực giới nhằm trau tiếp thu tinh hoa văn hóa nước… * Mặt tiêu cực Nước ta đà hội nhập giới, su tồn cầu hóa hội để văn hoá nước ta học hỏi phát huy giá trị văn hóa Kèm theo phải đối mặt với thách thức q trình tồn cầu hố trực tiếp tác động tới sắc dân tộc, làm tha hoá nhân cách, rối loạn số giá trị xã hội, đặt khơng hoạt động văn hố nhiều quan hệ xã hội trước nguy bị thương mại hố văn hố phải góp phần bảo vệ phát huy giá trị văn hoá đích thực, phát triển xã hội người, để thúc đẩy, hướng dẫn phát triển trước thách thức tồn cầu hố mặt trái kinh tế thị trường Tồn cầu hóa quốc tế xu thế, đòi hỏi phải chủ động tích cực hội nhâp Đây hội để phát triển nhanh có hiệu quả, thách thức lớn với nước ta nhiều mặt, có văn hóa Sự thâm nhập văn hóa độc hại, lai căng văn hóa , ảnh hưởng, làm hủy hoại giá trị văn hóa truyền thống Hiện có nhiều phim ảnh, loại hình nghệ thuật,âm nhạc, loại trò chơi trò chơi trực tuyến, cần phải để sản phẩm văn hóa ta đủ sức cạnh tranh, trước hết thị trường nội địa, sau tính tới thị trường khu vực giới Yếu tố văn hóa có vị quan trọng xét nội lực người xã hội dân tộc cạnh tranh tồn cầu hóa, hội nhập với giới, nước ta cần tăng cường nội lực thơng qua sách văn hóa nào, để giành thắng lợi hội nhập nay? Giải pháp nhằm nâng cao văn hóa nước ta Thứ nhất, đẩy mạnh phát triển hệ thống giáo dục quốc gia : Muốn làm tốt cơng tác địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ đồng cấp ủy Đảng, - nghành, tổ chức đồn thể phịng ban liên quan để máy giáo dục ngày sạch, quán triệt tối đa tiêu cực giao dục Thứ hai, giáo dục lối sống văn hóa xây dựng lối sống văn hóa: Để hoạt động trở thành phong trào sâu rộng, có hiệu cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tổ chức vào thời điểm phù hợp Hình thức tổ chức phối hợp chặt chẽ ngành hữu quan để tổ chức chiến dịch “Ánh sáng văn hóa”, “Xóa nạn mù chữ”, 10 “Mùa hè xanh”, đợt lao động tình nguyện làm đường, cầu, cống, nhà trẻ… địa phương, vùng sâu, vùng xa, nơi cách mạng Thứ ba, đổi chế quản lí văn hóa, thể thao, du lịch phù hợp với quản lí đa ngành, đa lĩnh vực Tăng cường mức đầu tư cử nhà nước xã hội cho văn hóa Tăng cường giao lưu, phát triển văn hóa với quốc gia khu vực giới Thứ tư, cần xác định rõ phương hướng sách phát triển văn hóa Việt Nam phát huy truyền thống yêu nước cách mạng, truyền thống đại đoàn kết dân tộc, tinh thần độc lập, tự chủ, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để thực điều cần bám sát thực theo đương lối, chủ trương sách Đảng,của Nhà nước Thứ năm, tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa vật thể phi vật thể đất nước vùng, miền, dân tộc thiểu số, kết hợp hài hòa việc bảo vệ phát huy di sản với hoạt động phát triển kinh tế, du lịch, trọng việc giáo dục truyền thống lịch sử truyền thống cách mạng cho hệ công dân Thứ sáu tích cực giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, học tập, tiếp thu khoa học – kĩ thuật tiên tiến, tinh hoa văn hóa quốc gia tiên tiến giới Từ đó, đưa Việt Nam lên bậc mới, lên tầm cao mới, sánh vai với cường quốc năm châu 11 KẾT LUẬN Với mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Bản sắc văn hóa dân tộc đóng góp chung cho văn minh nhân loại, làm cho đa dạng, phong phú, kết tinh tinh hoa văn hóa dân tộc khắp châu lục Văn hóa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa với tư cách sức mạnh mềm, sức mạnh nội sinh, tảng tinh thần dân tộc, đóng vai trị to lớn thúc đẩy phát triển dân tộc nói chung kinh tế nói riêng Việc giao lưu văn hóa nước giới cần thiết, nguồn bổ sung, làm ữ văn hóa dân tộc, khơng đánh sắc giàu có thêm cho văn hóa dân tộc Một văn hóa đóng cửa khép kín khơ héo, thiếu sức sống phát triển Vấn đề đặt giao lưu, hội nhập quốc tế không tiếp thụ tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn phát huy giá trị truyền thống kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại, góp phần nâng Việt Nam lên tầm cao 12 PHỤ LỤC Liên hoan nghệ thuật quốc gia ASEAN Giao lưu văn hóa Hội An – Nhật Bản 13 Khai trương làng văn hóa – du lịch dân tộc Việt Nam Nghị Trung ương 5, khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, ngày 11 tháng năm 2013 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại cương văn hóa Việt Nam, nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội 2004 Sự gia tăng vai trị văn hóa điều kiện tồn cầu hóa, Phạm Thái Việt, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, viện thông tin KHXH, số 6, 2003 Văn hóa – mở rộng giao lưu, mở rộng tiếp nhân, giữ gin sắc dân tộc: Từ năm 1999 nhìn sang kỷ XXI Trần Trọng Đăng Đàn, Tạp chí cộng sản, số – tháng 2, 1999 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/doc493020159591346.html http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/tu-lieu-ve-dang/lich-su-dang/doc393020152074356.html http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Quan-triet-thuc-hien-nghi-quyetdai-hoi-dang-XI/Noi-dung-co-ban-van-kien/2012/14518/Van-hoa-la-muctieu-cua-su-phat-trien-kinh-texa-hoi.aspx http://www.nxbctqg.org.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=5105:vn-hoa-vi-tinh-cach-la-nglc-phat-trin-ca-xa-hi&catid=112:tin-van-hoa-tu-tuong&Itemid=488 15 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………… ….1 I Khái quát chung văn hóa ……………………………………………….1 Khái niệm văn hóa………………………………………………… ….1 Văn hóa có đặc trưng……………………………………… … II Văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội… …4 1.Văn hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội………………………… Văn hóa động lực để phát triển linh tế - xã hội……………………….6 III Liên hệ thực tiễn Việt Nam nay……………………………………7 Thực tiễn Việt Nam nay………………………………… …….7 Giải pháp nhằm nâng cao văn hóa nước ta…………………………… 10 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 12 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 15 16

Ngày đăng: 19/06/2016, 01:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w