1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI tập NHÓM học PHẦN đại CƯƠNG văn hóa VIỆT NAM kết quả của văn hóa việt nam giao lưu với văn hóa bên ngoà

19 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 530,49 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM Đề bài: Số 03 LỚP: N03.TL1 Nhóm: 03 Hà Nội - 2021 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: 20/11/2021 Học phần: Đại Cương Văn Hóa Việt Nam Nhóm: 03 Tổng số sinh viên nhóm: 11 Xác định độ tham gia kết tham gia sinh tập nhóm sau: STT MSSV 462523 Lê 462524 N 462525 N 462526 N 462527 N 462528 Tr 462529 N 462530 Đ 462531 Đ 10 462532 Lư 11 462533 H TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Kết điểm viết: + Giáo viên chấm thứ nhất:……………………………………………………… + Giáo viên chấm thứ hai:………………………………… Kết điểm thuyết trình:………………………………… Điểm kết luận cuối cùng:………………………………… Giáo viên đánh giá cuối cùng:…………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm Trưởng nhóm Hương Nguyễn Thu Hương TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com MỤC LỤC Trang BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHÓM LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái niệm giao lưu- tiếp biến văn hóa Định nghĩa Đặc điểm II Khái quát văn hóa Việt Nam Định nghĩa Văn hóa Việt Nam địa Sự biến đổi văn hóa Việt Nam Điều kiện để có biến đổi III Kết văn hóa Việt Nam giao lưu với văn hóa bên ngồi Giao lưu với văn hóa Ấn Độ Giao lưu với văn hóa Trung Hoa 12 Giao lưu với văn hóa phương Tây 13 Giao lưu với văn hóa khác 14 ĐÁNH GIÁ CHUNG 15 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam ta với bốn nghìn năm văn hiến, tiếp thu tinh hoa, trừ điều xấu, để lại văn hóa đậm đà sắc Với tiến trình tồn cầu hóa – xu khách quan, thực tế đảo ngược, quốc gia, dân tộc giới phụ thuộc lẫn nhiều lĩnh vực, có văn hóa Và kết là, văn hóa Việt Nam tiếp tục thay đổi, phát triển Đây vận động thường xuyên, tất yếu không riêng văn hóa Việt Nam mà văn hóa giới theo dịng chảy thời gian Như ta khẳng định, Việt Nam từ lâu trở thành vùng giao thoa văn hóa – nơi chịu ảnh hưởng nhiều trung tâm văn hóa Chúng ta sống văn hóa đa dạng, vốn hiểu biết chúng lại ỏi Chính thế, chúng em xin chọn nghiên cứu đề số 03: “Vận dụng lí thuyết “Giao lưu – tiếp biến văn hóa” để kết văn hóa Việt Nam q trình giao lưu với văn hóa bên ngồi”, mang đến kiến thức rõ nét văn hóa dân tộc Và thơng qua nghiên cứu này, ta hiểu được, đứng trước dòng lịch sử dài dày vậy, dân tộc Việt Nam nhỏ bé làm cách để khơng bị văn hóa lớn “nuốt chửng”, đồng thời đặt cho câu hỏi biện pháp cần làm đứng trước xu tồn cầu hóa nay, làm để tránh bị đồng hóa NỘI DUNG I Khái niệm giao lưu – tiếp biến văn hóa Định nghĩa Giao lưu – tiếp biến văn hóa phương pháp định vị văn hóa dựa lý thuyết trung tâm lan toả văn hóa hay cịn gọi thuyết khuyếch tán văn hóa1 với đại biểu F Rasel, L Frobenius, F Giabner, W Schmidt, G Elliot Smith, W Riers Thuyết cho rằng, văn hóa phân bổ khơng đồng đều, theo hai chế: chế lan tỏa tiên phát (văn hóa tập trung số khu vực sau lan toả Lại Phi Hùng, Nguyễn Đình Hịa (2015) Đại cương văn hóa Việt Nam, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com khu vực kế cận, xa trung tâm, ảnh hưởng văn hóa gốc giảm hẳn, tạo vùng giao thoa văn hoá “vùng tối” văn hoá) chế lan tỏa thứ phát (các vùng giao thoa văn hóa phát triển trở thành trung tâm văn hóa mới, tiếp tục ảnh hướng đến khu vực kế cận) Thuyết lan tỏa văn hóa giúp lý giải khu vực địa lý lại có tương đồng văn hóa, khu vực giáp ranh văn hóa lớn thường tồn văn hóa hỗn dung Như vậy, giao lưu – tiếp biến văn hóa hiểu tượng xảy cộng đồng người có văn hóa khác nhau, tiếp xúc lâu dài với nhau, từ gây biến đổi mơ thức văn hóa bên Đặc điểm Trong giao lưu xảy tượng yếu tố văn hóa bị yếu tố văn hóa thâm nhập ảnh hưởng (tiếp thu thụ động); văn hóa vay mượn yếu tố văn hóa (tiếp thu chủ động); sở yếu tố nội sinh (yếu tố văn hóa có nguồn gốc địa) ngoại sinh (yếu tố văn hóa du nhập từ bên ngồi) có điều chỉnh, cải biên cho phù hợp tạo nên giao thoa văn hóa Q trình giao lưu – tiếp biến văn hóa ln ln đặt dân tộc phải xử lí tốt mối quan hệ biện chứng yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh Hai yếu tố ln có khả chuyển hóa cho khó tách bạch thực thể văn hóa Kết tương tác yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh diễn sau: Thứ nhất, văn hố nội sinh khơng đủ mạnh q trình tương tác bị yếu tố văn hoá ngoại sinh lấn át, chi phối làm triệt tiêu2 - Thứ hai, yếu tố nội sinh đủ mạnh (có đủ nội lực) tiếp nhận yếu tố ngoại sinh thích hợp cách có ý thức để làm giàu thêm văn hoá nội sinh3 - Nguyễn Thị Tâm Anh (2005) Mối quan hệ yếu tố nội sinh ngoại sinh giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Khmer Tập san khoa học số 2(3), tr.70 Sách dẫn TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Kết thứ ba đem lại kết mỹ mãn mà gặp gỡ yếu tố nội sinh ngoại sinh thích hợp nhau, từ dẫn đến tượng cộng sinh văn hoá, nghĩa văn hoá bổ sung cho để làm giàu thêm, phong phú thêm văn hố riêng mình4 - Tiếp nhận giao lưu tiếp biến văn hóa diễn hình thức khác (tự nguyện cưỡng bức), cách thức khác ( đơn sáng tạo), biểu mức độ khác nhau: Không tiếp nhận toàn mà tiếp nhận sở chọn lọc lấy giá trị thích hợp cho tộc người quốc gia - Tiếp nhận hệ thống có xếp lại giá trị theo quan niệm tộc người chủ thể - Chủ thể văn hóa tiếp nhận theo lối cải biến hay mô tiến thành tựu văn hóa tộc người khác - Qua tất khẳng định giao lưu - tiếp biến văn hóa vận động thường xun xã hội, gắn bó với phát tiển văn hoá, vận động thường xuyên văn hóa AI Khái quát văn hóa Việt Nam Định nghĩa Văn hóa bao gồm tồn sản phẩm người sáng tạo (giá trị vật chất giá trị tinh thần), từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… Văn hóa Việt Nam hiểu văn hóa dân tộc Việt Nam – tức văn hóa cộng đồng người sinh sống phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Mặc dù nghiên cứu văn hóa Việt Nam thơng qua giao lưu - tiếp biến phương pháp nghiên cứu lịch sử, mang tính hỗ trợ minh họa cho phương pháp logic, cung cấp nguồn tư liệu quý giá văn hóa Việt Nam) Văn hóa Việt Nam địa 4Sách dẫn, tr.71 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Nằm khu vực Đông Nam Á, văn hóa Việt Nam từ thời kì tiền sử mang sắc thái văn hóa Đơng Nam Á Tới thời kì sơ sử, người Việt Nam tạo dựng nên văn hóa địa mang màu sắc rực rỡ: vừa có nét tương đồng với văn hóa Đơng Nam Á vừa có cá tính sắc riêng Điều thể qua số điểm sau: - Địa bàn cư trú người Việt tương đối ổn định, theo mô hình làng Phương thức sản xuất nơng nghiệp trồng trọt, có kết hợp thêm chăn ni đánh bắt thủy hải sản - - Trình độ luyện kim, sắt, chế tác công cụ lao động, đồ trang sức đạt đến trình độ điêu luyện, có cá tính văn hóa Việt - Đã có tiếng nói ổn định, ngơn ngữ Việt – Mường Đã có hệ thống huyền thoại trở thành mẫu gốc, thành tâm thức cộng đồng đời sống tinh thần người Việt - Sự biến đổi văn hóa Việt Nam Nhìn nhận biến đổi văn hóa, GS Nguyễn Thanh Liêm có lời nhận xét rằng: “Khơng có văn hóa đứng n chỗ, khơng có văn hóa giữ nguyên trạng thái từ buổi ban đầu dù người ta có cố bảo tồn trì mãi” Văn hóa Việt Nam không tránh định luật thay đổi tự nhiên theo thời gian khơng gian Ta cảm nhận thay đổi cách rõ ràng thông qua tri giác Chẳng hạn, số tập tục xưa ghi chép lại sách sử, tồn ca dao dân ca không cịn nữa, cịn sót lại hệ trước sống vùng quê xa xôi tục xăm mình, ăn trầu, nhuộm đen… Điều kiện để có biến đổi Khơng phải văn hóa chuyển thay đổi từ trạng thái hay trạng thái khác, tự loại bỏ tập tục xưa cũ thêm vào tập tục mới, mà thay đổi hoàn toàn người – đối tượng sáng tạo văn hóa 5Nguyễn Thanh Liêm (2010) Những biến đổi văn hóa Việt Nam, http://thuvien.tcdktcnsl.edu.vn/files/products/nhung_bien_doi_trong_van_hoa_viet_nam_vn4.pdf, (truy cập 18/11/2021) TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com định Nền văn hóa dù biến đổi từ từ hay nhanh chóng phải có điều kiện tiên đây: - Có gặp gỡ, tiếp xúc văn hóa - Tộc người chủ thể có tinh thần khai phóng, muốn tìm hiểu, muốn tiếp thu (tiếp thu chủ động) - Sự tự chấp nhận lạ tộc người chủ thể - Nhìn thấy lợi ích vay mượn, học hỏi Những điều kiện cần phải có đủ văn hóa thay đổi Biến đổi để thích ứng với mơi trường hồn cảnh mới, điều kiện cần để văn hóa tồn phát triển Ở ta xem xét, đánh giá biến đổi văn hóa góc độ giao lưu – tiếp biến văn hóa Mặc dù nghiên cứu văn hóa Việt Nam thông qua giao lưu tiếp biến phương pháp nghiên cứu lịch sử, mang tính hỗ trợ minh họa cho phương pháp logic, cung cấp nguồn tư liệu quý giá văn hóa Việt Nam Thông qua phương pháp định vị này, ta khẳng định văn hóa Việt Nam kết giao lưu tiếp xúc tất cấp độ từ khu vực châu lục tồn cầu Trong đó, điển hình với văn hóa lớn: văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Quốc văn hóa Phương Tây Kết văn hóa Việt Nam q trình giao lưu với văn hóa bên ngồi BI Giao lưu với văn hóa Ấn Độ Ấn Độ trung tâm văn hóa văn minh lớn khu vực phương Đông giới Văn minh Ấn Độ lan tỏa khắp khu vực Đơng Nam Á, có Việt Nam Nó ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa Việt Nam, “thẩm thấu” nhiều bình diện nhiều hình thức Ấn Độ khơng có đường tiếp xúc trực tiếp với văn hóa Việt Nam nhiên ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ tới Việt Nam không nhỏ Giao lưu TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com với văn hóa Ấn Độ thời kì lịch sử khác nhau, khơng gian khác nội dung giao lưu khác Trong giai đoạn thiên niên kỉ đầu Công Nguyên, dải đất Việt Nam lúc có ba văn hóa: văn hóa Việt châu thổ Bắc Bộ, văn hóa Chămpa Trung Bộ văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ Sự giao lưu – tiếp biến văn hóa Ấn Độ với ba văn hóa có khác 1.1 Giao lưu văn hóa Ấn Độ với văn hóa Việt châu thổ Bắc Bộ Trước văn hóa Ấn Độ tràn vào, văn hóa Việt định hình phát triển Người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ vừa trực tiếp, vừa gián tiếp Trong giai đoạn thiên niên kỉ I đầu Cơng Ngun, văn hóa Ấn Độ theo Phật giáo du nhập vào nước ta Các nhà sư từ Ấn Độ qua Luy Lâu (nay thuộc Thuận Thành, Bắc Ninh) để tìm đường lên phương Bắc nhà sư Trung Quốc sang Ấn Độ tìm kinh qua Luy Lâu, coi trạm dừng chân Từ đó, Giao Châu trở thành trung tâm Phật giáo lớn Đông Nam Á Người Việt thích ứng tiếp biến đạo Phật cách dung dị vào tầng văn hóa địa; đạo Phật vốn có tinh thần bình đẳng bác ái, chủ trương dân chủ, không đảng cấp Ngay từ buổi đầu, Bắc Bộ, Phật giáo có tính chất dân tộc Người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn hoàn cảnh đặc biệt Khi vùng châu thổ Bắc Bộ lúc có hai văn hóa du nhập vào văn hóa địa Văn hóa Hán lúc có sức ảnh hưởng lớn hơn, rộng rãi hơn, phổ biến văn hóa Ấn đo hộ thống trị phong kiến phương Bắc Vì vậy, người Việt vừa tiếp nhận văn hóa Hán, vừa lo đối phó trị nên văn hóa Ấn ảnh hưởng tầng lớp dân chúng, khơng mang tính nặng nề áp lực lại có sức phát triển lớn Tựu trung, việc giao lưu, tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Ấn Độ, qua thời kì lịch sử vùng đất diễn khác nhau, giao lưu, tiếp biến cách tự nhiên, tự nguyện 1.2 Giao lưu văn hóa Ấn Độ văn hóa Chămpa Từ kỷ II - XV sau Cơng Ngun, văn hóa Chăm ảnh hưởng đậm nét văn minh Ấn Độ Sự gặp gỡ văn minh Ấn Độ thể rõ ràng Chămpa tổ chức đời sống kinh tế, trị, văn hóa xã hội Trước hết, người Chămpa áp dụng cách triệt để mơ hình tổ chức trị thiết lập quyền lực thống trị Ấn Độ Vua coi vị thần chốn nhân gian, 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com cử đến để bảo vệ thần dân giữ gìn trật tự đất nước theo “luật riêng” Các vua chúa Chămpa, vậy, người nhiệt thành tôn giáo Ấn Độ Theo nhà nghiên cứu Ngô Văn Doanh “Suốt 12 kỉ tồn tại, Chămpa liên tục lấy tôn giáo Ấn Độ làm tôn giáo mình” Như nhiều quốc gia cổ đại khác Đơng Nam Á, vương quốc Chămpa khơng có kì thị tơn giáo mà ngược lại, bao trùm lên toàn lịch sử Chămpa hỗn dung tất loại hình tơn giáo giáo phái Ấn Độ Trong đó, Hindu giáo trở thành quốc giáo thống trị, thành hệ tư tưởng để quản lý đất nước Một ví dụ nữa, nét đặc sắc đền tháp Chăm (tháp Chàm) ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ có nét riêng, độc đáo Có giống tượng thần thờ ngơi tháp Cịn điêu khắc đền tháp Chăm, ngồi hình tượng lửa góc tháp, có nhiều hình tượng trang trí sinh động, phổ biến nét chạm khắc trực tiếp lên thân tháp cảnh sinh hoạt, múa hát cung đình vũ nữ Apsara Tóm lại, sở văn minh Ấn Độ, người Chăm tiếp thu có chọn lọc sáng tạo thành nét văn hóa riêng, độc đáo riêng Văn minh Ấn Độ tiếp nhận cách hịa bình hài hịa với văn hóa địa, tạo thành văn minh Chămpa rực rỡ lịch sử 1.3 Giao lưu văn hóa Ấn Độ văn hóa Ĩc Eo Sự biến văn hóa vào kỉ VIII làm cho hơm khó dựng lại diện mạo nó, tìm hiểu ảnh hướng văn hóa Ấn Độ khơng phải việc dễ dàng Tuy nhiên, nhà nghiên cứu đưa kết luận “Trước tiếp nhận ảnh hưởng văn minh Ấn Độ, Nam Bộ vùng tương đối phát triển, nguồn sống cư dân địa chủ yếu dựa vào nông nghiệp trồng lúa nước Các nghề thủ công nghiệp, có cịn phát triển trình độ chưa cao Từ có xuất thương nhân Ấn Độ (có thể có mặt từ trước nơi khác khu vực Đơng Nam Á), vùng đất phát triển nhanh chóng theo hướng trở thành vùng trung chuyển với giới biển, với tư cách cảng thị quan trọng Bối cảnh lịch sử tiền đề tạo dựng nên văn minh Óc Eo Vương quốc Phù Nam”6 Cũng có nhà nghiên cứu “Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến văn hóa Ĩc Eo Vũ Minh Giang, Nguyễn Việt (2017) Vùng Đất Nam Bộ, tập II: Từ cội nguồn đến kỉ VII, nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com tăng cường ảnh hưởng có từ trước” Cũng giống văn hóa Chămpa, văn hóa Ĩc Eo tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ cách tự nhiên, hịa bình, khiến chúng có gương mặt riêng với đặc điểm riêng Giao lưu với văn hóa Trung Hoa Sự giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa giao lưu, tiếp biến dài qua nhiều thời kỳ lịch sử Việt Nam Cho đến nay, không nhà văn hóa phủ nhận ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đến văn hóa Việt Nam Quá trình giao lưu tiếp biến diễn theo hai đường cưỡng không cưỡng Giao lưu cưỡng diễn hai giai đoạn lịch sử điển hình: từ kỉ I đến kỉ X từ năm 1407 đến năm 1427 Suốt khoảng thời gian dài, đế chế phương Bắc tìm đủ cách, sức thực sách đồng hóa phương diện văn hóa nhằm biến nước ta trở thành quận, huyện chúng - Giao lưu cách tự nguyện diễn trước thời kì Bắc thuộc Hiện ta phát trống đồng nhiều đồ đồng Đông Sơn đất Trung Hoa, đồng thời phát nhiều đồ mang dấu ấn Trung Hoa di khảo cổ học Việt Nam Chẳng hạn đồng tiền thời Tần Hán, dụng cụ sinh hoạt quý tộc Hán gương đồng, ấm đồng… Có thể vật phẩm kết giao lưu trao đổi thông thương hai bên - Cả hai dạng thức giao lưu tiếp biến văn hóa cưỡng tự nguyện văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa nhân tố cho vận động văn hóa Việt Nam Trong diễn trình lịch sử, người Việt ln có ý thức vược lên, thâu hóa giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho văn hóa dân tộc đạt thành tựu đáng kể giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa Về văn hóa vật thể: người Việt tiếp nhận số kỹ thuật sản xuất như: kỹ thuật rèn, đúc sắt, gang để làm công cụ sản xuất sinh hoạt, kỹ thuật dùng phân để làm tăng độ màu mỡ cho đất, dân gian gọi “phân bắc”, kỹ thuật xây cất nơi gạch ngói Người Việt học kinh nghiệm dùng đá đắp để ngăn sóng biển,… - Hà Văn Tấn (2004) “Phù Nam Óc Eo: Ở đâu? Khi nào? Và Ai?”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29-12-2004 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Về văn hóa phi vật thể: Việt Nam tiếp nhận ngơn ngữ người Trung Hoa (cả từ vựng lẫn chữ viết), tiếp thu hệ tư tưởng Trung Hoa cổ đại (Nho gia, Đạo gia) tinh thần hỗn dung, hòa hợp với tín ngưỡng địa hệ tư tưởng khác, mô hệ thống giáo dục theo tinh thần Nho giáo, tiếp nhận số phong tục lễ Tết, lễ hội,… - Giao lưu với văn hóa phương Tây Giao lưu tiếp biến với văn hóa phương Tây đặc biệt nửa sau kỷ XII tạo bước chuyển có tính chất bước ngoặt phát triển văn hóa Việt Nam Giao lưu với văn hóa phương Tây phát triển sớm lịch sử Nghiên cứu văn hóa khảo cổ người ta thấy văn hóa Ĩc Eo có nhiều di vật cư dân La Mã cổ đại, chứng tỏ họ có quan hệ thương mại quốc tế rộng rãi Thế kỷ XVI, linh mục phương Tây vào truyền giáo vùng Hải Hậu (nay thuộc tỉnh Nam Định) chúa Trịnh vua Lê Đàng chúa Nguyễn Đàng Trong, nhà Tây Sơn có quan hệ với phương Tây Tuy nhiên, giao lưu văn hóa tồn diện thực diễn Pháp xâm lược Việt Nam Q trình giao lưu văn hóa Việt Nam văn hóa phương Tây giai đoạn khiến người Việt Nam thay đổi lại cấu trúc văn hóa vào vịng quay văn minh cơng nghiệp Diện mạo văn hóa Việt Nam thay đổi theo phương diện: Chữ Quốc ngữ: chữ Quốc ngữ đời, từ chỗ chữ để giáo sĩ truyền bá đạo Thiên chúa trở thành loại chữ sử dụng phổ biến nhân dân - Vào kỷ XVII, nước phương Tây thường xuyên sang Việt Nam bn bán qua đường biển Tiếp theo vị giáo sĩ Bồ Đào Nha sang để truyền bá Thiên Chúa Giáo Để thuận lợi cho đường giảng đạo ghi chép lại tài liệu cho người xứ, giáo sĩ người Bồ Đào Nha dùng kí tự bảng chữ Bồ Đào Nha, La-tinh Hi Lạp để phiên âm giọng người Việt - - Sự xuất phương tiện văn hóa như: nhà in, máy in Việt Nam - Sự xuất báo chí, nhà xuất bản… 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Sự xuất loạt thể loại, loại hình văn nghệ tiểu thuyết, thơ mới, điện ảnh, kịch nói, hội họa… - Điều đáng quan tâm tiếp xúc xảy điều kiện nước ta vừa phải đánh đuổi quân xâm lược, vừa phải tiếp nhận văn hóa Tây phương tiên tiến để đại hóa đất nước Chỉ thời gian ngắn mà diện mạo đất nước thay đổi hẳn, rời bỏ phương thức sản xuất châu Á Giao lưu với văn hóa khác 4.1 Giao lưu với văn hóa Đơng Nam Á Q trình tiếp xúc giao lưu với văn hóa Đơng Nam Á người Việt cổ theo giáo sư Hà Văn Tấn diễn qua hai giai đoạn: giai đoạn thứ trước văn hóa Đơng Sơn, giai đoạn thứ hai từ văn hóa Đơng Sơn (thiên niên kỷ thứ I TCN ) trở đến kỷ cuối thiên niên kỷ thứ I TCN8 Giai đoạn thứ nhất, việc tiếp xúc giao lưu văn hóa chủ yếu diễn lạc hay nhóm lạc phạm vi đất nước ta Lúc văn hóa việt nam mang đặc trưng Đơng Nam Á vật chất tinh thần - Giai đoạn thứ hai, vào thời kỳ Đông Sơn – thời kỳ kết tinh tinh thần dân tộc, kết tinh văn hóa, khơng văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Đồng Nai có trao đổi, tiếp xúc lẫn nhau, mà văn hóa có trao đổi tiếp xúc mạnh mẽ với văn hóa Đơng Nam Á - 4.2 Giao lưu với văn hóa Hàn Quốc Bên cạnh việc giao lưu – tiếp biến với ba văn hố lớn Việt Nam ta bị ảnh hưởng số văn hố khác, khơng thể khơng nhắc đến sóng văn hố mạnh mẽ từ Hàn Quốc Tại Việt Nam, Hàn lưu (thuật ngữ tiếng văn hoá Hàn Quốc) hình thành phát triển mạnh mẽ năm vừa qua Trong lĩnh vực âm nhạc, điện ảnh điện ảnh xứ sở Kim Chi thu hút quan tâm giới trẻ Việt Nam hay phong cách sống, tình yêu gia đình Quan niệm tình u, nhân thoải mái, phóng khống Trong giới trẻ xuất tâm lý yêu nhanh sống vội chờ ngày tình yêu kết thúc phim Hàn Học viện Báo chí Tuyên truyền (2013) “Chương I: Dẫn nhập văn hóa học Việt Nam”, Cơ sở văn hóa Việt Nam – Bài 2: Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam, Hà Nội, tr.19 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Đánh giá chung Đặc điểm văn hóa Việt Nam góc độ giao lưu tiếp biến văn hóa mang tính dung chấp cao ( dung chấp: dung hịa chấp nhận ) Ngồi ra, mang số ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm Với xu tồn cầu hóa nay, điều kiện, tảng, tiền đề để văn hóa Việt Nam giao lưu tiếp biến với văn hóa khác giới, học hỏi yếu tố tiến từ bên để làm giàu, phong phú cho văn hóa nước nhà, đồng thời tạo điều kiện để phát triển kinh tế tri thức, kinh tế du lịch Sự bùng nổ thông tin, hợp tác kinh tế quốc tế, trao đổi văn hoá du lịch thúc đẩy quốc gia xích lại gần nhau, mở chân trời kiến thức văn hố Hạn chế Bối cảnh tồn cầu hóa hình thành nguy san đồng tiêu chuẩn hệ giá trị, đe dọa làm suy kiệt khả sáng tạo văn hóa Chúng ta dung hịa chấp nhận tiếp thu cách ạt , thiếu định hướng, chọn lọc dễ bị hòa tan đánh sắc văn hóa dân tộc Văn kiện Hội nghị lần V Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII ra: “Giao lưu văn hố với nước ngồi chưa tích cực chủ động, nhiều sơ hở Số văn hoá phẩm độc hại, phản động xâm nhập nước ta cịn q lớn, đó, số tác phẩm văn hố có giá trị ta đưa bên ngồi cịn q ít”9 Trong q trình tiếp nhận, đơi lúc Việt Nam rơi vào tình trạng tư bắt chước cách phi logic theo kiểu phương Tây Giải pháp Việt Nam hoàn cảnh lịch sử mà việc giao lưu văn hoá chậm trễ so với nước khác Nhưng bù lại có kinh nghiệm hội nhập văn hố mà khơng bị đồng hóa Chúng ta nên chọn phù hợp với ta ta nhận, khơng phù hợp khơng tiếp nhận Những năm gần đây, đặc biệt từ Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 2002 trở lại đây, Hội Nhà văn Việt Nam có chủ trương quảng bá văn học nước ngồi với giới, cụ thể “Gặp gỡ quốc tế người dịch văn học” Đến 2010 tổ chức Hội nghị quốc tế quảng bá văn học Việt Nam có tham gia 150 đại biểu đến từ 31 quốc gia Qua đó, tác phẩm văn học dịch giới thiệu Pháp, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc không ngừng tăng Những hoạt động giao lưu văn hố tuần lễ văn hóa Nhật, Nga, Hàn Quốc, Mỹ minh chứng cho thời kỳ quốc tế hoá văn hoá Việt Nam khơng nằm ngồi qui luật bước hồn thiện nhằm tiến tới xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh Kết luận Giao lưu tiếp biến văn hố quy luật có tính phổ biến tiến trình lịch sử văn hố nhân loại Sự tồn tại, phát triển cộng đồng, dân tộc dù bình diện gắn với kế thừa, giao lưu, tiếp xúc, tiếp biến văn hoá Sự đời phát triển văn hóa Việt Nam kết q trình giao lưu cấp độ khu vực, châu lục toàn cầu Hơn nữa, văn hóa Việt Nam kiểu văn hóa hỗn dung điển hình, nằm vùng giao thoa trung tâm văn hóa lớn Điều kì lạ trải qua lần tiếp xúc ấy, dù bị áp đặt hay tự nguyện, văn hóa Việt Nam khơng giữ sắc văn hóa mà cịn trở nên giàu đẹp thêm nhờ biết tiếp thu cải biến thành (Việt hóa) nhiều yếu tố từ bên ngoài, đáp ứng yêu cầu sư nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước qua giai đoạn lịch sử, đồng thời phù hợp với hệ giá trị tinh thần cốt lõi văn hóa dân tộc Bản lĩnh văn hố Việt hình thành tơi luyện q trình tiếp xúc giao lưu Đó sức mạnh tiềm tàng, nội lực vô tận cho cơng xây dựng văn hố Việt Nam vừa truyền thống vừa đại Do kiến thức thực tế cịn ít, kinh nghiệm tích lũy chưa đủ, nên làm chúng em tránh khỏi sai sót, mong thầy xem xét, chỉnh sửa, đưa góp ý giúp chúng em hồn thiện để thực tốt tập nhóm Chúng em xin chân thành cảm ơn! 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Danh mục tài liệu tham khảo Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hà Văn Tấn (2004) “Phù Nam Óc Eo: Ở đâu? Khi nào? Và Ai?”, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hóa Ĩc Eo vương quốc Phù Nam, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29-12-2004 Lại Phi Hùng, Nguyễn Đình Hịa (2015) Đại cương văn hóa Việt Nam, nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Thanh Liêm (2010) Những biến đổi văn hóa Việt Nam, http://thuvien.tcdktcnsl.edu.vn/files/products/nhung_bien_doi_trong_van_ho a_viet_nam_vn4.pdf, truy cập 18/11/2021 Nguyễn Thị Tâm Anh (2005) Mối quan hệ yếu tố nội sinh ngoại sinh giao lưu tiếp biến văn hóa Việt – Khmer Tập san khoa học số 2(3), tr.70-71 Phan Thái Bình (2019) Đơi nét tiếp biến văn hóa Việt – Hàn thông qua tượng Hàn lưu, http://thanhdiavietnamhoc.com/doi-net-ve-tiep-bienvan-hoa-viet-han-thong-qua-hien-tuong-han-luu/, truy cập ngày 16/11/2021 Phùng Hoài Ngọc (2002) Đề cương giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đại học An Giang Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam, tái lần thứ hai, nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Quốc Vượng (2006) Cơ sở văn hóa Việt Nam, tái lần thứ tám, nhà xuất Giáo dục, Quảng Nam 10.Vũ Minh Giang, Nguyễn Việt (2017) Vùng Đất Nam Bộ, tập II: Từ cội nguồn đến kỉ VII, nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 11.Học viện Báo chí Tuyên truyền (2013) “Chương I: Dẫn nhập văn hóa học Việt Nam”, Cơ sở văn hóa Việt Nam – Bài 2: Giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam, Hà Nội, tr.19 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com ... biến đổi văn hóa Việt Nam Điều kiện để có biến đổi III Kết văn hóa Việt Nam giao lưu với văn hóa bên ngồi Giao lưu với văn hóa Ấn Độ Giao lưu với văn hóa Trung... Độ, văn hóa Trung Quốc văn hóa Phương Tây Kết văn hóa Việt Nam q trình giao lưu với văn hóa bên ngồi BI Giao lưu với văn hóa Ấn Độ Ấn Độ trung tâm văn hóa văn minh lớn khu vực phương Đông giới Văn. .. dải đất Việt Nam lúc có ba văn hóa: văn hóa Việt châu thổ Bắc Bộ, văn hóa Chămpa Trung Bộ văn hóa Ĩc Eo Nam Bộ Sự giao lưu – tiếp biến văn hóa Ấn Độ với ba văn hóa có khác 1.1 Giao lưu văn hóa Ấn

Ngày đăng: 30/07/2022, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w