BÀI tập NHÓM học PHẦN NGHIỆP vụ GIAO NHẬN và vận tải HÀNG hóa QUỐC tế chủ đề vận tải hàng hóa bằng đường biển

55 3 0
BÀI tập NHÓM học PHẦN NGHIỆP vụ GIAO NHẬN và vận tải HÀNG hóa QUỐC tế chủ đề vận tải hàng hóa bằng đường biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11617700 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN *** BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI HÀNG HÓA QUỐC TẾ Chủ đề: Vận tải hàng hóa đường biển NHĨM Phan Ngọc Thọ: 11203783 Tạ Xn Đơn: 11200821 Nguyễn Đình Kháng: 11201920 Lê Cơng Hiếu: 11201476 Trần Duy Long: 11202365 Bùi Duy Đức: 11204810 Lê Huệ Chi: 11200581 Nguyễn Thị Thu Trang: 11208105 Phạm Thị Ngọc Anh: 11200344 Đào Đức Thắng: 11203530 Lớp tín chỉ: Nghiệp vụ giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế_02 Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Thu Hồng lOMoARcPSD|11617700 Lời nói đầu Ngày nay, thương mại quốc tế ngày phát triển, hội nhập quốc tế ngày mở rộng theo chiều rộng chiều sâu, việc giao thương hàng hóa nước hay nhóm nước với thường xuyên, điều vừa động lực vừa nguyên nhân dẫn đến vận tải ngày phát triển để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa khơng ngừng gia tăng nước giới Nếu ví kinh tế quốc gia thể sống vận tải, lưu thông mạch máu nuôi dưỡng thể, vận tải biển động mạch chủ thể Vận tải biển có vai trị mấu chốt quan trọng vận tải hàng hóa, đóng góp lượng lớn lưu lượng vận chuyển hàng hóa quốc tế, góp phần cải thiện cán cân xuất nhập nước Vì Nhóm chúng em lựa chọn chủ đề “ Vận tải hàng hóa đường biển” để phân tích, làm rõ thêm vấn đề liên quan đến chủ đề góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện phát triển hệ thống vận tải biển Việt Nam lOMoARcPSD|11617700 NỘI DUNG I Khái quát vận tải hàng hóa đường biển Vận tải đường biển hình thức vận chuyển hàng hóa sử dụng phương tiện sở hạ tầng đường biển để phục vụ cho mục đích vận chuyển Phương tiện thường dùng tàu thuyền phương tiện xếp, tháo gỡ hàng hóa xe cần cẩu… Cơ sở hạ tầng để phục vụ cho vận tải đường biển bao gồm cảng biển, cảng trung chuyển…Vận tải đường biển thích hợp cho khu vực có vùng biển liền kề có cảng cho tàu cập bến Có thể thực vận chuyển hàng hóa đường biển nước chuyển hàng quốc tế Vì tàu vận chuyển thường quy mơ trọng tải lớn nên thơng thường hình thức vận tải đường biển áp dụng nhiều cho ngành xuất nhập để chở số lượng hàng hóa có khối lượng lớn Vận tải hàng hóa đường biển đời sớm so với phương thức vận tải khác (sau vận tải đường sông) Ngay từ kỷ trước công nguyên, quốc gia cổ đại Ai Cập, Trung Quốc, Nhật Bản…đã biết lợi dụng biển làm tuyển đường giao thông để giao lưu vùng, miền, quốc gia với giới Ngày nay, với tiến khoa học công nghệ, vận tải đường biển trở thành ngành vận tải biển đại hệ thống vận tải quốc tế, chiếm mộ nhân tố quan trọng hoạt động xuất nhập Đặc điểm vận tải hàng hóa đường biển Phương thức vận tải đường biển chia làm loại vận chuyển hàng hóa vận chuyển người (ở Việt Nam phổ biến vận chuyển hàng hóa) Tùy vào loại hàng có phương thức vận chuyển riêng Các mặt hàng đông lạnh vận chuyển loại tàu có lắp đặt thiết bị máy lạnh thường di chuyển nhanh để đảm bảo hàng hóa đến tay người nhận cách nhanh nhất, tránh bị hư hỏng hàng Một số loại hàng container loại tàu chuyên chở container đảm nhận thường có kích thước lớn chịu tải trọng lớn Còn loại hàng chất lỏng, chất hóa học vận chuyển theo vận tải chuyên dụng Ưu điểm ngành vận tải đường biển:  Vận tải đường biển phục vụ chuyên chở tất loại hàng hóa bn bán quốc tế  Các tuyến đường vận tải biển hầu hết tuyến đường giao thông tự nhiên  Năng lực chuyên chở phương tiện vận tải đường biển lớn, không bị hạn chế phương tiện phương thức vận tải khác  Có thể vận chuyển nhiều loại hàng hóa khác nhau, khối lượng hàng hóa vận chuyển lớn lOMoARcPSD|11617700  Có thể giao nhận hàng hóa khắp nơi khơng hạn chế đường 70% trái đất nước  Giá cước vận tải đường biển thấp nên phù hợp với loại hàng hóa có khối lượng lớn, quãng đường vận chuyển xa không yêu cầu thời gian giao hàng nhanh Nhược điểm hình thức vận chuyển này: - Có khả gặp nguy hiểm cao bốn bề nước, khó có khả thoát thân - Chịu ảnh hưởng nặng nề yếu tố thời tiết, di chuyển bão, sóng thần hay mưa to - Chịu chi phối điều chỉnh nhiều luật lệ, tập quán nước, khu vực khác - Quy trình tổ chức chuyên chở phức tạp, tốc độ tàu biển chậm, thời gian hành trình vận chuyển bị kéo dài Tác dụng vận tải hàng hóa đường biển Vận tải biển giải pháp hữu hiệu cho vận chuyển hàng hóa xuyên quốc gia Đường biển - đường di chuyển phù hợp với loại hàng, sản phẩm thị trường (trừ số hàng hóa đặc biệt) Do đó, vận tải đường biển có tầm trọng cơng đoạn trao đổi, bn bán hàng hóa nội địa quốc tế, yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế Sự phát triển ngành vận tải biển góp phần làm thay đổi cấu mặt hàng, cấu thị trường buôn bán quốc tế Vận chuyển hàng hóa đường biển ngành chủ lực Việt Nam, xuất từ sớm, trải qua bao thăng trầm lịch sử, góp phần hình thành vai trò chủ chốt tăng trưởng kinh tế nước ta Hiện nay, nhiều đơn vị trang bị lượng lớn tàu hàng siêu tải trọng, công suất lớn động mạnh, chở mặt hàng khối lượng lớn, đa dạng chủng loại hàng - Về kinh tế: Vận tải biển cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất, chí vận chuyển hàng hóa bn bán với khu vực khác Vận chuyển đường biển tảng giúp phát triển, thúc đẩy sản xuất ngành, mở thị trường lớn cho lĩnh vực kinh doanh nước Đồng thời, tạo điều kiện hình thành phát triển ngành mới, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho ngân khố quốc gia, nhờ thu chi phí tàu hàng vào lãnh hải nước Vận tải đường biển tác động tới cán cân toán quốc tế - Về xã hội: Mở hội việc làm, đáp ứng nhu cầu tìm việc nhiều người thời gian vừa qua Từ đó, ngành vận tải biển giải vấn đề nhức nhối xã lOMoARcPSD|11617700 hội thất nghiệp, đói nghèo, nhằm tạo xu hướng hoàn toàn cho người dân học tập làm việc - Về đối ngoại - đối nội: Tạo dựng đường giao thương thuận lợi với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường mối quan hệ nhằm tăng cường hợp tác hữu nghị quốc gia Riêng đối nội, vận tải nội địa góp phần quan trọng phương thức vận tải hàng hóa nước ta - Về trị: Là cầu nối trị nước giới, phương tiện đánh giá, thăm dò hiệu động thái quốc gia II Cơ sở vật chất kỹ thuật vận tải đường biển Các tuyến đường biển 1.1.Định nghĩa Các tuyến đường biển: Là tuyến đường nối hai hay nhiều cảng với tàu biển hoạt động chở khách hàng hóa 1.2.Phân loại - Theo mục đích sử dụng:  Tuyến đường hàng hải định tuyến (Regular Navigation Line)  Tuyến đường hàng hải không định  Tuyến đường hàng hải đặc biệt (Special Navigation Line) - Theo phạm vi hoạt động, phân thành loại sau:  Tuyến đường hàng hải nội địa (Domestic Navigation line)  Tuyến đường hàng hải QT (International Navigation Line)  Các kênh đào (Canal/Channel) 1.2.1 Tuyến đường hàng hải nội địa  Lợi Việt Nam để phát triển vận chuyển đường biển nội địa Được biết đến phương tiện vận chuyển lâu đời, tiết kiệm khơng địi hỏi q khắt khe trọng tải, thời gian, vận tải đường biển đóng góp vai trị quan trọng ngành vận tải Việt Nam Dưới lợi Việt Nam để phát triển vận chuyển đường biển: - Việt Nam có đường bờ biển dài 3000km chạy dài từ Bắc vào Nam tạo điều kiện cho tàu thuyền cập bến vận chuyển hàng từ Nam Bắc - Là quốc gia có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, tạo thành mạng lưới giao thơng đường thủy thuận lợi - Có hệ thống cảng vô phong phú với trung tâm cảng miền Bắc (Hải Phòng, Quảng Ninh); miền Trung (Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Nha Trang) miền Nam (TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu) - Có đội ngũ người biển kinh nghiệm lâu năm từ bao đời đáp ứng nhu cầu lao động vận tải lOMoARcPSD|11617700 - Có đội ngũ đóng sửa chữa tàu thuyền dày dặn kinh nghiệm phục vụ cho việc chế tạo phương tiện vận tải tốt  Các tuyến đường biển nội địa khai thác - Tuyến vận chuyển đường biển nội địa Bắc Nam tuyến vận chuyển đường biển nội địa lớn nước ta trải dài từ Bắc vào Nam, qua cảng biển lớn nhỏ hai miền - Tuyến vận chuyển đường biển nội địa Nam Trung tuyến vận tải biển cảng từ Trung vào Nam - Tuyến vận chuyển đường biển nội địa Bắc Trung tuyến vận tải biển từ cảng miền Trung đỗ dài Bắc - Một vài tuyến vận chuyển đường biển nội địa nhỏ khác tuyến Tp HCMCần Thơ,Tp HCM - Bà Rịa-Vũng Tàu, TP HCM – Hà Nội tuyến nhỏ hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường 1.2.2 Tuyến đường hàng hải quốc tế ( International Navigation Line) Là tuyến đường vận tải biển nối liền quốc gia, khu vực vùng với Các tuyến đường biển hình thành tự nhiên có can thiệp người (như kênh đào xuyên đại dương) Đường hàng hải quốc tế có vai trị quan trọng việc giao thương hàng hóa nước giới, mở hội phát triển nhiều ngành nghề lĩnh vực mới, góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Các tuyến đường biển quốc tế phổ biến Việt Nam Với lợi đường bờ biển dài, Việt Nam tận dụng ưu để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng hóa thơng qua tuyến đường biển quốc tế Hiện có tuyến đường hàng hải quốc tế Việt Nam sau:  Tuyến đường biển từ Việt Nam sang Châu Âu Tuyến đường biển từ Việt Nam sang châu Âu tuyến đường dài, bao gồm chặng sau: Xuất phát từ biển Đông đến Singapore, điểm tạm dừng để tàu mua nhiên liệu giấy tờ cần thiết Tiếp đến, tàu tiến vào quần đảo Malaysia, qua Ấn Độ Dương để đến Biển Đỏ Tàu tiếp tục theo hướng kênh đào Suez để đến vùng Địa Trung Hải Từ đây, tàu di chuyển đến nước Pháp, Ý, Bulgaria… Hơn nữa, tàu qua eo Ixtanbul vào cảng Costanza, Vacna, Odessa; eo Gibranta để đến nước Bắc Âu; kênh Kiel vào vùng biển Baltic để đến cảng nước Đức, Phần Lan, Ba Lan, Thụy Điển  Tuyến đường biển từ Việt Nam Châu Mỹ Xu hướng mở cửa hội nhập Việt Nam năm vừa qua làm cho ngành hàng hải Việt Nam triển mạnh, có mặt tàu biển treo cờ Việt Nam lOMoARcPSD|11617700 cảng Châu Mỹ gia tăng nhanh số lượng tàu lẫn lượng hàng Tuy nhiên, tuyến đường hàng hải từ Việt Nam Châu Mỹ, vùng Đông Bắc Mỹ, vùng biển Ca-ri-bê Trung Mỹ tuyến đường dễ dàng thuận lợi cho tàu biển xuất phát từ cảng Việt Nam Trong tuyến đường đưa đây, lựa chọn tùy theo mùa hành hải dựa vào yêu cầu riêng cho chuyến để định - Tuyến đường qua kênh đào Suez - +Xuất phát từ Việt Nam, tàu chạy qua qua eo Singapore, Malacca, chuyển hướng đến phía Nam Sri Lanka thuộc Ấn Độ Dương, vào Hồng Hải, qua kênh đào Suez, biển Địa Trung Hải, qua eo Gibraltar, vượt Đại Tây Dương đến Châu Mỹ ngược lại (hình 1) Độ dài tuyến đường khoảng 11.600 hải lý Với tuyến đường tàu phải qua phần bờ Đơng Thái Bình Dương, qua phía Bắc Ấn Độ Dương, Hồng Hải, Địa Trung Hải Đại Tây Dương +Ưu điểm: Tuyến gần bờ nên việc ứng cứu cố thuận lợi Đặc biệt thời gian hành hải từ tháng 11 đến tháng lợi dụng dịng chảy xuôi từ Đông sang Tây đoạn từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Singapore, qua eo Malacca đến kênh Suez, làm tăng tốc độ tàu Cũng cần ý rằng, dịng có chiều ngược lại từ Tây sang Đông tháng từ tháng đến tháng Dịng chảy Bắc bán cầu ln có xu hướng chảy từ eo Gibraltar đến vùng Trung Mỹ, nên lợi dụng dịng chảy để tăng tốc độ tàu Vào khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên thường trời quang mây tạnh, mưa độ ẩm thấp +Nhược điểm: Phương án phải chạy qua vùng có mật độ tàu thuyền cao eo Singapore, Malacca, kênh Suez Chi phí qua kênh Suez cao (khoảng 75.000USD - 80.000USD cho cỡ tàu 12.000DWT) Cự ly chạy tàu xa phương án chạy qua kênh Panama Tuyến thường gặp gió mạnh lên đến cấp khu vực vịnh Arab từ tháng đến tháng hàng năm với mật độ lên đến 10 ngày tháng Do ảnh hưởng gió mùa Tây Nam Ấn Độ Dương nên từ tháng đến tháng trời thường nhiều mây mưa nhiều khu vực Bắc Ấn Độ Dương Khi vượt Đại Tây Dương tàu phải chạy vĩ độ cao vùng biển thường có bão lớn Do phải thận trọng hành hải vào mùa bão gió Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng ( Good Hope) +Từ Việt Nam, tàu biển chuyển hướng thẳng xuống Indonesia, cắt ngang qua eo Jakarta, vượt Ấn Độ Dương đến mũi Hảo Vọng (thuộc Nam Phi) Sau tiếp tục qua Đại Tây Dương đến Đơng Mỹ (hoặc Trung Mỹ/vùng biển Ca-ri-bê) ngược lại Độ dài quãng đường đến Cuba khoảng 12.850 Hải lý +Ưu điểm: Mật độ tàu thuyền tuyến thưa Không phải qua kênh Suez nên giảm chi phí Lợi dụng dòng chảy Nam Bán cầu để cải thiện tốc độ tàu Hướng dịng chảy ln có xu hướng chảy từ Đông sang Tây +Nhược điểm: Cự ly chạy tàu dài tuyến Tàu thường xuyên chạy xa bờ nên gặp cố việc hỗ trợ từ bờ tương đối khó khăn Tàu chạy xuống đến lOMoARcPSD|11617700 - mũi Hảo Vọng vùng có vĩ độ cao điều kiện thời tiết phức tạp Khu vực mũi Hảo Vọng thường xuyên có sóng gió to hầu hết thời gian năm Đồng thời khu vực thường xuyên xảy bão lốc bất thường Xa bờ nên việc ghé cảng để nhận thêm nhiên liệu khơng có nhiều lựa chọn, đoạn đường vượt qua Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Tuyến đường qua kênh Panama - +Từ Việt Nam chạy phía Đơng, qua Philippine, vượt Thái Bình Dương, tiếp đến qua kênh đào Panama (nơi mà tàu phải “leo” qua đồi độ cao 26 mét mực nước biển) để đến cảng dỡ hàng Cuba hay nước Trung Mỹ Nếu đến Cuba, độ dài quãng đường khoảng 10.850 hải lý +Ưu điểm: Tuyến đường ngắn tuyến Điều kiện hành hải có phần đơn giản hơn, khơng cần sử dụng nhiều hải đồ chi tiết Phí qua kênh Panama rẻ nhiều so với phí qua kênh Suez Tàu chạy dọc theo xích đạo vĩ độ độ Bắc vùng có điều kiện khí hậu thời tiết ổn định tốt hầu hết ngày năm +Nhược điểm: Phải trả phí qua kênh Panama Khơng có cảng để ghé cố hay cấp dầu dọc đường nên địi hỏi phải chuẩn bị thật tốt tình trạng máy móc nhiên liệu dự trữ Kết luận thực tế Cả tuyến đường tàu giới tàu Việt Nam sử dụng, chỉ tàu lớn có tải trọng từ 15.000 DWT trở lên thực chuyến dài thế, tàu có lượng dự trữ nhiên liệu nước đủ cho chuyến hành trình Cả ba tuyến đường nêu sử dụng để hành hải Vấn đề quan tâm tình trạng hoạt động ổn định máy móc tàu Qua thực tế khai thác chuyến vừa qua khẳng định tàu cỡ 12.000 đóng nước hồn tồn n tâm độ ổn định máy móc Dựa vào kinh nghiệm thực chuyến từ cá nhân đồng nghiệp thời gian qua, người ta khuyên nên chọn phương án chạy tàu vượt Thái Bình Dương, qua kênh Panama để đến nước Trung Mỹ vùng biển Ca-ri-bê Tuyến cho hiệu kinh tế cao thời tiết tốt, ổn định  Tuyến đường biển Việt Nam – Hồng Kông – Nhật Bản Thời tiết biển Hồng Kông giống với Việt Nam có dịng hải lưu ổn định, thủy triều đều, không ảnh hưởng đến việc di chuyển tàu Tuy nhiên, lên phía Bắc chịu tác động gió mùa Đơng Bắc, xuất mưa vào tháng – 7, bão vào tháng 11 – tháng năm sau sương mù vào tháng 11 – tháng năm sau Vùng biển Nhật Bản chịu ảnh hưởng từ gió mùa Đơng Bắc, xuất gió bão vào tháng – Hơn nữa, biển Nhật Bản bị tác động hai dòng hải lưu chế độ nhật chiều với biên độ dao động 2m 1.2.3 Các kênh đào ( Canal/Channel) Kênh đào dòng dẫn nước mặt đất người tạo Theo mục đích sử dụng có hai loại kênh đào Thứ kênh thuỷ lợi cho mục đích đưa nước đến nơi có nhu lOMoARcPSD|11617700 cầu tưới tiêu, sử dụng; thứ hai kênh đào giao thơng cho mục đích vận chuyển hàng hóa người Kênh nối tới nối liền sông hồ, biển đại dương  Kênh đào Grand, Trung Quốc Kênh đào Grand kết nối miền Nam Bắc Trung Quốc, xây dựng vào năm 468 trước Công nguyên, kênh vận chuyển dài lâu đời giới Sở hữu chiều dài 1.776km, kênh đào qua số sơng lớn như: Dương Tử, Hồng Hà… kết nối nhiều tỉnh, thành có vai trị việc vận chuyển hàng hóa, đóng góp to lớn cho kinh tế Trung Quốc Ước tính có khoảng 100 ngàn tàu thuyền qua dòng kênh năm Năm 2014, kênh đào Grand liệt kê Di sản giới UNESCO  Kênh đào Suez, Ai cập Có chiều dài 193,5km, Suez kênh đào giao thông quan trọng cho thương mại hàng hải Đây tuyến vận tải biển nhân tạo xây dựng 10 năm, từ năm 1859-1869, giảm thời gian di chuyển từ Ấn Độ Dương đến Đại Tây Dương ngàn km Kênh Suez tuyến đường biển nhiều quốc gia sử dụng giới  Kênh đào Panama, Cộng hòa Panama Cắt ngang eo đất Trung Mỹ, kênh đào Panama cơng trình tham vọng lịch sử nhân loại khó thực kỹ thuật xây dựng liên kết Thái Bình Dương Đại Tây Dương Một giải pháp an toàn sử dụng cổng khóa (lock gates) đầu cầu để nâng hạ tàu theo mực nước biển Kênh đào xây dựng với mục đích để tàu thuyền di chuyển đại dương, đóng góp lớn mặt kinh tế, góp phần giảm thiểu chi phí vận tải biển Được đưa vào sử dụng năm 1914, dài 82km, kênh đào Panama giúp tàu thuyền lại bờ Đông bờ Tây nước Mỹ rút ngắn hành trình cịn 15 ngàn km  Kênh đào Corinth, Hy Lạp Dòng kênh nhân tạo hẹp sâu giới qua eo đất Corinth mang tên Corinth, dài 6,4km Việc đào dòng kênh kỷ thứ VII trước Công nguyên thức hoạt động vào năm 1893 Người khởi xướng việc xây dựng kênh Corinth kiến trúc sư người Hungary, thực cơng trình 12 năm Độ sâu dòng kênh giúp tàu thuyền tránh tảng đá ngầm nguy hiểm bán đảo Peloponnese di chuyển vịnh Corinth Saronic Khoảng 15 ngàn tàu từ 50 quốc gia di chuyển qua dòng kênh Do chiều rộng kênh chỉ có 21m nên khơng thể tiếp nhận tàu đại có kích thước lớn  Kênh đào Erie, Mỹ Kênh đào ngoại New York có tên Erie, bắt đầu xây dựng năm 1817, hoàn thành năm 1825 lưu lượng giao thông ngày tăng nên mở rộng thêm từ năm 1836-1862 Tuyến đường thủy dài 584km giúp tàu thuyền lại Đại Tây Dương Ngũ Đại Hồ (5 hồ nước lớn giới nằm gần biên giới Canada - lOMoARcPSD|11617700 Mỹ) Kênh đào Erie coi thành tựu nước Mỹ, mang lại lợi ích kinh tế lớn, khơng chỉ tài mà cịn kích hoạt phát triển thương mại, nông nghiệp với tầm vĩ mô Đến kỷ XX, kênh Erie tuyến đường thủy thiết yếu kết nối số thành phố, phục vụ thương mại đường thủy ngày xuất thêm tàu du lịch 1.3.Một số nút thắt vận tải biển 1.3.1 Eo biển Hormuz Eo biển Hormuz đường biển chiến lược quan trọng hẹp, eo biển nằm vịnh Oman phía đơng nam vịnh Ba Tư tây nam, nằm bờ biển phía bắc Iran bờ biển phía nam Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Musandam, phần đất tách rời Oman Eo biển chỗ hẹp khoảng 34 km, tàu chở hàng qua chủ yếu dầu thơ xuất khẩu, có đến 40% lượng dầu mỏ giới chuyên chở qua đường này, vị trí kiểm sốt quan trọng 1.3.2 Eo biển malacca Eo biển Malacca eo biển nằm bán đảo Mã Lai đảo Sumatra, nối Biển Đông Ấn Độ Dương Eo biển có tọa độ 1,43° vĩ Bắc 102,89° kinh Đơng Eo biển có chiều dài 805 km (500 dặm Anh) nơi hẹp chỉ rộng 1,2 km Eo biển Malacca nằm tuyến giao thơng quan trọng, vận chuyển hàng hóa đường thủy từ Châu u, Châu Phi, Nam Á, Trung Đông Đông Nam Á, Đông Á Đây nơi chiếm 1/4 lượng giao thông hàng hải giới hàng năm Mỗi năm có khoảng 50 nghìn tàu thuyền qua lại, bao gồm tàu chở dầu, tàu chở container, tàu đánh cá 1.3.3 Bab-el-Mandeb Tên gọi eo biển có nguồn gốc từ nguy hiểm ngang qua nó, hay theo truyền thuyết Ả Rập từ số lượng người bị chết đuối trận động đất chia cắt bán đảo Ả Rập với vùng sừng châu Phi Nó có tầm quan trọng chiến lược đường hàng hải bận rộn giới Khoảng cách ngang qua eo biển khoảng 28 km (17,4 dặm) từ Ras Menheli phía bờ biển thuộc bán đảo Ả Rập tới Ras Siyan phía châu Phi Đảo Perim phân chia eo biển thành eo biển nhỏ, eo biển phía đơng, gọi Bab Iskender (eo biển Alexander), chỗ hẹp rộng khoảng km (1,87 dặm) sâu 30 m (16 sải), eo biển phía tây, gọi Dact-el-Mayun, chỗ hẹp rộng khoảng 22 km (13,7 dặm) sâu 310 m (170 sải) Gần bờ biển phía châu Phi nhóm đảo nhỏ gọi chung Sawabi Ở có dịng chảy bề mặt vào eo biển phía đơng, lại có dịng chảy ngầm ngồi từ eo biển phía tây 1.3.4 Mũi hảo vọng 1.3.5 Eo biển Danis lOMoARcPSD|11617700 dùng xuyên suốt trình vận chuyển lô hàng, theo dõi nhiệt độ, độ ẩm, mức Co2 container, gửi thông báo nhận thấy dấu hiệu bất thường III.Các phương thức thuê tàu Phương thức thuê tàu chợ a, Khái niệm: * Khái niệm tàu chợ: Tàu chợ tàu chạy thường xuyên tuyến đường định, ghé qua cảng định theo lịch trình định trước Tàu chợ hoạt động tuyến đường định nên người ta gọi tàu định tuyến Lịch chạy tàu thường hãng tàu công bố phương tiện thông tin đại chúng để phục vụ khách hàng cố định thời gian, lộ trình, biểu phí, * Khái niệm phương thức thuê tàu chợ (Liner Booking Note): Thuê tàu chợ việc chủ hàng (Shipper) trực tiếp hay gián tiếp thông qua người môi giới (Broker) yêu cầu chủ tàu (Ship owner) dành cho thuê phần tàu để chuyên chở hàng hóa từ cảng đến cảng khác Hãng tàu giao containers rỗng cho chủ hàng/ người xuất đóng hàng vào containers, sau hãng tàu bắt đầu vận chuyển containers Ngồi xuất  Forwarder: Đại lý mua bán cước Forwarder người mua cước hãng tàu để bán lại cho người thuê tàu Nếu người thuê tàu làm việc trực tiếp với hãng tàu khơng cần xuất forwarders Nhưng trường hợp người thuê tàu cần hàng lẻ (hàng không đầy cont = hàng consol = hàng LCL) bắt buộc người thuê tàu phải qua forwarders hãng tàu chỉ vận chuyển hàng nguyên container (hàng FCL) khơng nhận hàng lẻ Có nhiều hãng tàu lập cơng ty forwarders cơng ty để làm hàng lẻ, không để thị trường vào tay forwarders khác Ví dụ Evergreen Lines lập Evergreen Logistics,… Forwarders mua bán lại cước, giá bị đẩy lên cao thực tế người thuê tàu thích dùng forwarders làm việc trực tiếp với hãng tàu, trường hợp người thuê tàu hàng ít, volume nhỏ khoảng vài containers Bởi vì:  Những chủ hàng có volume nhỏ, khơng thể deal giá trực tiếp với hãng tàu, forwarders gom hàng nhiều chủ hàng nên có tay volume lớn, lớn Do vậy, hãng tàu chào cho họ ưu đãi Volume chủ hàng nhỏ nên giá thường cao nhiều  Chủ hàng chỉ muốn tập trung vào mảng mua bán kinh doanh hàng hóa Việc suy nghĩ lựa chọn nhà vận tải, giá cước họ giao cho forwarder, chuyên kinh Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 doanh cước nên forwarder giúp giảm chi phí, tìm tuyến đường vận chuyển tốt nhất, phương thức hãng vận tải phù hợp cho nhu cầu chủ hàng Nhất chủ hàng vừa tham gia vào lĩnh vực ngoại thương  Trong trường hợp có khiếu nại xảy ra, forwarder dễ giải với hãng tàu chủ hàng hãng tàu thường coi trọng tiếng nói forwarder  Thái độ làm việc số hãng tàu thường khơng lịng chủ hàng phận Customer Service Do họ thường chọn làm việc với forwarders Vì forwarders, chủ hàng người quan trọng, “ni sống” họ phần nhiều Cịn hãng tàu, đại lý forwarders thường đối tượng khách VIP chủ hàng nhỏ (chỉ số chủ hàng có volume lớn xem trọng) Hiện nay, cạnh tranh gay gắt hàng chục hãng tàu hàng ngàn công ty forwarders Việt Nam, hãng tàu tập trung cho đối tượng khách hàng nhỏ thay đổi nhiều cách làm việc hoạt động phận booking/ cus b, Đặc điểm  Là tàu chở hàng bách hóa, tốc độ tương đối nhanh, 18-20 hải lý/giờ,  Cấu tạo tàu chợ phức tạp loại tàu khác, có thiết bị xếp dỡ riêng: Tàu có đặc điểm nhiều boong, nhiều hầm hàng, nhiều miệng hầm (mỗi tàu có từ 4-5 miệng hầm) Trọng tải trung bình khoảng từ 10.000 – 20.000 tấn, cần cẩu loại 2.5 –  Tàu chợ thường chở hàng hóa có khối lượng nhỏ, mặt hàng khơ hàng có bao bì Và bắt buộc phải đóng vào containers  Lịch trình cập cảng quy định từ trước  Quan hệ chủ tàu chủ hàng điều chỉnh Vận đơn đường biển (Bill of lading) Các điều kiện chuyên chở quy định in sẵn vận đơn Khi thuê tàu chợ, chủ hàng phải chấp nhận điều kiện, điều khoản mặc định chủ tàu quy định  Giá cước tàu chợ hãng tàu quy định công bố sẵn biểu cước  Chủ tàu người chuyên chở, chịu trách nhiệm hàng hóa suốt q trình vận chuyển  Các chủ tàu thường thành lập hội tàu chợ (Liner conference) hay cơng hội cước phí (freight conference) để khống chế thị trường nâng cao khả cạnh tranh Các hiệp hội lớn:Hiệp hội vận tải tàu chợ Viễn Đông,Hiệp hội vận tải tàu chợ Biển Đỏ, Hiệp hội vận tải tàu chợ xuyên Đại Tây Dương,Hiệp hội vận tải tàu chợ xuyên Thái Bình Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Dương c, Trình tự thuê tàu chợ: Hình thức thuê tàu chợ gián tiếp, (thường sử dụng) - Bước 1: Chủ hàng thông qua người mơi giới, nhờ người mơi giới tìm tàu hỏi tàu để vận chuyển hàng hóa - Bước 2: Người môi giới chào tàu hỏi tàu việc gửi Giấy lưu cước tàu chợ (Liner booking note) cho chủ tàu Giấy lưu cước tàu chợ thường in sẵn thành mẫu, có có thơng tin cần thiết để người ta điền vào sử dụng, việc lưu cước tàu chợ cho lơ hàng lẻ cho lơ hàng lớn thường xuyên gửi Chủ hàng lưu cước cho quý, năm hợp đồng lưu cước với hãng tàu - Bước 3: Người môi giới ( Chủ hàng) với chủ tàu thỏa thuận số điều khoản chủ yếu xếp dỡ vận chuyển - Bước 4: Người môi giới thông báo cho chủ hàng kết lưu cước với chủ tàu - Bước 5: Chủ hàng đón lịch tàu để vận chuyển hàng hóa cảng giao cho tàu - Bước 6: Sau hàng hoá xếp lên tàu, chủ tàu hay đại diện cho chủ tàu cấp cho chủ hàng vận đơn theo yêu cầu chủ hàng Hình thức thuê tàu chợ trực tiếp  Bước 1: Tập trung số lượng hàng hóa cho đủ quy định Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700  Bước 2: Cập nhật lịch trình tàu chạy báo Sau chọn hãng tàu uy tín có cước phí phù hợp  Bước 3: Chủ tàu lập bảng kê khai hàng hóa ủy thác cho đại lý vận tải để giữ chỗ tàu Chủ tàu phải ký đơn xin lưu khoang với hãng đại lý Sau hãng tàu đồng ý vận chuyển đóng cước phí  Bước 4: Tập kết hàng hóa để giao lên tàu Nếu hàng hóa vận chuyển container làm thủ tục mượn container xếp hàng vào Sau giao cho bãi container  Bước 5; Lấy vận đơn ( Bill of Landing)  Bước Thông báo cho người nhận kết giao hàng cho tàu Sau xem qua quy trình tiến hành th tàu chợ thấy người ta không ký hợp đồng thuê tàu Mà chủ hàng có nhu cầu gửi hàng hóa tàu chợ chỉ cần thể giấy lưu cước Khi chủ tàu đồng ý nhận hàng để chở, chủ tàu phát vận đơn cho người gửi hàng Chủ tàu có trách nhiệm vận chuyển lơ hàng vận đơn phát hành D, Ưu nhược điểm phương thức thuê tàu chợ  Ưu điểm:  Số lượng hàng gửi không hạn chế  Thủ tục Gửi – Nhận hàng đơn giản việc bốc dỡ thường chủ tàu đảm nhận  Biểu cước ổn định Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700  Việc tính tốn điều kiện giao nhận mua bán dễ dàng Vì tàu chạy theo lịch trình định trước  Chủ hàng chủ động việc lưu cước Thuận tiện cho chủ hàng việc tính tốn hiệu kinh doanh: vào biểu cước tính tốn tiền cước trước  Thủ tục thuê tàu đơn giản, nhanh chóng (có thể đặt trước chỗ thuê tàu qua điện thoại internet)  Nhược điểm:  Cước thuê tàu đơn vị hàng hóa chuyên chở thường cao cước thuê tàu chuyến: tính chi phí xếp dỡ tàu chợ thường không tận dụng hết trọng tàu (tương đương 75%) nên phải tính ln phần tàu chạy không hàng  Về mặt pháp lý người thuê tàu chợ thường yếu không tự thỏa thuận điều kiện chuyên chở mà phải chấp nhận điều kiện in sẵn vận đơn  Thời gian vận chuyển lâu  Phương thức không linh hoạt việc tổ chức chuyên chở cảng xếp dỡ nằm hành trình quy định tàu Phương thức thuê tàu chuyến 2.1 Khái niệm Tàu chuyến tàu chuyên chở hàng hoá hai nhiều cảng theo yêu cầu chủ hàng sở hợp đồng thuê tàu, tàu không chạy thường xuyên tuyến đường định, không ghé qua cảng định khơng theo lịch trình định trước Th tàu chuyến (Voyage) việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu đại diện chủ tàu yêu cầu thuê toàn tàu để chuyên chở hàng hoá từ nhiều cảng xếp đến nhiều cảng dỡ theo yêu cầu chủ hàng Mối quan hệ chủ tàu người thuê tàu điều chỉnh hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage charter party – C/P) 2.2 Đặc điểm phương thức thuê tàu chuyến + Tàu khơng chạy theo lịch trình cố định tàu chợ, mà theo yêu cầu chủ hàng + Văn điều chỉnh mối quan hệ bên thuê tàu chuyến Hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage Charter - C/P) Vận đơn đường biển Hợp đồng thuê tàu chuyến ký kết người thuê tàu (Charterer) người chuyên chở (chủ tàu người quản lý tàu), người chuyên chở (Carrier) cam kết chuyên chở hàng hoá để giao cho người nhận hàng cảng đến, người thuê tàu cam kết trả tiền cước chuyên chở theo mức hai bên thoả thuận Khi xếp hàng lên tàu nhận hàng để xếp, người chuyên chở cấp Vận đơn đường biển (B/L) Vận đơn điều chỉnh mối quan hệ người chuyên chở với người gửi hàng, người chuyên chở với người nhận hàng người cầm B/L + Người thuê tàu tự thỏa thuận, mặc điều kiện chuyên chở giá cước hợp đồng thuê tàu + Giá cước th tàu chuyến gồm chi phí xếp dỡ không thỏa thuận hai bên Giá cước tính theo trọng lượng hàng, thể tích hàng theo giá thuê bao (Lumpsum) cho chuyến + Chủ tàu đóng vai người chuyên chở không Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 + Tàu chuyến thường dùng thuê chở dâu hàng khối lượng lớn như: than đá, quặng, ngũ cốc, bốc xít, phốt phát, xi măng, phân bón người th tàu phải có khối lượng hàng hố tương đối lớn đủ xếp tàu Ưu điểm:  Chủ hàng chủ động việc lựa chọn thời gian cảng xếp hàng  Tính linh hoạt cao: Có thể yêu cầu xếp dỡ cảng thay đổi cảng xếp dỡ dễ dàng  Giá cước thuê tàu thấp so với chi phí cước tàu chợ (thường rẻ 30%)  Người thuê tàu tự thỏa thuận điều khoản hợp đồng không bắt buộc phải chấp nhận phương thức thuê tàu chợ  Tốc độ chun chở hàng hóa nhanh tàu th thường chạy thẳng từ cảng xếp đến cảng dỡ, ghé cảng dọc đường Nhược điểm:  Không kinh tế chở hàng nhỏ thực tế, người ta thường thuê tàu chuyến để chở hàng rời, có khối lượng lớn than, quặng, ngũ cốc… hàng có đủ số lượng cho trọng tải  Kỹ thuật thuê tàu, ký kết hợp đồng phức tạp đòi hỏi thời gian đàm phán  Giá cước biến động thường xuyên mạnh, đòi hỏi người thuê phải nắm vững thị trường không phải thuê với giá đắt khơng thể th 2.3 Hình thức thuê tàu chuyến + Thuê chuyến (Single Trip), tức thuê tàu để chở hàng từ cảng đến cảng khác Ví dụ thuê tàu chở hàng từ cảng Sài Gòn cảng Singapore Hai bên ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến vào chuyến vận chuyển hàng hoá riêng biệt với chuyến có hợp đồng riêng Hợp đồng chấm dứt việc dỡ hàng cảng đến hoàn thành Thơng thường loại hình chỉ áp dụng người thuê tàu chuyến cần vận chuyển hàng hoá thường ký kết với nhiều chủ tàu khác tùy vào lý thực người thuê tàu + Thuê chuyến (Round Trip), tức thuê tàu chở hàng từ cảng đến cảng khác, lại chở hàng từ cảng vẻ cảng khởi hành Hình thức thường áp dụng thường xuyên trường hợp trao đổi hàng hóa XNK người mua vừa xuất hàng hố nước vừa cần nhập hàng hoá nước khác gần tuyến đường vận chuyển bên vận chuyển có sở vận chuyển bên nước đối tác + Thuê chuyến liên tục (Consecutive Voyage), tức thuê tàu chở hàng từ cảng đến cảng khác nhiều chuyến liên tiếp Ví dụ thuê tàu chở than từ Cẩm Phả Kobe (Nhật), chở xong chuyến lại chở tiếp chuyến khác Hình thức áp dụng người thuê cần vận chuyển nhiều hàng hoá xuất nhập nhiều chuyến liên tục tùy theo hợp đồng thỏa thuận số chuyến hay khoảng thời gian + Thuê bao tàu thời gian dài (Lumpsum) Hình thức người thuê tàu bao ln cả tàu dùng để vận chuyển hàng hóa đường biển Việc ký kết hợp đồng thuê bao thường vận dụng chủ hàng cần vận chuyển nhiều hàng hố khơng muốn người th khác vận chuyển chuyến tàu tránh thất lạc hàng hố tính chất hàng hố khơng thể để hàng hoá khác mùi hành, chế độ bảo quản đặc biệt,… Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 + Thuê chở khoán (Transportation in the form of Contact) Các chủ hàng có khối lượng hàng hố XNK lớn, ổn định tuyến đường định, thường ký hợp đồng (Contract of Affreight - COA) với chủ tàu để thuê chuyên chở số chuyến định năm hay khối lượng hàng hoá định tuyến đường thời gian định Giá cước thuê tàu trường hợp tính theo trọng lượng thể tích, với mức cước rẻ giá thị trường 2.4 Trình tự bước tiến hành thuê tàu chuyến Bước 1: Người thuê liên hệ với bên thứ ba để thuê tàu Người thuê tàu trực tiếp thông qua người môi giới (Broker) yêu cầu th tàu để vận chuyển hàng hố cho Ở bước người thuê tàu phải cung cấp cho người môi giới tất thông tin hàng hố như: tên hàng, bao bì đóng goi, số lượng hàng, hành trình hàng… để người mơi giới có sở tìm tàu Bước 2: Người mơi giới chào tàu, hỏi tàu Trên sở thông tin hàng hóa người th tàu cung cấp, người mơi giới tìm tàu, chào tàu thuê cho phù hợp với nhu cầu chuyên chở hàng hoá Bước 3: Bên thứ ba thay mặt người thuê tàu đàm phán với chủ tàu Sau tìm chủ tàu phù hợp, Người môi giới đàm phán với chủ tàu tất điều khoản hợp đồng thuê tàu điều kiện chuyên chở, cước phí, chi phí xếp dỡ… Bước 4: Người môi giới thông báo kết đàm phán với người thuê tàu Sau có kết đàm phán với chủ tàu, người môi giới thông báo kết đàm phán cho người thuê tàu để người thuê tàu biết chuẩn bị cho việc ký kết hợp đồng thuê tàu Bước 5: Người thuê tàu với chủ tàu ký kết hợp đồng Trước ký kết hợp đồng người thuê tàu phải rà soát lại toàn điều khoản hợp đồng Hai bên trực tiếp chỉnh sửa bổ sung điều thỏa thuận cho phù hợp thuê tàu chuyến, hợp đồng mẫu chỉ nêu nét chung Bước 6: Thực hợp đồng Sau hợp đồng ký kết, hợp đồng thuê tàu thực Người thuê tàu vận chuyển hàng hoá cảng để xếp lên tàu Khi hàng hoá xếp lên tàu, chủ tàu đại lý tàu cấp vận đơn cho người thuê tàu, vận đơn gọi vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (bill of lading to charter party) Hình thức thuê tàu định hạn 3.1.Khái niệm: Thuê tàu định hạn (Time Charter) chủ tàu (Ship – owner) cho người thuê tàu (Charterer) th tồn tàu, gồm thuyền (Thuyền trưởng tập thể thủy thủ) khơng, để chun chở hàng hóa khoảng thời gian nhiều vùng khai thác định Còn người thuê tàu phải trả tiền thuê chi phí hoạt động tàu Tàu cho thuê định hạn chủ tàu quyền kiểm soát việc điều động khai thác hàng hóa trực tiếp quản lý trả lương cho đội thuyền viên Mối quan hệ người thuê tàu người chủ tàu điều chỉnh hợp đồng thuê tàu định hạn (Time Charter – T/C) Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 3.2.Đặc điểm:  Với cương vị người thuê tàu, họ quyền quản lý sử dụng tàu khoảng thời gian định Người thuê tàu phải tìm kiếm nguồn hàng hóa để chở chở nhiều chuyến thời gian thuê  Đây hình thức cho thuê tàu tài sản, suốt thời gian cho thuê, quyền sở hữu tàu thuộc chủ tàu Chủ tàu chỉ chuyển nhượng quyền sử dụng cho người thuê  Văn điều chỉnh mối quan hệ chủ tàu người thuê tàu hợp đồng thuê tàu định hạn (Time Charter) Hợp đồng thuê tàu định hạn mang tính chất hợp đồng thuê tài sản ký kết chủ tàu người thuê tàu, quy định nội dung: tên chủ tàu, người thuê tàu, tên tàu, trọng tải, dung tích đăng ký, dung tích chứa hàng, khả biển tàu, thời gian địa điểm giao tàu, trả tàu, thời gian thuê, vùng biển phép kinh doanh, tiền thuê, phân chia số chi phí hoạt động tàu như: nhiên liệu, nước ngọt,  Người thuê tàu phải trả cho chủ tàu tiền thuê (Hire), tiền cước (Freight) Tiền thuê tàu tính theo ngày tháng cho toàn tàu Hết thời hạn người thuê phải trả lại tàu cho chủ tàu tình trạng kĩ thuật bảo đảm cảng định theo thời gian quy định Ngoài tiền thuê tàu, người th tàu cịn phải chịu chi phí hoạt động tàu (Operation Cost) như: nhiên liệu, nước ngọt, cảng phí, đại lý phí, hoa hồng mơi giới, vật liệu chèn lót,  Chủ tàu khơng đóng vai trò người chuyên chở Khi chở thuê theo chuyến người th tàu (Time Charter) đóng vai trị người chun chở, khơng phải chủ tàu Với đặc điểm trên, người thuê tàu thường sử dụng phương thức thuê tàu định hạn thị trường thuê tàu nhộn nhịp, giá cước có xu hướng tăng, việc th tàu chuyến khó khăn 3.3.Các hình thức thuê tàu định hạn: - Thuê định hạn phổ thông: Là hình thức cho thuê tàu định hạn gồm thuyền viên Trong suốt thời gian thuê, thuyền trưởng đội thuyền viên chịu quản lý người thuê Tất chi phí liên quan đến khai thác tàu người thuê chịu trừ tiền lương, tiền ăn phụ cấp cho thuyền viên Hình thức có hai cách: Thuê định hạn theo thời kỳ (Period T/C): thuê tàu thời hạn định Thuê định hạn theo chuyến (Trip T/C): Là thuê định hạn chỉ chuyến Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 - Thuê tàu trần (Bare Boat Charter): Là việc thuê tàu có đầy đủ máy móc trang thiết bị tốt hồn hảo khơng có thuyền viên (tự bỏ chi phí th thủy trả lương) Cho thuê tàu trần người thuê tàu có quyền đăng ký treo cờ quốc gia quốc gia thứ hai khác, đặt lại tên đăng kiểm lại tàu theo hệ thống nước mà muốn Tóm lại người th quyền điều động, khai thác tàu chủ tàu thực thụ, trừ việc không quyền đem tàu cầm cố, chấp 3.4.Trình tự bước tiến hành thuê tàu định hạn: - Bước 1: Người thuê tàu trực tiếp thông qua người môi giới (Broker) yêu cầu thuê tàu để khai thác vùng Ở bước người thuê tàu phải cung cấp cho người môi giới tất thông tin loại tàu, kích cỡ, tiêu chuẩn kỹ thuật, hàng hóa dự kiến vận chuyển, vùng khai thác, để người mơi giới có sở tìm tàu - Bước 2: Người môi giới chào tàu, hỏi tàu cở sở thông tin tàu vùng khai thác người thuê tàu cung cấp, người môi giới tìm tàu, chào tàu thuê cho phù hợp với nhu cầu người thuê tàu - Bước 3: Người môi giới đàm phán với chủ tàu tất điều khoản hợp đồng thuê tàu trang bị kỹ thuật, việc sửa chữa, thời gian thuê, vùng khai thác, tình trạng thuyền viên… - Bước 4: Người mơi giới thông báo kết đàm phán với người thuê tàu: Sau có kết đàm phán với chủ tàu, người môi giới thông báo kết đàm phán cho người thuê tàu để người thuê tàu biết chuẩn bị cho việc ký hợp đồng thuê tàu - Bước 5: Người thuê tàu với chủ tàu ký kết hợp đồng, trước ký kết hợp đồng người th tàu phải rà sốt lại tồn điều khoản hợp đồng - Bước 6: Thực hợp đồng: 3.5 Ưu điểm nhược điểm ƯU ĐIỂM: - Người thuê tàu chủ động chuyên chở hàng hóa quyền sử dụng tàu thời gian thuê Tiền thuê tàu rẻ, người thuê kinh doanh tốt có nguồn hàng hai chiều ổn định hiệu cao - Chủ tàu nắm khoản thu nhập tàu thời hạn cho th mà khơng phải tìm kiếm khách hàng Trong trường hợp thị trường thuê tàu xấu (khan hàng) chủ tàu có lợi nhiều NHƯỢC ĐIỂM: Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Phương thức có nhược điểm với người thuê phải chịu chi phí lớn nhiên liệu, nước, xếp dỡ… mà giá nhiên liệu hay biến động, việc quản lý khai thác tàu phức tạp phải chịu trách nhiệm hàng hóa chuyên chở →Kết luận: Phương thức cho thuê tàu định hạn thường áp dụng chủ tàu có khó khăn tạm thời việc tìm kiếm nguồn hàng để chuyên chở hay giá cước thị trường thuê tàu chuyến có xu hướng giảm lâu dài IV Cước phí phương thức thuê tàu Cước phí vận chuyển đường biển Tương tự loại dịch vụ khác, sử dụng Dịch vụ vâ ̣n chuyển hàng hóa đường biển, đơn vị Doanh nghiê ̣p cần phải trả loại chi phí vâ ̣n chuyển hàng hóa chuyển từ người gửi đến người nhâ ̣n mô ̣t Container hoă ̣c CMB, gọi cước phí đường biển Sự khác khoảng cách tuyển đường có mô ̣t vài thay đổi giá cước nên giá cước vâ ̣n chuyển đường biển không cố định Một số quy định cước vâ ̣n chuyển đường biển:   Nếu người mua theo điều kiê ̣n FCA (giao cho người vâ ̣n tải), EXW (gia hàng xưởng), FAS (giao dọc mạn tàu), FOB (giao lên tàu) người mua cần phải tốn đầy đủ cước phí vâ ̣n chuyển đường biển Nếu người mua theo điều kiê ̣n CFR (tiền hàng cô ̣ng cước hay giá thành cước), CIP (đến nơi quy định), CPT (Cước trả tới điểm đến), DAT, DAP (Giao nơi đến), DDP (Giao hàng nộp thuế), CIF (Tiền hàng, bảo hiểm cước phí), hoă ̣c điều kiện khác tồn Incoterms 2000 DES, DDU, DEQ, DAF người mua hàng khơng cần phải tốn cước vận chuyển đường biển người bán phải chịu trách nhiệm với khoản cước phí Cách thức tính cước phí vận chuyển đường biển Trên thực tế, Bảng giá cước vận chuyển đường biển quốc tế Công ty Dịch vụ cung cấp cho khách hàng sau trao đổi mô ̣t số thông tin hàng hóa với giá cước xác dựa địa điểm gửi – nhâ ̣n hàng, loại hàng hóa vâ ̣n chuyển, khối lượng hàng hóa vâ ̣n chuyển, hãng tàu biển lựa chọn Căn tính cước vận tải biển áp dụng theo nguyên tắc so sánh giá thể tích trọng lượng áp vào lớn Thể tích tính theo đơn vị CBM cịn trọng lượng tính theo KGS Khi thực so sánh cân trọng lượng hàng đo thể tích thực hàng hóa đó, định xem loại hàng hóa áp dụng theo giá trị Cơng thức tính thể tính CBM hàng hóa áp dụng sau: CBM = (chiều dài x chiều rộng x chiều cao) x (số lượng) Đơn vị tính: met – m  Áp dụng cơng thức chuyển đổi từ CBM - trọng lượng theo KGS < CBM => hàng nặng => áp dụng bảng giá KGS >= CBM => hàng nhẹ => áp dụng bảng giá CBM   Quy ước: = CBM CBM = 333 kgs Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Bảng giá cước vận chuyển đường biển cao hay thấp tùy thuô ̣c vào trọng lượng, số lượng hàng, nơi đến,… Ví dụ cụ thể: Lơ hàng xuất gồm 24 thùng hàng trọng lượng cân 1500 Kgs Kích thước kiện hàng đo thùng là: 0,8 m – 0,6m – 0,5m (dài –rộng – cao)     Theo cơng thức tính thể tích thùng hàng là: 0.8 *0.6 *0.5 = 0.24 CBM Thể tich tồn lơ hàng là: 0.24 * 24 = 5.76 CBM So sánh giá ta có: 1500 KGs = 1,5 1.5 = 3,84 CBM soi vào công thức ta thấy: trọng lượng hàng chiếm nhiều diện tích nên tính theo thể tích tương ứng với bảng giá CBM Các yếếu tốế ảnh hưởng đếến giá cước vận tải đường biển? Giá cước vận tải đường biển cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố Từ khối lượng đơn hàng khoảng cách vận chuyển, chí u cầu bảo quản ảnh hưởng đến cước phí Thơng thường, phí vận tải đường biển dễ bị ảnh hưởng yếu tố: Khối lượng kích cỡ hàng hóa: Với đơn hàng có trọng lượng thể tích lớn, giá cước vận chuyển thường cao so với hàng hóa có khối lượng thể tích nhỏ  Loại hàng cần vận chuyển: Hàng hóa cần chuyển loại hàng đặc biệt, dễ vỡ dễ hư hỏng trả thêm phụ phí dẫn đến chênh lệch cước phí vận chuyển  Địa giao nhận hàng hóa: Với đơn hàng cần giao nhận xa, bạn trả khoản phí cao so với đơn hàng chuyển cự ly gần  Yêu cầu bảo quản đơn hàng: Trong trình vận chuyển, đơn hàng giao nhận cần phải quản điều kiện tiêu chuẩn người gửi trả thêm chi phí cho hoạt động Vì cước phí thường cao nhiều  Chính sách giá đơn vị vận chuyển: Tùy vào đơn vị vận chuyển mà họ đưa sách giá cước vận chuyển có khác biệt Các loại phụ phí khác vận tải đường biển  O/F (Ocean Freight) O/F chi phí vận tải đơn từ cảng đến cảng đích hay cịn gọi cước đường biển Phí chứng từ (Documentation fee) Đối với lơ hàng xuất Hãng tàu / Forwarder phải phát hành gọi Bill of Lading (hàng vận tải đường biển) Airway Bill (hàng vận tải đường khơng) Phí phí chứng từ để hãng tàu làm vận đơn thủ tục giấy tờ cho lô hàng Đối với lơ hàng nhập vào Việt Nam người nhận phải đến Hãng tàu/Forwarder để lấy lệnh giao hàng, mang ngồi cảng xuất trình cho kho (hàng lẻ)/làm phiếu EIR (hàng container FCL) lấy hàng Phí THC (Terminal Handling Charge) THC phụ phí xếp dỡ cảng khoản phí thu container để bù đắp chi phí cho hoạt động làm hàng cảng như: xếp dỡ, tập kết container từ CY cầu tàu,… Thực chất phí cảng quy định, hãng tàu chi hộ sau thu lại từ chủ hàng (người gửi người nhận hàng) Phí CFS (Container Freight Station fee) Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 CFS phí cho lơ hàng lẻ xuất/nhập cơng ty Consol / Forwarder phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho ngược lại họ thu phí CFS Phí CIC (Container Imbalance Charge) hay “Equipment Imbalance Surcharge” CIC phụ phí cân đối vỏ container hay cịn gọi phí phụ trội hàng nhập Có thể hiểu phụ phí chuyển vỏ container rỗng Đây loại phụ phí cước biển mà hãng tàu thu để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chuyển lượng lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu 6.Phí EBS (Emergency Bunker Surcharge) EBS phụ phí xăng dầu cho tuyến hàng châu Á Phụ phí bù đắp chi phí “hao hụt” biến động giá xăng dầu giới cho hãng tàu Phí EBS loại phụ phí vận tải biển, phí EBS khơng phải phí tính Local Charge Phí Handling (Handling fee) HDL phí đại lý theo dõi q trình giao nhận vận chuyển hàng hóa khai báo manifest với quan hải quan trước tàu cập BAF (Bunker Adjustment Factor) BAF khoản phụ phí (ngồi cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh biến động giá nhiên liệu Tương đương với thuật ngữ FAF( Fuel Adjustment Factor) CAF (Currency Adjustment Factor) CAF khoản phụ phí (ngồi cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh biến động tỷ giá ngoại tệ… 10 COD (Change of Destination) COD phụ phí hãng tàu thu để bù đắp chi phí phát sinh trường hợp chủ hàng yêu cầu thay đổi cảng đích, chẳng hạn như: phí xếp dỡ, phí đảo chuyển, phí lưu container, vận chuyển đường bộ… 11 DDC (Destination Delivery Charge) Không giống tên gọi thể hiện, phụ phí khơng liên quan đến việc giao hàng thực tế cho người nhận hàng, mà thực chất chủ tàu thu phí để bù đắp chi phí dỡ hàng khỏi tàu, xếp container cảng (terminal) phí vào cổng cảng Việc tốn tùy thuộc vào thỏa thuận người mua người bán 12 ISF (Import Security Kiling) ISF phí kê khai an ninh dành cho nhà nhập Mỹ Ngồi việc kê khai thơng tin hải quan Mỹ tự động, tháng 1-2010 hải quan Mỹ quan bảo vệ biên giới Mỹ thức áp dụng thêm thủ tục kê khai an ninh dành cho nhà nhập 13 CCF( Cleaning Container Free) CCF phí vệ sinh container mà người nhập phải trả cho hãng tàu để làm vệ sinh vỏ container rỗng sau người nhập sử dụng container để vận chuyển hàng trả deport 14 PCS (Port Congestion Surcharge) PCS phụ phí tắc nghẽn cảng, phụ phí áp dụng cảng xếp dỡ xảy ùn tắc, làm tàu bị chậm trễ, dẫn tới phát sinh chi phí liên quan cho chủ tàu (vì giá trị mặt thời gian tàu lớn) 15 PSS (Peak Season Surcharge) PSS phụ phí mùa cao điểm, phụ phí thường hãng tàu áp dụng mùa cao điểm từ tháng tám đến tháng mười, có tăng mạnh nhu cầu vận chuyển hàng hóa thành phẩm để chuẩn bị hàng cho mùa Giáng sinh Ngày lễ tạ ơn thị trường Mỹ châu Âu 16 D/O (Delivery Order fee) : Lệ phí làm lệnh giao hàng Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 Khi hàng đến consignee phải đến hãng tàu lấy lệnh giao hàng D/O, mang cảng cung cấp cho quan hải quan để lấy hàng cập cảng Các consignee muốn phát D/O phải đóng khoản định gọi phí D/0 Cước phí vận chuyển đường biển Tương tự loại dịch vụ khác, sử dụng Dịch vụ vâ ̣n chuyển hàng hóa đường biển, đơn vị Doanh nghiê ̣p cần phải trả loại chi phí vâ ̣n chuyển hàng hóa chuyển từ người gửi đến người nhâ ̣n mơ ̣t Container hoă ̣c CMB, gọi cước phí đường biển Sự khác khoảng cách tuyển đường có mơ ̣t vài thay đổi giá cước nên giá cước vâ ̣n chuyển đường biển không cố định Một số quy định cước vâ ̣n chuyển đường biển:   Nếu người mua theo điều kiê ̣n FCA (giao cho người vâ ̣n tải), EXW (gia hàng xưởng), FAS (giao dọc mạn tàu), FOB (giao lên tàu) người mua cần phải tốn đầy đủ cước phí vâ ̣n chuyển đường biển Nếu người mua theo điều kiê ̣n CFR (tiền hàng cô ̣ng cước hay giá thành cước), CIP (đến nơi quy định), CPT (Cước trả tới điểm đến), DAT, DAP (Giao nơi đến), DDP (Giao hàng nộp thuế), CIF (Tiền hàng, bảo hiểm cước phí), hoă ̣c điều kiện khác tồn Incoterms 2000 DES, DDU, DEQ, DAF người mua hàng khơng cần phải tốn cước vận chuyển đường biển người bán phải chịu trách nhiệm với khoản cước phí Cách thức tính cước phí vận chuyển đường biển Trên thực tế, Bảng giá cước vận chuyển đường biển quốc tế Công ty Dịch vụ cung cấp cho khách hàng sau trao đổi mô ̣t số thơng tin hàng hóa với giá cước xác dựa địa điểm gửi – nhâ ̣n hàng, loại hàng hóa vâ ̣n chuyển, khối lượng hàng hóa vâ ̣n chuyển, hãng tàu biển lựa chọn Căn tính cước vận tải biển áp dụng theo nguyên tắc so sánh giá thể tích trọng lượng áp vào lớn Thể tích tính theo đơn vị CBM cịn trọng lượng tính theo KGS Khi thực so sánh cân trọng lượng hàng đo thể tích thực hàng hóa đó, định xem loại hàng hóa áp dụng theo giá trị Công thức tính thể tính CBM hàng hóa áp dụng sau: CBM = (chiều dài x chiều rộng x chiều cao) x (số lượng) Đơn vị tính: met – m  Áp dụng công thức chuyển đổi từ CBM - trọng lượng theo KGS  < CBM => hàng nặng => áp dụng bảng giá KGS  >= CBM => hàng nhẹ => áp dụng bảng giá CBM Quy ước: = CBM CBM = 333 kgs Bảng giá cước vận chuyển đường biển cao hay thấp cịn tùy th ̣c vào trọng lượng, số lượng hàng, nơi đến,… Ví dụ cụ thể: Lô hàng xuất gồm 24 thùng hàng trọng lượng cân 1500 Kgs Kích thước kiện hàng đo thùng là: 0,8 m – 0,6m – 0,5m (dài –rộng – cao)  Theo công thức tính thể tích thùng hàng là: 0.8 *0.6 *0.5 = 0.24 CBM Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700    Thể tich tồn lơ hàng là: 0.24 * 24 = 5.76 CBM So sánh giá ta có: 1500 KGs = 1,5 1.5 = 3,84 CBM soi vào công thức ta thấy: trọng lượng hàng chiếm nhiều diện tích nên tính theo thể tích tương ứng với bảng giá CBM Các yếếu tốế ảnh hưởng đếến giá cước vận tải đường biển? Giá cước vận tải đường biển cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố Từ khối lượng đơn hàng khoảng cách vận chuyển, chí yêu cầu bảo quản ảnh hưởng đến cước phí Thơng thường, phí vận tải đường biển dễ bị ảnh hưởng yếu tố: Khối lượng kích cỡ hàng hóa: Với đơn hàng có trọng lượng thể tích lớn, giá cước vận chuyển thường cao so với hàng hóa có khối lượng thể tích nhỏ  Loại hàng cần vận chuyển: Hàng hóa cần chuyển loại hàng đặc biệt, dễ vỡ dễ hư hỏng trả thêm phụ phí dẫn đến chênh lệch cước phí vận chuyển  Địa giao nhận hàng hóa: Với đơn hàng cần giao nhận xa, bạn trả khoản phí cao so với đơn hàng chuyển cự ly gần  Yêu cầu bảo quản đơn hàng: Trong trình vận chuyển, đơn hàng giao nhận cần phải quản điều kiện tiêu chuẩn người gửi trả thêm chi phí cho hoạt động Vì cước phí thường cao nhiều  Chính sách giá đơn vị vận chuyển: Tùy vào đơn vị vận chuyển mà họ đưa sách giá cước vận chuyển có khác biệt Các loại phụ phí khác vận tải đường biển  4.1 O/F (Ocean Freight) O/F chi phí vận tải đơn từ cảng đến cảng đích hay cịn gọi cước đường biển 4.2 Phí chứng từ (Documentation fee) Đối với lô hàng xuất Hãng tàu / Forwarder phải phát hành gọi Bill of Lading (hàng vận tải đường biển) Airway Bill (hàng vận tải đường khơng) Phí phí chứng từ để hãng tàu làm vận đơn thủ tục giấy tờ cho lô hàng Đối với lô hàng nhập vào Việt Nam người nhận phải đến Hãng tàu/Forwarder để lấy lệnh giao hàng, mang ngồi cảng xuất trình cho kho (hàng lẻ)/làm phiếu EIR (hàng container FCL) lấy hàng 4.3 Phí THC (Terminal Handling Charge) THC phụ phí xếp dỡ cảng khoản phí thu container để bù đắp chi phí cho hoạt động làm hàng cảng như: xếp dỡ, tập kết container từ CY cầu tàu,… Thực chất phí cảng quy định, hãng tàu chi hộ sau thu lại từ chủ hàng (người gửi người nhận hàng) 4.4 Phí CFS (Container Freight Station fee) CFS phí cho lơ hàng lẻ xuất/nhập cơng ty Consol / Forwarder phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho ngược lại họ thu phí CFS 4.5 Phí CIC (Container Imbalance Charge) hay “Equipment Imbalance Surcharge” CIC phụ phí cân đối vỏ container hay cịn gọi phí phụ trội hàng nhập Có thể hiểu phụ phí chuyển vỏ container rỗng Đây loại phụ phí cước biển mà hãng tàu thu để bù đắp chi phí phát sinh từ việc điều chuyển lượng lớn container rỗng từ nơi thừa đến nơi thiếu 4.6.Phí EBS (Emergency Bunker Surcharge) Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) lOMoARcPSD|11617700 EBS phụ phí xăng dầu cho tuyến hàng châu Á Phụ phí bù đắp chi phí “hao hụt” biến động giá xăng dầu giới cho hãng tàu Phí EBS loại phụ phí vận tải biển, phí EBS khơng phải phí tính Local Charge 4.7 Phí Handling (Handling fee) HDL phí đại lý theo dõi trình giao nhận vận chuyển hàng hóa khai báo manifest với quan hải quan trước tàu cập 4.8 BAF (Bunker Adjustment Factor) BAF khoản phụ phí (ngồi cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh biến động giá nhiên liệu Tương đương với thuật ngữ FAF( Fuel Adjustment Factor) 4.9 CAF (Currency Adjustment Factor) CAF khoản phụ phí (ngồi cước biển) hãng tàu thu từ chủ hàng để bù đắp chi phí phát sinh biến động tỷ giá ngoại tệ… 4.10 COD (Change of Destination) COD phụ phí hãng tàu thu để bù đắp chi phí phát sinh trường hợp chủ hàng yêu cầu thay đổi cảng đích, chẳng hạn như: phí xếp dỡ, phí đảo chuyển, phí lưu container, vận chuyển đường bộ… 4.11 DDC (Destination Delivery Charge) Không giống tên gọi thể hiện, phụ phí khơng liên quan đến việc giao hàng thực tế cho người nhận hàng, mà thực chất chủ tàu thu phí để bù đắp chi phí dỡ hàng khỏi tàu, xếp container cảng (terminal) phí vào cổng cảng Việc toán tùy thuộc vào thỏa thuận người mua người bán 4.12 ISF (Import Security Kiling) ISF phí kê khai an ninh dành cho nhà nhập Mỹ Ngoài việc kê khai thông tin hải quan Mỹ tự động, tháng 1-2010 hải quan Mỹ quan bảo vệ biên giới Mỹ thức áp dụng thêm thủ tục kê khai an ninh dành cho nhà nhập 4.13 CCF( Cleaning Container Free) CCF phí vệ sinh container mà người nhập phải trả cho hãng tàu để làm vệ sinh vỏ container rỗng sau người nhập sử dụng container để vận chuyển hàng trả deport 4.14 PCS (Port Congestion Surcharge) PCS phụ phí tắc nghẽn cảng, phụ phí áp dụng cảng xếp dỡ xảy ùn tắc, làm tàu bị chậm trễ, dẫn tới phát sinh chi phí liên quan cho chủ tàu (vì giá trị mặt thời gian tàu lớn) 4.15 PSS (Peak Season Surcharge) PSS phụ phí mùa cao điểm, phụ phí thường hãng tàu áp dụng mùa cao điểm từ tháng tám đến tháng mười, có tăng mạnh nhu cầu vận chuyển hàng hóa thành phẩm để chuẩn bị hàng cho mùa Giáng sinh Ngày lễ tạ ơn thị trường Mỹ châu Âu 4.16 D/O (Delivery Order fee) : Lệ phí làm lệnh giao hàng Khi hàng đến consignee phải đến hãng tàu lấy lệnh giao hàng D/O, mang cảng cung cấp cho quan hải quan để lấy hàng cập cảng Các consignee muốn phát D/O phải đóng khoản định gọi phí D/0 Downloaded by Hei Ut (hut371809@gmail.com) ... điểm vận tải hàng hóa đường biển Phương thức vận tải đường biển chia làm loại vận chuyển hàng hóa vận chuyển người (ở Việt Nam phổ biến vận chuyển hàng hóa) Tùy vào loại hàng có phương thức vận. .. hàng hóa nội địa quốc tế, yếu tố không tách rời buôn bán quốc tế Sự phát triển ngành vận tải biển góp phần làm thay đổi cấu mặt hàng, cấu thị trường bn bán quốc tế Vận chuyển hàng hóa đường biển. .. lOMoARcPSD|11617700 NỘI DUNG I Khái quát vận tải hàng hóa đường biển Vận tải đường biển hình thức vận chuyển hàng hóa sử dụng phương tiện sở hạ tầng đường biển để phục vụ cho mục đích vận chuyển Phương tiện thường

Ngày đăng: 27/12/2022, 08:45