1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

57 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lập và trình bày báo cáo tài chính doanh nghiệp (Công ty Cổ phần Dệt May Hà Nội)
Tác giả Nhóm 2.2
Người hướng dẫn Trần Thị Hằng
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 200,65 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI (HANOSIMEX) (8)
    • 1) Tên, đại chỉ và mã số thuế của công ty (8)
    • 2) Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm kinh doanh chính của công ty (8)
    • 3) Chế độ kế toán và các chính sách kế toán công ty đang áp dụng (8)
    • 4) Thông tin số dư chi tiết và tổng hợp của các tài khoản kế toán tại thời điểm đầu kỳ (14)
  • PHẦN II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG THÁNG 1/2023 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI (18)
  • PHẦN III HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO KỲ PHÁT SINH CỦA DOANH NGHIỆP (25)
    • 1) Bảng cân đối tài khoản (25)
    • 2) Bảng cân đối kế toán (31)
    • 3) Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (41)
    • 4) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Phương pháp trực tiếp) (43)
    • 5) Bản thuyết minh Báo cáo tài chính (44)
    • 6) Sai sót (52)

Nội dung

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓMHỌC PHẦNLẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPGiảng viên giảng dạy: Trần Thị HằngNhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2.2Hà Nội, 2023... Ngoài việc học những kến t

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI (HANOSIMEX)

Tên, đại chỉ và mã số thuế của công ty

 Tên công ty: Tổng công ty cổ phần Dệt May Hà Nội

 Địa chỉ: Toàn nhà Nam Hải LakeView (Tầng 8) lô 9A, khu đô thị Vĩnh Hoàng, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

 Email: support@hanosimex.com.vn

Ngành nghề kinh doanh và sản phẩm kinh doanh chính của công ty

 Ngành nghề kinh doanh: Công ty cổ phần Dệt May Hà Nội hoạt động sản xuất và cung cấp trong lĩnh vực kéo sợi, dệt, may và kinh doanh nhiều ngành nghề và đa lĩnh vực.

 Các sản phẩm của công ty: Sợi, vải dệt kim, quần áo dệt kim xuất khẩu,khăn, thời trang nam nữ.

Chế độ kế toán và các chính sách kế toán công ty đang áp dụng

 Chế độ kế toán doanh nghiệp: Thông tư 200/2014-TT-BTC của Bộ tài chính Các chuẩn mức kế toán tuân thủ theo VAS, các văn bản hướng dẫn đi kèm do Nhà nước đã ban hành Các BCTC được lập và trình bày theo đúng quy định hiện hành.

 Kỳ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12

 Phương pháp tính thuế GTGT: Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên

 Phương pháp khấu hao tài sản: Phương pháp khấu hao đường thẳng.

 Phương pháp xuất kho vật liệu: Nhập trước- Xuất trước

 Đơn vị tiền tệ kế toán: Việt Nam đồng (VND)

 Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ- Bản kê, sổ cái, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán

- Tổ chức hạch toán ban đầu:

+ Tổ chức hệ thống chứng từ: Công ty sử dụng hệ thống chứng từ ban hành kèm theo TT 200/2014/TT-BTC của Bộ tài chính Chứng từ kế toán công ty bao gồm hệ thống chứng từ lao động tiền lương, hàng tồn kho, bán hàng, tiền tệ và TSCĐ.

+ Tổ chức luân chuyển chứng từ: Tất cả các chứng từ kế toán sai khi được kiểm tra và hoàn chỉnh đều phải được chuyển về phòng Kế toán của công ty để luân chuyển và ghi sổ kế toán

- Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán + Kế toán quá trình cung cấp: TK 152, 153, 156, 151,…

+ Kế toán chi phí: TK 632, 641, 642, 627, 635, 811, 821,…

+ Sổ kế toán tổng hợp: Sổ cái

+ Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết các TK 111, 112, 211, 214, 331, 411, 511, 611,…

- Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:

+ Báo cáo tài chính: Tổ chức lập, trình bày và công bố thông tin BCTC ban hành kèm theo TT200//2014/TT- BTC của Bộ tài chính, bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.

+ Báo cáo quản trị: Xây dựng hệ thống cơ sở kế toán quản trị trên cơ sở thông tin phục vụ cho ĐHĐCĐ, HĐQT và BGĐ bao gồm báo cáo thực hiện, báo cáo dự toán và báo cáo phân tích.

- Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Hanosimex, hoạt động thông qua các cuộc họp Đại hội đồng Cổ đông thường niên hoặc bất thường và thông qua các quyết định bằng việc biểu quyết tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến bằng văn bản.

- Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý của Tổng Công ty, có nhiệm vụ:

+ Báo cáo trước Đại hội đồng cổ đông tình hình kinh doanh, dự kiến phân phối lợi nhuận, báo cáo tài chính, phương hướng phát triển và kế hoạch họa động của Tổng Công ty

+ Quản lý và chỉ đạo thực hiện các hoạt động kinh doanh và các công việc của Tổng Công ty, trừ những việc thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng Cổ Đông

+ Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy, quy chế hoạt động của Tổng Công ty

+ Bổ nhiệm, bãi nhiệm và giám sát hoạt động của Ban giám đốc Tổng Công ty

+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Pháp luật và Điều lệ Tổng Công ty

+ Thay mặt Cổ đông kiểm soát, đánh giá hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của HĐQ, Tổng giám đốc và Cán bộ quản lý cấp cao trong việc quản lý và điều hành Hanosimex.

+ Kiểm tra, giải quyết các vấn đề trong thực hiện kế toán kiểm toán của Hanosimex

- Cơ quan Tổng giám đốc + Tổ chức thực hiện các nghị quyết của HĐQT và Đại hội đồng cổ đông đã thông qua

+ Quyết định tất cả các vấn đề không cần phải có nghị quyết của HĐQT, bao gồm việc thay mặt Hanosimex ký kết các hợp đồng tài chính và thương mại, trừ hợp đồng, giao dịch quy định tại Điều 162 Luật Doanh nghiệp

+ Tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường nhật của Hanosimex theo những thông lệ quản lý tốt nhất.

- Phòng thị trường sợi: Tham mưu cho Tổng giám đốc và triển khai các công việc thuộc lĩnh vực kinh doanh tiêu thụ mặt hàng sợi trong thị trường nội địa và xuất khẩu Kinh doanh thương mại và cung ứng nguyên liệu bông, xơ PE, vật tư, phụ tùng, thiết bị cho các Nhà máy sợi trực thuộc Tổng công ty

- Phòng thị trường may: Tham mưu cho Tổng giám đốc và triển khai công việc thuộc kĩnh vực kinh doanh thương mại nguyên liệu và tiêu thụ sarnn phẩm ngành may trong và ngoài nước Cung ứng nguyên liệu, phụ liệu cho các Nhà máy và đơn vị trực thuộc Tổng công ty

- Phòng kỹ thuật đầu tư: Tham mưu cho Tổng giám đốc về các công tác quản lý kỹ thuật, thiết bị, công nghệ, định mức kinh tế kỹ thuật, đào tạo nâng cấp nâng bậc, an toàn, vệ sinh môi trường, PCCC các ngành Sợi, Dệt, Nhuộm, Cơ khí, Điện động lực, phụ trợ, quy hoạch và đầu tư xây dựng cơ bản, các dự án đầu tư trong Tổng Công ty và các công ty con

- Phòng kế toán: Tham mưu cho Tổng giám đốc trong công tác tài chính, hạch toán kế toán, kiểm toán nội bộ, quản lý vốn tài sản, thanh quyết toán hợp đồng kinh tế và kiểm soát chi phí hoạt động của Tổng Công ty nhằm sử dụng vốn hiệu quả, đúng mục đích, đúng chế độ quy định của Nhà nước

- Phòng nhân sự hành chính: Tham mưu cho Tổng giám đốc về các công tác quản trị nhân sự và công tác văn phòng của Tổng công ty

- Phòng công nghệ may: Tham mưu cho Tổng giám đốc về kỹ thuật, công nghệ và định mức kinh tế kỹ thuật ngành may, công tác quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh ngành may, và công tác quản lý chất lượng sản phẩm, đánh giá Khách hàng.

SƠ ĐỒ PHÒNG KẾ TOÁN

Thông tin số dư chi tiết và tổng hợp của các tài khoản kế toán tại thời điểm đầu kỳ

Từ thông tin thu thập được, ta có số dư đầu kỳ của một số tài khoản liên quan như sau:

Tiền gửi ngân hàng 2.060.000 Phải thu khách hàng 316.000

Thuế GTGT được khấu trừ -

Chi phí sản xuất dở dang 19.000

Góp vốn vào công ty liên doanh, 10.000 liên kết

Thuế và các khoản phải nộp -

Phải trả người lao động 100.000

Phải trả, phải nộp khác 225.000

Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 400.000

Quỹ đầu tư phát triển 450.000

Lợi nhuận chưa phân phối 400.000

Tên nguyên liệu Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền

Tên công cụ dụng cụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền

 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (chỉ gồm của nguyên vật liệu), dự kiến hoàn thành vào tháng 3/2024

Tên sản phẩm Đơn vị tính Số tiền Áo thun nam Cái 14.000 Áo thun nữ cái 5.000

Tên khách hàng Thời hạn thanh toán

Lý do phát sinh công nợ

Công ty cổ phần Khánh An

Công ty TNHH Tuần Lộc

Công ty cổ phần Ban Mai

Tên nhà cung cấp Thời hạn thanh toán

Lý do phát sinh công nợ

Công ty cổ phần Đại Nam

Mua vật tư phục vụ SXKD

Công ty TNHH Bình An

Mua vật tư phục vụ SXKD

Công ty cổ phần Hòa Phá

Mua vật tư phục vụ SXKD

 Vay nợ thuê tài chính dài hạn

Tên đối tượng Số tiền

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn việt Nam- Agribank

Ngân hàng quân đội MBbank 215.000

 Số lượng thành phẩm đầu kì

Tên thành phẩm Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Áo thun nam Cái 1.500 100 150.000 Áo thun nữ Cái 1.000 150 150.000

Mã TSCĐ Tên TSCĐ Ngày tính khấu hao

Thời gian sử dụng (năm)

Nguyên giá Hao mòn lũy kế

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG THÁNG 1/2023 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HÀ NỘI

1 Ngày 04/12/2023, Phiếu nhập kho số 01, hóa đơn GTGT số 123456, công ty mua 4.000 mét vải coton từ công ty TNHH Hải An về nhập kho, chưa thanh toán Đơn giá chưa thuế GTGT 10% là 12 Nguyên vật liệu đã về nhập kho đủ.

2 Ngày 05/12/2023, xuất kho 6.000 mét vải dệt kim trị giá theo phiếu xuất kho 53 cho phân xưởng dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm áo sơ mi.

3 Ngày 10/12/2023, công ty xuất kho 1.000 mét vải lụa theo phiếu xuất kho số 54, trị giá 13.0000 góp vốn liên doanh với công ty TNHH Linh Lan, đơn giá nguyên vật liệu góp vốn được hội đồng liên doanh đánh giá là 13/mét.

4 Ngày 11/12/2023, xuất kho 10 chiếc máy may cao cấp theo phiếu xuất kho số 55, thuộc loại phân bổ một lần dùng chung cho hoạt động sản xuất.

5 Ngày 15/12/2023, công ty mua một nhà xưởng cho quá trình sản xuất giá mua chưa thuế GTGT 10% là 300.000, công ty chưa thanh toán Chi phí vận chuyển về nhà máy là 50.000, chưa bao gồm thuế GTGT 10%, công ty đã thanh toán bằng tiền mặt Chi phí mua tài sản được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển. Thời gian sử dụng hữu ích là 6 năm.

6 Ngày 18/12/2023, thanh lý một ô tô tải có nguyên giá là 520.000 với giá bán là 350.000 chưa bao gồm thuế GTGT 10%, khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản Khấu hao lũy kế đến thời điểm thanh lý là 200.000 Chi phí thanh lý đã thanh toán bằng tiền mặt là 11.000 đã bao gồm thuế GTGT 10% Thời gian sử dụng hữu ích của dây chuyền sản xuất là 10 năm.

7 Ngày 17/12/2023, sửa chữa lớn đã xong 1 thiết bị thuộc bộ phận quản lý doanh nghiệp hết 60.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%), đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng cho Công ty TNHH Việt Hà Công ty dự kiến phân bổ chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định trong 5 tháng, bắt đầu từ tháng này

8 Ngày 18/12/2023, trích khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tư tháng 12/2023, biết số khấu hao đã trích trong tháng 11 là 110.000 (BPQLDN 20.000; BPSX 60.000; BPBH 30.000) Tháng 12 không có biến động về TSCĐ và BĐSĐT

9 Ngày 21/01/2023, kế toán tính lương phải trả cho nhân viên công ty với từng bộ phận như sau: lương trả cho nhân viên trực tiếp sản xuất là 80.000; lương trả cho bộ phận sản xuất: 50.000, bộ phận bán hàng: 20.000 và bộ phận quản lý: 50.000 Trích lương theo quy định hiện hành (23.5%-10,5%)

10 Ngày 31/12/2023, thanh toán chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền mặt với giá chưa thuế GTGT 10% là 16.000 (phân bổ cho bộ phận sản xuất 50%,bộ phận bán hàng 25%, bộ phận văn phòng 25%)

11 Ngày 25/01/2023, hoàn thành nhập kho 1.500m vải dệt kim, còn 400m làm dở với mức độ hoàn thành 50% (Tính giá thành sản phẩm, đánh giá giá trị sản phẩm dở dang) a/ Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

- Chi phí nguyên vật liệu (vải dệt kim): 66.000

- Chi phí nhân công trực tiếp: 80.000 + 18.800 = 98.800

- Chi phí sản xuất chung: 60.000+ 50.000 + 11.750 + 8.000 + 250 = 130.000

- Xác định giá trị sản phẩm dở dang:

(Số sản phẩm hoàn thành là 1.500, SPDD = 400, Sản phẩm tương đương = 200)

=> Tổng chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ 894,74 + 11.623,53 + 15.294,12 40.812,39

=> Tổng giá thành sản phẩm = 19.000 + 66.000 + 98.800 + 130.000 – 40.782,98 273.017,02

=> Giá thành đơn vị một mét vải là:

Ta có bảng tính giá thành của sản phẩm:

Khoản mục Dư đầu kì Phát sinh trong kì Dư cuối kì Tổng giá thành Giá thành đơn vị

12 Ngày 25/12/2023, xuất bán cho Công ty thời trang Việt 50 chiếc áo sơ mi, giá bán chưa thuế GTGT 10% là 350/chiếc , đã nhận được giấy báo Có

13 Ngày 29/12/2023, Công ty thời trang Việt thông báo có 10 áo bị lỗi và yêu cầu giảm giá 5% trên tổng giá trị đơn hàng Công ty đã đồng ý và trả lại bằng tiền mặt

14 Ngày 30/12/2023, trả tiền gốc vay tháng trước cho ngân hàng BIDV là 200.000 Đồng thời, vay ngân hàng Techcombank 450.000 đồng. a/ Nợ TK 341 (BIDV) 200.000

15 Ngày 28/01/2023, xuất bán cho Công ty thời trang Việt 5000m vải cotton, giá bán chưa thuế GTGT 10% là 60/ mét, đã nhận được giấy báo Có

THỰC HIỆN BÚT TOÁN KẾT CHUYỂN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH:

- Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu:

- Kết chuyển doanh thu thuần và thu nhập khác

Có TK 811 330.000 Lợi nhuận trước thuế = 816.250 – 751.450 64.800 Thuế TNDN phải nộp = 64.800 * 20% 12.960 Lợi nhuận sau thuế = 64.800 – 12.960 51.840

- Kết chuyển chi phí thuế TNDN

- Xác định kết quả kinh doanh

CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NHIỆM VỤ TRÊN GỒM CÓ:

Nghiệp vụ Chứng từ Nghiệp vụ Chứng từ

Hóa đơn GTGT Phiếu nhập kho

Bảng tính và phân bổ khấu hao

Phiếu xuất kho Giấy đề nghị xuất kho

Bảng chấm công Bảng tính lương Văn bản pháp lý quy định tỷ lệ trích

Phiếu xuất kho Biên bản đánh giá giá trị tài sản

Hóa đơn GTGT Phiếu chi

Phiếu xuất kho Giấy đề nghị xuất kho

Hóa đơn GTGT Giấy báo Nợ Phiếu chi Biên bản kiểm kê tài sản

Hóa đơn GTGT Giấy báo Có

Hợp đồng thanh lý Hóa đơn GTGT Giấy báo Có Phiếu chi

Hóa đơn GTGT Phiếu chi

Giấy báo Nợ Hợp đồng sửa chữa

Giấy báo Nợ Giấy báo Có

Hóa đơn GTGT Giấy báo Có

HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHO KỲ PHÁT SINH CỦA DOANH NGHIỆP

Bảng cân đối tài khoản

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

Tháng 1 năm 2023 Đơn vị tính:1.000 VNĐ

Tên tài khoản Đầu kì Phát sinh Cuối kì

Nợ Có Nợ Có Nợ Có

Thuế GTGT được khấu trừ

Chi phí sản xuất,kinh doanh dở dang

Tài sản cố định hữu hình

Hao mòn tài sản cố định

222 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết

Xây dựng cơ bản dở dang

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

Phải trả người lao động

Phải trả, phải nộp khác

Vay và nợ thuê tài chính

Vốn đầu tư của chủ sở hữu

Quỹ đầu tư phát triển

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

Doanh thu bán hàng và cung cấp

Các khoản giảm trừ doanh thu

Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí sản xuất chung

Chi phí quản lý doanh

Xác định kết quả kinh doanh

Bảng cân đối kế toán

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Ngày 31 tháng 01 năm 2023 Đơn vị tính: 1.000đ

Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm số

I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 3.359.875 2.360.000

2 Các khoản tương đương tiền 112 0 0

II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 0 0

2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) 122 0 0

3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123 0 0

III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 251.035 251.035

1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 251.035 251.035

2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132 0 0

3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 0 0

4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 0 0

5 Phải thu về cho vay ngắn hạn 135 0 0

6 Phải thu ngắn hạn khác 136 0 0

7 Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 137 0 0

8 Tài sản thiếu chờ xử lý 139 0 0

2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 0

V Tài sản ngắn hạn khác 150 94.800 0

1 Chi phi trả trước ngắn hạn 151 48.000 0

2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152 46.800 0

3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 0 0

4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154 0 0

5 Tài sản ngắn hạn khác 155 0 0

I Các khoản phải thu dài hạn 210 64.965 64.965

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 64.965 64.965

2 Trả trước cho người bán dài hạn 212 0 0

3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213 0 0

4 Phải thu nội bộ dài hạn 214 0 0

5 Phải thu về cho vay dài hạn 215 0 0

6 Phải thu dài hạn khác 216 0 0

7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 0 0

II Tài sản cố định 220 2.025.000 2.115.000

1 Tài sản cố định hữu hình 221 2.025.000 2.105.000

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 -275.000 -365.000

2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 0 0

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226 0 0

3 Tài sản cố định vô hình 227 0 0

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 0 0

III Bất động sản đầu tư 230 0 0

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 232 0 0

IV Tài sản dở dang dài hạn 240 0 0

1 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn 241 0 0

2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242 0 0

V Đầu tư tài chính dài hạn 250 23.000 10.000

1 Đầu tư vào công ty con 251 0 0

2 Đầu tư vào công ty liên doanh liên kết 252 23.000 10.000

3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253 0 0

4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) 254 0 0

5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 255 0 0

VI Tài sản dài hạn khác 260 0 0

1 Chi phí trả trước dài hạn 261 0 0

2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 0 0

3 Thiết bị vật tư phụ tùng thay thế dài hạn 263 0 0

4 Tài sản dài hạn khác 268 0 0

1 Phải trả người bán ngắn hạn 311 562.800 180.000

2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312 0 0

3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 313 94.585 0

4 Phải trả người lao động 314 279.000 100.000

5 Chi phí phải trả ngắn hạn 315 0 0

6 Phải trả nội bộ ngắn hạn 316 0 0

7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 317 0 0

8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318 0 0

9 Phải trả ngắn hạn khác 319 293.000 225.000

10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 0 0

11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 0 0

12 Quỹ khen thưởng phúc lợi 322 0 0

14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 324 0 0

1 Phải trả người bán dài hạn 331 165.000 165.000

2 Người mua trả tiền trước dài hạn 332 0 0

3 Chi phí phải trả dài hạn 333 0 0

4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 334 0 0

5 Phải trả nội bộ dài hạn 335 0 0

6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 336 0 0

7 Phải trả dài hạn khác 337 0 0

8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 650.000 400.000

11 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 341 0 0

12 Dự phòng phải trả dài hạn 342 0 0

13 Quỹ phát triển khoa học công nghệ 343 0 0

1 Vốn góp của chủ sở hữu 411 3.883.600 3.533.600

- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 411a 3.883.600 3.533.600

2 Thặng dư vốn cổ phần 412 0 0

3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413 0 0

4 Vốn khác của chủ sở hữu 414 0 0

6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 0 0

7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 0 0

8 Quỹ đầu tư phát triển 418 100.000 450.000

9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419 0 0

10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 0 0

11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 451.840 400.000

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421a 451.840 400.000

- LNST chưa phân phối kỳ này 421b 0 0

12 Nguồn vốn đầu tư XDCB 422 0 0

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 0 0

2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 0 0

Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Tháng 1 năm 2023 Đơn vị tính:1.000VNĐ

Thuyết minh Luỹ kế từ đầu năm

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 475.000

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 8.750

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 -

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 0

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 0

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 97.750

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (25 + 26)} 30

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 64.800

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 12.960

16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 0

17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60P –

18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu

19 Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*) 71 0

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Phương pháp trực tiếp)

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

(Theo phương pháp trực tiếp)

Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh

Lũy kế từ đầu năm Năm nay

I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1 Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 1 522,500

2 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 2 (16,000)

3 Tiền chi trả cho người lao động 3 -

4 Tiền lãi vay đã trả 4 -

5 Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 5 -

6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 6 35,000

7 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 7 9.625

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 531,875

II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 (121,000)

2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 22 339,000

3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23 -

4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24 -

5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25 - 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26 - 7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27 -

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 218,000

III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31 -

2 Tiền trả lại vốn góp cho các CSH, mua lại cổ phiếu của DN đã phát hành 32 -

3 Tiền thu từ đi vay 33 450,000

4 Tiền trả nợ gốc vay 34 (200,000)

5 Tiền trả nợ gốc thuê tài chính 35 -

6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36 -

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 250,000 Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40) 50 999,875

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 2,360,000 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61 -

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 70 3,359,875

Bản thuyết minh Báo cáo tài chính

1 Hình thức sở hữu vốn: Công ty Cổ phần

2 Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và cung cấp các sản phẩm may mặc

3 Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và cung cấp trong lĩnh vực kéo sợi, dệt, may và kinh doanh nhiều nghành nghề

4 Chu kì sản xuất, kinh doanh thông thường: 12 tháng

5 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính

- Danh sách các công ty con

- Danh sách các công ty liên doanh, liên kết

- Danh sách các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc

7 Tuyên bố về khả năng so sánh thông tin trên BCTC (có thể so sánh được)

II – Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

1 Kì kế toán năm: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12

2 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ

III – Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng

1 Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính.

2 Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán: Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán hiện hành.

IV – Các chính sách kế toán áp dụng

1 Nguyên tắc chuyển đổi Báo cáo tài chính lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam (Trường hợp đồng tiền ghi sổ kế toán khác với Đồng Việt Nam); Ảnh hưởng (nếu có) do việc chuyển đổi Báo cáo tài chính từ đồng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam.

2 Các loại tỷ giá hối đoái áp dụng trong kế toán.

3 Nguyên tắc xác định lãi suất thực tế (lãi suất hiệu lực) dùng để chiết khấu dòng tiền.

4 Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền.

5 Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư tài chính a/ Chứng khoán kinh doanh b/ Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn c/ Các khoản cho vay d/ Đầu tư vào công ty con; công ty liên doanh, liên kết đ/ Đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị khác e/ Các phương pháp kế toán đối với các giao dịch khác liên quan đến đầu tư tài chính.

6 Nguyên tắc kế toán nợ phải thu

7 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân cuối kỳ

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên

- Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

8 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư

9 Nguyên tắc kế toán các hợp đồng hợp tác kinh doanh

10 Nguyên tắc kế toán thuế TNDN hoãn lại.

11 Nguyên tắc kế toán chi phí trả trước.

12 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả:

13 Nguyên tắc ghi nhận vay và nợ phải trả thuê tài chính.

14 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay.

15 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả.

16 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả:

17 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu chưa thực hiện.

18 Nguyên tắc ghi nhận trái phiếu chuyển đổi.

19 Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu:

- Nguyên tắc ghi nhận vốn góp của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, quyền chọn trái phiếu chuyển đổi, vốn khác của chủ sở hữu.

- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch đánh giá lại tài sản:

- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá:

- Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối

20 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:

- Doanh thu cung cấp dịch vụ

- Doanh thu hoạt động tài chính

- Doanh thu hợp đồng xây dựng

21 Nguyên tắc kế toán các khoản giảm trừ doanh thu

22 Nguyên tắc kế toán giá vốn hàng bán.

23 Nguyên tắc kế toán chi phí tài chính

24 Nguyên tắc kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

25 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.

26 Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác.

V Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ

02 Các khoản đầu tư tài chính Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

Giágốc Dự phòng Giá trị hợp lý Giá gốc Dự phòng Giá trị hợp lý

- Đầu tư vào công ty con

- Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 23.000 10.000

- Đầu tư vào đơn vị khác

03 Phải thu của khách hàng

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ a) Phải thu của khách hàng ngắn hạn 891.000 251.035 b) Phải thu của khách hàng dài hạn 64.965 64.965 c) Phải thu của khách hàng là các bên liên quan

Giá gốc Dự phòng Giá gốc Dự phòng

- Hàng mua đang đi đường

- Chi phí SX, KD dở đang 40.812,39 29.000

05 Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình

Khoản mục Nhà cửa, vật kiến trúc

Phương tiện vận tải, truyền dẫn Tổng cộng

Nguyên giá TSCĐ hữu hình

- Đầu tư XDCB hoàn thành

- Chuyển sang bất động sản đầu tư

Giá trị hao mòn lũy kế

- Chuyển sang bất động sản đầu tư

Giá trị còn lại TSCĐ hữu hình

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ a) Ngắn hạn (chi tiết theo từng khoản mục) 48.000

- Chi phí trả trước về thuê hoạt động TSCĐ 48.000

07 Vay và nợ thuê tài chính

Cuối kỳ Trong kỳ Đầu kỳ

Số không có khả năng trả nợ

Số không có khả năng trả nợ a) Vay ngắn hạn b) Vay dài hạn 1.100.000 450.000 400.000

Giá trị Số có khả năngtrả nợ Giá trị Số có khả năngtrả nợ a) Các khoản phải trả người bán ngắn hạn 562,800 480,000 b) Các khoản phải trả người bán dài hạn 165.000 165.000

09 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Chỉ tiêu Đầu kỳ Số phải nộp trong năm

Số đã thực nộp trong năm

Cuối năm a) Phải nộp (chi tiết theo từng loại thuế

- Thuế giá trị gia tăng

- Thuế thu nhập doanh nghiệp

12.960 12.960 b) Phải thu chi tiết theo từng loại thuế

- Thuế giá trị 46.800 46.800 gia tăng

Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ

11 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Chỉ tiêu Vốn góp của chủ sở hữu

Thặng dư vốn cổ phần

Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

Vốn khác của chủ sở hữu

Chênh lệch đánh giá lại tài sản

-Tăng vốn trong năm nay

-Lãi trong năm nay-Tăng khác-Giảm vốn trong năm nay-Lỗ trong năm nay-Giảm khác

Sai sót

a) Sai sót không trọng yếu

Giả sử vào tháng 6/2024 công ty phát hiện có sai sót trong năm 2023 như sau:

- Ngày 20/10/2023, kế toán quên chưa thực hiện phân bổ số công cụ dụng cụ kỳ cuối ở bộ phận bán hàng, giá trị phân bổ là 7.000

- Ngày 21/12/2023, Công ty Ban Mai thanh toán 5.000 tiền hàng cho công ty bằng tiền mặt, nhưng kế toán ghi nhầm thành trả tiền hàng cho công ty Ban Mai bằng tiền gửi ngân hàng 5.000

Hãy phân tích ảnh hưởng của sai sót với các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Bảng cân đối kế toán Thực hiện điều chỉnh các sai sót trên (Bổ sung: Công ty nhận định các sai sót trên đều là sai sót không trọng yếu Công ty có tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng là 20%)

- Ngày 20/10/2023, kế toán ghi nhận thiếu bút toán Nợ TK 641 7.000

- Ngày 21/12/2023 kế toán ghi nhận sai bút toán

Giá trị Điều chỉnh Năm 2023

1.Chi phí bán hàng Sai thiếu 7.000 Tăng 7.000 65.700

2 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

3 Chi phí thuế TNDN hiện hành

4 LN sau thuế TNDN Sai thừa 5.600 Giảm 5.600 46.240

1.Chi phí trả trước dài hạn

2.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

3.LN sau thuế chưa phân phối

5 Phải trả người bán Sai thiếu 5.000 Tăng 5.000 567.800

6 Phải thu khách hàng Sai thừa 5.000 Giảm 5.000 246.035

Các bút toán điều chỉnh

Có TK 131 5.000 b) Sai sót trọng yếu

Giả sử tháng 5/2024, công ty phát hiện ngày 31/10/2023, kế toán quên chưa trích khấu hao TSCĐ cho bộ phận bán hàng , giá trị phân bổ là 50.000 Xét đây là một sai sót trọng yếu Công ty có tính đến ảnh hưởng của thuế TNDN, thuế suất thuế TNDN công ty đang áp dụng là 20%.

Kế toán bỏ sót bút toán trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận bán hàng: Nợ TK 641 50.000

Chỉ tiêu Ảnh hưởng Giá trị Điều chỉnh Năm 2023

1 Chi phí bán hàng Sai thiếu 50.000 Tăng 50.000 108.700

2 Lợi nhuận kế toán trước thuế Sai thừa 50.000 Giảm

3 Chi phí thuế TNDN hiện hành Sai thừa 10.000 Giảm

4 Lợi nhuận sau thuế Sai thừa 40.000 Giảm

Bảng cân đối kế toán

1 Hao mòn TSCĐ hữu hình Sai thiếu 50.000 Tăng 50.000 325.000

2 Thuế và các khoản phải nộp

3 Lợi nhuận kế toán chưa phân phối Sai thừa 40.000 Giảm

Kế toán bổ sung thêm bút toán:

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN

Họ và tên MSV Nội dung đánh giá Điểm nhóm đánh giá Đóng góp ý kiến, sáng kiến hay

Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các thành viên khác

Hợp tác cùng các thành tiên khác

Tham gia các buổi họp nhóm

Hoàn thành nhiệm vụ được giao trong thời gian quy định

Ngày đăng: 17/06/2024, 10:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG PHÂN CÔNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC - BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
BẢNG PHÂN CÔNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC (Trang 6)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY - BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
SƠ ĐỒ BỘ MÁY (Trang 10)
SƠ ĐỒ PHÒNG KẾ TOÁN - BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
SƠ ĐỒ PHÒNG KẾ TOÁN (Trang 13)
Bảng chấm công Bảng tính lương Văn bản pháp lý quy định tỷ lệ trích - BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Bảng ch ấm công Bảng tính lương Văn bản pháp lý quy định tỷ lệ trích (Trang 24)
Bảng tính và phân bổ  khấu hao - BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Bảng t ính và phân bổ khấu hao (Trang 24)
1) Bảng cân đối tài khoản - BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1 Bảng cân đối tài khoản (Trang 25)
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN - BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (Trang 25)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN - BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Trang 31)
1. Hình thức sở hữu vốn: Công ty Cổ phần - BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1. Hình thức sở hữu vốn: Công ty Cổ phần (Trang 44)
Bảng CĐKT - BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ng CĐKT (Trang 53)
Bảng cân đối kế toán - BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Bảng c ân đối kế toán (Trang 55)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN - BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w