TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA BA VÌ
1 1 Thông tin chung về công ty
Công ty cổ phần Sữa Ba Vì được thành lập từ 2009 được đánh giá là 1 trong 10 công ty sữa lớn nhất cả nước Sản phẩm của công ty nhiều năm liên tục được vinh danh là “Hàng Việt Nam Chất lượng cao” & được công nhận là “Sản phẩm chủ lực của thành phố Hà Nội” Hệ thống phân phối được phủ khắp hơn 40 tỉnh, thành phố; hiện diện trên tất cả các kênh tiêu thụ: Bán lẻ, siêu thị, trường học, du lịch, công nghiệp, online vv… đã đưa các sản phẩm sữa Ba Vì của công ty đến nhiều vùng, miền, gây dấu ấn đặc trưng với người tiêu dùng trong nước
Tên quốc tế BA VI MILK JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt CÔNG TY SỮA BA VÌ
Mã số thuế 0500550837 Địa chỉ Thôn Hòa Trung, Xã Vân Hòa, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Người đại diện LÊ HOÀNG VINH Điện thoại 0433881200
Website https://www.bavimilk-jsc.com.vn
Quản lý bởi Chi cục Thuế Huyện Ba Vì
Ngành nghề chính Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 8 Khoa Kế toán – Kiểm toán
Hiện nay, Ba Vì cho ra đời nhiều dòng sản phẩm khác nhau, có thể kể tới như: sữa tươi thanh trùng, sữa tươi UHT, sữa chua, bánh sữa…
Hình 1.1: Các sản phẩm sữa Ba Vì
Tuy nhiên nổi bật nhất phải kể đến là dòng sữa tiệt trùng Ba Vì được sả xuất hoàn toàn từ sữa tươi sạch nguyên chất của trang trại Ba Vì theo quy trình sạch, khép kín, ứng dụng công nghệ cao nhằm đảm bảo tinh tuý thiên nhiên được giữ vẹn nguyên trong từng giọt sữa Chính vì vậy mà dòng sản phẩm này rất được khách hàng tin tưởng và tin dùng
Hình 1.2: Một lốc, - 4 hộp sữa tươi tiệt trùng Ba Vì 180ml
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 9 Khoa Kế toán – Kiểm toán
1 2 Quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm chính
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ sản xuất sữa tươi tiệt trùng tại công ty
1 Tiếp nhận và kiểm tra chất lượng nguyên liệu cho quy trình sản xuất sữa tươi tiệt trùng
- Quy trình sản xuất sữa tươi tiệt trùng sẽ thu gom và vận chuyển về nơi sản xuất bằng xe chuyên dụng Trong quá trình vận chuyển sữa sẽ được giữ ở nhiệt độ dưới 60℃
- Sữa sau khi đến nhà máy sản xuất sẽ được nhân viên kiểm tra chất lượng nếu đạt yêu cầu sữa nguyên liệu sẽ được bơm qua đường ống có lưới lọc bằng kim loại
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 10 Khoa Kế toán – Kiểm toán rồi qua đồng hồ để xác định lượng sữa tiếp nhận sau đó được làm lạnh và bảo quản Giữ sữa ở nhiệt độ 4-6℃ C cho đến khi chế biến
- Sau khi sữa được làm lạnh đến nhiệt độ yêu cầu 4-6o C thì được bơm sang các xitec để bảo quản cho đến khi chế biến, nhiệt độ bảo quản vẫn duy trì từ 4-6℃
- Trộn chất ổn định Lượng chất ổn định được phân chia theo phiếu chế biến của từng mẻ
- Cấp 500-600 lít sữa vào bồn trộn Gia nhiệt lên 65-70℃
- Hạ nhiệt xuống 40-45 ℃ để trộn đường
3 Làm lạnh, tiêu chuẩn hóa
- Làm lạnh: Bơm dịch sữa sau khi trộn tới bộ làm lạnh dịch sữa xuống dưới 8℃
- Tiêu chuẩn hóa: Là quy trình sản xuất sữa điều chỉnh hàm lượng các chất trong bán thành phẩm để đảm bảo rằng chất lượng sản phẩm cuối cùng đạt tiêu chuẩn đã công bố
- Đồng hóa: Sữa sau khi ủ hoàn nguyên được gia nhiệt ở 70-75℃ nhờ trao đổi nhiệt với sữa sau khi tiệt trùng ở ngăn tận dụng nhiệt của thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm
- Tiệt trùng UHT: Tiêu diệt hoàn toàn lượng vi sinh vật, bào tử và các enzyme có trong sữa
- Cách ly sữa thành phẩm với môi trường bên ngoài, hạn chế sự nhiễm tạp chất và vi sinh vật xâm nhập trong quá trình rót
- Rót hộp được thực hiện trong hệ thống tiệt trùng khép kín
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 11 Khoa Kế toán – Kiểm toán
- Giúp cho quá trình vận chuyển dễ dàng hơn, hộp sữa sẽ theo băng tải chuyển ra bộ phận đóng gói để công nhân tạo thành lốc 4 hộp Sau đó đóng thành thùng chứa
- Trên thùng ghi đầy đủ thông số về HSD, code, tên sản phẩm…
- Sản phẩm sữa tiệt trùng UHT được bảo quản ở nhiệt độ thường trong 6 tháng
1 3 Bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của công ty:
❖ Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần Cơ quan này bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 12 Khoa Kế toán – Kiểm toán
Hội đồng quản trị là cơ quan có quyền quyết định cao thứ hai sau Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểm soát là cơ quan có nhiệm vụ giám sát việc quản lý và điều hành công ty của Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao Giám đốc có những nhiệm vụ, quyền hạn sau:
- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị
- Tổ chức thực hiện các nghị quyết của Hội đồng quản trị
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của công ty
- Quyết định tiền lương và quyền lợi khác đối với người lao động
❖ Phó giám đốc sản xuất
Phó giám đốc sản xuất là chức vụ hỗ trợ giám đốc sản xuất điều hành, quản lý hoạt động sản xuất, có nhiệm vụ:
- Lập kế hoạch, tổ chức hoạt động sản xuất
- Điều hành lệnh sản xuất
- Quản lí hệ thống quản lí chất lượng
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 13 Khoa Kế toán – Kiểm toán
- Quản lí trang bị máy móc, thiết bị
❖ Phó giám đốc bán hàng
- Lập kế hoạch kinh doanh thường niên để đảm bảo các hoạt động ấy khớp với chiến lược phát triển của doanh nghiệp
- Nghiên cứu, phân tích và đánh giá tình hình thị trường, từ đó đề xuất kế hoạch phát triển sản phẩm phù hợp
- Phối hợp cùng đội ngũ Marketing để thực hiện các dự án phát triển sản phẩm
- Đánh giá năng năng lực của các cửa hàng, đại lý… và đề xuất các giải pháp phù hợp để giúp họ bán hàng tốt hơn
- Báo cáo các hoạt động kinh doanh với giám đốc kinh doanh và hội đồng quản trị
- Tư vấn, hỗ trợ trong việc xác định chiến lược kinh doanh và marketing, phát triển cửa hàng, đại lý…
❖ Phòng hành chính nhân sự
- Quản lý công tác nhân sự của doanh nghiệp
- Quản lý các công tác hành chính
- Quản lý việc truyền thông trong doanh nghiệp
- Quản lý các vấn đề pháp lý
- Hạch toán những khoản thu chi của doanh nghiệp
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Kiểm tra kế hoạch thu chi tài chính Kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn
- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
- Đáp ứng các yêu cầu thanh tra, kiểm tra
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 14 Khoa Kế toán – Kiểm toán
- Thực hiện nhiệm vụ báo cáo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh lên bản quản lý
❖ Phòng kế hoạch – cung ứng
- Quản lý kế hoạch sản xuất kinh doanh
- Quản lý kỹ thuật, chất lượng quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiện dự án của doanh nghiệp
- Quản lí, kiểm soát toàn bộ hoạt động nhập- dự trữ- xuất- kiểm kê của hệ thống kho công ty theo qui trình
- Lập và quản lí thông tin kế hoạch cung ứng, kiểm soát hàng tồn kho
- Lập kế hoạch và phân tích, Lên kế hoạch thu mua và điều chỉnh các yêu cầu cho phù hợp
- Nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh
- Thực hiện chế độ báo cáo đầy đủ và kịp thời theo qui định của công ty
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất và tổ chức quản lý, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến, hạch toán vừa tập trung vừa phân tán Toàn bộ công tác kế toán từ việc kiểm tra ghi chép chi tiết đến tổng hợp, lập báo cáo, giám sát tình hình tài chính đều được thực hiện ở phòng kế toán của công ty
TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA BA VÌ TRONG THÁNG 11/2022
Bảng cân đối kế toán
Công ty Cổ phần Sữa Ba Vì
Thôn Hòa Trung, Xã Vân Hòa, Huyện Ba Vì,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Ban hành theo Thông tư số 200/2014/2016/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 30 tháng 11 năm 2023 ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Số cuối kỳ Số đầu kỳ
I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 1.694.760.000 2.718.000.000
2 Các khoản tương đương tiền 112
II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V,02
2 Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*) 122
3 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 123
III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 207.840.000 60.000.000
1 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 207.840.000 60.000.000
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 51
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
2 Trả trước cho người bán ngắn hạn 132
3 Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134
5 Phải thu về cho vay ngắn hạn 135
6 Phải thu ngắn hạn khác 136 V.03
7 Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 137
8 Tài sản thiếu chờ xử lý 139
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V Tài sản ngắn hạn khác 150 297.840.000
1 Chi phi trả trước ngắn hạn 151 57.600.000
2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 152 240.240.000
3 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 153 V.05
4 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 154
5 Tài sản ngắn hạn khác 155
I Các khoản phải thu dài hạn 210
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 52
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211
2 Trả trước cho người bán dài hạn 212
3 Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 213
4 Phải thu nội bộ dài hạn 214 V.06
5 Phải thu về cho vay dài hạn 215
6 Phải thu dài hạn khác 216 V.07
7 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219
II Tài sản cố định 220 658.471.111 600.000.000
1 Tài sản cố định hữu hình 221 V.08 658.471.111 600.000.000
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 (433.528.889) (780.000.000)
2 Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.09
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226
3 Tài sản cố định vô hình 227 V.10
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229
III Bất động sản đầu tư 230 V.12 1.666.800.000
- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 232
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 53
Nhóm2 Lập và trình bày BCTC
IV Tài sản dở dang dài hạn 240 V.11
1 Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn 241
2 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 242
V Đầu tư tài chính dài hạn 250 46.400.000 24.000.000
1 Đầu tư vào công ty con 251
2 Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 252 46.400.000 24.000.000
3 Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 253 V.13
4 Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*) 254
5 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn 255
VI Tài sản dài hạn khác 260
1 Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14
2 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21
3 Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn 263
4 Tài sản dài hạn khác 268
1 Phải trả người bán ngắn hạn 311 V.15 784.320.000 420.000.000
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 54
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
2 Người mua trả tiền trước ngắn hạn 312
3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 313 148.110.222
4 Phải trả người lao động 314 V.16 314.400.000 102.000.000
5 Chi phí phải trả ngắn hạn 315
6 Phải trả nội bộ ngắn hạn 316 V.17
7 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 317
8 Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 318
9 Phải trả ngắn hạn khác 319 138.000.000 54.000.000
10 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn 320 V.18
11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 321
12 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 322
14 Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ 324
1 Phải trả người bán dài hạn 331
2 Người mua trả tiền trước dài hạn 332
3 Chi phí phải trả dài hạn 333 V.19
4 Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh 334
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 55
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
5 Phải trả nội bộ dài hạn 335
6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 336
7 Phải trả dài hạn khác 337 V.20
8 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn 338 636.000.000 336.000.000
11 Thuế thu nhập hoãn lại phải tr 341
12 Dự phòng phải trả dài hạn 342
13 Quỹ phát triển khoa học, công nghệ 343
1 Vốn góp của chủ sở hữu 411 3.152.370.000 2.840.370.000
- Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 411a 3.152.370.000 2.840.370.000
2 Thặng dư vốn cổ phần 412
3 Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413
4 Vốn khác của chủ sở hữu 414
6 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 56
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
7 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417
8 Quỹ đầu tư phát triển 418 108.000.000 420.000.000
9 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 419
10 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420
11 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 423.960.889 249.600.000
- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước 421a 423.960.889 249.600.000
- LNST chưa phân phối kỳ này 421b
II Nguồn kinh phí và quỹ khác 430
2 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 57
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Công ty Cổ phần Sữa Ba Vì
Thôn Hòa Trung, Xã Vân Hòa, Huyện Ba Vì,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Ban hành theo Thông tư số 200/2014/2016/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Ngày 30 tháng 11 năm 2023 ĐVT: Đồng
Thuyết minh Năm nay Năm trước
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 869.400.000
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 4.200.000
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01-02) 10 865.200.000
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 - 11) 20 361.000.000
6 Doanh thu hoạt động tài chính 21
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 118.500.000
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 -
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 58
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40) 50 217.951.111
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 43.590.222
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52
17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60P – 51 - 52) 60 174.360.889
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 70
19 Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*) 71
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 59
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Công ty Cổ phần Sữa Ba Vì
Thôn Hòa Trung, Xã Vân Hòa, Huyện Ba Vì,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Ban hành theo Thông tư số 200/2014/2016/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp trực tiếp)
Ngày 30 tháng 11 năm 2023 ĐVT: Đồng
Lũy kế từ đầu năm Năm nay Năm trước
I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
1 Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 1 735.000.000
2 Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ 2 (1.817.400.000)
3 Tiền chi trả cho người lao động 3
4 Tiền lãi vay đã trả 4
5 Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp 5
6 Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 6 91.500.000
7 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh 7 (124.740.000)
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 20 (1.115.640.000)
II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng
TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 21 (387.600.000)
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 60
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 23
4.Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 24
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 25
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 26
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia 27
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 30 (207.600.000)
III Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu 31
2 Tiền trả lại vốn góp cho các
CSH, mua lại cổ phiếu của DN đã phát hành
3 Tiền thu từ đi vay 33 540.000.000
4 Tiền trả nợ gốc vay 34 (240.000.000)
5 Tiền trả nợ gốc thuê tài chính 35
6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu 36
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 40 300.000.000
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ 60 2.718.000.000 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ 61
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61) 70 1.694.760.000
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 61
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Thuyết minh báo cáo tài chính
Công ty Cổ phần Sữa Ba Vì
Thôn Hòa Trung, Xã Vân Hòa, Huyện Ba Vì,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam
Ban hành theo Thông tư số 200/2014/2016/TT-BTC Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1 Hình thức sở hữu vốn: CÔNG TY CỔ PHẦN
2 Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất và thương mại
3 Ngành nghề kinh doanh: Sữa và các chế phẩm từ sữa
4 Chu kì sản xuất, kinh doanh thông thường: Theo năm dương lịch
5 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính
- Danh sách các công ty con
- Danh sách các công ty liên doanh, liên kết
- Danh sách các đơn vị trực thuộc không có tư cách pháp nhân hạch toán phụ thuộc
7 Tuyên bố về khả năng so sánh thông tin trên BCTC (có thể so sánh được)
II – Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
1 Kì kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01/01 kết thức ngày 31/12
2 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: VNĐ
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 62
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
III – Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
1 Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
2 Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán: Công ty đã áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn Chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành Các báo cáo tài chính được lập và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán hiện hành
IV – Các chính sách kế toán áp dụng
1 Nguyên tắc chuyển đổi Báo cáo tài chính lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam (Trường hợp đồng tiền ghi sổ kế toán khác với Đồng Việt Nam); Ảnh hưởng (nếu có) do việc chuyển đổi Báo cáo tài chính từ đồng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam
2 Các loại tỷ giá hối đoái áp dụng trong kế toán
3 Nguyên tắc xác định lãi suất thực tế (lãi suất hiệu lực) dùng để chiết khấu dòng tiền
4 Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền
5 Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư tài chính a) Chứng khoán kinh doanh; b) Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn; c) Các khoản cho vay; d) Đầu tư vào công ty con; công ty liên doanh, liên kết; đ) Đầu tư vào công cụ vốn của đơn vị khác; e) Các phương pháp kế toán đối với các giao dịch khác liên quan đến đầu tư tài chính
6 Nguyên tắc kế toán nợ phải thu
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 63
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
7 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc
- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước - xuất trước
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
8 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính và bất động sản đầu tư: Tài sản cố định được ghi nhận theo nguyên giá, được phản ánh trên bảng cân đối kế toán riêng theo các chỉ tiêu nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại
9 Nguyên tắc kế toán các hợp đồng hợp tác kinh doanh
10 Nguyên tắc kế toán thuế TNDN hoãn lại
11 Nguyên tắc kế toán chi phí trả trước
12 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả:
13 Nguyên tắc ghi nhận vay và nợ phải trả thuê tài chính
14 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay
15 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả
16 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả:
17 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu chưa thực hiện
18 Nguyên tắc ghi nhận trái phiếu chuyển đổi
19 Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu:
- Nguyên tắc ghi nhận vốn góp của chủ sở hữu, thặng dư vốn cổ phần, quyền chọn trái phiếu chuyển đổi, vốn khác của chủ sở hữu
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch đánh giá lại tài sản:
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá:
- Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối:
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 64
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
20 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
- Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm được ghi nhận đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau:
• Tổng Công ty đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa cho người mua;
• Tổng công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
• Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn Khi lập hợp đồng qui định người mua được quyền trả lại sản phẩm, hàng hóa đã mua theo những điều kiện cụ thể, doanh thu chỉ được ghi nhận khi những điều kiện cụ thể đó không còn tồn tại và người mua không được quyền trả lại sản phẩm, hành hóa;
• Tổng công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
• Xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Doanh thu hoạt động tài chính
- Doanh thu hợp đồng xây dựng
21 Nguyên tắc kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
22 Nguyên tắc kế toán giá vốn hàng bán
23 Nguyên tắc kế toán chi phí tài chính:
24 Nguyên tắc kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
25 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 65
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
26 Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác
V Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán (ĐVT: Đồng)
Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ
2 Các khoản đầu tư tài chính Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác
Giá trị hợp lý Giá gốc Dự phòng
- Đầu tư vào công ty con
- Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết
- Đầu tư vào đơn vị khác
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 66
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Chỉ tiêu Cuối kỳ Đầu kỳ a) Phải thu của khách hàng ngắn hạn 207.840.000 60.000.000
- Chi tiết các khoản phải thu của khách hàng chiếm từ 10% trở lên trên tổng phải thu khách hàng 207.840.000 60.000.000
- Các khoản phải thu khách hàng khác b) Phải thu của khách hàng dài hạn (tương tự ngắn hạn) c) Phải thu của khách hàng là các bên liên quan
(chi tiết từng đối tượng)
Giá gốc Dự phòng Giá gốc Dự phòng
- Hàng mua đang đi đường
- Chi phí SX, KD dở đang 86.029.500 20.370.000
- Hàng hóa kho bảo thuế
- Hàng hóa bất động sản
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 67
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
5 Tăng, giảm tài sản cố định hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm
Tài sản cố định hữu hình khác
Nguyên giá TSCĐ hữu hình
- Đầu tư XDCB hoàn thành
- Chuyển sang bất động sản đầu tư
Giá trị hao mòn lũy kế
Khoa Kế toán - Kiểm toán
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 68
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
- Chuyển sang bất động sản đầu tư
Giá trị còn lại TSCĐ hữu hình
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 69
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
6 Tăng giảm bất động sản đầu tư
Khoản mục Số đầu kỳ Giảm trong kỳ
Tăng trong kỳ Số cuối kỳ a) Bất động sản đầu tư cho thuê
- Nhà và quyền sử dụng đất
Giá trị hao mòn lũy kế 0 0
- Nhà và quyền sử dụng đất
- Nhà và quyền sử dụng đất
- Cơ sở hạ tầng b) Bất động sản đầu tư nắm giữ chờ tăng giá
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 70
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
- Nhà và quyền sử dụng đất
Giá trị hao mòn lũy kế 0 0
- Nhà và quyền sử dụng đất
- Nhà và quyền sử dụng đất
7 Vay và nợ thuê tài chính
Cuối kỳ Trong kỳ Đầu kỳ
Số không có khả năng trả nợ
Số không có khả năng trả nợ a) Vay ngắn hạn
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 71
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC b) Vay dài hạn 636.000.000 540.000.000 240.000.000 336.000.000
Số có khả năng trả nợ
Số có khả năng trả nợ a) Các khoản phải trả người bán ngắn hạn
- Chi tiết cho từng đối tượng chiếm từ
10% trở lên trên tổng số phải trả
784.320.000 784.320.000 420.000.000 420.000.000 b) Các khoản phải trả người bán dài hạn
(chi tiết tương tự ngắn hạn)
9 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Chỉ tiêu Đầu kỳ Số phải nộp trong kỳ
Số đã thực nộp trong kỳ
Cuối kỳ a) Phải nộp (chi tiết theo từng loại thuế)
- Thuế giá trị gia tăng 0 148.110.222 0 148.110.222
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 72
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
- Thuế thu nhập doanh nghiệp 43.590.222 43.590.222
- Thuế thu nhập cá nhân
- Thuế nhà đất và tiền thuê đất
- Các khoản phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 67 Khoa Kế toán - Kiểm toán
Bảng đối chiếu biến động của Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu Vốn góp của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
Vốn khác của chủ sở hữu
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
LNST chưa phân phối và các quỹ
Số dư đầu năm nay 2.840.370.000 420.000.000 249.600.000 3.509.970.000
- Tăng vốn trong năm nay 312.000.000 174.360.889
- Giảm vốn trong năm nay 312.000.000
Số dư cuối năm nay 3.152.370.000 108.000.000 423.960.889 3.684.330.889
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 68
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
VI Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (ĐVT: Đồng)
1 Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01)
Chỉ tiêu Số tiền a Doanh thu
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Doanh thu hợp đồng xây dựng
+ Doanh thu của hợp đồng xây dựng được ghi nhận trong kỳ;
+ Tổng doanh thu lũy kế của hợp đồng xây dựng được ghi nhận đến thời điểm lập báo cáo tài chính;
2 Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02)
- Hàng bán bị trả lại
- Giá vốn của hàng hóa đã bán
- Giá vốn của thành phẩm đã bán 504.200.000
Trong đó: Giá vốn trích trước của hàng hóa bất động sản gồm:
+ Hạng mục chi phí trích trước
+ Giá trị trích trước vào chi phí của từng hạng mục
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 69
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
+ Thời gian chi phí dự kiến phát sinh
- Giá vốn của dịch vụ đã cung cấp
- Giá trị còn lại, chi phí nhượng bán, thanh lý của BĐS đầu tư
- Chi phí kinh doanh bất động sản đầu tư
- Hao hụt, mất mát hàng tồn kho
- Giá trị từng loại hàng tồn kho hao hụt ngoài định mức trong kỳ
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Các khoản ghi giảm giá vốn hàng bán
- Thanh lý, nhượng bán TSCĐ; 180.000.000
- Lãi do đánh giá lại tài sản;
- Giá trị còn lại TSCĐ và chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; 123.600.000
- Lỗ do đánh giá lại tài sản;
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 70
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
6 Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Chỉ tiêu Kỳ này a) Các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ 118.500.000
- Chi tiết các khoản chiếm từ 10% trở lên trên tổng chi phí QLDN;
- Các khoản chi phí QLDN khác b) Các khoản chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ 87.948.889
- Chi tiết các khoản chiếm từ 10% trở lên trên tổng chi phí bán hàng;
- Các khoản chi phí bán hàng khác c) Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
- Hoàn nhập dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hóa;
- Hoàn nhập dự phòng tái cơ cấu, dự phòng khác;
- Các khoản ghi giảm khác
7 Chi phí thuế TNDN hiện hành
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp tính trên thu nhập chịu thuế năm hiện hành 43.590.222
- Điều chỉnh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của các năm trước vào chi phí thuế thu nhập hiện hành năm nay
Tổng chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 43.590.222
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 71
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
2 4 Xây dựng giả định về trường hợp sai sót
Sai sót trọng yếu
Giả định, đầu năm 2023, công ty phát hiện năm 2022 kế toán đã ghi nhận hai lần nghiệp vụ phản ánh chi phí vận chuyển lô thành phẩm sữa hộp đi tiêu thụ đã thanh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng là 30.000.000 đồng Đây là sai sót trọng yếu đối với báo cáo tài chính năm 2022 đã được phát hành của công ty Trích một số khoản mục trên Báo cáo tài chính chưa điều chỉnh sai sót của năm
2022 như sau: (Biết thuế suất thuế TNDN là 20%.) Đơn vị: VNĐ
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 780.000.000
Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN 30.000.000
Chi phí thuế TNDN hiện hành 6.000.000
Lợi nhuận sau thuế TNDN 24.000.000
Bảng cân đối kế toán
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 25.000.000
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 30.000.000
Lợi nhuận chưa phân phối 30.000.000
Kế toán thực hiện điều chỉnh sai sót
Phân tích ảnh hưởng khi điều chỉnh khi sai sót:
Năm 2022, do kế toán đã ghi nhận 02 lần bút toán Nợ TK 641/Có TK 112 nên khi điều chỉnh sai sót thì trên BCTC năm 2022 được điều chỉnh như sau:
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 72
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
+ Chi phí bán hàng giảm 30.000.000
+ Lợi nhuận trước thuế tăng 30.000.000
+ Chi phí thuế TNDN tăng: 30.000.000*20% = 6.000.000
+ Lợi nhuận sau thuế tăng: 24.000.000
Năm 2022, do ảnh hưởng của điều chỉnh sai sót năm 2022 nên số dư các TK
Ta có bảng xác định ảnh hưởng và điều chỉnh ảnh hưởng của các sai sót đến báo cáo tài chính năm 2022 như sau: Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Ảnh hưởng Giá trị
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Chi phí bán hàng Sai thừa 30.000.000
Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN Sai thiếu 30.000.000 Chi phí thuế TNDN hiện hành Sai thiếu 6.000.000
Lợi nhuận sau thuế TNDN Sai thiếu 24.000.000
Bảng cân đối kế toán
Vốn bằng tiền Sai thiếu 30.000.000
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Sai thiếu 6.000.000
Lợi nhuận chưa phân phối Sai thiếu 24.000.000
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 73
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Bút toán điều chỉnh số dưa đầu kỳ cho các tài khoản kế toán bị ảnh hưởng:
Có TK 421: 24.000.000 Báo cáo tài chính năm 2022 được điều chỉnh như sau: Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Điều chỉnh Năm 2022
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 780.000.000
Chi phí bán hàng Giảm 30.000.000 120.000.000
Lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN Tăng 30.000.000 60.000.000 Chi phí thuế TNDN hiện hành Tăng 6.000.000 12.000.000 Lợi nhuận sau thuế TNDN Tăng 24.000.000 48.000.000
Bảng cân đối kế toán
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước Tăng 6.000.000 31.000.000
Vốn đầu tư của chủ sở hữu 30.000.000
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Tăng 24.000.000 54.000.000 Điều chỉnh Thuyết minh báo cáo tài chính
Biến động vốn chủ sở hữu:
Lợi nhuận chưa phân phối 54.000.000
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 74
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Diễn đạt ảnh hưởng của sai sót:
Khoản mục Ảnh hưởng của sai sót đến
Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2022
Chi phí bán hàng giảm 30.000.000
Lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 30.000.000
Chi phí thuế TNDN tăng 6.000.000
Lợi nhuận sau thuế TNDN tăng 24.000.000
Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2022
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng
Lợi nhuận chưa phân phối 24.000.000
Sai sót không trọng yếu
Giả định, báo cáo tài chính của năm 2022 đã phát hành, tháng 5/2023, kế toán phát hiện có một nghiệp vụ thuê nhà chưa phân bổ với giá trị 1.000.000 đồng Điều chỉnh: Vì chi phí nhỏ nên không ảnh hưởng nhiều đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, do đó điều chỉnh phi hồi tố vào tháng 5/2023 bằng bút toán bổ sung
Khoa Kế toán - Kiểm toán Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 75
Nhóm 2 Lập và trình bày BCTC
Mục đích của lập và trình bày báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế Với những số liệu cùng những phân tích mà chúng em đưa ra hy vọng có thể giúp Công ty Cổ phần Sữa Ba Vì có được cái nhìn tổng quan và có thể tổ chức, quản lý tốt hơn, nâng cao chất lượng, quản lý tốt sản xuất
Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Trần Thị Hằng đã giúp chúng em hoàn thiện bài báo cáo này Bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, chúng em rất mong muốn nhận được sự góp ý của quý thầy/cô để bài viết của của em được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!