1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập nhóm học phần tâm lý học kỹ sư tên chủ đề chế tạo bể rửa siêu âm

21 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế tạo bể rửa siêu âm
Tác giả Chu Văn Huấn, Đỗ Quang Huy, Trần Thanh Tùng
Người hướng dẫn Hoàng Thị Ngọc
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
Chuyên ngành Tâm lý học kỹ sư
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

PHẦN II : PHÂN TÍCH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÁY RỬA SIÊU ÂMVỚI QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI2.1 Quá trình cảm giác và ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật2.1.1 Quá trình cảm giácKhái niệm về cảm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC KỸ SƯ TÊN CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO BỂ RỬA SIÊU ÂM

Giảng viên giảng dạy : Hoàng Thị Ngọc

Họ tên sinh viên – Mã sinh viên : Chu Văn Huấn - 12220014

Đỗ Quang Huy – 10620895 Trần Thanh Tùng - 10120280

Hưng Yên, năm 2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Trang 2

BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: TÂM LÝ HỌC KỸ SƯ

TÊN CHỦ ĐỀ: CHẾ TẠO BỂ RỬA SIÊU ÂM

Giảng viên giảng dạy : Hoàng Thị Ngọc

Họ tên sinh viên – Mã sinh viên : Chu Văn Huấn – 12220014

Đỗ Quang Huy – 10620895 Trần Thanh Tùng - 10120280

Hưng Yên, năm 2023

Trang 3

PHẦN II : PHÂN TÍCH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÁY RỬA SIÊU ÂM VỚI

QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI 6

2.1 Quá trình cảm giác và ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật 6

2.1.1 Quá trình cảm giác 6

2.1.2 Ứng dụng của quá trình cảm giác trong thiết kế kỹ thuật 7

2.2 Quá trình tri giác và ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật 8

2.2.1 Quá trình tri giác 8

2.2.2 Ứng dụng cửa quá trình tri giác trong thiết kế kỹ thuật 9

2.3 Quá trình trí nhớ và ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật 10

2.3.1 Quá trình trí nhớ 10

2.3.2 Ứng dụng của quá trình trí nhớ trong thiết kế kỹ thuật 10

2.4 Quá trình tư duy và ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật 11

2.4.1 Quá trình tư duy 11

2.4.2 Ứng dụng của quá trình tư duy trong thiết kế kỹ thuật 12

2.5 Quá trình tưởng tượng và ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật 13

2.5.1 Quá trình tưởng tượng 13

2.5.2 Ứng dụng quá trình tưởng tượng trong thiết kế kỹ thuật 14

2.6 Ngôn ngữ và ứng dụng trong thiết kế kĩ thuật 15

2.6.1 Ngôn ngữ 15

2.6.2 Ứng dụng ngôn ngữ trong thiết kế kĩ thuật 16

PHẦN III: KẾT LUẬN 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

Trang 5

Hình 1.1 Vệ sinh dụng cụ bằng tay

Với xu hướng sử dụng những công nghệ không gây ô nhiễm môi trường, khônggây ra tác động độc hại đến sức khoẻ con người như hiện nay, các thiết bị tẩy rửa sử dụngsóng siêu âm là lựa chọn hàng đầu trong lĩnh vực làm sạch ở các ngành công nghiệp.Máy rửa siêu âm sẽ thay thế cho các phương pháp tẩy rửa truyền thống sử dụng các dungdịch tẩy rửa công nghiệp có thành phần hoá học gây độc hại cho môi trường và cho sứckhoẻ con người Việc sử dụng năng lượng sóng siêu âm sẽ mang lại hiệu quả tẩy rửa vượttrội hơn so với các dung dịch tẩy rửa trước đây đặc biệt đối với các vật thể có kích thước

Trang 6

nhỏ và hình dạng phức tạp Khoa học về sóng siêu âm không chỉ được ứng dụng tronglĩnh vực tẩy rửa mà còn trong nhiều lĩnh vực khác như: kiểm tra chất lượng sản phẩm, hệthống phát hiện di động, đo khoảng cách, đo lưu lượng Vì thế đề tài cũng là bước khởiđầu để nhóm nghiên cứu tiếp cận với một ngành khoa học đầy tiềm năng phát triển và cókhả năng ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực đời sống cũng như tích luỹ đượcnhững kiến thức, kinh nghiệm bổ ích.

Hình 1.2 Vệ sinh dụng cụ bằng máy rửa siêu âm

Những ưu điểm nổi bật ấy của kỹ thuật tẩy rửa dùng sóng siêu âm đã thôi thúc

nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài “ Chế tạo bể rửa siêu âm” Mong muốn của nhóm

nghiên cứu là ứng dụng những gì đã học, đã biết vào thực tế và MÁY RỬA SIÊU ÂM cóthể ứng dụng được vào thực tế sản xuất

Trang 7

PHẦN II : PHÂN TÍCH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÁY RỬA SIÊU ÂM

VỚI QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI

2.1 Quá trình cảm giác và ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật

2.1.1 Quá trình cảm giác

Khái niệm về cảm giác: Cảm giác là một quá trình nhận thức cảm tính, phản ánhtừng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật và hiện tượng đang trực tiếp tác động vàocác giác quan của con người

Hình 2.1 Các giác quan của con người

Phân loại cảm giác:

- Cảm giác bên ngoài: thị giác, thính giác, khức giác, vị giác, xúc giác

Trang 8

- Cảm giác bên trong: vận động, thăng bằng, rung, cơ thể.

Các quy luật cơ bản của cảm giác:

- Quy luật ngưỡng cảm giác: Ngưỡng cảm giác là giới hạn của kích thích đủ

để tác động vào các giác quan của con người để gây ra được cảm giác

- Quy luật thích ứng cảm giác: Thích ứng cảm giác chính là khả năng thayđổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của kích thích, khi cường độhoặc tính chất của kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm; ngược lại khi cường độ hoặctính chất của kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng

- Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác: Quy luật chung của sự tác độngqua lại giữa các cảm giác là kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độnhạy cảm của một cơ quan phân tích khác, sự kích thích mạnh lên một cơ quan phân tíchnày sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một cơ quan phân tích kia

- Quy luật bù trừ cảm giác: Khi có một cảm giác nào đó mất đi hoặc kémthì tính nhậy cảm của cảm giác khác được tăng lên rõ

2.1.2 Ứng dụng của quá trình cảm giác trong thiết kế kỹ thuật

Ứng dụng của quá trình cảm giác trong thiết kế, chế tạo bể rửa siêu âm:

- Bể rửa siêu âm với kích thước, trọng lượng phù hợp

- Màu sắc sản phẩm với màu xám là chủ thể, gam màu trung tính tạo cảmgiác mạnh mẽ

- Áp dụng quy luật thích ứng cảm giác vào chế tạo sản phẩm, bằng cáchđưa tay vào bể rửa đang hoạt động, ta có thể cảm nhận được tần số mà máy đang làmviệc Với tần số cao thì các bọt sóng siêu âm tác động vào tay càng lớn và ngược lại

Trang 9

2.2 Quá trình tri giác và ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật

2.2.1 Quá trình tri giác

Khái niệm: Tri giác là một quá trình nhận thức cảm tính phản ánh một cách trọnvẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động và các giácquan của con người

Hình 2.2 Tri giác của con người

Phân loại tri giác:

- Tri giác không chủ định: Là loại tri giác tự phát, ngẫu nhiên, không cómục đích từ trước mà do sự hấp dẫn của sự vật, hiện tượng

- Tri giác có chủ định: Là loại tri giác chủ động, có ý thức, có mục đích từtrước, đòi hỏi ta phải có cố gắng, có biện pháp và kế hoạch tiến hành

- Tri giác các thuộc tính không gian : Là sự phản ánh khoảng không tồn tạikhách quan (hình dáng, độ lớn, vị trí của các vật với nhau…)

- Tri giác thời gian : Tri giác thời gian là sự phản ánh độ dài lâu, tốc độ vàtính kế tục khách quan của các hiện tượng trong hiện thực

- Tri giác vận động : Là sự phản ánh những biến đổi về vị trí của các sự vậttrong không gian Ở đây các cảm giác nhìn và vận động giữ vai trò rất cơ bản

Trang 10

Các quy luật cơ bản của tri giác:

- Tính chọn vẹn của tri giác: Là thuộc tính cơ bản của tri giác,phản ánh tương đối đầy đủ những thuộc tính cụ thể, những bộ phận cơbản của vật và những hình ảnh về chúng được sắp xếp theo nhữngquan hệ nhất định

- Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác: Là thuộc tính cơ bảncủa tri giác, có ý thức gọi tên, xếp loại và thông hiểu sự vật theo kinhnghiệm của người tri giác

- Quy luật về tính lựa chọn của tri giác: Là thuộc tính cơ bảncủa tri giác thể hiện thái độ tích cực của chủ thể nhằm tách đối tượng

ra khỏi bối cảnh

- Quy luật về tính ổn định của tri giác: Là thuộc tính của trigiác phản ánh về sự vật hiện tượng một cách không thay đổi khi điềukiện tri giác thay đổi

- Quy luật tổng giác : Là sự phụ thuộc của tri giác vào nộidung đời sống tâm lý con người, và đặc điểm nhân cách của họ

- Ảo giác: Ảo giác là sự tri giác không đúng, sai lệch về cácđối tượng thực tại

2.2.2 Ứng dụng cửa quá trình tri giác trong thiết kế kỹ thuật

Sản phẩm được thiết kế bằng inox, vừa chống bị rỉ sét, ăn mòn sau 1 thời gian dài

sử dụng, vừa thẩm mỹ giá thành không quá cao

Trang 11

2.3 Quá trình trí nhớ và ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật

2.3.1 Quá trình trí nhớ

Khái niệm: Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân dướihình thức biểu tượng bằng cách ghi nhới, gìn giữ, nhận lại, và nhớ lại những gì cá nhânđã

trải qua

Các quá trình cơ bản của trí nhớ: Ghi nhớ, giữ gìn, tái hiện, nhớ lại

2.3.2 Ứng dụng của quá trình trí nhớ trong thiết kế kỹ thuật

Tên của của bể rửa luôn được đặt ở vị trí trung tâm với cỡ chữ to vừa phải trên phôngnền nổi bật để cho người nhìn dễ nhận biết và ghi nhớ

Trang 12

Với thiết kế hình hộp chữ nhật đẹp mắt, dễ nhìn và đơn giản cùng với tài liệu hướngdẫn sử dụng chi tiết với 2 ngôn ngữ Tiếng Việt và Tiếng Anh để người mua được sử dụngcác phím chức năng và cách hoạt động của bể rửa một cách dễ dàng và hiệu quả nhất.

2.4 Quá trình tư duy và ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật

2.4.1 Quá trình tư duy

Khái niệm: Tư duy là một quá trình nhận thức lý tính phản ánh nhữngthuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính

hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết

Trang 13

Đặc điểm của tư duy:

- Tính có vấn đề của tư duy: Không phải hoàn cảnh nào cũng gây được tưduy của con người Muốn kích thích được tư duy con người phải gặp tình huống có vấnđề

- Tính gián tiếp của tư duy

- Tư duy mang tính khái quát và trừu tượng

- Tư duy nhất thiết phải sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện

- Tư duy mang tính khái quát và trừu tượng

- Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

- Tư duy gắn chặt với thực tiễn

2.4.2 Ứng dụng của quá trình tư duy trong thiết kế kỹ thuật

Sản phẩm được thiết kế bên ngoài bằng vỏ inox chống bị ăn mòn và vòi xả nướcđược thiết kế bên cạnh để nâng cao tính thẩm mĩ

Trang 14

Thiết kế bên ngoài bằng vỏ inox chống bị ăn mòn và vòi xả nước được thiết kếbên cạnh để nâng cao tính thẩm mĩ.

Nút nhấn khởi động và điều chỉnh thời gian được thiết kế đẹp mắt dễ nhìn ngaydưới màn hình LCD hiển thị

Các đầu rung được thiết kế hàn chặt vào đưới đáy bể nhưng vẫn ở bên trong vỏđảm bảo máy hoạt động ít phát ra tiếng ồn và đảm bảo về mặt thẩm mĩ

2.5 Quá trình tưởng tượng và ứng dụng trong thiết kế kỹ thuật

2.5.1 Quá trình tưởng tượng

Trang 15

Các loại hình tưởng tượng

- Căn cứ vào tính chủ định (sự tham gia của ý thức): tưởng tượng chủ định

và tưởng tượng không chủ định

- Căn cứ vào tính chất của hình ảnh tưởng tượng, người ta chia tưởng tượngthành hai loại: tưởng tượng tái tạo và tưởng tượng sáng tạo

- Loại tưởng tượng đặc biệt: Ước mơ và lý tưởng là những loại tưởng tượnghướng về tương lai, biểu hiện những mong muốn, ước ao của con người

2.5.2 Ứng dụng quá trình tưởng tượng trong thiết kế kỹ thuật

Ngoài thị trường có rất nhiều loại bể rửa sóng siêu âm có kích thước lớn , rất côngkềnh

Trang 16

Nhưng 1 số công việc không cần sử dụng đến những máy loại to như này, nhữngmáy thiết kế nhỏ gọn ở ngoài thị trường giá thành lại rất cao , vì thế e đã chế tạo bể rửasóng siêu âm mini, kích thước nhỏ gọn , dễ dàng mang đi , nhưng vẫn có đầy đủ chứcnăng như những máy khác

2.6 Ngôn ngữ và ứng dụng trong thiết kế kĩ thuật

2.6.1 Ngôn ngữ

Trang 17

mối quan hệ xã hội, trao đổi được những ý nghĩa, tình cảm, kinh nghiệm, phối hợp hànhđộng chung Hay nói cách khác, con người thiết lập giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ

Ngôn ngữ giúp con người trò chuyện, buôn bán hàng hóa,

Chức năng của ngôn ngữ : chỉ nghĩa, thông báo, khái quát

Chức năng cơ bản của ngôn ngữVai trò của ngôn ngữ với hoạt động nhận thức

- Đối với cảm giác: bằng tác động của ngôn ngữ có thể gây nên những cảmgiác trực tiếp, ví dụ nghe người khác nói “Trời lạnh quá” bản thân ta cảm thấy lạnh hơn

- Đối với tri giác: ngôn ngư làm cho quá trình tri giác diễn ra dễ dàng, nhanhchóng hơn và làm cho những cái tri giác được trở thành khách quan, đầy đủ và rõ rànghơn

Trang 18

- Đối với tư duy: nhờ có ngôn ngữ mà chủ thể tư duy nhận thức được hoàncảnh có vấn đề, ngôn ngữ là công cụ quan trọng để con người lĩnh hội, tiếp thu nền vănhóa xã hội, hình thành nhân cách con người.

- Đối với tưởng tượng: ngôn ngữ có vai trò to lớn trong việc hình thành vàbiểu đạt các hình ảnh mới

- Đối với trí nhớ: ngôn ngữ có ảnh hưởng quan trọng đối với trí nhớ của conngười, nó tham gia tích cực vào quá trình ghi nhớ và gắn chặt với các quá trình đó

Phân loại ngôn ngữ:

- Ngôn ngữ bên ngoài: là ngôn ngữ chủ yếu hướng vào người khác nhằmmục đích giao tiếp, gồm 2 loại là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

- Ngôn ngữ bên trong: Đây là một dạng đặc biệt của ngôn ngữ,

nó hướng vào bản thân chứ không phải là phương thức giao tiếp, cótính chất phác họa ra một chương trình đại thể cho hoạt động chính,chuẩn bị cho hoạt động, giúp con người tự điều khiển, tự điều chỉnhmình

- Ngôn ngữ thầm: là một dạng của ngôn ngữ bên trong,ngôn ngữ thầm ko phát ra âm thanh, nó mang tính cô đọng, ngắn gọn.2.6.2 Ứng dụng ngôn ngữ trong thiết kế kĩ thuật

Sản phẩm bể rửa siêu âm Ultrasonic Cleaner sử dụng chính tênsản phẩm để thể hiện thông tin về sản phẩm “Ultra” thể hiện ý nghĩatối đa hoặc cụm từ “Ultrasonic” có nghĩa là siêu âm, và “Cleaner” cónghĩa là làm sạch

Trang 19

Bể rửa mang ý nghĩa là làm sạch một cách tối đa

Trang 20

PHẦN III: KẾT LUẬN

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài Cùng với sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa giáo viên hướng dẫn và các bạn đến nay chúng em đã hoàn thành đề tài môn học.Qua đây một phần nào giúp chúng em được hiểu rõ về ứng dụng của các thiết bị điệntrong thực tế, đồng thời hiểu được những kiến thức cơ bản của kĩ thuật điện và chứcnăng, ứng dụng của chúng trong thực tế

Sản phẩm được làm ra tuy đạt được yêu cầu đề ra nhưng không đi vào chuyên sâubởi vì hạn chế về thời gian cũng như kiến thức chưa đủ nên mạch làm ra bị thiếu chuyênmôn và còn rất sơ sài, nếu có thời gian, cơ hội nghiên cứu tốt và nghiên cứu kỹ càng hơn,

em mong rằng đề tài này được cải thiện một số phần như có thể điều chỉnh tần số siêu

âm, bể rửa có thêm thiết bị gia nhiệt, dung tích lớn hơn và chất lượng hoàn thiện tốt hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Hoàng Thị Ngọc đã nhiệt tình hướng dẫn

và tạo điều kiện giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài Qua quá trình tìmhiểu, không thể tránh khỏi những sai sót và khuyết điểm Vì vậy chúng em rất mong được

sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc, từ đó chúng em có thể rút ra những kinhnghiệm cho bản thân đồng thời tìm ra những nhược điểm của đề tài Qua đó sẽ giúp đề tàiđược hoàn chỉnh hơn, tối ưu hơn

Trang 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Khoa Sư phạm kỹ thuật, Giáo trình bộ môn Tâm lý học kỹ sư, Nhà xuất bản Khoa

[4] Vũ Gia Hạnh, Máy điện 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006.

[5] Mai Xuân Sỹ, Thiết kế chế tạo máy rửa siêu âm tại Việt Nam, 28/09/2009.

[6] J David N Cheeke, Fundamentals and Applications of Ultrasonic Waves, Nhà

xuất bản CRC Press, 2010

[7] Dr.Milan D Radmanovic, Dr Dragan D Mancic, Authors, Design and Modelling

of Power Ultrasonic Transducers, 2012.

Ngày đăng: 28/03/2024, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w