1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại cương văn hóa việt nam

64 155 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 381,5 KB

Nội dung

Đại cương văn hóa Việt Nam là môn học được giảng dạy trong các trường Đại học cao đẳng trong cả nước. Tài liệu này, cung cấp những kiến thức cơ bản về môn Đại cương văn hóa Việt Nam, giúp người học tiếp cận được giá trị cốt lõi của môn học.

TÀI LIỆU HỌC TẬP ĐẠI CƯƠNG VĂN HOÁ VIỆT NAM Tháng 8/2020 MỤC LỤC STT Nội dung Trang Chương 1: Văn hoá học và Đại cương văn hoá Việt Nam 1.1 Văn hoá học 1.2 Đại cương văn hoá Việt Nam – Một nghiên cứu ứng dụng của văn hoá học 17 Chương 2: Bản sắc văn hoá Việt Nam (Mặt tinh thần của văn hoá Việt Nam) 23 2.1 Đời sống tôn giáo 23 2.2 Đời sống tín ngưỡng 29 2.3 Triết lý 31 2.4 Văn hoá giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ 34 2.5 Nghệ thuật sắc và hình khối 35 Chương 3: Bản sắc văn hoá Việt Nam (Mặt vật chất của văn hoá Việt Nam) 39 3.1 Văn hoá nhân cách 39 3.2 Văn hoá làng xã 42 3.3 Văn hoá đô thị 44 3.4 Văn hoá Nhà nước và dân tợc 45 Chương 4: Khái lược về diễn trình văn hoá Việt Nam 48 4.1 Văn hoá Việt Nam giao lưu với văn hoá bên ngoài 48 4.2 Khái quát hình thành và phát triển của văn hoá Việt Nam 54 Chương 5: Văn hoá Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá 61 5.1 Tác động của toàn cầu hoá bản sắc văn hoá Việt Nam 61 5.2 Xung đột văn hoá thời đại toàn cầu hoá 62 5.3 Chủ nghĩa đa văn hoá – một chính sách quản lý văn hoá 64 5.4 Giữ gìn và làm giàu bản sắc văn hoá Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá 66 CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HOÁ HỌC VÀ ĐẠI CƯƠNG VĂN HOÁ VIỆT NAM 1.1 Văn hoá học 1.1.1 Sự cần thiết Văn hoá học Hiện nay, toàn cầu hoá làm cho mối quan tâm đến văn hoá trở nên “nóng” Có thể nêu nguyên nhân bản thúc đẩy mối quan tâm đến văn hoá và gia tăng tầm quan trọng của văn hoá học (với tư cách là khoa học; hay tập hợp các nghiên cứu về văn hoá), đây: Nguyên nhân thứ nhất: tiến trình lịch sử của nhân loại, các mối liên kết cộng đồng sở văn hoá thường tỏ bền vững và chịu được thử thách của thời gian mô thức liên kết khác, chẳng hạn nhà nước hay thị trường Nhưng điều kiện toàn cầu hoá, tính tuyệt đối, tối cao, tính không chuyển nhượng và chia cắt của chủ quyền quốc gia gặp phải nhiều vấn đề; mà cụ thể là: trước áp lực của phụ thuộc lẫn về kinh tế, sinh thái, an ninh, và các vấn đề chung khác toàn cầu hoá mang lại, ranh giới các quốc gia dần bị mờ Nguyên nhân thứ hai: là nhu cầu tự khẳng định và bảo tồn cấu trúc của quốc gia – dân tộc trước áp lực của toàn cầu hoá Văn hoá bản địa bị xâm thực nền văn hoá khác toàn cầu hoá đem lại, đặc biệt là văn hoá và lối sống Mỹ - cái hiện lan tràn các kênh truyền hình, Internet và các phương tiện thơng tin đại chúng, hoặc các ấn phẩm của Holywood , các xã hội công dân của nước phát triển kêu gọi và gây sức ép với chính phủ, buộc các chính phủ phải đưa chính sách bảo hộ về văn hoá dân tộc, mà thực chất, là bảo vệ môi trường dân chủ truyền thống của xã hội cơng dân Vì là nước vị yếu, nên hội nhập vào đời sống quốc tế tiềm ẩn khá nhiều hiểm hoạ, mà số là giảm tính tự các thương lượng quốc tế xử lý các vấn đề nội bợ Đứng trước tình hình đó, các chính phủ viện đến bản sắc văn hoá dân tộc, đến ý thức hệ tôn giáo nhằm chống lại áp đặt từ phía các nước lớn chúng nhân danh các giá trị và chuẩn mực toàn cầu mà đưa định bất lợi cho nước chậm phát triển Nguyên nhân thứ ba:là nhu cầu phản tư (tự khẳng định, tự bảo vệ, tự đánh giá) của các cá thể trước tính đa dạng và bất định toàn cầu hoá đem lại Cùng với gia tăng quá trình toàn cầu hoá, văn hoá gia tăng sức mạnh của lực lượng của cái đa dạng nhằm đối trọng lại quá trình nhất dạng hoá Nguyên nhân thứ tư: là, điều kiện toàn cầu hoá, văn hoá ngày càng có tiếng nói định tăng trưởng kinh tế Sự gia tăng vai trò của văn hoá kinh tế thấy rõ hai phương diện: tăng trưởng kinh tế và kinh tế tri thức Trong điều kiện toàn cầu hoá, hợi tăng trưởng khơng cịn nằm bản thân vốn và công nghệ, mà nằm khả thu hút và tiêu hoá chúng Đến lượt mình, việc hấp thụ cơng nghệ và vốn đến đâu, điều lại phụ tḥc vào bối cảnh kinh tế - chính trị, xã hội và văn hoá của một quốc gia, được xét đến một thời điểm xác định (vốn xã hợi) Đó chính là đường dẫn các nhà kinh tế học hiện đại hiện đại đến với các tác nhân tăng trưởng phi kinh tế, mà văn hoá là một lực lượng quan trọng và có tính bao trùm 1.1.2 Bản chất Văn hố học Có nhiều bợ mơn khoa học nghiên cứu văn hoá nhiều khía cạnh khác nhau, dân tộc học, nhân học, xã hội học, triết học Tuy nhiên, có Văn hoá học là nghiên cứu văn hoá một chỉnh thể tự biến đối và phát triển Cho đến nay, văn hoá học phát triển tới độ - bao hàm bản thân nhiều khuynh hướng khác nhau, khiến cho việc xác định đối tượng và phương pháp của trở nên hết sức khó khăn “Văn hoá học đặt nhiệm vụ xây dựng các tri thức về các nền văn hoá của người khác (điều có nghĩa là người nghiên cứu cần đối xử với nền văn hoá của chính với mợt thái đợ trung lập, khách quan và bình đẳng bất kỳ nền văn hoá nào khác) Chỉ có thái đợ có cái gọi là văn hoá học.” 1.1.3 Các trường phái nghiên cứu văn hoá a Sử học văn hoá Christopher Dawson (1889 -1970) Nghiên cứu của Dawson về lịch sử có mợt đặc điểm rõ nét là xoay quanh vấn đề tôn giáo và văn hoá để khảo sát mợt cách toàn quá trình diễn biến và động lực bên của văn hoá phương Tây Theo ông, “vấn đề tôn giáo và văn hoá với tính cách là một mạng lưới các mối quan hệ phức tạp và rộng rãi, liên kết phương thức sinh hoạt xã hội vơi tín ngưỡng tinh thần và quan niệm giá trị Những tín ngưỡng tinh thần và quan niệm giá trị này lại được xã hội coi là chuẩn tắc tối cao của đời sống và là quy phạm tối cao của hành vi cá nhân và của xã hội; vậy, để tiến hành nghiên cứu quan hệ này đặt chúng vào cái cụ thể , tức là toàn bộ lịch sử thực tại của chúng” Nguyên văn hoá và tôn giáo tồn tại một thứ quan hệ nội tại vậy, nên thực tế, các loại văn hoá đều thể hiện là một loại hình đặc thù của kết hợp tín ngưỡng tôn giáo với phương thức sinh hoạt xã hội Dawson bỏ phần lớn tinh lực của đời vào nghiên cứu lịch sử “tôn giáo – văn hoá”, vốn là một lĩnh vực được xem là khá “xa lạ” – để làm rõ về mặt lịch sử xem biến thiên đồng nhịp của văn hoá với tín ngưỡng tôn giáo nào, và xem văn hoá lấy tín ngưỡng tôn giáo làm động lực khởi phát cho bản thân nào b Tinh thần văn hoá Paul Tilich (1886-1965) Paul Tilich cho rằng, sư phân rẽ chí là mâu thuẫn văn hoá và tôn giáo là một kiểu chia rẽ về mặt tinh thần Nếu muốn san lấp nó, trước hết cần phải xem lại một vấn đề bản: Tôn giáo là gì? Theo mạnh lập luận đó, ơng phân loại quan điểm về tơn giáo thành hai nhóm: Quan niệm của các nhà thần học và quan niệm của các nhà khoa học Các nhà thần học coi tôn giáo là ân huệ của Thần thánh Trong đó, các nhà khoa học xem tôn giáo là uỷ thác nhất thời của tinh thần nhân loại Đằng sau đối lập bên ngoài nói trên, thực tế hai loại quan niệm có thừa nhận chung, là: xem tơn giáo hoạt đợng tín ngưỡng một tồn tại tối cao gọi là Thượng Đế” Theo Paul Tillich, “Tôn giáo là mặt tinh thần của nhân loại” “Tôn giáo-xét từ ý nghĩa bản nhất và rộng rãi nhất của từ này, chính là mối quan thiết cuối cùng” Theo ông, từ quan niệm “lý luận” chuyển tới quan niệm “thực tại” về tôn giáo, đưa lại một loạt thành quả về tư tưởng, mà mợt thành quả lớn số chính là: Thôi thúc người ta nhận thức lại vấn đề quan hệ tôn giáo và văn hoá c Nhân học văn hoá Bronislaw Malinowski (1884 -1942) Bronislaw Malinowski là người sáng lập trường phái “chức văn hoá” Ơng coi “nhân học văn hoá” là mợt khoa học chủ đạo nghiên cứu văn hoá, và coi nghiên cứu khoa học khác về văn hoá đều là phân nhánh của “nhân học văn hoá” Xem xét qua toàn bộ hệ thống lý luận văn hoá của Bronislaw Malinowski, quan niệm được thể hiện rất rõ ràng nghiên cứu tôn giáo nguyên thuỷ với tư cách là một bộ phận cấu thành quan trọng Tuy Malinowski nhiều năm chuyên tâm nghiên cứu tôn giáo nguyên thuỷ, ông lại ôm một kỳ vọng cao kết luận của Theo ông, quan điểm nói không thích dụng với nghiên cứu tơn giáo ngun thuỷ mà cịn có ích cho nghiên cứu văn hoá nói chung Ơng cho rằng: “Nói chung, có văn hoá tất có tơn giáo Dù văn hoá mang tính phái sinh và gián tiếp nhu cầu tôn giáo, suy đến cùng, tôn giáo lại bắt rễ từ nhu cầu bản của nhân loại, và làm thăng hoa mãn phương thức văn hoá của nhu cầu này” d Xã hội học tôn giáo Max Weber (1864 -1920) Max Weber nhờ vào nghiên cứu so sánh hàng loạt tơn giáo giới của mà tiếng giới học thuật đương đại Chính ông gọi thứ nghiên cứu ấy là “xã hội học tôn giáo” Tuy phạm vi nghiên cứu xã hội học tôn giáo của Max Weber rất rộng, vấn đề được bàn đến lại rất tập trung Các tác phẩm nghiên cứu so sánh về tôn giáo giới của ông đều cố gắng làm rõ một chủ đề: Quan hệ giữa luân lý tôn giáo tinh thần chủ nghĩa tư Weber chủ yếu thông qua việc xem xét lại các hiện tượng văn hoá giới tính chỉnh thể của chúng, để từ đặt vấn đề nói Theo Weber, tính đợc đáo của hiện tượng “văn hoá phương Tây” là “lý tính hoá” Tính lý tính hoá này thể hiện tất cả các lĩnh vực – từ khoa học, âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc chính trị, pháp luật Weber cho rằng, gốc rễ đích thực của văn hoá phương Tây cận đại là tinh thần của chủ nghĩa tư bản xuất phát từ quan niệm về “thiên chức” – “bổn phận” của đạo Tin lành, mà nền tảng của là thuyết “Cứu rỗi” Giữa tinh thần của chủ nghĩa tư bản của tinh thần của chủ nghĩa tư bản Cận đại, hoặc nói mợt yếu tố bản khơng là tinh thần của chủ nghĩa tư bản Cận đại mà bao gồm tất thảy tinh thần văn hoá Cận đại – hành vi lý tính, lấy quan niệm “thiên chức và bổn phận” làm sở chính là được sản sinh tư chủ nghĩa khắc kỷ của Cơ Đốc giáo” e Triết học lịch sử Arnold Josheph Toynbee (1889 -1975) Theo ơng, quá trình nghiên cứu phải khởi đầu từ tín ngưỡng tôn giáo để đến các nền văn minh chỉnh thể Và vận động của cái chỉnh thể sau này: từ hình thành, nảy sinh, hưng thịnh suy tàn – chính là lịch sử Theo đó, lịch sử khơng lấy các quốc gia làm đơn vị, hay nói cách khác là làm chủ thể của mình; mà thay vào đó, là các nền văn minh tính trọn vẹn của chúng Với cách tiếp cận các cơng trình nghiên cứu đồ sợ của ơng hàm chứa hai luận điểm quan trọng nhất: - Đơn vị nhỏ nhất thuyết minh đợc lập nghiên cứu lịch sử tuyệt nhiên không phải là quốc gia riêng lẻ, mà là một nền văn minh mang tính chỉnh thể - Tất cả các nền văn hoá đều song hành tồn tại; (phủ nhận tính thứ bậc của thuyết tiến hoá văn) Hai luận điểm là tiền đề lôgíc để triển khai toàn bộ hệ thống triết học lịch sử của Toynbee Ông cho rằng, kết cấu của nền văn minh chủ yếu cấu thành từ ba mặt cắt: Chính trị, Kinh tế và Văn hoá Trong đó, văn hoá là tinh hoa của “xã hợi văn minh”; cịn chính trị, kinh tế bị ơng xem là thành phần thứ yếu Ở Toynbee phân biệt hai khái niệm bản là “văn hoá” và “văn minh” f Triết học văn hoá Ernst Cassirer (1874-1945) Nội dung triết học văn hoá của Ernst Cassierer tương đối phong phú, liên quan rộng rãi đến ngôn ngữ, thần thoại, tôn giáo, nghệ thuật, khoa học, chính trị nói là toàn cảnh về mặt triết học của các hiện tượng văn hoá nhân loại Trong đó, nghiên cứu thần thoại – tơn giáo chiếm vị trí quan trọng Cassier rằng: ‘Triết học văn hoá xuất phát từ giả thuyết đây: Thế giới văn hoá nhân loại không phải là tổng hoà giản đơn các thực tế đơn lẻ, rời rác Nó lấy thực tế ấy để làm nên một hệ thống, một chỉnh thể hữu cơ, và từ giác đợ cắt nghĩa được nó” Chính mà Cassirer đưa thần thoại – tôn giáo vào phạm vi phân tích của triết học văn hoá nhằm làm rõ nội hàm phong phú của văn hoá nhân loại Theo ông, coi văn hoá là một chỉnh thể triển khai tầm vóc của thời gian lịch sử để thực hiện mục tiêu nhân tính và tự do; thần thoại là mợt phỏ nan quạt mơ hình “vịng tròn nhân tính – tự do”, bên cạnh phổ nan quạt khác nghệ thuật hay khoa học 1.1.4 Đối tượng nghiên cứu văn hoá học a Khái niệm Văn hoá - Định nghĩa của UNESCO về văn hoá: “Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ, diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” - Với tư cách là mợt chỉnh thể, Văn hoá mang đặc trưng cố hữu sau: + Văn hoá là cái phân biệt người với đợng vật; Văn hoá là đặc trưng riêng có của xã hội loài người + Văn hoá không được kế thừa về mặt sinh học (di truyền) mà phải có học tập, giao tiếp + Văn hoá là cách ứng xử được mẫu thức hoá - Các khái niệm tương cận: bản sắc, văn minh, văn hiến, văn vật - Bản sắc chính là văn hoá, song không phải bất cứ yếu tố văn hoá nào được xếp vào bản sắc Người ta coi yếu tố văn hoá nào giúp phân biệt một cộng đồng văn hoá này với một cộng đồng văn hoá khắc là bản sắc Khái niệm bản sắc có hai quan hệ bản: thứ nhất, là dấu hiệu để phân biệt các cộng đồng với (quan hệ bên ngoài); và thứ hai, tính đồng nhất mà cá thể một cộng đồng văn hoá phải có (quan hệ bên trong) - Văn minh: để trình đợ phát triển cao của mợt nền văn hoá Việc xác định “cao” hay “thấp” dựa vào hai tiêu chí bản là: tính lý và tính phổ biến của nền văn hoá ấy + Tính lý thể hiện mức độ tách khỏi giới tự nhiên của người, được biểu đạt thông qua hệ thống các đồ vật xã hội (vật chất), và hệ thống các chuẩn mực, các tri thức (tinh thần) + Tính phổ biến thể hiện tình trạng, các cá thể cộng đồng văn hoá được xét đến đều hoạt đợng dựa các hệ thống nói (tính đồng nhất văn hoá cao); và hệ thống chuẩn mực ấy có ảnh hưởng mạnh đến các nền văn hoá khác + Văn hiến văn vật: Văn hiến và văn vật là thuật ngữ đặc trưng của văn hoá phương Đông Văn hiến dùng để giá trị tinh thần người có tài đức chuyển tải (văn = văn hoá, hiến = hiền tài) Văn vật là truyền thống văn hoá tốt đẹp được thể hiện thông qua một đội ngũ nhân tài và hiện vật lịch sử 1.1.5 Các phương pháp nghiên cứu văn hoá học a Phương pháp chung - Phương pháp hệ thống – chỉnh thể: Hệ thống là một hiện thực được cấu thành yếu tố phụ thuộc lẫn và tương tác chúng, dựa một phương thức tổ chức nhất định Trong một hệ thống, tồn tại mợt số yếu tố trợi và có ảnh hưởng chi phối các yếu tố lại Tuỳ theo vị của cấu trúc của hệ thống, yếu tố phải đảm nhiệm chức nhất định Phương pháp này đòi hỏi phải ứng xử với các hiện tượng văn hoá thành tố nằm hệ thống lớn, và tìm ý nghĩa của chúng chính là bối cảnh lớn đó, chứ khơng cắt đoạn chúng theo địa giới hành chính hay phân giới địa lý - Giao lưu – tiếp biến văn hoá: là phương pháp nghiên cứu văn hoá dựa lý thuyết các trung tâm và lan toả văn hoá hay gọi là thuyết khuếch tán văn hoá với các đại biểu F.Rasel, L.Frobenius, F.Giabner, W.Schmidt, Gelliot Smith - Thuyết này cho rằng, phân bổ của văn hoá mang tính không đồng đều; văn hoá tập trung mợt số khu vực sau lan toả các khu vực kế cận Càng xa trung tâm, ảnh hưởng của văn hoá gốc càng giảm – mất hẳn Cơ chế này tạo vùng giao thoa văn hoá – nơi chịu ảnh hưởng đồng thời của nhiều trung tâm văn hoá, và cả “vùng tối” nơi sức lan toả không với tới - Phương pháp lịch sử Khảo cứu tiến triển của một nền (hay một hiện tượng văn hoá) theo trục thời gian Nó đem lại bức tranh phong phú, sinh động, các tiểu tiết, các tài liệu cụ thể liên quan đến đối tượng nghiên cứu Bên cạnh mặt mạnh vốn có, phương pháp này gặp phải hạn chế nhất định như: + Bị lệ thuộc nhiều vào các tài liệu và các di tìm được + Quy luật phát triển vào đối tượng thường bị chèn lấp các kiện mạng tính mảnh đoạn + Đối tượng thường được hình dung mợt tập hợp bao gồm các biểu hiện đa dạng là mợt chỉnh thể có kết cấu và có lơgíc phát triển nợi tại - Phương pháp lơgíc Khảo cứu đối tượng (văn hoá) theo lát cắt đồng đại (trong không gian đương đại) Nó có ưu điểm là cho phép hình dung về kết cấu của đối tượng với các chức và các yếu tố cấu thành Nó vạch được quy luật nội tại của đối tượng, nhờ đối tượng được tái hiện mợt chỉnh thể sống đợng, vận đợng tự thân Nó giảm phụ thuộc của nghiên cứu vào các tài liệu lịch sử Bên cạnh đó, phương pháp này có hạn chế nhất định như: dễ rơi vào tự biện, sinh động và thiếu các luận cứ thực chứng - Thống lô gisc lịch sử (Toạ độ văn hố) Toạ đợ văn hoá là một phương pháp nghiên cứu văn hoá theo hai trục bản: Không gian văn hoá Thông thường, không gian văn hoá được quan niệm là vùng địa lý; thời gian văn hoá được xác định niên đại lịch sử Về thực chất, là phương pháp nghiên cứu mang tính tổng hợp, bao hàm bản thân nhiều phương pháp hỗ trợ khác, mà cụ thể là: sử dụng phương pháp lơ gisc, địa văn – hoá, giao lưu – tiếp biến văn hoá , để xác định không gian văn hoá Trong đó, phương pháp lịch sử được sử dụng để xác định thời gian văn hoá (tiến trình văn hoá – là kết quả của việc áp dụng phương pháp này) b Phương pháp chuyên ngành - Cách tiếp cận Địa –văn hoá: Địa – văn hoá vừa là một phương pháp dùng để nghiên cứu văn hoá theo vùng địa lý, đồng thời là phương pháp kiến giải các đặc điểm văn hoá dựa vào điều kiện địa lý và hoàn cảnh tự nhiện Cơ sở khoa học của phương pháp này là các luận điểm cho rằng: + Bản thân người là một bộ phận của tự nhiên + Để tồn tại và phát triển người phải tiến hành trao đổi vật chất với mơi trường tự nhiên + Quá trình trao đổi chất nói diễn theo hai hướng: thích nghi với tự nhiên và cải tạo tự nhiên + Cả hai hướng này đều tạo các yếu tố văn hoá - Cách tiếp cận Nhân học văn hoá: Nhân học văn hoá là một khoa học liên ngành về văn hoá Nó chủ yếu nghiên cứu văn hoá từ hai giác độ: nhân chủng và ngôn ngữ (thổ ngữ) Điều có nghĩa là các cợng đồng có cội nguồn huyết thống và ngôn ngữ được xem là có tính đồng nhất văn hoá Phương pháp nhân học – văn hoá lấy hai thuộc tính cố hữu và trội mà bất kỳ cộng đồng văn hoá nào có, là chủng và thổ ngữ của chủng để phân vùng văn hoá Chẳng hạn, với phương pháp người ta phân Châu Âu thành ba nhóm văn hoá: văn hoá Slavơ, văn hoá Latinh và văn hoá Gecmanh - Cách tiếp cận Tín ngưỡng – Tôn giáo: 10 Những đặc điểm lưu tồn và trở thành nét văn hóa truyền thống của văn hóa Việt Nam hiện 4.2.2 Văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc Năm 179 TCN Triệu Đà đánh bại An Dương Vương chiếm mất nhà nước Âu Lạc, năm … TCN nhà Hán chiếm Nam Việt của nhà Triệu đưa nước ta vào cánh Bắc thuộc Trong giai đoạn này, (trên dải đất Việt Nam ngày nay) tồn tại ba quốc gia Về đại thể miền Bắc là lãnh thổ Đại Việt, miền Trung là địa bản của vương quốc Chămpa và miền Nam là mọt phần lãnh thổ của vương quốc Phù Nam Các kết quả nghiên cứu về khảo cổ học, dân tộc học, sử học… ngày càng chứng minh rõ ràng về cội nguồn của ba quốc gia cổ đại ấy Có nói mợt cách khái quát là lãnh thổ Việt Nam (hiện nay) tồn tại nền văn hóavăn minh Mợt là, Văn hóa của cợng đồng cư dân người Việt châu thổ Bắc `bộ và Bắc Trung bộ phát triển nền tảng của văn hóa Đơng Sơn có tiếp xúc với văn hóa Hán tạo nên nền văn hóa -Văn hóa Việt Nam thời Bắc tḥc ' Hai là, Văn hóa của cộng đồng cư dân ven biển miền Trung phát triển nền tàng văn hóa Sa Huỳnh chịu tác đợng ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Đợ tạo nên mợt nền văn hóa mớiVăn hóa C hãmpa `“ Ba là, Văn hóa của cư dân tḥc vùng tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, Đông Nam bộ và ven biển Tây Nam bộ phát triển nền tảng của văn hóa Đồng Nai -Văn hóa Ĩc Eo Trong bối cảnh nước ta (cộng đồng cư dân người Việt châu thổ Bắc bộ và Bắc Trung bộ) bị đô hộ nhà Hán, chúngta có nhiều c̣c khởi nghĩa đấu tranh xóa bỏ xiềng xích để giải phóng dân tợc: C̣c khởi nghĩa Hai Bà Trung (4043) của Bà Triệu (248) của Lý Bôn (Lý Nam Đế)Triệu Quang Phục (544571) của Phùng Hưng (791 -802) … Tuy nhiên, các cuộc khởi nghĩa đấu tranh hầu hết tồn tại thời gian ngợf.ắn Vì vậy, thời kỳ này, tiến trình phát triển của văn hóa Việt Nam diễn hai xu hướng đối lập nhau, là xu hướng chống lại sử Hán hóa việc tiếp thu văn hóa Ấn Đợ (Phật giáo) và xu hướng bị Hán hóa Văn hóa Việt Nam thời kỳ này mang đặc trang sau Trong quá trình tiếp nhận yếu tố văn hóa bên ngoài văn hóa Việt Nam trải qua quá trình tiếp xúc giao lưu văn hóa mợt cách tự nhiên với văn hóa Ấn Đợ và quá trình tiếp xúc cưỡng bức với văn hóa Hán 50 a Tiếp xúc giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn Độ Ngay từ đầu công nguyên, theo chân các thương nhân Ấn Độ các tăng sĩ vào Việt Nam, một biểu hiện rõ nhất là xuất hiện của Phật giáo Tiểu thừa Việt Nam Từ người Việt Nam tiếp thu nhiều thành tựu văn hóa vật chất và tinh thần, có ngơn ngữ và tư tưởng học thuật Sau nhà Hán xâm lược nước ta, Phật giáo Đại thừa theo chân nhà Hán ảnh hưởng đến nước ta nét văn hóa Ấn Đợ thể hiện rất rõ cả ba trung tâm văn hóa: Văn hóa Đơng Sơn, văn hóa Chămpa và văn hóa Ĩc Eo Đặc biệt là văn hóa Chămpa từ tơn giáo đến kiến trúc chữ viết` mộ táng đều thể hiện tư tưởng văn hóa Ấn Đợ b.Tiếp xúc cưỡng giao thoa với văn hóa Hán Sau đánh Triệu Đà, thôn tỉnh được Nam Việt nhà Hán tiến hành chính sách đồng hóa người -Việt và văn hóa Việt Nam mọi phương diện Chính sách đồng hóa, về bản không thực hiện được mong muốn của nhà nước phong kiến Trung Quốc, văn hóa Việt Nam thời kỳ này có ảnh hướng tương đổi sâu sắc tạo biến đổi quan trọng, đặc biệt là truyền bá Nho giáo và Đạo giáo _ vào Việt Nam ' Trong hoàn cảnh lịch sử văn hóa tổ tiên ta có thái đợ tiếp nhận giao lưu văn hóa theo hướng tích cực Một mặt cưỡng lại chính sách áp đặt văn hóa của nhà Hán, đấu tranh bảo vệ nếp văn hóa cổ truyền của Việt Mặt khác tiếp nhận có chọn lọc yếu tố văn hóa Hán sở phát triển văn hóa truyền thống nước nhà 4.2.3 Văn hóa Việt Nam thờl kỳ tự chủ Đến năm 938 Chiến thắng quân Nam Hán sông Bạch Đảng của Ngô Quyền mở một kỷ nguyên cho dân tộc -Kỷ nguyên tự chủ Văn hóa Việt Nam thời kỳ này mang đặc điểm sau Sau ba triều đại [Ngô (939-965) Đinh ( 968-979 ) tiền Lẽ (9801005 )], văn hóa Việt Nam được khôi phuc lại và thăng hoa nhanh chóng trở thành đỉnh cao thứ hai lịch sử văn hóa Việt Nam với hai cợt mốc: Thứ nhất, Thời đại Lý (1010-1225) Trần (1225-1400): Văn hóa bản gia (văn hóa dân tợc) được tiếp sức văn hóa Phật giáo giàu lịng bác ái làm nên hưng thịnh của Phật giáo Việt Nam với việc tiếp thu Nho giáo và Đạo giáo tạo thành “Tam giáo đồng nguyên” sở văn hóa dân tộc 51 Thứ hai Đến thời Lê [Lê sơ(l4281527) (Mạc-1527)Hậu Lê (1533-1789)] xu hướng tiếp nhận văn hóa Trung Hoa (Hán hóa) trở thành chủ đạo, Văn hóa Việt Nam chuyển sang mợt giai đoạn khác giai đoạn Văn hóa Nho giáo Từ tiền đề mà triều đại Tây Sơn chuẩn bị` cộng với hoàn tắt của nhà Nguyễn, lần đầu tiên nước ta có được thống nhất về lãnh thổ và tổ chức hành chính từ Đồng Văn đến Cà Mau Đây là thời kỳ được coi là có thống nhất của ba nền văn hịa vốn có vùng đất này Đó là nền Văn hóa Đại Việt của cợng đồng cư dân người Việt châu thổ Bắc bộ và Bắc Trung bợ phát triển nền tàng văn hóa Đơng Sơn; Văn hóa Chămpa của cư dân ven biển miền Trung phát triển nền tàng văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa của cợng đồng cư dân Ĩc Eo tḥc vùng đất Nam bộ phát triển nền tảng của văn hóa Đồng Nai Tạo nên thống nhất đa dạng của văn hóa Việt Nam Khởi đầu của xâm nhập văn hóa phương Tây (cùng với là Thiên Chúa giáo) bắt đầu cho thời kỳ hội nhập của văn hóa Việt Nam vơi văn hóa nhân loại Quá trình này khiến cho lịch sử văn hóa Việt Nam lật sang trang 4.2 Văn hóa Việt Nam thời đại (từ1858 đến nay) Năm 1858, thực dân Pháp chính thức xâm lược và đặt ách bợ lên nước ta So với tiến trình lịch sử 4000 năm của dân tộc, xét về độ dài thời gian thời kỳ này là ngắn ngủi Tuy nhiên chính bối cảnh lịch sử xã hội đặc biệt này, văn hóa Việt Nam có đặc điểm quan trọng làm “thay da đổi thịt” nền văn hóa dân tợc Văn hóa Việt Nam thời kỳ này mang đặc điểm sau Văn hóa Việt Nam bước sang mợt bước ngoặt mới` ảnh hưởng của văn hóa phương Tây bắt đầu tác động một cách toàn diện mọi lĩnh Vực đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Nam Đơ thị ngày càng có vai trị quan trọng đời sống xã hợi quá trình thị hóa diễn ngày mợt nhanh hơn, kéo theo là cầu về mợt c̣c sống văn minh tiện nghi Ý thức về vai trò của người cả nhân được nâng cao làm rạn nứt hệ giá trị tư tưởng đạo đức phong kiến Từ thập niên đầu kỷ XX, với xuất hiện của chủ nghĩa Mác Lênin, Việt Nam bắt đầu xuất hiện phong trào đấu tranh cải cách văn hóa Năm 1943, Đề cương văn hóa Việt Nam của Đảng Cộng sản Đông Dương đời vạch đường phát triển văn hóa theo nguyên tắc “Dân tợc hóa, đại chúng hóa và khoa học hóa” Bản đề 52 cương tác động mạnh mẽ đến biến đổi của văn hóa Việt Nam giai đoạn này Sau năm 1954, đất nước bị chia cắt, hai miền đất nước đồng thời tiếp thu hai luồng văn hóa mới, Văn hóa Mỹ với đặc trưng là chủ nghĩa thực dụng, hệ tư tưởng tư sản và miền Bắc, là văn hóa Xơ viết với hệ tư tướng vô sản và conđường lên Chủ nghĩa xã hội Những năm 90 của kỷ XX, đứng trước địi hỏi của toàn cầu hóa về văn hóa, nhận thấy bên cạnh thách thức, văn hóa Việt Nam vào vị trí thuận lợi so với nhiều nền văn hóa khác tính dung chấp vốn đặc điểm trội bản sắc văn hóa Những phẩm chất này cho phép Việt Nam xây dựng chiến lược nhằm định hình mợt bản sắc văn hóa phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước đáp ứng được đòi hỏi của thơi đại CÂU HỎI ÔN TẬP Các kết quả chủ yếu của giao lưu văn hoá Việt Nam với văn hoá Trung Hoa Các kết quả chủ yếu của giao lưu văn hoá Việt Nam với văn hoá phương Tây Đặc điểm văn hoá Việt Nam thời kỳ tự chủ Đặc điểm văn hoá Việt Nam thời hiện đại (từ 1858 đến nay) 53 CHƯƠNG V VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA 5.1 Tác đợng tồn cầu hố sắc văn hố 5.1.1 Khái niệm Tồn cầu hóa Toàn cầu hóa gắn liền với thành tựu về mặt kinh tế, khoa học và công nghệ như: thông tin cáp, kinh tế số, Internet Toàn cầu hóa tạo các luồng hàng hóa, tư bản xuyên quốc gia và làm cho không gian cúa các nền kinh tế, văn hóa đan lồng vào Dưới tác đợng của toàn cầu hóa, các dân tợc và các cá nhân buộc phải xích lại gần nhau, liên kết với tương tác và phụ thuộc lẫn để tồn tại và phát triển 5.1.2 Tồn cầu hóa văn hóa tác động sắc văn hóa dân tộc Toàn cầu hóa văn hóa cịn là mợt vấn đề gây nhiều tranh luận giới nghiên cứu Bởi lẽ, có khơng ít người cho rằng: xu hướng của mọi quá trình toàn cầu hóa là đến nhất thể hóa Nói cách khác, quá trình nào dẫn đến kiến tạo nên các hệ chuẩn mực chung cho toàn nhân loại được gọi là toàn cầu hóa Và mợt toàn cầu hóa được hiểu khơng thể cỏ toàn cầu hóa văn hóa Vì rằng, giới sống là mợt di sản văn hóa đặc biệt, ràng ḅc với tổ tiên và cháu chúng ta, và phân biệt với các thành viên cùa các nền văn hóa khác Mỗi dân tợc hành tinh này đều để lại dấu ấn văn hóa đợc đáo, khơng lặp lại của Hiện hàm chứa bản thân hai khuynh hướng chủ đạo, song trái ngược với nhau: Thứ nhất, Toàn cầu hóa văn hóa đặt nền mỏng cho mợt hiện thực văn hóa theo nghĩa rợng - văn hóa của toàn nhân loại Nói cách khác, toàn cầu hóa xác lập nên hệ giá trị chung đại diện cho người - nhân loại, xét quan hệ với giới tự nhiên và quan hệ ứng xử các dân tợc giới Thứ hai, Toàn cầu hóa đánh thức phản tư tưởng văn hóa tất cả các dân tợc giới Nó kích thích nhu cầu khẳng định bản sắc trước nguy bị hịa tan vào mơi trường văn hóa bên ngoài Bởi lẽ dân tộc, để tồn tại được đến ngày nay, phải đấu tranh không ngừng để bảo tồn “cái tơi” đợc đáo của Và tính đợc đáo ấy chính là bản 54 sắc của dân tộc - cái sở văn hóa dùng để khu biệt cộng đồng dân tộc này với các cộng đồng dân tợc khác lịch sử 5.2 Xung đợt văn hố thời đại tồn cầu hố 5.2.1 Khái niệm Xung đột Xung đột văn hóa a Khái niệm Xung đột “Xung đột” (con/licts) theo nghĩa chung nhất của từ này được hiểu quan hệ không tương thích các yếu tố một hệ thống, dẫn đến vận hành trục trặc hoặc sụp đổ của hệ thống Theo nghĩa đó, thuật ngữ “xung đợt” được sử dụng không các ngành khoa học xã hợi, mà cịn cả tự nhiên Mục đích của phần này là nhận diện xung đợt từ, góc đợ của khoa học xã hội và nhân văn để từ đỏ, xác định mợt hình thái cụ thể của xung đột mà hiện nay, được thảo luận khá nhiều là “xung đợt văn hóa” Trên thực tế, xung dợt được biểu thị qua ba mức độ khác của phản ứng; là: a) bày tỏ thái đợ phản đối ngôn ngữ; b) thể hiện phản đối hành động phi bạo lực; và c) chủ động trấn áp cách sừ dụng bạo lực (vũ trang) Ở cấp đợ cuối này, xung đợt chuyển thành chiến tranh, nhất là chủ thể tham dự xung đợt là các nhà nước dân tợc Cịn nhìn chung, “xung đợt” được quan niệm là có quy mơ nhỏ so với “chiến hanh” Chiến tranh là đỉnh cao của phát triển xung đột (chi xảy xung đột leo thang, lan rộng và kèm với yếu tố bạo lực hay vũ trang) Xét về bản chất, cỏ nói, mọi xung đợt xã hợi đều bắt nguồn từ khác biệt và không dung hợp về quyền lợi các chủ thể có mặt tương tác; và tùy theo lĩnh vực tương tác được xét đến mà xung đột được gắn thêm các cụm từ “ý thức hệ”, “kinh tế”, “thương mại”, “quốc tế”, “sắc tộc”, b Khái niệm Xung đột văn hóa Văn hóa, theo nghĩa rợng, là toàn bợ hiện thực mang tính người Với nghĩa đó, coi mọi xung đột xã hội đều là xung đột văn hóa hay đều nhuốm mầu sắc văn hóa Trong lĩnh vực quan hệ quốc tế, “văn hóa” được dùng cụm từ “xung đợt văn hóa” hay “va đụng văn hóa” là theo nghĩa hẹp; mà cụ thể là dùng để chl đặc thù và khác biệt của các cợng đồng trùn thống Khái niệm Xung đợt văn hóa được phát tán mạnh mẽ nhờ ảnh hưởng của các cơng trình nghiên cứu có tiếng vang lớn của S.Huntington và F.Fukuyama vào năm cuối của thể kỷ XX 55 Liên quan đến rắc rối xung quanh “xung đợt văn hóa” hay “đụng đợ văn hóa”, học giả người Trung Quốc - Guo Jiemin cho rằng: “Cái gọi là đụng đợ văn hóa, nói khái quát, là đối lập, gạt bỏ, phủ định lẫn các nền văn hóa khác nhau, thực chất là đụng độ các đặc tính khác của loài người Nhưng nghiên cứu đụng đợ văn hóa quan hệ quốc tế cần làm rõ khác biệt với đụng đợ văn hóa nói chung Bởi văn hóa là mợt khái niệm vơ rợng, các loại hình “đụng đợ” dựa văn hỏa là rất nhiều và đa dạng Từ góc đợ địa lý, có đụng đợ văn hóa phương Đơng và phương Tây; từ góc đợ lịch sử, có đụng đợ văn hóa truyền thống và văn hóa hiện đại; từ góc đợ quốc gia, có đụng đợ văn hóa ngoại lai và văn hóa bản địa; từ góc đợ phát triển xã hợi, có đụng đợ văn hóa nơng nghiệp và văn hóa cơng nghiệp Hơn nữa, khái niệm văn hóa và văn minh khơng hoàn toàn đồng nhất, hàm nghĩa của đụng độ văn minh và đụng đợ văn hóa khơng hoàn toàn giống nhau” c Các quan niệm Xung đột văn hóa - Xung đột văn hóa túy Những người thừa nhận tính độc lập tương đối của xung đột văn hóa, hay nói cách khác là thừa nhận khả tồn tại của xung đợt văn hóa dạng tương đối th̀n khiết cho rằng, xung đợt văn hóa có nhiều hình thức biểu hiện, song bản chất của là va đập gay gắt các quan niệm khác về giá trị Do văn hóa thẩm thấu vào bên các chủ thể của tương tác, nên xung đợt văn hóa thường có đặc trưng là tính gián tiếp, tàng ẩn, tính nội tại Đụng độ văn hóa mợt hình thành, việc giải càng khó khăn so với đụng đợ kinh tế hay chính trị, các bên đều dựa theo tiêu chuẩn giá trị của để đánh giá và phán đoán vật - Xung đột nhìn từ góc độ văn hóa Văn hóa có mặt mọi xung đợt, bất cứ xung đột xã hội nào nảy sinh quan hệ người - người Văn hóa ánh hưởng đến thái độ, hành vi, khuôn mẫu ứng xử, cách xử lý tình huống, phản ứng với “cái xa lạ” của Một xung đột x́t hiện đó, người ta đặt vấn đề văn hóa Bằng cách này hay cách khác, văn hóa thấm thấu vào các xung đợt, khơng quan trọng là người ta có nhận thức được hiện diện cúa hay khơng Văn hóa ln đan bện vào xung đợt, bất chấp việc có phải là nguyên nhân chủ yếu gây xung đợt hay khơng Nó là tác nhân chính yếu, song là phụ, hoặc 56 gián tiếp, sâu kín Người ta nhìn nhận cuộc chiến dai dẳng Ấn Độ - Pakistan tại Kashmir không là vấn đề lãnh thổ và chủ qùn mà là đụng đợ giới quan, tính đại diện và tính hợp pháp của bản sắc và lối sống khác Mặc dù xung đột không nhất thiết bắt nguồn trực tiếp từ khác biệt giao thoa văn hóa Nhưng, khơng có giao thoa văn hóa hiển nhiên khơng thể có xung đợt Tuy nhiên, thật khó để tiến hành các nghiên cứu giao thoa văn hóa, chúng quá phức tạp Phức tạp thứ nhất, văn hóa là mợt chính thể phân tầng nội tại Phức tạp thứ hai, văn hóa thường xuyên biến đổi Phức tạp thứ ba, văn hóa là rất mềm dẻo Phức tạp thứ tư, mợt bợ phận lớn của bản sắc văn hóa lại nằm "tầng đáy" cịn bợ phận khơng mấy quan trọng lợ bề mặt Bởi vậy, việc đưa văn hóa mợt tham số vào các phân tích về xung đột và giải là cần thiết Theo đó, thấu hiểu hay "thơng thạo văn hóa" (Cultural fluency) của các bên xung đột được xem là một tiền đề quan trọng việc giải xung đột 5.3 Chủ nghĩa đa văn hố – mợt sách quản lý văn hoá 5.3.1 Sự xuất Chủ nghĩa Đa văn hóa Quá trình toàn cầu hóa với c̣c cách mạng khoa học kỹ thuật tạo “hiệu ứng hai chiều": Thúc đấy mạnh mẽ quá trình giao lưu văn hóa các dân tợc; đồng thời, làm bùng lên khát vọng quay trở về với bản sắc, hối thúc khẳng định bản sắc nhóm và cá nhân, yêu sách thừa nhận chúng Hệ quả là yêu sách về quyền của các cộng đồng sắc tợc, tơn giáo và văn hóa khác ngày càng trở nên mạnh mẽ và phổ biến giới Chủ nghĩa đa văn hóa với tư cách là mơ hình chính sách quán lý xã hợi đa văn hóa đa sắc tợc đời Nó được coi là phản ứng mang tính dân chủ, có hệ thống và toàn diện, trước thực trạng gia tăng tính đa dạng văn hóa và sắc tợc của các xã hợi dân lịng nhà nước dân tợc Chủ nghĩa đa văn hóa được triển khai nhiều bình diện giáo dục, ngôn ngữ kinh tế và xã hội Và với tư cách là mợt mơ hình chính sách quản lý, chủ nghĩa đa văn hóa được thừa nhận chính thức một số nước giới Canada, Australia và Thụy 57 Điển Nhiều nước đưa yếu tố chủ nghĩa đa văn hóa vào chính sách cơng của họ, chí coi là một mô thức giáo dục của kỷ XXI Những người ủng hợ thuyết đa văn hóa nhấn mạnh đến cốt lõi nhân văn, đến tôn trọng và thừa nhận chân giá trị của các cá thể tḥc tất cả các nhóm văn hóa Bất chấp khác việc nhận thức và thực thi chủ nghĩa đa văn hóa các nước, điều quan trọng là tất cả người úng hộ chủ nghĩa đa văn hóa đều coi chủ nghĩa đa vàn hóa nguyên tắc thúc đẩy thống nhất dân tộc, ổn định xã hội Tuy nhiên, không phải tán đồng với ý kiến Những người phản đối lại cho rằng, chủ nghĩa đa văn hóa ni dưỡng khác biệt và tạo mối đe dọa làm phân hóa xã hợi chứ khơng có tác dụng thống nhất hay thúc đẩy đoàn kết và lòng yêu nước Bởi vậy, theo họ, chủ nghĩa đa văn hóa là hủy diệt tinh thần dân tợc (Edward Shils); là mối nguy hiểm thực khuấy lên phản kháng và lòng căm thù (Jr Arthur Schlesinger); là vứt bỏ di sản lịch sử của đất nước nhằm tạo một đất nước không thuộc bất kỳ nền văn minh nào và thiếu cốt lõi văn hóa”, thiếu bản sắc dân tợc (S Huntington) 5.3.2 Vai trị cùa Chủ nghĩa đa văn hóa quản lý văn hóa Từ việc nhận thức được tầm quan trọng của tính đa dạng văn hóa đến việc đề chính sách và áp dụng vào thực tiễn là cả mợt quá ưình lâu dài, đầy khó khăn cản trở Vả lại, chưa có nhất quán quan niệm về chủ nghĩa đa văn hóa nên khơng có mợt cơng thức vạn năng, mợt chương trình hành động cụ thể, được vạch sẵn để các nhà nước làm theo và có được kết quà ý Các điều kiện cụ thể bối cảnh lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hợi là yếu tố không lặp lại nước Chính chúng góp phần dẫn tới khác nhận thức và áp dụng chính sách đa văn hóa vào thực tiễn, và hệ quả là mức độ thành cơng việc áp dụng mơ hình chính sách này nước là khác nhau, chí cả các nước dân chủ phương Tây Việt Nam từ lâu phải giải vấn đề tính đa dạng văn hóa của Chính vậy, chủ nghĩa đa văn hóa khơng phải là điều “mới mẻ” chính sách đại đoàn kết dân tợc và hịa hợp dân tộc của đất nước Tuy nhiên, bước vào giai đoạn phát triển gắn với hội nhập quốc tế mới, mà cụ thể là gia tăng các mối liên hệ sắc tộc xuyên biên giới các cộng đồng bên với bên ngoài 58 Bởi vậy, là có ích và cần thiết rút từ chủ nghĩa đa văn hóa sáng kiến và công cụ cần thiết và thích hợp với mình, để quản lý hữu hiệu tính đa dạng văn hóa và sắc tợc, thúc đẩy ổn định, thống nhất xã hội và xây dựng đất nước 5.4 Giữ gìn làm giàu sắc văn hố Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố 5.4.1 Khái niệm sắc văn hóa Mỗi mợt nền văn hóa dân tợc đều được cấu thành từ nhiều lớp văn hóa: lớp văn hóa bản địa, lớp văn hóa giao lưu và tiếp biến Vậy bản sắc văn hóa tḥc lớp văn hóa nào nền văn hóa dân tợc? Đã có nhiều học giải coi lớp văn hóa tḥc lớp văn hóa nào nền văn hóa bản địa là nợi dung chủ đạo của bản sắc Tuy nhiên, cách tiếp cận ấy gặp phải khơng ít khó khăn lý sau: Thứ nhất, Văn hóa bản địa (thường) văn hóa tợc người - ethnic culture) lại tồn tại trước có nhà nước dân tợc Mợt nhà nước dân tợc bao gồm nhiều tộc người và các tộc người này thường sống vắt qua biên giới của nhiều nhà nước dân tợc khác Chính điều làm cho khái niệm văn hóa bàn địa khơng thể giữ vai trị đặc tả văn hóa của cợng đồng người nằm khuôn khổ nhà nước hiện đại (mà cộng đồng ấy chính là dân tộc - nation) Thứ hai, Vãn hóa được trùn giao theo cịn đường giao tiếp xã hội, chứ không phải là di truyền Bởi giao lưu và tiếp biến văn hóa (acculturatịon) là phương thức tồn tại của mọi nền văn hóa Tuy nhiên, giao lưu và tiếp biến tuyệt nhiên không phải là phép cợng gợp các yếu tố văn hóa bên với bên ngoài đế tạo mợt tổng văn hóa mang tính học hay số học Trái lại, chúng là mợt quá trình tương tác biện chứng, và ln dẫn đến kết quả là mợt “chất văn hóa” đời - cái chất vốn khơng có các yếu tố văn hóa thành phần Tính phức tạp nói việc nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tợc buộc nhiều học giả nghiên cứu bản sắc văn hóa dân tợc phải sử dụng đến cách tiếp cận thiên về mơ tả các hiện tượng văn hóa đặc thù tồn tại đời sống của một cộng đồng dân tộc cụ thể Chẳng hạn như, theo J A Loughney, bản sắc văn hóa có nghĩa là một người thể hiện được trọn vẹn nhất bản chất người phạm vi một văn cảnh được chấp nhận gồm biểu tượng phán xét, giá trị, cách ứng xử truyền thống và quan hệ với người cụ thể khác và ngườị này tự ý thức được họ làm thành 59 mợt cợng đồng Hoặc bản sắc văn hóa là các truyền thống, tập quán, tính cách dân tộc, biểu trưng, tín ngưỡng, quan niệm về giá trị bắt rễ sâu lịch sử của dân tộc Thông qua việc tổng kết các quan điểm khác nhau, định nghĩa mợt cách vắn tắt về bản sắc sau: Bản sắc là yếu tố văn hóa đặc trưng cho cấp đợ chủ thể văn hóa được xét đến Bản sắc giúp khu biệt cợng đồng văn hóa này với cợng đợng văn hóa khác Ai biết rằng, người hoạt động kinh tế không dựa các chuẩn mực pháp lý, tri thức, hiểu biết của họ về lĩnh vực họ làm, mà bị dẫn dắt và chi phối các giá trị văn hóa như: đạo đức, thẩm mỹ, truyền thống, triết lý mà họ được thừa hưởng từ giáo dục và từ mơi trường sống, tóm lại là - từ bản sắc văn hóa Chính vậy, bản sắc văn hóa là cốt lõi của triết lý phát triển dân tộc Nhận thức được tầm quan trọng của bản sắc văn hóa và nghiên cứu cách thức phát huy cho phát triển của đất nước, của địa phương mình, hiện là vấn đề thời sự, thu hút quan tâm hàng đầu của tất cả các nước thời đại toàn cầu hóa Để thực hiện thành cơng mục tiêu đó, trước hết các dân tộc cần xác định cho được đâu là bản sắc văn hóa trùn thống của Thứ nữa, cần lưu ý rằng: cho dù bản sắc văn hóa truyền thống có mạnh đến đâu khơng phải là cái “nhất thành bất biến” Điều này trở nên đặc biệt điều kiện toàn cầu hóa hiện Đứng trước địi hỏi vậy, nhận thấy rằng, văn hóa Việt Nam vào vị thuận lợi so với nhiều nền văn hóa khác, tính dung chấp và tính tổng hợp vốn là bản sắc văn hóa cố hữu của Một đặc tính trội văn hóa Việt Nam tính dung chấp cao Đã có nhiều nhà nghiên cứu văn hóa nhìn nhận tính dung chấp ấy một thứ chủ nghĩa thực dụng của người Việt: sẵn sàng tiếp thu các yếu tố văn hóa ngoại sinh, miễn là có lợi Với cái nhìn đó, văn hóa Việt Nam dễ bị hình dung mợt tổng học của "mảnh vụn văn hóa" được đặt cạnh Thật ra, tính dung chấp văn hóa khơng đồng nghĩa với tính hỗn tạp và lai căng văn hóa Trái lại, có tác dụng điều tiết quá trình lựa chọn và kết hợp một cách sáng tạo 60 các yếu tố văn hóa ngoại sinh với văn hóa bản địa, cho bản sắc văn hóa dân tợc được bảo tồn và trì Nhờ tính dung chấp mà quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hóa khơng khơng làm tổn hại đến nền văn hóa bản địa, mà trái lại cịn làm cho nền văn hóa ấy càng trờ nên giàu có và phong phú Biết cách loại bỏ yếu tố văn hóa lạc hậu, kìm hãm phát triển của dân tộc, và biết chấp nhận nhũng giá trị tiến bộ bên ngoài để đưa dân tộc tiến lên - là mợt phẩm hạnh mà khơng phải nền văn hóa nào có được Bởi lẽ, phẩm hạnh này x́t hiện dân tợc giàu lịng vị tha và dung cấp Lịch sử minh chứng rằng, có nhiều nền văn hóa tự khép kín bản thân để dẫn đến diệt vong không kịp thích nghi với biến động đời sống nhân loại: hoặc đến phản ứng bài ngoại hết sức cực đoan và thiếu nhân tính, gây nhiều thảm họa nhân đạo Mợt mặt, tính dung chấp văn hóa của người Việt Nam bắt nguồn từ quá trình hình thành dân tợc Việt: Đây là dân tợc được hình thành từ hòa huyết về chủng, từ tổng hợp về mặt ngôn ngữ và từ giao thoa của nhiều nền văn hóa khu vực Chính quá trình hình thành quy định nền văn hóa của người Việt phải là mợt hệ thống tổng hợp và là một hệ thống mở, và phải có tính dung chấp Mặt khác, kinh nghiệm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam góp phần định hình tính chung chấp văn hóa của dân tộc này: Đứng trước một cường quốc hùng mạnh tại khu vực lại ln có dã tâm xâm chiếm và đồng hóa, việc phải mở cửa nền văn hóa và chấp nhận giá trị văn hóa bên ngoài tràn vào - là một tất yếu Bởi dân tộc Việt Nam không đứng trước vấn đề mà nhiều dân tộc khác gặp phải mà là lựa chọn đóng cửa hay mở cửa nền văn hóa dân tộc Vấn đề đặt người Việt là: Nên hấp thụ yếu tố văn hóa nào, cải biến chúng cho phù hợp với nhu cầu phát triển của dân tộc Nếu biết vận dụng tính dung chấp văn hóa, là mợt lợi thể lớn của dân tọc công cuộc hội nhập vào đời sống quốc tế hiện Những phẩm hạnh này, cho phép Việt Nam xây dựng chiến lược và sách lược nhằm định hình mợt sắc văn hóa mới, phù hợp với nhu cầu phất triển của đất nước, đáp ứng được các đòi hỏi của thời đại, mà với nó, dân tợc khơng đánh mất diện mạo đợc đáo của 61 Tinh thần dung chấp văn hóa của dân tợc Việt Nam gợi ý cho thấy ràng: bản sắc văn hóa của Việt Nam khơng phải là trở về với quá khứ, khôi phục lại y nguyên truyền thống dân tộc và hành xử theo lối mịn quá khứ; song khơng thể là chép văn hóa bên ngoài Kiến tạo bản sắc văn hóa phải là mợt quá trình mang tính lựa chọn, chuyển hóa và sáng tạo; đồng thời là quá hình mang tính hai mặt: vừa dung nạp yếu tố tiến bộ, vừa loại bỏ yếu tố lạc hậu Hiểu theo nghĩa đó, chính là quá trình giữ gìn và làm giàu và phát triển văn hóa dân tợc 5.4.2 Các biện pháp nhằm glữ gìn làm giàu sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Từ việc khảo sát hiệu ứng của toàn cầu hóa đổi với bản sắc văn hóa của nhiều quốc gia giới, rút mợt số nhận thức hữu ích cho quá trình phát triển nền văn hóa dân tộc Việt Nam điều kiện mở cửa và hợi nhập quốc tế hiện nay; là: - Sự giao lưu và trao đổi văn hóa các quốc gia, các dân tộc diễn ngày càng mạnh mẽ, khiến cho khơng mợt nền văn hóa dân tợc nào phát triển tách biệt, cô lập, cách ly với giới bên ngoài; đó, bản sắc văn hóa là mợt khái niệm mở - Đất nước đứng trước hội và cả thách thức phải vượt qua Một thách thức là nguy “bị xâm lăng văn hóa thông tin” Do vậy, việc giữ vững và phát huy giá trị truyền thống tích cực đồng nghĩa với việc tăng sức đề kháng cho đất nước, chống lại các nguy lai căng văn hóa và thủ đoạn “diễn biến hịa bình” của các thể lực thù địch - Càng mở rợng giao lưu văn hóa, đất nước càng có nhiều hợi tiếp thu mợt cách có chọn lọc tinh hoa của nền vàn hóa, văn minh nhân loại để làm giàu kho tàng văn hóa dân tợc Bằng cách đó, yếu tố văn hóa tiến bợ được dung nạp và yếu tố văn hóa lạc hậu, lỗi thời kìm hãm phát triển bị loại bỏ - diện mạo văn hóa riêng cỏ cùa Việt Nam được khẳng định - Cần phải đánh giá thỏa đáng vai trò của văn hóa phát triển của dân tợc thời đạỉ ngày Bởi lẽ văn hóa không là diện mạo của một dân tợc, mà cịn là mợt đợng lực quan trọng dẫn dắt phát triển của nền kinh tế quốc dân 62 - Đây là sở để tăng cường đầu tư nhiều vào giáo dục và đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, củng cố ý thức cộng đồng, đẩy mạnh dân chủ và đa dạng hóa văn hóa, để chuẩn bị chuyển sang một nền kinh tế - nền kinh tế dựa vào tri thức CÂU HỎI ÔN TẬP Khái niệm toàn cầu hoá và tác động của toàn cầu hoá bản sắc văn hoá dân tộc Vai trò cảu Chủ nghĩa đa văn hoá quản lý văn hoá Khái niệm bản sắc văn hoá Anh (chị) cho biết: để giữ gìn và làm giàu bản sắc văn hoá dân tộc bối cảnh toàn cầu hoá, cần phải sử dụng các biện pháp nào? 63 ... phóng miền Nam Năm 1975, cả nước thống nhất, giai đoạn này được đánh dấu tiếp xúc với văn hóa Xơ viết, văn hóa Mỹ và văn hóa toàn cầu b Kết giao lưu văn hóa Việt Nam văn hóa phương... với văn hóa Trung Hoa Văn hóa Việt Nam giao lưu với văn hóa Trung Hoa thời gian rất dài, thông qua nhiều đường khác Với mợt nền văn hóa lớn của mợt quốc gia bên cạnh, văn hóa Việt nam. .. sản phẩm 1.2 Đại cương văn hoá Việt Nam – Mợt nghiên cứu ứng dụng văn hố học 1.2.1 Phạm vi nghiên cứu Đối với Đại cương văn hoá Việt Nam, văn hoá Việt Nam được hiểu là Văn hoá của

Ngày đăng: 17/09/2020, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w