Nâng cao năng lực phân phối hàng hóa của việt nam tại thị trường nội địa (phần 2)

150 2 0
Nâng cao năng lực phân phối hàng hóa của việt nam tại thị trường nội địa (phần 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NGÀNH DỊCH VỤ PHÂN PHỐI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA GIAI ĐOẠN 2018 2030 3 1 Quan điểm, định hướng nâng cao năng lực ngành dịch vụ phân phối của Việt Nam tại thị trường nội địa giai đoạn 2018 2030 3 1 1 Khung khổ xây dựng quan điểm, định hướng nâng cao năng lực ngành dịch vụ phân phối của Việt Nam tại thị trường nội địa giai đoạn 2018 2030 Việc nâng cao năng lực của ngành dịch vụ phân phối trong nền kinh tế có li.

Chương III QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC NGÀNH DỊCH VỤ PHÂN PHỐI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA GIAI ĐOẠN 2018 - 2030 3.1 Quan điểm, định hướng nâng cao lực ngành dịch vụ phân phối Việt Nam thị trường nội địa giai đoạn 2018-2030 3.1.1 Khung khổ xây dựng quan điểm, định hướng nâng cao lực ngành dịch vụ phân phối Việt Nam thị trường nội địa giai đoạn 2018-2030 Việc nâng cao lực ngành dịch vụ phân phối kinh tế có liên quan đến ngành, cấp quản lý doanh nghiệp thuộc lĩnh vực kinh doanh khác Tuy nhiên, Bộ Công Thương quan Chính phủ trực tiếp thực chức quản lý Nhà nước dịch vụ phân phối kinh tế đóng vai trị chủ thể việc nâng cao lực ngành Trong giai đoạn từ năm 2018 đến 2030, việc nâng cao lực ngành dịch vụ phân phối tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xây dựng thực thi hệ thống luật pháp hồn chỉnh nhằm đảm bảo mơi trường pháp lý minh bạch, môi trường kinh 147 doanh thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động thị trường dịch vụ phân phối; - Xây dựng thực thi định hướng phát triển ngành thị trường dịch vụ phân phối thông qua công cụ chiến lược, qui hoạch kế hoạch; - Tăng cường khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp phát triển kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phân phối; - Đẩy mạnh thực cải cách hành chính, nâng cao chất lượng hiệu cung cấp dịch vụ công cho đối tượng tham gia thị trường dịch vụ phân phối; - Xây dựng điều chỉnh hệ thống quản lý thị trường dịch vụ phân phối từ trung ương đến địa phương, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác tra, kiểm sốt thị trường dịch vụ phân phối Việc nâng cao lực ngành dịch vụ phân phối hướng tới xây dựng lĩnh vực dịch vụ phân phối có cấu trúc đại, nâng cao tính cạnh tranh suất lao động phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 (cơ hồn thành cơng nghiệp hóa theo hướng đại vào năm 2020); tích cực chủ động hội nhập ngày sâu rộng vào thị trường dịch vụ phân phối giới, kết nối chặt chẽ với chuỗi cung ứng/phân phân phối chủ động xây dựng chuỗi cung ứng/phân phối hàng hóa Việt Nam đến thị trường khu vực ASEAN khu vực châu Á - Thái Bình Dương 148 Trong giai đoạn 2018 - 2030, việc nâng cao lực ngành dịch vụ phân phối cần tập trung vào giá trị cốt lõi sau: - Hỗ trợ đắc lực cho phát triển ngành sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp nước q trình thực cơng nghiệp hóa theo hướng đại hội nhập sâu vào kinh tế khu vực quốc tế; - Đảm bảo cung cấp hàng hóa phù hợp với trình độ phát triển cầu, an tồn sức khỏe người tiêu dùng, bảo vệ môi trường phát triển bền vững; - Nâng cao khả đóng góp ngành dịch vụ phân phối vào tăng trưởng GDP giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động ngành dịch vụ phân phối 3.1.2 Quan điểm mục tiêu nâng cao lực dịch vụ phân phối hàng hóa Việt Nam thị trường nội địa 3.1.2.1 Quan điểm 1) Phát triển nhanh ngành dịch vụ phân phối gắn với xây dựng cấu trúc ngành theo hướng đại hỗ trợ phát triển ngành sản xuất nước trình thực cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa ngành dịch vụ phân phối gắn với mở rộng tiêu thụ hàng hóa sản xuất nước yêu cầu xuyên suốt Chiến lược Phát triển nhanh ngành dịch vụ phân phối tương xứng với triển vọng tăng trưởng nhanh tổng cầu kinh 149 tế số lượng, chuyển dịch cấu nâng cao trình độ tiêu dùng Phát triển nhanh phải kết hợp với phát triển đồng phân ngành dịch vụ phân phối, đẩy mạnh trình hình thành phát triển loại hình phân phối đại, chuyển mạnh từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức kinh doanh đại, thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng đầu tư theo chiều sâu, nâng cao suất lao động trình độ cạnh tranh thị trường dịch vụ phân phối Xây dựng cấu trúc ngành theo hướng đại phải sở phát triển nhanh doanh nghiệp phân phối lớn, thúc đẩy đầu tư nâng cấp loại hình thương mại truyền thống, phát triển hộ kinh doanh nhỏ theo tiêu chí, tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ văn minh thương nghiệp Phải đặc biệt coi trọng phát triển kênh phân phối hàng hóa sản xuất nước, bước xây dựng chuỗi cung ứng/phân phối hàng hóa qui mơ lớn theo chế cầu kéo có tham gia doanh nghiệp phân phối lớn, doanh nghiệp logistics, trang trại doanh nghiệp sản xuất nước 2) Đổi mới, hoàn thiện chế quản lý dịch vụ phân phối phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo lập trì mơi trường kinh doanh bảo đảm quyền tự chủ, tự kinh doanh cạnh tranh bình đẳng chủ thể thị trường dịch vụ phân phối Đổi mới, hoàn thiện chế quản lý lĩnh vực dịch vụ phân phối cách đồng phù hợp với lộ trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo 150 chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 20112020 Đổi mới, hoàn thiện chế quản lý lĩnh vực dịch vụ phân phối cần phân định rõ chức quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh doanh nghiệp; phân định rõ chức chế quản lý quan chuyên ngành (y tế, môi trường, khoa học công nghệ…) với quan quản lý hoạt động phân phối Bộ Công Thương; xây dựng hệ thống quản lý từ trung ương đến địa phương đảm bảo tính thống nhất, minh bạch giảm bớt thủ tục hành Đẩy mạnh cơng tác sửa đổi, ban hành văn luật luật điều chỉnh chủ thể hoạt động lĩnh vực dịch vụ phân phối đảm bảo quyền tự chủ, tự kinh doanh cạnh tranh bình đẳng chủ thể thị trường dịch vụ phân phối Đổi mới, hồn thiên chế, sách quản lý lĩnh vực dịch vụ phân phối phải sở tham vấn rộng rãi ý kiến chủ thể tham gia thị trường dịch vụ phân phối, tổ chức nghề nghiệp ý kiến người tiêu dùng Hiệp hội người tiêu dùng 3) Phát triển ngành dịch vụ phân phối gắn với trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng kinh tế, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, phát huy tối đa nội lực, thúc đẩy doanh nghiệp phân phối lớn mở rộng nguồn cung nước, xây dựng kênh phân phối kết hợp với tăng cường đầu tư trực tiếp nước Thực cam kết mở cửa thị trường dịch vụ phân phối, tiếp tục thu hút nhà phân phối nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam phân ngành, nâng cao tính cạnh 151 tranh thị trường tham gia tích cực vào q trình đại hóa ngành dịch vụ phân phối Thu hút doanh nghiệp phân phối nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam phải gắn liền nâng cao khả kiểm soát chống độc quyền Tích cực đàm phán song phương đa phương, hỗ trợ doanh nghiệp phân phối nước khai thác tối đa hội đầu tư nước ngồi Q trình tham gia vào chuỗi cung ứng/phân phối phạm vi khu vực toàn cầu phải gắn liền với trình xây dựng mở rộng nguồn cung nước, xây dựng chuỗi cung ứng/phân phối hàng hóa nước theo chế cung đẩy chế cầu kéo 4) Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại nâng cao giá trị dịch vụ gia tăng phân ngành phân phối bán buôn, bán lẻ đáp ứng yêu cầu phát triển theo hướng văn minh, đại Nâng cao chất lượng qui hoạch phát triển loại hình kết cấu hạ tầng thương mại phạm vi nước địa phương Qui hoạch công cụ cần thiết, quan trọng để Nhà nước định hướng thu hút doanh nghiệp, hộ kinh doanh thuộc thành phần kinh tế đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phân phối theo chế thị trường Chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng thương mại phục vụ cho trình vận động hàng hóa từ người sản xuất đến người bán lẻ, đặc biệt nâng cao lực cung cấp dịch vụ logistics, phát triển chuỗi cung ứng/phân phối hàng hóa sản xuất nước Đẩy mạnh nâng cấp kết cấu hạ tầng thương mại truyền thống (chợ, cửa hàng hộ kinh doanh) gắn với yêu 152 cầu đổi mới, đại hóa phương thức kinh doanh bán buôn, bán lẻ Phát triển kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phân phối gắn liền với yêu cầu tổ chức hợp lý kênh phân phối, giảm chi phí lưu thơng, thời hạn giao hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ bán buôn, bán lẻ 5) Phát triển lực lượng lao động ngành dịch vụ phân phối gắn liền với yêu cầu đổi mới, hoàn thiện chế quản lý, thu hút lao động từ khu vực nơng nghiệp nâng cao kỹ nghề nghiệp, trình độ tổ chức kinh doanh cho đơn vị kinh tế ngành, doanh nghiệp vừa nhỏ; nâng cao trình độ lao động yếu tố then chốt trình phát triển ngành dịch vụ phân phối theo hướng đại hóa, nâng cao suất lao động trình độ cạnh tranh ngành Phát triển lực lượng lao động ngành dịch vụ phân phối phải trọng nâng cao tiêu chí, tiêu chuẩn tuyển chọn lao động kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp Mở rộng đa dạng hóa loại hình, phương thức đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động quản lý, lao động doanh nghiệp phân phối Đào tạo lao động phải gắn liền với yêu cầu phát triển ngành dịch vụ phân phối theo hướng đại, văn minh hội nhập khu vực ASEAN Phát triển hệ thống đào tạo lao động ngành dịch vụ phân phối gắn liền với yêu cầu xã hội hóa vận hành theo chế thị trường Đẩy mạnh trình đổi hoàn thiện thị trường lao động, tăng hội lựa chọn việc làm thuận lợi hóa q trình di chuyển lao động ngành, khu vực kinh tế nói chung ngành dịch vụ phân phối nói riêng 153 3.1.2.2 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: Xây dựng dịch vụ phân phối phát triển vững mạnh dựa cấu trúc hợp lý, theo hướng đại hội nhập với tham gia thành phần kinh tế loại hình tổ chức, vận hành mơi trường cạnh tranh có quản lý điều tiết vĩ mô Nhà nước; phát huy vai trị vị trí doanh nghiệp phân phối việc định hướng thúc đẩy sản xuất phát triển, định hướng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày phong phú, đa dạng nhân dân, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế bền vững; tạo tiền đề vững để ngành dịch vụ phân phối hội nhập sâu vào khu vực giới Mục tiêu cụ thể: - Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP ngành cao tốc độ tăng trưởng GDP chung kinh tế, bình quân tăng 7,5 - 8%/năm giai đoạn 2018 - 2030; tỷ trọng ngành GDP chung chiếm 12,0-13,5% vào năm 2030 - Góp phần tích cực vào giải việc làm cho lao động từ khu vực nông nghiệp, nông thôn trình chuyển dịch cấu kinh tế thị hóa Phấn đấu thu hút lao động tăng thêm hàng năm vào ngành dịch vụ phân phối đạt bình quân 4,0 - 4,5% giai đoạn 2018 - 2030; tỷ lệ lao động ngành tổng số lao động có việc làm kinh tế chiếm khoảng 13,0-13,5% vào năm 2030 154 - Thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội vào ngành để nhanh chóng đại hố loại hình kết cấu hạ tầng ngành; phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư xã hội vào ngành (theo giá thực tế) bình quân 18-19% giai đoạn 2018 - 2030; đưa tỷ trọng vốn đầu tư xã hội vào ngành tổng số vốn đầu tư xã hội kinh tế từ 7,0-8,0% vào năm 2030 - Tốc độ tăng bình quân hàng năm tổng mức bán lẻ hàng hoá (theo giá thực tế) giai đoạn 2018-2030 đạt khoảng 2223%/năm; tỷ trọng mức bán lẻ hàng hoá khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng tương ứng vào năm 2030 10% 90% (riêng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm khoảng 7-10%); tỷ trọng mức bán lẻ hàng hố theo loại hình thương mại đại (trung tâm thương mại, siêu thị, mạng lưới cửa hàng tiện lợi ) đạt 40% vào năm 2030 - Hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước lĩnh vực dịch vụ phân phối, bảo đảm hoạt động phân phối phát triển lành mạnh bền vững; nâng cao khả tự điều chỉnh thị trường hàng hóa nước trước biến động thị trường giới - Phát triển đồng thời phân ngành dịch vụ phân phối, phát triển nhanh loại hình, phương thức kinh doanh đại, phân ngành bán buôn, tăng nhanh số dự án đầu tư nước doanh nghiệp phân phối nước phân ngành - Phát triển doanh nghiệp phân phối lớn, đưa tỷ trọng doanh nghiệp phân phối có qui mơ vốn 50 tỷ đồng trở lên từ 7-10% vào năm 2020, phát triển số doanh nghiệp 155 phân phối lớn nước có thương hiệu mạnh, có đủ sức cạnh tranh điều kiện để xây dựng chuỗi cung ứng/phân phối theo chế cầu kéo; - Phát triển nhanh đồng kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phân phối giai đoạn 2018 - 2030, cụ thể: tốc độ gia tăng số lượng siêu thị đạt khoảng 15%/năm; trung tâm thương mại đạt khoảng 13%/năm; phát triển nhanh chuỗi cửa hàng tiện lợi, bước thay cửa hàng, cửa hiệu truyền thống khu vực đô thị; xây dựng khai thác có hiệu trung tâm logistics, trung tâm bán buôn, sàn giao dịch hàng hóa… - Phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ phân phối có kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ kinh doanh đại chuyên nghiệp, theo kịp yêu cầu phát triển ngành dịch vụ phân phối điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; 3.1.2.3 Các đột phá việc nâng cao lực ngành dịch vụ phân phối + Hoàn thiện chế, sách quản lý lĩnh vực dịch vụ phân phối phù hợp với vận hành chế thị trường, trọng tâm cải cách hành chính, tạo lập chế phối hợp quản lý hiệu Bộ công Thương với Bộ, ngành quan quản lý chuyên ngành, cấp trung ương địa phương; + Phát triển kết cấu hạ tầng ngành dịch vụ phân phối phù hợp với xu hướng phát triển loại hình, phương thức kinh doanh đại hội nhập với khu vực ASEAN, với nước, khu vực khác; tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ 156 Trung tâm thương mại hạng III: 3.1 Có diện tích kinh doanh từ 10.000 m2 trở lên có nơi trơng giữ xe phù hợp với quy mô kinh doanh Trung tâm thương mại 3.2 Các cơng trình kiến trúc xây dựng vững chắc, có thiết kế trang thiết bị kỹ thuật đại đảm bảo yêu cầu phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an ninh, an tồn, thuận tiện cho đối tượng tham gia hoạt động kinh doanh khu vực 3.3 Hoạt động đa chức kinh doanh hàng hóa kinh doanh loại hình dịch vụ, bao gồm: khu vực để bố trí cửa hàng bán bn, bán lẻ hàng hóa; khu vực để trưng bày giới thiệu hàng hoá; khu vực dành cho hoạt động ăn uống, vui chơi giải trí, cho th văn phịng làm việc, phịng họp để tổ chức hội nghị, hội thảo, giao dịch ký kết hợp đồng thương mại trong, nước; khu vực dành cho hoạt động tư vấn, môi giới đầu tư, du lịch Điều Phân hạng, tên gọi biển hiệu Siêu thị, Trung tâm thương mại Thương nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại tự tiến hành phân hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại tiêu chuẩn Điều Điều Quy chế theo hướng dẫn kiểm tra Sở thương mại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Sở Thương mại) Chỉ sở kinh doanh thương mại có đủ tiêu chuẩn quy định Điều (đối với Siêu thị) Điều (đối với Trung tâm thương mại) Quy chế đặt tên Siêu thị trung tâm thương mại 282 Nghiêm cấm sở kinh doanh thương mại khơng có đủ tiêu chuẩn quy định Quy chế tự đặt tên Siêu thị Trung tâm thương mại, đặt tên, ghi biển hiệu tiếng nước (như Supermarket, Hypermarket, Big Mart, Big Store, Shopping Center, Trade Center, Plaza, ) Biển hiệu Siêu thị Trung tâm thương mại ghi theo quy định sau đây: 3.1 Phải ghi tiếng Việt Nam SIÊU THỊ TRUNG TÂM THUƠNG MẠI trước tên thương mại tên riêng thương nhân tự đặt trước từ địa danh hay tính chất Siêu thị Trung tâm thương mại (Ví dụ: Siêu thị A, Siêu thị sách B, Siêu thị máy tính C; Trung tâm thương mại D ) 3.2 Nếu ghi thêm tiếng nước ngồi, kích cỡ chữ phải nhỏ kích cỡ tên tiếng Việt Nam phải đặt sau tên tiếng Việt Nam 3.3 Phải ghi rõ tên thương nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại, địa chỉ, số điện thoại hạng Siêu thị Trung tâm thương mại Điều Xây dựng Siêu thị, Trung tâm thương mại Chủ đầu tư xây dựng sửa chữa lớn, cải tạo, nâng cấp Siêu thị, Trung tâm thương mại phải lập dự án theo quy định hành quản lý đầu tư xây dựng Địa điểm xây dựng Siêu thị, trung tâm thương mại phải phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới thương mạt địa phương Khi lập dự án xây dựng Siêu thị, Trung tâm thương mại chủ đầu tư phải vào tiêu chuẩn phân hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại quy chế để xác 283 định quy mô đầu tư phù hợp với hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại Điều Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại phải bảo đảm quy định pháp luật thực yêu cầu cụ thể sau đây: 1.1 Có tên thương mại riêng tên thương mại Siêu thị Trung tâm thương mại (nếu hàng hóa, dịch vụ khơng có tên thương mại riêng phải có tên hàng hóa, dịch vụ) phải ghi rõ xuất xứ hàng hóa theo quy định pháp luật 1.2 Có mã số, mã vạch loại hàng hóa đăng ký mã số, mã vạch để thuận tiện cho công tác quản lý Siêu thị, Trung tâm thương mại giám sát khách hàng 1.3 Đối với hàng hóa thực phẩm phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm ghi rõ thời hạn sử dụng bao bì đóng gói Nếu nơng sản, thực phẩm dạng tươi sơ chế khơng có bao bì đóng gói sẵn phải qua chọn lọc, phân loại, ghi rõ xuất xứ, chất lượng thời hạn sử dụng giá hàng, quầy hàng 1.4 Tất loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại phải có giá bán thể rõ ràng nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa niêm yết giá hàng, quầy hàng, điểm kinh doanh dịch vụ 1.5 Hàng hóa có bảo hành phải ghi rõ thời hạn địa điềm bảo hành 284 1.6 Nguồn hàng tổ chức cung ứng ổn định thường xuyên thông qua đơn hàng hợp đồng với nhà sản xuất kinh doanh Không kinh doanh siêu thị, Trung tâm thương mại loại hàng hóa, dịch vụ sau đây: 2.1 Hàng hóa, dịch vụ thuộc Danh mục cấm kinh doanh theo quy định pháp luật; hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, hàng thời hạn sử dụng hàng không đảm bảo chất lượng theo quy định pháp luật hàng phẩm chất, hàng chất lượng, hàng nhiễm độc động thực vật bị dịch bệnh ) 2.2 Hàng hóa khơng quy định nhãn hàng hóa, tem thuế hàng hóa nhập tem thuế hàng hoa tiêu thụ đặc biệt 2.3 Hàng hóa có chứa chất phóng xạ thiết bị phát xạ i-on hóa mức độ cho phép theo quy định 2.4 Các loài vật liệu nổ; loại chất lỏng, chất khí dễ gây cháy nổ (như xăng dầu, gas, khí nén ) 2.5 Các loại thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật thuộc danh mục hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật 2.6 Hàng hóa có chứa hóa chất độc hại thuộc danh mục hạn chế kinh doanh theo quy định pháp luật 285 Chương 3: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SIÊU THỊ, TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI Điều Trách nhiệm thương nhân kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Tổ chức, cá nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại phải doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại theo quy định pháp luật Siêu thị Trung tâm thương mại doanh nghiệp độc lập đơn vị trực thuộc doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại Thương nhân kinh doanh Siêu thị, trung tâm thương mại phải tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động Siêu thị, Trung tâm thương mại; định kỳ đột xuất báo cáo tình hình hoạt động Siêu thị, Trung tâm thương mại theo yêu cầu hướng dẫn quan quản lý nhà nước thương mại Siêu thị Trung tâm thương mại phải có nội quy hoạt động Nội quy Siêu thị trung tâm thương mại bao gồm nội dung sau: 3.1 Quyền hạn trách nhiệm khách hàng cán bộ, nhân viên Siêu thị, trung tâm thương mại 3.2 Quyền nghĩa vụ thương nhân tham gia kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại 3.3 Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị, trung tâm thương mại 286 3.4 Quyền nghĩa vụ khách tham gia giao dịch, mua bán, tham quan Siêu thị, Trung tâm thương mại 3.5 Bảo vệ trật tự, an tồn, phịng chống cháy nổ, bảo đảm vệ sinh môi trường Siêu thị, trung tâm thương mại 3.6 Xử lý vi phạm, giải tranh chấp Siêu thị, Trung tâm thương mại Nội quy Siêu thị trung tâm thương mại thương nhân kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại xây dựng theo hướng dẫn phê duyệt Sở Thương mại Bản tóm tắt điểm Nội quy phải ghi rõ ràng, niêm yết nơi dễ nhìn để người biết thực Điều Trách nhiệm Sở thương mại Sở Thương mại có trách nhiệm phối hợp với quan hữu quan giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố thực chức quản lý nhà nước Siêu thị, Trung tâm thương mại địa bàn tỉnh, thành phố, bao gồm công việc sau đây: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển Siêu thị, Trung tâm thương mại phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại, phát triển kinh tế - xã hội địa phương hướng dẫn triển khai thực Hướng dẫn, kiểm tra thương nhân kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại thực tiêu chuẩn phân hạng Siêu thị, Trung tâm thương mại Hướng dẫn thương nhân kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại xây dựng thực nội quy Siêu thị, Trung tâm thương mại; phê duyệt Nội quy siêu thị, Trung tâm thương mại 287 Quản lý hoạt động kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại theo Quy chế quy định pháp luật Xây dựng, hướng dẫn thực định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn nghiệp vụ hoạt động kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản trị kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại Định kỳ đột xuất kiểm tra hoạt động kinh doanh siêu thị, Trung tâm thương mại xử lý vi phạm theo quy định pháp luật Định kỳ đột xuất báo cáo theo yêu cầu Bộ Thương mại tình hình phát triển, tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh Siêu thị, Trung tâm thương mại địa phương Chương 4: XỬ LÝ VI PHẠM VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 10 Xử lý vi phạm Kể từ ngày Quy chế có hiệu lực thi hành, tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm sau bị xử lý theo quy định pháp luật: Kinh doanh Siêu thị Trung tâm thương mại mà doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại theo quy định Điều Qui chế 288 Cơ sở kinh doanh thương mại khơng có đủ tiêu chuẩn Siêu thị Trung tâm Thương mại theo quy định Quy chế mà đặt tên, treo biển hiệu Siêu thị, Trung tâm thương mại Ghi biển hiệu Siêu thị Trung tâm thương mại không theo quy định Điều Quy chế Vi phạm quy định hàng hóa, dịch vụ kinh doanh Siêu thị Trung tâm thuơng mại Khơng có Nội quy Siêu thị trung tâm thương mại Nội quy không theo quy định Điều Quy chế Các vi phạm khác theo quy định Quy chế quy định pháp luật có liên quan Điều 11 Tổ chức thực Sở Thương mại chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức thực cụ thể Quy chế này; trình thực hiện, có khó khăn, vướng mắc cần kịp thời báo cáo để Bộ Thương mại, Uỷ ban nhân nhân tỉnh, thành phố xem xét giải KT BỘ THƯƠNG MẠI THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Phan Thế Ruệ 289 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công Thương (2010), Đề án phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2009-2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công Thương (2010), Qui hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam 2010 - 2020, định hướng đến 2030, Hà Nội Bộ Công Thương, Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại (2010), Kinh nghiệm thành công số doanh nghiệp nước, công tác xúc tiến thương mại chiếm lĩnh thị trường nội địa, NXB Công Thương, Hà Nội Bộ Giáo dục - Đào tạo (2002), Giáo trình kinh tế - trị Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Công Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thành Nam (2009), Quay thị trường nội địa, hướng đến thị trường nơng thơn, Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn, số 26 tháng 4/2009 Intimext (2005) Tham luận Chiến lược phát triển hệ thống kinh doanh nội địa để trở thành Nhà Phân phối lớn Việt Nam Hội thảo lưu thơng hàng hố nước - Bộ Thương mại; 290 Lê Trịnh Minh Châu (2007), Giải pháp phát triển hệ thống phân phối liên kết dọc nhóm hàng lương thực & thực phẩm, NXB Thế giới, Hà Nội Lê Trịnh Minh Châu đồng tác giả (2004) “Phát triển hệ thống phân phối hàng hoá Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội; 10 M.P.Todaro (1998), Kinh tế học cho giới thứ ba, NXB Giao dục, Hà Nội 11 Metro (2005) Hệ thống phân phối châu Âu trình phát triển mơ hình Cash & Carry; 12 Moustier Paule, Đào Thế An, Hoàng Bằng An, Vũ Trọng Bình, Muriel Figuié, Nguyễn Thị Tân Lộc Phan Thị Giác Tâm (2006), Siêu thị người nghèo Việt Nam, CIRAD ADB, Hà Nội 13 Mutebi, Alex M (2007), Những thay đổi quản lý Bán lẻ xuyên quốc gia quy mô lớn thành phố Đơng Nam Á, Tạp chí Nghiên cứu thị, số tháng 2/2007 14 Nguyễn Thị Nhiễu người khác (2002) Nghệ thuật kinh doanh bán lẻ đại NXB Thống Kê, Hà Nội; 15 Philip Kotler (1997), Quản trị marketing, NXB Thống kê, Hà Nội 16 Phạm Hồng Tú (2014), Phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng nông thôn Việt Nam, NXB Công Thương 291 17 Phạm Văn Kiệm (2014), Một số vấn đề quản trị quan hệ nhà cung cấp doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng, Tạp chí Nghiên cứu Thương mại 11, 10/2014, p45-52 18 Tổng cục Thống kê (2016), Kết điều tra Nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2016 NXB Thống kê, Hà Nội 19 Tổng cục Thống kê (2016), Kết điều tra đơn vị kinh tế cá thể năm 2016, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Tổng cục Thống kê, Niêm giám thống kê Việt Nam năm 2011-2017, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Trịnh Thị Thanh Thủy, Phạm Văn Kiệm đồng nghiệp (2015), Phát triển chuỗi cung ứng số mặt hàng thiết yếu Việt Nam, NXB Công Thương 22 Viện Nghiên cứu Thương mại (2010), Kết điều tra mạng lưới phân phối - Dự án Điều tra khảo sát thị trường thuộc Chương trình xúc tiến thương mại thị trường nước, Hà Nội 23 Viện Nghiên cứu Thương mại (2010), Kết điều tra người tiêu dùng - Dự án Điều tra khảo sát thị trường thuộc Chương trình xúc tiến thương mại thị trường nước, Hà Nội 24 Viện Nghiên cứu Thương mại (2010), Kết điều tra thương nhân - Dự án Điều tra khảo sát thị trường thuộc Chương trình xúc tiến thương mại thị trường nước, Hà Nội 292 II Tiếng Anh: 25 Philips Kotler (1961), “Fundamental marketing”, 2th Edition; 26 Melvin Morgenstein & Harriet Strongin (1987) “Modern Retailing - Management Principales and Practices” Prentice-Hall, Inc New Jersey; 27 Marc Benoun (1991), Marketing: Savoir et savoir-faire; 28 Marc Dupuis (1997), Marketing spécialsé; 29 Francis Kwong (2002) A retai l- Led Distribution Model (Một mơ hình bán lẻ hàng đầu) China Resources Enterprise Ltd 30 Fred Gale Thomas Readron (2004) China’s Modernizing Suppermarket sector Present Major Opportunities for US Agricultural Export; 31 Market Research Centre (2001) China Super Store Market, China; 32 Gavin Sinclair, Anath Lyer, Jane Anderson (1998) The suppermarket Supply Chain In Shanghai (Hệ thống siêu thị Thượng hải) 33 Trung tâm nghiên cứu Li Fung (2003), The Issue of Slotting fee in China’s Suppermarket Chains (vấn đề phí trưng bầy hàng hố chuỗi siêu thị Trung Quốc); 293 34 Wang Zhenru (2005) Wal-Mart In China,Beijing; 35 Lin & Fung Research Centre (2003) The Issue of Slotting fee in China’s Suppermarket Chains, China; 36 Steven Ramonas (2002) Thailand Supermarket Entry: Wal-Mart, Thai Lan; 37 Delolete (2004) 2004 Global Powers of Retailing, National Retail Ferderation; 38 Hayet Sellami (2005) Carrefour China: A Local Market, China Daily; 39 Sarah Schafer (2005) A Welcome to Wal - Mart, The retail giant has revolutionized the U.S economy, raising productivity and slowing inflation Now free to expand at will in China, Wal - Mart could create an economic monster”, Newsweek International; Center for Regional Employment Strategies (2003) Dynamics of the Los Angesles Supermarket Industry 294 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng Biên tập Nguyễn Minh Huệ Biên tập: Đồng Thị Thu Thủy Chế bản: Nguyễn Ngân Hà Thiết kế bìa: Nguyễn Hữu Vương NHÀ XUẤT BẢN CÔNG THƯƠNG Trụ sở: 655 Phạm Văn Đồng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại: (04) 3934 1562 Fax: (04) 3938 7164 Website: http://nhaxuatbancongthuong.com Email: nxbct@moit.gov.vn In 1.300 cuốn, khổ 14.5 x 20.5 cm, Công ty Cổ phần In Hà Nội Địa chỉ: Lô 6B CN5 cụm công nghiệp Ngọc Hồi; Thanh Trì; Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản:4393-2018/CXBIPH/02-139/CT Số định xuất bản: 218A/QĐ-NXBCT cấp ngày 17 tháng 12 năm 2018 Mã số ISBN: 978-604-931-607-4 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2018 ... chuỗi cung ứng /phân phối 3.1.3 Định hướng nâng cao lực ngành dịch vụ phân phối 3.1.3.1 Định hướng nâng cao lực phân ngành dịch vụ phân phối Phát triển toàn diện phân ngành dịch vụ phân phối theo hướng... quản lý thị trường dịch vụ phân phối từ trung ương đến địa phương, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác tra, kiểm sốt thị trường dịch vụ phân phối Việc nâng cao lực ngành dịch vụ phân phối hướng... phối 3.1.2 Quan điểm mục tiêu nâng cao lực dịch vụ phân phối hàng hóa Việt Nam thị trường nội địa 3.1.2.1 Quan điểm 1) Phát triển nhanh ngành dịch vụ phân phối gắn với xây dựng cấu trúc ngành

Ngày đăng: 12/07/2022, 12:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan