Tài liệu học tập CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (2023)

64 10 0
Tài liệu học tập CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (2023)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc khối kiến thức cơ bản về lý luận chính trị và pháp luật. Học phần giúp sinh viên có nhận thức tổng hợp, toàn diện về chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Từ đó hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên, giúp sinh viên xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành đào tạo.

ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU HỌC TẬP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TÊN HỌC PHẦN : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÃ HỌC PHẦN : 19501 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : HỆ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CHÍNH QUY DÙNG CHO SINH VIÊN : KHỐI KHÔNG CHUYÊN NGÀNH MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HẢI PHỊNG, THÁNG 05/2023 MỤC LỤC Phần I Phần II Chương 1 Chương 2 Chương 3.1 3.2 3.3 Chương 4.1 4.2 4.3 Đề cương chi tiết học phần Nội dung chi tiết học phần Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Sự đời Chủ nghĩa xã hội khoa học Các giai đoạn phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học Đối tượng, phương pháp ý nghĩa việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử giới giai cấp công nhân Giai cấp công nhân việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam Chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội Trang 9 11 14 16 16 19 20 24 24 25 27 30 30 33 35 Chương 6.1 6.2 6.3 Chương Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vấn đề dân tộc tôn giáo thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Quan hệ dân tộc tơn giáo Việt Nam Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 7.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 55 7.2 7.3 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 57 59 Chương 5.1 5.2 5.3 39 39 40 41 46 46 49 52 55 PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã HP: 19501 Số tín chỉ: TC XMN x ĐAMH Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 40 tiết - Lý thuyết (LT): 19 tiết - Thực hành (TH): 20 tiết - Kiểm tra (KT): 01 tiết Điều kiện tiên học phần: Sinh viên học xong học phần "Triết học Mác - Lênin”, "Kinh tế trị Mác - Lênin" Mơ tả nội dung học phần: Học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc khối kiến thức lý luận trị pháp luật Học phần giúp sinh viên có nhận thức tổng hợp, tồn diện chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Từ hiểu biết tảng tư tưởng Đảng, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên, giúp sinh viên xác lập giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận chung để tiếp cận khoa học chuyên ngành đào tạo Nguồn học liệu: Giáo trình [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học khơng chun lý luận trị), NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Tài liệu học tập [1] Bộ môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin (2023), Tài liệu học tập Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Hàng hải, Hải Phòng Tài liệu tham khảo [1] Hội đồng Lý luận Trung ương (2002), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Mục tiêu học phần: Mục tiêu Các CĐR CTĐT (Gx) Mô tả mục tiêu [2] (X.x.x) [1] [3] Trình bày quan điểm Chủ nghĩa xã hội khoa học G1 1.1.1 G2 Thể niềm tin đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 4.1.1 Chuẩn đầu học phần: (Các mục tiêu cụ thể/ CĐR học phần, mức độ giảng dạy I, T, U trình độ lực môn học phần đảm trách) CĐR Mức độ (G.x.x) Mô tả CĐR [2] giảng dạy (I, [1] T, U) [3] G1.1 G1.2 G2.1 G2.2 Trình bày lại đời, giai đoạn phát triển, đối tượng, phương pháp ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học; sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân; chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Trình bày lại vấn đề dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa; cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã; vấn đề dân tộc tơn giáo, gia đình thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội Thể niềm tin vào đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Thể quan điểm Chủ nghĩa xã hội khoa học số vấn đề trị xã hội Việt Nam T2 T2 TU3 TU3 Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, đánh giá, tỷ lệ đánh giá, thể liên quan với CĐR học phần) Thành phần Bài đánh giá (X.x) CĐR học phần (Gx.x) Tỷ lệ (%) đánh giá [2] [3] [4] [1] 25% X2: Kiểm tra viết G1.1, G1.2, G2.1 X2>=4 X Đánh giá q trình 25% X3: Bài tập nhóm thuyết trình G1.1, G1.2, G2.1, G2.2 X3>=4 Y Đánh giá 50% Y: Thi viết tự luận G1.1, G1.2, G2.1, G2.2 cuối kỳ Y>=4 Các yêu cầu điều kiện để hoàn thành học phần: - Sinh viên cần tuân thủ nghiêm túc nội quy quy định Nhà trường - Sinh viên không vắng 25% tổng số buổi lý thuyết thảo luận - Đối với gian lận trình làm tập, kiểm tra, thi, sinh viên phải chịu hình thức kỷ luật Nhà trường bị điểm cho học phần Điểm đánh giá học phần: X=(X2+X3)/2 Z = 0.5X + 0.5Y 10 Nội dung giảng dạy Giảng dạy lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, tập, kiểm tra hướng dẫn sinh viên đọc nghiên cứu tài liệu) CĐR học Bài đánh NỘI DUNG GIẢNG DẠY Số tiết phần Hoạt động dạy học giá X, Y [1] [2] (Gx.x) [4] [5] [3] Chương 1: Nhập môn Chủ G1.1 - Giảng viên thuyết giảng X2,Y nghĩa xã hội khoa học kết hợp với trao đổi vấn đề Sự đời Chủ nghĩa xã hội - Sinh viên: tham gia phát biểu khoa học xây dựng học Các giai đoạn phát triển * Về nhà: Chủ nghĩa xã hội khoa học Đối tượng, phương pháp ý nghĩa việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học Chương 2: Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử giới giai cấp công nhân Giai cấp công nhân việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp G1.1 Chương 3: Chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa G1.1 G1.2 - Giảng viên thuyết giảng kết hợp với trao đổi vấn đề - Có thể đặt câu hỏi: Vận dụng kiến thức Kinh tế trị phương thức sản xuất tư chủ nghĩa để làm rõ: + Giai cấp cơng nhân gì? + Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân giai cấp cơng nhân có cịn sứ mệnh lịch sử không? - Sinh viên: tham gia phát biểu xây dựng học * Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp - Giảng viên thuyết giảng kết hợp với trao đổi vấn đề - Có thể đặt câu hỏi: Vận dụng kiến thức Kinh tế trị phương thức sản xuất tư chủ nghĩa để làm rõ: + Điều kiện đời hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa? + Tính tất yếu cách mạng xã hội chủ nghĩa? - Sinh viên: tham gia phát biểu xây dựng học * Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp - Giảng viên thuyết giảng kết hợp với trao đổi vấn đề - Sinh viên: tham gia phát biểu xây dựng học * Về nhà: X2,Y X2,Y X2,Y Nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 5: Cơ cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương 6: Vấn đề dân tộc tôn giáo thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Chương 7: Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Khái niệm, vị trí chức gia đình Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Giảng dạy Xeminar NỘI DUNG XEMINAR [1] Số tiết Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp G1.2 G1.2 G1.2 CĐR học phần (Gx.x) - Giảng viên thuyết giảng kết hợp với trao đổi vấn đề - Sinh viên: tham gia phát biểu xây dựng học * Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp X2,Y - Giảng viên thuyết giảng kết hợp với trao đổi vấn đề - Sinh viên: tham gia phát biểu xây dựng học * Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp Y - Giảng viên thuyết giảng kết hợp với trao đổi vấn đề - Sinh viên: tham gia phát biểu xây dựng học * Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp Hoạt động dạy học Y Bài đánh giá X.x Giai cấp công nhân việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều kiện cụ thể Việt Nam Vấn đề dân chủ nhà nước quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Hoạt động dạy: - Nêu vấn đề thảo luận theo chuyên đề - Hướng dẫn sinh viên - Lắng nghe sinh viên trao đổi, thảo luận - Giải đáp thắc mắc - Đánh giá kết thảo luận sinh viên Hoạt động học: - Lắng nghe, định hướng vấn đề - Làm theo hướng dẫn giảng viên: tìm kiếm nghiên cứu tài liệu - Trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm Làm rõ kết sinh viên khác (nhóm khác) với thái độ tôn trọng Hoạt động dạy: - Nêu vấn đề thảo luận theo chuyên đề - Hướng dẫn sinh viên - Lắng nghe sinh viên trao đổi, thảo luận - Giải đáp thắc mắc - Đánh giá kết thảo luận sinh viên Hoạt động học: - Lắng nghe, định hướng vấn đề - Làm theo hướng dẫn giảng viên: tìm kiếm nghiên cứu tài liệu - Trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm Làm rõ kết sinh viên khác (nhóm khác) với thái độ tơn trọng G1.1, G2.1 G1.1, G2.1, G2.2 G1.2, G2.1, G2.2 Hoạt động dạy: - Nêu vấn đề thảo luận theo chuyên đề - Hướng dẫn sinh viên - Lắng nghe sinh viên trao đổi, thảo luận - Giải đáp thắc mắc - Đánh giá kết thảo luận X3, Y X3, Y X3, Y sinh viên Hoạt động học: - Lắng nghe, định hướng vấn đề - Làm theo hướng dẫn giảng viên: tìm kiếm nghiên cứu tài liệu - Trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm Làm rõ kết sinh viên khác (nhóm khác) với thái độ tôn trọng Những nguyên tắc Chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề dân tộc tôn giáo, ý nghĩa với việc giải vấn đề dân tộc tôn giáo Việt Nam Vấn đề gia đình ý nghĩa với việc xây dựng gia đình Việt Nam Hoạt động dạy: - Nêu vấn đề thảo luận theo chuyên đề - Hướng dẫn sinh viên - Lắng nghe sinh viên trao đổi, thảo luận - Giải đáp thắc mắc - Đánh giá kết thảo luận sinh viên Hoạt động học: - Lắng nghe, định hướng vấn đề - Làm theo hướng dẫn giảng viên: tìm kiếm nghiên cứu tài liệu - Trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm Làm rõ kết sinh viên khác (nhóm khác) với thái độ tơn trọng G1.2, G2.1, G2.2 G1.2, G2.1, G2.2 Hoạt động dạy: - Nêu vấn đề thảo luận theo chuyên đề - Hướng dẫn sinh viên - Lắng nghe sinh viên trao đổi, thảo luận - Giải đáp thắc mắc - Đánh giá kết thảo luận sinh viên Hoạt động học: - Lắng nghe, định hướng vấn đề - Làm theo hướng dẫn giảng viên: tìm kiếm nghiên cứu tài liệu - Trao đổi, thảo luận, làm việc nhóm Làm rõ kết sinh X3, Y X3, Y viên khác (nhóm khác) với thái độ tơn trọng 11 Ngày phê duyệt: 30/05/2023 12 Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa P Trưởng Bộ môn TS Quách Thị Hà ThS Đặng Ngọc Lựu 13 Tiến trình cập nhật Đề cương: Cập nhật lần 5: 30/03/2023 Nội dung: Viết lại chuẩn đầu Người biên soạn Tập thể Bộ môn Người cập nhật Phó Trưởng Bộ mơn PHẦN II NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHƯƠNG I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Sự đời Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, luận giải từ giác độ triết học, kinh tế học trị trị - xã hội chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản - Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin (Triết học Mác - Lênin; Kinh tế trị Mác - Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học) 1.1 Hoàn cảnh lịch sử đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội - Vào năm 40 kỷ XIX, cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo nên đại cơng nghiệp Nền đại cơng nghiệp khí làm cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc Sự trình phát triểncủa đại công nghiệp đời hai giai cấp bản, đối lập lợi ích, nương tựa vào nhau: giai cấp tư sản giai cấp công nhân - Các đấu tranh giai cấp công nhân chống lại thống trị áp giai cấp tư sản, biểu mặt xã hội mâu thuẫn ngày liệt lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, tiêu biểu: + Phong trào Hiến chương người lao động nước Anh diễn 10 năm (18361848); + Phong trào công nhân dệt thành phố Xi-lê-di, nước Đức diễn năm 1844 + Đặc biệt, phong trào công nhân dệt thành phố Li-on, nước Pháp diễn vào năm 1831 năm 1834 có tính chất trị rõ rệt - Sự phát triển nhanh chóng có tính trị cơng khai phong trào cơng nhân minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân xuất lực lượng trị độc lập với yêu sách kinh tế, trị riêng bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù giai cấp tư sản Sự lớn mạnh phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân địi hỏi cách thiết phải có hệ thống lý luận soi đường cương lĩnh trị làm kim nam cho hành động Điều kiện kinh tế - xã hội không đặt yêu cầu nhà tư tưởng giai cấp cơng nhân mà cịn mảnh đất thực cho đời lý luận mới, tiến - chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận a Tiền đề khoa học tự nhiên Những thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt ba phát minh khoa học mang ý nghĩa vạch thời đại: - Định luật bảo tồn chuyển hố lượng; - Thuyết tế bào - Thuyết tiến hoá Đây tiền đề khoa học cho đời chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sở phương pháp luận cho nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận trị - xã hội đương thời b Tiền đề tư tưởng lý luận - Triết học cổ điển Đức, đặc biệt phép biện chứng Ph Hêghen (1770-1831) chủ nghĩa vật L Phoiơbắc (1804-1872) nguồn gốc lý luận trực tiếp triết học Mác 10

Ngày đăng: 27/06/2023, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan