Bài giảng: Chủ nghĩa xã hội khoa học (2022)

63 5 0
Bài giảng: Chủ nghĩa xã hội khoa học (2022)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng: Chủ nghĩa xã hội khoa học (2022)Chủ nghĩa xã hội khoa học được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học là chủ nghĩa Mác Lênin, luận giải từ các giácđộ triết học, kinh tế học chính trị và chính trị xã hội về sự chuyển biến tất yếu của xã hội loài ngườitừ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác– Lênin (Triết học Mác Lênin; Kinh tế chính trị Mác Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học).

ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TÀI LIỆU HỌC TẬP CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TÊN HỌC PHẦN : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÃ HỌC PHẦN : 19501H TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : HỆ ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO DÙNG CHO SINH VIÊN : KHỐI KHÔNG CHUYÊN NGÀNH MÁC- LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HẢI PHỊNG, THÁNG 05/2022 MỤC LỤC Phần I Phần II Chương 1 Chương 2 Chương 3.1 Đề cương chi tiết học phần Nội dung chi tiết học phần Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Sự đời Chủ nghĩa xã hội khoa học Các giai đoạn phát triển Chủ nghĩa xã hội khoa học Đối tượng, phương pháp ý nghĩa việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin giai cấp công nhân sứ mệnh lịch sử giới giai cấp công nhân Giai cấp công nhân việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam Chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội Trang 9 11 14 16 16 19 20 24 24 25 27 30 30 33 35 39 Chương 6.1 6.2 6.3 Chương Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Quá độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vấn đề dân tộc tôn giáo thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội 7.1 Khái niệm, vị trí chức gia đình 55 7.2 7.3 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 57 59 3.2 3.3 Chương 4.1 4.2 4.3 Chương 5.1 5.2 5.3 39 40 41 46 46 49 52 55 PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã HP: 19501H Số tín chỉ: TC XMN x ĐAMH Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin Phân bổ thời gian: - Tổng số (TS): 40 tiết - Lý thuyết (LT): 19 tiết - Thực hành (TH): 20 tiết - Kiểm tra (KT): 01 tiết Điều kiện tiên học phần: Sinh viên học xong học phần "Triết học Mác - Lênin”, "Kinh tế trị Mác - Lênin" Mơ tả nội dung học phần: - Vị trí học phần: Nằm hệ thống mơn khoa học lý luận trị Chủ nghĩa Mác - Lênin - Mục đích: Cùng với môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh mơn học khác giúp sinh viên có nhận thức tổng hợp, tồn diện chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Từ hiểu biết tảng tư tưởng Đảng, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên Giúp cho sinh viên xác lập giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận chung để tiếp cận khoa học chuyên ngành đào tạo - Nội dung học phần: Học phần có chương, bao gồm nội dung chủ nghĩa xã hội khoa học, cung cấp cho sinh viên lý luận khoa học để hiểu Cương lĩnh xây dụng đất nước, đường lối chích sách xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam; lý giải có thái độ đắn với đường lên chủ nghĩa xã hội - đường mà Đảng nhân dân ta lựa chọn - Kiến thức học phần này, làm cở sở cho sinh viên tiếp cận, tìm hiểu tốt nội dung học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Nguồn học liệu: Tài liệu học tập Bộ môn Những nguyên lý CN Mác – Lênin (2021), Tài liệu học tập Chủ nghĩa xã hội khoa học Giáo trình [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tài liệu tham khảo [2] Hội đồng Trung ương, Giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Giáo dục đào tạo [4] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, dành cho cao cấp lý luân trị [5] Dương Xuân Ngọc (2017), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, dùng cho hệ đào tạo Cao cấp Lý luân trị, NXB Công an nhân dân Mục tiêu học phần: Mục tiêu (Gx) [1] Mô tả mục tiêu [2] Các CĐR CTĐT (X.x.x) [3] Nhận biết tri thức bản, cốt lõi nhất, mở rộng chuyên sâu Chủ nghĩa xã hội khoa học, ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác * G1 Lênin Hiểu vấn đề trị - xã hội có tính quy luật phổ biến trình * G2 xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước Có khả vận dụng để hiểu tin tưởng vào chủ trương, đường lối * G3 Đảng sách, pháp luật Nhà nước * Tương ứng với CĐR học phần Lý luận trị Chuẩn đầu học phần: (các mục tiêu cụ thể/ CĐR học phần, mức độ giảng dạy I, T, U trình độ lực môn học phần đảm trách ) Mức độ CĐR giảng (G.x.x) Mô tả CĐR [2] dạy (I, [1] T, U) [3] Có nhận thức bản, hệ thống đời, giai đoạn phát triển, đối tượng, IT3 G1.1 phương pháp ý nghĩa việc học tập, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học Có khả nhận thức đắn sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, chủ IT3 G1.2 nghĩa xã hội đường độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Có nhận thức đắn dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ IT3 G2.1 nghĩa Có nhận thức đắn hình thái kinh tế xã hội Cộng sản chủ nghĩa IT3 G2.2 đời chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan Có nhận thức đắn vấn đề trị - xã hội có tính q luật IT3 G2.3 tiến trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta G3.1 Củng cố niềm tin sinh viên vào đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam IT3 Có khả vận dụng kiến thức học để hiểu, giải thích số vấn đề IT3 G3.2 trị xã hội theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin Hiểu biết tảng tư tưởng Đảng, xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng IT3 G3.3 cho sinh viên Mô tả cách đánh giá học phần: Tỷlệ Bài đánh giá (Zx.x) CĐR học phần (Gx.x) Thànhphầnđánhgiá [1] (%) [2] [3] [4] Z1 Điểm chuyên cần - Lên lớp đầy đủ - Có ý thức tổ chức kỷ luật (khơng nghỉ 25% thời tốt; gian); - Có thái độ tôn trọng, lễ - Thực nội phép ứng xử nhân văn 10% quy, quy chế lớp học; lớp học; - Có tinh thần, thái độ tích - Chăm lắng nghe; cực, nghiêm túc học - Chủ động nghi chép bài; tập; - Có tinh thần tập thể cao; Z2 Điểm tổng hợp - Thực 01 kiểm tra G1.1;G1.2;G2.1;G2.2;G2.3; 20% kiểm tra viết tự luận vấn đáp G3.1;G3.2;G3.3 kỳ: + Nội dung trả lời câu hỏi Câu 1: (30 điểm): Trình bày vấn đề Câu 2: (30 điểm): Phân tích vấn đề Câu 3: (40 điểm): Phân tích vận dụng + Kết đạt: Z2 >=4 Z3 Điểm tổng hợp vận Bài tập nhóm thuyết 20% dụng kiến thức trình - Chuẩn bị chu đáo nội G1.1;G1.2;G2.1;G2.2;G2.3; dung thảo luận; G3.1;G3.2;G3.3 - Tham dự đầy đủ buổi thảo luận, (không nghỉ 25% thời gian); - Thực nội quy, quy chế buổi thảo luận; - Tích cực tham gia làm việc nhóm, chủ động thuyết trình trả lời câu hỏi - Chất lượng tập nhóm nội dung thảo luận trả lời câu hỏi - Tổng số lần thuyết trình, trả lơi câu hỏi/các buổi thảo luận; Z4 Đánh giá cuối kỳ Thi viết tự luận: 75 phút G1.1;G1.2;G2.1;G2.2;G2.3; 50% Câu 1: (30 điểm): Trình bày G3.1;G3.2;G3.3 vấn đề Câu 2: (30 điểm): Phân tích vấn đề Câu 3: (40 điểm): Phân tích vận dụng Các yêu cầu điều kiện để hoàn thành học phần: - Sinh viên cần tuân thủ nghiêm túc nội quy quy định Nhà trường - Sinh viên không vắng 25% tổng số buổi lý thuyết thảo luận - Đối với gian lận trình làm tập, kiểm tra, thi, sinh viên phải chịu hình thức kỷ luật Nhà trường bị điểm cho học phần Điểm đánh giá học phần: Z = 0,1.Z1 + 0,2.Z2+0,2.Z3+0,5Z4 Z1: Điểm chuyên cần Z2: Điểm tổng hợp kiểm tra Z3: Điểm tổng hợp vận dụng kiến thức Z4: Đánh giá cuối kỳ 10 Nội dung giảng dạy Giảng dạy lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, tập, kiểm tra hướng dẫn BTL, ĐAMH) Bài CĐR học Số tiết đánh NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] phần (Gx.x) Hoạt động dạy học [4] [2] giá X [3] Y[5] - Giảng viên thuyết giảng Chương 1: Nhập môn Chủ nghĩa kết hợp với trao đổi vấn đề xã hội khoa học Sự đời Chủ nghĩa xã hội - Sinh viên: khoa học + Tham gia phát biểu xây Các giai đoạn phát triển dựng học G1.1 Chủ nghĩa xã hội khoa học + Thuyết trình tham gia Z2,Z4 G3.2 Đối tượng, phương pháp ý thảo luận nghĩa việc nghiên cứu Chủ * Về nhà: nghĩa xã hội khoa học Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp - Giảng viên thuyết giảng Chương 2: Sứ mệnh lịch sử kết hợp với trao đổi vấn đề giai cấp công nhân Quan điểm chủ nghĩa - Sinh viên: Mác - Lênin giai cấp công nhân + Tham gia phát biểu xây sứ mệnh lịch sử giới giai G1.2 dựng học cấp cơng nhân G3.2 + Thuyết trình tham gia Z2,Z4 Giai cấp công nhân việc thực thảo luận sứ mệnh lịch sử giai cấp * Về nhà: công nhân Sinh viên tự học theo nội Sứ mệnh lịch sử giai cấp công dung giảng viên giao nhân Việt Nam lớp - Giảng viên thuyết giảng Chương 3: Chủ nghĩa xã hội kết hợp với trao đổi vấn đề thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã - Sinh viên: hội G2.3 Chủ nghĩa xã hội + Tham gia phát biểu xây G3.1 Z2,Z4 Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã dựng học hội + Thuyết trình tham gia Quá độ lên chủ nghĩa xã hội thảo luận Việt Nam * Về nhà: Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 5: Cơ cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Cơ cấu xã hội - giai cấp liên minh giai cấp, tầng lớp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chương 6: Vấn đề dân tộc tôn giáo thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Chương 7: Vấn đề gia đình thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Khái niệm, vị trí chức gia đình G2.1 G2.3 G3.1 G3.2 G2.2 G2.3 G3.2 G2.3 G3.2 G2.3 G3.1 G3.2 Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp - Giảng viên thuyết giảng kết hợp với trao đổi vấn đề - Sinh viên: + Tham gia phát biểu xây dựng học + Thuyết trình tham gia Z2,Z4 thảo luận * Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp - Giảng viên thuyết giảng kết hợp với trao đổi vấn đề - Sinh viên: + Tham gia phát biểu xây dựng học + Thuyết trình tham gia Z2,Z4 thảo luận * Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp - Giảng viên thuyết giảng kết hợp với trao đổi vấn đề - Sinh viên: + Tham gia phát biểu xây dựng học + Thuyết trình tham gia Z2,Z4 thảo luận * Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp - Giảng viên thuyết giảng kết hợp với trao đổi vấn đề - Sinh viên: Z2,Z4 + Tham gia phát biểu xây dựng học Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội + Thuyết trình tham gia thảo luận * Về nhà: Sinh viên tự học theo nội dung giảng viên giao lớp Giảng dạy Xeminar NỘI DUNG XEMINAR [1] Số tiết [2] Giai cấp công nhân việc thực sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vận dụng sáng tạo Đảng Cộng sản Việt Nam vào điều kiện cụ thể Việt Nam CĐR học Hoạt động dạy Bài đánh phần học [4] giá Z.x [5] (Gx.x) [3] G1.2 G3.2 G2.3 G3.1 Vấn đề dân chủ nhà nước quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam G2.1 G2.3 G3.1 G3.2 Những nguyên tắc Chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề dân tộc tơn giáo, ý nghĩa với việc giải vấn đề dân tộc tôn giáo Việt Nam Vấn đề gia đình ý nghĩa với việc xây dựng gia đình Việt Nam Z3 G2.3 G3.2 G2.3 G3.1 G3.2 11 Ngày phê duyệt: 28/11/2021 12 Cấp phê duyệt: Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn Phan Văn Chiêm Bùi Quốc Hưng Bùi Quốc Hưng 13 Tiến trình cập nhật Đề cương: Cập nhật lần 1: 15/12/2020 Nội dung: Xây dựng theo kế hoạch Nhà trường chuẩn đầu chương trình đào tạo Người cập nhật (Đã ký) Trưởng Bộ môn Cập nhật lần 2: 28/11/2021 Nội dung: Điều chỉnh diễn đạt, sửa lỗi văn (Đã ký) Người cập nhật Trưởng Bộ môn PHẦN II NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN CHƯƠNG I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Sự đời Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, luận giải từ giác độ triết học, kinh tế học trị trị - xã hội chuyển biến tất yếu xã hội loài người từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản - Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học ba phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin (Triết học Mác - Lênin; Kinh tế trị Mác - Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học) 1.1 Hoàn cảnh lịch sử đời Chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội - Vào năm 40 kỷ XIX, cách mạng công nghiệp phát triển mạnh mẽ tạo nên đại công nghiệp Nền đại công nghiệp khí làm cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa có bước phát triển vượt bậc Sự trình phát triểncủa đại công nghiệp đời hai giai cấp bản, đối lập lợi ích, nương tựa vào nhau: giai cấp tư sản giai cấp công nhân - Các đấu tranh giai cấp công nhân chống lại thống trị áp giai cấp tư sản, biểu mặt xã hội mâu thuẫn ngày liệt lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội với quan hệ sản xuất dựa chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, tiêu biểu: + Phong trào Hiến chương người lao động nước Anh diễn 10 năm (18361848); + Phong trào công nhân dệt thành phố Xi-lê-di, nước Đức diễn năm 1844 + Đặc biệt, phong trào công nhân dệt thành phố Li-on, nước Pháp diễn vào năm 1831 năm 1834 có tính chất trị rõ rệt - Sự phát triển nhanh chóng có tính trị cơng khai phong trào công nhân minh chứng, lần đầu tiên, giai cấp công nhân xuất lực lượng trị độc lập với yêu sách kinh tế, trị riêng bắt đầu hướng thẳng mũi nhọn đấu tranh vào kẻ thù giai cấp tư sản Sự lớn mạnh phong trào đấu tranh giai cấp công nhân địi hỏi cách thiết phải có hệ thống lý luận soi đường cương lĩnh trị làm kim nam cho hành động Điều kiện kinh tế - xã hội không đặt yêu cầu nhà tư tưởng giai cấp cơng nhân mà cịn mảnh đất thực cho đời lý luận mới, tiến - chủ nghĩa xã hội khoa học 1.1.2 Tiền đề khoa học tự nhiên tư tưởng lý luận a Tiền đề khoa học tự nhiên Những thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt ba phát minh khoa học mang ý nghĩa vạch thời đại: - Định luật bảo tồn chuyển hố lượng; - Thuyết tế bào - Thuyết tiến hoá 10 - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng bền vững Phát huy tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, tăng cường quan tâm hỗ trợ trung ương giúp đỡ địa phương Cơng tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, cách ngành toàn hệ thống trị Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước Việt Nam Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước ta thể cụ thể điểm sau: Về trị: Thực bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển dân tộc hướng đến mục tiêu chung độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Về kinh tế: chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số hướng đến phát huy tiềm phát triển, bước khắc phục khoảng cách chênh lệch vùng, dân tộc Về văn hóa: xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người Xây dựng môi trường, thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện tộc người quốc gia đa dân tộc Đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa với quốc gia, khu vực giới Về xã hội: bước thực bình đẳng xã hội, cơng thơng qua việc thực sách phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, dân số, y tế, giáo dục… sở ý đến tính đặc thù vùng, dân tộc Về an ninh quốc phòng: tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc sở đảm bảo ổn định trị, thực tốt anh ninh trị, trật tự an tồn xã hội Tăng cường quan hệ quân dân, tạo trận quốc phịng tồn dân vùng đồng bào dân tộc sinh sống Như vậy, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta mang tính chất tồn diện, tổng hợp, bao trùm tất lĩnh vực đời sống, liên quan đến dân tộc quan hệ dân tộc cộng đồng cộng đồng quốc gia Tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo 2.1.1 Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo Thứ nhất: chất tôn giáo Chủ nghĩa Mác – Lênin cho tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua phản ánh tôn giáo sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Ở cách tiếp cận khác, tôn giáo thực thể xã hội với tiêu chí sau: có niềm tin sâu sắc vào đấng siêu nhiên, có hệ thống giáo thuyết, có hệ thống sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, có hệ thống tín đồ đơng đảo Chỉ rõ chất tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định rằng: Tôn giáo tượng xã hội – văn hóa người sáng tạo Nhưng người lại bị lệ thuộc vào tôn giáo, tuyệt đối hóa phục vụ tơn giáo vơ diều kiện Về phương diện giới quan, tôn giáo mang giới quan tâm có khác biệt giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin Thứ hai: Nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội 49 Khi lực lượng sản xuất chưa phát triền, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuối bất lực, khơng giải thích được, nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí Khi xã hội xất giai cấp đối kháng, có áp bất cơng, khơng giải thích nguồn gốc phân hóa giai cấp áp bóc lột bất cơng, tội ác…, cộng với lo sợ trước thống trị lực lượng xã hội, người trông chờ vào giải phóng lực lượng siêu nhiên ngồi trần Nguồn gốc nhận thức Ở giai đoạnh lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hóa, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh Nguồn gốc tâm lý Sự sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, hay lúc ốm đau, bệnh tật; may; rủi bất ngờ xảy ra, Hoặc tâm lý muốn bình yên làm việc lớn người dễ tìm đến với tơn giáo Thậm chí tình cảm tích cực tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng người có cơng với nước, với dân dễ dẫn người đến với tơn giáo Thứ ba: Tính chất tơn giáo Tính lịch sử tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa có hình thành, tồn phát triển có khả biến đổi giai đoạn lịch sử định để thích nghi với nhiều chế độ trị xã hội Khi điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo có thay đổi theo Tính quần chúng tơn giáo Tôn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng tơn giáo khơng biểu số lượng tín đồ đơng đảo mà cịn thể chỗ, tơn giáo nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần phận quần chúng nhân dân Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện, vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội, đặc biệt quần chúng lao động tin theo Tính trị tơn giáo Tính chất trị tôn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp Tôn giáo phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc Đa số tín đồ đến với tơn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tôn giáo bị lực trị - xã hội lợi dụng thực mục đích ngồi tơn giáo họ 2.1.2 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tơn giáo cịn tồn tại, có biến đổi nhiều mặt Vì vậy, giải vấn đề tôn giáo cần đảm bảo nguyên tắc sau; Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Tín ngưỡng tôn giáo niềm tin sâu sắc quần chúng vào đấng tối cao, đấng thiêng liêng mà họ tôn thờ, thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng Do đó, tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng thuộc quyền tự tư tưởng nhân dân Mọi hành vi cấm đoán, ngăn cản tự theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc người dân phải theo đạo xâm phạm đến quyền tự tư tưởng họ 50 Tôn trọng tự tín ngưỡng tơn trọng quyền người Nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp không cho can thiệp, xâm phạm đến quyền tự tín ngưỡng, quyền lựa chọn theo hay không theo tôn giáo nhân dân - Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo phải gắn liền với q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Nguyên tắc để khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin hướng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội tơn giáo Đó q trình lâu dài, thực tách rời việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội - Phân biệt hai mặt trị tư tưởng, tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo Mặt trị phản ánh mối quan hệ tiến với phản ánh tiến bộ, phản ánh mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp, mâu thuẫn lực lợi dụng tôn giáo chống lại nghiệp cách mạng với lợi ích nhân dân lao động Mặt tư tưởng biểu khác niềm tin, mức độ tin người có tín ngưỡng tơn giáo người không theo tôn giáo, người có tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau, phản ánh mâu thuẫn khơng mang tính đối kháng Phân biệt mặt trị tư tưởng giải vấn đề tơn giáo thực chất phân biệt tính chất khác hai loại mâu thuẫn tồn thân tôn giáo vấn đề tôn giáo Việc phân biệt hai mặt cần thiết nhằm tránh khuynh hướng cực đoan trình quản lý, ứng xử vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tôn giáo Quan điểm lịch sử cụ thể vấn đề giải tín ngưỡng, tơn giáo Tơn giáo ln vận động biến đổi không ngừng tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội - lịch sử cụ thể Ở thời kì lịch sử khác nhau, vai trị, tác động cửa tơn giáo đời sống xã hội không giống Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội có khác biệt Vì vậy, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tôn giáo tôn giáo cụ thể 2.2 Tơn giáo Việt Nam sách tơn giáo Đảng, Nhà nước ta 2.2.1 Đăc điểm tôn giáo Việt Nam Thứ nhất: Việt Nam quốc gia có nhiều tơn giáo Nước ta có 13 tơn giáo cơng nhận tư cách pháp nhân 40 tổ chức tôn giáo công nhận mặt tổ chức đăng kí hoạt động với khoảng 24 triệu tín đồ, 95.000 chức sắc, 200.000 chức việc 23.250 sở thờ tự Các tổ chức tơn giáo có nhiều hình thức tồn khác Có tơn giáo du nhập từ bên ngoài, với thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, Phật giáo, Công Giáo, Tin lành, Hồi giáo; có tơn giáo nội sinh Cao Đài, Hồ Hảo Thứ hai: Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen nhau, chung sống hồ bình khơng có xung đột chiến tranh tôn giáo Các tôn giáo Việt Nam có đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Tín đồ tơn giáo khác chung sống hồ bình địa bàn, họ có tơn trọng niềm tin chưa xảy xung đột, chiến tranh tơn giáo Thực tế cho thấy, khơng có tơn giáo du nhập vào Việt Nam mà không mang dấu ấn, không chịu ảnh hưởng sắc văn hố Việt Nam Thứ ba: Tín đồ tơn giáo Việt Nam phần lớn dân lao động, có lịng yêu nước, tinh thần dân tộc 51 Đa số tín đồ tơn giáo có tinh thần u nước, theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo tầng lớp nhân dân làm nên thắng lợi vẻ vang dân tộc ln có ước vọng sống “tốt đời, đẹp đạo” Thứ tư: Hàng ngũ chức sắc tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ Chức sắc tơn giáo tín đồ có chức vụ, phẩm sắc tơn giáo, họ tự nguyện thực thường xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật tơn giáo mà tin theo Về mặt tôn giáo, chức họ truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tơn giáo, trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh tín đồ Trong giai đoạn nay, hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam ln chịu tác động tình hình trị - xã hội ngồi nước, nhìn chung xu hướng tiến hàng ngũ chức sắc ngày phát triển Thứ năm: Các tôn giáo Việt Nam có quan hệ với tổ chức, cá nhân tơn giáo nước ngồi Nhìn chung tơn giáo nước ta có quan hệ với tổ chức tơn giáo quốc tế Vì vậy, việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam phải đảm bảo kết hợp mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc đảm bảo độc lập, chủ quyền, không kẻ địch lợi dụng tự tôn giáo để chống phá, can thiệp vào công việc nội Nhà nước Việt Nam Thứ sáu: Tôn giáo Việt Nam thường bị lực phản động lợi dụng Lợi dụng đường lối đổi mới, mở rộng dân chủ Đảng Nhà nước ta, lực thù địch bên thúc đẩy hoạt động tơn giáo đấu tranh địi hoạt động tơn giáo thoát ly khỏi quản lý Nhà nước; tìm cách quốc tế hóa “vấn đề tơn giáo” Việt Nam để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tơn giáo 2.1.2 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo Quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam bao gồm nội dung sau: Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đảng ta khẳng định, tín ngưỡng, tơn giáo tồn lâu dài dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.Vì vậy, thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật - Đảng, Nhà nước thực quán sánh đại đoàn kết dân tộc Nhà nước xã hội chủ nghĩa, mặt, nghiêm cấm hành vi chia rẽ, phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo; mặt khác thơng qua q trình vận động quần chúng nhân dân tham gia hoạt động xã hội thực tiễn, tăng cường đoàn kết để xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mọi công dân không phân biệt có quyền nghĩa vụ Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ tổ tiên, tôn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mệ tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng 52 Công tác vận động quần chúng tôn giáo nhằm động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước Đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, vùng đồng bào tơn giáo, nhằm nâng cao trình độ, đời sống mặt cho đồng bào, làm cho quần chúng nhân dân nhận thức đắn, chấp hành nghiêm đường lối, sách, pháp luật, có sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Do đó, làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Cần củng cố kiện tồn đội ngũ cán chun trách làm cơng tác tôn giáo cấp Tăng cường công tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo làm phương hại đến lợi ích Tổ quốc dân tộc Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo theo quy định pháp luật pháp luật bảo hộ Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ pháp luật Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam 3.1 Đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Quan hệ dân tộc tôn giáo liên kết, tác động qua lại, chi phối lẫn Việc giải mối quan hệ có ảnh hưởng lớn đến ổn định trị phát triển bền vững quốc gia, quốc gia đa dân tộc đa tôn giáo Ở nước ta nay, mối quan hệ có đặc điểm mang tính đặc thù sau: Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia - dân tộc thống Trong lịch sử tại, tôn giáo Việt Nam có truyền thống gắn bó chặt chẽ với dân tộc, đồng hành dân tộc Mọi công dân Việt Nam khơng phân biệt nhìn chung đồn kết ý thức rõ quốc gia - dân tộc thống chung sức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam chịu chi phối mạnh mẽ tín ngưỡng truyền thống Ở Việt Nam, tín ngưỡng truyền thống biểu nhiều cấp độ, diễn gia đình, dịng họ khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo Trong đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tộc, người có cơng với dân, với nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống tâm linh người Việt Chính tín ngưỡng truyền thống làm nên nét đặc thù quan hệ dân tộc tơn giáo Việt Nam, chí, chi phối mạnh mẽ làm biến đổi văn hóa, hay tơn giáo bên ngồi du nhập vào Việt Nam Các văn hóa, tơn giáo du nhập muốn “cắm rễ” phát triển lãnh thổ Việt Nam phải biến đổi nhiều để phù hợp với truyền thống dân tộc, với tảng văn hóa địa Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Từ đất nước thực đường lối đổi toàn diện hội nhập quốc tế sâu rộng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo người Việt Nam phát triển, xuất số tượng tơn giáo Một số nhóm lợi dụng niềm tin tôn giáo để tuyên truyền nội dung gây hoang mang quần chúng, hay thực hành nghi lễ phản văn hóa… gây nhiều vấn đề phức tạp tác động tiêu cực đến tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội nhiều vùng dân tộc Các lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc vấn đề tôn giáo nhằm thực “diễn biến hịa bình", tập trung khu vực trọng điểm; Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ Tây duyên hải miền Trung Lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo, lực thù địch thực chiến lược “diễn biến hịa bình”, tun truyền xun tạc, kích động tư tưởng tự trị, ly khai, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi nhằm thực 53 ý đồ phá hoại mối quan hệ dân tộc tôn giáo, từ âm mưu phá hoại khối đại đồn kết dân tộc đồn kết tơn giáo nước ta 3.2 Định hướng giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo Việt Nam Trên sở nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta nay, trình giải mối quan hệ cần quán triệt số quan điểm sau: Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tôn giáo; củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết tôn giáo vấn đề chiến lược, bản, lâu dài cấp bách cách mạng Việt Nam Từ thành lập, Đảng ta khẳng định: xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc đồn kết tơn giáo vấn đề chiến lược, bản, lâu dài, cấp bách cách mạng Việt Nam Với yêu cầu đó, Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tất dân tộc, tôn giáo tự phát triển theo quy định pháp luật, phát huy nguồn lực đóng góp ngày nhiều cho nghiệp đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải đặt mối quan hệ với cộng đồng quốc gia - dân tộc thống theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tôn giáo dân tộc hai vấn đề nhạy cảm Vì vậy, để giải tốt mối quan hệ dân tộc tôn giáo cần phải tuân thủ nguyên tắc: giải vấn đề tôn giáo sở vấn đề dân tộc, tuyệt đối không lợi dụng vấn đề tôn giáo đòi ly khai dân tộc, hay chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc làm tổn hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc, mà phải đảm bảo giữ vững độc lập chủ quyền, thống đất nước Thực nguyên tắc nhằm đảm bảo ổn định trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn, đảm bảo thống toàn vẹn lãnh thổ cộng đồng quốc gia - dân tộc thống theo định hướng xã hội chủ nghĩa Giải mối quan hệ dân tộc tôn giáo phải bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân, quyền dân tộc thiểu số, đồng thời kiên đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo vào mục đích chinh trị Quan hệ dân tộc, tôn giáo nhân quyền có tác động tương hỗ, thống với nhau, đồng thời quy định lẫn Việc giải tốt mối quan hệ nhằm đảm bảo cho người quyền kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tín ngưỡng, tơn giáo Song cần đảm bảo tuân thủ theo quy định pháp luật Tóm lại, nhận diện rõ đặc điểm quan hệ dân tộc tôn giáo nước ta để mặt tiếp tục phát huy hiệu quả, tăng cường mối quan hệ tốt đẹp dân tộc tơn giáo tạo đồng thuận, đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo nhằm xây dựng nước Việt Nam dân chủ, công bằng, văn minh Mặt khác, chủ động phòng ngừa, ngăn chặn tác động tiêu cực kiên đấu tranh chống hành động lợi dụng quan hệ dân tộc tôn giáo gây trật tự an toàn xã hội, gây ổn định trị phá hoại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nước ta Câu hỏi ôn tập Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin dân tộc giải vấn đề dân tộc cách mạng xã hội chủ nghĩa? Trình bày quan điểm, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam dân tộc giải vấn đề dân tộc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội? Phân tích, làm rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo giải vấn đề tôn giáo cách mạng xã hội chủ nghĩa Trình bày quan điểm, tư tưởng, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội? 54 CHƯƠNG VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Khái niệm, vị trí chức gia đình 1.1 Khái niệm gia đình Gia điǹ h là mơ ̣t ̣ng đờ ng người đặc biêt,̣ có vai trị định đến sự tờ n phát triể n của xã hô ị Cơ sở hiǹ h thành gia điǹ h là hai mố i quan ̣ bản, quan ̣ hôn nhân (vợ chồ ng) quan ̣ huyết thố ng (cha mẹ và cái, anh chị em với nhau…) Những mố i quan ̣ tồ n sự gắ n bó, liên kết, ràng buô ̣c phu ̣ thuô ̣c lẫn nhau, nghiã vu ̣, quyề n lợi trách nhiê ̣m của người, quy định bằ ng pháp lý đạo lý Tóm lại, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 1.2 Vị trí gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội Gia điǹ h có vai trị định đớ i với sự tờ n tại, vâ ̣n đô ̣ng phát triể n của xã hơ ị Có thể ví xã hội thể sống hồn chỉnh khơng ngừng biến đổi "sắp xếp, tổ chức" theo nhiều mối quan hệ gia đình xem tế bào, thiết chế sở Mỗi chế độ xã hội sinh thành, vận động biến đổi sở phương thức sản xuất xác định có vai trị quy định gia đình Nhưng xã hội lại tồn thơng qua hình thức kết cấu quy mơ gia đình Khơng có gia điǹ h để tái tạo người xã hơ ̣i khơng thể tờn phát triể n Mỗi gia đình hạnh phúc, hồ thuận cộng đồng xã hội tồn tại, vận động cách êm thấm Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội lại phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, vào đường lối, sách giai cấp cầm quyền, phụ thuộc vào thân mơ hình, kết cấu, đặc điểm hình thức gia đình lịch sử, vậy, giai đoạn lịch 55 sử, tác động gia đình xã hội khơng hồn tồn giống Trong xã hội dựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Chỉ người n ấm, hịa thuận gia đình, yên tâm lao động, sáng tạo đóng góp sức cho xã hội ngược lại Chính vậy, quan tâm xây dựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ nằm bụng mẹ, đến lúc lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình mơi trường tốt để cá nhân yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành cơng dân tốt cho xã hội Chỉ môi trường yên ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chỉ gia đình, thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà không cộng đồng có thay Tuy nhiên, cá nhân lại sống quan hệ tình cảm gia đình, mà cịn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác, ngồi thành viên gia đình Mỗi cá nhân khơng thành viên gia đình mà cịn thành viên xã hội Quan hệ thành viên gia đình đồng thời quan hệ thành viên xã hội Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân Gia đình mơi trường mà cá nhân học thực quan hệ xã hội Ngược lại, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân Nhiều thông tin, tượng xã hội thơng qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách… Xã hội nhận thức đầy đủ toàn diện cá nhân xem xét họ quan hệ xã hội quan hệ với gia đình Có vấn đề quản lý xã hội phải thông qua hoạt động gia đình để tác động đến cá nhân 1.3 Chức gia đình - Chức tái sản xuất người Đây chức đặc thù gia đình, khơng cộng đồng thay Chức vừa xuất phát từ nhu cầu tự nhiên sinh học, vừa xuất phát từ nhu cầu xã hội, nói nhu cầu tự nhiên sinh học xã hội hoá Chức bao gồm nội dung bản: tái sản xuất, trì nịi giống, ni dưỡng nâng cao thể lực, trí lực bảo đảm tái sản xuất nguồn lao động sức lao động cho xã hội Việc thực chức tái sản xuất người diễn gia đình, khơng việc riêng gia đình mà vấn đề xã hội Bởi vì, thực chức định đến mật độ dân cư nguồn lao động quốc gia quốc tế, yếu tố cấu thành tồn xã hội Thực chức liên quan chặt chẽ đến phát triển mặt đời sống xã hội Vì vậy, tùy theo nơi, phụ thuộc vào nhu cầu xã hội, chức thực theo xu hướng 56 hạn chế hay khuyến khích Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động mà gia đình cung cấp - Chức ni dưỡng, giáo dục Gia đình ni dưỡng, dạy dỗ trở thành người có ić h cho gia điǹ h, cô ̣ng đồng xã hơ ị Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời trách nhiệm gia đình xã hội Thực chức này, gia đình có ý nghĩa quan trọng hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống người Những hiểu biết mà gia đình đem lại thường để lại dấu ấn sâu đậm bền vững đời người Vì vậy, gia đình mơi trường văn hóa, giáo dục, mơi trường này, thành viên chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời người thụ hưởng giá trị văn hóa, khách thể chịu giáo dục thành viên khác gia đình Chức ni dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài tồn diện đến đời thành viên Đây chức quan trọng, mặc dù, xã hội có nhiều cộng đồng khác (nhà trường, đồn thể, quyền…) thực chức này, khơng thể thay chức giáo dục gia đình Với chức này, gia đình góp phần to lớn vào việc đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai xã hội, cung cấp nâng cao chất lượng nguồn lao động để trì trường tồn xã hội, đồng thời cá nhân bước xã hội hóa Thực tốt chức ni dưỡng, giáo dục, đòi hỏi người làm cha, làm mẹ phải nêu gương ứng xử, đồng thời phải có kiến thức bản, tương đối tồn diện mặt, văn hóa, học vấn, đặc biệt phương pháp giáo dục - Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Thực chức này, gia đình phải có hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập đáng gia đình, đảm bảo nguồn sinh sống, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần thành viên gia đình Hiệu hoạt động kinh tế gia đình định hiệu đời sống vật chất tinh thần thành viên gia đình Đồng thời, gia đình đóng góp vào trình sản xuất tái sản xuất cải, giàu có xã hội Gia đình phát huy cách có hiểu tiềm vốn, sức lao động, tay nghề người lao động, tăng nguồn cải vật chất cho gia đình xã hội Thực tốt chức này, khơng tạo cho gia đình có sở để tổ chức tốt đời sống, nuôi dạy cái, mà cịn đóng góp to lớn phát triển xã hội - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình Đây chức thường xuyên gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình vừa nhu cầu tình cảm vừa trách nhiệm, đạo lý, lương tâm người Nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tính giới, tâm lý lứa tuổi hệ, căng thẳng mệt mỏi thể xác tâm hồn lao động cơng tác nhiều giải mơi trường gia đình hồ thuận Sự hiểu biết, cảm thông, chia sẻ đáp ứng nhu cầu tâm sinh lý vợ - chồng, cha mẹ - làm cho thành viên có điều kiện sống lạc quan, khoẻ mạnh thể chất tinh thần tiền đề cần thiết cho thái độ, hành vi tích cực sống gia đình xã hội Ngồi chức trên, gia đình cịn có chức văn hóa, chức trị… Với chức văn hóa, gia đình nơi lưu trữ truyền thống văn hóa dân tộc tộc người Những phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa cộng đồng thực gia đình Gia đình khơng nơi lưu trữ mà nơi sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa xã hội Với chức trị, gia đình tổ chức trị xã hội, nơi tổ chức thực sách, 57 pháp luật nhà nước quy chế (hương ước) làng xã hưởng lợi từ hệ thống pháp luật, sách quy chế Gia đình cầu nối mối quan hệ nhà nước với công dân Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội phát triển lực lượng sản xuất tương ứng trình độ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa Nguồn gốc áp bóc lột bất bình đẳng xã hội gia đình bị xóa bỏ, tạo sở kinh tế cho việc xây dựng quan hệ bình đẳng gia đình giải phóng phụ nữ xã hội Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị người đàn ơng gia đình, bất bình đẳng nam nữ, vợ chồng, nơ dịch phụ nữ Xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất đồng thời sở để biến lao động tư nhân gia đình thành lao động xã hội trực tiếp, người phụ nữ dù tham gia gia lao động xã hội hay tham gia lao động gia đình lao động họ đóng góp cho vận động phát triển, tiến xã hội 2.2 Cơ sở trị - xã hội Là việc thiết lập quyền nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động, nhà nước xã hội chủ nghĩa Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động thực quyền lực khơng có phân biệt nam nữ Nhà nước cơng cụ xóa bỏ luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời thực việc giải phóng phụ nữ bảo vệ hạnh phúc gia đình Nhà nước xã hội chủ nghĩa với tính cách sở việc xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thể rõ nét vai trị hệ thống pháp luật, có Luật Hơn nhân Gia đình với hệ thống sách xã hội đảm bảo lợi ích cơng dân, thành viên gia đình, đảm bảo bình đẳng giới, sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội… Hệ thống pháp luật sách xã hội vừa định hướng vừa thúc đẩy trình hình thành gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 2.3 Cơ sở văn hóa Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, giá trị văn hóa xây dựng tảng hệ tư tưởng trị giai cấp cơng nhân bước hình thành giữ vai trị chi phối tảng văn hóa, tinh thần xã hội, đồng thời yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu xã hội cũ để lại bước bị loại bỏ Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao trình độ dân trí, kiến thức khoa học cơng nghệ xã hội, đồng thời cung cấp cho thành viên gia đình kiến thức, nhận thức mới, làm tảng cho hình thành giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh mối quan hệ gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Thiếu sở văn hóa, sở văn hóa khơng liền với sở kinh tế, trị, việc xây dựng gia đình lệch lạc, khơng đạt hiệu cao 2.4 Chế độ hôn nhân tiến Hôn nhân tự nguyện Hôn nhân tiến nhân xuất phát từ tình u chân nam nữ Tình yêu khát vọng người thời đại Chừng nào, hôn nhân không xây dựng sở tình yêu chừng đó, nhân, tình u, hạnh phúc gia đình bị hạn chế Hôn nhân tự nguyện bước phát triển tất yếu tình u chân chính, đảm bảo cho nam nữ có quyền tự việc lựa chọn người kết hôn Hôn nhân tự nguyện không chấp nhận áp đặt 58 cha mẹ, không bác bỏ việc cha mẹ quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ có nhận thức đúng, có trách nhiệm việc kết hôn Hôn nhân tự nguyện tiến bao hàm quyền tự ly Hơn nhân dựa tình u chân chính, khơng cịn tình u giải ly cho hai người điều tốt để tránh hậu nặng nề sống Tuy nhiên trước định ly hôn phải thấy hậu cái, tìm cách khắc phục, hạnh phúc gia đình cịn cứu vãn nên tránh ly Hơn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hơn nhân tự nguyện tiến dựa tình u chân chính, chất nhân vợ, chồng chất tình yêu chia sẻ Thực hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng điều kiện đảm bảo hạnh phúc gia đình, đồng thời phù hợp với quy luật tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm, đạo đức người Hơn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng nhân tiến bộ, phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên, phù hợp với tâm lý, tình cảm đạo đức sáng người, sở cho bình đẳng quan hệ cha mẹ với quan hệ anh chị em với nhau, bảo đảm hạnh phúc bền vững gia đình Hơn nhân đảm bảo pháp lý Quan hệ nhân, gia đình thực chất khơng phải vấn đề riêng tư gia đình mà quan hệ xã hội Tình yêu nam nữ vấn đề riêng người, xã hội không can thiệp, hai người thỏa thuận để đến kết hôn, tức đưa quan hệ riêng bước vào quan hệ xã hội, phải có thừa nhận xã hội, điều biểu thủ tục pháp lý hôn nhân Thực thủ tục pháp lý hôn nhân, thể tơn trọng tình u, trách nhiệm nam nữ, trách nhiệm cá nhân với gia đình xã hội ngược lại Đây biện pháp ngăn chặn cá nhân lợi dụng quyền tự kết hôn, tự ly hôn để thỏa mãn nhu cầu khơng đáng, để bảo vệ hạnh phúc cá nhân gia đình Thực thủ tục pháp lý hôn nhân không ngăn cản quyền tự kết hôn tự ly đáng, mà ngược lại, sở để thực quyền cách đầy đủ Xây dựng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 3.1 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình Gia đình Việt Nam ngày coi “gia đình q độ” bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội cơng nghiệp đại Gia đình đơn hay cịn gọi gia đình hạt nhân trở nên phổ biến đô thị nông thôn - thay cho kiểu gia đình truyền thống vài trị chủ đạo trước Quy mơ gia đình ngày tồn xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên gia đình trở nên Nếu gia đình truyền thống xưa tồn đến ba bốn hệ chung sống mái nhà nay, quy mơ gia đình đại ngày thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam đại có hai hệ chung sống: cha mẹ - cái, số gia đình khơng nhiều trước, cá biệt cịn có số gia đình đơn thân, phổ biến loại hình gia đình hạt nhân quy mơ nhỏ Quy mơ gia đình Việt Nam ngày thu nhỏ, đáp ứng nhu cầu điều kiện thời đại đặt Sự bình đẳng nam nữ đề cao hơn, sống riêng tư người tôn trọng hơn, tránh mâu thuẫn đời sống gia đình truyền thống Tất nhiên, q trình biến đổi gây phản chức tạo ngăn cách không gian thành viên gia đình, tạo khó khăn, trở lực việc giữ gìn tình cảm 59 giá trị văn hóa truyền thống gia đình Xã hội ngày phát triển, người bị theo cơng việc riêng với mục đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình mà ngày Con người dường rơi vào vịng xốy đồng tiền vị xã hội mà vơ tình đánh tình cảm gia đình Các thành viên quan tâm lo lắng đến giao tiếp với hơn, làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo… Biến đổi chức gia đình Chức tái sản xuất người Với thành tựu y học đại, việc sinh đẻ gia đình tiến hành cách chủ động, tự giác xác định số lượng thời điểm sinh Hơn nữa, việc sinh cịn chịu điều chỉnh sách xã hội Nhà nước, tùy theo tình hình dân số nhu cầu sức lao động xã hội Nếu trước kia, ảnh hưởng phong tục, tập quán nhu cầu sản xuất nông nghiệp, gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu thể ba phương diện: phải có con, đông tốt thiết phải có trai nối dõi ngày nay, nhu cầu có thay đổi bản: thể việc giảm mức sinh phụ nữ, giảm số mong muốn giảm nhu cầu thiết phải có trai cặp vợ chồng Trong gia đình đại, bền vững nhân phụ thuộc nhiều vào yếu tốc tâm lý, tình cảm, kinh tế, yếu tố có hay khơng có con, có trai hay khơng có trai gia đình truyền thống Biến đổi chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Hiện nay, kinh tế gia đình trở thành phận quan trọng kinh tế quốc dân Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế cạnh tranh sản phẩm hàng hóa với nước khu vực giới, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn, trở ngại việc chuyển sang hướng sản xuất kinh doanh hàng hóa theo hướng chuyên sâu kinh tế thị trường đại Nguyên nhân kinh tế gia đình phần lớn có quy mơ nhỏ, lao động tự sản xuất Sự phát triển kinh tế hàng hóa nguồn thu nhập tiền gia đình tăng lên làm cho gia đình rở thành đơn vị tiêu dùng quan trọng xã hội Các gia đình Việt Nam tiến tới “tiêu dùng sản phẩm người khác làm ra”, tức sử dụng hàng hóa dịch vụ xã hội Biến đổi chức giáo dục (xã hội học) Giáo dục gia đình phát triển theo xu hướng đầu tư tài gia đình cho giáo dục tăng lên Nội dung giáo dục gia đình khơng nặng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dịng họ, làng xã, mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học đại, trang bị công cụ để hòa nhập với giới Tuy nhiên, phát triển hệ thống giáo dục xã hội, với phát triển kinh tế nay, vai trò giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm Nhưng gia tăng tượng tiêu cực xã hội nhà trường, làm cho kỳ vọng niềm tin bậc cha mẹ vào hệ thống giáo dục xã hội việc rèn luyện đạo đức, nhân cách cho em họ giảm nhiều so với trước Mâu thuẫn thực tế chưa có lời giải hữu hiệu Việt Nam Những tác động làm giảm sút đáng kể vai trị gia đình thực chức xã hội hóa, giáo dục trẻ em nước ta thời gian qua Hiện tượng trẻ em hư, bỏ học sớm, lang thang, nghiện hút ma túy, mại dâm… cho thấy phần bất lực xã hội bế tắc số gia đình việc chăm sóc, giáo dục trẻ em Biển đổi chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm Trong gia đình Việt Nam nay, nhu cầu thỏa mãn tâm lý - tình cảm tăng lên, gia đình có xu hướng chuyển đổi từ chủ yếu đơn vị kinh tế sang chủ yếu đơn vị tình cảm Việc thực 60 chức yếu tố quan trọng tác động đến tồn tại, bền vững nhân hạnh phúc gia đình, đặc biệt việc bảo vệ chăm sóc trẻ em người cao tuổi, nay, gia đình đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Đặc biệt, tương lai gần, mà tỷ lệ gia đình có tăng lên đời sống tâm lý - tình cảm nhiều trẻ em kể người lớn phong phú hơn, thiếu tình cảm anh, chị em sống gia đình Tác động cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa dẫn tới tình trạng phân hóa giàu nghèo sâu sắc, làm cho số hộ gia đình có may mở rộng sản xuất, tích lũy tài sản, đất đai, tư liệu sản xuất trở nên giàu có, đại phận gia đình trở thành lao động làm th khơng có hội phát triển sản xuất, đất đai tư liệu sản xuất khác, khơng có khả tích lũy tài sản, mở rộng sản xuất Nhà nước cần có sách hỗ trợ hộ nghèo, khắc phục khoảng cách giàu nghèo có xu hướng ngày gia tăng Cùng với đó, vấn đề đặt cần phải thay đổi tâm lý truyền thống vai trị trai, tạo dựng quan niệm bình đẳng trai gái trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc cha mẹ già thờ phụng tổ tiên Nhà nước cần có giải pháp, biện pháp nhằm bảo đảm an tồn tình dục, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho thành viên chủ gia đình tương lai; củng cố chức xã hội hóa gia đình, xây dựng chuẩn mực mơ hình giáo dục gia đình, xây dựng nội dung giáo dục hình thành nhân cách trẻ em; giải thỏa đáng mâu thuẫn cầu tự do, tiến người phụ nữ đại với trách nhiệm làm dâu theo quan niệm truyền thống, mẫu thuẫn lợi ích hệ, cha mẹ Nó địi hỏi phải hình thành chuẩn mực mới, bảo đảm hài hịa lợi ích thành viên gia đình lợi ích gia đình xã hội Sự biến đổi quan hệ gia đình - Biến đổi quan hệ hôn nhân quan hệ vợ chồng Trong thực tế, hôn nhân gia đình Việt Nam phải đối mặt với thách thức, biến đổi to lớn Dưới tác động chế thị trường, khoa học cơng nghệ đại, tồn cầu hóa… khiến gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước nhân ngồi nhân, chung sống khơng kết Đồng thời, xuất nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành gia đình, xâm hại tình dục… Từ đó, dẫn tới hệ lụy giá trị truyền thống gia đình bị coi nhẹ, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay tượng gia tăng số hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết đồng tính, sinh giá thú… Ngoài ra, sức ép từ sống đại khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn với nhiều người xã hội Trong gia đình Việt Nam nay, khơng cịn mơ hình đàn ơng làm chủ gia đình Ngồi mơ hình người đàn ơng - người chồng làm chủ gia đình cịn có hai mơ hình khác tồn Đó mơ hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình mơ hình hai vợ chồng làm chủ gia đình Người chủ gia đình quan niệm người có phẩm chất, lực đóng góp vượt trội, thành viên gia đình coi trọng Ngồi ra, mơ hình người chủ gia đình phải người kiếm nhiều tiền cho thấy đòi hỏi phẩm chất người lãnh đạo gia đình bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế - Biến đổi quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình Trong bối cảnh xã hội Việt Nam nay, quan hệ hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa gia đình khơng ngừng biến đổi Trong gia đình truyền thống, đứa trẻ sinh lớn lên dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ từ cịn nhỏ Trong gia đình đại, việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường, mà thiếu dạy bảo thường xuyên 61 ông bà, cha mẹ Ngược lại, người cao tuổi gia đình truyền thống thường sống với cháu, nhu cầu tâm lý, tình cảm đáp ứng đầy đủ Cịn quy mơ gia đình bị biển đổi, người cao tuổi phải đối mặt với đơn thiếu thốn tình cảm Những biến đổi quan hệ gia đình cho thấy, thách thức lớn đặt cho gia đình Việt Nam mâu thuẫn hệ, khác biệt tuổi tác, chung sống với Người già thường hướng giá trị truyền thống, có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận thức người trẻ Ngược lại, tuổi trẻ thường hướng tới giá trị đại, có xu hướng phủ nhận yếu tố truyền thống Gia đình nhiều hệ, mẫu thuẫn hệ lớn Ngày xuất nhiều tượng mà trước chưa có như: bạo lực gia đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, sống thử… Chúng làm rạn nứt, phá hoại bền vững gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ Ngoài ra, tệ nạn trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới… đe dọa, gây nhiều nguy làm tan rã gia đình 3.2 Phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo Đảng, nâng cao nhận thức xã hội xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền để cấp ủy, quyền, tổ chức đoàn thể từ trung ương đến sở nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị tầm quan trọng gia đình cơng tác xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam nay, coi động lực quan trọng định thành công phát triển bền vững kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Cấp ủy quyền cấp phải đưa nội dung, mục tiêu cơng tác xây dựng phát triển gia đình vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình kế hoạch cơng tác hàng năm bộ, ngành, địa phương Thứ hai, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình Xây dựng hồn thiện sách phát triển kinh tế - xã hội để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho gia đình liệt sỹ, gia đình thương binh bệnh binh, gia đình dân tộc người, gia đình nghèo, gia đình sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Có sách kịp thời hỗ trợ gia đình phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh sản phẩm mới, sản phẩm sử dụng nguyên liệu chỗ, hỗ trợ gia đình tham gia sản xuất phục vụ xuất Tích cực khai thác tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình vay vốn ngắn hạn dài hạn nhằm xóa đỏi giảm nghèo, chuyển dịch cấu sản xuất, mở rộng phát triển kinh tế, đẩy mạnh loại hình kinh tế trang trại, vương lên làm giàu đáng Thứ ba, kế thừa giá trị gia đình truyền thống đồng thời tiếp thu tiến nhân loại gia đình xây dựng gia đình Việt Nam Gia đình truyền thống hun đúc từ lâu đời lịch sử dân tộc Bước vào thời kỳ gia đình bộc lộ mặt tích cực tiêu cực Do vậy, Nhà nước quan văn hóa, ban ngành liên quan cần phải xác định, trì nét đẹp có ích; đồng thời, tìm hạn chế tiến tới khắc phục hủ tục gia đình cũ Xây dựng gia đình Việt Nam xây dựng mơ hình gia đình đại, phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Xây dựng phát triển giai đình Việt Nam vừa phải kế thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, vừa kết hợp với giá trị tiên tiến gia 62 đình phù hợp với vận động phát triển tất yếu xã hội Tất nhằm hướng tới thực mục tiêu làm cho gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người Thứ tư, tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa Để phát triển gia đình Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, nhân rộng xây dựng mơ hình gia đình văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa với giá trị tiên tiến cần tiếp thu dự báo biến đổi gia đình thời kỳ mới, đề xuất hướng giải thách thức lĩnh vực gia đình Ở đây, cần tránh xu hướng chạy theo thành tích, phản ánh khơng thực chất phong trào chất lượng gia đình văn hóa Các tiêu chí xây dựng gia đình văn hóa phải phù hợp có ý nghĩa thiết thực với đời sống nhân dân, cơng tác bình xét danh hiệu gia đình văn hóa phải tiến hành theo tiêu chí thống nhất, ngun tắc cơng bằng, dân chủ, đáp ứng nguyện vọng, tâm tư, tình cảm, tạo đồng tình hưởng ứng nhân dân Câu hỏi ơn tập Phân tích vị trí, chức gia đình? Trình bày sở gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội? Những biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội? Trình bày phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội? 63 ... chủ nghĩa xã hội Việt Nam Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. .. TIẾT HỌC PHẦN CHƯƠNG I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Sự đời Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa rộng, Chủ nghĩa xã hội khoa học chủ nghĩa. .. Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa Dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày đăng: 02/08/2022, 09:12

Mục lục

  • CHƯƠNG I:

  • NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

  • 1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan