Giáo trình Bệnh học thuỷ sản đại cương cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về bệnh trên động vật thuỷ sản, các biện pháp phòng ngừa tổng hợp, nghiên cứu các bệnh trên động vật thuỷ sản như: bệnh vi khuẩn, bệnh virus, bệnh nấm và ký sinh trùng, bệnh do phi sinh vật. Mời các bạn cùng tham khảo!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BỆNH HỌC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG NGÀNH, NGHỀ: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2018 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình mơ đun BỆNH HỌC THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG trình bày từ kiến thức đến chuyên sâu vấn đề quản lý dịch bệnh thủy sản Giới thiệu cho sinh viên biết khái niệm bệnh động vật thủy sản, đường lan truyền bệnh Đồng thời giúp sinh viên nắm rõ kiến thức kỹ kỹ thuật biện pháp phịng bệnh tổng hợp ni trồng thủy sản từ hạn chế tác hại dịch bệnh động vật thủy sản góp phần thành cơng cho vụ ni Giáo trình xây dựng sở dựa vào nghiên cứu công bố, tài liệu, giáo trình quý đồng nghiệp từ Trường, Viện nghiên cứu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, bệnh học thủy san, quan quản lý…Trong nội dung giáo trình có sai sót tác giả vui lịng tiếp nhận ý kiến đóng góp cho nội dung giáo trình ngày hồn thiện nhằm bổ sung vào nguồn tài liệu nghiên cứu, học tập cho sinh viên người có quan tâm đến ngành thủy sản Tác giả xin chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS NGUYỄN KIM KHA Thành viên: ThS HUỲNH CHÍ THANH Thành viên: ThS TẠ HOÀNG BẢNH ii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH THỦY SẢN 1 Đặc điểm phân loại bệnh động vật thuỷ sản 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân loại bệnh động vật thuỷ sản 1.3 Các thời kỳ phát triển bệnh (Gồm có thời kỳ) Những khái niệm bệnh truyền nhiễm 2.1 Những khái niệm bệnh truyền nhiễm 2.2 Nguồn gốc đường lan truyền bệnh Khái niệm bệnh ký sinh trùng 3.1 Khái niệm bệnh ký sinh trùng 3.2 Mối quan hệ ký sinh trùng, ký chủ điều kiện môi trường Một số trình bệnh lý 11 4.1 Khái niệm 11 4.2 Bệnh lý rối loạn hoạt động phần hệ thống tuần hoàn 11 BÀI 2: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN 16 Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh 16 1.1 Nguyên nhân gây bệnh 16 1.2 Điều kiện để phát sinh bệnh 17 Phương pháp thu bảo quản mẫu bệnh cá, tôm 17 Phương pháp chẩn đoán phát bệnh cá, tôm 19 3.1 Vai trị chẩn đốn kiểm sốt bệnh động vật thủy sản 19 3.2 Phương pháp chẩn đoán phát bệnh cá 19 3.2 Phương pháp chẩn đoán phát bệnh tôm 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 iii GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: QUẢN LÝ DỊCH BỆNH THỦY SẢN Mã mô đun: CNN402 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí mơ đun: Là mơ đun chuyên môn ngành bắt buộc ngành cao đẳng nuôi trồng thủy sản Mơn có mối quan hệ mật thiết với mơ đun khác kỹ thuật ni lồi thủy sản nhằm giúp cán kỹ thuật quản lý sức khỏe cá cách có hiệu - Tính chất mơ đun: Mơ đun bao gồm kiến thức bệnh vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng virus đối tượng thủy sản, đường lây lan biện pháp phòng trị bênh động vật thủy sản - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Giúp cho sinh viên hiểu vận dụng kiến thức có liên quan đến chun mơn chun sâu phịng quản lý hiệu bệnh có liên quan đến động vật thủy sản học tập, nghiên cứu ứng dụng thực tế Bao gồm kiến thức lý thuyết thực hành nhằm nâng cao kỹ tay nghề sinh viên Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Mô đun cung cấp cho sinh viên kiến thức bệnh động vật thuỷ sản, biện pháp phòng ngừa tổng hợp, nghiên cứu bệnh động vật thuỷ sản như: bệnh vi khuẩn, bệnh virus, bệnh nấm ký sinh trùng, bệnh phi sinh vật - Về kỹ năng: Có kỹ cần thiết để quan sát, kiểm tra, phân loại, xác định tác nhân gây bệnh tơm cá, từ hỗ trợ cho cơng tác phòng trị bệnh hợp lý - Về lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động quản lý ao ni an tồn hiệu Ý thức trách nhiệm cao tính cộng đồng quản lý dịch bệnh thủy sản Nội dung mô đun: Thời gian Stt Tổng số Tên iv Lý thuyết Thực hành, Bài tập Kiểm tra (định kỳ)/ôn tập/T hi Thời gian Kiểm tra Tổng số Lý thuyết Thực hành, Bài tập (định kỳ)/ôn tập/T hi 3 0 5 0 0 Thi kết thúc học phần 0 Cộng 60 29 28 Tên Stt Bài 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH THỦY SẢN Đặc điểm phân loại bệnh động vật thuỷ sản Những khái niệm bệnh truyền nhiễm Khái niệm bệnh ký sinh trùng Một số trình bệnh lý Bài 2: NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh Phương pháp thu bảo quản mẫu bệnh cá, tôm Phương pháp chẩn đốn phát bệnh cá, tơm Ơn thi v vi BÀI NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH THỦY SẢN MH16 - 01 Giới thiệu: Bài học nhằm tạo cho sinh viên hiểu khái niệm bệnh động vật thủy sản, từ phân biệt bệnh thường gặp động vật thủy sản Trước bắt đầu tiếp cận học sinh viên phải trang bị kiến thức môn học Vi sinh đại cương Mục tiêu: Kiến thức: Khái quát trình phát sinh phát triển, đặc điểm vi sinh vật gây bệnh động vật thủy sản Kỹ năng: Thành thạo trình gây bệnh vi sinh vật gây động vật thủy sản, phân biệt trình bệnh lý Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phát triển ý thức trung thực, khách quan nghiên cứu vi sinh vật gây bệnh động vật thủy sản Đặc điểm phân loại bệnh động vật thuỷ sản 1.1 Định nghĩa Khi thể bị công hay xâm nhập hay nhiều yếu tố khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp, yếu tố hữu sinh hay yếu tố vơ sinh, bên ngồi hay bên làm hay nhiều hoạt động sống động vật bị rối loạn, ngừng trệ bị phá huỷ gọi động vật bị bệnh Có thể định nghĩa bệnh theo cách sau: - Bệnh biểu trạng thái bất thường thể sinh vật với biến đổi xấu mơi trường xung quanh, thể thích ứng tồn ngược lại khơng thích ứng mắc bệnh chết - Bất kỳ bất thường cấu tạo chức thể sinh vật gọi bệnh Có nghĩa bệnh phát sinh lây nhiễm mầm bệnh mà cịn vấn đề mơi trường dinh dưỡng gây - Bệnh động vật nói chung, động vật thuỷ sản (ĐVTS) nói riêng trạng thái bất thường thể, hay số hoạt động bị rối loạn, ngừng trệ tác động trực tiếp hay gián tiếp nhân tố vô sinh (yếu tố môi trường, dinh dưỡng) hữu sinh (virus, vi khuẩn, nấm loại kí sinh trùng) - Theo định nghĩa OIE (World Organization for Animal Health) “Bệnh lây nhiễm nhiều tác nhân sinh học gây dấu hiệu lâm sàng khơng có dấu hiệu lâm sàng” Khi động vật thuỷ sản bị bệnh thường có số biểu hiện: Trạng thái hoạt động khơng bình thường (khơng giữ thăng bằng, đầu, dạt bờ), bỏ ăn, có thay đổi màu sắc số phận hay toàn thể, kèm theo dấu hiệu chậm lớn, yếu gầy Nếu hoạt động bị rối loạn, phá huỷ hay nhiều quan quan trọng như: hơ hấp, tuần hồn, tiêu hố, thần kinh… bệnh xảy nặng động vật bị chết 1.2 Phân loại bệnh động vật thuỷ sản a Căn vào nguyên nhân gây bệnh Dựa vào tác nhân gây bệnh biểu bệnh động vật thuỷ sản phân biệt sau: Bệnh tác nhân gây bệnh sinh vật Bệnh sinh vật ký sinh gây ra: Là tác nhân gây bệnh thường ký sinh hay bên thể động vật thuỷ sản Có thể chia làm loại: Bệnh vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm) gọi bệnh truyền nhiễm có khả gây chết cao lây lan diện rộng Bệnh ký sinh trùng (Protozoa, giun sán, giáp xác) Bệnh sinh vật khác khơng có tượng ký sinh: Bệnh gây tác hại cho động vật thuỷ sản phương thức tiết chất độc (tảo độc), sử dụng động vật thuỷ sản làm thức ăn Bệnh yếu tố vô sinh - Bao gồm loại sau: Bệnh yếu tố môi trường: Thủy lý (nhiệt độ, độ mặn, pH, độ trong), thủy hóa (khí độc: NH3, NO2, H2S ; COD; DO; độ cứng; độ kiềm…) dư lượng kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật…khi nằm ngồi giới hạn thích hợp gây hại gây chết động vật thuỷ sản Bệnh yếu tố dinh dưỡng: Các thành phần dinh dưỡng đạm, đường, chất béo, vitamin, khống thiếu thừa gây bệnh: Bệnh thiếu khoáng, vitamin C, B Bệnh yếu tố di truyền: Do biến đổi gen gen nhiễm sắc thể động vật thuỷ sản Những bệnh truyền từ hệ sang hệ khác Có thể kể đến tượng đồng huyết dẫn đến thối hóa giống b Căn vào tính chất cảm nhiễm bệnh - Cảm nhiễm đơn thuần: ĐVTS bị bệnh loại tác nhân gây bệnh xâm nhập ký sinh hay thể sinh vật - Cảm nhiễm hỗn hợp: ĐVTS bị bệnh nhiều tác nhân đồng thời gây bệnh động vật thuỷ sản - Cảm nhiễm tiếp tục: ĐVTS bị bệnh cảm nhiễm đầu tiên, vết thương thể ĐVTS nơi mở đường cho tác nhân gây bệnh khác xâm nhập cảm nhiễm làm cho bệnh trở nên nặng khó điều trị Ví dụ: Cá bị xay xác kí sinh trùng gây da, mang quan khác tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm xâm nhập gây bệnh - Cảm nhiễm tái phát: ĐVTS bị bệnh khỏi khơng có khả miễn dịch tác nhân gây bệnh chưa bị tiêu diệt hoàn tồn, dạng tiềm sinh, tạm thời trạng thái ẩn Nếu gặp điều kiện thuận lợi sức khoẻ tôm cá bị suy giảm, môi trường bị nhiễm, thời tiết, khí hậu thay đổi bệnh tái phát trở lại c Căn vào vị trí diện phạm vi gây hại bệnh - Bệnh cảm nhiễm cục bộ: Tác nhân xâm nhập, cư trú gây tác hại phận thể, khơng có khả xâm nhập gây tác hại đến phận, quan khác thể Hiện tượng có liên quan đến khả đề kháng cao thể ký chủ, có tác dụng lập, bao vây tác nhân gây bệnh Bệnh xảy quan trình bệnh lý chủ yếu xảy quan đó, thường gặp bệnh ngồi da, mang, đường ruột, quan nội tạng thể cá, vỏ tôm - Bệnh cảm nhiễm tồn thân: Tác nhân gây bệnh theo hệ thống tuần hồn mà xâm nhập vào nhiều quan, tổ chức hay phận khác thể ảnh hưởng đến toàn hoạt động sống thể: bị ngộ độc, đói, thiếu dinh dưỡng, nhiễm trùng máu xuất huyết cá, bệnh virus tôm d Căn vào mức độ nặng nhẹ diễn biến bệnh - Bệnh cấp tính: Bệnh xảy đột ngột, q trình bệnh lí biến đổi nhanh chóng, vài vài ngày, số bệnh cấp tính bệnh lí chưa biểu sinh vật chết Tỉ lệ cảm nhiễm tỉ lệ chết thương cao Khi bệnh cấp tính xảy cơng tác phịng trị bệnh thường tốn kém, đem lại hiệu mong muốn d Hiện tượng tắc mạch máu Máu không chảy đến tổ chức quan tổn thương, có mỡ xâm nhập vào mạch máu, kí sinh trùng di chuyển mạch máu, tượng đông máu Ở động vật thuỷ sản cịn có tượng tắc mạch máu bọt khí gọi bệnh bọt khí hàm lượng Oxygen Nitrogen mức bão hòa e Hiện tượng hoại tử cục Là tượng phận hay quan thể thiếu máu làm cho tổ chức bị teo lại hoại tử Tuy nhiên, tượng hoại tử độc tố tác nhân gây bệnh tiết ra, độc tố thúc đẩy trình tế bào mơ gây nên tượng hoại tử Ví dụ: Hiện tượng hoại tử hội chứng lở loét (EUS), độc tố nấm Aphanomyces invadans ký sinh cá gây tượng hoại tử nghiêm trọng tạo điều kiện thuận lợi cho tác nhân khác xâm nhập vào thể cá gây bệnh Sự rối loạn hệ thống tiêu hoá Các hoạt động tiêu hoá bị rối loạn, hấp thụ bị ảnh hưởng: tác nhân gây bệnh công phận, quan thể làm cho hoạt động tiết men tiêu hoá bị ảnh hưởng làm rối loạn chức tiêu hố Ví dụ: Vi khuẩn Aeromonas punctata gây nên tượng viêm ruột cá trám cỏ phá huỷ nghiêm trọng thành ruột cá Hiện tượng tắc ruột thủng ruột nguyên nhân sau: - Sự xâm nhập lấy dinh dưỡng tiết độc tố nhiều loại tác nhân gây bệnh khác (Vi khuẩn, vi rus, ký sinh trùng) vào phận quan tiêu hoá - Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới hoạt động bắt mồi, tiêu hoá hấp thụ thức ăn động vật - Do ảnh hưởng số loại thuốc hoá chất bảo vệ thực vật số độc tố thức ăn bảo quản điều kiện không tốt - Bệnh lý hệ tiêu hố cịn hệ thống thần kinh bị rối loạn ức chế Sự rối loạn hệ hô hấp Cơ quan hô hấp ĐVTS mang, da số quan hơ hấp phụ có chức cung cấp oxy cho thể đào thảy khí CO2 sản phẩm 13 trình trao đổi chất Chức qua hơ hấp có liên quan đến chức quan khác thể động vật Như quan hô hấp bị tác nhân gây bệnh gây hại xâm nhập, gây cản trở cho hoạt động hô hấp làm cho hoạt động hô hấp bị rối loạn làm ảnh hưởng đến hoạt động khác thể Bệnh xảy quan hô hấp số nguyên nhân sau: - Mang bị công nhiều tác nhân gây bệnh khác với cường độ cảm nhiễm cao như: virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng - Hàm lượng oxy hoà tan nước cao hay thấp, nằm ngưỡng sinh thái oxy ĐVTS nuôi, lượng CO2 nước cao - Sự rối loạn hoạt động hệ tuần hoàn gây bệnh lý khác tắc mạch máu, đông máu ảnh hưởng tới hoạt động quan hô hấp Rối loạn trao đổi chất tổ chức tế bào Khi trình trao đổi chất bị rối loạn dẫn đến số biến đổi tổ chức tế bào thể sau: - Làm cho tổ chức tế bào bị teo lại + Do rối loạn hệ thống thần kinh làm cho trình trao đổi chất bị trì trệ + Do bị chèn ép, đè nén lâu ngày làm cho hệ tuần hoàn bị rối loạn + Mất khả điều tiết hoạt động tuyến nội tiết + Các tác dụng vật lý hay hoá học làm cho quan teo nhỏ lại - Biến đổi số lượng chất lượng tổ chức tế bào - Tế bào tổ chức quan sưng tấy - Biến đổi lượng nước, mỡ hoạt động trao đổi khoáng bị rối loạn - Tổ chức thể bị viêm, biến đổi bệnh lý chứng viêm: + Biến đổi chất tổ chức tế bào + Tăng cường thẩm thấu tế bào máu dịch thể + Tăng sinh tế bào nhằm phục hồi lại tế bào chết tổ chức bao vây cô lập tác nhân gây bệnh Triệu chứng chủ yếu tượng viêm: Tổ chức có màu đỏ, sưng nóng lên, bị đau có thay đổi Kết chứng viêm: 14 Kết tốt viêm cấp tính, sau thời gian ngắn thơng qua hấp thụ, tái sinh thể hoàn toàn hồi phục lại Trong trình viêm tổ chức bị viêm nặng hồi phục lại có sẹo, lưu lại trạng thái bệnh lý, tổ chức tế bào viêm khơng phục hồi - Tổ chức tế bào bị phì, tăng sinh Phì tượng tổ chức tăng lên mặt thể tích Tăng sinh tượng tế bào tăng lên mặt số lượng - U bướu Là tượng số lượng tế bào phận tổ chức quan tăng lên nhiều nguyên nhân: yếu tố vật lý, hoá học, sinh vật Thành phần hoá học tế bào tổ chức u bướu khác với tế bào tổ chức bình thường như: nước nhiều, protein giảm, thể keo phân tán nên sức trương bề mặt tế bào giảm Ưu bướu có loại hiền tính ác tính Ưu bướu hiền tính: sinh trưởng chậm, phân hố tế bào tương đối cao, kết cấu trao đổi chất giống bình thường, lúc sinh trưởng trương to có màng bao bọc nên dễ cắt Ưu bướu ác tính: Sinh trưởng tế bào nhanh, chuyển dịch, phân hố khơng hồn tồn, kết cấu trao đổi chất khơng bình thường, trương to khơng hình thành màng bao bọc nên khó cắt gây hại cho tính mạng sinh vật Ưu bướu ác tính thường dẫn đến tượng bệnh tồn thân, làm cho q trình dinh dưỡng khơng tốt, thể sinh vật gầy yếu, thiếu máu, thể bị trúng độc huỷ hoại thể U bướu cá: cá xương có tượng u bướu nhiều cá sụn Nghiên cứu u bướu động vật thuỷ sản chưa nhiều Câu hỏi ôn tập: Hãy nêu mục đích việc phân loại tác nhân gây bệnh động vật thủy sản? Tầm quan trọng việc xác định xác giai đoạn bệnh động vật thủy sản? Giải thích mối quan hệ mơi trường, động vật thủy sản tác nhân gây bệnh? 15 BÀI NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ NGHIÊN CỨU BỆNH THỦY SẢN MH16 - 02 Giới thiệu: Bài học giới thiệu từ nét sơ lượt đến chuyên sâu nghiên cứu bệnh động vật thủy sản, phương pháp thu bảo quản mẫu, phương pháp thu thập thơng tin chẩn đốn bệnh cá tơm Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh, phương pháp thu mẫu chẩn đốn bệnh cá tơm Kỹ năng: Thành thạo kỹ thuật thu mẫu chẩn đoán bệnh động vật thủy sản Năng lực tự chủ trách nhiệm: Phát triển ý thức trung thực, khách quan nghiên cứu chẩn đoán bệnh vi sinh vật gây bệnh động vật thủy sản Nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh 1.1 Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân gây bệnh yếu tố dịnh đến bệnh có xảy hay không Tuy nhiên, lúc có tác nhân gây bệnh bệnh xuất Sự phát bệnh phụ thuộc vào số đặc điểm sau: - Phụ thuộc vào độc lực tác nhân gây bệnh - Phụ thuộc vào số lượng tác nhân gây bệnh - Phụ thuộc vào đường xâm nhập tác nhân gây bệnh đến thể ký chủ Trên động vật thuỷ sản nguyên nhân gây bệnh kể đến tác nhân sau: - Tác nhân gây bệnh virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng có kích thước siêu vi, hiển vi nhận biết mắt thường - Tác nhân sinh vật tồn mơi trường nước khơng có tượng ký sinh mà chúng gây hại cách tiết chất độc kích thích gây rối loạn hoạt động số quan hệ thần kinh, hô hấp, tuần hồn (như độc tố tảo) từ gây bệnh - Tác nhân gây bệnh yếu tố môi trường nhiệt độ, pH, loại khí độc NH3, H2S, NO2, 16 - Có thể tượng thiếu chất hay thành phần dinh dưỡng quan trọng phần ăn động vật thuỷ sản số loại vitamin, khoáng, axit béo, 1.2 Điều kiện để phát sinh bệnh Sức đề kháng vật ni phụ thuộc vào chất lồi, giai đoạn phát triển, chế độ dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh Các yếu tố môi trường xem điều kiện quan trọng định đến bùng phát bệnh Nếu tác nhân gây bệnh sống môi trường thuận lợi sinh sản mạnh, tăng cường độc lực dẫn đến tăng khả gây bệnh ký chủ Ngựơc lại, chúng sống mơi trường bất lợi bị kìm hãm dẫn đến khơng có khả gây bệnh bị tiêu diệt Đồng thời biến động yếu tố môi trường tác nhân gây bệnh yếu tố vô sinh Khi sống môi trường không thuận lợi sức đề kháng vật nuôi giảm dễ dàng bị mắc bệnh Các yếu tố môi trường quan trọng ảnh hưởng đến tác nhân gây bệnh như: Nhiệt độ, độ mặn, oxy hoà tan, điều kiện pH, yếu tố môi trường khác độ kiềm, độ cứng, khí độc Phương pháp thu bảo quản mẫu bệnh cá, tôm 2.1 Qui trình chung lấy mẫu bệnh cá, tơm a Chuẩn bị trước lấy mẫu Xác định số lượng mẫu cần thu, chẩn đoán bệnh số lượng mẫu cần nhiều số lượng mẫu dùng để xét nghiệm ngun nhân khác, khơng thu mẫu cá chết Có thu mẫu cá bệnh cá, tơm có biểu cá khỏe nơi nuôi nhốt để so sánh kết Mẫu cịn sống, ướp đá, cố định hóa chất hay mẫu mơ Đồng thời thơng báo cho phịng thí nghiệm biết số lượng, loại mẫu, thông tin ngày tới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phịng thí nghiệm chuẩn bị dụng cụ, thiết bị hóa chất cần thiết cho q trình chẩn đốn b Thơng tin chung mẫu Tất mẫu cần phải có nhiều thơng tin tốt lý gửi mẫu (dùng để chẩn đoán bệnh, xét nghiệm, chứng nhận ) Các thông tin tổng thể thức ăn, tình trạng bắt mồi, lịch sử sử dụng thuốc hóa chất, tiêu mơi trường Ngồi thơng tin nguồn gốc, q trình chăm sóc địa điểm nguồn cá khác chúng không thuộc nguồn gốc 17 Những thông tin giúp làm rõ việc vận chuyển, thay đổi môi trường hay tác nhân lây nhiễm nguyên nhân cần lưu ý Đồng thời điều giúp đẩy nhanh tiến độ chẩn đoán mối nguy đưa lộ trình trị liệu c Lấy mẫu để kiểm tra sức khỏe Những yếu tố quan trọng liên quan đến việc lấy mẫu để kiểm tra số lượng mẫu phải đủ, lấy mẫu nghi ngờ mẫn cảm với bệnh, lấy mẫu bao gồm nhóm tuổi vào mùa để dễ phát bệnh Những thông tin đưa vào phần bệnh cụ thể d Lấy mẫu để chẩn đoán bệnh Tất mẫu gửi chẩn đoán bệnh phải cung cấp nhiều thông tin hỗ trợ tốt lý gửi mẫu (cá tôm chết, cá tơm tăng trưởng khơng bình thường, v.v.) Các hoạt động người (làm lồng/lưới, phân cỡ/phân hạng cá, thay đổi địa điểm ni, địch hại, đưa lồi vào nuôi.v.v.) Những thay đổi môi trường (thay đổi chất lượng nước nhanh chống, luồng nước đục, nước mặn chảy vào ao nước ngọt, tượng thời tiết bất thường, v.v.) Những thông tin giúp tìm liệu tác động người, thay đổi môi trường hay tác nhân lây nhiễm có ngun nhân việc tơm cá chết bất thường hay không Những thông tin cần thiết để chẩn đốn nhanh xác giúp tập trung vào quy trình điều tra bệnh theo yêu cầu e Lấy mẫu sống để vận chuyển Nên lấy mẫu sống gần vận chuyển tốt để giảm lượng tơm cá chết q trình vận chuyển Việc đặc biệt quan trọng cá chết cá bị bệnh Cần Nên bọc cá lần túi nilon có chứa 1/3 lít nước 2/3 cịn lại khơng khí/oxy Các túi nilon phải gắn chặt (dây đai cao su) đặt hộp xốp hộp bìa cứng xốp cạnh Kích thước túi nilon 60x180cm thích hợp để chứa tối đa bốn cá cỡ 200-300 g Thể tích nước so với thể tích tơm cá/sinh khối tơm cá đặc biệt quan trọng tôm cá sống vận chuyển để kiểm tra ngoại ký sinh f Lấy mẫu mô cá vận chuyển sống Trong số trường hợp, khơng thể chuyển mẫu sống đến phịng thí nghiệm chẩn đốn khoảng cách q xa đường giao thông chậm Trong trường hợp yêu cầu chẩn đoán phải thảo luận với cán phịng thí nghiệm trước lấy mẫu Việc vận chuyển mô không bảo quản trước mẫu cá chết yêu cầu phải cẩn thận, tránh gây bẩn thối 18 rữa Hơn nữa, cần ý bảo vệ ngoại ký sinh, sinh vật quan trọng Phương pháp chẩn đốn phát bệnh cá, tơm 3.1 Vai trị chẩn đốn kiểm sốt bệnh động vật thủy sản Chẩn đoán kiểm soát bệnh động vật thủy sản có vai trị sau: - Đảm bảo động vật thủy sản không mang mầm bệnh mức độ cận lâm sàn mầm bệnh đặc trưng Việc kiểm tra bệnh giúp cho việc bảo vệ hai khía cạnh: + Giảm rủi ro vật mang theo một vài nhân tố hội chúng có khả sinh sơi phát tán trình vận chuyển, đánh bắt thay đổi môi trường + Làm giảm rủi ro động vật đề kháng chịu đựng chuyển mầm bệnh quan đến quần đàn có khả mẫn cảm cao với bệnh - Vai trò thứ hai chẩn đốn xác định ngun nhân trình trạng sức khoẻ không thuận lợi bất thường khác sinh để, sinh trưởng tập tính khác thường khác nhằm đề biện pháp thích hợp, vai trị trực tiếp rõ ràng việc chẩn đoán sức khỏe động vật thủy sản 3.2 Phương pháp chẩn đoán phát bệnh cá a Các quan thu để phân lập mầm bệnh chẩn đoán bệnh cá Để chẩn đoán tác nhân gây bệnh cá người ta thường thu thập mẫu từ quan như: Gan, thận, tùy tạng, cơ, não, máu, vây mang, da Chú ý: Tùy theo loại bệnh vi khuẩn, virus, hay ký sinh trùng mà quan thu mẫu khác nhau, gọi quan đích tác nhân gây bệnh 19 Hình 2.1: Cấu tạo giải phẫu cá (Melba et al., 2005) b Quan sát chung 3.2.2.1.Quan sát tổng quát bên thể cá - Cấp độ 1: Quan sát tập tính cá mơi trường ni khơng thấy có dấu hiệu bất thường Cần ý đến trình trạng bắt mồi, bơi lội cá, cá có dấu hiệu tụ tập thành đàn, mặt nước, dạt bờ, cọ vào vật ao, bè ni, bơi lội có thăng hay không - Cấp độ 2: Quan sát da vây xem có dấu hiệu bị tuột nhớt, vảy, vây, xuất huyết, có tổn thương học hay sinh vật đeo bám Quan sát mang xem có bị tổn thương hay màu sắc bất thường, có dị vật bám vào mang hay khơng Ngồi cần quan sát tồn thân xem có bị cân đối, dị tật, phù nề để ghi nhận góp phần đánh giá trình trạng sức khỏe cá Quan sát bên thể cá - Quan sát khoang bụng xem có biểu bất thường có máu, chất nhờn dịch màu trắng đục hay màu vàng, có nốt đỏ máu Khoang bụng có dấu hiệu ký sinh trùng hay cá có bị hoại tử hay khơng, có bào nang hay bào tử ký sinh trùng không - Trên quan bên nội tạng gan, thận, tỳ tạng có đốm màu trắng hay khơng, có dấu hiệu xuất huyết hay bị sưng, phù nề, chứa dịch hay bị hoại tử dấu hiệu ban đầu cho thấy cá có biểu bệnh Ngồi ruột dày có chứa thức ăn hay có dấu hiệu bệnh nội ký sinh góp phần chẩn đốn bệnh xác Thu thập tiêu môi trường 20 Chất lượng nước mơi trường ni trực tiếp gián tiếp góp phần phản ánh trình trạng sức khỏe cá suốt trình nuôi Đối với động vật thủy sản sống trình ni nhốt yếu tố mơi trường nhiệt độ, độ mặn, oxy, pH, khí độc CO 2, NH3, H2S chất độc môi trường nước tảo nở hoa, chất thảy nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt Ghi chép xử lý thông tin Tất thông tin phải ghi chép cẩn thận trước, sau thu mẫu (bao gồm ghi thông tin từ ao ni, nhãn phịng thí nghiệm, lịch thực phân tích mẫu, liệu thu thập ) Ghi chép số liệu thu thập xử lý số liệu nhằm phục vụ cho việc chẩn đoán kết xác c Các phương pháp để chẩn đoán bệnh cá - Chẩn đoán bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh cá cạo lấy nhớt, vây, mang kiểm tra kính hiển vi Cịn ký sinh trùng nội ký sinh cần quan sát kỹ quan nội tạng cá bao gồm bóng hơi, ống tiêu hóa, xoang bụng, gan, thận, tỳ tạng, mắt đem quan sát kính lúp kính hiển vi (Xem chi tiết CHƯƠNG 5) - Chẩn đoán bệnh vi khuẩn cá bao gồm bước thu thập thông thập thông tin từ người nuôi hay người giao mẫu, chuẩn bị dụng cụ, thiết bị hóa chất, mơi trường đùng để phân lập nuôi cấy vi khuẩn, kiểm tra kính phết từ tổn thương mơ, kiểm tra tiêu sinh hóa, kiểm tra tính di động, xác định gram âm hay gram dương, hình dạng vi khuẩn, xác định dựa vào xác định miễn dịch hay xét nghiệm axit nucleic thông qua kỹ thuật PCR Bên cạnh việc xác định kháng sinh đồ để xác định độ nhại vi khuẩn phân lập với loại thuốc kháng sinh để đưa giải pháp để điều trị hiệu (Xem chi tiết CHƯƠNG 4) - Chẩn đoán bệnh virus cá Việt Nam hạn chế, tần suất xuất bệnh virus cá xảy so với bệnh khác Các biện pháp chẩn đoán bệnh virus sử dụng gồm biện pháp virus học (xét nghiệm miễn dịch học, xét nghiệm axit nucleic) hay xét nghiệp mô bệnh học 3.2 Phương pháp chẩn đốn phát bệnh tơm a Các quan thường thu để phân lập mầm bệnh chẩn đốn bệnh tơm Đối với thu thập mẫu để chẩn đốn bệnh tơm, quan thường thu mẫu như: Máu, gan tụy, cơ, mang, ruột 21 Hình 2.2: Cấu tạo giải phẫu tơm sơng (Nguồn: Selfomy.com) Hình 2.3: Cấu tạo giải phẫu tôm he (Melba et al., 2005) b Thu thập thông tin thu mẫu tôm Quan sát tổng qt chung tập tính hoạt động tơm, khả bắt mồi, hoạt động bơi lội, tỷ lệ tử vong, quan sát bề mặt xem có dấu hiệu bất thường nào, có vật bám thể hay bị ăn mịn, dấu hiệu vị có bị mềm hay có đốm bất thường, tổn thương vỏ, màu sắc hay có dấu hiệu bất thường vùng mô mềm Đối với tôm, chất lượng nước mơi trường ni quan trọng trực tiếp gián tiếp góp phần phản ánh trình trạng sức khỏe tơm suốt q trình nuôi chúng nhại cảm với thay đổi đột ngột môi trường Đối với tôm trình ni nhốt yếu tố mơi trường 22 nhiệt độ, độ mặn, oxy, pH, khí độc CO2, NH3, H2S chất độc môi trường nước tảo nở hoa c Ghi chép xử lý thông tin Tất thông tin phải ghi chép cẩn thận trước, sau thu mẫu tôm (bao gồm ghi thông tin từ ao ni, nhãn phịng thí nghiệm, lịch thực phân tích mẫu, liệu thu thập ) Ghi chép số liệu thu thập xử lý số liệu nhằm phục vụ cho việc chẩn đốn kết xác d Các phương pháp chẩn đốn bệnh tơm - Để kiểm tra tác nhân gây bệnh nấm ký sinh trùng tôm cần qua sát kỹ bên mắt thường xem có tượng có sinh vật bám, lấy mẫu từ mang, phụ bộ, cơ, ống tiêu hóa quan sát kính lúp kính hiển vi Đối với bệnh nấm ni cấy nấm mơi trường đặc trưng - Tương tự cá chẩn đoán bệnh vi khuẩn cá bao gồm bước thu thập thông thập thông tin từ người nuôi hay người giao mẫu, chuẩn bị dụng cụ, thiết bị hóa chất, mơi trường đùng để phân lập nuôi cấy vi khuẩn, kiểm tra kính phết từ tổn thương mơ, kiểm tra tiêu sinh hóa, kiểm tra tính di động, xác định gram âm hay gram dương, hình dạng vi khuẩn, xác định dựa vào xác định miễn dịch hay xét nghiệm axit nucleic thông qua kỹ thuật PCR Bên cạnh việc xác định kháng sinh đồ để xác định độ nhại vi khuẩn phân lập với loại thuốc kháng sinh để đưa giải pháp để điều trị hiệu (Xem chi tiết CHƯƠNG 4) - Để chẩn đốn bệnh virus tơm có phương pháp sử dụng phương pháp sinh học, lai axit nucleic, RT-PCR,Western Blot, mô bệnh học, quan sát kính hiển vi điện tử (Xem chi tiết CHƯƠNG 4) Câu hỏi ôn tập: Hãy nêu nguyên nhân điều kiện phát sinh bệnh động vật thủy sản? Để thu mẫu động vật thủy sản phục vụ cho cơng tác chẩn đốn bệnh động vật thủy sản cần ý yếu tố nào? Trình bày phương pháp phân tích chẩn đốn bệnh cá, tôm? 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tạ Hoàng Bảnh Nguyễn Kim Kha (2012) Bài giảng Quản lý dịch bệnh thủy sản - Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp Từ Thanh Dung, Đặng Thị hoàng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa (2005) Bệnh học Thủy sản Đại học Cần Thơ Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội (2004) Bệnh học thủy sản Khoa nuôi trồng thủy sản- Trường đại học thủy sản Nha Trang Đỗ Thị Hòa, Võ Khả Tâm, Phan Văn Út, Nguyễn Ngọc Tú (2002) Ngiên cứu bệnh đốm trắng virus (WSBV) tôm sú Penaeus Monodon Khánh Hòa thử nghiệm biện pháp phòng bệnh Đại học Nha Trang Bùi Kim Tùng (2001) Thuốc kháng sinh Sở Khoa Học Công nghệ Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Bùi Quang Tề (2003) Bệnh tôm nuôi biện pháp phịng trị Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Huỳnh Chí Thanh Tạ Hồng Bảnh (2013) Bài giảng Thuốc hóa chất dung ni trồng thủy sản Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp Hướng dẫn chẩn đoán bệnh động vật thủy sản Châu Á (2005) Tài liệu FAO 402/2 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quốc Thịnh Nguyễn Thị Kim Liên (2005) Bài giảng thuốc hóa chất ni trồng thủy sản Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Tiếng Anh Brown, L (1993) Aquaculture for veterinarinus fish husbandry and medicine - Oxford, NewYork, Seoul, Tokyo Valerie Inglis, Ronald J Roberts and Niall R Bromage (2001) Bacteria disease of fish Institute of Aquaculture University of Stirling http://www.vietlinh.com.vn/library/aquaculture shrimp/tombenhphatsang.asp Cập nhật ngày 01/11/2012, từ khóa: bệnh tơm, bệnh phát sáng) 24 Oanh D T.H., N T Phuong 2005 Prevalance of white spot syndrome virus (WSSV) and Monodon baculovirus infection in monodon penaeus postlarvee in Vietnam 25 26 27 ... Quản lý dịch bệnh thủy sản - Khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp Từ Thanh Dung, Đặng Thị hoàng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa (2005) Bệnh học Thủy sản Đại học Cần Thơ Đỗ... kinh… bệnh xảy nặng động vật bị chết 1.2 Phân loại bệnh động vật thuỷ sản a Căn vào nguyên nhân gây bệnh Dựa vào tác nhân gây bệnh biểu bệnh động vật thuỷ sản phân biệt sau: Bệnh tác nhân gây bệnh. .. GIỚI THIỆU Giáo trình mơ đun BỆNH HỌC THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG trình bày từ kiến thức đến chuyên sâu vấn đề quản lý dịch bệnh thủy sản Giới thiệu cho sinh viên biết khái niệm bệnh động vật thủy sản, đường