Giáo trình Sức khỏe trẻ em - Trường TC Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

140 23 1
Giáo trình Sức khỏe trẻ em - Trường TC Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Sức khỏe trẻ em cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc điểm giải phẫu sinh lý trẻ em; Sự phát triển thể chất trẻ em qua các thời kỳ; Phát triển tinh thần – vận động trẻ em; Dinh dưỡng trẻ em; Thấp tim và chương trình phòng chống thấp tim;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Giáo trình (Dành cho Y sĩ đa khoa) Chủ biên: ……………… Biên soạn:  BSCK1 Nguyễn Thị Thu Sen  BS.Nguyễn Thị Sắn  BS.Đỗ Thị Thu Hiền  BS.Dương Thị Hà Lưu hành nội Năm 2013 Trang Bài 1: ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU SINH LÝ TRẺ EM (BS Đỗ Thị Thu Hiền) Bài 2: SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT TRẺ EM QUA CÁC THỜI KỲ 16 (BS Nguyễn Thị Sắn) Bài 3: PHÁT TRIỂN TINH THẦN – VẬN ĐỘNG TRẺ EM 21 (BS Nguyễn Thị Sắn) Bài 4: DINH DƯỠNG TRẺ EM 25 (BS CKI Nguyễn Thị Thu Sen) Bài 5: THIẾU VITAMINE A VÀ BỆNH KHÔ MẮT 37 (BS Nguyễn Thị Sắn) Bài 6: TRẺ CÒI XƯƠNG DO THIẾU VITAMINE D 41 (BS Nguyễn Thị Sắn) Bài 7: NHIỄM KHUẨN SƠ SINH 47 (BS Nguyễn Thanh Trình) Bài 8: NƠN TRỚ - TÁO BĨN 52 (BS Nguyễn Thị Sắn) Bài 9: BỆNH TIÊU CHẢY-CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG 58 (BS CKI Dương Thị Hà) Bài 10: THẤP TIM VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG THẤP TIM 68 (BS Nguyễn Thanh Trình) Bài 11: NHIỄM NHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG 73 (BS Nguyễn Thanh Trình) Bài 12: BỆNH THẬN VÀ TIẾT NIỆU: VIÊM CẦU THẬN CẤP 82 (BS Nguyễn Thị Sắn) Bài 13: BỆNH THẬN : HỘI CHỨNG THẬN HƯ TIÊN PHÁT 86 (BS Nguyễn Thị Sắn) Bài 14: SỐT- CO GIẬT- VIÊM MÀNG NÃO 93 (BS Nguyễn Thanh Trình) Bài 15: SUY DINH DƯỠNG VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHỊNG CHỐNG 100 (BS Nguyễn Thị Sắn) Bài 16: CÁC DỊ TẬT BẨM SINH 106 (BS Nguyễn Thị Sắn) Bài 17: CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG 113 (BS CKI Nguyễn Thị Thu Sen) Bài 18: LỒNG GHÉP CHĂM SÓC TRẺ BỆNH (IMCI) 124 (BS Nguyễn Thanh Trình) ĐÁP ÁN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em BÀI ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU – SINH LÝ TRẺ EM MỤC TIÊU: Sau học xong bài này học viên có khả năng: 1) 2) 3) 4) Trình bày được đặc điểm giải phẫu sinh lý bộ máy hô hấp - tuần hồn Trình bày được đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ tiêu hóa - hệ tiết niệu Trình bày được đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ nợi tiết Trình bày được đặc điểm hệ da – – xương trẻ em BỘ MÁY HÔ HẤP: 1.1 Vùng mũi - họng - hầu: 1.1.1 Mũi, xoang xương cạnh mũi: - Lúc sơ sinh chưa hoàn thiện, phát triển dần theo tuổi Mũi sơ sinh ngắn nhỏ xương mặt chưa phát triển, nhiên sơ sinh thở mũi, không thở miệng - Lúc sinh có xoang hàm, sau xoang sàng phát triển dần hoàn thiện lúc tuổi, xoang bướm xoang trán phát triển từ tuổi đến dậy - Lúc sơ sinh khoang hầu họng hẹp, sau rộng dần trước bên nhờ cột sống cổ uốn cong dần, kết hợp với phát triển xương sọ mặt 1.1.2 Niêm mạc hệ bạch huyết: Trẻ nhỏ niêm mạc mỏng, nhiều mao mạch dễ sung huyết, ngược lại hệ lympho trẻ nhỏ chưa phát triển nên dễ nhiễm trùng 1.1.3 Thanh quản: Lòng hẹp, thành mềm, nên dễ bị chít hẹp (do viêm, dị vật, nhầy nhớt) chèn ép 1.2 Đường dẫn khí: - Đường dẫn khí từ phế quản đến ống phế nang tăng dần đường kính mơ đàn hồi, vịng sụn nhỏ dần biến tiểu phế quản Cấu tạo từ vòng trơn, xuống vài sợi trơn mỏng Từ đọan trở đi, đường dẫn khí mở thơng qua áp lực làm mở phế nang nên dễ bị xẹp - Đường kính khí quản tăng gấp lần lúc tuổi Phế quản gốc tăng lần lúc tuổi Tiểu phế quản tăng 40% lúc tuổi 1.3 Cơ hô hấp- lồng ngực: - Số lượng sợi hệ võng nội tương tiếp tục phát triển sau sanh Trẻ sanh non, hoành mau “mệt” hệ võng nội tương chưa phát triển Hệ sụn xương, hô hấp tiếp tục phát triển Lúc sinh lồng ngực mềm, dễ biến dạng Từ tuổi lồng ngực giống người lớn 1.4 Sự phát triển phổi: 1.4.1 Sự thích nghi hệ hơ hấp- tuần hồn sau sanh: điều kiện tiên để trì họat động sống Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em - Động tác thở phản xạ sinh vật, sau chịu điều hịa hóa học (nồng độ O2 thấp CO2 cao) học (các chất dịch phổi ép ngồi mơ kẽ làm cho phổi nở từ từ) - Sau sinh, tuần hoàn bào thai ngưng hoạt động Sau động tác thở đầu tiên, lượng máu lên phổi tăng, O2 máu tăng dần làm giãn dần hệ mạch máu phổi, làm kháng lực mạch máu phổi giảm dần - Máu tim trái tăng gấp đơi cắt rốn Cơ tim phải thích nghi với hoạt động Điều thực nhờ có nhiều cathecolamin phóng thích lúc chuyển Áp lực tim trái tăng làm lỗ bầu dục đóng lại sau 1-2 ngày Do áp lực tim trái tăng, luồng máu qua ống thông động mạch đổi chiều làm máu lên phổi nhiều Ống động mạch đóng dần chức (2 tuần) thể học (1 tháng) - Chức phổi tăng dần thể tăng dần PaO từ 70-80 mmHg lúc sinh đến tuổi PaO2 người lớn (95-96 mmHg) 1.4.2 Tần số hô hấp: - Trẻ sơ sinh: 40 - 50 l/p - Nhũ nhi: 25 - 30 l/p - Trẻ lớn: 18 - 20 l/p 1.4.3 Kiểu thở: - Sơ sinh: thở mũi, thở bụng thở không Trẻ sơ sinh thường có ngưng thở sinh lý 10 giây không kèm suy hô hấp, chậm nhịp tim - Nhũ nhi: thở kiểu ngực bụng BỘ MÁY TUẦN HOÀN 2.1 Vòng tuần hoàn sau sinh: - Khi trẻ đời tuần hồn có biến đổi quan trọng đột ngột phổi đảm nhiệm chức hơ hấp hệ tuần hồn rau thai - Khi phổi bắt đầu hô hấp, phế nang giãn ra, lòng mao mạch máu phổi giãn ra, sức cản ĐMP giảm xuống đột ngột tới trị số thấp áp lực máu ĐMP tâm thất tâm nhĩ phải giảm - Vì dây rốn bị bị cắt nên lưới mao mạch rộng lớn rau trước nhận phần lớn máu từ ĐMC thai làm áp lực máu ĐMC thất trái nhĩ trái tăng lên - Kết áp lực tâm nhĩ trái trẻ đời cao nhĩ phải làm vách liên nhĩ tiên phát bị đẩy phía vách thứ phát để khép lối thông liên nhĩ Về mặt giải phẫu, bịt lối thông bắt đầu xảy vào khoảng tuần thứ tuần thứ 10 sau trẻ đời - Sự giảm áp lực máu ĐMP làm ngừng lưu thông máu qua ống động mạch Ðồng thời lớp trơn thành ống động mạch co lại làm hẹp lòng ống Lớp áo ống động mạch tăng sinh để bịt ống lại Sự bịt ống mặt giải phẫu phải sau 3- tháng sau trẻ đời hoàn thành, ống động mạch biến thành dây chằng động mạch Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em - Ðộng mạch rốn sau 2-3 tháng xơ hoá biến thành dây treo bàng quang Tĩnh mạch rốn ống Arantius biến thành thành dây chằng tròn gan 2.2 Đặc điểm về hình thể – sinh lý tim và mạch máu: Tim mạch máu trẻ nhỏ có nhiều đặc điểm khác với người lớn Khi trẻ 12 tuổi trở cấu tạo chức tim mạch giống với người lớn 2.2.1 Tim:  Vị trí: - Những tháng đầu: tim nằm ngang hoành cao - tuổi: chéo nghiêng, trẻ biết - tuổi: thẳng người lớn, lồng ngực phát triển  Trọng lượng: - Ở trẻ sơ sinh trọng lượng tim 0,9% trọng lượng thể, người lớn 0,5% - Tim phát triển nhanh năm đầu lứa tuổi dậy thì, sau phát triển chậm dần: đẻ trọng lượng tim khoảng 20-25 gr, gấp đôi lúc tháng, gấp lúc 12 tuổi, gấp lúc tuổi gấp lần lúc 10 tuổi gấp 11 lần lúc 16 tuổi  Hình thể: - Tim trẻ sơ sinh trịn, sau phát triển để bề dài > bề ngang - Thành tâm thất phải phát triển chậm thất trái, tỷ lệ bề dày lớn thành tâm thất trái/tâm thất phải:  Cấu tạo mô học tim: Cơ tim trẻ em mỏng ngắn người lớn, thớ nằm sát nhau, mô liên kết thớ mô đàn hồi phát triển Sợi có nhiều nhân trịn Tuổi lớn số sợi tim giảm, trái lại sợi nhân to thêm, mô liên kết phát triển nhiều hơn, sợi lại tách rời Cơ tim trẻ em có nhiều mạch máu đảm bảo việc dinh dưỡng tốt cho tim  Các vị trí van tim: - Ổ van ĐMC: gồm ổ, ổ gian sườn cạnh ức phải ổ gian sườn cạnh ức trái - Ổ van ĐMP : gian sườn cạnh ức trái - Ổ van : phần xương ức - Ổ van : gian sườn trái đường trung đòn 2.2.2 Mạch máu: - Trẻ lớn đường kính tĩnh mạch phát triển động mạch - Tỷ lệ đường kính động mạch chủ /động mạch phổi thay đổi theo tuổi + < 10 tuổi: động mạch phổi > động mạch chủ + 10 - 12 tuổi: động mạch phổi = động mạch chủ Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em + Dậy thì: động mạch phổi < động mạch chủ - Hệ mao mạch trẻ sơ sinh trẻ nhỏ: phong phú rộng người lớn nhu cầu dưỡng khí cao, phát triển năm đầu tuổi dậy 2.3 Các chỉ số bản về huyết động: 2.3.1 Tiếng tim: - Trẻ em: tiếng tim nghe rõ ngắn người lớn - Trẻ SS: thời kỳ tâm thu tâm trương ngắn nên tiếng tim nghe nhịp tim thai 2.3.2 Mạch: - Trẻ nhỏ, mạch nhanh, dễ thay đổi (do kích thích, khóc, gắng sức, sốt ) - Cần lấy mạch lúc ngủ, yên tĩnh, gắng sức, lấy phút + Sơ sinh : 140 - 160 lần/phút + tháng : 130 - 140 lần/phút + tuổi : 120 - 130 lần/phút + tuổi : 100 lần/phút + Trên tuổi : 80 - 90 lần/phút 2.3.3 Huyết áp động mạch: - Trẻ nhỏ huyết áp động mạch thấp - Huyết áp tối đa (HATÐ): + Sơ sinh: 75 mmHg + - 12 tháng: 75-80 mmHg + Trên tuổi: tính theo cơng thức Molchanov: HATÐ = 80 + 2n (n = số tuổi) - Huyết áp tối thiểu (HATT): HATT = HATÐ/2 + 10 mmHg ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM 3.1 Miệng: 3.1.1 Hốc miệng: Ở trẻ bú mẹ, hốc miệng nhỏ, vịm thẳng, mơi phát triển mạnh, lợi có nhiều nếp nhăn Những đặc điểm có tác dụng lớn động tác bú Niêm mạc miệng mềm mại, khơ, có nhiều mạch máu nên dễ bị tổn thương, dễ bị bệnh nấm miệng 3.1.2 Lưỡi : Tương đối to, rộng dày lứa tuổi sơ sinh bú mẹ Đặc điểm làm cho trẻ mút có hiệu 3.1.3 Tuyến nước bọt: Đến tháng thứ - phát triển hoàn toàn Cùng với phát triển hệ thần kinh, số lượng nước bọt tăng dần lên Đến tháng thứ - 5, nước bọt trẻ tiết nhiều thường gọi tượng chảy nước bọt sinh lý có kích thích mầm vào dây thần kinh số V Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em 3.1.4 Đợng tác bú: - Bú phản xạ không điều kiện, bẩm sinh - Trung tâm hành tủy - Phản xạ bú mạnh mẽ vào tháng thứ sau sinh - Phản xạ bú tương đối bền vững - Phản xạ hệ thần kinh trung ương bị tổn thương suy thai, ngạt, viêm màng não mủ, xuất huyết não - màng não - Phản xạ bú củng cố phản xạ có điều kiện động tác để chuẩn bị cho bú: tư nằm trẻ bú, mùi vị sữa 3.2 Răng: Thường trẻ bắt đầu mọc từ - tháng 24 tháng hết mọc sữa Từ tuổi trở đi, sữa thay vĩnh viễn Để cho hàm trẻ hình thành phát triển đúng, cần cho trẻ nhai thức ăn cứng trẻ mọc đủ Nếu không, xương hàm chậm phát triển làm cho hàm cắn vào không khớp 3.3 Thực quản: - Thực quản TSS có hình chóp nón, người lớn có hình trụ Vách thực quản trẻ em mỏng, chun, tổ chức đàn hồi chưa phát triển - Các tuyến có nhiều mạch máu Đường kính ống thực quản trẻ em: + Dưới tháng: 0,9 cm + - tháng: 0,9 - 1,2 cm + - 18 tháng: 1,2 - 1,5 cm + - tuổi: 1,3 - 1,7 cm - Chiều dài ống thực quản (X) tính từ đến tâm vị theo công thức: X = 1/5 chiều cao thể + 6,3 cm 3.4 Dạ dày: 3.4.1 Đặc điểm giải phẫu tổ chức học: - Đặc điểm giải phẫu: Dạ dày trẻ sơ sinh thường nằm ngang tương đối cao, đến lúc biết theo tư đứng dọc Hình thể dày có hình trịn sinh, đến tuổi có hình thn dài, đến - 11 tuổi có hình thể người lớn Tuy nhiên cịn tùy thuộc vào phát triển lớp dày tính chất thức ăn - Dung tích dày: Sơ sinh: 30 - 35 ml; tháng: 100 ml; tuổi: 250 ml - Tổ chức học: Lớp phát triển yếu thắt tâm vị, thắt mơn vị phát triển tốt đóng chặt Do trẻ có tượng bị nơn trớ sau ăn 3.4.2 Cử động dày: Cử động dày sóng nhu động từ tâm vị đến mơn vị co bóp đóng mở môn vị tâm vị Những rối loạn cử động dày tăng giảm trương lực Ở trẻ sơ sinh, hay gặp thể co thắt môn vị, gây nôn nhiều 3.4.3 Chức phận tiết dày: - Độ toan dịch vị trẻ em từ 5,8 - 3,8; ngày tăng lên theo tuổi Ở trẻ lớn, pH gần người lớn (1,5 - 2) Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em - Thành phần dịch vị trẻ em người lớn hoạt tính hơn, men gồm có: Pepsine, Lipaza Lipaza có tác dụng với mỡ nhũ tương mà thơi Trong sữa mẹ có lipaza mỡ sữa mẹ tiêu hóa, hấp thu tốt sữa bò 3.4.4 Chức phận tiêu hóa thức ăn dày: Đối với trẻ bú mẹ, 25% số lượng hấp thu dày kể protide lipide Thời gian sữa mẹ dày - 30, sữa bị - 3.5 Ṛt: 3.5.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý: - Ruột trẻ em tương đối dài ruột người lớn (so với chiều cao thể) tháng đầu ruột dài gấp lần chiều cao thể, người lớn dài gấp lần - Niêm mạc ruột có nhiều nhung mao, nhiều nếp nhăn, nhiều mạch máu nên hấp thu số sản phẩm trung gian, làm cho vi khuẩn dễ xâm nhập - Mạc treo ruột tương đối dài, manh tràng ngắn di động nên trẻ dễ bị xoắn ruột nên vị trí ruột thừa khơng cố định, chẩn đốn viêm ruột thừa trẻ em khó người lớn - Trực tràng tương đối dài, niêm mạc lỏng lẻo, bị lỵ, ho gà dễ bị sa xuống 3.5.2 Chức phận ṛt: - Ruột trẻ có chức là: tiêu hóa, hấp thu vận động - Các men tiêu hóa ruột gồm có: Erepsin, Amylaza, Lipaza, Maltaza, Invectin, Enterokinaza - Tuy vậy, hoạt tính men cịn Thời gian thức ăn ruột trung bình từ 12 16 Thời gian thức ăn lưu lại ruột non trẻ bú mẹ nhanh trẻ lớn người lớn Ở trẻ bú mẹ, trung bình - giờ, nhiên thời gian cịn phụ thuộc vào tính chất thức ăn 3.5.3 Đặc điểm vi trùng ruột trẻ em: - Sau sinh dày ruột trẻ sơ sinh hồn tồn vơ trùng khoảng 10 - 12 với điều kiện mẹ không bị nhiễm trùng ối Sau vi khuẩn xâm nhập vào thể qua miệng, qua đường hô hấp đường trực tràng - Những vi khuẩn thường gặp là: tụ cầu, liên cầu, phế cầu - Tác dụng tích cực vi khuẩn làm thành hàng rào ngăn vi khuẩn gây bệnh xâm nhập, làm tăng trình tiêu hóa chất đạm, mỡ, đường, tham gia vào tổng hợp vitamin nhóm B, vitamin K - Khi khuẩn chí đường ruột bị rối loạn làm tăng sản phẩm độc, ức chế hoạt động men tiêu hoá Những yếu tố ảnh hưởng xấu đến khuẩn chí đường ruột tình trạng suy dinh dưỡng, sử dụng kháng sinh phổ rộng bừa bãi Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em Vaccin bại liệt chứa type virus dạng viên nước Chủng cách nhỏ vào miệng giọt thuốc uống viên Hiện chương trình dùng loại uống Phải đảm bảo trẻ nuốt thuốc - Tiêm vaccin BH - HG - UV Gồm vi khuẩn ho gà chết, độc tố bạch hầu uốn ván giảm độc lực Lắc lọ vaccin cho phần vaccin lắng xuống đáy hoà trộn với dung dịch trên, Nếu bạn nghĩ lọ vaccin bị đơng băng tan lại nên kiểm tra xem có bị hỏng khơng thử nghiệm lắc, lắc thuốc thấy phần phần đục thuốc hỏng, phải huỷ vaccin Tiêm 0,5ml vaccin vào bắp đùi, không tiêm vào mông - Tiêm vaccin UV Vaccin uốn ván tiêm cho tất phụ nữ có thai phụ nữ tuổi sinh đẻ, vùng có nguy cao Lắc lọ vaccin cho phần vaccin lắng xuống đáy hoà trộn với dung dịch Nếu bạn nghĩ lọ vaccin bị đông băng tan lại kiểm tra xem có bị hỏng không thử nghiệm lắc Hỏi người phụ nữ muốn tiêm tay phải hay tay trái, tiêm 0,5 ml vaccin sâu vào bắp 7.2.4 Kết thúc buổi tiêm chủng - Tính số mũi tiêm chủng buổi tiêm chủng cách đếm số mũi loại vaccin tiêm để có số liệu báo cáo - Huỷ bỏ vaccin dụng cụ tiêm chủng sau buổi tiêm : Tất vaccin mở buổi tiêm chủng phải huỷ bỏ cuối buổi tiêm chủng loại vaccin Vaccin huỷ dụng cụ bơm kim tiêm huỷ quy trình chơn đốt - Hoàn thành việc sổ sách tiêm chủng - Đánh giá sau buổi tiêm báo cáo kết tiêm chủng hàng tháng CÁCH THEO DÕI, QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ TIÊM CHỦNG - Quản lý theo dõi tốt đối tượng chương trình khơng bỏ sót đối tượng có định tiêm - Quản lý thai nghén tốt để chủng ngừa uốn ván đầy đủ cho bà mẹ kịp thời bổ sung đối tượng phải tiêm sau sinh - Có sổ theo dõi tiêm chủng trạm y tế, phiếu tiêm chủng cho đối tượng tiêm để theo dõi mũi tiêm theo lịch tiêm chủng - Nhắc bà mẹ đến khám lại có sốt phản ứng bất thường sau tiêm để kịp thời phát xử lý tác dụng phụ sau tiêm chủng - Kiểm tra sẹo BCG lần tiêm sau tiêm BCG để kịp thời có định tiêm lại - Quản lý bệnh diện tiêm chủng mở rộng địa bàn để đánh giá kết - Quản lý phân tích số liệu tiêm chủng, tỷ lệ tiêm chủng , tỷ lệ có sẹo BCG sau lần tiêm , tỷ lệ tai biến sau tiêm, số trẻ em sinh tháng , số trẻ em tuổi, số phụ nữ có thai, tỷ lệ khơng tiêm chủng, lý khơng tiêm - Chế độ báo cáo đầy đủ, xác 122 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em - Hoàn tất yêu cầu , biểu mẩu chương trình để quản lý chương trình tốt TỔ CHỨC GIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI CỘNG ĐỒNG Hàng tháng buổi tiêm chủng cho trẻ, dịp để bà mẹ tập trung với số lượng khá, cán y tế nên tranh thủ hội để tổ chức giáo dục sức khỏe cộng động với nhiều chủ đề phong phú - Giáo dục y tế tiêm chủng : Nói cho bà me biết ích lợi việc tiêm chủng Tiêm chủng cho trẻ phịng bệnh đồng thời cho bà mẹ biết vài tác dụng phụ loại vaccin xảy cách xử trí Nhắc hẹn bà mẹ đem tới chủng lần - Tổ chức lồng ghép chương trình tiêm chủng mở rộng với chương trình y tế quốc gia khác Ví dụ : đồng thời với tiêm chủng cho trẻ uống Vitamin A, chương trình Vitamin A chống mù lịa, nhắc bà mẹ có quen biết với đối tượng có thai nên khám thai để quản lý thai nghén, lợi ích khám thai định kỳ Nói chuyện phịng bệnh ỉa chảy, ho sốt, cách ni con, chương trình sửa mẹ, cách theo dõi cân nặng - Trả lời cho bà mẹ thắt mắc tiêm chủng trẻ - Thông báo cho bà mẹ vấn đề y tế liên quan CTTCMR chương trình xã hội hóa cao chương trình y tế, có đạo trực tiếp quyền cấp ngành, tham gia đoàn thể, nổ lực toàn ngành y tế, trước hết hệ vệ sinh phòng dịch y tế sở, hưởng ứng nhân dân, bà mẹ, đóng góp nhiều mặt tổ chức quốc tế, phủ số nước Nhân dân bắt đầu quen hiểu ngày rõ CTTCMR phòng bệnh phổ biến trẻ em Một điều quan trọng khác tác dụng bảo vệ tính mạng sức khỏe trẻ em, thành cơng chương trình tiết kiệm cho nhà nước nhân dân nhiều mặc kinh tế Giảm số trẻ mắc bệnh, giảm số công dân tàn phế cho tương lai, tiết kiệm kinh phí cho điều trị cho xử lý vụ dịch, giảm tốn cho gia đình việc chữa chạy, ma chay, tiết kiệm ngày công, tạo điều kiện cho cha mẹ yên tâm sản xuất 123 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Câu 1: Mục tiêu chương trình : A Giảm 90% tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm trẻ em B Phổ cập tiêm chủng phòng bệnh cho 90% trẻ em tuổi nước C Tiến tới toán bệnh bại liệt loại trừ uốn ván sơ sinh vào năm 2000 D Tất câu Câu 2: Chống định tiêm chủng: Chọn câu SAI A Trẻ mắc bệnh nhiễm trùng cấp tính B Trẻ có bệnh ung thư C Trẻ có bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh hay mắc phải D Cần chủng BCG cho trẻ biết mắc AIDS Câu 3: Tác dụng phụ tiêm vắcxin ngừa bệnh sởi A ……………………………….Sốt cao 390 C B ……………………………….Phát ban nhẹ C Biến cố thần kinh Câu 4: Tổ chức tốt buổi tiêm chủng A Phải nắm số trẻ em đối tượng tiêm chủng tới B Tuyên truyền, vận động, thông báo ngày, giờ, địa điểm cụ thể cho đối tượng có em diện tiêm chủng tới để bà đông đủ C Lãnh vaccin tuyến bảo quản vaccin tốt D Tất câu 124 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em Bài: 18 LỒNG GHÉP CHĂM SÓC TRẺ BỆNH ( IMCI ) Mục tiêu Trình bày đươc sở chiến lược IMCI Trình bày mục tiêu nợi dung chiến lược lồng ghép chăm sóc trẻ ốm Trình bày ngun tắc tiếp cận q trình xử trí lồng ghép chăm sóc trẻ ốm Trình bày được định chuyển viện xử trí trước chuyển viện Trình bày được nguyên tắc điều trị bệnh nhi nhà Đại cương Hằng năm, giới có 10 triệu trẻ em chết trước tuổi 7/10 nguyên nhân tử vong phối hợp nhiều bệnh lý khác : viêm phổi, tiêu chảy, sởi, sốt rét suy dinh dưỡng Tỷ lệ tử vong trẻ tuổi nước phát triển có thu nhập thấp, cao gấp 10 lần so với nước công nghiệp phát triển Nhiều bệnh nhi chưa đánh giá điều trị hợp lý, bà mẹ chưa hướng dẫn đầy đủ, trang thiết bị, thuốc men sở y tế thiếu thốn, thách thức lớn cho ngành y tế nước phát triển việc cải thiện chất lượng chăm sóc trẻ bệnh Theo kinh nghiệm chứng khoa học cho thấy việc cải thiện sức khỏe trẻ em không thiết phụ thuộc vào việc sử dụng trang thiết bị kỹ thuật cao đắt tiền, mà tùy thuộc nhiều vào chiến lược tổng thể hữu hiệu, phù hợp dễ áp dụng cho đại đa số, dựa hướng tiếp cận theo kinh nghiệm phương tiện sẵn có, phải phù hợp với khả năng, cấu hệ thống y tế tập quán tín ngưỡng cộng đồng Trong thập kỷ qua, nhiều chương trình y tế mang lại hiệu quả, cứu sống nhiều sinh mạng trẻ em như: chương trình tiêm chủng làm giảm tỷ lệ tử vong sởi, chương trình phịng chống tiêu chảy hạ thấp tỷ lệ tử vong tiêu chảy, chương trình phịng chống suy dinh dưỡng làm giảm tỷ lệ tử vong suy dinh dưỡng…Mỗi chương trình mang lại thành to lớn Tuy nhiên cần có chiến lược lồng ghép xử trí riêng rẻ bệnh thành chiến lược sức khoẻ tổng thể cho trẻ em để mang lại hiệu cao Khi đó, bệnh nhi đến sở y tế với nhiều triệu chứng nhiều bệnh chồng chéo xử trí chăm sóc thích hợp Để đáp ứng nhu cầu trên, từ năm 1990, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ trẻ em Nhi đồng Liên hợp quốc ( UNICEF) xây dựng chiến lược tổng thể mang tên: Chiến lược Xử Trí Lồng ghép Bệnh Trẻ em ( IMCI: Integrated management of Childhood Illness ) Chăm sóc trẻ bệnh 2.1 Mục tiêu chiến lược IMCI Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, mức độ nặng tàn phế bệnh tật, đồng thời góp phần cải thiện phát triển tăng trưởng trẻ em 2.2 Nội dung cấu thành chiến lược IMCI Chiến lược IMCI bao gồm biện pháp can thiệp điều trị can thiệp dự phòng Đối tượng trọng tâm chiến lược hoạt động xử trí lồng ghép vấn đề bệnh lý tử vong hay gặp nhóm trẻ tuổi, lứa tuổi có tỷ lệ tử vong cao bệnh thường gặp trẻ em Chiến lược IMCI gồm nội dung cấu thành: 125 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em - Cải thiện kỹ xử trí trẻ bệnh nhân viên y tế thông qua việc hướng dẫn áp dụng phác đồ IMCI chỉnh lý phù hợp với tình hình bệnh tật địa phương hoạt động nhằm thúc đẩy việc sử dụng chúng - Cải thiện lực chung hệ thống y tế nhằm đảm bảo việc xử trí hiệu bệnh lý thường gặp trẻ em - Cải thiện hoạt động chăm sóc sức khỏe gia đình cộng đồng 2.3 Nguyên tắc tiếp cận xử trí lồng ghép bệnh trẻ em - Tiếp cận bệnh nhân hội chứng hoàn cảnh xét nghiệm hổ trợ khả lâm sàng hạn chế cách xử trí thực tế hiệu tốn Phương pháp đánh giá cẩn thận, có hệ thống triệu chứng dấu hiệu lâm sàng chọn lọc kỹ: Các dấu nguy hiểm , tiêu chảy, khó thở, sốt cho đủ thơng tin giúp cán y tế đưa hành động hợp lý hiệu - Mọi bệnh nhi phải khám phát dấu nguy hiểm tồn thân ( dấu hiệu có khả nhiễm khuẩn trẻ từ tuần đến tháng tuối ), để chuyển bệnh viện nhập viện - Mọi bệnh nhi phải đánh giá cách hệ thống triệu chứng : + Trẻ tháng đến tháng tuổi : ho, khó thở, tiêu chảy, sốt, vấn đề tai + Trẻ tuần đến tháng tuổi : nhiễm khuẩn , tiêu chảy + Mọi bệnh nhi phải đánh giá tình trạng dinh dưỡng, tiêm chủng, vấn đề nuôi dưỡng vấn đề sức khỏe khác trẻ Những dấu hiệu lâm sàng chọn lọc dựa kết nghiên cứu độ nhạy độ đặc hiệu trình phát phân loại bệnh Việc phát phân loại bệnh phù hợp với điều kiện thực tế tuyến y tế sở - Các biện pháp xử trí IMCI sử dụng số thuốc thiết yếu, khuyến khích cha mẹ tham gia cách tích cực vào việc điều trị trẻ, tham vấn cho gia đình cách điều trị nhà, cách cho ăn, uống, cần đưa trẻ đến khám lại 2.4 Q trình xử trí trẻ bệnh theo chiến lược IMCI tuyến y tế sở bao gồm bước sau - Đánh giá toàn diện: + Trẻ từ tháng đến tuổi: bắt buộc phải đánh giá dấu hiệu nguy hiểm toàn thân; đánh giá triệu chứng gồm ho/ khó thở; tiêu chảy, sốt, vấn đề tai; kiểm tra suy dinh dưỡng thiếu máu; kiểm tra tình trạng tiêm chủng; đánh gía chế độ dinh dưỡng trẻ có thiếu máu nhẹ cân hai tuổi mà khơng có định chuyển viện gấp + Trẻ từ tuần đến tháng tuổi: Bắt buộc phải kiểm tra khả nhiễm khuẩn nặng, tiêu chảy, vấn đề nuôi dưỡng nhẹ cân khơng có định chuyển viện gấp, kiểm tra tình trạng tiêm chủng - Phân loại xác định điều trị: Xác định bệnh nhi có định chuyển viện gấp hay khơng Nếu có xác định điều trị cần thực trước chuyển viện Nếu trẻ khơng cần chuyển viện xác định điều trị đặc hiệu điều trị khơng đặc hiệu - Xử trí thích hợp nhà: Nếu trẻ điều trị nhà, nhân viên y tế ghi toa tham vấn cho bà mẹ Chỉ dẫn cho bà mẹ cách cho trẻ uống thuốc điều trị nhiễm khuẩn chỗ, tham vấn cho bà mẹ nguyên tắc định nhằm đảm bảo chuyển tải thông tin điều trị, kỹ cho bà mẹ tham gia điều trị chăm sóc trẻ em nhà 126 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em Chuyển viện gấp 3.1 Chỉ định chuyển viện gấp Bệnh nhi cần phải chuyển gấp đến bệnh viện nơi có phương tiện hồi sức, có dấu hiệu sau đây: 3.1.1 Trẻ từ tháng đến tuổi:  Có dấu hiệu nguy hiểm tồn thân nào: - Khơng thể uống bỏ bú - Nơn ói - Co giật - Li bì khó đánh thức  Nếu có ho khó thở, chuyển viện gấp trẻ phân loại Viêm Phổi Nặng/ Bệnh nặng Khi trẻ có - Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm tồn thân nào, - Thở rít nằm yên, - Rút lõm lồng ngực  Nếu trẻ tiêu chảy, chuyển viện gấp khi: - Mất nước nặng kèm theo phân loại bệnh nặng khác - Mất nước nặng không kèm theo phân loại bệnh nặng khác truyền tĩnh mạch  Nếu trẻ có sốt chuyển viện gấp phân loại Sốt Rét Nặng/ Bệnh Rất Nặng Có Sốt - Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân - Cổ gượng, - Thóp phồng  Nếu trẻ có sốt mắc sởi mắc sởi vòng tháng qua phân loại SỞI BIẾN CHỨNG NẶNG, trẻ có: - Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào, - Mờ giác mạc, - Vết loét miệng sâu rộng  Nếu trẻ có sốt có nguy sốt xuất huyết, chuyển viên phân loại Hội Chứng Sốc/Sốc Xuất Huyết Dengue Có Khả Năng Sốt Xuất Huyết Dengue Nặng, trẻ có - Hội chứng sốc: Mạch nhanh nhẹ khó bắt tay chân nhớp lạnh; mạch nhanh nhẹ khó bắt huyết áp tụt, thời gian phục hồi màu da dài, - Li bì, vật vã, - Bất kỳ dấu hệu xuất huyết da niêm  Nếu trẻ có vấn đề tai, phải chuyển viện gấp trẻ phân loại Viêm Xương Chũm, có nghĩa trẻ có khối sưng đau sau tai  Chuyển viện gấp trẻ phân loại Suy Dinh Dưỡng Nặng Thiếu Máu Nặng, trẻ có - Gầy mịn nặng rõ rệt, - Mờ giác mạc, - Phù hai bàn chân, - Lòng bàn tay nhạt 127 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em  Trẻ phải chuyển viện có dấu hiệu bệnh nặng khả điều trị cấp cứu ( đau bụng cấp nghi bụng ngoại khoa, tiểu máu…) 3.1.2 Trẻ từ tuần đến tháng : Trẻ chuyển viện gấp có  Phân loại khả nhiễm khuẩn nặng: Có nghĩa trẻ có dấu hiệu sau đây: - Bỏ bú, co giật, thở nhanh ( từ 60 lần/phút trở lên ), rút lõm lồng ngực, cánh mũi phập phồng, thở rên, thóp phồng, chảy mủ tai, sốt.( thân nhiệt đo nách ≥ 37.50C, hạ thân nhiệt ( thân nhiệt đo nách ≤ 35.50C) - Quầng đỏ quạnh rốn, nhiều mụn mủ da hay mụn mủ sâu rộng, ngủ li bì khó đánh thức, cử động bình thường  Tiêu chảy có phân loại Mất Nước Nặng ( có hai dấu hiệu: ngủ li bì khó đánh thức, mắt trũng, dấu véo da chậm), phân loại Có Mất Nước ( có hai dấu hiệu: vật vã kích thích, mắt trũng, dấu véo da chậm), có phân loại LỴ ( có máu phân ) 3.1.3 Các trường hợp chuyển viện không cần phải chuyển gấp  Ho kéo dài 30 ngày  Sốt ngày ngày sốt  Trẻ từ tuần đến tháng tiêu chảy 14 ngày 3.2 Các xử trí trước chuyển viện  Điều trị triệu chứng trước chuyển viện gấp - Paracetamol liều 15mg/kg nhiệt độ đo nách ≥ 38.5 0C - Paracetamol liều 15mg/kg để giảm đau trường hợp có VIÊM XƯƠNG CHŨM - Truyền dịch chống sốc theo phác đồ C trẻ tiêu chảy có phân loại MẤT NƯỚC NẶNG khơng có phân loại bệnh khác Truyền dịch chống sốc trẻ có phân loại HỘI CHỨNG SỐC/SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE - Phòng ngừa hạ đường huyết trẻ có phân loại SỐT RÉT NẶNG/ BỆNH RẤT NẶNG CÓ SỐT  Điều trị đặc hiệu trước chuyển viện gấp: - Liều kháng sinh thích hợp có phân loại : Viêm phổi nặng/Bệnh nặng, Sốt rét nặng /Bệnh nặng có sốt, Bệnh nặng có sốt, Sởi biến chứng nặng/ Viêm tai xương chũm - Liều đầu kháng sốt rét trẻ có phân loại SỐT RÉT NẶNG/ BỆNH RẤT NẶNG CĨ SƠT - Cho vitamin A trẻ phân loại SỞI BIẾN CHỨNG NẶNG chuyển viện phân loại bệnh nặng khác có thêm phân loại SỞI BIẾN CHỨNG MẮT/ HOẶC MIỆNG, CÓ KHẢ NĂNG ĐANG MẮC SỞI CÓ KHẢ NĂNG ĐÃ MẮC SỞI vòng tháng qua trẻ chưa uống Vitamin A sau đợt sởi  Trên đường chuyển viện: - Tiếp tục cho trẻ bú trẻ bú - Uống ORS trường hợp tiêu chảy nước nặng có nước, hội chứng sốc/sốc sốt xuất huyết Dengue, có khả sốt xuất huyết Dengue nặng 128 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em - Giữ ấm đường 3.3 Điều trị tại nhà Nếu trẻ khơng có định chuyển viện trẻ điều trị theo dõi nhà Nếu tiêu chảy phân loại CÓ MẤT NƯỚC, trẻ điều trị bù nước với phác đồ B phòng khám đánh giá lại sau Nếu sau trẻ hết nước chuyển qua phác đồ A nhà 3.4 Điều trị đặc hiệu Bệnh nhi điều trị đặc hiệu nhà có phân loại sau :  Kháng sinh - Viêm phổi - Viêm phổi khò khè - Lỵ - Viêm tai cấp  Kháng sốt rét - Sốt rét - Sốt giống sốt rét  Sắt  Xổ giun - Thiếu máu  Vitamin A - Sởi biến chứng mắt và/ miệng - Có khả mắc sởi - Đã mắc sởi chưa uống Vitamin A sau đợt cấp  Điều trị nhiễm khuẩn chỗ: - Viêm tai mạn - Nhiễm trùng rốn - Đẹn miệng - Nhiễm trùng da 3.5 Điều trị triệu chứng Các biện pháp điều trị nhà gồm:     Hạ sốt, Giảm đau Thuốc ho an toàn, Bù dịch tiêu chảy với phác đồ A, B 3.6 Tham vấn bà mẹ 3.6.1 Nội dung tham vấn bà mẹ Khi bà mẹ đưa trẻ đến khám phải tham vấn vấn đề sau Tình trạng trẻ: chuẩn đốn( phân loại ) nguyên nhân , diễn tiến bệnh Các biện pháp điều trị  Tác dụng loại thuốc  Liều lượng, cách dùng, thời gian dùng 129 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em  Cách điều trị nhiễm khuẩn chỗ có Chế độ ăn     Chế độ ăn theo tuổi Tham vấn dinh dưỡng có vấn đề ni dưỡng khơng hợp lý Tiếp tục ăn lúc trẻ bệnh Tăng cường thêm dịch lúc trẻ bệnh Khi tái khám  Khám lại sau ngày bắt buộc trẻ có phân loại: Viêm phổi,viêm phổi khị khè, lỵ, sốt rét, sốt giống sốt rét, sởi biến chứng mắt và/hoặc miệng, có khả mắc sởi, trẻ co nhiễm khuẩn chỗ, trẻ có vấn đề dinh dưỡng, trẻ có nấm miệng  Trẻ có phân loại khơng giống sốt rét, sốt khơng có nguy sốt rét, sốt không giống sốt xuất huyết phải khám lại sau hai ngày sốt  Khám lại sau bắt buộc trẻ có phân loại viêm tai cấp, mạn ,có vấn đề ni dưỡng khơng hợp lý  Khám lại ngày tiến triển chưa tốt trẻ có phân loại khơng viêm phổi: Ho cảm lạnh, tiêu chảy điều trị theo phác đồ B phác đồ A, tiêu chảy kéo dài  Khám lại sau 14 ngày trẻ có phân loại thiếu máu, trẻ từ tuần đến tháng tuổi có nhẹ cân so với tuổi  Khám lại 30 ngày bắt buộc trẻ có nhẹ cân so với tuổi Khi cần tái khám Với trẻ bệnh phải trở lại khám có:  Bỏ bú, bú  Bệnh nặng  Sốt ( từ lúc bệnh đến trẻ không sốt ) sốt cao Một số phân loại cần phải dặn dò thêm triệu chứng cần lưu ý:     Không viêm phổi: ho cảm lạnh: thở bất thường Tiêu chảy khơng nước: khát, uống háo hức, có máu phân Có khả mắc sởi: Thở nhanh, thở bất thường Sốt giống sốt xuất huyết: nôn máu, tiêu phân đen, chấm nốt xuất huyết da * Đối với trẻ nhỏ từ tuầnđến tháng tuổi cần phải dặn dò giữ ấm cho trẻ 3.6.2 Kỹ tham vấn Khi tham vấn cho bà mẹ vấn đề gì, cần tuân thủ nguyên tắc sau Hỏi lắng nghe: Biết lắng nghe, không hỏi hỏi lại nhiều lần câu hỏi, giúp ta thu thập tốt thông tin giúp bà mẹ tin tưởng vào nhân viên y tế Khen ngợi : Biết khen ngợi lúc giúp khuyến khích động viên bà mẹ tìm biện pháp chăm sóc tốt cho mình, tạo mối quan hệ tốt bà mẹ nhân viên y tế 3.Khuyên bảo : Nhân viên y tế cung cấp thông tin cần truyền đạt đến bà mẹ 130 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em Kiểm Tra : Nhân viên y tế phải kiểm tra vấn đề tham vấn cho bà mẹ để đảm bảo bà mẹ hiểu thực tham vấn Nên sử dụng câu hỏi mở để kiểm tra 3.7 Chăm sóc trẻ khám lại Khi trẻ điều trị nhà tái khám lại theo hẹn tái khám lại dấu hiệu bệnh diễn tiến nặng hơn, nhân viên y tế cần phải :  Đánh giá đáp ứng điều trị vấn đề lần khám trước  Đánh giá vấn đề có Nếu trẻ:  Đáp ứng với điều trị: tiếp tục cho đủ liều điều trị  Chưa đáp ứng khơng nặng hơn: - Xem bà mẹ có tn thủ điều trị hay khơng - Đánh giá xem có nguyên nhân khác hay không - Tùy trương hợp tiếp tục điều trị trước thay đổi thuốc điều trị đặc hiệu chuyển lên tuyến  Bệnh nặng hơn: - Nếu có định chuyển viện gấp: thực biện pháp điều trị trước chuyển viện chuyển viện gấp - Nếu định chuyển viện gấp: Tùy trường hợp, thay đổi thuốc chuyển viện vượt khả điều trị phịng khám Tóm lại, thực hành phòng khám nhi khoa, nhân viên y tế cần phải tuân thủ nguyên tác khám điều trị để tránh bỏ sót trường hợp nặng không nhập viện nguyên tắc chuyển viện an toàn Khi điều trị nhà, bà mẹ phải tham vấn đầy đủ để đảm bảo chất lượng điều trị, giúp phòng bệnh tăng cường phát triển trẻ Lợi ích chiến lược IMCI - Đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe trẻ em, hạ thấp tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao sức khỏe phát triển trẻ - Kết hợp lồng ghép, hợp tác chương trình tuyến y tế sở - Nâng cao lực xử trí lâm sàng, giáo dục truyền thông cán y tế sở - Cải thiện thực hành chăm sóc trẻ bệnh gia đình cộng đồng - Giá thành rẻ, hiệu quả, phù hợp với nước phát triển CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Phác đồ IMCI áp dụng cho trẻ bệnh lứa tuổi A B C D Từ tháng đến tuổi Từ tuần đến tuổi Trên tuổi Mọi lứa tuổi Phác đồ IMCI dành để huấn luyện cho: A Bác sĩ đa khoa B Bác sĩ chuyên khoa nhi 131 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em C Bất kỳ nhân viên y tế có khám điều trị trẻ bệnh D Y sĩ đa khoa Khi khám trẻ bệnh phải đánh giá dấu hiệu nguy hiểm tồn thân, dấu hiệu A B C D Nguyên nhân thường gây tử vong di chứng trẻ bệnh Nguyên nhân thường gây tử vong trẻ bệnh nước phát triển Dấu hiệu giúp phân loại bệnh Biểu tình trạng nặng cần chuyển viện gấp Khi trẻ có dấu hiệu nguy hiểm tồn thân nào, xử trí là: A Chuyển viện gấp trẻ cần điều trị cấp cứu B Hoàn tất nhanh chóng phần đánh giá cịn lại, điều trị cấp cứu trước chuyển viện chuyển viện gấp C Hoàn tất nhanh chóng phần đánh giá cịn lại, giải thích cho bà mẹ lý chuyển viện chuyển viện gấp D Giải thích cho bà mẹ lý chuyển viện, điều xe cứu thương chuyển viện gấp Tình trạng sau trẻ từ tháng đến tuổi có sốt khơng phải định chuyển viện gấp: A Khơng thể uống B Thóp phồng C Cổ gượng D Tay chân nhớp lạnh mạch nhanh yếu 132 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em Bài 1: Đặc điểm giải phẩu sinh lý trẻ em 1.D D 3.D 4.D 5.D 6.D Bài 2: Sự phát triển thể chất trẻ em qua thời kỳ Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Thụ tinh Ra đời Ra đời Tròn tuần lễ Được tuần lễ 12 tháng tuổi tuổi tuổi tuổi 15 tuổi Chọn câu trả lời đúng nhất: B C C A 5.B Bài 3: Phát triển tinh thần - vận động trẻ em Trả lời đúng/sai các câu hỏi từ đến Đ Đ 3.Đ S Đ Chọn câu trả lời đúng các câu hỏi sau: 1.D B A Bài 4: Dinh dưỡng trẻ em A 2.D 3.C 4.A 5.D Bài 5: Thiếu Vitamine A bệnh khô mắt A B D Bài 6: Trẻ còi xương thiếu vitamine D Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trớng các câu hỏi từ 1-3 Toàn thân Calci Phospho Thiếu vitamin D Được hấp thu Lắng đọng Tiền vitamin D Tia cực tím/tia tử ngoại/ánh sáng mặt trời 133 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em Trả lời đúng/sai các câu hỏi từ – S S S Đ 8.Đ Chọn câu trả lời đúng nhất: 9.D Bài 7: Nhiễm khuẩn sơ sinh 1.D 2.D 3.D 4.D Lây nhiễm trước Sinh Lây nhiễm sinh Bài 8: Nơn trớ- táo bón 1.C B B A B Bài 9: Bệnh tiêu chảy chương trình phịng chống tiêu chảy 1.A 2.A 3.D 4.A 5.A 6.B 7.D Bài 10: Thấp tim chương trình phịng chống thấp tim 1.D 2.B 3.D 4.D 5.B Bài 11: Nhiễm nhuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em chương trình phịng chống D 2.D D D D Bài 12: Bệnh thận tiết niệu: Viêm cầu thận cấp Đột ngột Tuần Sẹo liền Hồng cầu Méo mó, rách bể Đột ngột Mi mắt, mắt Kín đáo Trắng Nhanh Nhạt Bài 13: Bệnh thận tiết niệu: Hội chứng thận hư tiên phát Chọn từ/cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: Cầu thận 134 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em Chứa lipid Protid Phù Chọn câu trả lời đúng nhất: A B Bài 14: Sốt- Co giật- Viêm màng não A 2.C 3.D 4.C C Bài 15: Suy dinh dưỡng chương trình phịng chống A Trình bày nguyên nhân gây suy dinh dưỡng B Nêu cách phân loại suy dinh dưỡng A B A B A Chậm tăng trưởng Dễ nhiễm trùng Nuôi dưỡng Nhiễm khuẩn Trẻ đẻ non, đẻ nhẹ cân B Trẻ sinh đôi, sinh ba C Dị tật bẩm sinh A Hết phù C Trạng thái tinh thần trở bình thường F Tăng cân 70gr/kg/tuần Bài 16:Các dị tật bẩm sinh Bất thường Nguyên nhân Dị tật bẩm sinh Chưa xác định D 4 C 5.C Bài 17:Chương trình tiêm chủng mở rộng D D Sốt cao 390 C Phát ban nhẹ D Bài 18: Lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh (IMCI) 1.B 2.C 3.D 4.B 5.D 135 Trường TC.Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu giảng dạy môn nhi Huế (giáo trình mơn nhi Huế) Nhà xuất Đại học Huế, 2009 Bài giảng Nhi Khoa Bộ Môn Nhi- Trường đại học y khoa TP HCM (2000) Bài giảng Nhi Khoa Bộ Môn Nhi- Đại học Y Khoa Hà Nôi (2000) Bộ y tế (2003) Xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em Nhà xuất bản y học (2003) Bộ Y tế, Xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em, Nhà xuất Y học, 2003 136 ... 4-8 đồ vật thơng dụng, 4-8 phần thể.Hiểu 2-4 mệnh lệnh liên tục Lúc tuổi trẻ đái ỉa chủ động 23 Trường TC. Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em Biết xếp 6-8 khối chồng lên Biết -. .. phát triển tinh thần - vận động 2.2 Điều kiện khám - Không khám đứa trẻ đói buồn ngủ - Khám trẻ tư ngồi gối mẹ 21 Trường TC. Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em - Những dụng cụ khám... lactose chất 26 Trường TC. Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình Sức khỏe trẻ em dinh dưỡng khác Trẻ không cần nước thêm loại dịch khác trước trẻ - tháng tuổi trẻ nhận tồn lượng nước cần thiết từ sữa

Ngày đăng: 26/10/2021, 13:45

Hình ảnh liên quan

- Sau 4giờ đánh giá lại theo bảng đánh giá rồi chọn phác đồ A,B ha yC để điều trị tiếp - Giáo trình Sức khỏe trẻ em - Trường TC Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ

au.

4giờ đánh giá lại theo bảng đánh giá rồi chọn phác đồ A,B ha yC để điều trị tiếp Xem tại trang 65 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan