Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI BỆNH NGOẠI KHOA (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trung học) Lưu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC Trang Trang Bài Điều dưỡng vấn đề liên quan đến phòng mổ …………… Bài Chăm sóc bệnh nhân trước mổ ….……………………………………… Bài Chăm sóc bệnh nhân sau mổ …………………………………………… 15 Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm ruột thừa cấp …………………………… 26 Bài Chăm sóc bệnh nhân tắc ruột ………………………………………… Bài Chăm sóc bệnh nhân vị vị bẹn ………………… …………… 36 Bài Chăm sóc bệnh nhân thủng dày cấp ……………………………… 42 Bài Chăm sóc bệnh nhân viêm phúc mạc ……………………………….… 48 Bài Chăm sóc bệnh nhân sỏi mật …………………………………………… 52 Bài 10 Chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp ………… ………………………… 58 Bài 11 Chăm sóc bệnh nhân có hậu mơn nhân tạo ………………………… 62 Bài 12 Chăm sóc bệnh nhân có ống dẫn lưu màng phổi …………………… 67 Bài 13 Chăm sóc bệnh nhân chấn thương màng phổi ……………………… 72 Bài 14 Chăm sóc bệnh nhân gsỏi đường tiết niệu ………………………… 77 Bài 15 Chăm sóc bệnh nhân u xơ tiền liệt tuyến …………………………… 83 Bài 16 Chăm sóc bệnh nhân chấn thương thận- bàng quang …………… 86 Bài 17 Chăm sóc bệnh chấn thương niệu đạo ………… …….………… 96 Bài 18 Chăm sóc bệnh nhân chấn thương sọ não…………………………… 101 Bài 19 Chăm sóc bệnh nhân gãy xương … ……………… …….………… 107 Bài 20 Chăm sóc bệnh nhân kéo tạ …….… ……………… …….………… 113 Bài 21 Chăm sóc bệnh nhân bó bột ……………………… …….………… 119 Bài 22 Chăm sóc bệnh nhân phẫu thuật xương ………… …….………… 222 Đáp án ………………………… …….……………………………….… Tài liệu tham khảo ………… ………………………… …………… 31 31 BÀI PHÕNG MỔ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGƢỜI ĐIỀU DƢỠNG MỤC TIÊU: Sau học xong sinh viên có khả năng: Tr nh bày khái niệm tiệt khuẩn, vô khuẩn u cầu phịng mổ Trình bày nguyên tắc vô khuẩn ngoại khoa Liệt kê chức nhiệm vụ điều dưỡng phòng mổ NỘI DUNG PHÕNG MỔ 1.1 Mở đầu Phịng mổ phương tiện q trình điều trị ngoại khoa Người điều dưỡng tiếp xúc với phòng mổ cần biết cấu trúc phòng mổ, tổ chức xây dựng phòng mổ, khâu then chốt phải ý vấn đề chống nhiễm trùng tạo điều kiện phát huy cho phẫu thuật tốt 1.2 Khái niệm vô khuẩn, tiệt khuẩn 1.2.1 Vô khuẩn: Một vật gọi vô khuẩn điểm vật cho dù vật thể đặc, thể lỏng hay thể khí khơng có vi khuẩn Cần phịng ngừa nhiễm trùng cách không dụng cụ, vật liệu, mơi trường khơng khí xung quanh có vi khuẩn xâm nhập vào phòng mổ 1.2.2.Tiệt khuẩn: Là tiêu diệt vi khuẩn biện pháp vật lý ( nhiệt độ, áp suất, tia phóng xạ…) hóa học đề biến dụng cụ có nhiễm khuẩn thành vơ khuẩn Hai khái niệm vơ khuẩn tiệt khuẩn gắn bó chặt chẽ với nhau, muốn có vơ khuẩn phải làm tốt cơng tác tiệt khuẩn 1.3.u cầu phịng mổ 1.3.1.Vị trí: - Xây dựng nơi cao ráo, thống khí có ánh sáng mặt trời, xa phịng bệnh nguồn ô nhiễm khác Đường vào chiều - Thể tích phịng mổ 100m2 (6x5x3.5) tường sàn nhà lót gạch men, mốc tường nên xây trịn tù để tiện vệ sinh, có lần cửa, cửa tụ động - Khu nhà mổ nên trung tâm bệnh viện ( bệnh viện ngoại khoa), trung tâm khoa ngoại (nếu bệnh viện đa khoa), với khoa phòng hành lang để tiện cho việc di chuyển người bệnh 1.3.2.Số lượng buồng mổ: - Tùy theo quy mơ bệnh viện nên có phịng mổ (mổ sạch, mổ nhiễm) - Các phòng khác: phòng rửa tay trước mổ, phòng lau chùi dụng cụ sau mổ, phòng tiệt khuẩn dụng cụ kim loại đồ vải, phòng chuẩn bị cho gây mê (phòng tiền mê), phòng thường trực cho cấp cứu, phòng riêng cho điều dưỡng nam, nữ, phòng bác sĩ kho dự trữ vật liệu tiêu hao ngày bảo quản dụng cụ kim loại dự trữ chưa dùng bị hỏng chuẩn bị trả cho bệnh viện Ngồi cịn có phịng hồi sức tập trung sau mổ để hồi sức trường hợp bệnh nhân nặng để hồi sức bệnh nhân 24 đầu 1.3.3 Khơng khí: Việc thay đổi khơng khí phịng mổ quan trọng Khơng khí buồng mổ phải tạo áo lực mạnh từ trần nhà xuống sàn nhà để ngăn không cho luồng khơng khí bẩn bay từ sàn lên bàn mổ Hạn chế tối đa số người vào phòng mổ Sau buổi mổ, làm vệ sinh xong cần phải bật đèn cực tím khắp phịng, để lâu đèn cực tím nơi nghi ngờ nhiễm khuẩn nhiều: bàn mổ, nhà quanh bàn mổ 1.3.4.Nguồn ánh sáng: Cần cung cấp đủ nguồn ánh sáng cho kiếp làm việc ánh sáng tự nhiên qua cửa kính, buồng nổ cần nguồn ánh sáng nhân tạo Ánh sáng nhân tạo gồm: - Ánh sáng khuếch tán: ánh sáng trần ( bóng đèn có vỏ cầu mờ đèn neon) - Ánh sáng tập trung: ánh sáng tụ lại khơng tạo bóng ( đèn mô) 1.3.5 Nhiệt độ độ ẩm: Nhiệt độ độ ẩm buồng mổ ảnh hưởng đến cà kíp mổ Buồng mổ cần nhiệt độ tử ( 18-200) độ ẩm 60-65% Tốt nên trang bị máy điều hịa nhiệt độ cho mùa nóng mùa lạnh đè giữ nhiệt độ định 1.3.6 Nước rửa tay phòng mổ: Dùng nước đun sôi để nguội, dùng nước máy qua màng lọc 0,2 micro tiệt trùng giải pháp tốt Khi lọc tiệt trùng phải thường xuyên bảo hệ thống lọc không tác dụng lọc tiệt trùng 1.3.7.Trang thiết bị phòng mổ: - Hạn chế tối thiểu đồ dùng để phòng mổ, vật cần thiết đặt phịng mổ, phịng mổ trống vơ trùng tốt - Những vật dụng đặt phòng mổ: + Bàn mổ vạn năng, dùng dễ dàng cho tất phẫu thuật ngoại khoa + Bàn để dụng cụ giá treo + Máy gây mê + Tủ thuốc cấp cứu thiết yếu dùng gây mê hồi sức + Bàn để dụng cụ gây mê hồi sức + Cột treo chai truyền dịch + Đèn chiếu di động có bánh xe + Có thể có hệ thống oxy, máy hút gắn ngầm tường + Toàn hệ thống điện nằm ngầm tường - Một số dụng cụ để ngồi phịng mổ cần mang vào bình oxy, tủ thuốc máy hút dịch, dao điện, máy đốt điện 1.3.8.Những nguyên tắc sức khỏe quần áo buồng mổ nhân viên y tế: - Sức khỏe vấn đề cốt yếu người phòng mổ Cảm lạnh, đâu họng nhiễm khuẩn ngón tay nguồn vi sinh vật gây bệnh.Một loạt nhiễm khuẩn vết thương người bệnh sau mổ phát trường hợp viêm họng nhẹ y tá phòng mổ Do bị bệnh cần phải báo - Quần áo ngồi đường khơng mặc phòng mổ, quần áo phịng mổ khơng mặc ngồi khỏi phịng mổ Quần áo phải thay buồng quần áo trước vào rời phòng mổ Quần áo phải có gấu chun để tránh vi khuẩn từ tầng sinh môn rơi xuống Quần áo thay phải cho vào bao chuyển xuống nhà giặt - Khẩu trang:Trong phòng mổ phải ln đeo trang nhằm mục đích giảm nhiễm cho khơng khí, trang phải che kín mũi miệng - Bịt đầu phải che kín tóc hồn tồn ( đầu, cổ, kể râu) nhằm ngăn sợi tóc , gầu bụi khơng rơi vào nơi vô khuẩn - Giấy bọc bao làm vải bạc hay bao dùng lần, vào phòng mổ phải thay giầy dép phải trả lại 1.3.9 Bảo đảm vơ trùng phịng mổ: - Mục đích: nhằm đảm bảo cho phịng mổ vô trùng, tránh nhiễm trùng sau mổ cho bệnh nhân - Trước mổ: + Trước mổ phải làm đủ thao tác trước mổ: Rửa tay, mặc áo, mang gang vô khuẩn + Chỉ sử dụng dụng cụ, vật liệu tiệt khuẩn + Khơng nói chuyện cười đùa lúc mổ + Tuân thủ thì bẩn lúc mổ + Số người bao gồm kíp mổ buồng mổ không 10 người + Hạn chế tối thiểu việc lại phòng mổ -Sau mổ: + Cọ rửa tường, sàn nhà nước + Lau chùi bàn mổ, đèn mổ, máy gây mê khăn ướt có hay khơng có thuốc sát trùng nhẹ + Chuyển toàn trừ bàn mổ, máy gây mê + Khử khuẩn khơng khí formon, đèn cực tím khí ozon + Điều chỉnh máy điều hịa nhiệt độ hệ khơng khí + Đóng kín cửa - Hằng tuần dành ngày cuối tuần không mổ để tổng vệ sinh toàn bột từ trần, sàn, tường tất thiết bị có.Sau lần mổ có nhiễm trùng phải làm vệ sinh tồn phịng mổ, lau chùi bên ngồi hộp hấp ẩm, hấp khơ khử khuẩn, khơng khí formol đèn tia cực tím Những nguyên tắc cỏ vô khuẩn ngoại khoa 2.1.Nguyên tắc chung - Những tiếp xúc không vô khuẩn điểm làm cho diện vơ khuẩn - Nếu có nghi ngờ vô khuẩn đồ dùng bề mặt coi không vô khuẩn - Tất đồ dùng vô khuẩn cho người bệnh ( khay hay bàn vô khuẩn đề mở với thứ vô khuẩn) dùng cho người đó, thứ đồ dùng vô khuẩn không dùng đến phải loại bỏ tiệt khuẩn lại dùng 2.2.Nhân viên - Những người làm động tác vô khuẩn khu phịng mổ rời phịng tình trạng vơ khuẩn người mất; đề quay lại khu vực mổ người phải làm lại quy trình cọ rửa tay, mặc áo, găng - Người cọ rửa phần nhỏ thân thể coi vô khuẩn: từ ngực đến vai, cánh tay găng tay Vì tay găng phải giữ trước phần thắt lưng - Một số bệnh viện người ta dùng loại quần áo xung quanh khu vực mổ phải đứng trước khoảng cách an tồn để khơng làm ô nhiễm nơi vô khuẩn 2.3 Trải săng - Trong trải săng lên bàn hay lên người bệnh, săng phải giơ cao bề mặc định che phủ đặt xuống từ gần tới xa - Chỉ có săng người bệnh nhân bàn coi vô khuẩn, săng thõng xung quanh mép bàn không coi vô khuẩn - Những săng vô khuẩn cố định kẹp hay băng dính, săng không di chuyển mổ Săng thủng rách để lộ diện tích làm cho khu vực khơng vơ khuẩn, săng phải trả lại 2.4 Phân phát dụng cụ vô khuẩn - Mép gói vơ khuẩn mép ngồi chai lọ chứa dung dịch vô khuẩn gọi vô khuẩn - Tay không vô khuẩn y tá động không đưa phải khu vực vô khuẩn Những đồ dùng phải thả xuống từ khoảng cách thích hợp từ mép khu vực vô khuẩn CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC ĐIỀU DƢỠNG PHÕNG MỔ 3.1.Nhiệm vụ điều dƣỡng tiếp dụng cụ 3.1.1.Nhiệm vụ trước phẫu thuật - Theo phân công chuẩn bị đầy đủ dụng cụ như: kim loại đồ vải, gạc, loại chỉ…cho loại phẫu thuật từ ngày hôm trước - Khi chuẩn bị có khó khăn cần báo cáo cho phẫu thuật viên để tìm cách thaythế hay biện pháp giải từ hôm trước - Tiến hành đầy đủ thao tác vô khuẩn trước mổ: rửa tay, mặc áo, găng tay vô khuẩn 3.1.2.Nhiêm vụ phẫu thuật - Biết cách xếp dụng cụ bàn tiếp dụng cụ cách tiếp dụng cụ - Trải vải che bàn để tiếp dụng cụ gồm lớp vải, lớp nilon - Sau mang găng tay vô khuẩn xếp dụng cụ bàn tiếp dụng cụ - Nữa trước bàn tiếp dụng cụ từ trái sang phải theo trình tự: dao mổ, kéo mổ, kẹp phẩu tích, kẹp cầm máu, loại chỉ, kim khâu, kìm mang kim… - Nữa sau bàn tiếp dụng cụ từ trái sang phải theo trình tự: vải che mổ, loại gạc, găng vô trùng, dụng cụ kim loại ( loại van mở rộng vết mổ…) ống hút -Với số phẫu thuật lớn xếp thêm bàn dụng cụ thứ hai - Điều dưỡng viên giúp phẫu thuật viên phụ mổ mang găng tay vơ khuẩn - Vị trí người tiếp dụng cụ thường đối diện với phẫu thuật viên, tiện cho việc tiếp dụng cụ - Nắm mổ ca mổ tiến hành để tiếp dụng cụ cho thích hợp Nắm thao tác đưa dụng cụ cho phẫu thuật viển: dao mổ, kẹp cầm máu…làm khơng có thao tác thừa - Trong mổ nắm bẩn để đưa dụng cụ (sạch bẩn) -Nếu mổ khoang thể như: ổ bụng, lồng ngực, trước đóng khoang thể phải kiểm tra lại loại gạc, dung cụ để tránh sót 3.1.3 Nhiệm vụ sau phẫu thuật - Kiểm tra dụng cụ kim loại, rửa dụng cụ tiệt trùng quy định phần bảo quản dụng cụ - Chuẩn bị dụng cụ, áo mổ, găng, gạc, kim cho ca mổ sau 3.1.4 Quản lý - Các dụng cụ dùng -Định kỳ lau chùi, bảo quản dụng cụ kim loại dự trữ - Định kỳ lau chùi, bảo quản hộp hấp, hộp ẩm 3.2 Nhiệm vụ điều dƣỡng chạy Là điều dưỡng trợ giúp tồn kíp mổ, lấy thêm dụng cụ,theo dõi mạch huyết áp mà kíp mổ cần 3.2.1 Nội dung trợ giúp: - Trước mổ: + Chỉnh kiểm tra đèn mổ, máy hút, dao điện, bàn mổ, buồng mổ + Kiểm tra lại tên tuổi người bệnh, chuẩn đoán bệnh + Trợ giúp người bệnh lên bàn mổ + Giúp tiếp dụng cụ mở hộp hấp, lấy - Trong mổ: + Lấy thêm dụng cụ cho tiếp dụng cụ + Giúp truyền máu cho bệnh nhân có + Đo mạch, huyết áp giúp cho gây mê + Giúp kíp mổ lấy thuốc dụng cụ máy móc để xử trí trường hợp biến chứng xảy mổ, đếm gạc trước phẫu thuật viên đóng khoang thể - Sau mổ: + Băng vết mổ + Cùng điều dưỡng gây mê phụ gây mê chuyển bệnh nhân phòng + Vệ sinh máy hút, bàn mổ, thu dọn cọc truyền huyết 3.3.Nhiệm vụ điều dƣỡng gây mê hồi sức Tùy theo phân công trực tiếp gây mê phụ gây mê mà điều dưỡng có nhiệm vụ: - Lắp máy gây mê - Kiểm tra lắp đồng hồ gây mê Chuẩn bị đèn nội khí quản đảm bảo đủ sáng đặt ống nội khí quản, ba ống nội khí quản cở ( ước lượng ống nội khí quản gốc ngón tay út người bệnh vừa với khí quản người bệnh, cần lấy thêm ống có cỡ to nhỏ ống nội khí quản định đặt) - Chuẩn bị gạc chèn ống nội khí quản, băng dính cố định ống nội khí quản, ống hút dịch dày, máy đốt, dao điện - Pha thuốc mê tĩnh mạch, thuốc giãn cơ, thuốc tiền mê, thuốc hồi sức - Sau mổ điều dưỡng chạy đưa bệnh nhân buồng - Thu dọn vệ sinh máy móc, dụng cụ gây mê, bơm kim tiêm - Kiểm tra oxy, lãnh bù thuốc đẫ dùng để sẵn sàng chuẩn bị cho ca mổ - Nếu phân cơng trực tiếp gây mê gặp khó khăn phải mời bác sĩ chuyên khoa gây mê hồi sức báo phẫu thuật viên để giải - Quản lý máy gây mê phương tiện gây mê theo quy định CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Phân biệt đúng/ sai câu sau cách đánh dấu Đ vào cột S vào cột sai STT CÂU Điều dưỡng trưởng phịng mổ có nhiệm vụ nhắc nhở người đôn đốc thực nội quy ra, vào phòng mổ cách nghiêm ngặt Điều dưỡng tiếp dụng cụ chuẩn bị có khó khăn cần báo cho bác sĩ gây mê trước biết để tìm cách thay Điều dưỡng gây mê hồi sức không quản lý máy gây mê phương tiện gây mê CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÖNG NHẤT Câu 4: Một nguyên tắc xây dựng phòng mổ A Phải trung tâm bệnh viện bệnh viện đa khoa B Phải trung tâm bệnh viện bệnh viện ngoại khoa C Chỉ cần cung cấp đủ ánh sáng tự nhiên thật tốt D Xây dựng cạnh đường giao thông để tiện di chuyển cho bệnh nhân Câu 5: Nhiệt độ độ ẩm thích hợp phịng mổ A 25oC độ ẩm 85% B 20oC độ ẩm 60% C 10oC độ ẩm 70% D 15oC độ ẩm 50% Câu 6: Muốn cho khơng khí phịng mổ vơ khuẩn cần A Đưa khơng khí phòng mổ từ sàn nhà lên trần nhà B Sau mổ khơng nên bật đèn cực tím C Thường xun mở cửa phịng mổ để lấy khơng khí từ bên ngồi D Hạn chế tối thiểu việc mở cửa phịng mổ Câu 7: Thời gian dành cho việc tổng vệ sinh cuối tuần phòng mổ A 1/2 ngày B ngày C D Hai ngày Đ S BÀI CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƢỚC PHẪU THUẬT MỤC TIÊU: Sau học ong học viên c khả năng: Tr nh bày chuẩn bị bệnh nhân trước mổ theo kế hoạch Trình bày chuẩn bị bệnh nhân trước mổ cấp cứu NỘI DUNG ĐẠI CƢƠNG - Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật công việc quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phẫu thuật Nếu chuẩn bị tốt hạn chế tối đa tai biến gây mê tiến hành phẫu thuật Ngược lại, chuẩn bị không tốt ảnh hưởng xấu đến phẫu thuật đơi cịn nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân Do phải chuẩn bị người bệnh trước phẫu thuật thật tốt - Người điều dưỡng giữ vai trò quan trọng việc chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật nhằm mục đích giúp cho bệnh nhân an tâm sẵn sàng chấp nhân phẫu thuật - Có hai loại chính: Phẫu thuật có chương trình (phẫu thuật theo kế hoạch), phẫu thuật cấp cứu 2.CHUẨN BỊ NGƢỜI BỆNH PHẨU THUẬT THEO KẾ HOẠCH Loại phẫu thuật sau hội chẩn, người có trách nhiệm đạo phẫu thuật xếp thời gian lịch mổ ngày nào, mổ, phương thức mổ…Phẫu thuật theo kế hoạch loại phẫu thuật để khoảng thời gian định ( không cần mổ gấp) mà không ảnh hưởng đến tình trạng bệnh 2.1.Chuẩn bị tinh thần cho ngƣời bệnh thân nhân ngƣời bệnh 2.1.1.Đối với người bệnh - Trong ngày trước phẫu thuật, người điều dưỡng phải gần gũi, an ủi, giải thích cho bệnh nhân an tâm, giúp người bệnh lạc quan tin tưởng vào chun mơn, giải thích cho người bệnh hiểu rõ mục đích, lợi ích việc phẫu thuật - Cần tìm hiểu thắc mắc lo lắng người bệnh, phản ánh cho bác sĩ bác sĩ giải bệnh nhân an tâm - Không cho bệnh nhân biết tình trạng nguy kịch bệnh mà sinh lo lắng, sợ hãi Tuyệt đối khơng giải thích điều mà bác sĩ khơng cho phép - Giải thích cho người bệnh biết phẫu thuật từ thông dụng, dễ hiểu -Nhận định mức độ lo lắng bệnh nhân, tâm tư nguyện vọng họ - Giải thích: mục đích kéo tạ, cơng việc làm, q trình điều trị, cản trợ kéo tạ - Hướng dẫn tư bất động cần thiết vận động cần thiết thời gian kéo tạ để bệnh nhân hợp tác - Chuẩn bị vùng kéo tạ Chăm s c bệnh nhân kéo tạ 1 Nhận định *Nhận định tình trạng chung: -Tồn thân: tồn thân, tuần hồn, hơ hấp, bệnh ngồi ra, rối loạn địa tiểu tiện, loét - Tình trạng vận động - Hệ thống kéo tạ: trọng lượng tạ, dây, khung, tư bệnh nhân, thời gian kéo *Tình trạng chổ: - Tình trạng chi kéo tạ: sưng nề? Tê? Lạnh? - Tình trạng cảm giác, vận động - Màu sắc da niêm, đầu chi - Chân đinh: sưng, rỉ dịch, máu, màu sắc - Tình trạng tâm lý: an tâm hay lo lắng 2.Can thiệp 10.2.1.Toàn thân - Theo dõi hơ hấp, tuần hồn, nhiệt độ, tình trạng vệ sinh cá nhân - Chăm sóc hướng dẫn bệnh nhân tự chăm sóc phịng ngừa biến chứng 10.2.2 Nơi xuyên đinh - Theo dõi tình trạng chân đinh: có dấu hiệu nhiễm trùng: sưng, đỏ, rỉ dịch, mủ khơng? - Chăm sóc chân đinh vơ trùng 10.2.3 Hệ thống kéo tạ - Hướng dây kéo phải trục chi - Đánh giá lực kéo lực phản kéo - Độ kê cao chân giường: đầu cao không 150 - Hệ thống ròng rọc phải trơn nhẵn hoạt động tốt - Các dây nút buộc phải chắc, dây treo không chạm giường sàn nhà, trục dây thẳng, dây - Tạ cách mặt đất trung bình 20cm, khơng đu đưa, tránh rớt Trước di chuyển bệnh nhân nên treo tạ vào thành giường, buộc thêm tạ kéo để tăng trọng lượng, phải theo y lệnh, thoa tác nhẹ nhàng, thả từ từ 115 10.2.4 Chăm sóc da - Giữ da sạch, khơ - Mơi trường thống mát, tránh độ ẩm cao - Hướng dẫn bệnh nhân tự thay đổi tư thế: Chống chân lành xuống giường để thoáng vùng da mông vùng cụt Xoay vặn phần lưng sang bên Xoa bóp vùng dễ loét tỳ Nằm xà treo nơi đầu giường để ngồi dậy, vận động chi ngực, bụng 10.2.5 Tư -Kéo tạ không nằm nghiêng hay nằm sấp - Người bệnh nằm thẳng giường, không trượt phía kéo tạ, khơng nâng đầu lên khơng có thị -Khơng phép để gối đầu giường, không kéo cao tránh vẹo hông - Khơng dùng gối lót chỗ nơi kéo tạ, nên đặt dọc theo chiều dài chi - Chân kéo tạ dang nhẹ khoảng 300 - Bàn chân thẳng góc cẳng chân, dây kéo nằm ngón 10.2.6 Tập luyện - Vận động xoay trở nhẹ nhàng sang bên kéo, tránh gây ảnh hưởng nơi kéo tạ - Vận động phần chi tự tránh teo cơ, gồng kéo tạ - Thở sâu, vận động bụng - Tập vận động, cử động tay chân bên lành, giúp sử dụng nạy nơi kéo tạ 10.2.7.Tự chăm sóc giải trí - Người bệnh chán nản nằm lâu, cần tạo mơi trường thống mát, thoải mái, vệ sinh, ăn uống, đọc sách, xem tivi, nghe nhạc tránh cho người bệnh cảm giác tàn tật phụ thuộc 11 Chăm s c sau tháo tạ - Triệu chứng sau tháo tạ: yếu cơ, hạ huyết áp tư thế, dễ té ngã - Tập ngồi tư Fowler chuyển sang ngồi khơng có tựa lưng - Ngồi bng thõng chân xuống thành giường, đong đưa chân - Ngồi ghế tựa gập người trước, ngã sau để tập lưng, lại có tay vịn mặt đất phẳng - Đi lên, xuống cầu thang - Hướng dẫn cách nạng, cử động khớp 116 12 Giáo dục sức khỏe - Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc nơi xuyên đinh - Hướng dẫn người bệnh cách ăn uống, uống nhiều nước, thứ đủ dinh dưỡng, chất xơ nhiều - Hướng dẫn tư suốt thời gian kéo cách ngăn ngừa biến chứng thời gian kéo tạ - Cung cấp thông tin người bệnh xuất viện: tránh làm nặng chi gãy, tránh tổn thương nơi gãy, không làm việc nặng hay gắng sức 117 CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Phân biệt sai cách đánh dấu Đ vào cột S vào cột sai STT Nội dung Đ Khi kéo tạ không nằm nghiêng hay nằm sấp Hệ thống kéo tạ có dây nút buộc phải chắc, dây treo chạm giường sàn nhà, trục dây thẳng, dây Biến chứng kéo tạ cứng khớp, nhiễm trùng chảy máu CHỌN CÂU ĐÖNG NHẤT Câu 4: Chống định phương pháp kéo tạ qua da A Có tổn thương da B Mất cảm giác C Sắp hoại tử, teo da bệnh mạch máu ngoại vi D Tất Câu 5: Các biến chứng kéo tạ A Giảm dung lượng tuần hoàn: viêm tắc tĩnh mạch, huyết khối B Ứ đọng phổi C Táo bón D Tất Câu 6: Tư kéo tạ A Chân kéo tạ dang nhẹ khoảng 600 B Chân kéo tạ dang nhẹ khoảng 1800 C Chân kéo tạ dang nhẹ khoảng 300 D Chân kéo tạ dang nhẹ khoảng 500 Câu 7:Cần phải hướng dẫn bệnh nhân kéo tạ tự thay đổi tư thế A Xoay vặn phần lưng sang bên B Chống tay xuống giường để thống vùng da mơng vùng cụt C Chống chân đau xuống giường để thống vùng da mơng vùng cụt D Tất 118 S BÀI 21 CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH BÓ BỘT MỤC TIÊU Sau học ong học viên c khả năng: Kể t nh trạng người bệnh bó bột Trình bày kế hoạch chăm sóc người bệnh trước saubó bột ĐẠI CƢƠNG NỘI DUNG Nhận định tình trạng ngƣời bệnh 1.1 Tình trạng tồn thân -Dấu hiệu sinh tồn -Có sốc sau chấn thương khơng? -Có bị lt vùng tỳ đè, viêm phổi, viêm đường tiết niệu mang bột tay 1.2 Tình trạng chỗ: -Gãy xương đâu? -Gãy xương kín hay gãy xương hở? -Lưu thơng máu bị tổn thương: người bệnh có đâu khơng, đầu chi có lạnh khơng? - Chi có sưng nề bầm tím khơng? -Vận động, cảm giác nào? Có tổn thương thần kinh mạch máu khơng? -Có nhiễm trùng, hoại tử tổ chức da, không? -Bột khơ hay ướt? -Có dấu hiệu chèn ép bột khơng? -Sau tháo bột có bị teo cứng khớp khơng? Những vấn đề cần chăm s c -Đau chi bị gãy -Nguy sốc -Nguy chèn ép bột -Nguy loét viêm đường hô hấp, đường tiết niệu sau bó bột -Teo cứng khớp sau tháo bột Lập thực kế hoạch chăm s c 3.1 Trƣớc b bột -Giải thích mục tiêu bó bột -Khám toàn diện, phát bệnh ảnh hưởng đến bó bột cứng khớp cũ, bại liệt, hen phế quản - Làm vệ sinh vùng bó bột: cạo lông, lau rửa nước -Thay băng vết thương (nếu có): trải miếng gạc mỏng lên vết thương 119 -Nếu người bệnh phải gây mê, dặn người bệnh nhịn ăn uống -Đặt người bệnh tư thích hợp 3.2 Sau b bột * Khi bột chưa khô: -Không che phủ bột làm bột lâu khô (mùa rét, bột ẩm phải dùng lị sưởi sấy cho bột mau khơ để người bệnh khỏi bị lạnh.) -Không vận chuyển bột cịn ướt, vận chuyển làm gãy bột ngón tay tỳ vào bột tạo thành chỗ lõm bột, gây đè ép phần da bột khô -Rạch dọc bột gãy xương đến sớm cịn phù nề nhiều -Mở cửa sổ có vết thương cần chăm sóc, theo dõi -Cắt sửa mép bột, hạn chế phần không cần thiết như: hõm nách, nếp bẹn, mu bàn chân, gan bàn tay - Lau đầu chi bó bột, xoa cồn xoa bóp ngày -Đối với người bệnh gây mê để nắn bột phải đợi người bệnh tỉnh cho phịng bệnh * Khi bột khơ: - Phải dặn người bệnh giữ bột sẽ, thấy chặt gây đau phải báo bác sĩ biết -Tất trường hợp bó bột phải kiểm tra ngày hơm sau (24 giờ): +Xem bột có khơ khơng? ( bột màu trắng trong, gõ nghe gọn bột khô ) + Nếu chặt: người bệnh đau nhức khơng chịu được, mạch giảm mất, đầu chi tím nhợt, lạnh phù nề, giảm cảm giác vận động phải nới bột kê cao chi -Theo dõi chèn ép cục bó bột không tay u xương, theo dõi phát hội chứng Volkmann (co cứng gân gấp ngón tay thiếu nuôi dưỡng) gãy lồi cầu xương cánh tay gãy xương cẳng tay -Sau tuần kiểm tra lần 2: bột rạch dọc lỏng phải thay bột -Bột khô, cố định tốt phải hướng dẫn người bệnh gồng bột, vận động khớp lại chị, tránh teo cứng khớp -Chăm sóc vệ sinh: tắm rửa, lau hàng ngày sau đại tiểu tiện Khi mang bột thường bị ngứa chi bó bột, khơng dùng que chọc vào da bột làm xước da gây nhiễm trùng -Thường xuyên quan sát vùng da nơi mép bột tỳ ép phát cọ sát, phù nề, đổi màu da loét Cần xoa bóp cồn thoa phấn -Hướng dẫn cách theo dõi da, tránh làm tổn thương da 120 -Chăm sóc dinh dưỡng: ăn chế độ ăn bồi dưỡng để nâng cao thể trạng, ý ăn uống tránh táo bón, sỏi tiết niệu -Không tự động tháo bột, bột bẩn, có mùi thối (vết thương thấm dịch vào bột) phải đến bệnh viện sửa bột, thay băng vết thương 3.3 Sau tháo bột: -Ngay sau tháo bột, phải rửa da xà phòng, ngâm chi vào nướcmuốiấm - Tập vận động lần/ngày, lần từ 10- 15 phút 5- ngày - Nếu chi phải băng thun từ bàn chân đến gối sau tháo bột -Hướng dẫn người bệnh tập luyện dần phục hồi chức tránh sức, tránh té ngã Giáo dục sức khỏe -Vệ sinh mang bột -Hướng dẫn tập luyện: tránh teo cơ, cứng khớp, ngăn ngừa loãng xương, rối loạn dinh dưỡng -Hướng dẫn người bệnh biết tự kiểm tra, phát tai biến thời gian mang bột Đánh giá -Người bệnh theo dõi, phịng ngừa tai biến bó bột -Người bệnh an tồn bó bột sau tháo bột -Người bệnh tin tưởng hợp tác q trình điều trị chăm sóc 121 CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Phân biệt sai câu sau cách đánh dấu Đ vào cột S vào cột sai Đ STT Câu Sau tuần kiểm tra lần 2: bột rạch dọc lỏng phải thay bột Bột khơ bột có màu trắng đục, gõ nghe trầm gọn Rạch dọc bột gãy xương đến sớm phù nề nhiều S CHỌN CÂU ĐƯNG NHẤT Câu 4: Trước bó bột cần nhận định tình trạng người bệnhnhững gì? A Dấu hiệu sinh tồn B Có sốc sau chấn thương khơng? C Có bị lt vùng tỳ đè, viêm phổi, viêm đường tiết niệu mang bột tay D Tất Câu 5:Những vấn đề cần chăm sóc bệnh nhân bó bột A Nguy mềm bột B Nguy bệnh nhân viêm ruột thừa C Nguy loét viêm đường hô hấp, đường tiết niệu sau bó bột D Tất Câu 6: Sau tháo bột cần A Ngay sau tháo bột, phải rửa da xà phòng, ngâm chi vào nước lạnh B Tập vận động lần/ngày, lần từ 10- 15 phút 1- ngày C Nếu chi phải băng thun từ bàn chân đến gối sau tháo bột D Tất Câu 7:Đối với trường hợp bó bơt bột chưa khơ A Rạch dọc bột gãy xương đến muộ đau nhiều B Mở cửa sổ có vết thương cần chăm sóc, theo dõi C Khuyên bệnh nhân cần tập luyện chi bó bột nhẹ nhàng D Tất 122 BÀI 22 CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH PHẪU THUẬT XƢƠNG MỤC TIÊU Sau học ong học viên c khả năng: 1.Kể mục đích, định tai biến, biến chứng mổ xương Trình bày kế hoạch chăm sóc người bệnh trước sau mổ gãy xương NỘI DUNG ĐẠI CƢƠNG 1.Mục đích mổ ƣơng khớp - Mục đích phẫu thuật xương nắn, bất động xương gãy giúp q trình lành xương sớm 2.Chỉ định Gãy xương có khó khăn kéo nắn cần cố định phẫu thuật - Nguy tạo khớp giả khớp giả - Trường hợp can lệch, can xấu - Sai khớp tái diễn nhiều lần không nắn - Các bệnh lý xương khớp: viêm xương, hư khớp, u xương, lao xương khớp… Tai biến biến chứng mổ ƣơng khớp - Sốc đau, chảy máu nhiều, kéo dài mà không bù - Các tổn thương sai sót kỹ thuật: q trình phẫu thuật, phẫu thuật viên chạm dụng cụ phẫu thuật sắc nhọn vào mạch máu thần kinh - Tổn thương ảnh hưởng hóa học điện phân vật liệu cố định - Nguy chậm liền xương, khớp giả - Nguy nhiễm trùng dẫn đến viêm xương: công tác chuẩn bị người bệnh trước mổ công tác vô khuẩn q trình phẫu thuật khơng tốt gây nhiễm trùng dẫn đến viêm xương 4.Kế hoạch chăm s c 4.1.Nhận định 4.1.1.Trước mổ: - Người bệnh có bị sốc chấn thương khơng? - Có hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc không? - Thể trạng nào? Dấu hiệu sinh tồn có ổn khơng? - Có tổn thương phối hợp ngực, bụng, sọ não không? Tổn thương mạch máu, thần kinh khơng? - Tình trạng nẹp cố định nơi tổn thương có nguyên tắc, có chèn ép khơng? 123 - Tình trạng da nơi tổn thương, vết thương rộng hay hẹp, hay bẩn, có lộ xương khơng? Ngồi ra, cần nhận đinh tư tưởng cua rngười bệnh, thân nhân, chế độ thuốc trước mổ, vệ sinh thân thể, nơi tổn thương…như nào? 4.1.2.Sau mổ: - Toàn thân: sắc mặt, da, niêm mạc, mạc, nhiệt độ, huyết áp, số lượng nước tiểu? - Tư người bệnh sau mổ? - Tại chổ: vết mổ có máu thấm băng, có sưng nề tấy đỏ, băng vết mổ có mùi hay khơng? Ống dẫn lưu dịch nào? Số lượng, màu sắc, tính chất? - Dinh dưỡng sau mổ nào, người bệnh có đáp ứng đầy đủ chất cho nhu cầu dinh dưỡng sau mổ hay không? - Chế độ tập vận động: người bệnh có tập luyện cách, có hướng dẫn đầy đủ chế độ luyện tập sau viện hay không? - Vệ sinh sau mổ nào? 4.2.Những vấn đề cần chăm s c: - Nguy sốc - Người bệnh gia đình lo lắng bệnh mổ - Nguy biến loạn dấu hiệu sinh tồn sau phẫu thuật - Nguy viêm xương chậm liền xương - Nguy teo cứng khớp 4.3 Lập thực kế hoạch chăm s c 4.3.1 Trước mổ - Giảm nguy sốc chấn thương + Thực thuốc giảm đau theo y lệnh + Luôn đảm bảo thơng khí, khai thơng đường hơ hấp hút đờm dãi thở oxy cần + Nẹp bất động (nếu gãy xương): nẹp bất động nguyên tắc động tác cần nhẹ nhàng + Theo dõi toàn thân: da, niêm mạc, mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở 30 phút/lần + Truyền máu, truyền dịch theo y lệnh - Giải thích mục đích mổ để gia đình người bệnh an tâm - Hướng dẫn viết giấy cam đoan xin mổ - Hoàn thành thủ tục hành chánh: + Làm xét nghiệm cần thiết + Thực y lệnh thuốc - Tháo bột để chăm sóc da vùng bó bột vết thương (nếu có) 124 - Vệ sinh thân thể, ý vệ sinh miệng, vùng hậu môn, sinh dục - Chống nhiễm trùng, nhiễm độc + Truyền máu, truyền dịch, thuốc kháng sinh, chống uốn ván theo y lệnh + Theo dõi mức độ nhiễm độc thần kinh, lượng nước tiểu 24 + Theo dõi dấu hiệu sinh tồn - Vệ sinh da vùng mổ: tùy theo vị trí + Mổ cột sống: vệ sinh da từ gáy đến mông phần lưng + Mổ xương đùi: ngang rốn đến 1/3 cẳng chân + Mổ cách tay: vệ sinh da từ vai đến cẳng tay + Mổ cằng chân: vệ sinh da từ đùi đến bàn chân + Mổ cẳng tay: vệ sinh da từ cánh tay đến bàn tay - Băng vô khuẩn da vùng mổ sau vệ sinh - Buổi tối hôm trước mổ dùng thuốc theo y lệnh - Buổi sáng phẫu thuật: + Kiểm soát lại vệ sinh cá nhân + Thay băng lại nơi chuẩn bị mổ + Chuẩn bị đầy đủ: hồ sơ bệnh án, băng bột, băng chun (nếu cần) + Mang vòng tên cho bệnh nhân + Tháo đồ trang sức, giả (nếu có) + Tháo hệ thống kéo tạ (nếu có) + Bất động chi gãy 4.3.2 Sau mổ: Mổ chình hình có biến chứng khơng phải lúc phịng ngừa Người bệnh cần theo dõi để phát sớm biến chứng tác dụng phụ thuốc gây tê thuốc mê - Tư đầu gây mê nội khí quản bệnh nhân chưa tỉnh để nằm ngửa kê cao vai - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn: Mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ 30 phút/lần Sau người bệnh hết mê, mạch huyết áp trở bình thường theo dõi giờ/lần 48 đầu - Tại chỗ: + Băng thâm dịch: thay băng vết mổ + Ống dẫn lưu: theo doic ống dẫn lưu số lượng, màu sắc, tính chất dịch + Đối với dẫn lưu tưới rửa bàng quang phải đảm bảo vơ trùng + Thời gian rút ống dẫn lưu: bình thường mổ xương khớp dẫn lưu rút dịch chảy (có thể từ 24 đến 72 sau mổ) 125 - Kê cao chi phẫu thuật có tác dụng giảm phù nề Lưu ý kê cao tồn chi, khơng gối vào vùng gót, khoeo gây đè ép - Theo dõi, chăm sóc bột (nếu có): khơ hay ướt? Gãy bột? Chèn ép bột? Theo dõi vết máu loang thêm lúc ban đầu (phát chảy máu nơi vết mổ) Hỏi cảm giác ướt, nhơt vùng mổ có bó bột, theo dõi mùi nơi vết thuong bó bột - Theo dõi số lượng, màu sắc nước tiểu 24 - Dinh dưỡng sau mổ: ăn, uống sau tỉnh Ăn đạm tăng, giàu vitamin, nên ăn lỏng ngày đầu - Hướng dẫn người bệnh tập vận động sau phòng mổ teo cứng khớp loãng xương - Vệ sinh sau mổ: vệ sinh thân thể miệng, vùng hậu môn sinh dục, đặc biệt lưu ý người già, gây yếu, thời gian nằm viện lâu, phải chủ động phòng chống loét 4.3.3.Giáo dục sƣc khỏe - Khi có tồn thương xương khớp, phải đến sở y tế khám điều trị sớm Không tự ý dùng thuốc xoa bóp đắp lên vị trí tổn thương - Sau mổ: giữ vệ sinh sẽ, đặc biệt vùng có vết mổ - Tập vận động chủ động có hướng dẫn bác sĩ - Khi mang bột: phải giữ sẽ, tránh làm ướt, không tự ý cắt xén bột, không tự tháo bột, không dùng que chọc vào da vùng bó bột gây xước da - Nếu có bất thường phải đến sở y tế kiểm tra 4.4 Đánh giá Người bệnh chăm sóc tốt khi: - Người bệnh chăm sóc tồn diện trước mổ - Điều dưỡng theo dõi, phát sớm biến chứng sau mổ, báo bác sĩ xử lý kịp thời, tránh tổn thương thêm gây tử vong cho người bệnh - Người bệnh chăm sóc tồn diện sau mổ - Người bệnh hướng dẫn tập luyện phục hồi chức sau mổ 126 CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Phân biệt sai câu sau cách đánh dấu Đ vào cột S vào cột sai Đ STT Câu Mục đích phẫu thuật xương nắn, bất động xương S gãy giúp trình lành xương sớm Vệ sinh da vùng mổ cẳng chân: vệ sinh da từ mông đến bàn chân Tư đầu gây mê nội khí quản bệnh nhân chưa tỉnh để nằm ngửa CHỌN CÂU ĐÖNG NHẤT Câu 4: Tai biến biến chứng mổ xương khớp A Sốc đau, chảy máu nhiều, kéo dài mà không bù B Tổn thương ảnh hưởng vật lý vật liệu cố định C Béo phì D Cả A & C Câu 5: Trước phẫu thuật xương A Giảm nguy sốc chấn thương B Thực thuốc giảm đau theo y lệnh C Ln đảm bảo thơng khí, khai thơng đường hơ hấp hút đờm dãi thở oxy cần D Tất Câu 6:Sau mổ xương hướng dẫn bệnh nhân A Giữ vệ sinh sẽ, đặc biệt vùng có vết mổ B Tập vận động chủ động có hướng dẫn bác sĩ C Khi mang bột: phải giữ sẽ, tránh làm ướt, không tự ý cắt xén bột D Tất 127 ĐÁP ÁN Bài 1: 1Đ, 2Đ, 3S, 4B, 5B ,6B, 7A Bài 2: 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5C, 6A, 7B Bài 3: 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4D, 5C, 6B Bài 41Đ, 2Đ ,3 Đ, 4A, 5A , 6A, 7A Bài 5: 1Đ, 2Đ, 3S, 4D, 5D Bài 6: 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4D,5D,6,A,7C Bài 7: 1S,2S,3 Đ, 4B, 5D Bài 8: 1Đ, 2Đ, 3S, 4A, 5A Bài 9:1S, 2Đ, 3Đ, 4D, 5D Bài 10: 1S, 2S, 3Đ, 4A,5B Bài 11: 1S, 2Đ, 3Đ, 4D, 5C Bài 12: 1Đ, 2S, 3Đ, 4D, 5A Bài 13: 1Đ, 2S, 3Đ, 4D, 5B Bài 14: 1Đ, 2Đ, 3S, 4D, 5B Bài 15: 1Đ, 2S,3Đ Bài 16: 1S, 2S, 3Đ, 4D Bài 17: 1S, 2S, 3Đ, 4D, 5A A Do ngã ngồi ( kiểu cưỡi ngựa) vật cứng B Do thông tiểu ống thông cứng bị lạc đường Bài 18: 1S, 2S, 3Đ, 4D, 5B A Mắt B Lời nói B 19: Đ, 2S, 3Đ, 4C,5D Bài 20: 1Đ, 2Đ, 3S,4D, 5D, 6C, 7A Bài 21: 1Đ, 2S,3S,4A, 5D, 6D 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh học ngoại khoa, Nhà Xuất Bản Y Học Bệnh học chăm sóc ngoại khoa, Nhà Xuất Bản Y Học Giáo trình Mơn Điều Dưỡng Ngoại, Đại Học Y Dược Cần Thơ Điều dưỡng ngoại khoa, Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội năm 2008 Điều dưỡng tập II,Nhà Xuất Bản Y Học năm 2007 129