(TIỂU LUẬN) môn học tâm BỆNH học tên đề tài VAI TRÒ của NHÀ tâm lý TRONG CHĂM sóc sức KHỎE NGƯỜI bị TRẦM cảm

11 6 0
(TIỂU LUẬN) môn học tâm BỆNH học tên đề tài VAI TRÒ của NHÀ tâm lý TRONG CHĂM sóc sức KHỎE NGƯỜI bị TRẦM cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC **** MÔN HỌC: TÂM BỆNH HỌC TÊN ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA NHÀ TÂM LÝ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI BỊ TRẦM CẢM Đà Nẵng, tháng năm 2022 Mục lục I TỔNG QUAN VỀ TRẦM CẢM .3 Định nghĩa Nguyên nhân 3 Các nhóm triệu chứng 4 Những rối loạn kèm theo 5 Các biểu 6 Đánh giá trầm cảm Các nguy Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh trầm cảm II VAI TRÒ CỦA NHÀ TÂM LÝ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI BỊ TRẦM CẢM Nhà tâm lý cần:  Đối với người bệnh: Chuẩn đoán bệnh Xác định nguyên nhân gây bệnh Tiên lượng bệnh Tiến hành trị liệu Quan sát bệnh nhân sau kết thúc 10  Đối với người nhà bệnh nhân: 10 Tài Liệu Tham Khảo 11 VAI TRỊ CỦA NHÀ TÂM LÝ TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƯỜI BỊ TRẦM CẢM I Tổng quan Trầm cảm Định nghĩa -Trầm cảm tình trạng buồn nặng nề, giảm hứng thú kéo dài hai tuần, kèm theo triệu chứng thể khác mệt mỏi, đau nhức, hồi hộp, đánh trống ngực, có vấn đề ăn ngủ…và điều ảnh hưởng đến sống người bệnh Nguyên nhân Các căng thẳng sống - Trong gia đình: xung đột thành viên gia đình, gia đình có ng bị bênh nặng hoăc keo dai, co chêt, cac kho khăn vê kinh tê Trong công viêc: kho khăn, xung đôt hoăc thât bai công viêc, mât viêc lam - Trong môi quan xã hôi: xung đôt, chia tay vơi ban bè, yêu Bệnh thể kéo dài - Cac bênh man tinh lam bênh giam kha hoat đông - Đai thao đương - Tai biên mach mao não - Cao huyêt ap - Ung thư Cac thay đổi sinh lý ở cac giai đoạn: cac nôi tiết thể làm người ta dể mắc rôi loạn trầm cảm - Phụ nữ có kinh lần đầu Trước có kinh -Sau sinh -Tiền mãã̃n kinh Tính cach của người - Nhưng co tinh cach bi quan hoa cac vân đê: bi quan, tư ty, ho nhin thây cac măt xâu, măt tiêu cưc, măt thât bai cua ban thân, gia đinh xãã̃ hôi - Nhưng thu minh it tiêp xuc vơi xung quanh Các nguyên nhân khác - Do yếu tố di truyền -Cấu trúc chức nãã̃o Các nhóm triệu chứng Giảả̉m hứng thú - Ít muốn hoạt động - Hoặc có cảm giác thích thú làm điều Khíí́ sắí́c giảả̉m buồn - Cảm thấy nản chí - Trầm buồn - Hoặc thất vọng Rối loạạ̣n giắí́c ngủả̉ - Khó vào giấc ngủ - Hoặc khó ngủ thẳng giấc - Hoặc ngủ nhiều Mệạ̣t mỏi lượng giảả̉m tình dục - Cảm thấy mệt mỏi - Hoặc có sinh lực - Giảm hoạt động tình dục Ăn uống bị rối loạạ̣n - Không muốn ăn - Không thấy ngon miệng - Hoặc ăn nhiều Cảả̉m giác tội lỗi tự tin - Có suy nghĩ tiêu cực thân - Cảm thấy người thất bại - Hoặc cảm thấy đãã̃ làm cho gia đình thân thất vọng Tập trung kéí́m - Khó tập trung vào công việc hàng ngày kể đọc báo xem ti vi Kíí́ch động nói năng, vận động chậm chạạ̣p - Quá bồn chồn đứng ngồi khonog yên đến mức đi lại lại liên tục, nhiều thông thường - Vận động nói chậm đến người khác nhận thấy Ý tưởả̉ng hàà̀nh vi tự sát - Có suy nghĩ cho chết điều tốt - Hoặc bệnh nhân có ý định tự tử 4.Những rối loạn kèm theo - Nhiều rối loạn thần kinh thực vật: hồi hộp đánh trống ngực, cảm giác nghẹn thở, đổ mồ trộm…nên dễ bị chẩn đốn nhầm sang bệnh tim mạch, hô hấp… - Rối loạn tiêu hốc thường xun, chán ăn buồn nơn, lưỡi trắng, táo bón, tiêu chảy, viêm loét dày, tá tràng…nên dễ nhầm với bệnh tiêu hóa - Rối loạn tiết niệu rối loạn tiểu tiện, khó đái, đát rắt… nên dễ nhầm với bệnh tiết niệu - Rối loạn nội tiết, sinh dục: Phụ nữ thường kinh, rối loạn kinh nguyệt, lãã̃nh cảm Nam giới thường liệt dương cương dương, hứng thú tình dục… - Hoang tưởng, ảo giác xuất nhiều hưng cảm Nội dung thường bị tội, tự buộc tội, nghi bệnh - Ảo nghe tiếng nói tố cáo buộc tội hay báo trước hình phạt, tiếng khóc tiếng than đám ma 5.Các biểu Cảả̉m xúc: - Khí sắc giảm – buồn bả, chán nản Cam giac buôn, co -Mât hưng thu nhiêu lĩnh vưc -Khoc loc nhiêu hoăc không co thê khoc -Cam thây cô đơn măc dù co nhiêu xung quanh Tư duy: - Dòng tư chậm - Có lúc khơng muốn nói chuyện với người khác - Có suy nghĩ tiêu bi quan- mât tư tin, tiêu cực thân, người xung quanh giới - Nếu nặng có ý tưởng tự sát - Co cam giac vô vong Hàà̀nh vi - Châm chap, cam giac kho khăn lam cac công viêc đơn gian - Ăn uông kem - Mât ngu, thương thưc dây nhiêu lân hoăc dây sơm - Không lam đươc cac công viêc binh thương trươc Cơ thểả̉ - Đau đâu - Đau nhưc thê - Mệt mỏi tồn thân, đăc biêt vao bi sang sơm - Bơn chôn Đánh giá trầm cảm Dựa vàà̀o bảả̉ng PHQ-9 đểả̉ phân loạạ̣i mức độ trầà̀m cảả̉m - Trầm cảm mức độ nhẹ: 10-14 - Trầm cảm mức độ trung bình: 15-20 - Trầm cảm mức độ nặng: 21điểm Các nguy Đánh giá ́í́u tố có nguy cao - Có ý tưởng hành vi tự sát - Trong tiền sử có lần thực hành vi tự sát Hành vi nghiện rượu ma túy - Có biểu loạn thần Các trảả̉i nghiệạ̣m trước - Các lần trầm cảm trước - Cách đối phó với biểu - Các phương pháp điều trị trước - Kết điều trị lần trước 8.Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh trầm cảm Tiêu chuẩn 1: Lâm sàà̀ng - Tiêu chuẩn A: Phải có năm chín nhóm triệu chứng - Tiêu chuẩn B : bệnh nhân phải có hai nhóm triệu chứng Tiêu chuẩn 2: Tiêu chuẩn thờà̀i gian - Thời gian có triệu chứng hai tuần trở lên Tiêu chuẩn 3: Ảnh hưởả̉ng đếí́n chất lượng sông - Nhũng triêu chứng phải ảnh hưởng đến công việc, học tập,các mối quan hệ bệnh nhân Tiêu chuẩn loạạ̣i trừ - Bệnh nhân không bi bệnh nội khoa, sử dụng ruợu , ma tuý chất kích thích khác Trầm cảm bệnh phổ biến Khoảng 3%-5% dân số mắc bệnh trầm cảm - Khoảng15% dân số mắc bệnh vào lúc đời họ - Ở Khánh Hịa, có khoảng 16,6% người lớn nghi mắc bệnh trầm cảm lo âu, đó, số Đà Nẵng 18,3%  Hậu - Theo Tổ chức Y tế Thế giới, đến năm 2020, trầm cảm dự đoán trở thành bệnh chiếm hạng việc gây giảm chất lượng sống tất lứa tuổi - Ở mức độ xấu nhất, trầm cảm khiến cho người bệnh tự sát Hàng năm, có khoảng 850.000 người chết tự sát trầm cảm giới - Trầm cảm bệnh điều trị phòng chống tái phát Sự quan tâm, hỗ trợ gia đình cộng đồng điều cần thiết điều trị hòa nhập cộng đồng người trầmcảm II Vai trò nhà tâm lý chăm sóc sức khỏe người bị trầm cảm Nhàà̀ tâm lýí́ cầà̀n:  Đối với người bệnh: Chuẩn đoán bệnh - Nhà tâm lý cần đảm bảo chắn bệnh nhân bị trầm cảm (không nhầm lẫn bệnh khác đãã̃ nêu trên) Xác định nguyên nhân gây bệnh Tìm hiểu triệu chứng, nguồn gốc lịch sử vấn đề gây bệnh trầm cảm - Nhà tâm lý tìm hiểu nhân tố môi trường lặp lặp lại nhiều lần để lại nếp vô thức (sự nhiễm tập) Hoặc cố gây lo hãã̃i, buồn chán dẫn đến hành vi rập khuôn không Trong quan hệ với người thân với người xung quanh gây rối nhiễu tâm lý, đặc biệt trẻ em Chẳng hạn, vấn đề tâm lý trẻ thường triệu chứng rối nhiễu tâm ỉý gia đình cần phải tìm mối quan hệ lệch lạc đế cải thiện cần phải chăm chữa cho gia đình Tiên lượng bệnh - Nhà tâm lý cần đánh giá dự đoán khả phát triển bệnh, tiến triển rối nhiễu tâm ỉý (khi không điều trị điều trị) để đưa hướng trị liệu Tiên lượng đầy đủ bao gồm thời gian dự kiến, chức mơ tả q trình điều trị bệnh 4 Tiến hành trị liệu Tiến hành số kỹ thuật phương pháp Các liệu pháp phải thích ứng với cá nhân để điều trị nhầm giảm thiểu loại bỏ triệu chứng nguyên nhân gây trầm cảm Những liệạ̣u pháp tâm lýí́ sử dụng trình điều trị bệạ̣nh trầà̀m cảả̉m - Liệu pháp nhận thức: Liệu pháp giúp cho nhà tâm lý bệnh nhân nhận diện, kiểm chứng nhận thức tiêu cực, thay nhận thức khác tích cực uyển chuyển hơn, từ nhận thức tích cực đưa đến hành vi phùù̀ hợp - Liệu pháp quan hệ cá nhân với nhau: Nhà tâm lý sử dụng mục đích nhằm tập trung vào mối quan hệ bệnh nhân người khác tác động đến trầm cảm họ Người bệnh học cách nhận diện hành vi không phùù̀ hợp thay đổi chúng - Liệu pháp hành vi: Khi bị trầm cảm, bệnh nhân thường có biểu muốn hoạt động có hoạt động tiêu cực Khi người bệnh hoạt động có hoạt động tiêu cực làm cho người bệnh có suy nghĩ tiêu cực thân từ làm trầm cảm Nhà tâm lý sử dụng liệu pháp để kích hoạt hành vi đắn loại bỏ hành vi không phùù̀ hợp giúp bệnh nhân khỏi tình trạng trầm cảm thực hoạt động thích hợp - Liệu pháp cá nhân: Nhà tâm lý giáo dục giúp bệnh nhân hiểu bệnh trầm cảm Nhà tâm lý giúp người bệnh nhận diện cách thức giải tình khó khăn nhà, nơi làm việc, khuyến khích người bệnh trì mối quan hệ khỏe mạnh với gia đình bạn bè - Liệu pháp nhóm: Nhà tâm lý tạo cho người bệnh hội để gặp gỡ người khác vật lộn với trầm cảm thân Người bệnh chia sẻ trải nghiệm chiến lược họ với người bệnh khác, ngược lại, điều giúp nhà tâm lý hiểu người bệnh người bệnh Việc chia sẻ cho nhận buổi liệu pháp nhóm giúp cho người bệnh học cách thức để nghĩ bệnh họ - Liệu pháp gia đình: Là điều trị tồn gia đình Khi người gia đình bị trầm cảm khơng họ bị ảnh hưởng bệnh mà gia đình họ bị ảnh hưởng Liệu pháp gia đình hội tốt để thành viên gia đình học bệnh trầm cảm thảo luận yếu tố gây stress sống với trầm cảm Chú ýí́: Nhàà̀ tâm lýí́ cầà̀n cho bệạ̣nh nhân hiểả̉u rằng: - Nhà tâm lý đóng vai trị hướng dẫn cách để bệnh nhân tự đưa đường, cách thức thực hoạt động theo điều kiện thân họ - Bệnh nhân phải tự hoạt động Liệu pháp tâm lý khơng nói mà cần hoạt động bệnh nhân kỹ có phụ thuộc nhiều vào thực hành - Làm cho bệnh nhân thấy thay đổi thân tạo Từ bệnh nhân tự tin vào thân Quan sát bệnh nhân sau kết thúc - Khi thân chủ cảm thấy tốt hơn, nhà tâm lý cần tiến hành lượng giá vấn đề thân chủ, lượng giá mục tiêu đãã̃ đạt được, tìm hiểu xem thân chủ thoả mãã̃n vấn đề chưa cịn nhu cầu khác cần giải tiếp hay khơng - Nếu thân chủ khơng cịn nhu cầu khác nhà tâm lý chuẩn bị cho việc kết thúc tiến trình trị liệu Trao đổi thẳng thắn kết tiến trình trị liệu với thân chủ Nhà tâm lý trình bày suy nghĩ thân chủ tiển trình làm việc nhằm mục đích khẳng định lần khoẻ mạnh thân chủ - Chúc điều tốt đẹp cho thân chủ sẵn sàng đón nhận thân chủ xảy tình trạng tái phát  Đối với người nhà bệnh nhân: Để hỗ trợ tốt cho người bệnh trầm cảm đảm bảo sức khỏe cho người nhà bệnh nhân, nhà tâm lý cần tư vấn cho người thân bệnh nhân cần hạn chế điều sau đây: - Đừng để thân bị theo điều tiêu cực Khi thường xuyên tiếp xúc trò chuyện với người bệnh trầm cảm bạn thường xuyên lắng nghe suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực Hơn đôi lúc bạn cịn phải hứng chịu tức giận vơ cớ, lời nói gây tổn thương người bệnh Người trực tiếp chăm sóc cho bệnh nhân trầm cảm cần phải giữ vững tinh thần, tránh để thân bị vào luồng suy nghĩ tiêu cực Khi chăm sóc cho người bị trầm cảm nhà bạn khơng cần phải dành tồn thời gian cho họ mà hãã̃y biết cách xếp để có khơng gian riêng thư giãã̃n nghỉ ngơi Nếu cảm thấy mệt mỏi kiệt sức bạn cần áp dụng liệu pháp thư giãã̃n nghe nhạc, xem phim hài, thiền, tập yoga,…hoặc chủ động nhờ đến giúp đỡ người khác Tài liệu tham khảo http://www.benhvientamthan.danang.gov.vn/chuyen-de-tamthan/9/567/tong-quan-ve-tram-cam-.html TS Lê Thị Minh Hà, “Giáo trình Đạạ̣i cương Tâm lýí́ học trị liệạ̣u” ... chẩn đoán bệnh trầm cảm II VAI TRỊ CỦA NHÀ TÂM LÝ TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƯỜI BỊ TRẦM CẢM Nhà tâm lý cần:  Đối với người bệnh: Chuẩn đoán bệnh ... 10 Tài Liệu Tham Khảo 11 VAI TRÒ CỦA NHÀ TÂM LÝ TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI BỊ TRẦM CẢM I Tổng quan Trầm cảm Định nghĩa -Trầm cảm tình trạng buồn nặng nề, giảm hứng thú kéo... - Trầm cảm bệnh điều trị phịng chống tái phát Sự quan tâm, hỗ trợ gia đình cộng đồng điều cần thiết điều trị hòa nhập cộng đồng người trầmcảm II Vai trò nhà tâm lý chăm sóc sức khỏe người bị trầm

Ngày đăng: 11/12/2022, 04:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan