1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ẢNH HƯỞNG của MẠNG xã hội dẫn đến TRẦM cảm ở THANH NIÊN

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 192,71 KB

Nội dung

Mã số nhó m: Biểu mẫu nộp tập Mã số nhóm Chương trình Tâm lý học Khóa lớp 2020-2021 Mã môn học PSY102DV01-2100 Tên môn học PPNCKH Tâm lý học Tên tập Bài tập nhóm cuối kì Số từ Giảng viên Phạm Thị Thủy Tiên Ngày nộp Mã số nhó m: ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI DẪN ĐẾN TRẦM CẢM Ở THANH NIÊN  Sinh viên nộp tập theo định dạng doc hay docx, theo biểu mẫu SV điền đầy đủ thông tin vào form viết làm vào bên  SV không đề tên vào làm, đề mã số sinh viên SV nộp trực tiếp vào email GV  SV tên danh sách đăng ký học phịng giáo vụ, khơng nhận điểm số nhận xét  Cách đặt tên file: Mã số nhóm + Tên dạng ngắn gọn  Định dạng viết: Font Times New Roman, cỡ 12, giãn cách gấp đôi (double spacing), canh trái - tất lề 2.54cm (hay inch)  Bài làm giới hạn 3000 chữ +/-10% sai số  SV nộp trễ hạn bị trừ điểm theo % tương ứng Trễ ngày không nhận điểm nhận xét giảng viên [Sinh viên bắt đầu làm từ trở xuống] Mã số nhó m: I TÓM TẮT Ở lứa tuổi niên nay, nguyên nhân có khả gây bệnh trầm cảm cao mạng xã hội(MXH) Theo nhiều kết nghiên cứu, lạm dụng MXH tương quan với có nguy mắc bệnh trầm cảm cao (Primack cộng sự(cs)2014) iảm thời gian sử dụng MXH cải thiện tâm trạng buồn chán (G.Hunt cs2018) Câu hỏi đặt liệu lạm dụng MXH có phải nguyên nhân đóng góp phát triển trầm cảm niên Việt Nam? Nghiên cú thực để đo lường mức độ ảnh hưởng MXH độ tuổi niên Việt Nam thông qua thang đo nghiện MXH trầm cảm(DASS-21) Từ khóa: MXH, trầm cảm, niên, thời gian sử dụng MXH, nghiện MXH Từ viết tắt: mạng xã hội: MXH, cộng sự: cs; khoa học kĩ thuật: KHKT II ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ Trầm cảm: Trầm cảm rối loạn tâm thần thường gặp, với biểu chán nản, hứng thú niềm vui, giảm lượng, cảm giác tội lỗi hay giá trị thân thấp, giấc ngủ bị rối loạn, tập trung, Trầm cảm trầm cảm gặp nhiều bệnh lý tâm thần rối loạn cảm xúc lưỡng cực, trầm cảm gặp rối loạn trầm cả(Quang2008,Hữu2005,Marina cs2012) “Trầm cảm rối loạn tâm thần phổ biến đặc trưng buồn rầu, tích thú khối cảm, gây cảm giác tội lỗi giá trị thân thấp, gây rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống không tập trung”(WHO) Mạng xã hội(MXH): Mã số nhó m: “Mạng xã hội tảng trực tuyến, nơi mà người xây dựng mối quan hệ ảo với người có chung tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… với người có mối quan hệ ngồi đời thực”[CITATION Hị a21 \l 1033] Nghiện MXH(Nghiện Internet): Nghiện MXH hành vi sử dụng Internet có vấn đề, mang tính lạm dụng, dẫn đến suy giảm đáng kể chức cá nhân lĩnh vực sống khác thời gian dài(Tomczyk cs2019) III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ngày nay, phát triển KHKT với miệt mài nhà khoa học giúp cho sống người ngày đại, tiện nghi, chất lượng Khi nói đến KHKT khơng thể bỏ qua MXH, MXH cơng cụ hữu ích, giúp kết nối người với người Vì vậy, MXH trở thành công cụ phổ biến người, đặc biệt lứa tuổi niên Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích MXH có lo ngại ảnh hưởng mạng xã hội, với khả kích động thay đổi lên tồn xã hội, giúp góp phần phát triển rối loạn tâm lý tin thần Vậy nên, có nhiều kết nghiên cứu cho người quản lí thời gian MXH thường có xu hướng hạnh phúc Đồng thời nghiên cứu thấy MXH dẫn đến cảm xúc tiêu cực gây làm tăng triệu chứng trầm cảm(Primack cs2016) Hiểu tầm quan trọng nó, chúng tơi bắt tay vào nghiên cứu “Ảnh hưởng mạng xã hội dẫn đến trầm cảm niên” Với mục tiêu xác định mức độ ảnh hưởng MXH đến bệnh trầm cảm niên Việt Nam để từ giúp người độ tuổi nhận hậu có nhìn xác Để thực mục tiêu trên, theo đuổi mục tiêu sau: Mã số nhó m: Mục tiêu 1: Nghiên cứu nhóm thời gian sử dụng MXH khác dẫn đến mức độ mắc bệnh trầm cảm khác cách chia đối tượng nghiên cứu thành hai nhóm thực nghiên cứu thời gian tháng Nhóm thứ nhất: Thời gian sử dụng MXH khoảng 4-5 tiếng ngày Nhóm thứ hai: Thời gian sử dụng MXH khoảng tiếng ngày Gỉa thuyết 1: Sử dụng MXH nhiều dẫn đến cảm xúc tiêu cực, lo âu gây khả mắc bệnh trầm cảm Mục tiêu 2: Nghiên cứu nhóm đối tượng nghiện MXH thơng qua thang đo IAT sau tiến hành phân tích kết thao quan hệ với mức trầm cảm Từ kiểm chứng giả định nghiện MXH dẫn đến phát triển bệnh trầm cảm(mắc chứng nghiện MXH mắc bệnh trầm m) Gỉa thuyết 2: Mức độ sử dụng MXH cao khả mắc bệnh trầm cảm cao IV i BỐI CẢNH VÀ TẦM QUANG TRỌNG Bối cảnh Từ lâu, trầm cảm vấn đề sức khỏe tinh thần tổ chức y tế quan tâm Theo Tổ chức Y tế Thế giới, 264 triệu người mắc phải bệnh trầm cảm Người bệnh thường có cảm giác đau khổ sống, ảnh hưởng đến sống ngày, nghiêm trọng nguy tự tử Có khoảng 800 000 người tự tử năm bệnh trầm cảm nguyên nhân thứ hai dẫn đến việc niên độ tuổi 15 tới 29 tử vong(WHO) Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trầm cảm, nguyên nhân có ý nhiều nhà nghiên cứu lạm dụng MXH(Glazzard Stones2016;Seabrook cs2016) Mã số nhó m: Sống thời đại 4.0, văn minh nhân loại phát triển song song với ngành KHKT Sự xuất MXH tác động mạnh lên đời sống người đem lại tính đa dạng Lượng thơng tin dồi giúp người xử lí nhiều vấn đề sống thu hút lượng lớn người sử dụng Theo thống kê Việt Nam đầu năm 2021, có tới 72 tiệu người dùng MXH tương đương với 73,7% dân số(Digital in VietNam2021) Mặc khác, phát triển nhanh chóng KHKT với tầm quan trọng ngày tăng cao khiến MXH thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Hơn nữa, người nhận MXH làm thay đổi thói quen, lối sống, tư duy, văn hóa người Những ảnh hưởng minh chứng nhiều nghiên cứu mối quan hệ sử dụng MXH sức khỏe tinh thần người sử dụng(như trầm cảm, lo âu, stress, )giữa nhóm tuổi khác nhau(Glazzard Stones2016;Hou cs2019;Savci2016;Shensa cs2018;Wang cs2018;Waqas cs2018) ii Tầm quan trọng Chúng ta biết rõ tầm quan trọng sức ảnh hưởng MXH tác động lên người, đặc biệt tuổi niên Nhiều nghiên cứu nhận định MXH gây cảm giác tiêu cực người dùng, dẫn đến hành vi tự sát (McDougall cs2016;Lin cs2014;KyungHeeKim cs2006) Một số cho thấy lạm dụng MXH dẫn đến hình thành phát triển bệnh trầm cảm Đối với bệnh nhân trầm cảm, lạm dụng MXH khiến bệnh có nguy nặng (YoungF cs2016;Li cs2018) Báo Dân trí 2019 viết, thời gian sử dụng MXH niên Việt Nam trung bình lên đến giờ/ngày thuộc mức bảo động nghiên cứu vấn đề cịn Vì sau quan sát tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy MXH nguyên nhân dẫn đến Mã số nhó m: trầm cảm nên việc nghiên cứu mối liên quan MXH trầm cảm niên Việt Nam cần thiết V THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU i Đối tượng nghiên cứu Chọn ngẫu nhiên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh tiến hành cho điền giấy khảo sát điền online Google form, sau thu thập liệu, chúng tơi tính kết thành nhóm đối tượng cho mục tiêu, phải đảm bảo độ tuổi từ 18 tới 24 sức khỏe ổn định Mục tiêu : Thông qua bảng tự đánh giá(bảng 4), chúng tơi chọn 200 đối tượng khơng có dấu hiệu trầm cảm để thực nghiên cứu Nhóm đối tượng chia làm hai nhóm Mục tiêu 2: Chúng sử dụng thang IAT để đo mức độ nghiện MXH, sau chọn khoảng 100 đối tượng có kết nghiện MXH tiếp tục nghiên cứu mức trầm cảm Loại trừ đối tượng không đồng ý, không đảm bảo mặt sức khỏe, không phù hợp với yêu cầu nghiên cứu ii Thiết kế phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang với phương pháp khảo sát bảng câu hỏi thang đo trầm cảm(DASS-21,PQH-9) nghiện MXH(IAT) Mục tiêu 1: Cả hai nhóm đặt giới hạn thời gian sử dụng thời gian ghi chép tuần, khảo sát thực tháng lần để xác định mức độ thay đổi Thang đo DASS-21(bản Việt) dùng để nghiên cứu, thang có đánh giá cao Mã số nhó m: tính giá trị, độ tin cậy với hệ số Cronbach’s Alpha 0,81; 075 0,78(Hung cs2014) Các đối tượng tự trả lời 21 câu hỏi mức độ từ(0) đến (3)với ý nghĩa sau: (0)Không với chút – (1)Đúng với phần nào, – (2)Đúng với phần nhiều, phần lớn thời gian – (3)Hoàn toàn với tôi, hầu hết thời gian Điểm tính cách cộng điểm đề mục thành phần nhân hệ số Sau thu thập liệu, xử lý phần mềm SPSS để đưa số liệu thống kê phù hợp Bảng 1: Bảng mức độ Trầm cảm, Lo âu Stress theo thang DASS-21 Mức độ Bình thường Nhẹ Vừa Nặng Rất nặng Mục tiêu 2: Trầm cảm 0–9 10-13 14-20 21-27 ≥ 28 Lo âu 0–7 8-9 10-14 15-19 ≥ 20 Stress 0-14 15-18 19-25 26-33 ≥ 34 Theo bước chọn mẫu đầu tiên, chọn thang IAT để xác định đối tượng nghiện MXH sau bắt đầu tiến hành khảo sát độ trầm cảm thang PHQ-9, hai thang công nhận tính phổ biến có độ tin cậy cao(Kurt cs2001;Liliana cs2017) Thang IAT: Các đối tượng tự trả lời 20 câu hỏi mức độ từ(0) tới (5)với ý nghĩa sau: (0)Không – (1)Hiếm – (2)Thỉnh thoảng – (3)Thường xuyên – (4)Rất thường xun – (5)Ln ln Điểm tính cách cộng tổng số điểm từ câu trả lời(Minh,Phương2012) Bảng 2: Bảng mức độ nghiện MXH theo thang IAT Mức độ Điểm Trung bình(bình thường) 20 – 39 Thường xuyên(vừa) 40 - 69 Rất thường xuyên(nặng) 70 – 100 Thang PHQ-9: Các đối tượng tự trả lời câu hỏi mức độ từ(0) tới (3)với ý nghĩa sau: (0)Hầu không – (1)Một vài ngày – (2)Hơn nửa số thời gian – (3)Gần Mã số nhó m: ngày Điểm tính cách cơng tổng số điểm từ câu trả lời Sau thu thập liệu, sử dụng phần mềm SPSS để đưa số liệu thống kê phù hợp Bảng 3: Bảng mức độ trầm cảm theo thang PHQ-9 Mức độ Bình thường Mức tối thiểu Nhẹ Trung bình Nặng iii Điểm -4 5-9 10 -14 15 - 19 >19 Kết mong muốn Dựa vào mục tiêu giả thuyết, chúng tơi dự đốn kết luận sau: Sử dụng MXH nhiều tạo ảnh hưởng tới sức khỏe tâm thần lo âu, tiêu cực, căng thẳng tương lai trở thành trầm cảm Đồng thời đưa khẳng định đối tượng mắc chứng nghiện MXH đối tượng mắc bệnh trầm cảm(Có A có B) iv Khó khăn hạn chế nghiên cứu Các kết dựa hành vi tự trả lời đối tượng tham gia, có nghĩa kết dựa suy nghĩ, cảm xúc đối tượng, điều dẫn đến kết luận dễ dàng thay đổi Mặc dù cố gắng để loại bỏ biến nhiễu ảnh hưởng tới kết luận có vài hạn chế khơng thể thay đổi gia đình, học tập, xã hội, v Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thực theo Hưỡng dẫn đạo đức nghiên cứu Y sinh học Bộ Y tế 2013 Nghiên cứu tiến hành sở tự nguyện, đảm bảo tính an tồn bảo mật thông tin cá nhân tham gia Mục đích nghiên cứu giải thích rõ ràng, Mã số nhó m: khơng gian lận, che giấu Trước tiến hành nghiên cứu, người tham gia ký vào bảng hợp đồng chấp nhận tham gia 10 Mã số nhó m: IV BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Bảng 4: Bảng câu hỏi tự đánh giá mức trầm cảm Câu hỏi Có Khó ngủ, ngủ ít, thức dậy sớm ngủ nhiều? Cảm giác mệt mỏi lượng, sinh lực, uể oải? Ăn ngon, ăn ăn nhiều? Mất thú vị, hứng thú quan tâm sinh hoạt, cơng việc giải trí? Cảm giác buồn rầu, buồn bã bực bội khó chịu? Ý nghĩ chán nản, bng xi, bỏ mặc thân gia đình, ý nghĩ tự cho khơng xứng đáng tự buộc tội thân? Khó khăn tập trung vào việc đó, chẳng hạn đọc báo xem truyền hình, TV? Cảm giác bứt rứt, bồn chồn, đứng ngồi không n, lo lắng bình thường, bạn nói cử động chậm chạp bình thường khiến người chung quanh nhận thấy? Trong tuần lễ đó, bạn có ý nghĩ muốn chết muốn tự gây thương tích cho khơng? Hoặc bạn có ý nghĩ khơng lịng với sống, chán sống? 10 Bạn có thường xuyên lo lắng rối loạn thể hay khơng (nhức đầu, đau bụng, đau ngực, đánh trống ngực, nôn, đau cơ, đổ mồ hôi, v.v…) 11 Không Trạng thái STT Câu hỏi Điểm S Tơi thấy khó mà thoải mái 0   1   2   A Tôi bị khô miệng 0   1   2   D Tôi dường chẳng có chút cảm xúc tích cực 0   1   2   A Tôi bị rối loạn nhịp thở (thở gấp, khó thở dù chẳng làm việc nặng) 0   1   2   D Tơi thấy khó bắt tay vào công việc 0   1   2   S Tơi có xu hướng phản ứng thái q với tình 0   1   2   A Tơi bị mồ hôi (chẳng hạn mồ hôi tay…) 0   1   2   S Tơi thấy suy nghĩ nhiều 0   1   2   A Tơi lo lắng tình làm tơi hoảng sợ biến tơi thành trị cười 0   1   2   D 10 Tơi thấy chẳng có để mong đợi 0   1   2   S 11 Tơi thấy thân dễ bị kích động 0   1   2   S 12 Tơi thấy khó thư giãn 0   1   2   D 13 Tôi cảm thấy chán nản, thất vọng 0   1   2   S 14 Tơi khơng chấp nhận việc có xen vào cản trở việc làm 0   1   2   A 15 Tơi thấy gần hoảng loạn 0   1   2   D 16 Tôi không thấy hăng hái với việc 0   1   2   D 17 Tơi cảm thấy chẳng đáng làm người 0   1   2   S 18 Tôi thấy dễ phật ý, tự 12 0   1   2   A 19 Tôi nghe thấy rõ tiếng nhịp tim dù chẳng làm việc (ví dụ, tiếng nhịp tim tăng, tiếng tim loạn nhịp) 0   1   2   Mã số nhó m: Mã số nhó m: Bảng 5: Thang đánh giá Lo âu – Trầm cảm – Stress (DASS-21) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 STT Câu hỏi Tần suất bạn nhận bạn online lâu dự định? Bạn thấy thân dành thời gian làm việc nhà để dùng internet? Bạn thấy thân lựa chọn dùng internet thay thân mật với bạn đời mình? Bạn thấy thân tạo dựng mối quan hệ với người dùng internet khác? Người khác thường than phiền thời gian bạn sử dụng internet? Điểm số hay trường lớp bạn bị ảnh hưởng thời gian bạn sử dụng internet? Bạn xem email làm việc khác? Hiệu suất công việc bạn thường bị ảnh hưởng thời gian sử dụng internet? Bạn trở nên đối kháng, tránh né, chọn cách giữ bí mật người khác hỏi bạn làm dùng internet? Bạn xóa bỏ ý nghĩ lo âu sống bạn ý nghĩ thư giãn từ internet? Bạn thấy mong chờ thời gian thân dùng internet? Bạn sợ sống chán nản, trống rỗng, buồn bã khơng có internet? Bạn gắt gỏng, la, bị phiền toái người khác làm phiền bạn bạn dùng internet? Bạn ngủ sử dụng internet? Bạn bận tâm internet khơng dùng nó, mượng tượng việc dùng internet? Bạn thấy nói “chỉ vài phút nữa” dùng internet? Bạn cố gắng giảm thời gian sử dụng internet khơng thành cơng? Bạn khơng muốn nói số lượng thời gian bạn dành để dùng internet? Bạn dành thời gian cho internet thay dành thời gian cho người khác? Bạn cảm thấy trầm cảm hay lo lắng không dùng internet, cảm xúc tan biến bạn dùng internet? Bảng 6: Bảng đo mức độ nghiện MXH(IAT) Câu hỏi Điểm 0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   0   1   Điểm 13 Mã số nhó m: Ít hứng thú khơng có niềm vui thích làm việc 0   1   2   Cảm thấy chán nản kiệt sức, chán nản, hay tuyệt vọng 0   1   2   3 Khó ngủ, ngủ khơng lâu ngủ q nhiều 0   1   2   Cảm thấy mệt mỏi thiếu lượng 0   1   2   Chán ăn ăn nhiều 0   1   2   Cảm thấy thân tồi tệ, cho người thất bại thất vọng thân gia đình 0   1   2   Khó tập trung vào việc đó, ví dụ đọc báo hay xem tivi 0   1   2   Di chuyển nói chậm chạp khiến người khác ý ngược lại - lo lắng, bồn chồn nên lại nhiều 0   1   2   Nghĩ chết tốt hơn, làm đau hay tổn thương thể 0   1   2   Bảng 7: Bảng đánh giá mức độ trầm cảm PHQ-9 14 Mã số nhó m: Các nguồn tài liệu tham khảo Tiếng Việt Huy Bùi Quang, Trầm cảm. 2008 Thông Lương Hữu, Sức khỏe tâm thần - rối loạn tâm thần thường gặp 2005 141, 204 205 Báo cáo Việt Nam Digital 2021 We are social Hootsuite thống kê http://digimarkvn.com/bao-cao-viet-nam-digital-2021-do-we-are-social-va-hootsuite-thongke/ Báo Dân trí: Giới trẻ Việt Nam sử dụng MXH ngày https://dantri.com.vn/xa-hoi/gioi-tre-viet-nam-su-dung-mang-xa-hoi-7-gio-moi-ngay20191105193030084.htm Bảng khảo sát DASS 21 Việt(Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội) http://nimh.gov.vn/thang-danh-gia-lo-au-tram-cam-stress-dass-21/# Bảng tự hỏi đánh giá mức độ trầm cảm(Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội) http://nimh.gov.vn/bang-hoi-tu-danh-gia-tram-cam/ Đặng Hoàng Minh - Nguyễn Thị Phương (2012) nghiên cứu giáo dục: tương quan mức độ sử dụng Internet Phạm Kim Oanh (2021) https://luathoangphi.vn/mang-xa-hoi-la-gi/ Tiếng Anh Brian A Primack, ariel Shensa, Jaime E Sidani, César G Escobar-Viera, Michael J Fine(2014) https://www.braininstitute.pitt.edu/using-lots-social-media-sites-raises-depression-risk Melissa G Hunt,Rachel Marx, Courtney Lipson and  Jordyn Young(2018) https://www.researchgate.net/publication/328838624_No_More_FOMO_Limiting_Social_M edia_Decreases_Loneliness_and_Depression World Health Organnization https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/depression Ariel Shensa, César G Escobar-Viera, Jaime E Sidani, Nicholas D Bowman,d Michael P Marshal, Brian A Primack(2018) https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5476225/ Serdar Aydin, Orhan Koỗak, Thomas A Shaw, Betul Buber, Esra Zeynep Akpinar, Mustafa Z Younis (2021) https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC8070133/ Brian A Primack, ariel Shensa, Jaime E Sidani, César G Escobar-Viera, Michael J Fine(2020) https://www.ajpmonline.org/article/S0749-3797(20)30447-5/fulltext Brian A.Primack,ArielShensa,César G.Escobar-Viera,Erica L.Barrett,Jaime E.Sidani,Jason B.Colditz,A EveretteJames (2016) 15 Mã số nhó m: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0747563216307543 Tomczyk, Lukasz, Solecki, Roman (2019) http://ovidsp.ovid.com/ovidweb.cgi? T=JS&PAGE=reference&D=psyc16&NEWS=N&AN=2020-30497-001 Accessed September 28, 2020 Rahmatullah Haand Zhao Shuwang (2020) https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/02673843.2020.1741407 Ji-Bin Li , Phoenix K H Mo , Joseph T F Lau , Xue-Fen Su , Xi Zhang , Anise M S Wu, Jin-Cheng Mai , and Yu-Xia Chenb(2018) https://akjournals.com/view/journals/2006/7/3/article-p686.xml#B22 Liu yi Lin, Jaime E Sidani, Ariel Shensa. Ana Radovic., Elizabeth Miller,Jason B Colditz., Beth L Hoffman. Leila M Giles,Brian A Primack https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4853817/ Jean M Twenge (2017) https://www.psychologytoday.com/us/blog/our-changing-culture/201708/why-so-manyteens-today-have-become-depressed Igor Pantic (2014) https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4183915/ Younes F, Halawi G, Jabbour H, El Osta N, Karam L, Ajj, Rabbaa Khabbaz L (2016) https://journals.plos.org/plosone/article? id=10.1371/journal.pone.0161126#pone.0161126.ref005 MatthewA.McDougalla,MichaelWalsha,KristinaWattiera,RyanKniggea,LindseyMillera,Michal eneStevermera,Bruce S.Fogas (2016) https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0165178115308830 I-HsuanLinab1,Chih-HungKoac1,Yu-PingChangd,Tai-LingLiuae,Peng-WeiWangae,HuangChiLinae,Mei-FengHuangae,Yi-ChunYehae,Wen-JiunChouf,Cheng-FangYen (2014) https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0010440X13003441 KyungheeKima,EunjungRyub,Mi-YoungChonb,Eun-JaYeunb,So-YoungChoic,JeongSeokSeod,Bum-WooNamd (2006) https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S002074890500043X Minh Thi Hong Le ,Thach Duc Tran,Sara Holton,Huong Thanh Nguyen,Rory Wolfe,Jane Fisher(2017) https://journals.plos.org/plosone/article? id=10.1371/journal.pone.0180557#pone.0180557.ref023 Hung Van Nguyen,Wongsa Laohasiriwong,Jiamjit Saengsuwan,Bandit Thinkhamrop  &Pamela Wright (2014) https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/13548506.2014.894640 Grealish, Betul Keles-Niall McCrae-Annmarie(2018) https://www.tandfonline.com/doi/full/10.1080/02673843.2019.1590851 Kurt Kroenke, Robert L Spitzer,Janet B W Williams (2001) https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1495268/ LilianaSeabra,ManuelLoureiro,H Pereira,Samuel Monteiro,R.Afonso,GraỗaEsgalhado(2017) https://www.semanticscholar.org/paper/Relationship-Between-Internet-Addiction-and-StudySeabra-Loureiro/b508be5d34c38924956cbdbf4de4f2300be79ecb 16 Mó s nhú m: Internet addiction test IAT Young 1998 https://books.google.com.vn/books/about/Internet_Addiction_Test_IAT.html? id=5IngswEACAAJ&redir_esc=y DANH SÁCH NHÓM VÀ BẢNG PHÂN CHIA NHIỆM VỤ ST Họ tên SV MSSV Nhiệm vụ giao T Trần Tuệ Nhã Nguyễn Văn Bình Nguyễn Quỳnh Anh Phan Xuân Huy Lê Hồng Nhi Đinh Quang Trung Cao Nguyễn Huy 22005124 22011174 22007351 22012255 22011116 22000288 22012408 Hồng 17 Đánh giá Mã số nhó m: 18 ... nghiên cứu thấy MXH dẫn đến cảm xúc tiêu cực gây làm tăng triệu chứng trầm cảm( Primack cs2016) Hiểu tầm quan trọng nó, bắt tay vào nghiên cứu ? ?Ảnh hưởng mạng xã hội dẫn đến trầm cảm niên? ?? Với mục tiêu...Mã số nhó m: ẢNH HƯỞNG CỦA MẠNG XÃ HỘI DẪN ĐẾN TRẦM CẢM Ở THANH NIÊN  Sinh viên nộp tập theo định dạng doc hay docx, theo biểu mẫu SV... góp phát triển trầm cảm niên Việt Nam? Nghiên cú thực để đo lường mức độ ảnh hưởng MXH độ tuổi niên Việt Nam thông qua thang đo nghiện MXH trầm cảm( DASS-21) Từ khóa: MXH, trầm cảm, niên, thời gian

Ngày đăng: 19/01/2022, 06:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w