luận văn đh điều dưỡng nđ thực trạng chăm sóc rối loạn giác ngủ trên người bệnh trầm cảm và kiến nghị một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc rối loạn giấc ngủ trên người bệnh trầm cảm

39 22 0
luận văn đh điều dưỡng nđ thực trạng chăm sóc rối loạn giác ngủ trên người bệnh trầm cảm và kiến nghị một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc rối loạn giấc ngủ trên người bệnh trầm cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Phòng Đào tạo Đại học, phòng ban môn tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em nhiều trình học tập, rèn luyện nghiên cứu Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TTƯT.ThS.BSCKI Trần Việt Tiến, Thầy tận tâm nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khố luận Sự tận tâm dìu dắt khích lệ Thầy động lực giúp em vượt qua khó khăn q trình thực để hồn thành khố luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám đốc Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định Toàn thể cán nhân viên bệnh biện toàn thể người bệnh tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực khoá luận Nam Định, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Hồng Thắm i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu khố luận trung thực, chưa công bố tài liệu tác giả trước Mọi thông tin thu thập 37 người bệnh điều trị Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định Nam Định, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Hồng Thắm ii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ vii 1.ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Rối loạn trầm cảm 2.1.2 Giấc ngủ bình thường, rối loạn giấc ngủ rối loạn giấc ngủ trầm cảm 2.2 Cơ sở thực tiễn 14 2.2.1 Dịch tễ học trầm cảm 14 2.2.2 Quy trình chăm sóc người bệnh trầm cảm 15 2.2.3 Nghiên cứu nước chăm sóc người bệnh rối loạn giấc ngủ trầm cảm 17 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 20 3.1.Giới thiệu Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 20 3.2 Thông tin chung 20 3.3 Thực trạng rối loạn giấc ngủ người bệnh trầm cảm điều trị Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định 21 3.3.1 Mức độ trầm cảm 21 3.3.2 Trầm cảm với triệu chứng loạn thần 22 3.3.3.Rối loạn thời lượng ngủ trầm cảm 22 3.3.4.Rối loạn chất lượng giấc ngủ trầm cảm 23 3.3.5 Hiểu biết người bệnh có rối loạn giấc ngủ 24 3.3.6.Hiểu biết người bệnh có cảm giác buồn chán, mệt mỏi 25 3.3.7 Kế hoạch chăm sóc giấc ngủ cho người bệnh điều dưỡng 25 iii 3.3.8 Chăm sóc biểu kèm theo trầm cảm 26 3.3.9 Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh ngủ trầm cảm 26 3.4 Nguyên nhân việc làm chưa làm 26 3.4.1 Thuận lợi 26 3.4.2 Khó khăn 26 KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẢ THI 28 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCYTTG: Tổ chức Y tế giới TC: Trầm cảm NB: Người bệnh RLGN: Rối loạn giấc ngủ CSNB: Chăm sóc người bệnh ĐD: Điều dưỡng TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TC-CĐ: Trung cấp- Cao Đẳng ĐH: Đại học NVYT: Nhân viên y tế v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Rối loạn thời lượng ngủ 23 Bảng 3.2 Rối loạn chất lượng giấc ngủ 23 Bảng 3.3 Chăm sóc giấc ngủ cho người bệnh điều dưỡng 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 3.1 Các mức độ trầm cảm 21 vi Biểu đồ 3.2 Trầm cảm với triệu chứng loạn thần 22 Biểu đồ 3.3.Hiểu biết người bệnh có rối loạn giấc ngủ 24 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm (TC) bệnh lý phổ biến Theo thông báo tổ chức Y tế giới (TCYTTG), TC chiếm từ – 10% dân số, bệnh gây sức đứng hàng thứ người Nhưng với tốc độ nay, dự tính đến năm 2020, bệnh vượt lên đứng hàng thứ 2, sau bệnh lý liên quan đến tim mạch TC không làm giảm chất lượng sống, giảm khả lao động học tập, mà nguy hàng đầu dẫn tới tự sát Nhiều nghiên cứu rằng, có từ 60 – 65% trường hợp tự sát TC Với tiến vượt bậc lĩnh vực dược lý học tâm thần, có nhiều loại thuốc chống TC phát đưa vào sử dụng cách có hiệu Bên cạnh đó, biện pháp điều trị tâm lý, chăm sóc kết hợp với liệu pháp hóa dược góp phần nâng cao hiệu điều trị TC cho người bệnh (NB) Có thể khẳng định rằng, tiến lĩnh vực làm cho tranh TC cải thiện cách rõ rệt, tiên lượng NB bị TC tốt nhiều so với trước Trong biểu TC, rối loạn giấc ngủ (RLGN) triệu chứng phổ biến Nhiều nghiên cứu cho thấy có từ 95 – 100% người bệnh TC có biểu RLGN Trong nhiều trường hợp, ngủ nguyên nhân hàng đầu buộc NB phải tới bệnh viện Theo Bùi Quang Huy (2016), RLGN trầm cảm đa dạng, phong phú[4] Theo Trần Viết Nghị cộng (2004), RLGN kéo theo cảm giác mệt mỏi, không thoải mái, khó chịu, bực tức, lo lắng, buồn phiền [5] v.v ảnh hưởng đến hoạt động tỉnh Như vậy, RLGN làm cho bệnh TC nặng lên, kéo theo TC, tạo thành vòng xoắn bệnh lý luẩn quẩn người bệnh TC RLGN không gặp tâm thần mà phổ biến bệnh lý thực tổn khác, đặc biệt bệnh mạn tính người cao tuổi Qua phân tích trên, nói rằng, nghiên cứu TC, chăm sóc người bệnh (CSNB) TC nói chung RLGN TC nói riêng có ý nghĩa quan trọng thực hành lâm sàng Với lý trên, chúng tơi thực nghiên cứu: “Thực trạng chăm sóc rối loạn giấc ngủ người bệnh trầm cảm kiến nghị số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc rối loạn giấc ngủ người bệnh trầm cảm”, với hai mục tiêu: 1 Nghiên cứu thực trạng giấc ngủ chăm sóc rối loạn giấc ngủ người bệnh trầm cảm điều trị bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định năm 2019 Kiến nghị số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc rối loạn giấc ngủ người bệnh trầm cảm 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Rối loạn trầm cảm 2.1.1.1 Khái niệm trầm cảm dịch tễ học trầm cảm Theo TCYTTG (1992) trầm cảm trạng thái bệnh lý rối loạn cảm xúc Đặc trưng triệu chứng buồn, giảm thích thú, ln mệt mỏi, giảm khả tập trung ý, cảm nghĩ không xứng đáng, tự ti, giảm vận động có kích động vật vã, rối loạn giấc ngủ, thay đổi trọng lượng thể.[6] Theo Bùi Quang Huy (2016) rối loạn TC rối loạn cảm xúc đặc trưng hay nhiều giai đoạn trầm cảm Người bệnh khơng có tiền sử giai đoạn hưng cảm, hưng cảm nhẹ giai đoạn hỗn hợp Theo hội Tâm thần học Mỹ (DSM - 5, 2013), rối loạn TC bao gồm: TC điển hình, loạn khí sắc, trầm cảm chất trầm cảm bệnh thực tổn Trong đó, rối loạn TC điển hình đặc trưng hay nhiều giai đoạn TC, bệnh nhân phải có triệu chứng chủ yếu hay gặp, trong triệu chứng chủ yếu giảm khí sắc hầu hết hứng thú, sở thích Các giai đoạn TC phải kéo dài tuần NB khơng có tiền sử lạm dụng chất chấn thương sọ não.[15] 2.1.1.2 Đặc điểm lâm sàng trầm cảm Trầm cảm điển hình Gồm triệu chứng chủ yếu * Cảm xúc bị ức chế: NB giảm khí sắc, buồn chán, quan tâm thích thú, cảm giác khơng thoải mái, thấy xung quanh ảm đạm, bi quan, cảm thấy mệt mỏi, nghỉ ngơi không đỡ mệt * Tư bị ức chế: NB thường khó tập trung ý, suy nghĩ chậm, liên tưởng khó khăn, giao tiếp chậm; lồng ý tưởng sám hối, xấu hổ, bất hạnh, tủi nhục, nhiều trường hợp kết tinh thành hoang tưởng bị buộc tội tự buộc tội nguyên nhân dẫn đến tự sát bệnh nhân TC * Hoạt động bị ức chế: NB thường giảm hoạt động, nằm ngồi chỗ, không muốn khơng thích tham gia cơng việc gì, kể tự chăm sóc thân 35.1%, cơng-viên chức, hưu trí chiếm 16.2%, nơng dân chiếm 2.7% Khơng có học sinh-sinh viên Có 51.4% NB cư trú thành thị, 48.6% BN cư trú nông thôn Đa số NB nhóm nghiên cứu có trình độ học vấn THCS THPT (70,2%) 100% NB điều trị lần có thời gian mang bệnh tháng; nhóm NB mang bệnh tháng điều trị lần chiếm tỉ lệ cao 16/37 NB (43.2%); nhóm NB điều trị lần có 13 NB có 5/13 NB có thời gian mang bệnh từ tháng - năm, NB có thời gian mang bệnh từ 2-10 năm Có NB điều trị nhiều lần có thời gian mang bệnh lớn 10 năm có người tới 20 năm 3.3 Thực trạng rối loạn giấc ngủ người bệnh trầm cảm điều trị nội trú bệnh viện tâm thần tỉnh Nam Định 3.3.1 Mức độ trầm cảm 10.8 8.1 Trầm cảm nhẹ Trầm cảm vừa Trầm cảm nặng 81.1 Biểu đồ 3.1: Các mức độ trầm cảm Nhận xét: Theo nghiên cứu cho thấy tỉ lệ NB có mức độ TC vừa chiếm tỉ lệ cao với 81.1%; trầm cảm nhẹ 8.1% Chúng cho tỉ lệ hợp lý hiểu biết rối loạn trầm cảm nhiều hạn chế nên NB bị mức độ trầm cảm nhẹ 18 chủ quan, đến khám chữa bệnh sở y tế khác, khơng chẩn đốn xác Họ chuyển đến bệnh viện tâm thần biểu bệnh rõ ràng 3.3.2 Trầm cảm với triệu chứng loạn thần 10.8 Khơng có loạn thần 89.2 Có loạn thần Biểu đồ 3.2: Trầm cảm với triệu chứng loạn thần Nhận xét: Theo kết thu có NB (chiếm 10.8%) có triệu chứng loạn thần kèm theo; có 02 NB có hoang tưởng (chiếm 5.4%), 02 NB có hoang tưởng ảo giác (chiếm 5.4%%) 3.3.3 Rối loạn thời lượng ngủ trầm cảm Bảng 3.1: Rối loạn thời lượng ngủ Nam Giới n Nữ Tỉ lệ Thời lượng ngủ n (%) Tổng Tỉ lệ n (%) Tỉ lệ (%) Ngủ nhiều 0 2.7 2.7 Ngủ 14 37.8 22 59.5 36 97.3 19 Khơng có RL 0 0 0 Tổng 14 37.8 23 62.2 37 100 Nhận xét: Kết thu cho thấy 100% NB có rối loạn giấc ngủ, 36/37 NB có giảm thời gian ngủ (chiếm 97.3%), NB ngủ nhiều (chiếm 2.7%) Kết nghiên cứu phù hợp với nhận xét kết nghiên cứu Cao Tiến Đức (2016) Trần Viết Nghị (1994) 3.3.4 Rối loạn chất lượng giấc ngủ trầm cảm Bảng 3.2: Rối loạn chất lượng giấc ngủ Nam Giới RLCLGN N Tỉ lệ Nữ n Tỉ lệ (%) (%) Khó ngủ đầu giấc 14 37.8 20 54 Khó ngủ lại thức giấc 12 32.4 22 59.4 Ngủ khống sâu giấc 14 37.8 21 56.7 Nhận xét: Theo kết bảng 05: có 37.8% NB nam; 54% NB nữ có biểu ngủ đầu giấc Có 32.4% NB nam 64.7% NB nữ có biểu khó ngủ lại ngủ lại tỉnh giấc Kết thu phù hợp với kết thu Bùi Quang Huy cộng (2017) Có 14 NB nam (chiếm 37.8%) 21 NB nữ (chiếm 56.7%) có biểu ngủ khơng sâu giấc Bùi Quang Huy cộng (2017) thấy 52,54% NB trầm cảm có biểu rối loạn ngủ khơng sâu giấc Mơ ngủ: có 19/37 NB có biểu mơ ngủ (chiếm 51.3%); có 5/19 NB thường xuyên gặp ác mộng (chiếm 26.3%) Đây triệu chứng làm cho NB khó chịu mệt mỏi trình diễn biến bệnh 3.3.5 Hiểu biết NB có rối loạn giấc ngủ 20 29.7 Dậy lại Sử dụng biện pháp thư giãn 62.2 8.1 Khơng làm gì,nằm n Biểu đồ 3.3: Hiểu biết người bệnh có rối loạn giấc ngủ Nhận xét: Kết nghiên cứu cho thấy có RLGN có 23 NB (chiếm 62.2%) chọn khơng làm gì, nằm chờ giấc ngủ tới; 11 NB (chiếm 29.7%) dậy lại (trong có NB có hoang tưởng ảo giác thường xuyên lại triệu chứng loạn thần chi phối); NB (chiếm 8.1%) sử dụng biện pháp thư giãn tập thể dục, nghe đài, xoa bóp,… Từ kết thấy phần lớn NB thiếu hiểu biết chăm sóc giấc ngủ Chúng ta cần tăng cường giáo dục tăng hiểu biết hướng dẫn cho người cách chăm sóc thiện giấc ngủ 3.3.6 Hiểu biết người bệnh có cảm giác buồn chán mệt mỏi Kết nghiên cứu cho thấy có 30/37 NB (chiếm 81.1%) chọn tìm chỗ yên tĩnh nằm nghỉ, NB (chiếm 10.8%) chọn chơi thú vui trước thích, NB (chiếm 8.1%) chọn làm việc nhẹ nhàng, chơi với bạn bè, hàng xóm Từ kết cho thấy phần lớn NB thiếu kiến thức tự chăm sóc thân, họ chọn nằm im chỗ thay tham gia hoạt động cộng đồng, điều ảnh hưởng xấu tới tình trạng bệnh NB, cần có hướng dẫn can thiệp để tăng cường hiểu biết, cải thiện trạng thái hoạt động cho NB 21 3.3.7 Kế hoạch chăm sóc giấc ngủ cho NB điều dưỡng Bảng 3.3: Chăm sóc giấc ngủ cho NB điều dưỡng Mức độ trầm cảm Nhẹ Vừa Nặng Tổng KHCS RLGN KHCS chung cho người bệnh trầm cảm CS chi tiết biểu người 29 32 bệnh Nhận xét: Theo kết có 86.5% NB có RLGN có kế hoạch chăm sóc chung RLGN, có 13,5% NB chăm sóc chi tiết, bám sát theo triệu chứng diễn biến triệu chứng RLGN NB, hầu hết NB có kế hoạch chăm sóc đầy đủ, chi tiết NB có rối loạn TC mức độ vừa nặng Chúng cho rằng, tỉ lệ thấp so với yêu cầu phải có kế hoạch chăm sóc đầy đủ 3.3.8 Chăm sóc biểu kèm theo ngủ trầm cảm Kết thu 100% NB chăm sóc biểu kèm theo TC; có 02 NB chăm sóc chi tiết cho biểu kèm theo TC (chiếm 5,4%), NB NB có ý tưởng hành vi tự sát 3.3.9 Chăm sóc dinh dưỡng NB ngủ trầm cảm Có 70,3% NB dừng lại mức độ bảo đảm bữa ăn đủ dinh dưỡng, hợp vệ sinh; có 29,7% NB có chất lượng bữa ăn tốt hơn: đủ dinh dưỡng, hợp vệ sinh, hợp vị Hầu hết NB có chất lượng bữa ăn tốt NB gia đình điều kiện kinh tế khá, có khả phối hợp tốt với bệnh viện việc chăm sóc NB q trình điều trị 3.4 Nguyên nhân việc làm chưa làm 3.4.1 Thuận lợi - Internet, công nghệ phát triển dễ dàng cho việc tìm hiểu thông tin bệnh thông tin chăm sóc giấc ngủ - Các phương pháp chăm sóc giấc ngủ dễ dàng thực 22 - Các công cụ chăm sóc giấc ngủ dễ dàng tìm mua giá thành không đắt - Các thuốc điều trị trầm cảm vấn đề giấc ngủ Nhà nước hỗ trợ điều trị, cấp phát từ tuyến y tế sở - Đội ngũ nhân viên y tế (NVYT) từ tuyến sở đến tuyến đào tạo, tập huấn chun mơn, nhiệt tình giúp đỡ chăm sóc cho NB 3.4.2 Khó khăn - Đa số người bệnh có trình độ học vấn thấp (THCS), tuổi cao họ có kinh nghiệm việc truy cập phương tiện truyền thơng để tìm hiểu thơng tin kiến thức bệnh - Bệnh điều trị lâu dài, người chăm sóc khơng có điều kiện cạnh người bệnh liên tục để chăm sóc, hoạt động chăm sóc chủ yếu dựa vào NVYT - NB người mắc bệnh TC, họ ngại giao tiếp, chia sẻ thông tin cho NVYT làm cho nhân viên y tế khó nắm bắt thơng tin tình trạnh sức khỏe người bệnh - Các thuốc điều trị bệnh đa số có tác dụng phụ hầu hết NB chịu tác dụng phụ từ thuốc, ngồi chăm sóc biểu bệnh NVYT cịn phải chăm sóc thêm tác dụng phụ từ thuốc - Nguồn nhân lực từ sở khám chữa bệnh hạn chế so với số lượng NB ngày tăng - Điều dưỡng chưa có kế hoạch chăm sóc cụ thể cho biểu bệnh: giấc ngủ, biểu trầm cảm khác hay vấn đề dinh dưỡng cho người bệnh - Nhà ăn bệnh viện có nhân viên khơng thể phục vụ đầy đủ đem lại hiệu vấn đề phục vụ bữa ăn chất lượng cho người bệnh Tiêu chuẩn cho bệnh nhân 10.000đ/bữa ăn, đảm bảo dinh dưỡng ăn theo nhu cầu, vị NB 23 KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẢ THI Từ nghiên cứu thực trạng RLGN chăm sóc RLGN NB trầm cảm điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định, xin đưa số đề xuất kiến nghị sau: Đối với ngành Y tế, sở Y tế Xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị để bệnh viện Tâm thần có đủ điều kiện điều trị, quản lý, chăm sóc, phục hồi chức tâm lý – xã hội tốt NB tâm thần nói chung NB rối loạn TC nói riêng Đẩy nhanh tiến độ quản lý NB trầm cảm cộng đồng theo chương trình Mục tiêu Y tế - Dân số (Theo Quyết định 1125/2017/QĐ-TTg ngày 31/07/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Mục tiêu Y tế - Dân số giai đoạn 2016 – 2020: đến năm 2020 có 40% số xã, phường, thị trấn triển khai quản lý, phục hồi chức cho NB rối loạn TC) Có kế hoạch phối hợp bệnh viện, viện ngành y tế công tác phối hợp phát hiện, quản lý, điều trị chăm sóc NBTC Đối với ngành Tâm thần Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học quản lý, điều trị chăm sóc NB rối loạn TC Tăng cường mở lớp đào tạo chăm sóc NB tâm thần nói chung NB rối loạn TC nói riêng cho điều dưỡng viên tâm thần Đối với bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, bình phiếu chăm sóc NB tâm thần nói chung NB trầm cảm nói riêng để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động chăm sóc NB Tổ chức đào tạo, thường xuyên cập nhật kiến thức nhằm nâng cao kỹ năng, trình độ, kinh nghiệm tâm lý, kỹ giao tiếp, ứng xử, chăm sóc cho điều dưỡng viên hoạt động chăm sóc NB 24 Tổ chức đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho y tế sở để cán y tế sở có đủ trình độ chun môn đáp ứng nhiệm vụ phát hiện, quản lý, điều trị, trợ giúp NB trầm cảm NB trầm cảm quản lý điều trị cộng đồng Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, phổ biến kiến thức sức khỏe tâm thần, có TC để người dân hiểu biết bệnh, có bệnh đến nơi, tránh tình trạng giấu bệnh, áp dụng biện pháp điều trị thiếu khoa học Đặc biệt vùng nông thôn nơi NB đến khám bệnh thấp nhiều so với thực thực tế Xây dựng bệnh viện, mua sắm trang thiết bị, tổ chức biện pháp vui chơi, giải trí, phục hồi chức cho NB q trình điều trị Có giải pháp phục vụ bữa ăn cho NB đảm bảo đủ dinh dưỡng, hợp vệ sinh, hợp vị cho NB Đối với điều dưỡng viên tâm thần - Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao chất lượng chăm sóc NB - Đi sâu, sát NB để nắm vững diễn biến bệnh, tâm tư, nguyện vọng, tâm lý, trình độ hiểu biết NB để có KHCS phù hợp - Nắm vững tác dụng phụ thuốc định điều trị để giải thích cho NB trước dùng thuốc có tác dụng phụ có KHCS phù hợp - Tư vấn cho NB, người thân NB để họ có đủ kiến thức, kỹ tự chăm sóc, trợ giúp NB bệnh ổn định bệnh tái phát 25 KẾT LUẬN Với kết thu sau nghiên cứu, xin đưa số kết luận sau: Thực trạng rối loạn giấc ngủ người bệnh trầm cảm 1.1 Mức độ trầm cảm: 81.1% NB mắc mức độ trầm cảm vừa chiếm tỉ lệ cao nhất, trầm cảm nhẹ 8.1% 1.2 Trầm cảm với triệu chứng loạn thần: NB (10.8%) có triệu chứng loạn thần kèm theo; 02 NB có hoang tưởng (5.4%), 02 NB có hoang tưởng ảo giác (5.4%) 1.3 Rối loạn thời lượng ngủ trầm cảm: 100% NB có rối loạn giấc ngủ, 36/37 NB có giảm thời gian ngủ (97.3%), NB ngủ nhiều (2.7%) 1.4 Rối loạn chất lượng giấc ngủ trầm cảm - 37.8% NB nam; 54% NB nữ có biểu ngủ đầu giấc Có 32.4% NB nam 64.7% NB nữ có biểu khó ngủ lại khơng thể ngủ lại tỉnh giấc - 14 NB nam (37.8%) 21 NB nữ (56.7%) có biểu ngủ khơng sâu giấc - 19 NB có biểu mơ ngủ (51.3%); có 5/19 NB thường xuyên gặp ác mộng (26.3%) 1.5 Hiểu biết NB có rối loạn giấc ngủ - 23 NB (62.2%) chọn khơng làm gì, nằm chờ giấc ngủ tới; - 11 NB (29.7%) dậy lại (trong có NB có hoang tưởng ảo giác thường xuyên lại triệu chứng loạn thần chi phối); - NB (8.1%) sử dụng biện pháp thư giãn tập thể dục, nghe đài, xoa bóp,… 1.6 Hiểu biết người bệnh có cảm giác buồn chán mệt mỏi - 30 NB (81.1%) chọn tìm chỗ yên tĩnh nằm nghỉ, - NB (10.8%) chọn chơi thú vui trước thích, - NB (8.1%) chọn làm việc nhẹ nhàng, chơi với bạn bè, hàng xóm 1.7 Kế hoạch chăm sóc giấc ngủ cho NB điều dưỡng - 86.5% NB có RLGN có kế hoạch chăm sóc chung RLGN, - 13,5% NB chăm sóc chi tiết, bám sát theo triệu chứng diễn biến triệu chứng RLGN NB 26 - 100% NB chăm sóc biểu kèm theo TC; có 02 NB chăm sóc chi tiết cho biểu kèm theo TC (chiếm 5,4%), NB NB có ý tưởng hành vi tự sát - 70,3% NB dừng lại mức độ bảo đảm bữa ăn đủ dinh dưỡng, hợp vệ sinh; có 29,7% NB có chất lượng bữa ăn tốt hơn: đủ dinh dưỡng, hợp vệ sinh, hợp vị Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh ngủ trầm cảm Bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định - Bệnh viện tổ chức đào tạo, thường xuyên cập nhật kiến thức nhằm nâng cao kỹ năng, trình độ, kinh nghiệm tâm lý, kỹ giao tiếp, ứng xử, chăm sóc cho điều dưỡng viên hoạt động chăm sóc NB - Bệnh viện đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, phổ biến kiến thức sức khỏe tâm thần, có TC để người dân hiểu biết bệnh, có bệnh đến nơi, tránh tình trạng giấu bệnh, áp dụng biện pháp điều trị thiếu khoa học Đặc biệt vùng nông thôn nơi NB đến khám bệnh thấp nhiều so với thực thực tế - ĐD không ngừng học tập, rèn luyên để nâng cao chất lượng chăm sóc NB - ĐD sâu, sát NB để nắm vững diễn biến bệnh, tâm tư, nguyện vọng, tâm lý, trình độ hiểu biết NB để có KHCS phù hợp - ĐD tư vấn cho NB, người thân NB để họ có đủ kiến thức, kỹ tự chăm sóc, trợ giúp NB bệnh ổn định bệnh tái phát 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trịnh Bỉnh Di (2001): Các trạng thái hoạt động não: ngủ, thức, rối loạn tâm thần, Sinh lý học - tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội.Tr 360 - 369 Bùi Quang Huy (2008): Trầm cảm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bùi Quang Huy (2016): Rối loạn giấc ngủ, Mất ngủ bệnh trầm cảm, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 64-96 Trần Viết Nghị (2004): Rối loạn giấc ngủ Từ điển Y học phổ thông, nhà xuất Y học Hà Nội Tr 254 - 255 TCYTTG (1992): Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD – 10F) rối loạn tâm thần hành vi Trịnh Tất Thắng cs (2017): Hiệu giáo dục tâm lý điều trị bệnh nhân trầm cảm chủ yếu bệnh viện Tâm thần thành phố Hồ Chí Minh, Tài liệu hội nghị khoa học Hội Tâm thần học Việt Nam năm 1917, tr 22 - 28 Thân Văn Quang Cs (2010): Rối loạn giấc ngủ, Tài Liệu hướng dẫn chẩn đốn, chăm sóc quản lý người bệnh tâm thần cộng đồng, Nhà xuất Lao Động, Hà Nội; Tr 113 – 122 9.Nguyễn Thị Phương Huy Cs (2018): Nghiên cứu tác dụng không mong muốn thuốc chống trầm cảm bệnh nhân trầm cảm điều trị nội trú viện sức khỏe tâm thần Tiếng Anh 10 Carskadon M.A, Dement W.C (2011) Normal Hurman Sleep: An Overview, Principles and practice of sleep medicine, Elsevier Danunders, St Louis, pp.1-21 11 Gregory S (2009) Insomnia and Other Adult Sleep Problems, The Facts, OUP Oxford, Oxfrord, pp 5-51 12 Liu Y, Croft J B, Wheaton A Getal (2013) Association between perceived insufficient sleep, frequent mental distress, obesity and chronic diseases 28 among US adults, 2009 behavioral risk factor surveillance system BMC Public Health, 13,1-8 13 Morin C.M (2004) Cognitive-Behavioral Approaches to the Treatment of Insomnia Journal of Clinical Psychiatry, 65(16), 33-40 14 Roth T (2007) Insomnia: Definition, Prevalence, Etiology, and Consequences Journal of Clinical SleepMedicine, 3, S7-S10 15 American psychiatric association(2013): Diagnostic and statistical manual of mental disorders 16.Savard J, Morin C.M (2001) Insomnia in the Context of Cancer: A Review of a Neglected Problem Journal of clinical oncology, 19(3) 895-908 29 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN BỆNH NHÂN TRẦM CẢM Hành chính: - Họ tên: Tuổi: - Trình độ học vấn: TH Giới: Nam THCS THPT Trung cấp, Cao đẳng Đại học - Nơi cư trú: Nông thôn: - Nghề nghiệp: Nông dân Nữ Thành thị Học sinh, sinh viên Công viên, chức Công nhân Tự - Ngày vào viện: Một số yếu tố có liên quan đến rối loạn giấc ngủ người bệnh trầm cảm: - Thời gian bị bệnh: - Điều trị lần thứ: - Mức độ trầm cảm: Nhẹ Trung bình Nặng - Triệu chứng loạn thần: + Khơng: + Có: - Di truyền: Ảo giác Hoang tưởng Có Cả hai Khơng - Ý tưởng, hành vi tự sát: Có Khơng Lâm sàng rối loạn giấc ngủ: 3.1 Khơng có RLGN: 3.2 Có RLGN: - Rối loạn thời lượng ngủ: + Ngủ nhiều: Có Khơng + Ngủ ít: Có Khơng - Rối loạn chất lượng giấc ngủ: + Khó ngủ đầu giấc: Có Khơng + Khó ngủ lại thức giấc: Có Khơng + Ngủ khơng sâu giấc: Có Khơng 30 - Mơ: + Khơng có: + Có: Mơ bình thường Ác mộng Tác dụng khơng mong muốn thuốc: - Khơ miệng: Có Khơng - Táo Bón: Có Khơng - Tụt huyết áp: Có Khơng - Dị ứng: Có Khơng - Khác: Có Khơng Sự hiểu biết người bệnh biện pháp tự chăm sóc bị trầm cảm có rối loạn giấc ngủ: 5.1 Khi bị rối loạn giấc ngủ bệnh nhân làm gì: - Dậy lại - Sử dụng biện pháp thư giãn - Khơng làm gì, nằm chờ giấc ngủ tới 5.2 Khi có cảm giác buồn chán, người mệt mỏi…bệnh nhân làm gì: - Đi làm việc nhẹ nhàng, chơi với bạn bè, hàng xóm… - Chơi thú vui trước thích - Tìm chỗ yên tĩnh nằm nghỉ Thực trạng chăm sóc người bệnh trầm cảm có rối loạn giấc ngủ: 6.1 Buồng bệnh: - Sạch sẽ, thống mát: Có Khơng - Khu vực riêng cho nhóm người bệnh: Có Khơng 6.2 Kế hoạch chăm sóc rối loạn giấc ngủ: - KHCS chung cho NB trầm cảm: Có Khơng - CS chi tiết biểu NB: Có Khơng 6.3 Kế hoạch chăm sóc biểu trầm cảm kèm theo: - Đầy đủ, bám sát biểu bệnh: Có Khơng - Chăm sóc chi tiết cho biểu hiện: Có Khơng 6.4, Chăm sóc tác dụng phụ thuốc: 31 - Tư vấn tác dụng phụ cho người bệnh trước cho uống thuốc: Có Khơng - Chăm sóc người bệnh có tác dụng phụ: : Có Khơng 6.4 Bữa ăn đủ dinh dưỡng, hợp vị: Có Khơng 6.5 Tư vấn cho người thân, phối hợp chăm sóc: Có Khơng NGƯỜI THU THẬP THƠNG TIN 32 ... ngủ người bệnh trầm cảm kiến nghị số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc rối loạn giấc ngủ người bệnh trầm cảm? ??, với hai mục tiêu: 1 Nghiên cứu thực trạng giấc ngủ chăm sóc rối loạn giấc ngủ. .. ngủ người bệnh trầm cảm điều trị bệnh viện Tâm thần tỉnh Nam Định năm 2019 Kiến nghị số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc rối loạn giấc ngủ người bệnh trầm cảm 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN... đưa số kết luận sau: Thực trạng rối loạn giấc ngủ người bệnh trầm cảm 1.1 Mức độ trầm cảm: 81.1% NB mắc mức độ trầm cảm vừa chiếm tỉ lệ cao nhất, trầm cảm nhẹ 8.1% 1.2 Trầm cảm với triệu chứng loạn

Ngày đăng: 02/09/2021, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan