1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn đh điều dưỡng nđ thực trạng thực hành cách sử dụng bình hít định liều (mdi) dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (copd) của người bệnh tại bệnh viện đa khoa tỉnh

41 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 695,23 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH KIỀU THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG THỰC HÀNH CÁCH SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU (MDI) DỰ PHỊNG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH KIỀU THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG THỰC HÀNH CÁCH SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU (MDI) DỰ PHỊNG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 Nghành: Điều dưỡng Mã số: 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS.BS TRƯƠNG TUẤN ANH NAM ĐỊNH – 2021 i LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho em trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TTND.TS.BS Trương Tuấn Anh – Phó Hiệu trưởng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định thầy cô giáo khoa y học lâm sàng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tận tâm dìu dắt, hướng dẫn cho em học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, thầy cô anh chị khoa giúp đỡ em q trình hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng dạy chương trình học Đại học Điều dưỡng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định truyền đạt cho em kiến thức hữu ích nghành điều dưỡng làm sở cho em thực tốt luận văn tốt nghiệp ứng dụng công tác sau Em xin cảm ơn đối tượng nghiên cứu nhiệt tình hợp tác để em có số liệu cho cơng trình nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bố mẹ đồng hành tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập nghiên cứu thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Kiều Thị Thu Trang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu khoa học Các số liệu phân tích có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm với lời cam đoan này! Nam Định, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Kiều Thị Thu Trang iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh sinh lý bệnh 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy 1.1.4 Biểu phân loại mức độ nặng: 1.1.5 Điều trị: 1.1.6 Phòng ngừa đợt cấp COPD 1.2 Các loại bình hít cách sử dụng bình hít 1.2.1 Bình hít định liều (MDI): 1.2.2 Buồng đệm 10 1.2.3 Bình hít bột khơ Accuhaler 11 1.2.4 Bình hít bột khơ Turbuhaler 12 1.2.5 Respimat 13 1.2.6 Breezhaler 14 1.2.7 Khí dung 15 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 2.1 Tình hình chung bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giới 17 2.2 Tình hình chung bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam 18 Chương 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 19 iv 3.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 19 3.1.4 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 19 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 3.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 19 3.3 Xử lý phân tích số liệu 20 3.4 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 20 3.5 Đạo đức nghiên cứu 20 3.6 Thực trạng thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI) để dự phịng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) người bệnh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021: 21 3.6.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 21 3.6.2 Tiền sử mắc COPD đối tượng nghiên cứu 22 3.6.3 Kỹ thuật sử dụng bình hít định liều: 22 3.6.4 Phân loại thực hành kỹ thuật sử dụng bình hít định liều 23 3.7 Ngun nhân việc thực chưa thực 23 3.7.1 Nguyên nhân việc thực được: 23 3.7.2 Nguyên nhân việc chưa thực được: 24 Chương 4: KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẢ THI 26 4.1 Đối với bệnh viện nhân viên y tế: 26 4.2 Đối với người bệnh, gia đình người bệnh: 26 Chương 5: KẾT LUẬN 28 5.1 Thực trạng thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI): 28 5.2 Thực trạng thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI): 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính PHCN Phục hồi chức WHO Tổ chức y tế Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Tiền sử mắc COPD đối tượng nghiên cứu 22 Bảng 3.3 Kỹ thuật sử dụng bình hít định liều 22 Bảng 3.4 Phân loại thực hành kỹ thuật sử dụng bình hít định liều 23 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Hướng dẫn sử dụng bình hít định liều (MDI) 10 Hình 3.2 Hướng dẫn sử dụng buồng đệm với bình hít định liều 11 Hình 3.3 Hướng dẫn sử dụng Accuhaler 11 Hình 3.4 Hướng dẫn sử dụng Turbuhaler 12 Hình 3.5 Hướng dẫn sử dụng Respimat 13 Hình 3.6 Hướng dẫn sử dụng Breezhaler 14 Hình 3.7 Máy khí dung 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) thực trở thành gánh nặng bệnh tật tồn cầu tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao hậu gây tàn phế Bệnh trở thành thách thức lớn toàn giới quan tâm tỷ lệ mắc bệnh ngày gia tăng [8] Theo thống kê tổ chức y tế giới (WHO) toàn cầu ước tính có 251 triệu ca mắc COPD năm 2016, chiếm khoảng 12% dân số từ 40 tuổi trở lên COPD gây 3,2 triệu ca tử vong năm (tức khoảng 5% tổng số ca tử vong toàn cầu năm) [11] Ở Việt Nam, theo số nghiên cứu cho thấy BPTNMT có chiều hướng tăng theo xu hướng chung giới Các ca COPD chiếm tỷ lệ 7,1% nam 1,9% nữ từ 40 tuổi trở lên[13] Tại Nam Định số lượng bệnh nhân mắc COPD phát vào khám, điều trị ngày tăng Kết nghiên cứu số tác giả cho thấy, năm trung bình có khoảng 300 bệnh nhân mắc COPD [14] COPD bệnh thường gặp dự phịng điều trị Các đợt cấp bệnh đồng mắc góp phần làm tăng mức độ nặng người bệnh Nhiều biện pháp thực hành áp dụng cho người mắc BPTNMT phục hồi chức (PHCN) hô hấp, cai thuốc, chế độ rèn luyện sức khỏe, chế độ ăn hợp lý, thực hành sử dụng thuốc… Thuốc điều trị BPTNMT chủ đạo thuốc giãn phế quản, bệnh có đặc điểm tắc nghẽn đường thở khơng hồi phục hoàn toàn, việc sử dụng thuốc GPQ áp dụng suốt thời gian bệnh, giai đoạn ổn định Người bệnh có kiến thức thuốc hít định liều hít thực hành bước sử dụng thuốc dạng hít làm tăng hiệu thuốc, tiết kiệm chi phí Souza ML nghiên cứu 120 người bệnh có 60 người mắc hen phế quản 60 người mắc BPTNMT sử dụng thuốc GPQ dạng hít cho thấy 94,2% người bệnh thực hành sai lỗi [4] Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, theo khảo sát, người bệnh tắc nghẽn mạn tính điều trị thuốc giãn phế quản chủ yếu dùng bình hít định liều Sử dụng bình hít khơng đúng, kỹ thuật hít làm giảm liều điều trị dẫn đến 18 Ở Trung Quốc: Thông báo tỷ lệ đáng kể số người mắc BPTNMT so với nước khác khu vực 26,2/1000 nam 23,7/1000 nữ [64] Theo Ran PX cộng (2005), tỷ lệ mắc BPTNMT Trung Quốc 8,2%, tỷ lệ mắc bệnh nam: 12,4% tỷ lệ mắc bệnh nữ: 5,1% [3] Theo đánh giá hội lồng ngực Đài Loan có tới 16% dân số Đài Loan lứa tuổi > 40 tuổi mắc bệnh Năm 1994, tỷ lệ tử vong BPTNMT 16,16/100.000 dân nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ [3] 2.2 Tình hình chung bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam Ở nước ta chưa có thống kê chung tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong BPTNMT cộng đồng, theo Lê Thị Tuyết Lan, vào năm 2003 nhóm nghiên cứu Hội Hơ Hấp Châu Á Thái Bình Dương tính tốn tần suất mắc BPTNMT trung bình nặng người Việt Nam 35 tuổi 6,7% cao khu vực [5] Tình hình thu nhận 3606 người bệnh nằm điều trị khoa Hô Hấp Bệnh Viện Bạch Mai từ năm 1996 đến năm 2000 có 904 mắc BPTNMT chiếm 25,1%; tỷ lệ nam/nữ 2,13 [7] Ngô Quý Châu cộng (2005) nghiên cứu dịch tễ học BPTNMT thành phố Hà Nội 2583 người tuổi ≥ 40 thuộc nội thành Hà Nội Kết cho thấy: tỷ lệ mắc BPTNMT chung cho giới 2,0%; nam 3,4% nữ 0,7% Ngô Quý Châu cộng nghiên cứu 2976 đối tượng dân cư tuổi ≥ 40 thuộc ngoại thành thành phố Hải Phòng nhận thấy tỷ lệ mắc BPTNMT chung cho giới 5,65%, đó, nam 7,91% nữ 3,63% [9] Phạm Huy Quyến nghiên cứu BPTNMT người 40 tuổi trở lên Tiên Lãng, Hải Phòng cho thấy tỷ lệ mắc chung cho hai giới 6,1%; nam mắc 7,34%; nữ mắc 4,91% [13] Nguyễn Thị Xuyên (2010) nghiên cứu BPTNMT Việt Nam người 15 tuổi cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT chung 2,2% (nam 3,4%; nữ 1,1%) Đối tượng 40 tuổi trở lên có tỷ lệ mắc BPTNMT 4,2%; tỷ lệ mắc Miền Bắc 5,7% [10] Nhung Nguyễn Viết (2015) thực nghiên cứu cắt ngang 1.506 người không hút thuốc từ 40 tuổi trở lên Việt Nam Indonesia cho thấy tỷ lệ mắc BPTNMT 6,9%, nam mắc 12,9% nữ mắc 4,4% Tỷ lệ mắc Việt Nam 8,1%; Indonesia 6,3% Chỉ có 6% số người bệnh chẩn đốn mắc BPTNMT từ trước [16] 19 Chương LIÊN HỆ THỰC TIỄN 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu • Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (CODP) điều trị khoa khám bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định • Người bệnh có khả giao tiếp sẵn sàng tham gia nghiên cứu • Người bệnh định sử dụng bình hít định liều để phịng ngừa COPD 3.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ • Người bệnh có rối loạn tâm thần 3.1.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 11/2020 đến tháng 6/202 3.1.4 Địa điểm nghiên cứu Khoa khám bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 3.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu • Chọn tồn người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (CODP) đến khám Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định thời gian tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 Dự kiến: khoảng 50 người bệnh 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu Quam sát trực tiếp dựa vào bảng kiểm xây dựng dựa hướng dẫn CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Bộ Y tế (2018) Tiêu chuẩn đánh giá Đánh giá thực hành chung người bệnh: có bước, làm đủ bước đạt, không làm thiếu không đạt 20 3.3 Xử lý phân tích số liệu • Xử lý thu thập số liệu : Tất liệu thu thập kiểm tra làm hồn thiện • Phân tích số liệu : - Phần mềm sử dụng để xử lý số liệu : SPSS 22.0 phân tích số liệu - Phân tích số liệu thống kê mơ tả tỷ lệ % , kiểm định χ2 sử dụng để so sánh tỷ lệ %, khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá ngưỡng xác suất p < 0,05 3.4 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số • Những sai số q trình nghiên cứu : - Sai số thông tin đối tượng không hiểu rõ nội dung câu hỏi - Sai số trình nhập số liệu, xử lý số liệu máy tính • Cách khắc phục sai số : - Thiết kế câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, đơn giản, nội dung dễ hiểu - Điều tra viên tập huấn kỹ thuật trước thu thập: phải giải thích rõ mục đích ý nghĩa để đối tượng hợp tác đảm bảo tính trung thực - Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kiểm tra số liệu trước phân tích - Với sai số q trình nhập xử lý số liệu: sau thu thập đầy đủ tiến hành làm nhập lần riêng biệt sau so sánh với tìm khác biệt sửa chữa 3.5 Đạo đức nghiên cứu • Việc nghiên cứu chấp thuận cho phép hội đồng khoa học trường Đại học Điều dưỡng Nam Định lãnh đạo bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định • Người bệnh tham gia nghiên cứu giải thích rõ mục đích việc vấn, có quyền từ chối khơng đồng ý • Thơng tin thu thập người bệnh chấp thuận sử dụng làm kết nghiên cứu • Thông tin người bệnh tham gia nghiên cứu giữ bí mật, lưu giữ sử dụng vào mục đích nghiên cứu 21 3.6 Thực trạng thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI) để dự phịng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) người bệnh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021: 3.6.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu STT Tuổi Nội dung Số lượng Tỷ lệ(%) 40 -59 tuổi 6.0 60 -79 tuổi 35 70.0 ≥ 80 tuổi 12 24.0 Giới Nam 37 74.0 Nữ 13 36.0 Nghề nghiệp Công chức, viên chức 4.0 Nông dân 6.0 Công nhân 0.0 Buôn bán 14.0 Nội trợ 2.0 Khác (tự do, hưu trí) 37 74.0 Trình độ học vấn Mù chữ 0.0 Tiểu học 16.0 Trung học sở 18 36.0 Trung học phổ thông 20 40.0 Trung cấp, cao đẳng, đại học 8.0 Trên đại học 0.0 Nơi Thành thị 37 74.0 Nông thôn 13 26.0 Sống với Ông bà 0.0 Bố mẹ 0.0 Vợ chồng 26 52.0 Con 24 48.0 Một 0.0 Nhận xét: Từ bảng 3.1 cho thấy người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chủ yếu từ 40 tuổi trở lên, cao nhóm tuổi từ 60 – 79 tuổi chiếm 70%; thấp nhóm tuổi từ 40 -59 tuổi chiếm 6%; Tỷ lệ mắc bệnh nam giới 74%, nữ giới 36%, tỷ lệ mắc bệnh nam giới gấp 2,05 lần so với nữ giới Người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thành thị (52%) chiếm tỷ lệ cao nơng thơn (26%) có trình độ học vấn cao trung học phổ thông (40%), nghỉ hưu, làm việc tự chiếm 74% sống chủ yếu vợ chồng, 22 3.6.2 Tiền sử mắc COPD đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Tiền sử mắc COPD đối tượng nghiên cứu Nội dung < năm Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm > năm Số lượng 19 18 Tỷ lệ (%) 12.0 38.0 36.0 14.0 Nhận xét: Thời gian mắc bệnh người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ 1-3 năm chiếm tỷ lệ cao 38%, năm chiếm tỉ lệ thấp 12% 3.6.3 Kỹ thuật sử dụng bình hít định liều: Bảng 3.3 Kỹ thuật sử dụng bình hít định liều STT Nội dung Mở nắp dụng cụ bình hít Đúng định liều Sai Khơng làm Lắc bình thuốc Đúng Sai Không làm Thở trước Đúng ngậm bình hít định liều Sai Khơng làm Ngậm kín miệng ống Đúng Sai Khơng làm Ấn đầu ống thuốc đồng Đúng thời hít vào thật sâu Sai Khơng làm Nín thở vịng 10 Đúng giây Sau thở qua Sai miệng mũi Không làm Vệ sinh bình hít vải Đúng khơ, mềm Sai Khơng làm Đóng nắp dụng cụ Đúng Sai Khơng làm Lưu ý súc miệng sau Đúng hít thuốc Sai Khơng làm Số lượng 50 0 44 35 14 49 29 21 16 30 37 49 25 25 Tỷ lệ (%) 100.0 0.0 0.0 88.0 0.0 12.0 70.0 28.0 2.0 98.0 2.0 0.0 58.0 42.0 0.0 32.0 60.0 8.0 74.0 16.0 10.0 98.0 2.0 0.0 50.0 0.0 50.0 23 Nhận xét: Qua bảng 3.3 cho thấy 100% người bệnh thực hành tốt kỹ thuật mở nắp dụng cụ bình hít, thực hành tương đối tốt 98% kỹ thuật ngậm kín miệng ống đóng nắp dụng cụ Bên cạnh cịn số kỹ thuật người bệnh chưa thực hành tốt lưu ý súc miệng sau hít thuốc có 50% người bệnh thực hành đúng, đặc biệt kỹ thuật nín thở vịng 10 giây sau thở qua miệng mũi có 16 người bệnh thực hành chiếm 32% 3.6.4 Phân loại thực hành kỹ thuật sử dụng bình hít định liều Bảng 3.4 Phân loại thực hành kỹ thuật sử dụng bình hít định liều Phân loại thực hành Số Lượng Tỷ lệ (%) Đạt 14.0 Không đạt 43 86.0 Nhận xét: Qua đánh giá thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI) để dự phịng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 50 người bệnh cho thấy có 14% người bệnh thực hành kỹ thuật sử dụng bình hít đúng, số cịn lại người bệnh thực hành khơng chiếm đến 86% 3.7 Nguyên nhân việc thực chưa thực 3.7.1 Nguyên nhân việc thực được: - Nhân viên y tế ln nhiệt huyết với nghề, tận tình hướng dẫn thực hành kĩ thuật cách sử dụng bình hít định liều (MDI) để phịng ngừa đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) cho người bệnh - Tuy có thiếu hụt nhân lực nhân viên y tế đảm bảo công tác tư vấn, hướng dẫn người bệnh kĩ thuật thực hành cách sử dụng bình hít định liều nâng cao chất lượng điều trị - Các dụng cụ, loại thuốc dùng khám điều trị bệnh đáp ứng đầy đủ 24 - Lãnh đạo Bệnh viện lãnh đạo khoa quan tâm đến việc đào tạo chuyên môn, nâng cao lực làm việc, giám sát kiểm tra lực nhân viên y tế định kỳ - Người bệnh gia đình người bệnh phối hợp với nhân viên y tế việc tuân thủ điều trị bệnh - Người bệnh hiểu tầm quan trọng cách sử dụng bình hít đúng, sử dụng bình hít điều kiện quan trọng để tối ưu hóa q trình điều trị, thuốc phát huy tác dụng giảm tác dụng phụ thuốc 3.7.2 Nguyên nhân việc chưa thực được: Về phía người bệnh: - Vẫn cịn số người bệnh chưa thực quan tâm ý nhân viên y tế hướng dẫn cách sử dụng bình hít định liều (MDI) kỹ thuật - Người bệnh chưa tn thủ đúng, đủ kỹ thuật sử dụng bình hít định liều (MDI) Thao tác kĩ thuật sai, bỏ qua số kĩ thuật dẫn đến việc sử dụng bình hít định liều (MDI) chưa hiệu - COPD bệnh mạn tính phải điều trị đời nên nhiều người bệnh chủ quan bỏ qua bước kĩ thuật sử dụng bình hít ví dụ lưu ý súc miệng sau hít thuốc (50% số 50 người bệnh khảo sát khơng có thói quen súc miệng sau hít thuốc) - Bên cạnh đó, người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thường người cao tuổi Do đó, kiến thức bảo quản thuốc, kỹ thuật sử dụng bình hít định liều (MDI) khơng hướng dẫn lại thường xun người bệnh dễ bỏ sót bước - Hầu hết người bệnh mắc bệnh lâu năm tư vấn hướng dẫn lần đầu từ lúc bắt đầu sử dụng bình hít định liều (MDI), Bệnh viện có tổ chức buổi hướng dẫn lại quy trình kỹ thuật thực hành người bệnh đến tham dự 25 Đây lý dẫn đến sai sót cách sử dụng bình hít định liều (MDI) để dự phịng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) người bệnh Về phía Bệnh viện: - Mặc dù bác sỹ điều dưỡng khoa Nội tổng hợp có trình độ chun mơn, nhiệt tình thực chức trách nhiệm vụ nguồn nhân lực hạn chế, đồng thời phải kiêm nhiệm nhiều công việc khác, điều ảnh hưởng đến thời gian dành cho việc tư vấn hướng dẫn người bệnh có hướng dẫn thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI) - Khoa phịng chưa có phịng tư vấn riêng cho người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, tài liệu hướng dẫn chưa đa dạng dẫn tới hiệu tư vấn chưa cao - Các hoạt động hướng dẫn tư vấn giáo dục sức khoẻ diễn quy mô nhỏ, lẻ cho cá nhân Chưa có buổi hướng dẫn kỹ thuật cách sử dụng bình hít định liều (MDI) định kỳ hàng tuần cho người bệnh 26 Chương KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẢ THI Qua đánh giá thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI) 50 người bệnh khoa khám bệnh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định thời gian tháng năm 2021 đến tháng năm 2021, em xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kỹ thực hành người bệnh sau: 4.1 Đối với bệnh viện nhân viên y tế: - Sắp xếp phòng tư vấn hướng dẫn có nhân viên y tế chuyên trách tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đặc biệt hướng dẫn kỹ thuật thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI) để dự phịng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cho người bệnh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định đến khám sau viện - Thường xuyên mở lớp huấn luyện, đào tạo thêm cho nhân viên y tế điều dưỡng viên để giúp họ thành thạo cơng tác chăm sóc, tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI) để dự phịng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Xây dựng tờ hướng dẫn sử dụng cấp phát thuốc có sử dụng bình hít định liều (MDI) cho bệnh nhân - Đăng tải video hướng dẫn sử dụng loại bình hít lên trang wed bệnh viện hướng dẫn người bệnh truy cập vào để xem nhằm giúp người bệnh thực nâng cao kỹ thuật thực hành cách sử dụng bình hít định liều - Thành lập câu lạc COPD liên kết với ban truyền thông nhành y tế để tạo sân chơi gắn kết chia sẻ người bệnh mắc COPD nhằm giáo dục sức khỏe hướng dẫn người bệnh kỹ thuật thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI) để dự phịng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 4.2 Đối với người bệnh, gia đình người bệnh: - Người bệnh cần chủ động trao đổi vấn đề thắc mắc cách sử dụng bình hít định liều (MDI) 27 - Người bệnh nên thường xuyên xem lại quy trình cách sử dụng bình hít định liều (MDI) khơng nên bỏ qua bước lưu ý súc miệng sau hít thuốc đề phịng nhiễm khuẩn hội - Tn thủ cách sử dụng bình hít định liều (MDI) hướng dẫn - Khám sức khoẻ định kỳ để phịng ngừa đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Gia đình người bệnh: Cần kết hợp với nhân viên y tế để động viên, giúp đỡ chia sẻ tâm tư nguyện vọng người bệnh để họ tuân thủ cách sử dụng bình hít định liều (MDI) 28 Chương KẾT LUẬN Từ kết đánh giá thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI) để dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 50 người bệnh khoa khám bệnh bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định thời gian tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 em rút số kết luận sau: 5.1 Thực trạng thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI): - Người bệnh nam giới cao nữ giới với tỷ lệ 74% 36%, có trình độ học vấn 16% tiểu học, 36% trung học sở, cao 40% trung học phổ thông, thấp 8% trung cấp, cao đẳng, đại học - Người bệnh có độ tuổi từ 60-79 chiếm tỷ lệ cao 70%, nghề nghiệp chủ yếu hưu trí/khơng làm việc (74%) Đa số người bệnh sống thành thị chiếm 74%, người bệnh sống vợ chồng (52%), (48%) - Thời gian mắc bệnh người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính từ 1-3 năm chiếm tỷ lệ cao 38%, từ 3-5 năm chiếm tỷ lệ 36%, năm chiếm tỷ lệ 14% năm chiếm tỉ lệ thấp 12% 5.2 Thực trạng thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI): - Có 100% người bệnh thực hành cách mở nắp dụng cụ bình hít định liều, 98% người bệnh thực hành tốt kỹ thuật ngậm kín miệng ống đóng nắp dụng cụ Người bệnh thực hành tương đối tốt kỹ thuật lắc bình thuốc, vệ sinh bình thuốc vải khơ mềm, thở trước ngậm bình hít định liều có tỷ lệ 88%, 74%, 70% Bên cạnh cịn số kỹ thuật người bệnh chưa thực hành tốt ấn đầu ống thuốc đồng thời hít vào thật sâu có 58% người bệnh thực hành đúng, lưu ý súc miệng sau hít thuốc có 50% người bệnh khơng thực hành, đặc biệt kỹ thuật nín thở vịng 10 giây sau thở qua miệng mũi có 16 người bệnh thực hành chiếm tỷ lệ 32% - Qua đánh giá thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI) để dự phịng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 50 người bệnh cho thấy có 14% người bệnh thực hành kỹ thuật sử dụng bình hít đúng, số cịn lại người bệnh thực hành không chiếm đến 86% TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Bộ y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất y học http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/lao-va-benh phoi/ benh-phoi-tac-nghen-man-tinh/1851/ https://www.slideshare.net/Benhhohapmantinh/nghin-cu-bnh-phi-tc-nghn-mn-tnhti-vit-nam https://kcb.vn/wp-content/uploads/2018/07/B%E1%BB%99-Y-t%E1%BA% BF-H%C6%B0%E1%BB%9Bng-d%E1%BA%ABn-ch%E1%BA%A9n%C4%91o%C3%A1n-v%C3%A0-%C4%91i%E1%BB%81u-tr%E1%BB%8BBPTNMT-b%E1%BA%A3n-c%E1%BA%ADp-nh%E1%BA%ADt-2018.pdf Lê Thị Tuyết Lan (2011), "Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) Việt Nam", J Fran Viet Pneu 2011, 02(04), tr 46-48 Lê Thị Tuyết Lan (2011), "Tình hình bệnh nhân BPTNMT giai đoạn sớm ", Tạp trí Y học thành phố Hồ Chí Minh- Phụ – Tập tr 111-113 Ngô Quý Châu (2003), "Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa hơ hấp bệnh viện Bạch Mai năm (1996-2000)", TCNCKH, 21(1), Hà Nội, tr 35-39 Nghiên cứu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính việt nam (slideshare.net) Ngơ Q Châu, Phan Thu Phương cộng (2006) "Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư thành phố Hải Phòng" Y học thực hành, (2), Hà Nội, tr 45-48 10 Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính Việt Nam", Y học thực hành,(2), Hà Nội, tr 8-11 11 (PDF) BÁO CÁO CHUNG TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ NĂM 2014 | quynh nguyen - Academia.edu 12 Phạm Huy Quyến, Bùi Cơng Hoan (2014), "Xác định chẩn đốn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cộng đồng đối tượng có tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy triệu chứng lâm sàng gợi ý", Tạp chí Y học thực hành, (921), Hà Nội, tr 496-501 13 Quyết định 346/QĐ-BYT phịng chống bệnh khơng lây nhiễm 2015 2020 (thuvienphapluat.vn) 14 Thực trạng sử dụng bình hít định liều người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 - TaiLieu.VN Tài liệu tiếng anh 15 http://www.atsjournals.org/doi/pdf/10.1164/rccm.1908P5 16 Nhung Nguyen Viet, Faisal Yunus, et al (2015), "The prevalence and patient characteristics of chronic obstructive pulmonary disease in nonsmokers in Vietnam and Indonesia: An observational survey", Respirology 2015; 20: 602-611 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HÀNH VỀ CÁCH SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU (MDI) ĐỂ DỰ PHỊNG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) I Thơng tin chung Họ tên người bệnh: 2.Tuổi: Giới tính Dân tộc: Địa chỉ: 4.Ngày vào viện: 5.Lý vào viện: Chẩn đoán vào viện: Nghề nghiệp: Công chức, viên chức Nông dân Công nhân Buôn bán Nội trợ Khác(ghi rõ): Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học Trung học CS Trung học phổ thông Trung cấp, Cao đẳng, Đại học Trên đại học 9.Nơi ở: Thành thị Nông thôn 10 Sống chung với Ông bà Bố mẹ Vợ chồng Con Một II Tiền sử 1.Ơng/bà mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính lâu? Dưới năm Từ 1-3 năm Từ 3-5 năm Trên năm III Kỹ thuật sử dụng bình hít định liều STT Nội dung C1 Mở nắp dụng cụ bình hít định liều C2 Lắc bình thuốc C3 Thở trước ngậm bình hít định liều C4 Ngậm kín miệng ống C5 Ấn đầu ống thuốc đồng thời hít vào thật sâu C6 Nín thở vịng 10 giây Sau thở qua miệng mũi C7 Vệ sinh bình hít định liều vải khơ, mềm C8 Đóng nắp dụng cụ C9 Lưu ý súc miệng sau hít định liều thuốc Đúng Sai Khơng làm ... HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH KIỀU THỊ THU TRANG THỰC TRẠNG THỰC HÀNH CÁCH SỬ DỤNG BÌNH HÍT ĐỊNH LIỀU (MDI) DỰ PHỊNG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH... bình hít định liều (MDI) dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) người bệnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021” với mục tiêu: Mô tả thực trạng thực hành cách sử dụng bình hít. .. người bệnh để họ tn thủ cách sử dụng bình hít định liều (MDI) 28 Chương KẾT LUẬN Từ kết đánh giá thực hành cách sử dụng bình hít định liều (MDI) để dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Ngày đăng: 02/09/2021, 08:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w