1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

21 giao trinh cham soc noi i 0801

226 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG TB VÀ XÃ HỘI TRƢỜNG CAO ĐẲNG PHẠM NGỌC THẠCH CẦN THƠ Tài liệu tham khảo CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI BỆNH NỘI KHOA I (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trung học) Lưu hành nội Năm 2021 MỤC LỤC TRANG Bài 1: TRIỆU CHỨNG BỆNH TIM MẠCH ………………………… Bài 2: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH SUY TIM ……………………… Bài 3:CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP ……………… 12 Bài 4: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH BỊ CƠN ĐAU THẮT NGỰC …… 17 Bài 5: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TAI BIẾN MẠCH MÁU NÃO …… 21 Bài 6: TRIỆU CHỨNG HỌC BỘ CƠ QUAN HÔ HẤP ……………… 26 Bài 7: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VI M PHẾ QUẢN ……………… 32 Bài 8: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH HEN PHẾ QUẢN ……………… 37 Bài 9: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH VI M PH I …………………… 41 Bài 10: TRIỆU CHỨNG BỆNH HỌC TI U HOÁ …………………… 49 Bài 11: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG …… 56 Bài 12: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH XUẤT HUYẾT TI U HÓA …… 59 Bài 13: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH UNG THƢ …………………… 62 Bài 14: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH XƠ GAN ……………………… 66 Bài 15: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH NHIỄM GIUN, SÁN …………… 69 Bài 16: TRIỆU CHỨNG BỆNH TIẾT NIỆU ………………………… 73 Bài 17: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VI M ĐƢỜNG TIẾT NIỆU …… 80 Bài 18: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VI M CẦU THẬN CẤP ……… 84 Bài 19: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VI M CẦU THẬN MẠN ……… 89 Bài 20: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VI M KHỚP DẠNG THẤP …… 93 Bài 21: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH BƢỚU C ĐƠN THUẦN …… 99 Bài 22: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH BASEDOW …………………… 102 Bài 23: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG …………… 105 Bài 24: BỆNH THIẾU MÁU ………………………………………… 110 Bài 25: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH THIẾU MÁU ………………… 113 Bài 26: ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM ………………… 116 Bài 27: HỘI CHỨNG NHIỄM TRÙNG VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG … 124 Bài 28: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN THƢƠNG HÀN ………………… 131 Bài 29: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN TẢ ……………………………… 137 Bài 30: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH LỲ TRỰC KHUẨN, AMIP …… 142 Bài 31: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VI M MÀNG NÃO MỦ ……… 150 Bài 32: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH QUAI BỊ ……………………… 154 Bài 33: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỞI ……………….…………… 158 Bài 34: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH HO GÀ ………………………… 163 Bài 35: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH BẠCH HẦU …………………… 167 Bài 36: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH CÚM ………………………… 171 Bài 37: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH THỦY ĐẬU …………………… 174 Bài 38: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH SỐT RÉT ……………………… 178 Bài 39: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT ……….… 183 Bài 40: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH VI M NÃO NHẬT BẢN ……… 188 Bài 41: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNHVI M GAN DO VIRUS ……… 193 Bài 42: NHIỄM HIV/AIDS VÀ CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH AIDS … 198 Bài 43: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH UỐN VÁN …………………… 203 Bài 44: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH DẠI …………………………… 209 Bài 45: CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH DO LEPTOSPIRA …………… 212 ĐÁP ÁN ……………………………………………………………… 217 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………….……… 219 BÀI TRIỆU CHỨNG BỆNH TIM MẠCH Mục tiêu Trình bày mơ tả triệu chứng máy tuần hoàn Trình bày cách thăm khám số triệu chứng thực thể máy tuần hồn Trình bày cách xác định vị trí ổ van tim thành ngực Nội dung Triệu chứng Triệu chứng chủ quan, triệu chứng chức Đó triệu chứng thân ngƣời bệnh cảm nhận đƣợc, tự biết tự kể lại 1.1 Khó thở Đây triệu chứng quan trọng bệnh tim mạch Khó thở đấu hiệu thƣờng gặp, có có sớm, triệu chứng chủ yếu giai đoạn suy tim Khó thở có nhiều mức độ hình thái khác Có hình thái khó thở: a Khó thở gắng sức Ngƣời bệnh khơng cảm thấy khó chịu, gắng sức thấy khó thở b Khó thở thƣởng xun Ngƣời bện ln cảm thấy khó thở, nằm khó thở hơn, ngƣời bệnh phải ngồi dậy để dễ thở Ở tƣ nghỉ ngơi ngƣời bệnh khó thở, vận động khó thở tăng c Khó thở xuất - Cơn hen tim: Ngƣời bệnh nhƣ nghẹt thở, thở nhanh nông, tim đập nhanh Khám ngƣời bệnh khơng có dấu hiệu hen phế quản mà có dấu hiệu suy tim trái - Phù phổi cấp: khó thở dội, đau tức ngực, ngƣời bệnh phải ngồi đậy để thở khạc nhiều bọt màu hồng Khám ngƣời bệnh thấy có dấu hiệu suy tim trái 1.2 Đánh trống ngực Trống ngực cảm giác tim đập mạnh Ngƣời bệnh cảm thấy tim đập rộn ràng, lúc lúc không thay đổi nhịp tim nhanh, chậm, ngoại tâm thu… làm cho ngƣời bệnh nghẹt thở, sợ hãi lo lắng.Cảm giác đánh trống ngực hết nhịp tim trở lại bình thƣờng Đánh trống ngực gặp bệnh tim (hẹp hở van tim, bệnh tim, tăng huyết áp, cƣờng giáp…) 1.3 Đau vùng trƣớc tim Có đau âm ỉ, có đai nhói vùng mỏm tim, có sờ vào thấy đau Đau khƣ trú vùng ngực trái, có lan vai xuống cánh tay, cẳng tay ngón tay Đau vùng trƣớc tim gặp đau thắt ngực co thắt động mạch vành, nhồi máu tim, viêm màng tim… 1.4 Ho khạc máu Do ứ máu phổi nên ngƣời bệnh gắng sức phổi bị xung huyết làm cho ho máu Đặc điểm lƣợng máu ho ngƣời bệnh nghỉ ngơi bớt Ho máu gặp hẹp van hai lá, phù phổi cấp… 1.5 Phù Phù tim dấu hiệu xuất chậm biểu khả bù tim giảm có ứ máu ngoại biên Phù tim thƣờng bắt đầu vùng thấp trƣớc (phù hai mắt cá chân, mu bàn chân) Lúc đầu phù tim thƣờng buổi chiều rõ hơn, nằm nghỉ ngơi giảm hết phù nhƣng dấu hiệu suy tim (gan to, tĩnh mạch cổ nổi) Trong suy tim nặng phù tồn thân kèm ứ đọng dịch khoang màng bụng, màng phổi… 1.6 Dấu hiệu xanh tím Phản ánh tình trạng thiếu oxy Màu sắc da niêm mạc ngƣời bệnh xanh tím xuất toàn thân Một số bệnh tim bẩm sinh gây dấu hiệu xanh tím nhƣ bệnh Fallot 4… 1.7 Ngất Là tình trạng tri giác cảm giác thời gian ngắn, đồng thời giảm rõ rệt hoạt động tuần hồn hơ hấp thời gian Ngất thƣờng xảy đột ngột, trƣớc ngƣời bệnh cảm thấy chóng mặt, hoa mắt, tốt mồ ngã xuống, khơng cịn biết Khám thấy ngƣời bệnh mặt nhợt nhạt, chân tay bất động, thở yếu ngừng thở, tiếng tim nhẹ ngừng đập, mạch sờ khơng thấy Nếu khơng cứu chữa kịp thời tử vong 1.8 Các triệu chứng khác a Mệt Mệt triệu chứng đặc hiệu bệnh tim mạch song có ý nghĩa triệu chứng xảy ngƣời bệnh tim mạch Do giảm cung lƣợng tim làm giảm sút trƣơng lực gây mệt b Đái Do ứ trệ tuần hồn, xảy ngƣời bệnh suy tim c Tê ngón Do rối loạn chức bệnh động mạch làm co thắt mạch máu ngón Nếu ngƣời bệnh xa thấy cảm giác chuột rút bắp chân, đau bắp chân, phải xoa bóp cho đỡ đau Triệu chứng thực thể 2.1 Nhìn - Thể trạng chung: gầy, béo, cân nặng - Màu sắc da, niêm mạc: hồng, tím tái - Phù hay khơng phù, vị trí, mức độ, tính chất phù - Tĩnh mạch cổ (cảnh): to hay không? - Động mạch cảnh: đập mạnh hay yếu? - Các chi móng ngón: ngón tay dùi trống, tím tái - Mỏm tim: nằm vị trí thành ngực? - Lồng ngực: cân đối hay biến dạng? 2.2 Sờ: tìm rung miu Rung miu biểu tiếng thổi tiếng rung tim lan truyền thành ngực - Rung miu tâm thu: gặp hở van - Rung miu tâm trƣơng: gặp hẹp van - Rung miu liên tục: gặp ống động mạch 2.3 Gõ:xác định vùng đục tim - Vùng đục tuyệt đối: vùng mà tim trực tiếp áp vào thành ngực - Vùng đục tƣơng đối: vùng mà tim áp vào thành ngực vùng tim bị màng phổi che lấp phần thành ngực Nghe 4.1 Nghe tim ba tƣ Ngƣời bệnh nằm ngửa, nằm nghiêng trái, ngồi đứng 4.2 Nghe ổ van tim - Có ổ van tim chính:   - van lá: vị trí mỏm tim, kẽ liên sƣờn – đƣờng xƣơng đòn trái van lá: vị trí kẻ liên sƣờn cạnh xƣơng ức trái  van động mạch chủ: vị trí kẽ liên sƣờn thứ hai bên phải, cách bờ xƣơng ức 1,5 cm  van động mạch phổi: vị trí kẽ liên sƣờn thứ hai bên trái cách bờ xƣơng ức 1,5 cm Ngồi cịn ổ Erb – Botkin: vị trí kẽ liên sƣờn thứ bên trái, cách bờ xƣơng ức cm 4.3 Tiếng tim bình thƣờng - Mỗi chu chuyển tim có hai tiếng: T1 T2  Tiếng thứ gọi T1 (pùm): trầm, dài, nghe đồng thời có lúc mạch nảy sau khoảng im lặng ngắn  Tiếng thứ hai gọi T2 (tắc): thanh, ngắn, nghe đồng thời với lúc mạch chìm sau khoảng im lặng dài T1 nghe rõ mỏn tim, T2 nghe rõ đáy tim - Khi nghe tim cầ ý đến cƣờng độ nhịp điệu tim - Trong sinh lý bình thƣờng: tiếng tim nghe rõ, cƣờng độ tim đập mạnh gắng sức, hồi hộp xúc động nhịp tim đặn Khi nghỉ ngơi, tiếng tim trở lại bình thƣờng 4.4 Các đấu hiệu bệnh lý - Tiếng T1 T2 thay đổi cƣờng độ nhịp điệu: yếu, mạnh, nhanh, chậm, không đều… - Xuất tiếng bất thƣờng:  Tiếng thổi tâm thu  Tiếng rung tâm trƣơng  Tiếng thổi tâm trƣơng  Tiếng ngựa phi  Tiếng cọ màng tim CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu 1: Triệu chứng là: A Triệu chứng chủ quan, B Triệu chứng chức C Đó triệu chứng thân ngƣời bệnh cảm nhận đƣợc D Cả A, B, C Câu 2: Những triệu chứng sau triệu chứng năng: A Xác định mỏm tim B Nghe tim C Sờ tìm rung miu D Khó thở Câu 3: Triệu chứng thực thể gồm, chọn câu sai: A Nhìn B Sờ C Gõ D Khó thở gắng sức Câu 4: Có ổ van tim chính: A B C D Câu 5: Rung miu tâm thu gặp trong: A Hở van B Hẹp van C Còn ống động mạch D Thơng liên BÀI CHĂM SĨC NGƢỜI BỆNH SUY TIM Mục tiêu Trình bày nhận định tình trạng người bệnh suy tim nhập viện Trình bày lập thực kế hoạch chăm sóc NB suy tim Nội dung Nguyên nhân 1.1 Suy tim trái - Tăng huyết áp, hẹp động mạch chủ - Bệnh van tim: Hở van lá, hở van động mạch chủ - Các tổn thƣơng tim: + Nhồi máu tim + Viêm tim thấp tim + Các bệnh tim phì đại - Một số bệnh tim bẩm sinh: + Hẹp eo động mạch chủ + Còn ống động mạch + Ống nhĩ thất chung 1.2 - Suy tim phải Các nguyên nhân phổi: + Bệnh phổi mạn tính + Nhồi máu phổi + Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát - Các nguyên nhân tim mạch: + Hẹp van (là nguyên nhân thƣờng gặp) + Bệnh tim bẩm sinh + Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 1.3 Suy tim toàn bộ: - Do suy tim trái tiến triển thành suy tim toàn - Các bệnh tim giãn - Viêm tim toàn thấp tim CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu 1: Nguyên nhân gây bệnh uốn ván? A B C D Corynebacterium diphteriae Bordetella pertussis Clostridium tetani Entamoebe histolytica Câu 2: Đƣờng lây bệnh uốn ván: A Lây qua vết thƣơng da niêm mạc B Vết loét da niêm trƣờng diễn C Khơng tìm thấy ngõ vào D Tất Câu 3: Làm giảm đau mỏi khó chịu cho bệnh nhân: A Bệnh nhân phải nằm buồng riêng, yên tĩnh, tránh kích thích… B Thực y lệnh thuốc an thần cho bệnh nhân: Seduxen, Valium C Thực y lệnh dùng thuốc chống co thắt trơn, thuốc nhuận tràng táo bón D Tất 208 BÀI 44 CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH DẠI Mục tiêu Trình bày dịch tễ, triệu chứng lâm sàng bệnh dại Trình bày lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân bị bệnh dại Nội dung Đại cƣơng: 1.1 Định nghĩa: Bệnh dại bệnh truyền nhiễm cấp tính virut dại gây ra, bệnh chủ yếu súc vật (chó, mèo ) lây sang ngƣời qua đƣờng da niêm mạc Biểu lâm sàng bệnh chủ yếu trạng thái kích thích tâm thần vận động , hội chứng liệt kiểu Landry? Khi phát bệnh tử vong 100% 1.2 Dịch tễ: - Nguồn bệnh: thú hoang dại (chồn, cáo, dơi) Động vật ni nhƣ: Chó, mèo, ngựa, bò, cừu - Đƣờng lây: qua vết cắn, vết c xƣớc da niêm mạc - Khối cảm thụ: Tất ca ngƣời mắc bện bị súc vật bị dại cắn, bệnh tăng mùa hè Triệu chứng 2.1 Lâm sàng: 2.1.1 Thời kỳ nung bệnh: Trung bình từ 20-60 ngày, từ 10 ngày đến năm, vết cắn gần mặt, thời gian ủ bệnh ngắn 2.1.2 Thời kỳ khởi phát: Triệu chứng phức tạp không rõ rệt: Tại vết cắn: Có giảm giác ngứa, kiến bị, đau nhẹ vết cắn, ngƣời bệnh thay đổi tính nết buồn bã, lo lắng dễ bị kích động - Triệu chứng gặp: ho, ớn lạnh, nơn, tiêu chảy, tiểu khó 2.1.3 Thời kỳ tồn phát: - * Thể dữ: - - - Biểu tình trạng kích tích tâm thần vận động chủ yếu Khi bệnh nhân trở nên tợn, điên khùng, gây gổ đập phá lung tung, nhanh chóng tiến tới mê tử vong Khi tình trạng thái kích thích vận động chủ yếu với biểu hiện: Co cứng, run rẩy tứ chi, co giật, co thắt họng khí quản, gây triệu chứng nƣớc Khát khơng dám uống, nhìn thấy nghe thấy tiếng nƣớc chảy gây tăng co thắt họng đau Tình trạng co thắt nà tăng lên sáng v.v 209 - Nét mặt căng thẳng, hoảng hốt, mắt sáng đỏ, tai thính, tình trạng kích thích sinh dục Sốt tăng dần, vã mồ hơi, tăng tiết đờm dãi, rối loạn tim mạch hô hấp, xuất nhiều ảo giác Tất triệu chứng xuất thành cơn, ngày dày hơn, mạnh hơn, bệnh nhân có lúc tỉnh táo Các triệu chứng nặng dần lên tử vong trung bình từ sau 3-5 ngày ngừng hô hấp ngừng tim * Thể liệt: Ít gặp thể Thƣờng gặp ngƣời bị chó dại cắn tiêm vacxin nhƣng muộn Thƣờng khơng có triệu chứng sợ nƣớc, sợ gió - Lúc đầu thấy đau nhiều vùng cột sống, sau xuất hội chứng liệt theo kiểu Landry: liệt chi dƣới, sau rối loạn vòng, liệt chi - Khi tổn thƣơng tới hành não, xuất liệt thần kinh sọ, ngừng hơ hấp tuần hồn - Tử vong sau 4-12 ngày Chăm sóc 3.1 Nhận định chăm sóc: - * Hỏi: Bệnh nhân bị chó cắn từ bao giờ? Sợ nƣớc, sợ gió, sợ ánh sáng từlúc nào? *Khám: Hô hấp: Đanh gia tăng tiết? Tuần hồn: Bắt mạch đo huyết ap Tình trạng chung: Với thể dữ: Bệnh nhân hay nhìn trộm, mắt long lanh hay khạc nhổ lung tung, lên bệnh nhân đau đớn, vùng vẫy, cắn xé, sùi bọt mép, bệnh nhân hoàn tỉnh táo - Ở thể liệt: dị cảm nơi vết cắn, đau chi bị cắn, liệt tiến triển lan lên chi trên, sau liệt mặt, cổ, liệt hơ hấp - Xem bệnh án để biết: chẩn đoán, thuốc điều trị, xét nghiệm định khác - Dinh dƣỡng: hỏi xem bệnh nhân có ăn đƣợc khơng? để đánh giá tình trạng thiếu hụt dinh dƣỡng 3.2 Chẩn đốn chăm sóc - Nguy thiếu oxy bị co thắt quản, phế quản - Thiếu hụt dinh dƣỡng khó nuốt - Bệnh nhân lo lắng bệnh - Ngƣời nhà bệnh nhân thiếu hiểu biết bệnh 3.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Làm thơng thống đƣờng hơ hấp - Đảm bảo dinh dƣỡng - An thần cho bệnhnhân bệnh nhân có vật vã - Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân 3.4 Thực kế hoạch chăm sóc 3.4.1 Làm thơng thống đƣờng hơ hấp - Theo dõi tình trạng hơ hấp, tính chất thở, phát sớm khó thở, ngừng thở BN - 210 - Cho BN thở oxy có tím tái - Hút đờm dãi tăng tiết nhiều 3.4.2 Đảm bảo dinh dƣỡng Nuôi ăn qua đƣờg tĩnh mạch bệnh nhân không ăn đƣợc 3.4.3 An thần cho bệnh nhân bệnh nhân có vật vã - Thực y lệnh thuốc an thần: Seduxen, Valium… - Cho bệnh nhân nghỉ phịng kín - Tránh dụng cụ sắc nhọn dễ vỡtránh bệnh nhân đập phá lên dại - Vệ sinh thân thể, thay quần áo cho bệnh nhân ngày - Động viên an ủi ngƣời bệnh, chia xẻ, an ủi ngƣời nhà bệnh nhan để chăm sóc bệnh nhân chu đáo 3.4.4 Giáo dục sức khoẻ: - Hƣớng dẫn cho ngƣời nhà bệnh nhân cách phòng xử lý bị cho cắn - Nếu gia đình ni chó, phải tiêm phịng quy định - Khơng thả chó tự Nếu cho cắn ngƣời, phải nhốt chó vào để theo dõi từ 10 - 15 ngày - Nếu cho co biểu ốm, phải cho ngƣời bị cho cắn tiêm phòng CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu 1: Khi mắc bệnh dại tỉ lệ tử vong là? A B C D 0% 25% 50% 100% Câu 2: Nguồn bệnh bệnh dại: A B C D thú hoang dại: chồn, cáo, dơi Động vật ni nhƣ: Chó, mèo, A, B A, B sai Câu 3: Giáo dục sức khoẻ cho bệnh dại A B C D Hƣớng dẫn cho ngƣời nhà bệnh nhân cách phòng xử lý bị cho cắn Nếu gia đình ni chó, phải tiêm phịng quy định Nếu chó cắn ngƣời, phải nhốt chó vào để theo dõi từ 10 - 15 ngày Tất 211 BÀI 45 CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH DO LEPTOSPIRA Mục tiêu Trình bày đặc điểm dịch tễ học bệnh Leptospira Trình bày triệu chứng lâm sàng bệnh Leptospira Trình bày lập kế hoạch chăm sóc bệnh Leptospira Nội dung Đại cƣơng 1.1 Khái niệm Bênh Leptospira bệnh nhiễm trùng cấp tính tồn thân xoắn khuẩn Leptospira gây nên Bệnh đƣợc truyền từ động vật sang ngƣời qua da niêm mạc Đặc điểm lâm sàng bệnh hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân hội chứng tổn thƣơng gan, thận 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Nguồn bệnh - Là động vật bị bệnh, chủ yếu chuột (chuột cống, chuột đồng, chuột nha…) ngồi cịn gia súc nhƣ chó, mèo, lợn, trâu, bò dã thú nhƣ gấu, báo, lạc đà… - Ngƣời mắc bệnh ngẫu nhiên nguồn bệnh 1.2.2 Đƣờng lây - Đƣờng da niêm mạc: Do tiếp xúc với nƣớc, bùn, đất có nhiễm xoắn khuẩn tiếp xúc trực tiếp với nƣớc tiểu, phủ tạng, súc vật bị bệnh Đây đƣờng lây chủ yếu - Đƣờng tiêu hóa: Qua thức ăn, nƣớc uống bị ô nhiễm - Hiếm gặp trƣờng hợp lây đƣờng hơ hấp hít phải giọt nƣớc nhiễm khuẩn dạng khí dung 1.2.3 Cơ thể cảm thụ - Mọi lứa tuổi, giới co thể bị mắc bệnh Tuy nhiên, bệnh có tính nghề nghiệp, liên quan đến công việc tiếp xúc với nƣớc, đất, bùn gia súc (nhƣ nông dân làm ruộng, cơng nhân nạo vét cống rãnh, thợ lị, ngƣời mổ gia súc, ngƣời có thói quen tắm ao hồ…) - Dịch thƣờng tản phát vùng có ổ dịch lƣu hành, gây dịch vào mùa mƣa lũ Nƣớc ta có nhiều ổ dịch Lƣơng Sơn- Hồ Bình, Hà Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên… - Sau mắc bệnh có miễn dịch vững bền nhƣng với type huyết gây bệnh Do mắc lại bệnh với type huyết thành khác Triệu chứng 2.1 Nung bệnh - Trung bình 7-12 ngày - Lâm sàng im lặng 2.2 Khởi phát Là giai đoạn nhiễm khuẩn huyết, kéo dài 4-9 ngày, biểu hiện: 212 Sốt cao đột ngột 39- 40oC, rét run, sốt liên tục dao động kèm theo mạch nhanh, huyết áp dao động - Mệt mỏi, đau đầu, nhức mắt Trƣờng hợp nặng bệnh nhân ly bì, vật vã, mê sảng - Da niêm mạc xung huyết, dãn mạch, mắt đỏ, xuất huyết kết mạc - Đau dội, tự nhiên, đau tăng sờ nắn, đau bắp chân, đùi, thẳng to, gáy…làm bệnh nhân lại khó khăn, khơng dám thở sâu 2.3 Toàn phát - Tƣơng ứng với giai đoạn xoắn khuẩn gây tổn thƣơng phủ tạng, bao gồm hội chứng sau: 2.3.1 Hội chứng nhiễm trùng - Sốt cao 39 – 40oC, đột ngột kèm rét run, mê sảng - Mạch nhanh, huyết áp dao động - Đau nhức lan toả, đau bắp - Da mắt xung huyết đỏ - Xét nghiệm máu: Bạch cầu tăng cao, bạch cầu đa nhân trung tính tăng, tốc độ lắng máu tăng 2.3.2 Hội chứng gan mật - Mệt mỏi, chán ăn - Vàng da cam vàng da ánh lửa - Gan to mềm đau - Nƣớc tiểu it, sẫm màu - Xét nghiệm men gan tăng nhẹ, phản ứng Grro, Maclagan dƣơng tính 2.3.3 Hội chứng thận - Thƣờng có thiểu niệu vơ niệu giai đoạn tồn phát - Creatinin máu tăng, ure máu tăng - Nƣớc tiểu co Albumin, hồng cầu, bạch cầu, trụ niệu 2.3.4 Hội chứng màng não - Các triệu chứng lâm sàng thƣờng khơng điển hình - Xét nghiệm dịch não tuỷ:  Albumin tăng nhẹ  Đƣờng bình thƣờng  Tế bào tăng 50 – 100/mm3, đa số đơn nhân 2.3.5 Hội chứng xuất huyết Bệnh nhân chảy máu cam, chảy máu chân răng, chảy máu tiêu hoá Biến chứng  Suy thận cấp  Viêm tim, truỳ tim mạch  Xuất huyết phủ tạng  Phù phổi cấp Chăm sóc 4.1 Nhận định chăm sóc 4.1.1 Hỏi bệnh 213 Bệnh nhan bị sốt từ bao giờ? Sốt đột ngột hay từ từ, có đau đầu, đau mỏi khơng? Có hắt sổ mũi khơng? Có đau bụng khơng? Nếu bệnh nhân nữ phải hỏi kỹ tình trạng kinh nguyệt - Xung quanh có mắc bệnh nhƣ bệnh nhân khơng? 4.1.2 Khám điều dƣỡng - Quan sát tình trạng tinh thần: Bệnh nhân tỉnh, bồn chồn, bứt dứt, hay vật vã, li bì? - Quan sát tình trạng da niêm mạc bệnh nhân có xung huyết hay xanh tái khơng? Trên da có ban khơng? Có vã mồ khơng? Sờ da va đầu chi ấm hay lạnh? Đo thân nhiệt bệnh nhân - Quan sát tình trạng tổ chức dƣới da có nốt bầm tím hay xuất huyết, làm dấu hiệu day thắt (nếu khơng có xuất huyết dƣới da) - Quan sát tình trạng hơ hấp: Niêm mạc mơi tím hay hồng, co kéo hơ hấp, đếm nhịp thở bệnh nhân - Đo huyết áp, bắt mạch - Đo lƣợng nƣớc tiểu 24 - Thực đầy đủ xét nghiệm theo y lệnh thầy thuốc: 4.2 Chẩn đốn chăm sóc - Nguy sốc giảm khối lƣợng tuần hoàn - Tình trạng xuất huyết rối loạn đơng máu - Tình trạng tăng nhân nhiệt nhiễm virus - Bệnh nhân thiếu kiến thức bệnh 4.3 Lập kế hoạch chăm sóc - Đảm bảo khơi phục đủ khối lƣợng tuần hoàn, hạn chế nguy sốc - Làm giảm tình trạng xuất huyết - Hạ sốt cho bệnh nhân - Giáo dục sức khoẻ 4.4 Thực kế hoạch chăm sóc 4.4.1 Đảm bảo khơi phục đủ khối lƣợng tuần hoàn, hạn chế nguy sốc - Cho bệnh uống đủ nƣớc, tốt Oresol nƣớc dừa, nƣớc cháo muối, uống nƣớc trái Nếu bệnh nhân nơn nhiều, khơng uống đƣợc phải đặt sonde dày truyền dịch tĩnh mạch - Khi bệnh nhân có dấu hiệu tiền sốc phải nhanh chóng khơi phục khối lƣợng tuần hồn loại dung dịch Ringer Lactat, Natri Clorua 0.9%, Glucoza 5% (20 ml/kg/giờ) - Chú ý tốc độ dịch truyền, tranh truyền nhanh nhiều quá, gây suy tim, phù phổi cấp, tràn dịch màng - Lấy mạch, đo huyết áp 15 phút/lần; 30 phút/lần; 1giờ/lần: giờ/lần tuỳ tình trạng bệnh nhân Phát sớm dấu hiệu tiền sốc sốc Khi có dấu hiệu nhƣ: mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp hạ, có xu hƣớng hạ, huyết áp kẹt, phải nghĩ đến nguy sốc xảy phải chuẩn bị  phƣơng tiện để xử lý bệnh nhân sốc - Phát dấu hiệu tái hấp thu lòng mạch: Hematocrit, mạch rõ, huyết áp bình thƣờng, nƣớc tiểu nhiều - Đo lƣợng nƣớc tiểu 24 Nếu bệnh nhân có sốc đo giờ/lần hết sốc - 214 - Theo dõi tinh thần BN, phát dấu hiệu bồn chồn, vật vã, kích thích, li bì - Tránh để bệnh nhân thay đổi tƣ đột ngột hạn chế vận động mạnh nguy chống dễ xảy Không di chuyển bệnh nhân sốc - Khi bệnh nhân bị sốc có hạ nhiệt độ, phải ủ ấm cho bệnh nhân - Cho bệnh nhân thở oxy có sốc 4.4.2 Làm giảm tình trạng xuất huyết - Theo dõi biểu xuất huyết da, niêm mạc, làm dấu hiệu dây thắt - Khi bệnh nhân bị chảy máu cam, điều dƣỡng viên cần hƣớng dẫn bệnhnhân dùng ngón tay ấn chặt vào bên cánh mũi có máu vịng 10 phút nghiêng đầu phía trƣớc, chống khuỷu tay lên mặt bàn hay vịn lên ghế, không để bệnh nhân nằm ngả đầu đầu phía sau Sau để đặt cục nƣớc đá vào gốc mũi để làm ngừng chảy máu - Thực y lệnh: Cho bệnh nhân uống Vitamin C Rutin C, thuốc kháng Histamin để bảo vệ thành mạch, hạn chế phản ứng dị ứng - Nếu bệnh nhân xuất huyết tiêu hố (nơn máu, ỉa phân đen ) hoặcxuất huyết nội tặng nặng mà Hematcorit giảm, phải truyền máu tƣơi - Gửi xét nghiệm tiểu cầu 3h/lần (từ ngày thứ đến ngày thứ 8), tiểucầu < 70.000 bao hiệu sốc - Hạn chế thủ thuật dễ gay chảy máu - Cần làm nhóm máu chuẩn bị sẵn số máu 4.4.3 Hạ sốt cho bệnh nhân - Đo nhiệt độ cho bệnh nhân 2-3 h/lần Chú ý bệnh nhân dễ hạ nhiệt độ vào ngày thứ 3-6 thời gian hay xảy sốc - Hạ nhiệt chƣờm nƣớc ấm Paraxetamol liều nhỏ, nhiệt độ trẻ em > 39oC ngƣời lớn > 39 o5C Khơng chƣờm đá dễ nhầm với dấu hiệusốc - Không nên hạ sốt cách tích cực hạ thân nhiệt đột ngột dễ gây biến chứng truỳ mạch - Không dùng Aspirin thuốc hạ sốt gốc Salixylat dễ gây tan huyết xuất huyết toan hoá máu - Cần giải thích để bệnh nhân ngƣời nhà bệnh nhân yên tâm bệnh nhân sốt cao tụt nhiệt độ 4.4.4 Giáo dục sức khoẻ Khi mắc bệnh Leptospira, bệnh nhân lo lắng, ngƣời điều dƣỡng cần luôn bên cạnh để động viên an ủi bệnh nhân Giải thích rõ bệnh nhân hiểu an tâm, phối hợp điều trị tích cực cho chóng khỏi bệnh - Nói rõ nguyên nhân, cách lây truyền bệnh Leptospira Hƣớng dẫn cách nuôi dƣỡng bệnh nhân thức ăn lỏng, dễ tiêu nhƣ sữa, súp, nƣớc trái Cho bệnh nhân ăn một, ăn nhiều bữa Khi hết sốt ăn chế độ bình thƣờng - Hƣớng dẫn bệnh nhân vệ sinh miệng, mắt, tai, vệ sinh da - Hƣớng dẫn bệnh nhân ngƣời nhà bệnh nhân biết phòng bệnh 4.5 Đánh giá - Đánh giá lại q trình chăm sóc bệnh nhân với mục tiêu mong chờ có đạt đƣợc hay khơng 215 - Kế hoạch chăm sóc đƣợc đánh giá tốt nhiệt độ giảm, bệnh nhân hết đau cơ,ăn uống ngon miệng, khơng xuất huyết tiêu hố, tiểu nhiều Xét nghiệm tiểu cầu Hematocrit trở bình thƣờng CÂU HỎI LƢỢNG GIÁ Câu 1: Nguyên nhân gây bệnh uốn ván? A B C D Corynebacterium diphteriae Bordetella pertussis Leptospira Entamoebe histolytica Câu 2: Triệu chứng bệnh uốn ván giai đoạn khởi phát: A B C D Sốt cao đột ngột 39- 40oC, rét run, sốt liên tục Mệt mỏi, đau đầu, nhức mắt Đau dội, tự nhiên, đau tăng sờ nắn Tất Câu 3: Hãy nêu hội chứng gia đoạn toàn phát bệnh uốn ván? Câu 4: Biến chứng bệnh uốn ván? Câu 5: Chẩn đốn chăm sóc bệnh nhân uốn ván 216 ĐÁP ÁN Bài 1: 1.D, 2.D, 3.D, 4.C, 5.A Bài 2: 1.C, 2.C, 3.D, 4.D, 5.D Bài 3: 1.D, 2.D, 3.C, 4.A, 5.D Bài 4: 1.D, 2.A, 3.B, 4.B, 5.A, 6.D Bài 5: 1.D, 2.C, 3.B, 4.B, 5.C Bài 6: 1.D, 2.A, 3.B, 4.C, 5.A Bài 7: 1.D, 2.D, 3.A Bài 8: 1.B, 2.D, 3.D, 4.D Bài 9: 2.A, 3.D, 4.A, 5.D Bài 10: 1.D, 2.A, 3.D, 4.C, 5.A Bài 11: 1.D, 2.D, 3.D Bài 12: 1.D, 2.B, 3.D Bài 13: 1.D, 2.D, 3.D Bài 14: 1.D, 2.C, 3.D Bài 15: 1.D, 2.A, 3.B, 4.D, 5.B Bài 16: 1.D, 2.B, 3.B, 4.A, 5.A Bài 17: 1.D, 2.D, 3.C, 4.D, 5.A, 6.A, 7.C Bài 18: 1.D, 2.D, 3.A Bài 19: 1.D, 2.D, 3.D, 4.D Bài 20: 1.A, 2.D, 3.D, 4.D, 5.C, 6.D, 7.A, 8.B Bài 21: 1.D, 2.C, 3.B, 4.D Bài 22: 1.D, 2.C, 3.A, 4.D Bài 23: 1.A, 2.D, 3.D Bài 24: 1.C, 2.A, 3.D Bài 25: 1.C, 2.D, 3.D, 4.C Bài 26: 1.A, 2.B, 3.C, 4.D, 5.A Bài 27: 1.B, 2.D, 3.D, 4.D, 5.C Bài 28: 1.D, 2.D, 3.D, 4.A, 5.C Bài 29: 1.A, 2.D, 3.D, 4.C Bài 30: 1.D, 2.D, 3.A, 4.D, 5.C / 1.D, 2.D, 3.D Bài 31: 1.D, 2.B, 3.D Bài 32: 3.B / Bài 33: 1.A, 2.D, 3.B, 4.D 217 Bài 34: D, 2.C / Bài 35: 1.A, 2.D, 3.A Bài 36: 1.D, 2.A, 5.D Bài 37: 1.C, 2.C, 3.C Bài 38: 1.B, 2.C, 3.B Bài 39: 1.D, 2.B, 3.D, 4.B Bài 40: 1.A, 2.D Bài 41: 1.D, 2.C, 3.A, 4.B, 5.C Bài 42: 1.C, 2.B, 3.A Bài 43: 1.C, 2.D, 3.D Bài 44: 1.D, 2.C, 3.D Bài 45: 1.D, 2.D 218 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều Dƣỡng nội khoa Bộ y tế - Vụ khoa học đào tạo Sách đào tạo điều dƣỡng Đa khoa trung học Điều dƣỡng Nội khoa Bộ y tế - vụ khoa học đào tạo Lĩnh vực đào tạo SIDA – INDEVELOP – Hà Nội 1997 Điều dƣỡng Nội – Ngoại khoa Dùng cho đào tạo Hộ sinh trung cấp Điều dƣỡng nội – ngoại khoa Xuất lần thức sáu – tập III Nhà xuất y học lĩnh vực đào tạo SIDA – INDEVELOP – Hà Nội 1996 (Tài liệu dịch để tham khảo) Bệnh học chăm sóc nội khoa Tài liệu điểm giảng dạy điều dƣỡng trung học tập I II Chế độ ăn số bệnh nội khoa BS Mai Lê Thịp Medical Nursing – Tác giả CHRISTINE CHAPMAN Health Promotion In Nursing Practice, năm 2000 Nola J Pender, Ph D, F.A A N Quality Patient care and the Role of the clinical Nursing specialist, năm 1999 Rachel Rotkovitch 10 Coping with chronic Illness năm 2000, Judith Fitzgerald Miller Ph.D.,R.N 219 QUI TRÌNH ĐIỀU DƢỠNG NỘI KHOA I THU THẬP THƠNG TIN HÀNH CHÍNH: - Họ tên: - Tuổi: - Giới tính: - Nghề nghiệp: - Dân tộc: - Địa chỉ: - Vào viện lúc (Khoa khám bệnh): Khoa điều trị: CHẨN ĐOÁN: - Chẩn đoán ban đầu (KKB): - Chẩn đoán khoa điều trị: BỆNH SỬ: - Lý nhập viện: - Quá trình bệnh lý: TIỀN SỬ: - Bản thân: - Gia đình: TÌNH TRẠNG HIỆN TẠI: 1.Tồn thân: - Tổng trạng: - Da niêm: - Tri giác: - Tuyến giáp?, hạch ngoại vi? 5.2.Các quan: - Tuần hồn: - Hơ hấp: - Thần kinh: - Tiêu hoá: - Thận-tiết niệu - Tai-mũi -họng: 220 - Răng-hàm-mặt: - Mắt: - Cơ-xƣơng-khớp: - Vận động: - Dinh dƣỡng: - Ngủ-nghỉ ngơi: - Vệ sinh: - Kiến thức y học: - Tinh thần: * HƢỚNG ĐIỀU TRỊ: * Y LỆNH ĐIỀU TRỊ: - Thuốc: - Chăm sóc: * PHÂN CẤP ĐIỀU DƢỠNG: II CẬN LÂM SÀNG: Máu : Chỉ số bình thƣờng - Huyết học: - Sinh hóa - Đặc biệt Nƣớc tiểu : - Tổng phân tích - Cặn lắng : Phân : Dịch màng bụng , màng phổi , 5.Siêu âm 6.X quang ECG, 221 Kết III Y U CẦU CHĂM SĨC : ( Mục tiêu chăm sóc ) 1…… IV : KẾ HOẠCH CHĂM SÓC Vấn đề Yêu cầu chăm sóc Thực kế hoạch 222

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:15