1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH Mô đun Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng I NGHỀ CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN

146 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ LĐ TB VÀ XÃ HỘI HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH Mô đun Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng I NGHỀ CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ

SỞ LĐ- TB VÀ XÃ HỘI HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dưỡng, vận hành máy canh tác thông dụng I NGHỀ: CƠ ĐIỆN NƠNG THƠN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ - CĐN ngày 21 tháng năm 2017 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam) Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm I LỜI NĨI ĐẦU Để đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn số nội dung chủ yếu cần tập trung sức đạo, thực có hiệu là: Ðưa nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, việc nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng giống trồng, giống vật nuôi, kỹ thuật canh tác môi trường, công nghệ sau thu hoạch; ứng dụng mạnh công nghệ sinh học xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao; nâng cao khả phòng ngừa khắc phục dịch bệnh trồng, vật ni…Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp bảo quản, chế biến nông, lâm thủy sản… Các máy canh tác như: máy cày, máy bừa, máy phay, … làm việc điều kiện nặng nề, khắc nghiệt như: chịu lực cản lớn, rung động, điều kiện thời tiết mưa, nắng thay đổi bất thường, tiếp xúc với bùn, đất, hóa chất, … nên khơng vận hành kỹ thuật khơng khơng đảm bảo suất mà cịn ảnh hưởng tới chất lượng làm đất Mặt khác, máy canh tác không bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời bị nhanh hư hỏng Mơ đun Kỹ thuật vận hành, bảo dưỡng máy canh tác đáp ứng số yêu cầu trên, nhằm phát huy suất, chất lượng tăng độ bền máy canh tác nêu Bài 1: Vận hành, bảo dưỡng cày liên hợp với máy kéo bánh I Mục tiêu - Trình bày cấu tạo phương pháp điều chỉnh cày; - Vận hành liên hợp máy cày đảm bảo yêu cầu; - Bảo dưỡng, sửa chữa phận cày II Nội dung A VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG CÀY THÂN Cấu tạo cày Hình 1.A.1- Sơ đồ máy kéo cày thân 1, Chốt liên kết cụm nối Diệp cày Rẻ quạt điều chỉnh độ ổn định ngang Lưỡi cày Tay điều chỉnh độ ổn định ngang 10 Gót cày Vít điều chỉnh độ nông, sâu cày 11 Khung máy kéo Khung cày 12 Bánh chủ động máy kéo Trụ cày Cày thân bao gồm phận: + Thân cày + Khung cày + Bộ phận điều chỉnh Hình 1.A.2- Hình ảnh máy kéo cày thân 1.1 Thân cày Gồm: lưỡi cày, diệp cày, gót cày trụ cày a> Lưỡi cày: - Nhiệm vụ: Cắt đất, tách đất nâng lên cho diệp cày đồng thời với diệp cày tạo nên bề mặt làm việc thân cày - Cấu tạo: + Đối với cày thân, lưỡi cày có hình tam giác cân, bề mặt lưỡi tạo đường thẳng di chuyển luôn song song với đáy luống song song với thân đồng thời tựa vào đường cong chuẩn có dạng Parabôn; + Bề rộng làm việc lưỡi thường 22 cm (đối với cày liên hợp với máy kéo 12 mã lực Khi làm việc lưỡi cày đặt kênh so với đáy luống góc b> Diệp cày - Nhiệm vụ: Diệp cày với lưỡi cày tạo nên bề mặt làm việc cày Diệp cày chế tạo thép tốt - Cấu tạo: Đối với cày thân, diệp cày thường có loại: diệp mặt trụ diệp mặt trụ + Diệp mặt trụ: Diệp mặt trụ tạo đường thẳng di chuyển luôn song song với đáy luống song song với đồng thời dựa vào đường cong chuẩn có dạng Parabơn; + Diệp mặt trụ: Được tạo đường thẳng di chuyển dựa vào đường cong chuẩn có độ cong khác Diệp mặt trụ làm việc lật đất tốt triệt để nên sử dụng phổ biến c> Gót cày Gót cày lắp trụ cày; q trình làm việc, gót cày tỳ xuống đáy luống tựa vào thành luống để đỡ trọng lượng cày chống xoay cho cày d> Trụ cày - Nhiệm vụ: Chịu lực cày vị trí lắp ráp diệp cày, lưỡi cày gót cày - Cấu tạo: Trụ cày thân có cấu tạo đơn giản, trụ thép có tiết diện hình chữ nhật Đầu trước trụ liên kết với khung cày nhờ khớp nối 1.2 Khung cày - Nhiệm vụ: Để lắp thân cày chính, lắp phận điều chỉnh điều chỉnh độ ổn định ngang cày (bề rộng làm việc cày) - Cấu tạo: Khung cày có tiết diện hình chữ , khung có vít điều chỉnh độ sâu cày 1.3 Bộ phận điều chỉnh Có vị trí điều chỉnh: + Điều chỉnh độ nơng sâu cày thơng qua vít điều chỉnh độ nơng sâu Nếu vặn vít theo chiều kim đồng hồ cày ăn sâu ngược lại vặn vít ngược chiều kim đồng hồ cày ăn nơng; Hình 1.A.3- Vít điều chỉnh độ nông sâu + Điều chỉnh bề rộng làm việc hướng kéo tay điều chỉnh độ ổn định ngang hình rải quạt điều chỉnh độ ổn định ngang Hình 1.A.4- Tay điều chỉnh độ ổn định ngang Kiểm tra, bảo dưỡng máy để cày Để liên hợp máy cày làm việc tốt, phát huy cơng suất máy phải đảm bảo tình trạng kỹ thuật liên hợp máy Như vậy, trước cho liên hợp máy làm việc, phải tiến hành công việc: - Chuẩn bị động trước vận hành; - Kiểm tra, điều chỉnh truyền động máy kéo; - Kiểm tra, điều chỉnh sơ máy cày 2.1 Chuẩn bị động trước vận hành - Kiểm tra mức dầu bôi trơn đáy te động Yêu cầu mức dầu phải vạch đo, dùng chủng loại dầu Nếu mức dầu thấp vạch phải bổ sung thêm dầu chủng loại - Đối với loại động mà bình lọc khơng khí dùng dầu (bơi trơn) lưới lọc kim loại phải kiểm tra dầu (bơi trơn) cốc chứa đáy bình lọc khơng khí u cầu mức dầu phải quy định Nếu mức dầu thấp mức quy định phải bổ sung thêm dầu - Kiểm tra mức nước làm mát Đối với loại động dùng két nước làm mát yêu cầu mặt nước cách mép cổ đổ nước từ 10 ÷ 15 mm loại động dùng thùng nước làm mát yêu cầu mức phao báo quy định; phải dùng nước sạch, không chứa muối, a xít tạp chất khác - Đối với loại động dùng két nước làm mát ngồi việc kiểm tra mức nước làm mát phải kiểm tra, điều chỉnh độ căng dây đai quạt làm mát két nước - Kiểm tra nhiên liệu thùng chứa Yêu cầu nhiên liệu phải sạch, đủ để dùng - Mở khóa nhiên liệu - Xả hết khơng khí khỏi hệ thống nhiên liệu - Kiểm tra, xiết chặt tồn vị trí liên kết: Bu lông bắt động với khung máy kéo, bắt cày với máy kéo, … 2.2 Kiểm tra, điều chỉnh truyền động máy kéo - Kiểm tra, điều chỉnh chế độ căng dây đai: + Đặt thước thẳng, dài mặt dây đai, để đầu thước gác pu ly trước sau + Dùng thước ngắn, cứng, có chia ly, ấn đầu thước vào điểm dây đai; yêu cầu độ võng từ 15 ÷ 20 mm tương ứng với lực ấn từ 1,8 KG ÷ 2,7 KG độ võng từ 10 ÷ 20 mm tương ứng với lực ấn từ KG Nếu không phải điều chỉnh sau: • Nới lỏng bu lông – đai ốc bắt động với giá máy; • (vặn đai ốc bu lơng kéo có) để xê dịch động đến đạt u cầu; • Hãm chặt bu lơng – đai ốc bắt động với giá máy lại (Lưu ý: Có loại máy lắp bánh căng đai dùng bánh căng đai để điều chỉnh độ căng dây đai) * Yêu cầu độ võng dây đai phải nhau, chênh lệch nhiều phải thay toàn dây đai - Kiểm tra, điều chỉnh ly hợp: + Tháo che dây đai + Dùng thước có bề dày từ 0,3 ÷ 0,5 mm đưa vào khe hở vòng bi ép đầu cần bẩy ép Khi xê dịch thước khe hở thấy “sin sít” Yêu cầu khe hở cần bẩy ép ổ bi ép phải Nếu không phải điều chỉnh sau: • Dùng clê giữ đai ốc phía clê khác nới lỏng đai ốc hãm phía ngồi; • Vặn đai ốc phía vào đến đạt yêu cầu giữ nguyên đai ốc xiết chặt đai ốc hãm; • Lắp che dây đai * Yêu cầu nối, ngắt thực tế ly hợp phải đáp ứng yêu cầu - Kiểm tra, điều chỉnh cần điều khiển ly hợp phanh: → Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự cần điều khiển ly hợp: + Để tay điều khiển ly hợp vị trí “nối cơn” + Dùng thước đo khoảng dịch chuyển tự tay điều khiển Yêu cầu khoảng dịch chuyển tự từ 15 ÷ 20 mm Nếu khơng phải điều chỉnh sau: • Nới lỏng đai ốc hãm; • Tháo chốt; • Vặn khung điều chỉnh để thay đổi chiều dài kéo đến đạt yêu cầu; • Lắp chốt; • Vặn chặt đai ốc hãm → Kiểm tra, điều chỉnh phanh: + Đặt tay điều khiển ly hợp – phanh vị trí “ngắt”; + Điều chỉnh độ dài cần kéo phanh xê dịch vị trí đai ốc điều chỉnh cho lị xo bị ép vào tay kéo từ ÷ mm * Yêu cầu: Khi cho máy hoạt động ly hợp phanh phải làm việc yêu cầu - Kiểm tra, điều chỉnh ly hợp chuyển hướng: + Bóp tay chuyển hướng đến bánh chuyển hướng tách khỏi ăn khớp (làm cho máy bắt đầu quay vòng được); + Đo khoảng cách tay cầm tay ly hợp chuyển hướng Yêu cầu khoảng cách từ ÷ mm Nếu khơng phải điều chỉnh lại sau: • Nới đai ốc hãm bu lông điều chỉnh nối tay chuyển hướng cần ly hợp chuyển hướng; • Tháo chốt chẻ chốt liên kết bu lông điều chỉnh tay chuyển hướng; • Tháo chốt liên kết; • Vặn bu lông điều chỉnh đến đạt yêu cầu trên; • Lắp chốt liên kết; • Lắp chốt chẻ; • Vặn chặt đai ốc hãm 10 - Kiểm tra mức dầu bôi trơn đáy te động Yêu cầu mức dầu phải vạch đo, dùng chủng loại dầu Nếu mức dầu thấp vạch phải bổ sung thêm dầu chủng loại - Đối với loại động mà bình lọc khơng khí dùng dầu (bơi trơn) lưới lọc kim loại phải kiểm tra dầu (bơi trơn) cốc chứa đáy bình lọc khơng khí Yêu cầu mức dầu phải quy định Nếu mức dầu thấp mức quy định phải bổ sung thêm dầu - Kiểm tra mức nước làm mát Đối với loại động dùng két nước làm mát yêu cầu mặt nước cách mép cổ đổ nước từ 10 ÷ 15 mm; phải dùng nước sạch, khơng chứa muối, a xít tạp chất khác - Đối với loại động dùng két nước làm mát ngồi việc kiểm tra mức nước làm mát phải kiểm tra, điều chỉnh độ căng dây đai quạt làm mát két nước - Kiểm tra nhiên liệu thùng chứa Yêu cầu nhiên liệu phải sạch, đủ để dùng - Mở khóa nhiên liệu - Xả hết khơng khí khỏi hệ thống nhiên liệu (nếu động dừng lâu) - Kiểm tra, xiết chặt tồn vị trí liên kết: Bu lơng bắt động với khung máy kéo, … 3.2 Kiểm tra, điều chỉnh truyền động máy kéo - Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự bàn đạp ly hợp: + Để bàn đạp ly hợp vị trí “nối côn” + Dùng thước đo khoảng dịch chuyển tự bàn đạp Yêu cầu khoảng dịch chuyển tự từ 15 ÷ 20 mm Nếu khơng phải điều chỉnh lại * Yêu cầu: Khi cho máy hoạt động ly hợp phải làm việc yêu cầu - Kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự bàn đạp phanh: + Để bàn đạp phanh vị trí khơng phanh; 132 + Dùng thước đo khoảng dịch chuyển tự bàn đạp Yêu cầu khoảng dịch chuyển tự từ 10 ÷ 15 mm Nếu khơng phải điều chỉnh lại * Yêu cầu: Khi cho máy hoạt động phanh phải làm việc yêu cầu - Kiểm tra tình trạng tay điều khiển ga: Yêu cầu tay điều khiển ga phải linh hoạt, dễ dàng tự hãm - Kiểm tra tình trạng bàn đạp ga: Yêu cầu bàn đạp ga phải linh hoạt, dễ dàng 3.3 Kiểm tra, điều chỉnh sơ phay đất Khi phay cần đảm bảo yêu cầu: - Độ sâu đồng đều; - Phay đất không bị lỏi; - Máy phải dễ dàng sử dụng Muốn đảm bảo yêu cầu ta phải tiến hành bước quan trọng là: Kiểm tra, điều chỉnh sơ máy phay trước đưa đồng làm việc: - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật phay: + Kiểm tra vị trí bắt lưỡi phay; + Kiểm tra mỡ bôi trơn ổ bi, dầu bôi trơn hộp xích; + Kiểm tra vị trí bắt nối trống phay; + Kiểm tra vị trí bắt nối giàn phay với máy kéo; Yêu cầu vị trí bắt nối phải đảm bảo chắn - Kiểm tra vị trí điều chỉnh: + Kiểm tra vị trí điều chỉnh độ nông sâu phay; + Kiểm tra vị trí điều chỉnh độ cân trái, phải giàn phay Yêu cầu vị trí điều chỉnh phải linh hoạt, dễ dàng - Để máy phẳng điều chỉnh cho giàn phay cân trái, phải: + Gạt tay điều khiển nâng hạ thủy lực phía sau để hạ cho lưỡi phay chạm đất; 133 + Điều chỉnh độ dài treo đứng cho lưỡi phay đầu trống phay chạm đất Vận hành, điều chỉnh phay đất - Kiểm tra, để tay điều khiển số vị trí trung gian (số mo); tay điều khiển trục trích cơng suất phải vị trí ngắt; tay điều khiển nâng hạ thủy lực phải vị trí trung hịa - Đặt tay ga vị trí cung cấp nhiên liệu cực đại - Khởi động động cơ: Đạp bàn đạp côn để giảm trở lực khởi động, tăng tuổi thọ ắc quy; vặn chìa khóa điện đến vị trí khởi động khởi động máy Khởi động xong phải thả tay để chìa khóa trả vị trí nạp ắc quy Nếu khởi động lần chưa phải sau từ đến phút khởi động lại, lần chưa khởi động phải tìm nguyên nhân khắc phục; tránh khởi động nhiều lần liền làm giảm tuổi thọ ắc quy Khi nhiệt độ ngồi trời 50 C trước khởi động, vặn chìa khóa đến vị trí sưởi ấm động (thời gian không 15 giây), lần khởi động không 15 giây để bảo vệ ắc quy - Khi động nổ, đưa tay ga mức trung bình tiến hành kiểm tra: + Quan sát đồng hồ báo áp suất dầu bôi trơn Yêu cầu áp suất dầu bôi trơn phải theo quy định (khi máy kéo làm việc ổn định áp suất dầu khoảng 1,5 KG/cm2, động chạy tốc độ chậm, không tải không thấp 0,5 KG/cm2) Nếu áp suất dầu bôi trơn khơng theo quy định phải dừng động để kiểm tra, sửa chữa + Quan sát đồng hồ báo nhiệt độ nước làm mát Khi máy kéo làm việc ổn định đồng hồ phải báo nhiệt độ nước từ 70 ÷ 800 C, khơng q 950 C + Quan sát đồng hồ Am pe báo dòng nạp vào ắc quy hay dòng từ ắc quy phóng Khi ắc quy nạp kim đồng hồ Am pe phải phía (+), ắc quy phóng điện kim phía (-) + Kiểm tra làm việc động số vịng quay chạy khơng cực đại, số vịng quay cực tiểu số vịng quay trung bình cách tăng giảm số 134 vòng quay nhẹ nhàng Yêu cầu động phải làm việc êm dịu, khơng có tiếng gõ, tiếng kêu bất thường Ngược lại, động làm việc khơng êm dịu, có tiếng gõ, tiếng kêu bất thường phải dừng động để kiểm tra, sửa chữa + Quan sát màu khí xả động để biết động làm việc có bình thường hay khơng + Kiểm tra vị trí lắp ghép xem có bị rị rỉ nhiên liệu, dầu bơi trơn, nước làm mát không - Gạt tay điều khiển nâng hạ thủy lực phía trước để nâng giàn phay lên - Khởi hành máy (đến nơi làm việc): + Nhả khóa phanh; + Đạp bàn đạp ly hợp hết hành trình; + Gạt cần số đến số định cài Nếu cài chưa nhớm bàn đạp ly hợp gài tay số; + Bấm còi báo; quan sát phía trước, phía sau đảm bảo khơng có vật cản + Tăng dần ga đồng thời từ từ nhả bàn đạp ly hợp máy kéo sẻ chuyển bánh + Chuyển hướng: • Muốn lái vịng bên xoay vơ lăng bên đó; • Khi vịng theo ý muốn xoay vơ lăng lại đến máy kéo di chuyển hướng - Đến nơi làm việc cho máy xuống đồng làm việc Tốc độ lựa chọn hợp lý máy kéo phát huy từ 80% công suất tối đa trở lên: Khi phay đất: Khuyến khích dùng số 1, số 2, số 3; - Sau đường phay phải kiểm tra độ sâu phay Nếu chưa yêu cầu phải điều chỉnh lại: Điều chỉnh độ nơng sâu: Vặn vơ lăng (hoặc tay quay) lắp phía giàn phay kết hợp với tay điều khiển nâng hạ thủy lực để nâng hạ phay Nếu vặn vít theo chiều kim đồng hồ bánh lăn lên phay ăn sâu; ngược lại, vặn vít ngược chiều kim đồng hồ bánh lăn xuống phay ăn nơng 135 * Lưu ý: Trong q trình phay, quay vịng phải nâng phay lên hết; tuyệt đối không để phay vị trí vừa phay đất, vừa quay vịng đầu bờ Bảo dưỡng, sửa chữa máy phay - Lau rửa bùn đất bám bên máy chi tiết lắp ghép; - Đặt máy nơi phẳng, thuận tiện; - Hạ phay xuống 5.1 Tháo - Tháo rời giàn phay khỏi máy kéo: + Tháo chốt khóa chốt nối treo giữa; + Tháo chốt nối treo giữa; + Tháo chốt khóa chốt nối treo dưới; + Tháo chốt nối treo dưới; + Tháo trục đăng - Tháo bánh lăn khỏi giàn phay - Tháo phay đất: + Tháo cao su chắn bùn; + Tháo bu lông lấy lưỡi phay - Tháo đai ốc bắt bánh lăn với càng, lấy bánh lăn - Làm sạch, lau khô chi tiết tiến hành kiểm tra tình trạng kỹ thuật chi tiết 5.2 Bảo dưỡng, sửa chữa - Các lưỡi phay bị biến dạng bị mịn sửa lại thay thế; - Tra mỡ bôi trơn vào ổ bi; - Bôi lớp mỡ mỏng lên bề mặt chi tiết chuyển động tương nhau, lên bề mặt ren chi tiết để dễ lắp ghép chống gỉ 5.3 Lắp - Lắp bánh lăn, lắp đai ốc bắt bánh lăn với - Lắp phay đất: + Lắp lưỡi phay, lắp bu lông; 136 + Lắp cao su chắn bùn - Lắp bánh lăn vào giàn phay - Lắp giàn phay vào máy kéo: + Lắp trục đăng; + Lắp chốt nối treo dưới; + Lắp chốt khóa chốt nối treo dưới; + Lắp chốt nối treo giữa; + Lắp chốt khóa chốt nối treo III Tóm tắt trình tự thực Trình tự vận hành STT Các bước công việc Chuẩn bị động trước Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật vận hành - Kiểm tra mức dầu bôi Mức dầu phải trơn đáy te vạch đo, dùng động chủng loại dầu - Kiểm tra dầu (bôi Mức dầu phải trơn) cốc chứa đáy quy định bình lọc khơng khí - Kiểm tra mức nước Mặt nước cách mép làm mát cổ đổ nước từ 10 ÷ 15 mm; phải dùng nước sạch, không chứa muối, a xít tạp chất khác - Kiểm tra nhiên liệu Nhiên liệu phải sạch, thùng chứa đủ để dùng - Mở khóa nhiên liệu 137 Chú ý - Xả hết khơng khí Clê 17 khỏi hệ thống nhiên liệu - Kiểm tra, xiết chặt Các vị trí liên kết đảm tồn vị trí liên bảo chắn kết Kiểm tra, điều chỉnh truyền động máy kéo - Kiểm tra, điều chỉnh Thước thẳng Khoảng dịch chuyển hành trình tự tự từ 15 ÷ 20 mm bàn đạp ly hợp - Kiểm tra, điều chỉnh Thước thẳng Khoảng dịch chuyển hành trình tự tự từ 10 ÷ 15 mm bàn đạp phanh - Kiểm tra tình trạng Tay điều khiển ga tay điều khiển ga phải linh hoạt, dễ dàng tự hãm - Kiểm tra tình trạng Bàn đạp ga phải linh bàn đạp ga hoạt, dễ dàng Kiểm tra, điều chỉnh sơ phay đất - Kiểm tra tình trạng kỹ Các vị trí bắt nối phải thuật phay đảm bảo chắn - Kiểm tra vị trí Các vị trí điều chỉnh điều chỉnh phải linh hoạt, dễ dàng - Để máy phẳng điều chỉnh cho giàn phay cân 138 trái, phải Vận hành, điều chỉnh phay - Kiểm tra, để tay điều khiển số vị trí trung gian (số mo); tay điều khiển trục trích cơng suất phải vị trí ngắt; tay điều khiển nâng hạ thủy lực phải vị trí trung hịa - Đặt tay ga vị trí cung cấp nhiên liệu cực đại - Khởi động động Khởi động xong phải thả tay để chìa khóa trả vị trí nạp ắc quy Nếu khởi động lần chưa phải sau từ đến phút khởi động lại, lần chưa khởi động phải tìm nguyên nhân khắc phục Khi nhiệt độ ngồi trời 50 C trước khởi động, vặn chìa khóa đến vị trí sưởi 139 ấm động (thời gian không 15 giây), lần khởi động không 15 giây để bảo vệ ắc quy - Khi động nổ, Áp suất dầu bôi trơn, đưa tay ga mức nhiệt độ nước làm mát trung bình tiến hành đồng hồ báo phải kiểm tra tình trạng kỹ theo quy định thuật Động phải làm việc êm dịu, khơng có tiếng gõ, tiếng kêu bất thường; vị trí lắp ghép khơng bị rị rỉ - Gạt tay điều khiển nâng hạ thủy lực phía trước để nâng giàn phay lên - Khởi hành máy (đến Thao tác trình nơi làm việc) tự, kỹ thuật - Đến nơi làm việc Đảm bảo an tồn; cho máy xuống đồng quay vịng phải làm việc nâng phay lên hết; tuyệt đối không để phay vị trí vừa phay đất, vừa quay vòng đầu bờ - Sau đường phay đầu Đảm bảo yêu cầu kỹ tiên phải kiểm tra độ thuật canh tác 140 suất sâu phay Trình tự bảo dưỡng - Lau rửa bùn đất bám bên máy chi tiết lắp ghép; - Đặt máy nơi phẳng, thuận tiện; - Hạ phay xuống 2.1 Tháo STT Các bước công việc Tháo rời giàn phay Dụng cụ Yêu cầu kỹ thuật khỏi máy kéo: + Tháo chốt khóa chốt nối treo giữa; + Tháo chốt nối treo giữa; + Tháo chốt khóa chốt nối treo dưới; + Tháo chốt nối treo dưới; + Tháo trục đăng Tránh va đập làm hỏng then hoa Tháo bánh lăn khỏi giàn phay Tháo phay đất: + Tháo cao su chắn Clê 12 bùn; + Tháo bu lông Clê 17 141 Chú ý lấy lưỡi phay Tháo đai ốc bắt bánh Tuýp 24 lăn với càng, lấy bánh lăn Làm sạch, lau khô chi tiết Kiểm tra tình trạng kỹ thuật chi tiết 2.2 Bảo dưỡng STT Các bước công việc Dụng cụ, vật tư Yêu cầu kỹ thuật Chú ý Sửa chữa thay Búa, đe, lưỡi Các lưỡi phay làm lưỡi phay bị biến phay việc đảm bảo yêu cầu dạng bị mòn Tra mỡ bôi trơn vào Mỡ bôi trơn Mỡ bôi trơn ổ bi chủng loại, đủ số lượng Bôi lớp mỡ mỏng lên Mỡ bôi trơn Mỡ bôi trơn bề mặt chi tiết chủng loại, đủ số chuyển động tương đối lượng với nhau, lên bề mặt ren chi tiết 2.3 Lắp STT Các bước công việc Dụng cụ Lắp bánh lăn, lắp đai Tuýp 24 142 Yêu cầu kỹ thuật Chú ý ốc bắt bánh lăn với Lắp phay đất: + Lắp lưỡi phay, lắp Clê 17 bu lông; + Lắp cao su chắn Clê 12 bùn Lắp bánh lăn vào giàn phay Lắp giàn phay vào máy kéo: + Lắp trục đăng; Tránh va đập làm Búa + Lắp chốt nối hỏng then hoa treo dưới; + Lắp chốt khóa chốt nối treo dưới; + Lắp chốt nối treo giữa; + Lắp chốt khóa chốt nối treo 143 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trần Đức Dũng – Giáo trình máy thiết bị nơng nghiệp – Hà nội, 2005; - Nguyễn Bảng, Đoàn Văn Điện – Cấu tạo máy nông nghiệp – NXB Đại học THCN; - Đoàn Văn Bảy – Sử dụng sửa chữa máy kéo máy nông nghiệp – NXB Đồng Nai; - B.M, M.V Moxcovin – Máy kéo nơng nghiệp - Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa tô máy nổ - NXB Giáo dục, 2002; - Động đốt - NXB Khoa học Kỹ thuật, 2001; - Giáo trình tơ, máy kéo - NXB Khoa học kỹ thuật, 2002 144 V MỤC LỤC NỘI DUNG I LỜI NÓI ĐẦU TRANG II NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA MÔ ĐUN III NỘI DUNG TÀI LIỆU Bài 1: Vận hành, bảo dưỡng cày liên hợp với máy kéo bánh A VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG CÀY THÂN Cấu tạo cày Kiểm tra, bảo dưỡng máy để cày Vận hành, điều chỉnh cày 12 Bảo dưỡng máy cày 18 Tóm tắt trình tự thực 19 B VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG CÀY THÂN (BS-12) 24 Cấu tạo cày 24 Kiểm tra, bảo dưỡng máy để cày 30 Vận hành, điều chỉnh cày 36 Bảo dưỡng máy cày 41 Tóm tắt trình tự thực 42 C VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG CÀY CHẢO (BS-12) 49 Cấu tạo cày chảo (cày đĩa) 49 Kiểm tra, bảo dưỡng máy để cày 51 Vận hành, điều chỉnh cày 56 Bảo dưỡng máy cày 62 Tóm tắt trình tự thực 63 Bài 2: Vận hành, bảo dưỡng bánh lồng liên hợp với máy kéo 70 bánh Cấu tạo bánh lồng 70 Kiểm tra, bảo dưỡng máy để lồng làm nhỏ đất 72 145 Vận hành máy kéo bánh lồng 77 Bảo dưỡng, sửa chữa bánh lồng 82 III Tóm tắt trình tự thực 83 Bài 3: Vận hành, bảo dưỡng phay liên hợp với máy kéo bánh 88 Cấu tạo phay đất phận truyền lực cho phay 88 Lắp lưỡi phay 90 Kiểm tra, bảo dưỡng máy để phay đất 91 Vận hành, điều chỉnh phay đất 96 Bảo dưỡng, sửa chữa máy phay 102 III Tóm tắt trình tự thực 103 Bài 4: Vận hành, bảo dưỡng cày liên hợp với máy kéo bánh 111 (BS-20) Cấu tạo cày chảo (cày đĩa) 111 Kiểm tra, bảo dưỡng máy để cày 113 Vận hành, điều chỉnh cày 116 Bảo dưỡng máy cày 118 III Tóm tắt trình tự thực 120 Bài 5: Vận hành, bảo dưỡng phay liên hợp với máy kéo bánh 128 (BS-20) Cấu tạo phay đất phận truyền lực cho phay 128 Lắp lưỡi phay 131 Kiểm tra, bảo dưỡng máy để phay đất 131 Vận hành, điều chỉnh phay đất 134 Bảo dưỡng, sửa chữa máy phay 136 III Tóm tắt trình tự thực 137 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 V MỤC LỤC 145 146

Ngày đăng: 27/12/2022, 17:47