1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH Mô đun Bảo dƣỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực máy kéo NGHỀ CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN

63 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

SỞ LĐ TB VÀ XÃ HỘI HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH Mô đun Bảo dƣỡng và sửa chữa hệ thống truyền lực máy kéo NGHỀ CƠ ĐIỆN NÔNG THÔN TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết đ.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ

SỞ LĐ- TB VÀ XÃ HỘI HÀ NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bảo dƣỡng sửa chữa hệ thống truyền lực máy kéo NGHỀ: CƠ ĐIỆN NƠNG THƠN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 285/QĐ - CĐN ngày 21 tháng năm 2017 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam) Hà Nam, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo nghề tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm V MỤC LỤC Nội dung Trang I Lời nói đầu II Nội dung tổng quát phân bổ thời gian mô-đun III Nội dung chi tiết Bài 1: Bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp ma sát Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hộp số 27 Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa truyền động đăng 38 Bài 4: Bảo dưỡng,sửa chữa cầu sau máy kéo 45 Bài 5: Bảo dưỡng, sửa hệ thống chuyển hướng truyền lực cuối Bài 6: Bảo dưỡng, sửa chữa bán trục máy kéo bánh lốp IV Tài liệu tham khảo 51 60 63 I LỜI NÓI ĐẦU Bảo dưỡng sửa chữa phận máy kéo công việc thiếu người thợ sử chữa hay người thợ vận hành máy nông nghiệp Đối với nghề sửa chữa bảo dưỡng hệ thống truyền lực máy kéo có vai trị quan trọng cơng việc bảo dưỡng sửa chữa máy kéo nông nghiệp Những vấn đề hệ thống truyền lực có liên quan trực tiếp tới chất lượng, độ tin cậy tuổi thọ máy kéo làm việc Vì vậy, địi hỏi người thợ lành nghề phải tinh thông sở kỹ thuật, phải hiểu rõ phận, cấu tạovà nguyên lý hoạt động hệ thống truyền lực hư hỏng thường gặp ,phương pháp kiểm tra bảo dưỡng ,sửa chữa nhằm nâng cao tuổi thọ đảm bảo hoạt động phận hệ thống truyền lực Khi biên soạn giáo trình này, người biên soạn xem xét, cân nhắc đến đặc điểm riêng biệt công việc bảo dưỡng sửa chữa , thời gian đào tạo Môn học bảo dưỡng ,sủa chữa hệ thống truyền lực máy kéo dạy cho học viên cách sử dụng tất dụng cụ đo kiểm tra mà tạo cho học viên lực vận dụng kết đo vào việc phân tích, xác định sai lỗi thiết bị để có phương pháp tối ưu trình bảo dưỡng sửa chữa Trong trình biên soạn cịn nhiều thiếu sót , tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp độc giả đặc biệt thày cô giáo trực tiếp giảng dạy chuyên ngành MÔ ĐUN: BẢO DƢỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC MÁY KÉO Vị trí, tính chất mơ-đun - Là mơ-đun chun mơn nghề bắt buộc - Là mô-đun đào tạo độc lập với mơ-đun khác, theo tình hình thực tế xếp vị trí dạy mơ-đun so với mô-đun khác cho phù hợp Mục tiêu mô-đun - Tháo lắp, kiểm tra, xác định hư hỏng thường gặp hệ thống truyền lực máy kéo - Thực công việc bảo dưỡng hệ thống truyền lực máy kéo - Sửa chữa hư hỏng thường gặp hệ thống truyền lực máy kéo trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm công việc kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống truyền lực máy kéo Nội dung tổng quát phân bổ thời gian BÀI 1: Bảo dƣỡng, sửa chữa ly hợp ma sát a Mục tiêu bài: - Thực công việc tháo lắp, kiểm tra, xác định hư hỏng thường gặp ly hợp ma sát máy kéo - Bảo dưỡng phận ly hợp ma sát máy kéo yêu cầu kỹ thuật - Sửa chữa hư hỏng thường gặp phận ly hợp ma sát máy kéo - Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm công việc bảo dưỡng, sửa chữa ly hợp ma sát b Nội dung bài: 1.1 Bộ ly hợp ma sát Bộ ly hợp ma sát máy kéo đặt trung gian động hộp số, có nhiệm vụ nối tách chuyển động trục khuỷu động trục sơ cấp hộp số cần Đặc biệt, ly hợp sử dụng để ngắt tạm thời chuyển động động hộp số cần tách gài số giúp trình sang số dễ dàng Trên máy kéo người ta thường sử dụng ly hợp ma sát khô loại đĩa thường đóng ly hợp ma sát thường mở 1.1.1 Bộ ly hợp ma sát khô loại đĩa thƣờng đóng 1.1.1.1 Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khơ loại đĩa thƣờng đóng: Hình 1.1: Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khơ loại đĩa thường đóng Vỏ ly hợp; Đĩa ép; Bánh đà ; Đĩa ma sát; Chốt chống xoay; Lò xo ép; Đòn mở; Bi tỳ; Càng cua; 10 Bàn đạp; 11 Lò xo hồi vị; 12 Thanh kéo - Phần chủ động : Bánh đà, đĩa ép vỏ ly hợp Vỏ ly hợp bắt với bánh đà bu lông Giữa đĩa ép vỏ ly hợp đặt lò xo ép, phân bố đối xứng qua tâm - Phần bị động : Đĩa ma sát đặt bánh đà đĩa ép Đĩa ma sát lắp với trục ly hợp then hoa - Cơ cấu điều khiển ly hợp gồm đòn mở lắp lề với vỏ ly hợp, đĩa ép, vòng bi tỳ, bạc trượt, cua, bàn đạp ly hợp phận dẫn động khí hay thủy lực 1.1.1.2 Nguyên lý làm việc: - Khi chưa tác động vào bàn đạp ly hợp : Dưới tác dụng lò xo, đĩa ép ép chặt đĩa ma sát vào bánh đà ( ly hợp trạng thái đóng ) Mô men quay từ trục khuỷu qua bánh đà đĩa ép truyền cho đĩa ma sát trục ly hợp từ truyền mơ men quay cho phận truyền lực phía sau - Khi đạp bàn đạp ly hợp : Qua cấu dẫn động vòng bi tỳ ép vào đầu đòn mở, đầu đòn mở kéo đĩa ép phía sau ( lị xo bị nén lại) Đĩa ma sát dịch chuyển trục ly hợp để tách khỏi bề mặt bánh đà đĩa ép ( ly hợp trạng thái mở) cắt truyền động từ động tới hệ thống truyền lực - Khi nhả bàn đạp ly hợp, lò xo lại ép đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà thành khối, ly hợp lại truyền động lực Như ly hợp có tác dụng cắt tạm thời truyền động từ động tới hệ thống truyền lực cần vào số 1.1.2 Bộ ly hợp ma sát thƣờng mở 1.1.2.1.Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát thƣờng mở: Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát thường mở Bánh đà; Đĩa chủ động; Đĩa trước ; Đĩa ép; Trạc; Vòng ép; Trục; Thanh đàn hồi; 9,10.Chốt; 11 Cam ép; Cấu tạo gồm : Bộ ly hợp thường bố trí bên bánh đà 1, phần chủ động đĩa liên kết với bánh đà vành đệm cao su Đĩa chủ động ép đĩa bị động, đĩa trước nối cứng với đầu trục ly hợp, cịn đĩa phía sau dịch chuyển dọc theo rãnh khía cuối trục moay đĩa trước Các đĩa ép lại với cần bẩy cấu gài Cơ cấu gài gồm chạc có lỗ, khía chạc có lắp chốt 10 để giữ cam ép 11 có đầu cong tác động lên đĩa ép Đầu cuối cam nối khớp với vòng ép đàn hồi 8, vịng ép dịch chuyển dọc theo trục 1.1.2.2.Nguyên lý làm việc: Khi xê dịch vịng tỳ phía trước, vịng truyền qua làm nâng đầu cuối cam ép 11, vấu cam tỳ ép đĩa 4, nhờ ly hợp đóng lại Nếu kéo vịng ép phía sau, đầu cuối cam xoay xuống, vấu cam làm tách đĩa ra, ly hợp mở Người ta chế tạo chiều dài kéo cách bố trí chạc trục cam để đóng ly hợp chúng phải vượt qua vị trí giới hạn, gọi trung gian Ở trung gian kéo đàn hồi nén lại thẳng góc với trục ly hợp nghĩa đầu cam ép phía trước đoạn lớn Lúc cam ép lên đĩa lực lớn Khi ly hợp đóng hồn tồn, đầu cam ngả phía sau lực ép lên đĩa giảm chút Vì đóng ( gài) mở ly hợp, cần bẩy cấu phải vượt qua trung gian nên cần tác động lên cần bẩy lực lớn chút, kiểu cấu tạo giữ cho ly hợp khơng tự đóng ( gài) tự mở ly hợp Loại ly hợp đòi hỏi lực nén lò xo nhỏ hẳn so với loại ly hợp thường xun đóng có kích thước 1.1.4 Sửa chữa bảo dƣỡng ly hợp ma sát 1.1.4.1.Hƣ hỏng chung ly hợp ma sát a Hiện tƣợng ly hợp bị trƣợt * Biểu hiện: - Khi tăng ga xe khơng bốc - Có mùi khét * Nguyên nhân : - Bề mặt ma sát bị dính dầu mỡ, nước - Hành trình tự bàn đạp nhỏ khơng có - Tấm ma mịn làm đầu đinh tán trồi lên - Các đĩa chủ động mòn, bề mặt ma sát bị chai cứng - Lị so ép hình trụ lị xo bị yếu, gãy đàn tính - Điều chỉnh chiều cao đầu địn mở khơng khơng * Tác hại : - Không truyền hết mômen phía sau, tiêu tốn nhiên liệu - Làm đĩa ép, đĩa ma sát bánh đà mòn nhanh - Phát sinh nhiệt độ cao làm cháy bề mặt ma sát, đĩa bị rạn nứt, cong vênh, lị xo bị giảm đàn tính b Hiện tƣợng ly hợp bị bó ( dính cơn) * Biểu hiện: - Khi đạp bàn đạp hết hành trình, trục ly hợp quay theo bánh đà làm cho việc ra, vào số khó khăn gây va đập * Nguyên nhân: - Hành trình tự bàn đạp lớn - Chiều cao địn mở khơng - Đĩa ép, đĩa ma sát bị vênh - Tâm trục ly hợp trục khuỷ không đồng tâm - Khi ngắt li hợp có vật cứng rơi vào - Moay đĩa ma sát bị kẹt trục ly hợp - Điều chỉnh không ly hợp kép * Tác hại: - Gây va đập bánh hộp số - Ra vào số khó khăn dẫn tới đà, tốn nhiên liệu c Bàn đạp ly hợp bị rung, giật * Biểu : bánh hành tinh ăn khớp với vành nên phải quay theo bánh mặt trời đứng im bánh hành tinh phải lăn lăn xung quanh bánh mặt trời kẻo cần dẫn quay Khi cần quay vòng ta kẻo cần lái nhả hãm phanh nên bánh bán trục quay nên bánh mặt trời lúc quay tự bánh mặt trời mặt trời quay ngược lại chiều với bánh hành tinh, lý nên cần dẫn quay tự quay nhanh lên hay chậm tuỳ theo sức cản trên dải xích nên xe quay vịng.Trường hợp cần quay vịng gấp ngồi việc kéo cần lái ta đạp phanh để tăng sức cản bán trục xe quay vòng nhanh 5.1.2 Truyền lực cuối 5.1.2.1 Tác dụng: Bộ truyền lực cuối có tác dụng truyền động lực động từ hệ thống lái bánh chủ động hai bên, đồng thời giảm tốc độ tăng lực đẩy cho máy 5.1.2.2 Phân loại: Có hai loại - Bộ truyền lực cuối cấp: Dùng cặp bánh ăn khớp - Bộ truyền lực cuối hai cấp: Dùng hai cặp bánh ăn khớp 5.1.2.3 Bộ truyền lực cuối cấp a Cấu tạo: Có hai truyền lực cuối lắp hai bên thành hộp cầu sau Thân truyền lực cuối 21 bắt chặt vào thân hộp cầu sau bu lơng, bên có lắp bánh chủ động thuộc loại bánh thẳng 47 Hình 5-3: Bộ truyền lực cuối máy kéo bánh xích 1, Vịng thép cố định phận ép kín; 2.Thân phận ép kín; 3,6,9 ổ lăn đũa; 4.Nắp; 5.Bánh chủ động; 7,17.Vỏ; 8.Đệm bảo vệ; 10.Puli phanh dừng; 11.Bán trục; 12.Thân cầu sau; 13.Nút làm kín; 14.Lỗ đổ dầu; 15.Đai ốc; 16.Đi tựa bích; 18.Bánh bị động; 19.Nút kiểm tra; 20.ổ bi cầu; 21.Thân truyền lực cuối cùng; 22.Trục bánh bị động; 23.Nút lỗ xả dầu; 24.Bánh chủ động; 25.Vòng di động; 26.Lò xo; 27.Đệm cao su; 28.Nắp phận làm kín Bánh chủ động chế tạo liền trục quay trơn hai vòng bi 9, bên trục bánh chủ động có gia cơng then hoa để liên kết với đầu bán trục 11, bên ngồi có gia cơng then hoa để lắp puli phanh hãm 10 Bánh chủ động ăn khớp với bánh bị động 18 chế tạo thành vành bắt chặt với moay bu lông, Moay bánh bị động 18 lắp khớp then hoa côn trục 22 Trục 22 quay trơn hai vòng bi; vòng bi cầu 20 vòng bi đũa 3, đầu ngồi trục có làm liền mặt bích để bắt bánh chủ động 24 Các bánh vòng bi truyền lực cuối bôi trơn dầu chứa thân truyền lực cuối cùng, phía thân có lỗ đổ dầu 14 48 đậy kín nút 13 bên có thước thăm dầu Dưới đáy có lỗ xả dầu dậy kín nút 23 b.Nguyên lý làm việc Động lực động truyền từ cấu lái hành tinh qua bán trục 11 làm bánh chủ động quay kéo theo bánh bị động 18 quay, trục 22 quay, động lực truyền bánh chủ động Trong trình truyền động lực, bánh chủ động nhỏ bánh bị động nên tốc độ quay giảm, mô men tăng lên 5.1.2.4 Bộ truyền lực cuối hai cấp máy kéo bánh xích a Cấu tạo: Máy ủi CATER có hai truyền lực cuối lắp hai bên thành hộp cầu sau Thân truyền lực cuối 38 bắt chặt vào thân hộp cầu chủ động bu lông, bên có lắp bánh răng: Bánh chủ động chế tạo liền trục quay trơn hai vòng bi Đầu trục bánh chủ động có gia cơng then hoa để lắp mặt bích chủ động hãm chặt nhờ đai ốc 37, đai ốc chống xoay nhờ đệm 36 đánh gập lại Bánh chủ động ăn khớp với bánh trung gian lớn 36.Cặp bánh trung gian 35 chế tạo liền trục quay hai vòng bi Và bi 32 Bánh trung gian nhỏ ăn khớp với bánh bị động 25 Các bánh chủ động trung gian thuộc loại bánh răng, thẳng Bánh bị động 25 chế tạo thành vành bắt chặt vào moayơ 27 bu lông 26 Moay 27 lắp quay trơn bán trục, bán trục cố định 29, hai vịng bi 21 28 49 Hình 5.4: Bộ truyền lực cuối loại hai cấp máy xích Mặt bích; 2,4,6,32.Vịng bi đũa; 3.Bánh chủ động; 5,7,15,23,33.Nắp; 8.Mặt bích phận làm kín; 9.Bánh chủ động; 10,12,20,26,31,34.bu lông; 11.Moayơ bánh chủ động; 13,14,30.Giá đỡ; 16,37.Đai ốc; 17,36.Đệm; 18.Ốngbạc; 19,22.Đệm chắn dầu; 21,28.Vòng bi đỡ chặn; 24.ổ đỡ;25.Bánh bị động; 27.Moay bánh bị động; 29.Bán trục;35 Bánhrăng trung gian; 38 Vỏ Trên moay có xẻ rãnh then hoa để lắp moay bánh chủ động 11, moay bánh chủ động hãm cố định nhờ giá đỡ 13 có ren bắt vào moayơ bánh bị động chống xoay nhờ bu lông 12 bắt ren vào moayơ 11 Đầu bán trục cố định 29 đặt ổ đỡ 30 vỏ hộp cầu chủ động, đầu đặt ổ đỡ 24 bắt chặt khung giá bánh xích Bánh chủ động bắt chặt moayơ 11 bu lông 10 Các bánh vịng bi 50 bơi trơn dầu nhờn thân truyền lực cuối cùng, đáy có lỗ dầu xả đậy kín nút 23 phía có lỗ đổ dầu đậy kín nắp, bên có thước thăm dầu b.Ngun lý làm việc Động lực truyền từ ly hợp chuyển hướng qua mặt bích chủ động làm bánh chủ động quay, qua cặp bánh trung gian 35 đến bánh bị động 25 làm moayơ 27 quay, moayơ 11 quay, bánh chủ động quay Trong trình truyền động bánh chủ động nhỏ bánh bị động nên tốc độ quay giảm, mô men tăng lên 5.2 Bảo dƣỡng, sửa chữa cấu điều khiển chuyển hƣớng Trên máy kéo loại ly hợp ma sát khơ có phận dẫn động dây cáp thuỷ lực Hình 5.5: Cơ cấu điều khiển ly hợp 1.Khung đóng mở ly hợp; 2.Vú mỡ; Tay cần điều khiển ly hợp; 4.Tay địn ngồi; Nửa vỏ ly hợp; 6.Cần cấu khố; Bạc lót; 8.Nắp trên; 9.Nút ren; 10 Chốt; 11.Nạng kéo điều chỉnh; 12.Đai ốc hãm; 13.Thanh kéo điều chỉnh; 14 Nửa vỏ ly hợp; 15.Nắp dưới; 16.Trục nằm ngang; 17 Tay đòn 51 Bài 6: Bảo dƣỡng, sửa chữa bán trục máy kéo bánh lốp I Mục tiêu bài: - Tháo lắp, kiểm tra hư hỏng thường gặp bán trục máy kéo bánh lốp - Bảo dưỡng bán trục máy kéo bánh lốp trình tự , đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Sửa chữa hư hỏng thường gặp bán trục máy kéo bánh lốp - Rèn luyện tính cẩn thận, có trách nhiệm công việc bảo dưỡng, sửa chữa bán trục máy kéo II Nội dung bài: 6.1 Bán trục máy kéo bánh lốp 6.1.1 Nhiệm vụ - Truyền mômen xoắn từ hộp vi sai tới bánh xe chủ động - Đỡ phần tải trọng xe 6.1.2 Phân loại: Căn vào mức độ chịu tải mà bán trục chia hai loại sau: - Trục thoát tải nửa - Bán trục tải hồn tồn 6.1.3 Cấu tao Bán trục trục thép, đầu có rãnh then hoa để lắp với bánh bán trục, đầu ngồi có mặt bích để truyền động cho bánh xe chủ động Tuỳ theo cách lắp ghép moay bán trục với dầm cầu mà theo mức độ thoát tải bán trục khác 6.1.3.1 Bán trục thoát tải nửa 52 Đầu bán trục lắp vào bánh bán trục vi sai đỡ trọng lượng vi sai Đầu ngồi bán trục tựa lên vịng bi đặt vỏ cầu liên kết với bánh xe Bán trục chịu toàn trọng lượng xe, lực chiều trục T lúc bánh xe bị trượt ngang, gây mômen uốn mặt phẳng thẳng đứng Lực kéo F ( vng góc với mặt phẳng hình vẽ) tác dụng lên lốp xe mômen M truyền tới bánh xe gây uốn bán trục mặt phẳng nằm ngang Khi phanh xe lực phanh thay lực kéo gây uốn bán trục ngược chiều so với lực kéo Nếu bán trục gãy bánh xe rời khỏi cầu xe Hình 6-1: Sơ đồ kết bán trục tải nửa 6.1.3.2 Bán trục tải hồn tồn Hình 6-2: Sơ đồ cấu tạo bán trục tải hồn tồn Bán trục có đầu lắp vào bánh bán trục, đầu ngồi thơng qua mặt 53 bích bắt chặt vào moayơ bánh xe Moayơ tựa lên đầu dầm cầu nhờ hai vịng bi Bán trục cịn chịu tác dụng mơmen xoắn Dầm cầu chịu toàn trọng lượng máy kéo tất lực va đập tác dụng lên bánh xe Có thể tháo bán trục tải hồn tồn mà khơng cần phải tháo bánh xe moayơ khỏi dầm cầu 6.2 Bảo dƣỡng, sửa chữa bán trục 6.2.1 Trình tự tháo, lắp 6.2.1.1.Trình tự tháo bán trục TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC DỤNG CỤ YÊU CẦU KỸ THUẬT I Công tác chuẩn bị - Đặt xe nơi phẳng - Kê chèn bánh xe Giá chữ V Chắc chắn, an toàn II Các bƣớc tháo Tháo bu lông liên kết bán trục Khẩu14, với moay bánh xe lực tay An hỏng toàn, ren, hãm Tháo bán trục ngồi Búa, vam 6.2.1.2.Trình tự lắp Ngược với qui trình tháo u cầu: 54 An tồn tránh đệm - Trục phải - Độ vênh, đảo, cong, xoắn trục nằm giới hạn cho phép - Các lỗ cịn tốt, khơng bị mịn, lỗ cảo bán trục ren không bị hỏng 6.2.2 Hƣ hỏng - Trục bị cong, xoắn mômen lớn tác động đột ngột - Trục bị nứt, gẫy chỗ chuyển tiếp với mặt bích chịu lực đột ngột - Mặt bích bị đảo xiết bulơng khơng đều, đệm khơng phẳng - Phần then hoa bị mịn ma sát, va đập tải thay đổi đột ngột 6.2.3 Phƣơng pháp kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa bán trục máy kéo bánh lốp 6.2.3.1 Kiểm tra bảo dƣỡng: - Kiểm tra rãnh then dưỡng.( khe hở then hoa bán trục với then hoa bánh mặt trời nằm khoảng 0,25- 0,40mm) - Đặt bán trục lên khối chữ V, kiểm tra độ cong độ đảo mặt bích trục đồng hồ so Độ cong cho phép ≤ 0,1 mm Độ đảo mặt bích cho phép 0,15  0,20 mm 6.2.3.2 Sửa chữa: - Độ cong lớn 0,1 mm phải nắn lại - Nếu rạn, nứt, độ đảo lớn, rãnh then hoa mịn nhiều thay 6.3 Bảo dƣỡng, sửa chữa mặt bích bán trục 6.3.1 Cấu tạo - Mặt bích bán trục có dạng trịn.Trên mặt bích bán trục gia công lỗ để vào vỏ truyền lực cuối thông qua bu lông - Mặt bích bán trục cịn gia cơng bậc rãnh để lắp goăng 6.3.2 Hƣ hỏng, kiểm tra, sửa chữa 55 - Hư hỏng: mặt bích thường bị vênh, rạn nứt lỗ bắt bu lơng bi giỗng - Kiểm tra: + Kiểm tra độ vênh, gá mặt bích lên đồ gá chuyên dùng sau dùng đồng hồ so tì vào mặt phẳng quay vịng, thấy kim đồng hồ so dich chuyển ta đọc số dao động đồng hồ so độ vênh mặt bích + Kiểm tra ran, nứt bột màu quan sát - Sửa chữa + Mặt phẳng mặt bích vênh đưa lên máy tiện láng lại cho mặt bích đảm bảo chiều dày + Nếu mặt bích bị rạn nứt hàn lại sau đưa lên máy tiện láng lại, cịn rạn nứt nhiều q thay 6.4 Bảo dƣỡng, sửa chữa then hoa bán trục 6.4.1 Cấu tạo Bán trục có dạng trụ hai đầu phay rãnh then hoa Hai đầu bán trục có phay rãnh then hoa Một đầu lắp với bánh mặt trời vi sai cịn đầu lắp ghép với phận truyền lực cuối Hình 6-3: Cấu tạo then hoa bán trục 6.4.2 Hƣ hỏng, kiểm tra bảo dƣỡng, sửa chữa 56 6.4.2.1 Bảng trình tƣ tháo, lắp bán trục a Bảng thình tự tháo TT NỘI DUNG CƠNG VIỆC I Cơng tác chuẩn bị DỤNG CỤ YÊU CẦU KỸ THUẬT - Đặt máy kéo nơi phẳng nhẵn, kê kích cẩn thận Chậu, - Làm bên vỏ diesel, giẻ chổi dầu Đủ, sẽ, an toàn sắt, dụng cụ tháo II Các bƣớc tháo Tháo bu lông liên kết bán Khẩu17, tay An toàn, nới tránh trục với mặt bích lực hỏng ren, đệm hãm Tháo bán trục Búa, vam An toàn, tránh làm hỏng chi tiết khác III Bảo dưỡng Làm Kiểm tra Dầu diesel - Kiểm tra rãnh then dưỡng - kiểm tra độ cong độ đảo mặt bích trục 57 b.Trình lắp ngƣợc trình tự tháo Các chi tiết tháo trước lắp sau, chi tiết trước lắp làm bôi trơn đầy đủ dầu mỡ 6.4.2.2 Hƣ hỏng - Phần then hoa mịn, dơ q trình làm việc sinh va đập phân then bánh ăn khớp với phần then bán truc dẫn đến phân then hoa mòn dơ 6.4.2.3.Kiểm tra sửa chữa - Trục bị cong dùng đồng hồ so thiết bị chuên dùng, cong nắn lại máy ép thủy lực - Phần then hoa kiểm tra quan sát dưỡng Nếu mịn dùng dũa, dũa lại ba via cho bóng dũng lại mòn tri số cho phén thay 6.5 Tóm tắt trình tự thực cơng việc 6.5.1.Trình tự tháo bán trục TT NỘI DUNG CƠNG VIỆC DỤNG CỤ U CẦU KỸ THUẬT I Cơng tác chuẩn bị - Đặt xe nơi phẳng - Kê chèn bánh xe Giá chữ V II Các bƣớc tháo Tháo bu lông liên kết bán trục Khẩu14, với moay bánh xe lực Tháo bán trục Búa, vam 58 Chắc toàn chắn, an tay An toàn, tránh hỏng ren, đệm hãm An tồn 6.5.2.Trình tự lắp Ngược với qui trình tháo u cầu: - Trục phải - Độ vênh, đảo, cong, xoắn trục nằm giới hạn cho phép - Các lỗ cịn tốt, khơng bị mịn, lỗ cảo bán trục ren không bị hỏng 59 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hướng dẫn sửa chữa động ô tô máy kéo Tác giả: Võ Tấn Đông – Nhà xuất KHKT  Năm 1999 Cấu tạo máy nông nghiệp Tác giả : Nguyễn Bảng , Doàn Văn Điện – nhà xuất đại học trung học chuyên nghiệp Tập 3: Sử dụng sửa chữa máy kéo nơng nghiệp tác giả : Đồn Văn Bảng – Nhà xuất Đồng Nai Thực hành sửa chữa bảo trì động xăng Trần Thế San, Đỗ Dũng – Nhà xuất Đà Nẵng – Năm 2001 Ơtơ máy kéo Tác giả Lương Đình Khuyến  Trường đại học Bách Khoa  Năm 1993 60 61

Ngày đăng: 27/12/2022, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN