1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Nghề Công tác xã hội - Trình độ Trung cấp)

120 43 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 21,27 MB

Nội dung

Giáo trình Chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Nghề Công tác xã hội - Trình độ Trung cấp) cung cấp các kiến thức cơ bản như: Một số vấn đề chung trong chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cộng đồng; Một số bệnh xã hội và sơ cứu thông thường; Truyền thông - giáo dục sức khỏe tại cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Trang 1

BO GIAO THONG VAN TAI

K:ƯÙNG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONG |

GIAO TRINH MON HOC

CHAM SOc Sic KHOE CONG DONG NGHE: CONG TAC XA HOI

Ban hanh theo Quyét dinh sé 1955/QD-CDGTVTTWI-DT ngay 31/11/2017

của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I

Trang 4

MUC LUC MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU

Chương 3: Vai trị của cán bộ xã hội trong chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng

CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE

CỘNG ĐỒNG

1 Khái niệm, nguyên tắc và phương châm của chăm sĩc sức khỏe cộng đồng

4 Mơi trường và sức khỏe 4.1 Khái niệm mơi trường * Nguyên nhân gây bệnh phong:

Trang 5

- LỜINĨIĐẦU - Ộ

Chăm sĩc sức khoẻ cộng đơng là mơn học lý thuyêt chuyên mơn nghê quan trọng của chương trình đảo tạo trung cấp nghề cơng tác xã hội liên quan tới việc cung cấp dịch vụ trợ giúp đối tượng xã hội

Giáo trình cung cấp kiến thức: Nắm bắt được kiến thức cơ bản về khái niệm,

nguyên tắc và biện pháp chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng: Một số bệnh và sơ cứu thơng thường; Vai trị của cán bộ xã hội trong chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng

Đồng thời giáo trình cũng giúp người học kỹ năng: Vận động cộng đồng trong

việc cải tạo mơi trường bảo vệ sức khoẻ dự phịng một số dịch bệnh.; Sơ cấp cứu

những bệnh và tai nạn thơng thường

Từ đĩ người học cĩ thái độ: Nhiệt tình tham gia các hoạt động mơi trường bảo vệ sức khoẻ cộng đồng

Giáo trình gồm:

Chương 1: Một số vấn đề chung trong chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng

Chương 2; Một số bệnh xã hội và sơ cứu thơng thường

Chương 3: Vai trị của cán bộ xã hội trong chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng

Trang 6

CHUONG I MOT SO VAN DE CHUNG TRONG CHAM SOC SUC KHOE

CONG DONG

1 Khái niệm, nguyên tắc và phương châm của chăm sĩc sức khỏe cộng đồng

1 1 Khái niệm về sức khỏe

- Sức khỏe là trạng thái thoải mái tồn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ

khơng chỉ bao gồm tình trạng khơng cĩ bệnh hay khơng cĩ thương tật

- Cộng đồng là một nhĩm người, hoặc một tập đồn người cĩ chung phong tục tap quan, lối sống, văn hố, lịch sử và tín ngưỡng

Nĩi một cách khác, sức khoẻ cộng đồng là biểu hiện tổng hợp bởi các yêu tố tự nhiên (bẩm sinh, di truyền) và điều kiện sơng ở mỗi quốc gia (về lao động, mức sống, vệ

sinh mơi trường, văn hố, giáo dục, y tê )

1.2 Nguyên tắc và một số biện pháp thực hiện chăm sĩc sức khỏe cộng đồng Các nguyên tắc cơ bản của chăm sĩc sức khĩe ban đầu

1.2.1 Tính cơng bằng

CSSKBD dua trên các nhu cầu và tính cơng bằng nhân đạo Cơng bằng ở đây cĩ nghĩa là đáp ứng nhu cầu chăm sĩc của từng thành viên trong cộng đồng chứ khơng phải sự chia đều các dịch vụ Cung câp các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe cho những người cĩ nhu cầu thực sự sẽ làm cho sự chăm sĩc được chu đáo và cĩ hiệu

quả hơn Tính cơng bằng địi hỏi các nhân viên y tế phải là người cĩ đạo đức, cĩ

tính trung thực cao Điều này sẽ rất khĩ thực hiện khi cơ chế thị trường ngày càng ảnh hưởng sâu sắc đến ngành y Vân đề y đức ngày càng được đề cập tới nhiều khi khoảng cách giàu nghèo ngày càng xa Đã cĩ nhiều nhà hảo tâm đĩng gĩp từ thiện giúp cho những người nghẻo, giúp họ vượt qua những khĩ khăn trong bệnh tật

Việc sử dụng các quỹ từ thiện đề giúp đỡ người nghèo khĩ cần tìm những giải pháp

cu thé cho cĩ hiệu quả

1.2.2 Tăng cường sức khỏe, dự phịng và phục hồi sức khỏe

Chăm sĩc sức khỏe ban đâu giúp người dân nâng cao ý thức trong phịng bệnh, thay đổi những hành vi cĩ hại cho bản thân và cộng g đồng thành những hành

vi cĩ lợi Cần chú ý đến dự phịng những bệnh dịch và bệnh khơng gây dịch trong

Trang 7

báo sớm về những dịch bệnh cĩ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng và nền kinh tế, giúp họ nâng cao nhận thức trước những thơng tin về sức khỏe

Nhân viên y tế cần giúp cộng đồng sử dụng các phương tiện hiện cĩ để nâng cao sức khỏe phù hợp với túi tiên và hồn cảnh của họ

1.2 3 Sự tham gia của cộng đơng (quan trọng nhất)

Hội nghị Alma Ata coi sự tham gia của cộng đồng như là nhân tố cơ bản trong chăm sĩc sức khỏe sự tham

gia của cộng đồng rat da dang trong đĩ các cá nhân trong cộng đồng nhận thức rõ trách nhiệm của họ trong chăm sĩc sức khỏe khi cĩ sự đồng thuận của cộng đồng thì chính,họ cần quyết định những điều họ mong muốn và đưa ra các giải pháp để đạt được điều đĩ Khi người dân tự nguyện tham gia đĩng gĩp vào các phong trào bảo vệ sức khỏe cho chính mình và cộng đồng thì các phong trào đĩ mới được duy trì lâu dài Sự tham gia của cộng đồng là một trong những nội dung quan trọng nhất của chăm sĩc sức khỏe ban đầu

1.2 4 Kỹ thuật học thích hợp

Áp dụng các kỹ thuật y tế thích hợp để đáp ứng yêu cầu phục vụ người bệnh tại cộng đồng, được người dân chấp nhận và duy trì các các cham soc Ky thuật phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của từng nơi điều này giúp cho sự chăm sĩc được thực thi cĩ hiệu quả

1.2 5 Phối hợp liên ngành

Ngành y tế khơng thê giải quyết tất cả các van đề nếu khơng cĩ sự vào cuộc của tất cả các ban ngành Ngành y tế là ngành dịch vụ, tăng cường các dịch vụ chăm sĩc sức khỏe liên quan tới sự phát triển kinh tế xã hội Mục tiêu của chăm sĩc

sức khỏe ban đầu khơng chỉ liên quan đến nâng cao sức khỏe cộng đồng mà cịn là sự tăng cường các điều kiện kinh tế xã hội của cộng đồng Triết lý và kinh nghiệm

CSSKBĐ đã được nhiều nước trên thế giới ghi nhận Tính nhân đạo và cơng bằng trong chăm sĩc sức khỏe ban đầu được đánh giá Cao, vì nĩ gĩp phần quan trọng

trong thực hiện cơng bằng xã hội dé giảm dần sự mất bình đẳng trong chăm sĩc sức khỏe Hiện nay các biện pháp day mạnh thực hiện chiến lược sức khỏe cho mọi

người và nâng cao các dịch vụ y tế để: - Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em < 1 tudi

- Tỷ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi và tử vong bà mẹ - Giảm tỷ lệ bệnh tật và tăng tuổi thọ trung bình khi sinh

Cần phát triển nguồn nhân lực y tế thích hợp,đáp ứng với nhu cầu của xã hội trong từng giai đoạn là những yếu tố quan trọng trong cơng tác chăm sĩc sức khỏe ban đầu, khi tỷ lệ cán bộ y tế trên sĩ dân được đảm bảo sẽ đáp ứng sự chăm sĩc tốt

nhất

1.3 Phương châm chăm sĩc sức khỏe cộng don 1g

2 Chăm sĩc sức khỏe cộng đồng trên thế giới và Việt Nam 2.1 Vài nét về chăm sĩc sức khỏe cộng đồng trên thé giới

Nội dung chăm sĩc sức khỏe ban đầu theo Tuyên ngơn Alma Ata

Trang 8

Gém 8 diém (ELEMENTS):

Education: Giáo dục sức khoẻ

Local disease control: Phịng chéng cấc bệnh dịch tại địa phương Expanded program of immunization: Chuong trinh tiém chủng mở rộng MCH and family planing: Bao vé ba me tré em — Ké hoach hoa gia dinh Essential drugs: Cung cap thuéc thiết yếu

Nutrition and food supply: Cung cap lương thực - thực pham va cải thiện bữa an Treatment and prevention: Diéu tri va phong bénh

Safe water supply and sanitation: Cung cap di nước sạch và thanh khiết mơi trường 2.2 Vài nét về chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho cộng dong tai Viet Nam

Dựa trên những nội dung của chăm sĩc sức khỏe ban đầu, chính phủ đã cĩ

những chiến lược nhằm áp dụng những nội dung đĩ vào Việt Nam, giúp cho người

dân Việt nam ngày càng được chăm sĩc sức khỏe tốt hơn và kéo đài tuơi thọ 9 giải

pháp của chính phủ đã và đang thực hiện trong nhiều năm qua,đã mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng, ngày càng thể hiện rõ nét tính ưu việt của chương trình

2.2.1 Kiện tồn tổ chức và phát triển mạng lưới chăm sĩc sức khỏe nhân dân: - Tăng cường hệ thống y tế ở các địa phương

- Phát triển y tế cơ Sở

- Tăng cường hệ thống y học dự phịng cả về tơ chức, đào tạo và đầu tư nâng cấp các cơ sở chuyên mơn

- Sắp xếp lại hệ thơng khám chữa bệnh theo địa bàn dân và theo hiệu quả sử

dụng Tơ chức lại mạng lưới y tế các ngành đề hoạt động cĩ hiệu quả hơn và hịa nhập vào mạng lưới y tế chung Thực hiện đa dạng hĩa các loại hình khám chữa

bệnh

- Tiép tục xây dựng hai trung tâm y tế chuyên sâu tại Hà nội và thành phố Hồ chí Minh, sau đĩ là miền Trung

2.2.2 Đào tạo, bố trí nhân lực khoa học và phat tr ién cong nghé

- Cai tién chương trình giảng dạy cho phù hợp với yêu câu y tế cộng đồng,

chú trọng đào tạo cán bộ quản lý ngành, cán bộ kỹ thuật cĩ khả năng sử dụng và sửa

chữa các trang thiết bị y tê hiện đại

Trang 9

cĩ định hướng

2.2.3 Tăng cường đầu tư và quản lý tốt các nguồn lực

- Đầu tư cho các hoạt động chăm sĩc sức khỏe và bảo vệ sức khỏe nhân dân,

đồng thời huy động và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn nhân lực: đĩng gĩp của người dân, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, viện trợ và hợp tác quốc tê - Tiép tuc thuc hién tét viéc thu mét phan vién phi va phat trién bao hiém y tế - Đây mạnh hợp tác quốc tế, khuyên khích huy động các nguồn vốn dưới hình thức viện trợ hoặc hợp tác, liên doanh, liên kết và đâu tư, kể cả đầu tư 100% vốn từ bên ngồi Cần tập trung vào lĩnh vực phịng bệnh, chữa bệnh, sản xuất thuốc và trang thiết bị y tế, hỗ trợ chương trình y tế quốc gia

2.2.4 Xã hội hĩa cơng tác chăm sĩc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

Các cơ quan nhà nước, các đồn thể nhân dân phối hợp với ngành y tế để

triển khai các chương trình sức khỏe tại địa phương Tuyên truyền, vận động giáo

dục người dân làm cho họ tự giác tham gia các hoạt động chăm sĩc sức khỏe tại

gia đình và cộng đồng Ngành y tế giữ vai trị nịng cốt chủ động phối hợp, hợp

tác với các ngành đồn thê trong cơng tác trong triên khai các chương trình chăm sĩc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Ngành y tê phải coi trọng vân đề xã hội hĩa y tế trong mọi lĩnh vực của xã hội VD: ngành văn hĩa thơng tin, thơng qua các phương tiện truyền thơng như báo chí, phát thanh, truyền hình để nhằm mục đích nâng cao nhận thức của người dân trong chăm sĩc sức khỏe, vận động nhân hưởng ứng tham gia vào các hoạt động chăm sĩc sức khỏe Ngành dân số kế hoạch hĩa gia đình thực hiện tốt vận động và hướng dẫn người dân kế hoạch hĩa gia đình nhằm giảm nhanh tỷ lệ dân sơ Ngành giáo dục, cân đưa nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường, nếp sống văn minh vào chính khĩa, khuyến khích các em học sinh tham gia các hoạt động ngoại khĩa bảo vệ mơi trường sơng ngành thê duc thể thao tổ chức và vận động người dân tham gia các phong: trên rèn luyên thân thể đề nâng cao sức khỏe Ngành lao động và thương binh xã hội

phối hợp với ngành y tế thực hiện các chính sách xã hội trong trong khám bệnh

cho người cĩ cơng, người nghèo và các đối tượng chính sách khác Ngành y tế cần phối hợp với ngành cơng an đề thực hiện phịng chống các tệ nạn xã hội như nghiện ma túy, mãi dâm .Ngành xây dựng triên khai nhà ở cho người thu nhập thấp nhằm xĩa các nhà ơ chuột | (day chính là nơi phát sinh nhiều dịch bệnh) Ngành nơng nghiệp và phát triển nơng thơn giúp các địa phương triển khai chương trình vệ sinh mơi trường (chú trọng vân đề sử dụng phân tươi trong trồng trọt và các hĩa chất trừ sâu trong nơng nghiệp), chương trình nước sạch, phong trào xanh và sạch tại các khu đơ thị

3:2.5 Đầy mạnh thực hiện các chương trình mục tiêu:

Thực hiện các chương trình y tế quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu đã đề

ra về tiêm chủng mở rộng,

phịng chống sốt rét, bướu cổ, lao, phong, nâng cấp các bệnh viện và xây dựng y tế

xã triển khai đồng bộ các chương trình sức khỏe nhằm đạt được các mục tiêu: - Các chương trình: chống tiêu chảy, chỗng nhiễm khuẩn hơ hap cap, dinh

Trang 10

dưỡng, phịng chống thấp tim 6 tré em

- Các chương trình giáo dục sức khỏe, sức khỏe mơi trường, sức khỏe học

đường, vệ sinh an tồn thực phẩm, y học lao động

- Các chương trình phịng chống các bệnh ung thư, tim mạch, tai nạn giao thơng - Chương trình phục hồi chức năng, phịng ngừa các di chứng bệnh tật, phát huy sự tham gia của cộng đồng vào việc phục hồi chức năng

- Chương trình đề phịng và khắc phục hậu quả do thảm họa gây ra: gắn quy hoạch các cơ sở y tế với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương hay xảy ra thiên tai

Chương trình cải thiện điều kiện chăm sĩc sức khỏe phụ nữ: chăm lo đến điều kiện làm việc và điều kiện sống của phụ nữ

- chăm sĩc sức khỏe sinh sản bao gồm sức khỏe bà mẹ và trẻ em, kế hoạch

hĩa gia đình và những vấn đề khác của chức năng sinh sản

- Đảm bảo sinh đẻ an tồn, giảm nhanh các bệnh đường sinh sản và bệnh lây

theo đường tình dục trong đĩ cĩ cả HIV/AIDS và viêm gan virus

- Chăm sĩc sức khỏe cho người cao tuổi: làm cho cuộc sơng về thé chất, tinh

than va xã hội được tốt Phát triển các hình thức chăm sĩc người cao tuơi về đời sống cũng như về sức khỏe ở gia đình và cộng đồng

2.2.6 Phát huy và phát triển y học cổ truyền dân tộc kết hợp y học cổ truyền với y học dân tộc

- Triển khai tồn diện chương trình mục tiêu của ngành y tế về y học cổ truyền - Tăng cường đầu tư cho việc nghiên cứu ứng dụng và hiện đại hĩa y học cơ truyền trên các mặt: nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, chân đốn, điều trị, sản xuất thuốc và nguyên liệu làm thuốc

- Đây mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ thực hành y học cổ truyền thành lập các

khoa y học cổ truyền tại đại học y Hà Nội và Đại học y thành phĩ Hồ Chí Minh Ngành y tế phối hợp với Hội y học cổ truyền và các hội quần chúng khác vận động

nhân dân phát triển các cây thuốc (phát triển nguồn dược liệu trong nước)

(Bài tập tình huống)

2.2.7 Dam bao thuốc chữa bệnh, phát triển cơng nghiệp Dược và trang thiết bị

yiê

Trang 11

huy sức mạnh của tồn ngành y tế nhằm phát huy tối đa khả năng nguồn nhân lực vật lực trong khắc phục những hậu quả do thiên tai gây ra Đồng thời Quân y hỗ trợ

cho người dân ở vùng sâu vùng xa khi nguồn nhân lực dân y chưa đáp ứng đủ

9 Cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lÿ nhà nước trong Ÿ tê Cải cách hành chính và hồn thiện các thủ tục hành chính trong khám bệnh, chữa bệnh để tạo điều kiện thuận lợi cho người bệnh Xĩa bỏ các hiện tượng tiêu cực trong các dịch vụ y tế Đổi mới cơ chế quản lý các dịch vụ y tẾ, gắn trách nhiệm với quyền lợi trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị và từng cá nhân Nâng

cao

Trách nhiệm và vai trị tự chủ của cơ sở khám chữa bệnh Bồi dưỡng cán bộ quản lý trong lĩnh vực y tế Tăng cường cơng tác pháp chế ở các cơ quan quản lý y

tế, tăng cường hoạt động của thanh tra y tế từ trung ương đến địa phương, đảm bảo trật tự kỷ cương trong các hoạt động của ngành y tê Thực hiện nghiêm chỉnh pháp

luật nhà nước trong bảo vệ sức khỏe nhân dân Tăng cường mối quan hệ giữa cơ

quan quản lý Nhà nước là Bộ Y tế với cơng đồn y tế, với các tổng hội y Dược học,

hội Y học Cổ truyền, hội Chữ thập đỏ Việt nam trong cơng tác chăm sĩc sức khỏe và bảo vệ sức khỏe nhân dân

3 Một số nội dung cụ thể của chăm sĩc sức khỏe: 3.1 Giáo dục sức khỏe

Dựa vào mơ hình sức khoẻ và bệnh tật, mỗi nước sẽ chọn thứ tự ưu tiên cho thích hợp

Nước ta chấp nhận nội dung 8 điềm của Tuyên ngơn Alma Ata và bồ xung thêm 2 điểm thành nội dung 10 điểm để phù h ợp với hồn cảnh hiên nay của Việt nam Hai điểm được bồ xung là:

Quản lý sức khoẻ

Kiện tồn mạng lưới y tế

Giáo dục sức khoẻ

Nhằm đạt được 2 mục tiêu:

Phổ cập kiến thức y học thường thức về bảo vệ sức khoẻ cho tồn dân

Đề mọi người cĩ nhận thức rằng chăm sĩc sức khỏe ban đầu là trách nhiệm của mọi

người, của tồn xã hội

Nội dung giáo dục sức khoẻ phải:

Phủ hợp với tình hình cụ thể của từng địa phương (mơ hình bệnh tật, vân đề ưu tiên, việc triên khai các chương trình y tế )

Tơn trọng các nguyên tắc giáo dục

Phong phú về hình thức g giáo dục (nghe, nhìn, làm mẫu )

Tơ chức và động viên được các đồn thé, các tơ chức, các đối tượng cùng tham gia Phịng chống các bệnh dịch lưu hành ở địa phương

Khống chế và tiền tới thanh tốn ở mức độ khác nhau một số bệnh địch lưu hành như dịch hạch, dịch tả

Trang 12

Giảm tỷ lệ mắc bệnh cấp tính như tiêu chảy, ly, nhiém khuan hé hap cap

Quản lý, theo dõi các bệnh mạn tính như bệnh phong, lao, tâm thần, động kinh, bứu

CỔ

Chương trình tiêm chủng mở rộng -

Mục tiêu đề ra là 100 % trẻ em dưới 1 tuổi phải được tiêm phịng đầy đủ 7 bệnh truyền nhiễm (lao, bạch hầu uốn ván, ho gà, bại liệt, sởi và viêm gan B) và 90 % trẻ

em dưới 5 tuổi được tiêm phịng nhắc lại

Bảo vệ bà mẹ trẻ em kế hoạch hố gia đình

Giảm tỷ lệ dân số một cách thích hợp: Mỗi gia đình phải cĩ kế hoạch sinh đẻ cho phù hợp với hồn cảnh kinh tế của mình nhằm đảm bảo cho gia đình được phơn vinh, hạnh phúc, nuơi con khoẻ, dạy con ngoan, các con phải được học hành đến nơi đến

chon

Giảm tỷ lê tử vong của trẻ đưới 1 tuơi xuống cịn 30 % vào năm 2005, 25% vào năm

2010

Tăng cường dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em Cung cập thuốc thiệt yêu

Cung câp thuốc thiết yêu là cung cấp đủ thuốc cho cơng tác phịng bệnh, chữa bệnh từ tuyến xã đến tuyến tỉnh, đây mạnh sản xuất thuốc trong nước, giảm ngoại nhập, cụ thể là:

Lập kế hoạch sử dụng thuốc và dự trữ thuốc một cách thích hợp dựa trên mơ hình sức khoẻ và bệnh tật

Tìm vốn đề quay vịng thuốc, mở quầy thuốc

Tổ chức xây dựng và kiểm tra túi thuộc của y tế thơn bản, y tế tư nhân, nguồn thuốc

trong địa phương, đề phịng thuốc giả, thuốc hỏng Đảm bảo đủ thuốc tối thiểu cần thiết và thuốc chủ yếu

Hướng dẫn và kiểm tra sử dụng thuốc an tồn hợp lý

Tuyên truyền hướng dẫn trồng, kiểm tra, chế biến và sử dụng thuốc nam ở cộng đồng

Quản lý tốt thuốc và trang thiết bị y tế

Cung cấp lương thực - thực phÈm và cải thiên bữa ăn -

Là hoạt động liên ngành nhằm cải thiên bữa ăn đủ năng lượng, đủ chất lượng trong khâu phần ăn hàng ngày, chú ý tăng cường các loại thực phẩm giàu chất đạm cho trẻ em và phụ nữ cĩ thai

Điều trị và phịng bệnh

Trang 13

Tổ chức phối hợp liên ngành trong việc thực hiên vê sinh cơng cộng, thực hiên phong trào 3 diêt (ruồi, muỗi, chuột)

Lập kế hoạch xây dựng, hướng dẫn sử dụng và bảo quản 3 cơng trình vê sinh (nhà xí,

nhà tắm, giếng nước) Quản lý sức khoẻ

Quản lý sức khoẻ là biên pháp chăm sĩc sức khỏe ban đầu chủ động, tích cực, đồng thời là sự tơng hợp của nhiều biên pháp chăm sĩc về xã hội và y tế Do đĩ, phải cĩ sự phối hợp hoạt động đa ngành và liên ngành trong lĩnh vực này

Mục tiêu của quản lý sức khoẻ là hạ thâp tỷ lê bệnh tật, tàn phế và tử vong, nâng cao sức khoẻ cho nhân dân

Đối tượng của quản lý sức khoẻ là người dân từ lúc mới sinh cho đến lúc chết Phương châm quản lý sức khoẻ là:

Khám sức khoẻ định kỳ dé chủ động phát hiên bệnh và điều trị kịp thời

Lập hồ sơ sức khoẻ các nhân: Ghi chép đầy đủ tình trạng sức khoẻ, bệnh tật của bệnh

nhân đề theo doi và cĩ biên pháp điều t rị, chăm sĩc phù hợp, kịp thời

Pho biến kiến thức y học thường thức đề người dân cĩ thề tự cấp cứu cho nhau khi cần thiết

Củng cổ mạng lưới Hội chữ thập đỏ ở cơ sở

Khám tồn dién khi bệnh nhân đến cơ sở y tế đề khơng bỏ sĩt các bệnh khác kèm

theo

Khám chuyên khoa để phát hiên các bệnh hàng loạt như lao, mắt hột, phong, bệnh phụ khoa, bướu cổ

Kiện tồn mạng lưới y tế cơ sở

Kiên tồn mạng lưới y tế cơ sở là mối quan tâm hàng đầu của ngành y tế Việt nam, là nội dung và biên ph áp quan trọng nhất đề đảm bảo sự thành bại các nội dung khác

của chăm sĩc sức khỏe ban đầu

Mục tiêu của kiên tồn mạng lưới y tế cơ sở là:

Mỗi xã cĩ I trạm y tế, khu vực cĩ phịng khám đa khoa khu vực

100% cán bộ y tế vào biên chế nhà nước

Cĩ đủ lượng cán bộ y tế cần thiết với qui mơ I cán bộ y tế cho 1000 - 3000 dân với cơ cau I trạm trưởng chuyên khoa cộng đồng, I y sĩ về y học cơ truyền, 1 nữ hộ sinh biết chăm sĩc trẻ em và y học xã hội

Nội dung:

Hoạt động của trạm y tế phải đổi mới theo hướng thực hiên các ch ương trình y tế Cán bộ y tế cơ sở phải được đào tạo lại đề đáp ứng được yêu cầu mới của cơng tác: Biết chân đốn cộng đồng và xác định được vấn đề ưu tiên

Xác định được nhu cầu y tẾ CƠ SỞ -

Phân tích nguyên nhân vấn dé y tế dựa trên điều tra cộng đồng t ại địa phương mình

cơng tác

Biết lập kế hoạch y tế theo năm, quí, tháng

Biết tơ chức thực hiên kế hoạch

Biết đánh giá kết quả thực hiên

Trang 14

Biết ý nghĩa, cách tính tốn và viết báo cáo về 25 chỉ số thơng kê cơ bản ở tuyến y tế CƠ SỞ

Nội dung chăm sĩc sức khỏe ban đầu cho trẻ em (GOBIFFF)

Dựa vào tình hình sức khoẻ và bệnh tật hiên nay của trẻ em ở các nước đang phát

triên trên tồn thê giới, Quĩ nhi đơng thê giới (UNICEF) đã đê ra 7 ưu tiên cho trẻ em, được gọi là GOBIFFF và đây cũng là nội dung chăm sĩc sức khỏe ban đâu cho trẻ

em:

rowth chart: iêu đơ tăng trưởng

Oral rehydration: Bu nước bang đường uống reast feeding: uơi con băng sữa mẹ Immunization: iém chung mo rộng

‘amily planing: é hoạch hố gia đình

IFemal education: Giáo dục kiến thức nuơi con cho bà mẹ [Food supply: Cung cấp thực phâm cho bà mẹ và trẻ em

7 ưu tiên trên đây nhằm giải quyết các vẫn đề sau: Giải quyết những bệnh gây tử vong cao như: sDd Tiéu chảy Các bệnh lây Các bệnh đường hơ hấp Bảo vệ bà mẹ trẻ em bằng các biên pháp: Kế hoạch hố gia đình

Nâng cao hiệu biết cho bà mẹ về cách nuơi con, vê sinh, đinh dưỡng Ưu tiên thực phâm cho bà mẹ, trẻ em

Biểu đồ tăng trướng ;

Là nội dung ưu tiên hang dau

Là biên pháp chủ yêu đê theo dõi, phát hiên, phịng chồng và thanh tốn bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới Š tuơi

Do vây, việc theo dõi phải được bat đầu từ khi trẻ cịn nằm trong bụng mẹ, bằng cách theo dõi cân nặng của bà mẹ mang thai:

3 tháng đâu, người mẹ phải tăng được l kg

3 tháng giữa, người mẹ phải tăng được 4 - 5 kg 3 tháng cuối, người mẹ phải tăng được 5 - 6 kg

Trang 15

Cung cấp thực phâm cho bà mẹ và trẻ em 3.2 Bảo vệ nguồn nước sạch

Nước — một phần tất yếu của cuộc sống.! -

Bạn cĩ biết nước chiếm đến 70% trong cơ thê của chúng ta, nước làm nhiệm vụ duy trì sự sống cho con người, cung câp đây đủ nước cho cơ thé la nhu cau thiét yéu bac nhất của con người Bạn cĩ thể xoay sở được nêu nhà bạn bị mất điện 1 ngày, nhưng bạn sẽ làm gì nêu một ngày mà khơng cĩ nước?

Hãy tưởng tượng bạn dang đi trên sa mạc khơ cằn, điều gì sẽ giúp bạn sơng sĩt? Lương khơ hay nguồn nước?

Nếu bạn đang được tận hưởng những giọt nước sạch, bạn hãy bảo vệ nguồn nước ấy sạch hơn và đừng lãng phí nước

Con, rat nhiéu người đặc biệt là những miền quê hay vùng núi vẫn phải sự dụng những nguồn nước khơng thật sự đảm bảo cho cuộc sơng hàng ngày

Vi vậy thơng điệp muốn nĩi ở đây rằng:

- Nước sạch là tài nguyên quý giá nhưng khơng phải vơ tận, cần gìn giữ bảo vệ đề sử dụng lâu dài

- Nước sạch và vệ sinh mơi trường là tieu chí của xây dựng Nơng thơn mới - Bảo đảm nước sạch và gìn giữ vệ sinh mơi trường là trách nhiệm của tồn xã

hội

3.2.1 Vai trị của nước đối với con người

Nước là một thực phẩm cần thiết đối với con người Nước tham gia vào quá trình

chuyển hố các chất, đảm bảo sự cân bằng các chất điện giải và điều hồ thân nhiệt

Trung bình một ngày mỗi người cần từ 1,5 - 2,5 lít nước sạch để uống, tuy nhiên

những người làm cơng việc nặng nhọc hay trong điều kiện nĩng bức thì nhu cầu nhiều hơn Nước chiếm khoảng 60-70% trọng lượng trong cơ thể, khi thay đổi 1-2% lượng

nước trong cơ thé cũng cĩ thể ảnh hưởng, đến sức khoẻ và gây khát, mất 5% nước trong cơ thể cĩ thé gây hơn mê và nếu mất một lượng khoảng 10-15% cĩ thé dẫn tới

tử vong

Nước đưa vào trong cơ thé những chất bé hoa tan để duy trì sự sống Nước cung cấp cho cơ thê những yếu tố vi lượng cần thiết như: flo, canxi, mangan, kẽm, sắt, các vitamin và acid amin, v.v.Nước hồ tan các chất thải, chất độc hố học trong cơ thể và thải ra ngồi cơ the dưới dạng hịa tan và nửa hồ tan

Nước rất cần cho vệ sinh cá nhân và vệ sinh cơng cộng Nước dùng trong sinh hoạt bao gồm nước ăn uống, tắm giặt và dùng trong nhà vệ sinh Nước dùng cho mục đích vui chơi giải trí như đề bơi thuyền, lướt ván, bơi lội, v.v

Nước là mơi trường trung gian truyền bệnh, làm lan truyền các bệnh

dịch như thương hàn, tả, ly, viêm gan A, bại liệt, v.v Ngồi ra nước cĩ thể đưa vào

cơ thể những chất độc hại, những vi khuẩn gây bệnh khi nước khơng sạch

3.2.2 Các bệnh liên quan đến nước

Vi khuan, virus va các động vật ký sinh cĩ thề lan truyền trong nước và gây

bệnh Những tác nhân gây bệnh này được gọi là mầm bệnh Phần lớn những bệnh này

Trang 16

được coi là những bệnh truyền nhiễm bởi vì chúng cĩ thể truyền từ người này sang người khác qua nước nhiễm bần hoặc các véc tơ truyền bệnh khác

Rất nhiều nghiên cứu trên thế giới đã kết luận rằng chất lượng nước và dung lượng

nước sinh hoạt cĩ ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người Nhiều dịch bệnh liên quan đến nước bị ơ nhiễm như bệnh tả, thương hàn, ly, ia chảy, v.v, đã và đang xảy ra ở những nước phát triển và đang phát triển Thiều nước cũng gây ảnh hưởng trầm trọng đến sức khoẻ, đặc biệt là sự phát sinh và lây nhiễm các bệnh về da, mắt và các bệnh truyền qua đường phân miệng Ước tính trên thế giới cĩ khoảng 6 triệu người bị mù do bệnh đau mắt hột và khoảng 500 triệu người cĩ nguy cơ bị mắc bệnh này Theo thống kê sức khoẻ tồn cầu của trường Đại học Harvard, của Tổ chức Y tế Thế giới va Ngân hàng Thế giới thì hàng năm cĩ khoảng 4 tỷ trường hợp bị ia chảy, làm 2,2 triệu người chết mà chủ yếu là trẻ em dưới 5 tuơi (tương đương cứ 15 giây thì cĩ một trẻ

em bị chết) Con số này chiếm khoảng 15% số trẻ em chết vì tất cả các nguyên nhân ở

những nước đang phát triển

Các bệnh liên quan đến nước cĩ thể chia thành 5 nhĩm chính như sau ® Bệnh lây lan qua đường ă ăn uống

Những bệnh này xảy ra do ăn uống nước bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh Nước là mơi trường làm lây lan và gây ra các đại dịch bệnh đường ruột ở nhiều khu vực khác nhau

trên thế giới

*, Bệnh do nhiễm vi khuẩn gây bệnh đường ruột

Những vi khuẩn gây bệnh đường ruột đặc biệt là nhĩm Samonella, phẩy khuẩn tả cĩ thể tồn tại trong nước khá lâu Người ta đã tìm thay các vi khuẩn gây bệnh tả, thương hàn, phĩ thương hàn, ly, v.v trong nước máy của thành phố cĩ nguồn nước bị nhiễm bân hoặc nơi áp dụng biện pháp khử trùng khơng đảm bảo Đồng thời, cĩ nhiều xét nghiệm cịn cho thấy các vi khuẩn gây bệnh đường ruột khác như leptospira, brucella,

tularensis, v.v tồn tại trong nước tự nhiên và trong nước uống

Biện pháp phịng bệnh

- Cải thiện việc cung cấp nước cả về số lượng và chất lượng

- Tranh lam nhiém ban nguén nuée đặc biệt là phân người và động vật - Xử lý tốt nguồn nước ăn uống và sinh hoạt trước khi sử dụng

- Thực hiện ăn chín, uống sơi và giữ gìn vệ sinh cá nhân

* Bệnh do nhiễm vi rút gây bệnh đường ruột

Trang 17

Giáo dục cho cộng đồng về việc giữ gìn tốt vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân Cĩ hệ thống cung cấp nước sạch đã được xử lý thích hợp và xử lý tốt hệ thống rác thải và nước thải

Thực hiện vệ sinh an tồn thực phẩm Gây miễn dịch bằng tiêm Vaccin dự phịng

*, Bệnh giun san

Bệnh sán lá gan: Trứng sán cĩ trong đường mật của vật chủ chính Sau đĩ trứng được đào thải ra ngồi theo phân dưới dạng trứng chưa trưởng thành Ở bên ngồi, trứng chưa trưởng thành cân phải cĩ mơi trường nước để tiếp tục phát triển và hồn thiện chu kỳ Trong mơi trường nước, trứng sán tiếp tục phát triên thành phơi, sau đĩ tự giải phĩng ra ngồi dưới dạng ấu trùng lơng Trùng lơng di chuyển trong nước, tìm đến và xâm nhập vào vật chủ trung gian thích hợp là các lồi 6c

Khi chúng ta ăn phải ốc này thì 4 âu trùng sẽ vào cơ thể qua đường miệng, âu trùng

tới ruột non và thốt vỏ Từ đây ấu trùng xâm nhập vào các khoang của cơ thể

bằng cách xuyên qua thành ruột và nhập vào đường mật bằng cách xuyên qua nhu mơ gan Đơi khi âu trùng tới gan bằng đường máu hoặc đường bạch huyết ở thành

ruột Ngồi gan và đường mật, âu trùng sán lá gan lớn cịn cĩ thể xâm nhập vào phơi, tử cung, hoặc một sơ tơ chức liên kết Khi đã tới được các cơ quan hay tổ

chức, ấu trùng sẽ phát triển thành sán trưởng thành gây bệnh, đẻ trứng đề bắt đầu

chu kỳ tiếp theo

Bệnh sán lá ruột: Một con sán lá ruột trưởng thành cĩ thể đẻ tới 2.500 trứng

mỗi ngày, trứng theo phân ra ngồi và phát triển trong mơi trường nước ngọt ao

hồ Gặp nhiệt độ thích hợp, sau khoảng 3-7 tuần, âu trùng lơng phát triển hồn chỉnh trong trứng và thốt ra, di động xâm nhập một sơ loại ơc và chuyển thành

bao ấu Sau 4-7 tuần, bào ấu phát trién qua hai giai đoạn và nở thành rất nhiều âu

trùng đuơi Chúng rời vỏ ốc và sống bám vào một số cây mọc dưới nước như củ ấu, ngĩ sen, béo va phát triển thành nang trùng Người và lợn ăn phải các loại

cây thủy sinh cĩ chứa các nang trùng này sẽ nhiễm bệnh Khi xâm nhập cơ thể

người hoặc lợn, nang trùng sẽ mat vo nang ở tá tràng vật chủ và sau đĩ bám vào ruột non đề ký sinh và phát triển thành sán trưởng thành Thời gian từ khi xâm nhập đến khi trưởng thành khoảng 90 ngày

Bệnh sán lá phổi: Ở mơi trường nước trứng sán phát triển thành ấu trùng lơng và tiếp tục chu kỳ ở các vật chủ trung gian là ơc Au tring long thường ký sinh trên các loại ốc Sau một thời gian ấu trùng trở thành bào ấu trùng rồi trùng đuơi là những loại ấu trùng cĩ khả năng bơi được Ở giai đoạn này chúng tìm đến tơm, cua nước ngọt đề ký sinh Khi nhiễm ấu trùng, tơm, cua nước ngọt trở thành vật chủ

trung gian gây bệnh sán lá phổi Trong tơm, cua sán lá phơi tồn tại ở dạng ấu

trùng, khi chúng ta ăn phải cua nau chưa chín thì ấu trùng sẽ vào cơ thể theo

đường tiêu hĩa vào máu và đến phỗi, ấu trùng phát triển thành sán lá phối trưởng thành, cư trú ở phổi (phế quản) và gây bệnh Từ phế quản của người bệnh, trứng

sán lá phổi được bài xuất ra ngồi theo đờm

Biện pháp phịng bệnh

Trang 18

- Khơng ăn sống các loại thuỷ sản

- Kiểm sốt và xử lý tốt nguơn nước tại địa phương - Xử lý phân hợp vệ sinh dé đất khơng bị ơ nhiễm - Tây giun, sán định kỳ theo hướng dẫn của thay thuốc

3.3 Những biện pháp cải thiện nước ăn uống trong sinh hoạt

*Giải pháp chủ động dé tự tạo nước sạch và tinh khiết

Nguồn nước sử dụng hằng ngày của chúng ta tiềm ân những loại vi khuẩn và nhiễm

các loại tạp chất, hĩa chất Nước ăn _uơng cũng từ nguon này, dù đun nấu vẫn khơng thê loại bỏ các ảnh hưởng của ơ nhiễm - nguyên nhân chính gây ra nhiều căn bệnh

nghiêm trọng đến sức khỏe con người

Vậy làm sao để khắc phục nguồn nước bị ơ nhiễm?

Sử dụng các chiến lược lâu đài cĩ thể cung cấp những nguồn nước sinh hoạt an tồn đã qua xử lý và cải thiện hệ thống vệ sinh Chiến lược ngắn hạn là sử dụng những phương pháp xử lý nước đơn giản tại hộ gia đình như lọc nước, đun sơi nước bằng nhiệt lượng

Sử dụng các giải pháp lọc nước sinh hoạt từ đầu nguồn và giải pháp tỉnh lọc nước hiện đại, tiên tiền từ Châu u dé chủ động cĩ nước tính khiết dùng trong ăn uống, gĩp

phần nâng cao chất lượng cuộc sơng, bảo vệ sức khỏe của các thành viên trong mỗi

gia đình

Hiện nay với phương pháp lọc nước thì cĩ thê xử lý được sáu vấn đề liên quan đến

nước giúp chúng ta cĩ nước uống đảm bảo vệ sinh, an tồn theo tiêu chuẩn ăn uống, tức là thực hiện các chức năng bao gồm

- Tiệt trùng nước

- Loai bo clo (chat tay tring trong nước) - Loai bo can, tap chat,

- Khử mùi - Trung hoa pH

- Giữ được những khống chất cĩ lợi

Dựa vào nguồn nước và lượng tiêu thụ nước của gia đình mà Lux Việt Nam sẽ lập kế

Trang 19

Mơi trường tự nhiên bao gồm các nhân té thiên nhiên như vật lý, hố học, sinh học, ton tai ngoai y muốn của con người, nhưng cũng Ít nhiều chịu tác động của con người Đĩ là ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất,

nước Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí đề thở, đất đề xây dựng nhà cửa, trồng

cấy, chăn nuơi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khống sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hố các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú

Mơi trường xã hội là tơng thể các quan hệ giữa người với người Đĩ là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các câp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, to nhĩm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thẻ, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuơn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi

cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác

Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tắt cả các nhân tơ do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như

ơtơ, máy bay, nhà ở, cơng sở, các khu vực đơ thị, cơng viên nhân tạo

Mơi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sơng, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội

Mơi trường theo nghĩa hẹp khơng xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tơ tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người Ví dụ: mơi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tơ chức xã hội như Đồn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xĩm với những quy định khơng thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được cơng nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thơng tư, quy định

Tĩm lại, mơi trường là tất cả những gì cĩ xung quanh ta, cho ta cơ sở để sơng và phát

triển

4.2 Những vấn đề mơi trường liền quan trực tiếp đến sức khỏe cộng đơng ~ Mơi trường là khơng gian sơng của con người và các lồi sinh vật

- Mơi trường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sơng và hoạt động sản xuất

của con người

~ Mơi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc sơng và hoạt động sản xuất của mình

~ Mơi trường là nơi giảm nhẹ các tác động cĩ hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất

~ Mơi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thơng tin cho con người

Con người luơn cần một khoảng khơng gian dành cho nhà ở, sản xuất lương thực và tái tạo mơi trường Con người cĩ thể gia tăng khơng gian sơng cần thiết cho mình

bằng việc khai thác và chuyên đổi chức năng sử dụng của các loại khơng gian khác

như khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất và nước mới Việc khai thác quá mức

Trang 20

khơng gian và các dạng tài nguyên thiên nhiên cĩ thể làm cho chất lượng khơng gian sơng mât đi khả năng tự phục hồi

4.3 Các yếu tố chỉ phối sức khỏe * Tự nhiên:

- Điêu kiện khí hậu Việt nam chịu ảnh hưởng của vùng nhiệt đới giĩ mùa Dia hình của Việt nam rất đa dạng: miền núi, trung du, Cao nguyên, đồng bằng Chính sự đa dạng về địa hình nên miễn Bắc cĩ 4 mùa rõ rệt, miền Nam cĩ 2 mùa mưa và mùa khơ, khí hậu nĩng âm quanh năm Điều kiện khí hậu tạo nên mơ hình bệnh tật ở 2

miền cĩ khác nhau

- Khí hậu của Việt nam khắc nghiệt do bão lũ xảy ra quanh năm, hạn hán cũng thường xuyên đe dọa mùa màng Người dân thường xuyên phải đối phĩ với những bat ồn của thời tiết Chính phủ đã đầu tư cho cơng tác chống lụt bão rất tốt và cũng

cĩ những phương án chuan bị chống hạn cĩ tầm vĩ mơ nhưng những thiệt hại do bão

lũ vơ cùng to lớn vẫn làm thiệt hại hàng năm hàng nghìn tỷ đồng Đề đối phĩ với

những thiệt hại do thiên tai gây ra, chúng ta nâng cap phần dự báo ở mức tốt nhất

bằng cách sử dụng những phương tiện cảnh báo sớm hiện đại nhất và luơn cảnh giác với những hậu quả cĩ thê xảy ra Chính sự đa dạng về địa hình đã gĩp phần khĩ khăn cho cơng tác chăm sĩc sức khỏe ban đầu ở những vùng sâu, vùng xa và những nơi hẻo lánh

* Kinh tế:

Sau hơn 20 năm chiến tranh, 2 miền Nam -Bắc bị chia cắt, nền kinh tế miền Bắc theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau năm 1975 hai miền Nam —Bắc thống nhất,chúng ta đã trải qua nhiều giai đoạn khĩ khăn dé đi lên xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa Sau những năm tháng mở cửa giao lưu với thế giới, nền kinh tế Việt nam cịn nhỏ lẻ và manh mún nên cuộc sống của người dân tuy đã được cải thiện nhiều nhưng chưa đáp ứng được với nhu câu thực tế địi hỏi 0 vùng sâu,vùng xa cịn nhiều khĩ khăn do giao thơng cách trở làm cho những nhu cầu của người dân

chưa được đáp ứng Chúng ta chưa khai thai triệt đề được những tiềm nang san cĩ để phục vụ lợi ích kinh tê Chúng ta đã mở nhiều dự án quốc gia nhằm giải quyết hạ

Trang 21

và luơn vun đắp Các trường dân tộc nội trú vùng cao đã gĩp phần bổ xung nguồn cán bộ dân tộc cho miền núi, song điều kiện sơng của các em cịn nhiều khĩ khăn

cần sự trợ giúp của của chính phủ và các tơ chức nhân đạo khác Học sinh ở vùng

sâu, vùng xa cuộc sơng cịn đĩi nghèo và khoảng cách cịn xa với cuộc sống nơi đơ thị Người dân ở những vùng đặc biệt khĩ khăn cịn trơng chờ vào sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính phủ Những thay đổi trong quyết sách của chính phủ ảnh hưởng to lớn đến cơng cuộc xĩa đĩi,giảm nghèo khi người dân cịn thiếu kiên thức, lối sống cịn du canh du cư vi vậy họ chưa thé thay đơi lỗi canh tác ngay trên mảnh đất của mình, vì vậy họ chưa thể tự thốt nghèo Muốn cĩ sự thay đơi nhận thức của người dân, cần làm cơng tác tuyên truyền giáo dục và hỗ trợ vùng cao các phương tiện nghe nhìn để họ tiếp cận với các chương trình quốc gia hướng dẫn người dân tự tìm hiểu cách chăn nuơi, trồng trọt trên các kênh của đài truyền hình trung ương và địa

phương nhằm hỗ trợ cho người dân các kiến thức cơ bản

* Lối sống:

xuất phát từ nền nơng nghiệp lúa nước với > 90% là nơng dân và xuất thân từ nơng dân nên người dân quen sống tự do và khả năng làm việc theo nhĩm

yếu, hay tự ti,làm việc khơng cĩ kế hoạch .chính lối sống tự do cũng gây ra nhiều khĩ khăn khi chúng ta hội nhập

Người dân Việt Nam được nhìn nhận qua lăng kính người nước ngồi:

chăm chỉ, chịu khĩ, nhiệt tình, sống tình cảm nhưng những nhược điểm trong lối sống cũng hạn chế rất nhiều khi chúng ta hội nhập

- Thĩi quen: (thĩi quen cĩ lợi và cĩ hại) trong cuộc sĩng, người dân cĩ

nhiều thĩi quen cĩ hại cho sức khỏe; nhưng đề nhận ra điều đĩ cần phải làm cơng tác tuyên truyền rộng rãi khi người dân tự nhận thức được mức độ nghiêm trọng của vân đề thì họ sẽ tự thay đổi chính sự tự nhận thức vấn đề là điều quyết định sự thành cơng của giáo dục sức khỏe Trong cơng tác giáo dục sức khỏe, chúng ta cần nhắn mạnh trọng tâm vào sự thay đơi những thĩi quen trong sinh hoạt của

người dân: ăn uống mắt vệ sinh, xả rác bừa bãi, khạc nhồ lung tung .khơng thể ngày một ngày hai thay đổi được những thĩi quen từ lâu đời mà chúng ta đặt

mục tiêu lâu dài cho sự thay đơi này - Phong tục tập quán:

+ Khi mang thai: Người phụ nữ Việt nam trước đây, khi mang thai thường

Ăn uống kiêng khem để tránh con to khĩ đẻ Ngày nay, suy nghĩ này đã cĩ

nhiều thay đổi nhưng khâu phần ăn chưa hợp lý (chế độ ăn chưa hợp lý) điều đĩ

cũng ảnh hưởng tới sức khỏe

Trong thực đơn cịn chưa cân đối giữa các chất , khâu phan ăn cịn bất hợp lý

Các chất vi lượng chưa được chú trọng (VD: muối trộn iot chưa được sử dụng thường xuyên)

+ Sau khi sinh: Quan niệm sợ hậu sản sau sinh nên chế độ ăn kiêng sau

sinh dẫn đến người mẹ ăn thiếu chất (VD: kiêng ăn chất tanh bao gồm tom, ca .), Diéu nay anh hưởng tới sức khỏe của người mẹ và em bé, các bệnh tật xảy ra như

Trang 22

suy dinh dưỡng, cịi xương

Những vấn đề về tình dục sau sinh cũng chưa được đề cập „dẫn tới nhiều phụ

nữ sau khi sinh con được ít tháng cĩ thai mà khơng biết Cách giải quyết những vấn

đề này người cán bộ Dân số rất cần giúp họ tháo gỡ

+ Nuơi dạy con chưa khoa học: khi con cịn nhỏ thì bao bọc con, lo lắng

cho con một cách thái quá dẫn đến trẻ khơng cịn cĩ tính tự lập Khi trẻ địi hỏi thì khơng kiên nhẫn dạy dỗ, chỉ bảo mà dùng biện pháp dọa dẫm hoặc cho ăn địn roi

Chính cách dạy dỗ này dẫn đến trẻ khơng hiêu biết lẽ phải va dé phản ứng lại một cách bản năng Khi trẻ lớn lên chúng sẽ sống tự do và khĩ kiềm chế bản thân Các

kiến thức về kỹ năng sống của chính người chuẩn bị làm cha mẹ cịn thiều,nên việc dạy dỗ con cái gặp khĩ khăn khi trẻ đến trường thày cơ dạy sẽ khơng thống nhất với cha mẹ chúng

- Các kiến thức xã hội cịn yếu: Trong trường học, trẻ được học phần nhiều

cịn thiếu thực tế; Cách dạy cịn nặng về lý thuyết và khĩ á áp dụng vào thực tế

Những điều nhà trường cần làm cho trẻ nhận thức ra được răng chúng sẽ là những người chủ tương lai của đất nước, trách nhiệm của chúng đối với Tổ quốc, với

đồng bào Cần rèn luyện cho trẻ sơng phải cĩ mục đích, trách nhiệm với cộng đồng và xã hội vì vậy nên rèn luyện cho trẻ khả năng hịa nhập cộng đồng, khả năng tham gia các hoạt động xã hội vì người nghèo

Hiện nay cơng nghệ thơng tin phát triển, sự định hướng cho trẻ là điều vơ

cùng quan trọng Trẻ tự do tìm kiếm thơng tin mà khơng cĩ sự định hướng dẫn đến các thơng tin “ đen” khơng bị kiểm sốt sẽ làm trẻ khơng phân biệt được điều gì cĩ lợi và điều gì cĩ hại; điều đĩ phát sinh những suy nghĩ ngồi tầm kiểm sốt của người lớn

- Kỹ năng sống cịn thiếu: trong những năm đầu đời, giáo dục mầm non cực

kỳ quan trọng,nĩ cĩ ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sĩng của trẻ em sau này vì đây chính là thời điểm vàng để hình thành nên nhân cách con người khi trưởng thành

Cần quan tâm phát triên giáo dục mầm non chính là quan tâm đến sự nghiệp trồng

người Cac ky nang sống cần được đề cập giáo dục ngay từ lứa tuổi này Các giáo viên mầm non cần được đào tạo bài bản và chuẩn hĩa,cĩ như vậy sau vài chục năm nữa chúng ta mới cĩ thê đuổi kịp được các nước trong khu vực và thế giới

(Bai tap tình huống)

* Chính sách nhà nước

Trang 23

Chúng ta giúp kinh tế để người dân giải quyết tam thời khĩ khăn trước mắt, nhưng

lâu đài cần cĩ chính sách giúp người dân thốt nghèo ngay trên mảnh đất của họ Muốn làm được điều này, cần đảo tạo tại chỗ lực lượng người địa phương cĩ sự giúp đỡ cĩ thời hạn của các cán bộ chuyên ngành của các ngành: Y tê, giáo dục

4.4 Kế hoạch quốc gia về mơi trường và cách giải quyết các yếu tố ảnh hưởng * Kế hoạch quốc gia về mơi trường:

CHỦ TỊCH HỘI DONG BO TRUONG

Căn cứ Luật tố chức Hội đồng Bộ trưởng ngày 4 tháng 7 năm 1981; Xét đề nghị của Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước,

QUYÉT ĐỊNH :

Điều 1 Giao cho Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học Nhà nước:

a) Từng bước triển khai thực hiện "Kế hoạch quốc gia vê mơi trường va phát triến bên vững 1991-2000" do Uy ban Khoa học Nhà nước soạn thảo với sự tham gia của một số tố chức quốc

tế và quốc gia

b) Chủ trì, phối hợp với Thủ trưởng các Bộ, ngành, các địa phương xây dựng và thực hiện các kế

hoạch về mơi trường và phát triển bản vững trong các Bộ, ngành và các địa phương

c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Ngoại giao kêu gọi sự đầu tư, trợ giúp của các nước, các tổ chức quốc tế, khu vực, các tổ chức phi Chính phủ của các nước trong việc xây dựng và thực hiện các kế

hoạch và dự án cụ thể

Điều 2 Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước cần định kỷ 6 tháng một lần báo cáo cho Chủ tịch

Hội đồng Bộ trưởng tình hình thực hiện kế hoạch quốc gia về mơi trưởng và phát triến bền vững ở Trung ương cũng như ở các ngành và các địa phương

ưỡng và phát triến bên vững 1991-2000" do Uy ban Khoa học Nhà nước soan thao với sự tham gia của một số tố chức quốc tế và quốc gia

b) Chú trì, phối hợp với Thủ trưởng các Bộ, ngành, các địa phương xây dựng và thực hiện các kế

hoạch về mơi trường và phát triển bản vững trong các Bộ, ngành và các địa phương

c) Chd tri, phối hợp với Bộ Ngoại giao kêu gọi sự đầu tư, trợ giúp của các nước, các tổ chức quốc tế, khu vực, các tổ chức phi Chính phủ của các nước trong việc xây dựng và thực hiện các kế

hoạch và dự án cụ thể

Điều 2 Chủ nhiệm Uÿ ban Khoa học Nhà nước cần định kỳ 6 tháng một lần báo cáo cho Chủ tịch

Hội đồng Bộ trưỡng tỉnh hình thực hiện kế hoạch quốc gia vẽ mơi trường và phát triến bên vững ở Trung ương cũng như ở các ngành và các địa phương

ường và phát triển bên vững 1991-2000" do Uy ban Khoa học Nhà nước soạn thảo với sự tham

gia của một số tố chức quốc tế và quốc gia

b) Chủ trì, phối hợp với Thủ trưởng các Bộ, ngành, các địa phương xây dựng và thực hiện các kế

hoạch về mơi trường và phát triển bên vững trong các Bộ, ngành và các địa phương

c) Chủ tri, phổi hợp với Bộ Ngoại giao kêu gọi sự đầu tư, trợ giúp của các nước, các tổ chức qũc tế, khu vực, các tố chức phi Chính phủ của các nước trong việc xây dựng và thực hiện các kế hoạch và dự án cụ thế

Điều 3 Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nước cần định kỷ 6 tháng một lần báo cáo cho Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng tình hình thực hiện kế hoạch quốc gia về mơi trường va phát triển bên

vững ở Trung ương cũng như ở các ngành và các địa phương

Trang 24

CHUONG 2 MOT SO BENH XA HOI VA SO CUU THONG THUONG 1 Một số bệnh xã hội

1.1 Khái niệm về bệnh xã hội

Bệnh xã hội là những loại bệnh cĩ khả năng lây truyền qua đường tình dục, cĩ tính

chất lây lan và cĩ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe con người, sự phát triền kinh tế

xã hội của đất nước 1.2 Một số bệnh xã hội

1.2.1 Bệnh phong

Bệnh phong cịn cĩ tên gọi khác là bệnh Hansen Đây là một bệnh nhiễn trùng, được

ghi nhận từ rât lâu trong lịch sử lồi người, gây huỷ hoại bê ngồi, tơn thương các dây

thân kinh ngoại biên, và làm suy kiệt cơ thê bệnh nhân dân dân * Nguyên nhân gây bệnh phong:

Bệnh phong do vi trùng Mycobacterium Leprae Đây là bệnh rất khĩ lây và cĩ thời

gian ủ bệnh kéo dài, nên rât khĩ xác định bệnh nhân bị nhiễm bệnh ở đâu và khi nào

Trẻ em thường đễ nhiễm bệnh hơn người lớn

vi khuẩn phong ăn cụt tay

Trang 25

thường thì dạng phong u gây những ton thương nặng nề hơn, tạo thành những cục u lớn ngồi da khiên bệnh nhân cĩ bộ dạng méo mĩ, dị dạng

Thực tế thì cả hai dạng bệnh đều gây tơn thương các dây thần kinh ngoại biên (nhất là các chỉ), làm bệnh nhân mất cảm giác ngồi da và yếu liệt các cơ từ từ Chính việc mat cam giác này mà bệnh nhân phong thường xuyên bị các chân thương vào tay và chân, dần dần mắt han ban tay hoặc bàn chân của mình

Bệnh phong cĩ thể gặp ở rất nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là các nước thuộc vùng ơn đới, nhiệt đới và vùng cận nhiệt Trung bình khoảng 100 trường hợp bệnh mới được phát hiện hằng năm tại Mỹ Hầu hết các bệnh nhân này ở phía Nam, ở California, Hawii, và các đảo của Mỹ

Từ khi cĩ các thuốc điều trị hiệu quả, thì việc cách li bệnh nhân phong khơng cịn cần

thiết Tuy nhiên, ngày này các thuốc này lại đang thiếu dần, làm gia tang dang ké số

lượng bệnh nhân mắc bệnh phong, và gây được sự quan tâm trên tồn thế giới

* Triệu chứng của bệnh phong:

Bệnh phong lây lan qua da hoặc hơ hấp khi tiếp xúc trực tiếp, lâu ngày với những chất xuất tiết (nước mũi, nước miếng ) chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh Cĩ nhiều vị nữ tu,

thầy thuốc, nhân viên y tế chăm sĩc người phong suốt đời mà chăng bao giờ lây bệnh

Vi khuẩn phong tăng sinh rất chậm trong cơ thể Một vài loại vi khuẩn sinh sơi trong

thời gian vài phút thì vi khuẩn Hansen chỉ sinh sản một lần trong hai tuần lễ Do đĩ bệnh xuất hiện rất chậm Thời gian ủ bệnh kéo dài vài năm, cĩ khi cả mươi năm Tới

lúc bệnh lộ diện thi co thé da day rẫy những vi khuẩn

Dấu hiệu sớm nhất của bệnh là những vết biến màu trên da, khơng cịn cảm giác nĩng, lạnh và đau Vết trên da cĩ thể chỉ lốm đốm dăm ba chỗ và chứa rất ít vi khuẩn Nhưng cũng cĩ thể xuất hiện trên khắp cơ thê và đầy những vi khuẩn

- Mặt người bệnh thường sần sùi từng cục nhỏ, mũi xẹp xuống khiến bệnh nhân cĩ gương mặt của con sư tử

- Cĩ nhiều u cục ở dây thần kinh ngoại vi, gần khớp xương như cổ tay, khuỷu tay, đầu gơi Các cục này cĩ thê sờ thây qua da và hơi đau Do đĩ khi khám bệnh, thây thuơc

thường sờ năn ở khuỷu tay người bệnh coi cĩ sưng đau hay khơng

Khơng được điều trị, bệnh dẫn tới những biến chứng như:

- Vì da khơng cịn cảm giác nên người bệnh thường hay bị phỏng hoặc thương tích nơi đầu ngĩn tay ngĩn chân mà họ khơng biết Rồi vết thương bội nhiễm với vi khuẩn

Trang 26

khác, tế bào tiêu hao, xương hủy hoại, ngĩn tay ngĩn chân ngắn lại Do đĩ, xưa kia, cĩ người cho răng bị phong thì ngĩn tay ngĩn chân rụng dân

- Thần kinh ngoại vi tổn thương khiến bàn tay bàn chân khơng cử động, cứng lại, co quặp Họ đi lại khĩ khăn và khơng câm đơ vật được

- Bàn chân thủng loét và nhiễm độc

- Giác mạc tổn thương, mờ đục, áp nhãn tăng cao, mắt khơ, khơng chớp mắt và cĩ thể đưa tới khiêm thị, mù lịa

- Ngoc hành teo, khơng sản xuất được tỉnh trùng, đưa đến vơ sinh nam - Lơng mày, lơng mi rụng nhưng tĩc tồn vẹn

Chính những biến chứng này là nguyên nhân đưa tới tàn tật cho bệnh nhân

Các xét nghiệm:

Phân tích vùng da bị tổn thương cĩ thể giúp Bác sĩ phân biệt phong u hay phong cùi Tuy nhiên đây khơng phải là xét nghiệm đê chân đốn

Lấy vùng da tổn thương nhuộm kháng acid để cố định vi khuẩn, sau đĩ soi dưới kính

hiên vi tìm vi khuân phong

* Các biến chứng của bệnh phong:

Đối với bệnh phong thì khĩ phân biệt các biến chứng với tiến triển tự nhiên của bệnh Bản thân vi khuẩn phong khơng gây độc cho tổ chức và cũng khơng tạo ra được độc tố nào, tuy nhiên trong bệnh phong thêu nặng thì cĩ nhiều biên chứng do sự lan toả

của vi khuẩn phong trong các tơ chức Các biến chứng này bao gồm:

- Biến chứng do sự xâm nhập, lan toả của vi khuẩn phong vào các tổ chức:

Các biến chứng này chỉ gặp ở bệnh nhân phong | thể nhiều Mì khuẩn bao gồm viêm mũi, viêm họng, viêm củng mạc, viêm mơng mắt, viêm tuyến lệ, viêm đốt ngĩn, teo

Trang 27

phản ứng phong, bao gồm tắt cả những triệu chứng cấp tính, mà triệu chứng này đã

thúc ép bệnh nhân đến khám Mặc dù tồn thương cĩ thể nặng và khơng hồi phục, nhất

là tơn thương mắt và thần kinh, thì van dé quan trọng là phát hiện phản ứng sớm và điều trị cần thận Phản ứng biểu hiện các đợt quá mẫn cấp tính với kháng nguyên vi khuẩn phong thơng qua rồi loạn cân bằng miễn dịch vốn cĩ Cĩ hai loại phản ứng phong: loại 1 liên quan với quá mẫn qua trung gian tế bào, loại 2 liên quan với phức hợp miễn địch Ngồi ra cịn cĩ hiện tượng Lueio mà bệnh sinh của nĩ ít được hiểu rõ, liên quan đến hoại tử các tiều động mạch do vi khuẩn phong xâm nhập vào nội mơ các mạch máu này

- Biến chứng do suy giảm miễn dịch:

Các biến chứng do sự nhân lên của vi khuẩn và do phản ứng phong là do suy giảm miễn dịch thì vẫn đang cịn tranh cãi Tuy nhiên cĩ hai biến chứng là nhiễm khuẩn thì

phát và thối hố bột (amyloidosis) Viêm thận ở bệnh nhân phong thường gặp là do

lắng đọng phức hợp miễn dịch hơn là do nhiễm liên cầu hay các nhiễm khuẩn khác

Thối hố bột cũng xảy ra trong phong u, đặt biệt là hậu quả của phản ứng loại 2 Thối hố bột cũng là biến chứng thường gặp của viêm mơ tế bào thứ phát và viêm xương tuỷ xương, mà các tình trạng viêm này xảy ra sau loét gan chân khơng được dùng kháng sinh sớm

- Biến chứng của tốn thương thần kinh:

Ba chức năng sinh lý của thần kinh là cảm giác, vận động và tự động (thực vật), mà chúng cĩ thê bị tác động ngang nhau sau khi bị tốn thương thần kinh Nhưng thần kinh cảm giác thường bị tồn thương sớm nhất và nặng nhất Sự ton thương thần kinh thực vật khơng tương quan VỚI tơn thương thần kinh khác mặc dù mất cảm giác nặng hầu như luơn luơn cĩ mất tia mơ hơi và rồi loạn vận mạch Thường cĩ mắt cảm giác

nặng và lan rộng nhưng ít hoặc khơng cĩ yếu vận động Hiếm hơn là cĩ tơn thương vận động mà khơng cĩ mắt cảm giác Tuy nhiên thường gặp nhất là tơn thương phối

hợp của các loại thần kinh ở các mức độ khác nhau

- Biến chứng thứ phát xảy ra sau mất cảm giác, liệt và rối loạn chức năng thực vật:

Các biến chứng này là quan trọng nhất trong các biên chứng muộn của bệnh phong mà các thầy thuốc rất khĩ khăn để ngăn ngửa Chúng gơm hoại tử tơ chức, loét gan chân, viêm mơ tế bào thứ phát do vi khuẩn và viêm xương tuỷ xương, mất các ngĩn bàn tay- ban chan tién trién

- Biến chứng do kháng thuốc:

Trang 28

Hau hết kháng thuốc Dapsone là thứ phát, chiếm 15% bệnh nhân nhiéu vi khuan điều

trị đơn hố Dapsone sau 5 — 20 năm Trên lâm sàng kháng thuốc biểu hiện theo một trong hai cách sau: Hoặc là bệnh của bệnh nhân bat đầu tiến triển theo kiểu phong u điển hình mặc dù đơn trị liệu được giám sát liên tục, hoặc là thường gặp hơn là các u

phong mới xuất hiện rải rác trên bối cảnh bệnh đã hồi phục Đơi khi tơn thương tái

phát ở mắt hay thần kinh, giảm thị lực hay các triệu chứng của viêm mồng mắt hoặc viêm thần kinh xuất hiện, hoặc cĩ phản ứng phong Hiểm hơn tơn thương tái phát là phong thẻ BT * Điều trị bệnh phong: Dưới đây là các loại thuốc được dùng để điều trị phong : ° Dapsone Rifampin Clofazimine Ethionamide

Aspirin, prednisone, hoặc thalidomide dùng để kiểm sốt tình trạng viêm (ví dụ viêm phong hơng ban dạng nút)

Tiên lượng:

Phát hiện sớm được bệnh rất quan trọng, bởi vì việc chữa trị sớm cĩ thé han chế rất nhiêu tơn thương cho cơ thê, trả lại cho bệnh nhân một cơ thê khơng cĩ nhiêm trùng và một cuộc sơng bình thường

Lời khuyên của nhân viên y tế:

Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ khi bạn thấy mình cĩ những triệu chứng kê trên, nhất

là sau khi bạn nghĩ ngờ mình đã tiếp, xúc với vi trùng gây bệnh Phong Hiện nay mỗi quận, huyện đều cĩ chương trình chống phong của Quốc gia Nếu nghỉ mình bị phong bạn hãy đến khám bác sĩ hay đến những trung tâm chuyên khoa như bệnh viện da liễu

Trang 29

- Rửa tay sạch sẽ sau khi chăm sĩc, tiếp xúc với bệnh nhân

- Hiểu biết rõ ràng về nguyên nhân, diễn tiến của bệnh

Bệnh phong khơng cịn nguy hiểm nữa Bệnh phong cĩ thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và bệnh nhân uống thuốc đúng theo hướng dẫn Tuy nhiên sau khi điều trị, phong hết lây lan, nhưng thường để lại một vài di chứng cả vé thé chất lẫn tâm thần cho nạn nhân Họ cịn cân được sự chăm sĩc, giúp đỡ của xã hội, Của mọi người trong việc phục hồi chức năng, phẫu thuật chỉnh hình, phục hồi kinh tế xã hội và thay đổi hình ảnh người mắc bệnh phong trong cộng đồng Họ xứng đáng được đối xử bình đăng như những con người bình thường khác

1.2.2 Bệnh lao phổi - -

Lao phơi là bệnh nhiễm khuân do trực khuân lao gây nên

Người lao phơi cĩ các triệu chứng như sau:

« _ Các triệu chứng quan trọng nhất là: ho, khạc đờm, ho máu Các triệu chứng

khác là: đau ngực, khĩ thở, cĩ tiếng rên khu trú ở một vùng của phối Ho là triệu chứng của mọi bệnh phổi cấp và mãn tính Ho cĩ thể do nhiều nguyên nhân: viêm phổi, viêm phề quản, giãn phé quan, lao, ung thu phối Mọi bệnh nhân ho trên 3 tuần ko phải do viêm phơi, viêm phế quản, giãn phế quản, ung thư phối dung thuốc kháng sinh khơng giảm ho phải nghĩ đến do lao phối

Khac dom là biểu hiện tăng xuất tiết do phổi phế quản bị kích thích hoặc do cĩ ton

thương tại phơi phế quản Khạc đờm cũng như ho cũng cĩ thê do rất nhiều nguyên nhân gây ra mà các nguyên nhân thơng thường nhất là viêm nhiễm Do vậy nếu sau

khi dung thuốc kháng sinh triệu chứng khạc đờm khơng giảm thì mọi bệnh nhân cĩ triệu chứng ho khạc trên ba tuần phải nghĩ đến do lao phơi

Ho khạc đờm là những dầu hiệu hay gặp nhất trong các dấu hiệu quan trọng gợi tới chuân đốn lao phơi

Ho ra máu là triệu chứng cĩ thé gap ở 60% nững người lao phơi thể hiện cĩ ton thương, chảy máu trong đường hơ hấp Nguyên nhân gây ra ho máu rất nhiều từ các bệnh phổi — phế quản (viêm phơi, viêm phế quản, áp xe phổi, ung thư phối, phế

quản ) đến các bệnh ngồi đường hơ hấp như bệnh tim mạch (suy tim, tăng huyết

áp ), bệnh tồn than (rỗi loạn đơng máu, chảy máu, thiếu hụt vitamin C ) Tuy nhiên do cĩ thể gặp với tỷ lệ cao trong lao phơi nên những người ho ra máu phải kiểm

tra cĩ lao phdi khơng

-_ Triệu chứng tồn thân

Các triệu chứng tồn thân quan trọng nhât là: gây, sút cân, sơt, ra mơ hơi Các triệu

chứng tồn than quan trọng khác là chán ăn, mệt mỏi

Trang 30

Gay, sit cn là triệu chứng gặp ở số đồng người lao phổi Những bênh nhân gầy, sút cân khơng cĩ nguyên nhân rõ rang khơng phải do tiêu chảy, suy dinh dưỡng, nhiễm

HIV/AIDS cĩ các triệu chứng hơ hâp như trên đã nêu phải nghĩ tới do lao phơi

Sốt là triệu chứng hay gặp ở người lao phổi Sốt cĩ thể ở nhiều dạng: sốt cao, sĩt thất

tường nhưng hay gặp nhất là sốt nhẹ hay gai lạnh về chiều

Những người cĩ triệu chứng sốt như trên, cĩ các triệu chứng về hơ hấp: ho, khạc đờm, ho ra máu phải nghĩ tới do lao phơi

Ra mồ hơi 1à triệu chứng cĩ thể do nhiều nguyên nhân gây ra Trong lao phối ra mồ

hơi là do rối loạn thần kinh thực vật mà người ta thường hay gọi lầ ra mồ hơi trộm ở

trẻ em triệu chứng này đễ nhận thấy nhất

Nếu bệnh nhân gầy sút cân, sốt nhẹ về chiều, ra mồ hơi trộm kèm theo cĩ các dấu

hiệu chán ăn, mệt mỏi phải chú ý cĩ thê đĩ là do lao phơi

Trang 31

Thiéu i Ot la mOt trong nhirng nguyén nhân chính gây ra bệnh bướu cé don thuan Bệnh cĩ thê gặp ở mọi lứa tudi và thưởng liên quan đến homone tuyễn giáp Cách

điều trị bệnh bướu cơ đơn thuân bao gồm thuốc kết hợp chế độ ăn uống hợp lý

Bệnh bướu cơ đơn thuần là gi?

Bướu cỗ đơn thuần (simple goiter) hay bướu cỗ khơng độc (nontoxic goiter), bướu cỗ bình

giap (euthyroid goiter) la tén goi chi tinh trang to ra của tuyến giáp hoặc dưởi dạng lan tỏa

hoặc dưới dạng nhân, nhưng khơng liên quan đến tỉnh trạng nhiễm độc giâp hoặc thiểu năng giáp Đỏ cũng khơng phải là hậu quả của quả trình tự miễn dịch, viêm nhiễm hay u

tân sinh tuyến giáp (thyroid neoplasm)

Nguyên nhân gây bệnh bướu cỗ đơn thuần

Trang 32

Nguyên nhân thường gặp nhất & bénh budu cé — dan độn lả do cơ thể thiểu iod Khi nĩi

đến bệnh bướu cỗ thiếu iod thì chúng ta phải nĩi đến sự liên quan giữa iod và tuyến giáp

trạng Tuyền giáp trạng là nơi tổng hợp hormon giáp — một hormone rất quan trọng cho sự phát triển binh thường của vỏ não và kiểm sốt các chức năng của các tỗ chức cơ thé lod la nguyên liệu tuyến giáp tống hợp hormone giáp Khi cơ thể thiếu iod thi hormone tuyén

giap giảm xuống kích thích tuyến yên tăng tiết kích tốt giáp (TSH) TSH đã làm cho tuyến

giap phinh to ra đễ tổng hợp đủ lượng hormone tuyến giap cho co thé

Về nguyên nhân, theo y học cỗ truyền, bướu cỗ đơn thuần là bệnh lý chủ yếu lả do khí trệ, đâm thần, nghĩa là người bệnh cĩ tỳ khí kém, thêm ảnh hưởng của thức ăn, nước uống lảm cho đảm thấp nội sinh, đảm thấp sinh nhiều cảng tăng thêm khí trệ mà sinh bệnh Hoặc do tức giận, thướng can, can khí khơng thơng đạt, uất nên sinh đờm, đờm khí kết ở cỗ mả sinh bệnh Triệu chứng biểu hiện trên lâm sảng chủ yếu là to tuyến giấp, bướu cĩ thé cứng và cĩ nốt cục

Tùy vào cơ dia va thé trang bénh nhân cĩ thể gia giảm các vị thuốc: Hải tảo, hải đới, hải

phù thạch, thanh trần bì, thanh mộc hương, tam lăng (chế giấm) Tất cả đem tán bột thật

Trang 33

Cách điều trị bệnh bướu cỗ đơn thuần

Trong điều trị bệnh bướu cỗ đơn thuần, thường dùng hormone giáp đễ ngắn chặn tiết chế TSH của tuyến yên theo cơ chế điều hảo ngược Khi nơng độ TSH giảm, tuyến giâp ngừng hoặc giảm hoạt động dẫn tới giảm khối lượng tuyến giáp Vả lượng hormone dua vao cũng đắp ứng những nhu cầu của cơ thễ Vẫn đề đặt ra ở đây là người thay thuốc phải xác định được lượng hormone giáp tối ưu đủ đễ ức chế tuyến yên mả khơng gây cĩ hiệu quả Tuy nhiên, bác sĩ cơ thể cho người bệnh sử dụng hormone giắp với liều thấp hơn liễu

lượng nảy sẽ bỗ sung cho cơ thể một lượng hormone giáp vừa đủ Như vậy biện phap

hormone giáp cĩ 2 cách sử dụng: cách thứ nhất lả thay thé hoản toản, cách thứ hai là bỗ

sung thém hormone giap cho co thé

Một số bác sité ra ban khoăn về việc cĩ nên phối hợp sử dụng iod trong khi đang sử dụng hoormon giấp để điều trị bướu cỗ đơn thuần hay khơng? Cơ chế điều tri bang hormone giáp trong bướu cỗ đơn thuần nhằm giảm hoặc ngừng sự tổng hợp, chế tiết các hormone giap, nén viéc cung cap iod dé ting hop hormone giap trong thời gian nảy khơng cĩ ý nghĩa gì Chúng ta cĩ thé bé sung iod xen ké gitra cac dot diéu tri bang hormone giap néu

bệnh nhân cư trú ở khu vực bướu cỗ địa phương

Khi điều trị bướu cổ đơn thuần bang hormone giáp với liều tối ưu ( 150-200

microgam/ngay trong thời gian từ 3-8 tháng, tuyển giáp sẽ được nghỉ ngơi tương đối dải,

nếu ngừng thuốc đột ngộtthì bệnh nhân dễ mắc chứng thiêu năng giảp thoảng qua trong khoảng 1 tuần sau khi ngừng thuốc Bởi vậy cần giảm liều trước khi ngừng thuốc Những

trường hợp điều tri bang hormone giáp với liều thấp ( 50-100 microgam/ngảy) thì ít cĩ hiệu

quả và khi ngừng thuốc đột ngột cũng khơng cĩ ảnh hưởng gỉ tới chức năng tuyến giáp

Và khi sir dung hormon giap liều thấp, người bệnh dùng muối iod hoặc các chế phẫm cĩ

iod hang ngày

Trang 34

Các thuốc được điều chế, tổng hợp từ hormone giáp thường dùng hiện nay lả:

~ Tinh chất giáp: thyreoidin, extrạt thyroidien, thyrotin B Các thuốc nảy được bảo chế từ tuyến giáp của bị, lợn cừu

- Cac hormone giap téng hop: thyroxin (74), biệt dược: Lthyroxin, Levothyrox, thyrax, Triodothyronin (T3), Liothyronin

- Phối hợp cả T3 và T4, enthyral, thyrocom

Người bệnh khơng nên tùy tiện dùng hormone giáp dé tự điều trị bướu cỗ cho mình, mà cần phải cĩ chỉ định của bắc sĩ chuyên khoa Sẽ rất nguy hiễm nếu bệnh nhân sử dụng

hormone giáp trong những trường hợp bướu cỗ cĩ tăng năng giâp

Nguyên tắc ăn uống

Sưng tuyến giấp dạng địa phương thường do ăn uống thiếu iod gây nên, vì thế can bo

sung thêm thức ăn cĩ hảm lượng iod cao như hải sản sị, ngao, hải đới vả quan trọng

nhất là muối iod cần dùng thường xuyên

Sung tuyén giap trạng dạng phân tân tiêu hao iod trong co thé, trong các thời kỳ kinh nguyệt, thời kỳ mang thai, giai đoạn dậy thì thường phát sinh bệnh, do đồ trong thời kỳ

nảy cần bảo đảm cung cắp đủ iod cho cơ thễ qua các thức ăn cĩ nhiều iod nhất là hai san vả sử dụng muối iod thường xuyên

Nguyên nhân bệnh sưng tuyến giáp trạng dạng đơn thuần, Đơng y cho rằng đĩ là sự

ngưng kết của đờm ẫm, cách chữa nên tiêu đờm, làm mềm khối rắn, tan kết, thức ăn như hai tao, sd bién, mẫu lệ, xuyên bối

Trang 35

Một số mĩn ăn, bài thuốc

Bải 1: Hải đới 100g, rửa sạch, nấu chín, ăn mỗi ngày 1 lần, dùng chữa sưng tuyến giáp

trạng dạng địa phương

Bải 2: Sửa 50g, rửa sạch, thịt mẫu lệ 50g, thêm gia vị, cĩ thé an thường xuyên, dùng chữa

sưng tuyến giáp trạng dạng địa phương

Bải 3: Đậu tương 150g, thịt mẫu lệ 50g, thêm gia vị nấu ăn thường xuyên, dùng chữa bướu cỗ đơn thuần

Bải 4: Sị biển 50g, tử thải 50g, rửa sạch cho vảo nồi nấu canh, cĩ thễ än thường xuyên,

dùng cho người bị sưng tuyến giâp trạng dạng địa phương

Bai 5: He 150g, thịt ngao sị 100g, rửa sạch thải vụn, xảo chín, dùng cho người hướu cỗ rõ

rệt

Bải 6: Hồng xanh 1.000g, rửa sạch giã nát, nước hồng cho vào nồi đun tới chín đặc, thêm mật ong bằng số lượng nước hồng vảo, sắc tới đặc, đợi nguội dùng ăn, ngảy 1 lần, mỗi

lần 1 thìa canh, liệu trình 1 tháng, dùng cho người sưng tuyến giáp trạng rõ rệt

Bệnh bướu cỗ đơn thuần hay sưng tuyến giấp trạng dạng đơn thuần, việc phịng bệnh và điều trị khơng thé coi nhẹ Lẫy ăn uỗng để phịng vả chữa trị cĩ hiệu quả rất tốt, lây nguyên

tắc la tang thêm hắp thu thức ăn chứa iod, lâm mềm khối rắn kết tụ, thơng khí giải uất

1.2.4 Bệnh sốt rét

Sốt rét cịn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh

trùng tên P/asmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này

bị muỗi đốt Bệnh phơ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới của châu

Mỹ, châu Á và châu Phi Mỗi năm cĩ khoảng 515 triéu người mắc bệnh, từ 1 đến 3 triệu người tử vong - đa số là trẻ em ở khu vực phía nam sa mạc Sahara, châu Phi

90% số ca tử vong xảy ra tại đây." Sốt rét thường đi kèm với đĩi nghẻo, lạc hau,” và là một cản trở lớn đĩi với phát triển kinh té

Sốt rét là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất và là vấn đề rất nghiêm trọng đĩi với sức khoẻ cộng đồng Bệnh gây ra bởi ký sinh

trùng protozoa thuộc chi Plasmodium Chi nay c6 bén loai làm con người nhiễm

Trang 36

bénh Nguy hiém hon ca 1a Plasmodium falciparum va Plasmodium vivax Hai lồi

con lai (Plasmodium ovale, Plasmodium malariae) cing gay bénh nhung it tử vong

hơn Nhĩm cac loai Plasmodium gay bệnh ở người thường được gọi chung là ký sinh trùng sốt rốt Riêng lồi P knowlesi, pho biến ở Đơng Nam Á, gây bệnh sốt rét

ở khi nhưng cũng cĩ thể gây nhiễm trùng nặng ở người

Biểu hiện và triệu chứng

Symptoms of

Malaria

Các triệu chứng chính của sốt rét

Các biểu hiện và triệu chứng của sĩt rét đặc biệt bắt đầu thê hiện từ ngày thứ 8 đến 25 sau khi nhiễm;' tuy nhiên, các triệu chứng cĩ thê thê hiện muộn hơn đối với những

người đã sử dụng thuốc chồng sốt rét Biêu hiện ban đầu của bệnh-chung cho tat cả

các lồi-là các triệu chứng giống cảm cúm, và cĩ thé tương tự như các trường hợp

khác như nhiễm trùng, viêm ruột và bệnh do virus Biêu hiện của bệnh cĩ thé gồm đau đầu, sốt, run, đau khớp, nơn, thiếu máu tán huyết, vàng da, tiều ra máu, ton

thương võng mạc, và co giat 8

Các triệu chứng điển hình của bệnh sốt rét là kịch phát, đĩ là sự xuất hiện theo chu kỳ của cơn lạnh đột ngột sau đĩ run ray va sau đĩ sốt và đơ mơ hơi, xảy ra cứ mỗi hai

ngày đối với nhiễm trùng lồi P wiwax và P ovale, và cứ ba ngày đối với nhiễm

trùng P malariae Nhiém tring P falciparum co thé gay sốt tái phát mỗi 36-48 giờ

hoặc sốt ít rõ ràng hơn và gan như liên tục.”

Sốt rét nghiêm trọng thường gây ra bởi lồi P ƒalciparum Các triệu chứng của sốt rét

Trang 37

Kí sinh trùng sốt rét thudc chi Plasmodium (nganh Apicomplexa) Ở người, sốt rét

gay ra boi cac loai P falciparum, P malariae, P ovale, P vivax va P

knowlesi*!"! Nam trong sé nhiém cac loai trén, loai P falciparum 1a loai phé bién nhat da duge xac dinh (~ 75%) theo sau là P Phước (~20%) #1 Mặc dù P

falciparum thường gây ra sơ lượng tử vong lớn, ?l những bằng chứng gần đây cho thấy rang so rét P vivax cĩ quan hệ với các tình trạng đe dọa tính mạng tiềm năng cũng gan tương tự về mặt chân đốn như lây nhiễm P falciparum! P vivax tương

đối phổ biến hơn ngoai chau Phi! Da cĩ ghi nhận các trường hợp người bị mắc

bệnh bởi các lồi trong chỉ Plasmodium từ khi; tuy nhiên, với sự loại trừ lồi P knowlesi—một lồi gây bệnh sốt rét ở khi đây chủ yếu là sự hạn chế về chăm sĩc sức khỏe cộng đồng.'°† Vịng đời D1 DU Lo cụ) NO [on ok: — - nh \

Vịng đời của kí sinh trùng sốt rét Muỗi vằn gây nhiễm trùng khi hút máu Đầu tiên,

sporozoites đi vào trong dịng máu, và di chuyên đến gan Chúng nhiễm vào các

tế bao gan, tại đây chúng phân chia thanh merozoites, phá vỡ tế bào gan, và quay trở lại dịng máu Sau đĩ, các merozoite lây nhiễm các hồng cau, tai đây chúng phát triển

thành các thể hình trịn, trophozoite va schizont đến lượt chúng tạo ra nhiều merozoite

hơn nữa Giao bào cũng được tạo ra, chúng được muỗi lấy đi, sẽ lây nhiễm cơn trùng

và tiếp tục dịng đời

Trong vịng đời của Plasmodiiun, một con muỗi Anopheles cái (vật chủ trung gian truyền bệnh) truyền một dạng lây nhiễm di động (được gọi là thoi trùnsz) vào động vat chủ cĩ xương sơng như con người (vật chủ thứ 2), hoạt động này cĩ vai trị là một vec-to truyền bệnh Một sporozoite di chuyền thơng qua các mạch máu đề vào trong các tế bào gan (hepatocyte), tại đây chúng sinh sản vơ tính (mơschizog ony), tao ra hang ngan merozoite Cac merozoite nay lay nhiễm các hồng cầu mới và bắt đầu một

Trang 38

chu trình nhân bản vơ tính, chúng tạo ra 8 đến 24 merozoite lây nhiễm mới, lúc này các tế bào vỡ ra và chu kỳ lây nhiễm các tế bào mới bắt đầu.“

Phương thức truyền nhiễm bệnh[sửa | sửa mã nguồn]

Muỗi Anopheles, tác nhân truyền bệnh sĩt rét

Một người nào đĩ cĩ thê nhiễm bệnh sốt rét qua 3 cách thức sau đây:

° Do muỗi truyền (phơ biến)

+ Do truyền máu

° Truyền qua nhau thai

Ngồi ra những người tiêm chích ma túy dùng chung bơm kim tiêm cũng cĩ thể bị

Trang 39

1000-1500 >3500 1500-2000

Khi điều trị đúng cách, người bị sốt rét thường cĩ thé được trơng đợi là hồi phục hồn

tồn,E6l Tuy nhiên, bệnh sốt rét nặng cĩ thể tiến triển cực kỳ nhanh và gây chết chỉ

trong vịng vài giờ hoặc vài ngày.” Đối với hầu hết các ca bệnh nặng, tỉ lê tử

vong cĩ thể lên đến 20%, thậm chí phải chăm sĩc và điều trị đặc biệt Thời gian càng lâu, sự suy yếu phát triển đã được ghi nhận ở trẻ em khi phải chịu đực những cơn sĩt rét nặng = Nhiễm trùng mãn tính khơng nghiêm trọng cĩ thể xuất hiện hội chứng suy giảm miễn dịch đi kèm với Pa ứng suy giảm đối với vi

khuẩn Salmonella va Epstein-Barr virus

500-1000 : 3250-3500

Ở trẻ nhỏ, bệnh sĩt rét gây chứng mắt máu trong thời kỳ phát triển não nhanh chĩng, và cũng gây tơn thương não trực tiếp từ sĩt rét thẻ não.#Ì Những người sống sĩt do sốt rét não cĩ nguy cơ gia tăng suy giãm thần kinh và nhận thức, rồi loạn hành vi,

và động kinh.” Sốt rét dự phịng đã thể hiện sự cải thiện chức năng nhận thức và kết

quả học tập trong các thử nghiệm lâm sàng khi so sánh với các nhĩmplacebo.F#! Dịch tễ học “> Phân bố của bệnh sĩt rét trén thé giới:!°1 $ Xảy ra cao của chloroquine- hoặc đa kháng sốt rét $ Xay ra chloroquine-khang sốt rét + Khơng cĩ Plasmodium falciparumhoac khang chloroquine Khơng cĩ sốt rét

WHO ước tính rằng trong năm 2010 đã cĩ 219 triệu ca sốt rét làm 660.000 ca tử vong, #122! Các ước tính khác đưa ra con số từ 350 đến 550 triệu

nhiém falciparum va gây từ vong năm 2010 vào khoảng 1,24 triệu người”! đến 1,0 triệu người trong năm 1990.!! Phần lớn các ca (65%) gặp ở trẻ em dưới 15

tudi™! Khoang 125 triéu phụ nữ mang thai cĩ nguy cơ nhiễm trùng mỗi năm; ở

vùng hạ Saharan châu Phi, sốt rét ở mẹ liên quan đến 200.000 trường hợp trẻ sơ sinh chết mỗi năm.!! Cĩ khoảng 10.000 ca sốt rét mỗi năm ở Tây Âu, và 1300—1500 ở Hoa Kỳ.” Khoảng 900 người chết do bệnh sốt rét ở châu Âu trong những năm 1993

và 2003.°! Cả tỉ lệ mắc bệnh tồn cầu và tỉ lệ tử vong đã giảm trong những năm gần

đây Theo WHO, các ca tử vong vì sốt rét trong năm 2010 đã giảm hơn 3 lần từ năm

Trang 40

2000 với ước tính là 985.000, chủ yếu là do việc sử dụng mùng chống muỗi và các

liệu pháp điều trị kết hợp véi artemisinin 72!

Sốt rét hiện cĩ phân bố trên một dai rộng quanh xích đạo, các vùng của châu Mỹ,

nhiều nơi ở châu Á, và hầu hết ở châu Phi; ở vùng cận Saharan châu Phi, 85-90% tử

vong do sĩt rét.?! Một ước tính năm 2009 cho thay rằng các quốc gia cĩ tỉ lỆ tử cao

nhất trên 100.000 dân làBờ Biển Nga (86,15), Angola (56,93) va Burkina

Easo (50,66).Ê Ước tính năm 2010 chỉ ra rằng các quốc gia nguy hiêm nhất đối với

sốt rét trên số dan la Burkina Faso, Mozambique va Mali/™! Du an At-lat sdt rét nhằm mục dich lập bản đồ phân cấp vùng cĩ bệnh sốt rét trên tồn cầu nhằm cung cấp cơng cụ để xác định giới hạn khơng gian tồn cầu về căn bệnh và để đánh giá gánh nặng

của căn bệnh.#!E*! Nỗ lực này đã xuất bản được bản đồ phân bĩ đối với lồi P falciparum năm 2010 Đến năm 2010, cĩ khoảng 100 quốc gia cĩ bệnh sĩt

rét 2185! Every year, 125 million international travellers visit these countries, and

[28]

more than 30,000 contract the disease

Phan bé dia lý của bệnh sốt rét trên một vùng rộng lớn rất phức tạp, và các khu vực khơng cĩ sĩt rét và bị ảnh hưởng của sốt rét thường được tìm thấy gần nhau.*! Sốt rét

phơ biến ở các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới do chế độ mưa, nhiệt độ cao và độ âm

cao, cùng với các vùng nước tù đọng là nơi ấu trùng muỗi phát triển thuận lợi, cũng

như cung cấp mơi trường tốt cho chúng sinh sơi nảy nở.” Ở các vùng khơ hơn, sự

bùng nơ bệnh sĩt rét đã được dự đốn với độ chính xác hợp lý dựa trên bản đồ phân bố lượng mua Sốt rét phơ biến ở vùng nơng thơn hơn so với thành thị Ví dụ, nhiều

thành phĩ của tiêu vùng Mekong ở Đơng Nam Á chủ yếu là khơng cĩ sốt rét, nhưng

bệnh lại phố biến ở những vùng nơng thơn, dọc theo biên giới quốc tế và ven rừng J891 Ngược lại, sốt rét ở châu Phi cĩ mat ở cả thành thị và nơng thơn, mặc dù

nguy cơ thấp hơn ở các thành phố lớn hơn.E9!

Nghiên cứu

Xem thêm: Vắc-xin sốt rét

Sự miễn dịch (hay chính xác hơn là chịu miễn dịch) đối với lồi P

falciparum dién ra một cách tự nhiên, nhưng chỉ xảy ra trong những năm bị nhiễm

lặp đi lặp lại Một cá thể cĩ thể được bảo vệt khỏi sự nhiễm trùng P

Ngày đăng: 02/04/2022, 07:57