1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chăm sóc sức khoẻ trẻ em

440 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TS TRƯƠNG TUẤN ANH  ThS NGUYỄN MẠNH DŨNG (Đồng Chủ biên) CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TRẺ EM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Đồng Chủ biên: TS TRƯƠNG TUẤN ANH ThS NGUYỄN MẠNH DŨNG Tham gia biên soạn: TS TRƯƠNG TUẤN ANH ThS NGUYỄN MẠNH DŨNG TS NGUYỄN THỊ MINH CHÍNH ThS PHẠM THỊ THU CÚC ThS HỒNG THỊ THU HÀ TS MAI THỊ LAN ANH ĐDCKI HOÀNG THỊ VÂN LAN ThS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN Thư ký biên soạn: ThS PHẠM THỊ THU CÚC Lời nói đầu Cuốn sách Chăm sóc sức khoẻ trẻ em biên soạn dựa đề cương chi tiết học phần thuộc nội dung chăm sóc sức khoẻ trẻ em cho đối tượng Điều dưỡng – Nữ hộ sinh trình độ đại học Tham gia biên soạn giảng viên có trình độ kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ trẻ em Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Cuốn sách Chăm sóc sức khoẻ trẻ em bố cục gồm có chương, nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức nhi khoa sở, số bệnh thường gặp trẻ em cách chăm sóc Cuốn sách tài liệu học tập dành cho sinh viên Điều dưỡng, Hộ sinh trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, song tài liệu tham khảo cho cán làm công tác giảng dạy, cho học viên chuyên ngành khác thuộc khối ngành sức khoẻ ngồi trường Mặc dù có nhiều cố gắng, nỗ lực để sách hoàn thành với chất lượng cao nhiên khơng tránh khỏi cịn có thiếu sót Chúng tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ biên soạn xuất để sách đến với bạn đọc Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn bè đồng nghiệp độc giả trường để sách hoàn thiện Thay mặt nhóm biên soạn TRƯƠNG TUẤN ANH BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Ý nghĩa BC Bạch cầu BH Bạch hầu BMTE Bà mẹ trẻ em CDD Chương trình phịng chống tiêu chảy cấp CS Cộng CSSKBĐ Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CSSKTE Chăm sóc sức khoẻ trẻ em ĐMC Động mạch chủ ĐMP Động mạch phổi HA Huyết áp HC Hồng cầu HG Ho gà KHCS Kế hoạch chăm sóc KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình NKHHCT Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính NTĐTN Nhiễm trùng đường tiết niệu RLLN Rút lõm lồng ngực SDD Suy dinh dưỡng SHH Suy hô hấp TNM Thận nhiễm mỡ UNICEF Quỹ nhi đồng liên hợp quốc UV Uốn ván VCTC Viêm cầu thận cấp VCTC Viêm cầu thận cấp VG Viêm gan WHO Tổ chức y tế giới MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Bài Bài Bài Bài Bài Chương I NHI KHOA CƠ SỞ CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM 15 Thời kỳ phát triển tử cung 15 Thời kỳ sơ sinh 16 Thời kỳ bú mẹ 17 Thời kỳ sữa 18 Thời kỳ thiếu niên (Tuổi học đường) 19 Thời kỳ dậy 20 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 21 SỰ PHÁT TRIỂN VỀ THỂ CHẤT CỦA TRẺ EM VÀ BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG 22 Sự phát triển cân nặng 22 Sự phát triển chiều cao 23 Sự phát triển vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay 24 Tỷ lệ phần thể 25 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thể chất trẻ em 25 Biểu đồ tăng trưởng 26 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 30 SỰ PHÁT TRIỂN TÂM THẦN VÀ VẬN ĐỘNG CỦA TRẺ EM 31 Sự phát triển tâm thần vận động trẻ em 32 Những yếu tố ảnh thưởng đến phát triển tâm thần vận động trẻ em 36 Lợi ích việc đánh giá phát triển tâm thần – vận động trẻ em 36 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 36 CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU CHO TRẺ EM 37 Khái niệm chăm sóc sức khoẻ ban đầu 37 Nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu 39 Nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em (GOBIFFF) 42 Kế hoạch hành động quốc gia Chăm sóc sức khoẻ trẻ em Việt Nam 44 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 46 CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG CHO TRẺ EM 47 Đại cương tiêm chủng 47 Chương trình tiêm chủng mở rộng dành cho trẻ em 48 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 51 Bài CÁCH DÙNG THUỐC CHO TRẺ EM 52 Đặc điểm (giải phẫu, sinh lý) thể trẻ em liên quan đến việc dùng thuốc 52 Nguyên tắc dùng thuốc cho trẻ em 52 Cách tính liều, lượng thuốc cho trẻ em 53 Đường đưa thuốc vào thể trẻ em 54 Một số thuốc cần phải thận trọng dùng cho trẻ em 55 Tương tác tương kỵ thuốc 56 Một số thuốc thông thường/hay dùng cho trẻ em 57 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 66 Bài QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG NHI KHOA 67 Nhận định trẻ bệnh 67 Chẩn đoán điều dưỡng 72 Lập kế hoạch chăm sóc 77 Thực kế hoạch chăm sóc 85 Đánh giá chăm sóc 87 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 89 Bài Chương II SƠ SINH CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH 90  CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG .90 Những biểu bên trẻ sơ sinh đủ tháng 90 Những tượng sinh lý 91 Chăm sóc 92  CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NON THÁNG 98 Nguyên nhân trẻ non tháng/đẻ non 99 Đặc điểm bên trẻ sơ sinh non tháng 99 Chăm sóc 101  CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH GIÀ THÁNG 108 Nguyên nhân 108 Đặc điểm trẻ sơ sinh già tháng 108 Chăm sóc 109 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 113 Bài CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH VÀNG DA 114 Đại cương 114 Nhắc lại chuyển hoá bilirubin thể 114 Nguyên nhân vàng da 115 Hội chứng vàng da tăng bilirubin gián tiếp 116 Chăm sóc 118 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 121 Bài 10 CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHIỄM TRÙNG 122 Đại cương 122 Các phương thức tự bảo vệ thai nhi trẻ sơ sinh 122 Đường xâm nhập mầm bệnh vào thai nhi trẻ sơ sinh 123 Nhiễm khuẩn sơ sinh thường gặp 124 Thể lâm sàng 126 Cận lâm sàng 126 Chăm sóc 126 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 132 Bài 11 CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SUY HÔ HẤP 133 Đại cương 133 Nguyên nhân 133 Một số bệnh gây suy hô hấp trẻ sơ sinh 134 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 136 Hướng điều trị 137 Phòng bệnh 137 Chăm sóc 138 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 143 Chương III HÔ HẤP Bài 12 ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM 144 Đặc điểm giải phẫu hệ hô hấp trẻ em 144 Đặc điểm sinh lý hệ hô hấp trẻ em 146 Kết luận 148 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 148 Bài 13 NHIỄM KHUẨN HƠ HẤP CẤP TÍNH TRẺ EM 149 Tầm quan trọng mục tiêu chương trình phịng chống nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 149 Nguyên nhân 149 Yếu tố nguy 150 Phân loại NKHHCT 150 Dấu hiệu lâm sàng 152 Phác đồ xử trí, chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 153 Hướng điều trị 155 Phòng bệnh 157 Chăm sóc 157 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 162 Bài 14 CHĂM SÓC TRẺ VIÊM PHỔI 163 Đại cương 163 Nguyên nhân 163 Cơ chế bệnh sinh 163 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 165 Hướng điều trị 165 Phòng bệnh 166 Chăm sóc 166 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 170 Bài 15 CHĂM SÓC TRẺ HEN PHẾ QUẢN 171 Đại cương 171 Nguyên nhân yếu tố thuận lợi 171 Cơ chế bệnh sinh 172 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng 172 Hướng điều trị 173 Phòng bệnh 173 Chăm sóc 174 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 176 Bài 16 CHĂM SÓC TRẺ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN 177 Đại cương 177 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 178 Hướng điều trị: khơng có thuốc điều trị đặc hiệu 178 Phòng bệnh 179 Chăm sóc 179 Chăm sóc nhà 183 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 183 Chương IV DINH DƯỠNG – TIÊU HOÁ Bài 17 ĐẶC ĐIỂM HỆ TIÊU HOÁ TRẺ EM 184 Miệng phận khoang miệng 184 Thực quản 185 Dạ dày 185 Ruột 186 Tuỵ 187 Gan 187 Phân trẻ em 188 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 188 Bài 18 NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 189 Đại cương 190 Sự tiết sữa 190 Lợi ích việc ni trẻ sữa mẹ 192 Bảo vệ nguồn sữa mẹ 195 Cách cho trẻ bú mẹ 196 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 197 Bài 19 DINH DƯỠNG CHO TRẺ EM 198 Chế độ ăn nhân tạo 198 Chế độ ăn hỗn hợp 202 Chế độ ăn bổ sung (ăn sam, ăn dặm, ăn thêm) 202 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 206 Bài 20 CHĂM SĨC TRẺ CỊI XƯƠNG DO THIẾU VITAMIN D 207 Vai trò, nguồn gốc nguyên nhân thiếu vitamin D 207 Triệu chứng lâm sàng còi xương thiếu vitamin D 208 Điều trị 209 Phòng bệnh 210 Chăm sóc 210 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 214 Bài 21 CHĂM SÓC TRẺ SUY DINH DƯỠNG 215 Nguyên nhân 216 Phân loại 216 Triệu chứng lâm sàng 217 Cận lâm sàng 218 Hướng điều trị 219 Phòng bệnh 219 Chăm sóc 220 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 225 Bài 22 CHĂM SĨC TRẺ BÉO PHÌ 226 Đại cương 226 Phương pháp xác định béo phì trẻ em 227 Nguyên nhân chế bệnh sinh 228 Phân loại béo phì 229 Lâm sàng 230 Xét nghiệm 230 Hướng điều trị béo phì đơn 230 Phòng bệnh 230 Chăm sóc 231 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 233 Bài 23 CHĂM SÓC TRẺ TIÊU CHẢY CẤP 234 Định nghĩa 234 Dịch tễ học 235 Yếu tố nguy 236 Sinh lý bệnh 237 Triệu chứng lâm sàng 240 Xét nghiệm 243 Hướng điều trị 243 Phòng bệnh 243 Chăm sóc 244 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 253 Bài 24 CHĂM SÓC TRẺ TÁO BÓN 254 Đại cương 254 Nguyên nhân gây táo bón trẻ em 254 Chăm sóc 257 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 260 Bài 25 CHĂM SÓC TRẺ NÔN 261 Đại cương 261 Nguyên nhân 261 Chăm sóc 264 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 268 Bài 26 Bài 27 Bài 28 Bài 29 10 Chương V TUẦN HOÀN – MÁU ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN TRẺ EM 269 Đặc điểm tuần hoàn bào thai tuần hoàn sau đẻ 269 Đặc điểm hình thể tim mạch máu 269 Các số huyết động 270 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 271 CHĂM SÓC TRẺ BỆNH THẤP TIM 272 Đại cương 272 Nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh thấp tim trẻ em 272 Cơ chế bệnh sinh 273 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 275 Điều trị 277 Phòng bệnh 278 Chăm sóc 279 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 285 CHĂM SÓC TRẺ BỆNH TIM BẨM SINH 286 Đại cương 286 Các yếu tố nguy gây bệnh tim bẩm sinh 286 Phân loại tim bẩm sinh 287 Đặc điểm chung loại tim bẩm sinh 288 Phòng bệnh 291 Chăm sóc 291 CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ 300 CHĂM SÓC TRẺ BỆNH SUY TIM 301 Định nghĩa 301 Nguyên nhân 301 + Mọi lứa t̉i mà chưa có miễn dịch mắc bệnh thuỷ đậu, nhiên lứa tuổi mắc cao từ tháng đến t̉i Người lớn mắc bệnh mắc thường nặng nhiều biến chứng + Bệnh xảy quanh năm thường xảy nhiều mùa Đông Xuân, từ tháng đến tháng 5, nơi đông người nhà trẻ, trường học mẫu giáo + Miễn dịch: Sau khỏi bệnh có miễn dịch bền vững, mắc lại lần 2 TRIỆU CHỨNG 2.1 Thể thơng thường điển hình  Thời kỳ ủ bệnh: từ 10 – 21 ngày (trung bình 14 ngày) thường khơng có triệu chứng  Thời kỳ khởi phát: + Thường ngắn, từ nửa ngày đến ngày, triệu chứng khơng rõ ràng + Người bệnh sốt nhẹ, chán ăn, mệt mỏi, nhức đầu Một số trường hợp phát ban tạm thời với nốt hồng nởi da bình thường, kích thước vài mm (đó tiền thân nốt đậu sau đó) + Thường kèm theo viêm họng, viêm xuất tiết đường hơ hấp – Thời kỳ tốn phát, đánh dấu mọc ban: + Ở trẻ em, ban mọc tình trạng tồn thân gần bình thường sốt nhẹ Ở người lớn, ban mọc sốt cao kèm theo triệu chứng nhiễm độc toàn thân + Lúc đầu ban nốt đỏ, phồng lên khỏi mặt da, sau vài biến thành mụn nước có hình cầu hay hình trịn, suốt, kích thước khác Các mụn nước xẹp nhanh, sau – ngày đóng vảy màu nâu, bong sau tuần không để lại sẹo không bị nhiễm khuẩn + Ban mọc không theo thứ tự, hết đợt đến đợt khác, vùng da nốt ban có độ t̉i khác + Ngồi da, mụn nước xuất niêm mạc miệng, đường hơ hấp, tiêu hố, tiết niệu, chí phận sinh dục, gây đau, buốt, lt đường tiêu hố, khó thở, tiểu rá + Ở giai đoạn mọc ban, người bệnh thường ngứa nhiều, gãi làm vỡ mụn nước gây bội nhiễm  Thời kỳ lui bệnh (tiến triển): + Đối với thể thông thường (chỉ có ban da) tiến triển lành tính, nốt thuỷ đậu bong sau tuần, không thành sẹo vĩnh viễn + Với thể lâm sàng khác có biến chứng, bệnh thường nặng 426 2.2 Xét nghiệm  Cơng thức máu: BC bình thường giảm nhẹ  Tốc độ máu lắng tăng 2.3 Các dạng thuỷ đậu bất thường  Nốt thuỷ đậu có máu người bị bệnh máu, bị hoại tử, có chất dịch màu xám trẻ bị suy mịn  Nốt thuỷ đậu bị bội nhiễm, gây mủ Vi khuẩn gây bội nhiễm thường tụ cầu, liên cầu BIẾN CHỨNG  Thường gặp nhiễm trùng da xảy nốt đậu bị vỡ da bị trầy xước gãi nặng vi khuẩn vào máu gây nhiễm trùng huyết  Viêm phởi thuỷ đậu gặp người lớn suy giảm miễn dịch Có thể xảy thời kỳ đậu mọc với biểu sốt cao, khó thở, tím tái, đau ngực, ho máu  Đặc biệt, sau người bệnh khỏi thuỷ đậu, virus thuỷ đậu tồn hạch thần kinh dạng bất hoạt (ngủ đơng) Nhiều năm sau có điều kiện thuận lợi tái phát hoạt động trở lại gây Zona  Dị tật bẩm sinh: tháng đầu cuối thai kỳ, mẹ bị thuỷ đậu sau sinh, trẻ bị dị tật bẩm sinh sẹo da, teo cơ, bất thường mắt, chậm phát triển tâm thần  Sẹo giác mạc: mụn nước xuất giác mạc gây sẹo giác mạc, ảnh hưởng lớn tới thị lực người bệnh  Viêm não thuỷ đậu: thường xảy vào ngày thứ 10 – 12 kể từ bắt đầu mọc ban, người bệnh sốt cao trở lại, có rối loạn thần kinh (li bì, mê), liệt dây thần kinh sọ não, liệt nửa người tiến triển thường nặng ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH 4.1 Điều trị – Thuốc chống virus: sử dụng cho bệnh nặng, dùng loại sau: + Acyclovir: < tuổi: 10 mg/kg/lần  lần/ngày; – 16 tuổi: 20 mg/kg/lần  lần/ngày + Valacyclovir + Famciclovir – IVIG (Immunoglobin) định có biến chứng nặng, có nguy biến chứng nặng 427 Yếu tố nguy cơ: trẻ mắc bệnh khác, suy giảm miễn dịch, dùng corticoit kéo dài thuốc ức chế miễn dịch, trẻ < tháng đặc biệt trẻ sơ sinh – Điều trị triệu chứng hỗ trợ: + Sốt cao: hạ nhiệt paracetamol + Co giật: dùng seduxen, gardenal + Ngứa: dùng thuốc kháng histamin dimedrol, clopheniramin + Bội nhiễm: dùng kháng sinh thích hợp + Nốt đậu: dùng dung dịch xanh methylen thuốc tím 1/4000 + Nâng cao thể trạng: bở sung loại vitamin B, C 4.2 Phòng bệnh  Tiêm phòng vaccin thuỷ đậu biện pháp phòng tránh thuỷ đậu hiệu lâu dài Với trẻ em, việc tiêm phòng vaccin thuỷ đậu quan trọng Lịch tiêm sau: + Mũi 1: Tiêm trẻ tuổi + Mũi 2: Trẻ từ – 13 tuổi: tiêm cách mũi tối thiểu tháng Trẻ 13 tuổi trở lên: tiêm cách mũi tháng  Đối với thai phụ bị phơi nhiễm, trẻ em suy yếu mà chưa bị thuỷ đậu, chưa chủng ngừa nên tiêm kháng thể gamaglobulin  Phát sớm, cách ly, theo dõi điều trị người bị thuỷ đậu  Tránh tập trung đơng người có dịch CHĂM SĨC 5.1 Nhận định Thu thập liệu từ người bệnh người nhà cách hỏi khám:  Hỏi  Tên, tuổi, địa người bệnh  Bị lần đầu hay lần thứ 2, bị ngày thứ mấy, xung quanh nhà nơi làm việc, trường học có bị khơng?  Mụn nước mọc có nhiều khơng, ngày rồi, người bệnh có ngứa khơng ngứa người bệnh làm để hết ngứa, mọc có thứ tự hay khơng, từ đâu trước, có tượng viêm nhiễm không?  Khi mụn nước mọc người bệnh có sốt khơng? Sốt nhẹ hay sốt cao? Kèm theo sốt người bệnh mệt mỏi không, nhức đầu không ? 428  Người bệnh tỉnh táo hay lơ mơ, có bị co giật, mê khơng, trước hay sau mụn nước mọc?  Người bệnh dinh dưỡng có đủ khơng, có ăn khơng?  Người bệnh có bị ho khơng (ho ngày thứ mấy, ho khan, có đờm hay ho máu), khó thở khơng, có tiểu buốt, tiểu rát hay tiểu máu không, mắt có mờ khơng, nơn hay đại tiện máu khơng, nhiều hay ít? Thai phụ bị nhiễm vào thời kỳ thai kỳ (3 tháng đầu, hay cuối)  Khám  Quan sát người bệnh có khoẻ không, tỉnh táo hay mệt mỏi, tiếp xúc không, thể trạng nào, có mụn nước da không, màu hay đục, dày hay thưa, to hay nhỏ, có bị vỡ, trầy xước, có chảy nước khơng?  Đo dấu hiệu sinh tồn mạch, nhiệt độ, HA  Quan sát tình trạng hơ hấp xem người bệnh thở nhanh hay thở chậm, đếm nhịp thở xem có giới hạn bình thường khơng  Quan sát nước tiểu, phân, số lượng, màu sắc, tính chất 5.2 Chẩn đoán điều dưỡng  Người bệnh ngứa, gãi, gây sẹo nhiễm trùng da  Người bệnh tăng thân nhiệt nhiễm trùng  Dinh dưỡng cho người bệnh không đầy đủ  Thiếu hiểu biết bệnh 5.3 Lập kế hoạch chăm sóc  Giảm ngứa, tránh sẹo nhiễm trùng da  Duy trì thân nhiệt mức bình thường cho trẻ  Tăng cường dinh dưỡng cho trẻ  Giáo dục sức khoẻ 5.4 Thực kế hoạch chăm sóc  Giảm ngứa, tránh sẹo nhiễm trùng da: + Cho người bệnh nằm phịng thơng thống, tránh gió lùa + Tắm lau rửa cho bệnh nhân nhẹ nhàng thấm khô người, tuyệt đối không để nốt đậu bị vỡ, trợt, chảy nước + Mặc quần áo rộng rãi, mềm, nhẹ mỏng + Cắt ngắn móng tay, móng chân + Chấm dung dịch xanh methylen thuốc tím 1/4000 lên mụn nước + Cho người bệnh uống nước trái cam, chanh 429 + Cho người bệnh uống vitamin C thuốc kháng histamin tổng hợp như: sirophenergan 3% × 10 ml/2 lần theo y lệnh + Dùng acyclovir dạng uống bôi theo y lệnh + Vệ sinh phòng, giường chiếu, ga đệm + Nếu mụn nước giập vỡ, bị xước, lau rửa sạch, bôi xanh methylen để bớt đau nhức, làm se nốt ngừa bội nhiễm  Duy trì thân nhiệt mức bình thường cho trẻ: + Cho người bệnh nằm phịng thống mát, n tĩnh + Chườm mát vùng trán, nách, bẹn + Theo dõi nhiệt độ ngày lần + Uống nhiều nước ăn nhiều hoa tươi + Dùng thuốc hạ sốt có sốt cao theo y lệnh  Tăng cường dinh dưỡng cho trẻ: + Ăn thức ăn lỏng, mềm, dễ tiêu đảm bảo đủ lượng + Ăn tăng đạm thịt, cá, trứng + Ăn đầy đủ thành phần dinh dưỡng chia làm nhiều bữa nhỏ + Nếu người bệnh khơng ăn nuôi dưỡng đường truyền tĩnh mạch cho ăn qua sonde  Giáo dục sức khoẻ: + Ngay vào viện, hướng dẫn nội quy khoa, phòng cho người bệnh người nhà thái độ ân cần, nhẹ nhàng + Động viên giải thích tình hình bệnh để người bệnh yên tâm điều trị + Hạn chế tiếp xúc để tránh lây lan cho người khác Khi giao tiếp, nói chuyện phải đeo trang + Hướng dẫn người bệnh người nhà giữ vệ sinh thân thể, khoa phòng, giường chiếu 5.5 Đánh giá Người bệnh có tiến triển tốt: sau 10 ngày khơng để lại sẹo, hết ngứa, khơng có biến chứng, ăn ngủ tốt CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, biến chứng, điều trị bệnh thuỷ đậu Lập KHCS bệnh nhi thuỷ đậu Trình bày nội dung giáo dục sức khoẻ cho người mẹ để phịng biến chứng 430 Bài 45 CHĂM SĨC TRẺ MẮC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG MỤC TIÊU Sau học xong, người học có khả năng: Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng bệnh tay – chân – miệng trẻ em Trình bày biến chứng bệnh tay – chân – miệng Tuyên truyền giáo dục cho trẻ người nhà cách phịng bệnh tay – chân – miệng Trình bày cách lập kế hoạch chăm sóc trẻ mắc bệnh tay – chân – miệng ĐẠI CƯƠNG Bệnh tay – chân – miệng bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch virus đường ruột gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71) Biểu tởn thương da, niêm mạc dạng nước vị trí đặc biệt niêm mạc miệng, lịng bàn tay, lịng bàn chân, mơng, gối Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não – màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không phát sớm xử trí kịp thời Các trường hợp biến chứng nặng thường EV71 Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hố Nguồn lây từ nước bọt, nước phân trẻ nhiễm bệnh Bệnh tay – chân – miệng gặp rải rác quanh năm hầu hết địa phương Tại tỉnh phía Nam, bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 12 hàng năm Bệnh gặp mọi lứa tuổi thường gặp trẻ em t̉i, đặc biệt tập trung nhóm t̉i tuổi Các yếu tố sinh hoạt tập thể trẻ học nhà trẻ, mẫu giáo, nơi trẻ chơi tập trung yếu tố nguy lây truyền bệnh, đặc biệt đợt bùng phát TRIỆU CHỨNG 2.1 Triệu chứng lâm sàng 2.1.1 Giai đoạn ủ bệnh – ngày 431 2.1.2 Giai đoạn khởi phát Từ – ngày với triệu chứng sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần ngày 2.1.3 Giai đoạn toàn phát Có thể kéo dài – 10 ngày với triệu chứng điển hình bệnh: – Loét miệng: vết loét đỏ hay nước, đường kính – mm, niêm mạc miệng, lợi, lưỡi, gây đau miệng, bỏ ăn, bỏ bú, tăng tiết nước bọt – Phát ban dạng nước: lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; tồn thời gian ngắn (dưới ngày), sau để lại vết thâm, loét hay bội nhiễm – Sốt nhẹ – Nôn – Nếu trẻ sốt cao nôn nhiều dễ có nguy biến chứng – Biến chứng thần kinh, tim mạch, hô hấp thường xuất sớm, từ ngày đến ngày bệnh 2.1.4 Giai đoạn lui bệnh Thường từ – ngày sau, trẻ hồi phục hồn tồn khơng có biến chứng 2.2 Cận lâm sàng 2.2.1 Các xét nghiệm – Cơng thức máu: BC thường giới hạn bình thường BC tăng 16.000/mm3 hay đường huyết tăng > 160 mg% (8,9 mmol/l) thường liên quan đến biến chứng – Protein C phản ứng (CRP) (nếu có điều kiện) giới hạn bình thường (< 10 mg/l) – Đường huyết, điện giải đồ, Xquang phổi trường hợp có biến chứng từ độ 2b 2.2.2 Các xét nghiệm theo dõi phát biến chứng – Khí máu có SHH – Troponin I, siêu âm tim nhịp tim nhanh ≥ 150 lần/phút, nghi ngờ viêm tim sốc – Dịch não tuỷ: + Chỉ định chọc dị tuỷ sống có biến chứng thần kinh, không loại trừ viêm màng não mủ + Xét nghiệm protein bình thường tăng số lượng tế bào giới hạn bình thường tăng, BC đơn nhân hay BC đa nhân ưu 432 2.2.3 Xét nghiệm phát virus (nếu có điều kiện) Từ độ 2b trở nên cần chẩn đoán phân biệt: lấy bệnh phẩm hầu họng, nước, trực tràng, dịch não tuỷ để thực xét nghiệm RT – PCR, phân lập virus chẩn đoán xác định nguyên nhân 2.2.4 Chụp công hưởng từ não Chỉ thực có điều kiện cần chẩn đốn phân biệt với bệnh lý ngoại thần kinh BIẾN CHỨNG 3.1 Biến chứng thần kinh Viêm não, viêm thân não, viêm não tuỷ, viêm màng não – Rung giật (myoclonic jerk, giật chới với): Từng ngắn – giây, chủ yếu tay chân, dễ xuất bắt đầu giấc ngủ hay cho trẻ nằm yên – Ngủ gà, bứt rứt, chới với, loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngược – Rung giật nhãn cầu – Yếu, liệt chi (liệt mềm cấp) – Liệt dây thần kinh sọ não – Co giật, hôn mê dấu hiệu nặng, thường kèm với SHH, tuần hoàn – Tăng trương lực (biểu duỗi cứng não, gồng cứng vỏ) 3.2 Biến chứng tim mạch, hô hấp Viêm tim, phù phổi cấp, tăng HA, suy tim, truỵ mạch – Mạch nhanh > 150 lần/phút – Thời gian đổ đầy mao mạch chậm giây – Da nởi vân tím, vã mồ hôi, chi lạnh Các biểu rối loạn vận mạch khu trú vùng thể (1 tay, chân ) – Giai đoạn đầu có HA tăng (HA tâm thu: trẻ t̉i ≥ 100 mmHg, trẻ từ – tuổi ≥ 110 mmHg, trẻ tuổi ≥ 115 mmHg); giai đoạn sau mạch, HA khơng đo – Khó thở: thở nhanh, RLLN, khị khè, thở rít hít vào, thở nông, thở bụng, thở không – Phù phổi cấp: sùi bọt hồng, khó thở, tím tái, phởi nhiều ran ẩm, nội khí quản có máu hay bọt hồng HƯỚNG ĐIỀU TRỊ Hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị hỗ trợ Chỉ dùng kháng sinh có bội nhiễm Theo dõi sát, phát sớm, phân độ điều trị kịp thời Đối với trường hợp nặng phải hồi sức tích cực theo nguyên tắc cấp cứu ABC 433 Đảm bảo dinh dưỡng đầy đủ để nâng cao thể trạng Độ 1, điều trị ngoại trú theo dõi sở y tế:  Nghỉ ngơi, dinh dưỡng đầy đủ, tránh kích thích  Vệ sinh thể miệng tốt  Hạ sốt: chườm ấm, paracetamol  Tái khám độ 2a trở lên Độ 2a, điều trị nội trú bệnh viện:  Điều trị độ  Trường hợp không đáp ứng paracetamol, cho uống ibuprofen – 10 mg/kg/lần sau – giờ, không 40 mg/kg/ngày  Phenolbacbital – mg/kg/ngày, uống  Theo dõi phát chuyển độ Độ 2b, điều trị phòng cấp cứu hồi sức:  Nằm đầu cao 30 độ  Đảm bảo hô hấp  Hạ sốt tích cực  Phenolbacbital 10 – 20 mg/kg, tiêm tĩnh mạch  IVIG (Immunoglonbin) g/kg, truyền tĩnh mạch – giờ, dùng liều sau 24 Độ 3, điều trị đơn vị hồi sức tích cực:  Đặt nội khí quản thở máy thở ôxi thất bại  Phenolbacbital 10 – 20 mg/kg tĩnh mạch  Chống phù não  IVIG dùng ngày liên tục  Đảm bảo huyết động ổn định: dobutamin milrinone  Hạ sốt tích cực  Đảm bảo cân nước điện giải, thăng toan kiềm  Chống co giật midazolam diazepam Độ 4, điều trị đơn vị hồi sức tích cực:  Thở máy  Chống sốc  Điều trị phù phổi cấp  Lọc máu ECMO (hơ hấp tuần hồn ngồi thể)  IVIG 434 PHỊNG BỆNH – Rửa tay xà phịng trước chăm sóc trẻ sau tiếp xúc với chất thải trẻ – Rửa đồ chơi, lau sàn nhà dung dịch khử khuẩn thích hợp – Cách ly trẻ bị bệnh: không cho trẻ bị bệnh tới nhà trẻ, nơi tập trung đông người, tiếp xúc với trẻ khác – Khi trẻ bị tay – chân – miệng có triệu chứng bất thường, cha mẹ cần nhanh chóng đưa trẻ đến sở y tế để khám điều trị kịp thời CHĂM SÓC 6.1 Nhận định  Hỏi Lý nhập viện bệnh sử – Sốt ngày thứ mấy? Dùng thuốc loại gì? Đáp ứng với thuốc? – Có ho, khó thở – Nơn ói? – Quấy khóc, ngủ gà, li bì? – Giật mình, run chi, yếu liệt chi?  Khám – Dấu hiệu sinh tồn: + Nhiệt độ: thường trẻ sốt nhẹ < 38,3oC + Mạch; HA; Nhịp thở: bình thường theo t̉i Trong trường hợp bệnh có biến chứng, dấu hiệu cũng thay đổi tuỳ vào mức độ nặng – Da, niêm mạc: + Tởn thương da: bóng nước nởi hồng ban, xuất lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mơng + Tởn thương niêm mạc: bóng nước niêm mạc miệng, nướu, lưỡi vỡ tạo thành vết loét – Hô hấp: phát bất thường trường hợp có biến chứng + Khó thở: thở nhanh, RLLN, khị khè, thở rít hít vào, thở nông, thở bụng, thở không + Phù phổi cấp: sùi bọt hồng, khó thở, tím tái, phởi nhiều ran ẩm, nội khí quản có máu hay bọt hồng – Tuần hồn: Trong trường hợp có biến chứng có biểu hiện: 435 + Mạch nhanh > 130 lần/phút + Da nởi vân tím, vã mồ hơi, chi lạnh Các biểu rối loạn vận mạch khu trú vùng thể (1 tay, chân ) + Giai đoạn đầu HA tăng: HA tâm thu ≥ 100 mmHg (< 12 tháng), ≥ 110mmHg (12 – 24 tháng), ≥ 115 mmHg (> tuổi) + Giai đoạn muộn: mạch, HA không đo  Xét nghiệm cận lâm sàng – Xét nghiệm phát virus: Lấy bệnh phẩm hầu họng, bóng nước, trực tràng, dịch não tuỷ để thực xét nghiệm RT – PCR phân lập virus chẩn đoán xác định nguyên nhân EV71 hay coxsackievirus A16 – Xét nghiệm bản: + Công thức máu: BC thường giới hạn bình thường, BC tăng > 16.000/mm3 dấu hiệu nặng + Đường huyết: Nếu tăng > 160 mg% (8,9 mmol/l) dấu hiệu nặng 6.2 Chẩn đoán điều dưỡng – Sốt rối loạn hệ thần kinh thực vật – Đau vùng miệng vết loét bên niêm mạc miệng, nướu, lưỡi – Ăn uống đau miệng sốt – Nguy xảy biến chứng nặng: tổn thương thần kinh, SHH, suy tuần hoàn – Nguy lây nhiễm chéo cho trẻ khác 6.3 Kế hoạch chăm sóc – Giảm sốt, trì nhiệt độ thể mức bình thường – Giảm đau vùng miệng, vết loét mau lành – Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng – Phát sớm xử trí kịp thời biến chứng – Kiểm soát tốt nguy lây chéo 6.4 Thực kế hoạch chăm sóc 6.4.1 Giảm sốt, trì nhiệt độ thể mức bình thường Kết mong đợi: Nhiệt độ thể trẻ trì mức bình thường Can thiệp điều dưỡng: – Cho trẻ uống thuốc hạ sốt paracetamol theo định 436 – Khuyến khích trẻ uống nhiều nước – Mặc quần áo mỏng, thay quần áo vã mồ hôi ướt – Theo dõi nhiệt độ – 12 g/lần, đặt nhiệt kế hậu mơn để kết xác, 24 – 48 đầu Nếu người bệnh có sốt cần theo dõi nhiệt độ sau dùng thuốc hạ sốt – Trường hợp sốt cao 39 – 400C cần kiểm tra lại nhiệt độ sau – 6.4.2 Giảm đau vùng miệng, vết loét mau lành Kết mong đợi: Trẻ giảm hết đau vùng miệng, vết loét mau lành Can thiệp điều dưỡng: – Cho trẻ uống thuốc giảm đau paracetamol theo định – Vệ sinh miệng với nước muối sinh lý ngày sau bữa ăn – Tránh thức ăn nóng, chua, cay gây kích thích đau nhiều – Đánh giá mức độ tổn thương 6.4.3 Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng Kết mong đợi: Trẻ đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng Can thiệp điều dưỡng: – Cho trẻ ăn chế độ ăn bình thường theo t̉i – Thức ăn nên để nguội trước ăn, không ăn thức ăn chua, cay gây kích thích đau nhiều – Thực thuốc giảm đau trước ăn 20 phút trẻ có viêm loét miệng nhiều – Quan sát, ghi nhận tình trạng ăn uống trẻ, báo cáo bác sĩ trẻ ăn không đủ – Thực y lệnh truyền dịch (nếu có định) 6.4.4 Phát sớm xử trí kịp thời biến chứng Kết mong đợi: Trẻ khơng có biến chứng bệnh chân – tay – miệng Can thiệp điều dưỡng: – Cho trẻ nghỉ ngơi, tránh kích thích – Theo dõi báo bác sĩ có biểu hiện: + Li bì, + Sốt ngày hay sốt cao > 39oC + Có giật vịng 24 – 72 trước + Đường huyết > 160 mg% (8,9 mmol/l) + BC tăng > 16.000/mm3 + Nơn ói nhiều – Hướng dẫn thân nhân theo dõi báo cáo có dấu hiệu: 437 + Li bì, ngủ gà + Sốt ngày hay sốt cao > 39oC + Giật + Nơn ói nhiều + Thở nhanh, thở mệt, thở bất thường + Run chi, loạng choạng, ngồi không vững + Yếu liệt chi + Nuốt sặc, thay đởi giọng nói 6.4.5 Kiểm soát nguy lây chéo Kết mong đợi: Không xảy lây nhiễm chéo Can thiệp điều dưỡng: – Sắp xếp trẻ bệnh tay – chân – miệng nằm phòng riêng – Nhân viên y tế thực tốt việc rửa tay trước sau chăm sóc trẻ – Xử lý tốt dụng cụ dùng lại – Hướng dẫn gia đình người bệnh thực biện pháp phòng ngừa lây nhiễm: + Cách ly trẻ bệnh tuần lễ đầu, nghỉ học, không dùng chung đồ dùng cá nhân + Vệ sinh cá nhân, ăn chín, uống chín + Rửa tay xà phịng: sau thay quần áo, tã lót, tiếp xúc phân, nước tiểu, nước bọt trẻ + Rửa đồ chơi, vật dụng, sàn nhà, vịn, nắm cửa – Hướng dẫn trẻ: rửa tay trước ăn, sau chơi đồ chơi, sau tiêu 6.5 Đánh giá – Trẻ có giảm sốt, trì nhiệt độ thể mức bình thường khơng? – Trẻ có giảm đau vùng miệng, vết loét mau lành không? – Trẻ có đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng khơng? – Có phát sớm xử trí kịp thời biến chứng khơng? – Có kiểm sốt tốt nguy lây chéo không? CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Trình bày nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, biến chứng bệnh tay – chân – miệng Trình bày chẩn đoán điều dưỡng trẻ mắc bệnh tay – chân – miệng Nêu biện pháp phòng bệnh tay – chân – miệng 438 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Hà Nội (2017), Bài giảng nhi khoa tập I, NXB Y học, Hà Nội Bộ môn Nhi – Trường Đại học Y Hà Nội (2017), Bài giảng nhi khoa tập II, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2016), Kế hoạch hành động Quốc gia chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Bộ Y tế (2019), Xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em, NXB Y học, Hà Nội Bộ môn Nhi – Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định (2015), Điều dưỡng nhi khoa Tiếng Anh Axton, S E., Fugate, T., & Axton, S E (2009) Pediatric nursing care plans for the hospitalized child Upper Saddle River, N.J: Pearson Prentice Hall Betz, C L., Sowden, L A., & Betz, C L (1996) Mosby's pediatric nursing reference St Louis, Mo: Mosby Hockenberry, M J., & Wilson, D (2013) Wong's essentials of pediatric nursing (9th ed.) St Louis, MO: Mosby/Elsevier Hockenberry, M J., Wilson, D., & Wong, D L (2017) Wong's essentials ofpediatric nursing (10th ed.) St Louis, Mo: Elsevier/Mosby Kyle, T., & Carman, S (2013) Essentials of pediatric nursing 2nd ed Philadelphia: Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins Ricci, S S., Kyle, T., & Carman, S (2016) Maternity and pediatric nursing 3nd ed Philadelphia: Wolters Kluwer Health/Lippincott Williams & Wilkins Ricci, S S (2017) Essentials of maternity, newborn, and women's health nursing (Fourth edition.) Philadelphia: Wolters Kluwer 439 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tởng Giám đốc HỒNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tởng Giám đốc HỒNG LÊ BÁCH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Phó Tổng biên tập NGUYỄN THỊ THANH THỦY Giám đốc Công ty CP Sách ĐH - DN PHẠM GIA TRÍ Biên tập nội dung sửa in: NGUYỄN HỒNG ÁNH  NGUYỄN DUY MẠNH Thiết kế mỹ thuật trình bày bìa: ĐINH XUÂN DŨNG Thiết kế sách chế bản: ĐINH QUỐC THẮNG Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Công ty Cổ phần Sách Đại học – Dạy nghề giữ quyền cơng bố tác phẩm CHĂM SĨC SỨC KHOẺ TRẺ EM Mã số: 7X836Y1 In 300 (QĐ in số: ), khổ 19  27cm Đơn vị in: Xí nghiệp In Lao động Xã hội - Công ty TNHHMTV NXB Lao động Xã hộ; Địa chỉ: Ngõ Hồ Bình 4, Phố Minh Khai, Hai Bà Trưng, TP Hà Nội Số ĐKXB: 3976-2021/CXBIPH/4-2331/GD Số QĐXB: /QĐ-GD-HN ngày tháng năm 2020 In xong nộp lưu chiểu tháng 12 năm 2021 Mã ISBN: 978-604-0-29481-4 440 ... đầu 37 Nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu 39 Nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em (GOBIFFF) 42 Kế hoạch hành động quốc gia Chăm sóc sức khoẻ trẻ em Việt Nam 44 CÂU HỎI... vụ chăm sóc sức khoẻ BMTE, trọng phát triển dịch vụ chăm sóc sản khoa, chăm sóc sơ sinh, chăm sóc ni dưỡng trẻ nhỏ CÂU HỎI TỰ LƯỢNG GIÁ Nêu định nghĩa sức khoẻ, CSSKBĐ yếu tố chi phối sức khoẻ. .. thích câu nói: Trẻ em thể lớn trưởng thành 36 Bài CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU CHO TRẺ EM MỤC TIÊU Sau học xong, người học có khả năng: Trình bày định nghĩa sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ),

Ngày đăng: 12/10/2022, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w