1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Học phần chăm sóc sức khoẻ trẻ em 2

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Phần Chăm Sóc Sức Khỏe Trẻ Em 2
Trường học Trường Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Chăm Sóc Sức Khỏe Trẻ Em
Thể loại học phần
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

HỌC PHẦN: CSSK TRẺ EM Câu Hành động phản ánh bước đánh giá quy trình điều dưỡng nhi khoa Đo nhiệt độ trẻ sau kể từ nhập viện co giật Lên lịch cho trẻ uống ORS trẻ bị nước Có nhịp hơ hấp trẻ sau thực CPR Kiểm tra thương tích cho trẻ sau trẻ bị ngã cầu thang Câu Trong bước đánh giá quy trình điều dưỡng, Điều dưỡng viên phải làm Đặt khung thời gian cho mục tiêu Sửa đổi kế hoạch chăm sóc Xác định mức độ ưu tiên Thiết lập kết Câu Thông tin hỗ trợ phù hợp chẩn đoán điều dưỡng nhi Xác định đặc điểm nhu cầu trẻ Can thiệp có kế hoạch Tuyên bố chẩn đoán Các yếu tố nguy liên quan Câu Mục tiêu giai đoạn nhận định quy trình điều dưỡng nhi Xây dựng lịng tin Thu thập liệu Thiết lập mục tiêu Xác thực chẩn đốn y tế Câu Để thu thập thơng tin trẻ, Điều dưỡng cần thực Lập kế hoạch can thiệp điều dưỡng cho trẻ Viết mục tiêu lấy trẻ gia đình làm trung tâm Hình thành chẩn đốn điều dưỡng Xác định tầm quan trọng liệu thu từ trẻ gia đình Câu Trong quy trình điều dưỡng, người điều dưỡng đánh giá phản ứng trẻ can thiệp điều dưỡng Đánh giá liên quan trực tiếp đến khía cạnh: Kết mong đợi Vấn đề Nguyên nhân Thực Câu Để chọn chẩn đốn điều dưỡng phản ánh xác nhu cầu trẻ chẩn đoán liên quan, điều dưỡng viên cần: Đánh giá lại trẻ gia đình Kiểm tra yếu tố liên quan (nguyên nhân) Phân tích yếu tố thứ phát khác Xem lại đặc điểm nhu cầu trẻ gia đình Câu Lý điều dưỡng thực nhận định thể chất trẻ vào viện Xác định xem trẻ có nguy bị ngã khơng Đảm bảo da trẻ hoàn toàn nguyên vẹn Xác định thơng tin quan trọng trẻ gia đình Thiết lập mối quan hệ trị liệu với trẻ gia đình Câu Những phản ứng trẻ điều dưỡng xác định ví dụ liệu chủ quan Nhịp tim 90 nhịp / phút Thở khị khè thở Nhiệt độ 37o5 Chóng mặt Câu 10 Nội dung ảnh hưởng trực tiếp đến bước lập kế hoạch quy trình điều dưỡng Các yếu tố liên quan (nguyên nhân) Tên chẩn đoán điều dưỡng Chẩn đoán y khoa Yếu tố phụ Câu 11 Một trẻ chuyển từ khoa cấp cứu nhi lên khoa ngoại nhi lúc 18h30 Điều dưỡng đến trực lúc tối xem xét HSBA trẻ Thông tin ghi lại hồ sơ bệnh án phản ánh bước đánh giá quy trình điều dưỡng Ho có đờm Xin y lệnh vật lý trị liệu lồng ngực Trẻ khơng bị chóng mặt Acetaminophen 650 mg dùng lúc chiều Câu 12 Điều dưỡng chăm sóc cho trẻ bị sốt Mục tiêu thiết lập tốt cho trẻ Trẻ trì lượng nước đầy đủ để ngăn ngừa nước Trẻ có nhiệt độ thấp Cha mẹ trẻ dạy cách đo nhiệt độ xác Trẻ dùng thuốc hạ sốt sáu lần cần thiết Câu 13 Đối với trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính nhận định chăm sóc hơ hấp bao gồm: Tinh thần, nhịp thở, tiếng thở khị khè, tiếng thở rít, chảy nước mũi,… Nhịp thở, rút lõm lồng ngực, tiếng thở khò khè, tiếng thở rít, ho, chảy nước mũi,… Da niêm mạc, tiếng thở bất thường, ho, rút lõm lồng ngực Sốt, chảy nước mũi, tiếng thở bất thường, rút lõm lồng ngực, chảy mũi,… Câu 14 Các biện pháp làm thơng thống đường thở ứ đọng đờm rãi cho trẻ viêm phổi là: Tư thế, uống nhiều nước, khí dung, hút đờm rãi Khí dung, vỗ rung, hút đờm rãi, bổ sung hoa Tư thế, lỗng đờm, khí dung, vỗ rung, hút đờm rãi, hướng dẫn trẻ ho Hút đờm rãi, loãng đờm Câu 15 Chế độ dinh dưỡng phù hợp trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính là: Ép trẻ ăn nhiều để mau phục hồi Ăn tăng đạm, chia thành nhiều bữa nhỏ Kiêng cá, tôm Kiêng dầu mỡ Câu 16 Một trẻ tháng tuổi vào viện tình trạng ho có đờm, sốt 38,70C, chảy nước mũi, thở khò khè, nhịp thở 55 lần/phút Chẩn đốn điều dưỡng ưu tiên Trẻ khó thở tăng tiết đường thở Trẻ sốt nhiễm khuẩn Ho, chảy nước mũi xuất tiết Thở khò khè tăng tiết đường thở Câu 17 Điều dưỡng cần tư vấn cho bà mẹ nên TRÁNH thuốc giảm ho: Bổ phế Quất hấp đường phèn Chế phẩm kháng histamin Bé ho Câu 18 Trẻ từ tháng đến tuổi bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính chăm sóc nhà, dấu KHƠNG cần đưa trẻ đến sở y tế Trẻ thở nhanh Khơng uống Trẻ mệt Trẻ thở khị khè Câu 19 Đối với trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính đánh giá chăm sóc KHƠNG có Trẻ có bị lây nhiễm chéo khơng? Trẻ có bị dịch khơng? Trẻ có bị co giật, co cứng khơng? Trẻ có bị thiếu hụt dinh dưỡng khơng? Câu 20 Trẻ bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính có ho, ho có đờm bà mẹ KHƠNG NÊN: Nhanh chóng giảm ho cho trẻ Giữ ấm trẻ Cho trẻ uống thêm nước ấm Vỗ rung cho trẻ Câu 21 Trẻ tháng tuổi, vào viện tình trạng sốt 390C, ho, chảy mũi, thở nhanh chẩn đoán viêm phổi Trẻ đánh giá thở nhanh nhịp thở Từ 40 lần/phút Từ 60 lần/phút Từ 50 lần/phút Từ 30 lần/phút Câu 22 Trẻ 30 ngày tuổi vào viện tình trạng thở khị khè, sốt 38,50C, có rút lõm lồng ngực Trẻ đánh giá thở nhanh nhịp thở Từ 40 lần/phút Từ 60 lần/phút Từ 50 lần/phút Từ 30 lần/phút Câu 23 Trẻ 15 tháng tuổi vào viện tình trạng sốt cao, ho, chảy mũi, khò khè Trẻ đánh giá thở nhanh nhịp thở Từ 40 lần/phút Từ 60 lần/phút Từ 50 lần/phút Từ 30 lần/phút Câu 24 Các biện pháp giúp trẻ ho có hiệu là: Tăng cường dịch, theo dõi nhịp thở, toàn trạng, thuốc ho an toàn Cho trẻ sử dụng Oresol, vệ sinh môi trường xung quanh Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, theo dõi dấu hiệu sinh tồn Giữ ấm cho trẻ, tăng cường dịch, vỗ rung, dùng thuốc ho an toàn Câu 25 Các biện pháp chăm sóc làm giảm khó thở cho trẻ Tư thế, thơng thống đường thở, theo dõi nhịp thở Hút mũi, sử dụng kháng sinh, theo dõi nhịp thở Sử dụng kháng sinh, giảm ho Giảm ho, vỗ rung Câu 26 Nguyên tắc vỗ rung cho trẻ là: Vỗ từ lên trên, từ vào Vỗ từ lên trên, từ Vỗ từ xuống dưới, từ vào Vỗ từ xuống dưới, từ Câu 27 Khi nhận định trẻ bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, điều dưỡng phải hỏi tuổi trẻ để: Để đánh giá phát triển thể chất trẻ Để đánh giá vận động trẻ có phù hợp với lứa tuổi Để tính số có phù hợp với tuổi, chế độ dinh dưỡng Để đánh giá dấu hiệu nguy hiểm toàn thân, thở nhanh chế độ dinh dưỡng Câu 28 Chẩn đốn điều dưỡng KHƠNG phù hợp trẻ bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Hạn chế vận động liên quan đến cân cung cấp oxy nhu cầu Sốt nhiễm khuẩn Nguy lây nhiễm chéo liên quan đến thiếu kiến thức phịng bệnh Khó thở liên quan đến tắc nghẽn đường thở nhiễm trùng Câu 29 Để đánh giá mức độ nước trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cần hướng dẫn bà mẹ theo dõi: Dinh dưỡng trẻ Số lượng nước tiểu Mức độ sốt Tính chất phân Câu 30 Trẻ tháng tuổi bị ho, sốt nhẹ mẹ đưa đến sở y tế Nhận định quan trọng Hỏi xem trẻ có bú bỏ bú khơng? Hỏi xem trẻ dùng thuốc gì? Nghe phổi xem có ran ẩm hay ran rít, ran ngáy khơng? Đánh giá trẻ có sốt cao khơng? Câu 31 Trẻ 10 tháng tuổi có biểu ho có đờm, sốt cao 39,20C, chảy nước mũi, không rút lõm lồng ngực, nhịp thở 48 lần/phút, trẻ ăn Chẩn đoán điều dưỡng ưu tiên Trẻ ho tăng tiết đường thở Trẻ sốt cao nhiễm khuẩn Chảy nước mũi xuất tiết đường thở Nguy thiếu hụt dinh dưỡng ăn Câu 32 Trẻ 20 ngày tuổi bị ho có đờm, nhiệt độ 37,60C, nhịp thở 62 lần/phút, kèm theo có nơn trớ lần/ngày, bà mẹ lo lắng tình trạng bệnh trẻ Chẩn đốn điều dưỡng ưu tiên là: Nguy nước sốt nơn Bà mẹ lo lắng tình trạng bệnh trẻ Ho tăng tiết Khó thở xuất tiết đường thở Câu 33 Để phòng nguy lây nhiễm chéo cho trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính cần làm: Đảm bảo dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh, sử dụng kháng sinh hệ Đảm bảo vệ sinh, hạn chế tiếp xúc, đảm bảo đủ dịch Đảm bảo dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh, hạn chế tiếp xúc Theo dõi chặt chẽ, đảm bảo kháng sinh Câu 34 Trẻ tháng tuổi có sốt 38,50C, ho nhiều, khó thở, thở khị khè, nhịp thở 68 lần/phút, có dấu hiệu rút lõm lồng ngực, tím tái quanh mơi Chẩn đốn điều dưỡng ưu tiên Sốt nhiễm khuẩn Ho tổn thương đường hơ hấp Khó thở khị khè tăng tiết đường thở Tím tái rối loạn thơng khí khuyếch tán khí Câu 35 Trẻ bị sốt nhiễm khuẩn đường hô hấp, biện pháp hạ sốt cho trẻ Nới rộng tã lót, chườm mát, cho trẻ uống Paracetamol Nới rộng tã lót, chườm mát, cho trẻ uống Paracetamol, cho uống nhiều nước Nới rộng tã lót, chườm ấm, cho trẻ uống Paracetamol, nhiều nước, đảm bảo sữa mẹ Nới rộng tã lót, chườm ấm, cho uống nhiều nước, đảm bảo sữa mẹ, cạo gió Câu 36 Nguyên tắc chung chăm sóc trẻ bị viêm phổi là: Hút đờm rãi, thở oxy Đánh giá hô hấp, bù dịch, thở oxy, kháng sinh Đảm bảo thơng khí, kháng sinh Truyền tĩnh mạch, thở oxy, vỗ rung Câu 37 Trẻ bị viêm phổi nặng, suy hơ hấp có đặt nội khí quản Can thiệp điều dưỡng quan trọng Sử dụng thuốc giảm đau thường xuyên cho trẻ Vệ sinh thường xuyên Theo dõi tình trạng hơ hấp Hút đờm rãi thường xuyên Câu 38 Chế độ dinh dưỡng trẻ viêm phổi cần: Tăng đạm rau xanh Tăng cường lipid Bổ sung thực phẩm chức Ép trẻ ăn nhiều Câu 39 Trẻ bị viêm phổi điều dưỡng khám hô hấp để phát hiện: Trẻ bị chướng bụng Trẻ bị biến dạng xương chi Trẻ khó thở Trẻ bị co giật trình bị bệnh Câu 40 Chẩn đốn điều dưỡng KHƠNG CĨ trẻ bị viêm phổi Sốt hạ thân nhiệt nhiễm khuẩn Thiếu hụt dinh dưỡng ăn Nguy nước sốt, nơn Chống ngất thiếu oxy não cấp tính Câu 41 Trẻ viêm phổi có sốt cao, can thiệp điều dưỡng KHÔNG phù hợp để hạ sốt cho trẻ Cho trẻ uống nước Sử dụng kháng sinh Chườm ấm Mặc thêm quần áo ấm cho trẻ Giữ vệ sinh cá nhân Giữ ấm cho trẻ Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Câu 366 Can thiệp điều dưỡng phù hợp để giảm tình trạng khó thở tràn dịch trì nhịp thở bình thường là: Cho trẻ nằm ngửa đầu thấp Cho trẻ nằm ngửa đầu thấp kê cao chân Cho trẻ ngồi tư Fowler (nửa nằm, nửa ngồi) Cho trẻ nằm ngửa đầu cao Câu 367 Trẻ 10 tuổi bị thận nhiễm mỡ nằm điều trị viện, trẻ phù to, phù trắng, phù mềm, ấn lõm, mắt húp híp, má phệ, trẻ ăn tăng đạm giảm phù, trẻ đái nước tiểu màu vàng sánh số lượng so với tuổi trẻ Chẩn đoán điều dưỡng phù do: Phù thể giữ nước Phù thể giữ muối Phù giảm áp lực keo máu đái protein Phù dị ứng Câu 368 Những tác dụng phụ không mong muốn xảy thời gian dùng Prednisolon liều công cho trẻ bị thận nhiễm mỡ mà điều dưỡng cần tư vấn cho gia đình là: Giữ muối, giữ nước gây phù, loãng xương Loãng xương, suy chức tuyến thượng thận Giữ muối, giữ nước gây phù, loãng xương, suy chức tuyến thượng thận Suy chức tuyến thượng thận, giữ muối, giữ nước gây phù Câu 369 Trẻ tuổi bị thận nhiễm mỡ nằm điều trị viện ngày thứ Hiện trẻ phù to, mắt híp, má phệ, cằm sệ, bụng phệ chân tay mũm mĩm, trẻ đái nước tiểu vàng sánh có kèm theo tràn dịch màng bụng, màng tinh hoàn Trẻ điều trị thuốc Prednisolon Hàng ngày, trẻ ăn uống khơng đủ chất, gia đình khơng dám vệ sinh cho trẻ Chẩn đoán điều dưỡng ưu tiên là: Phù to tràn dịch màng bụng, màng tinh hồn giảm áp lực keo protein qua đường tiểu Nguy nhiễm trùng Thiếu hụt dinh dưỡng chế độ ăn khơng đảm bảo Gia đình thiếu kiến thức vệ sinh cho trẻ Câu 370 Trẻ tuổi bị thận nhiễm mỡ nằm điều trị viện ngày thứ 10 Hiện trẻ tỉnh, không sốt, không phù, trẻ đái nhiều nước tiểu màu vàng nhạt, trẻ điều trị thuốc Prednisolon Hàng ngày cháu ăn uống khơng đủ chất, gia đình khơng lo lắng ln hỏi tình trạng bệnh trẻ trẻ bị bệnh lần thứ Chẩn đoán điều dưỡng ưu tiên là: Thiếu hụt dinh dưỡng chế độ ăn khơng đảm bảo Nguy nhiễm trùng Gia đình lo lắng tình trạng bệnh trẻ Gia đình thiếu kiến thức vệ sinh phòng bệnh cho trẻ Câu 371 Trẻ nam 12 tuổi bị thận nhiễm mỡ nằm điều trị viện ngày thứ Hiện trẻ tỉnh khó thở, nhịp thở 38l/1 phút, trẻ phù to, mắt híp, má phệ, cằm sệ, bụng phệ chân tay mũm mĩm, trẻ đái nước tiểu vàng sánh có kèm theo tràn dịch màng bụng, màng tinh hồn Hàng ngày cháu ăn gia đình ăn khơng đủ chất ăn ít., gia đình khơng dám vệ sinh cho trẻ lo lắng ln hỏi tình trạng bệnh trẻ Chẩn đốn điều dưỡng ưu tiên là: Phù to tràn dịch màng bụng, màng tinh hồn giảm áp lực keo protein qua đường tiểu Trẻ khó thở tràn dịch màng bụng Thiếu hụt dinh dưỡng chế độ ăn khơng đảm bảo Gia đình thiếu kiến thức chăm sóc trẻ Câu 372 Khi chăm sóc trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu cần thay đổi ăn hàng ngày nhằm mục đích: Thay đổi mơi trường pH nước tiểu Nâng cao sức đề kháng Để trẻ ăn hết phần Để trẻ tăng cân Câu 373 Trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu có định dùng thuốc kháng sinh Cotrimoxazol 48mg, điều dưỡng cho trẻ uống thuốc tốt vào: Uống trước bữa ăn Uống trước bữa ăn 30-60 phút Uống sau bữa ăn Uống lúc ngày Câu 374 Trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu có định cho trẻ uống thuốc kháng sinh Clorocid 25mg, điều dưỡng KHÔNG cho trẻ uống: Uống trước bữa ăn Uống trước bữa ăn 30-60 phút Uống sau bữa ăn Uống vào buổi tối Câu 375 Trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu có định uống thuốc kháng sinh Clorocid Uống trước bữa ăn Uống trước bữa ăn 30-60 phút Uống sau bữa ăn Uống thời điểm ngày Câu 376 Trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu có chẩn đốn điều dưỡng: Trẻ đau co thắt thành bàng quang liên quan đến nhiễm trùng đường tiết niệu Can thiệp điều dưỡng phù hợp Chườm nóng vùng bàng quang cho trẻ túi chườm khăn ấm Chườm lạnh vùng bàng quang cho trẻ túi chườm Lau người nước ấm Lau người nước lạnh Câu 377 Trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, can thiệp điều dưỡng để trẻ đỡ đái buốt, trẻ đái nhiều bình thường là: Uống nhiều nước Chỉ nên uống nước thật khát Uống nước Thực y lệnh truyền dịch Câu 378 Để giảm đau co thắt thành bàng quang giúp trẻ tiểu nhiều hơn, can thiệp điều dưỡng KHÔNG Cho trẻ uống nhiều nước Động viên, khích lệ trẻ khơng nhịn tiểu Chườm nóng vùng hố thận Chườm lạnh vùng hố thận Câu 379 Khi nhận định trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu thấy trẻ quấy khóc, sợ tiểu, đái một, tiểu hai tay ơm chặt phận sinh dục Chẩn đốn điều dưỡng: Trẻ đái thể giữu muối nước Trẻ đái giảm áp lực keo Trẻ đau co thắt thành bàng quang nhiễm trùng đường tiết niệu Trẻ quấy khóc đau Câu 380 Trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, điều dưỡng vệ sinh phận sinh dục cần: Lau vùng đáy chậu từ sau trước Lau vùng đáy chậu từ trước sau Dùng xà phịng có tính tẩy rửa mạnh Hạn chế vệ sinh trẻ đau Câu 381 Trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu có chẩn đốn điều dưỡng “Trẻ đau co thắt thành bàng quang liên quan đến nhiễm trùng đường tiết niệu” Kết mong đợi Trẻ hết phù, đái bình thường nước tiểu màu vàng nhạt Trẻ đỡ đau tiểu nhiều Trẻ hết co thắt thành bàng quang Trẻ đỡ đau, trẻ khơng sợ tiểu trẻ chơi bình thường trở lại Câu 382 Nhận định KHƠNG có trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu: Trẻ có bị đái dắt khơng Trẻ có bị ngồi phân lỏng khơng Trẻ có đái buốt khơng Trẻ có sợ tiểu không Câu 383 Trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, có chẩn đốn điều dưỡng ‘Trẻ sốt nhiễm trùng liên quan đến xâm nhập vi khuẩn vào đường niệu” Can thiệp điều dưỡng KHÔNG đúng: Cho trẻ nằm phịng thống Chườm hạ sốt, trẻ sốt 38,50C cho uống thuốc hạ sốt Hạn chế uống nước Thay đổi ăn hàng ngày Câu 384 Chẩn đốn điều dưỡng KHƠNG có trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu Trẻ sốt nhiễm trùng liên quan đến xâm nhập vi khuẩn vào đường niệu Đau cấp tính liên quan đến co thắt bàng quang thứ phát viêm Trẻ thiếu hụt dinh dưỡng trẻ phải ăn nhạt tuyệt đối Trẻ gia đình thiếu kiến thức liên quan đến bệnh cách chăm sóc Câu 385 Nhận định trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu dấu hiệu cho thấy trẻ đau co thắt thành bàng quang Đau đầu, nôn, mệt mỏi Đái nước tiểu đục Hai tay ôm chặt phận sinh dục tiểu Cảm giác rét, run Câu 386 Khi chăm sóc trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, can thiệp điều dưỡng cho trẻ uống nhiều nước nhằm mục đích: Cho trẻ đỡ khát Cho trẻ đỡ đau Cho trẻ đái nhiều Cho trẻ đái nhiều, đỡ đau buốt, đào thải vi khuẩn, giảm độc tính số kháng sinh Câu 387 Chăm sóc trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, điều dưỡng cần đánh giá: Trẻ có bị đái đục, đái rắt, đái buốt, trẻ có bị sốt cao, rét run, trẻ có bị gầy cịm khơng Trẻ có bị đái đục, đái rắt, đái buốt Trẻ có bị sốt cao, rét run Trẻ có bị gầy cịm khơng, trẻ có bị sốt cao, rét run Câu 388 Chế độ ăn áp dụng cho trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu: Luân phiên ngày ăn nhiều thịt, cá, ngày ăn nhiều rau Luân phiên ngày ăn nhiều thịt, cá, ngày ăn nhiều rau Luân phiên ngày ăn nhiều thịt, cá, ngày ăn nhiều rau Luân phiên ngày ăn nhiều thịt, cá, ngày ăn nhiều rau Câu 389 Trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu có định tiêm kháng sinh Gentamicin với liều lượng: – 2mg/kg/ngày – 4mg/kg/ngày – 5mg/kg/ngày – 6mg/kg/ngày Câu 390 Trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu có định tiêm kháng sinh Gentamicin Điều dưỡng tiêm cho trẻ vào: Sáng sớm ngủ dậy Buổi chiều Buổi tối Tiêm lúc Câu 391 Khi nhận định trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, trẻ có sốt nhiệt độ 38,5℃, đau đầu, mệt mỏi, trẻ đái dắt, đái buốt, trẻ đái nước tiểu đục, soi có nhiều bạch cầu thối hóa Chẩn đốn điều dưỡng ưu tiên là: Trẻ sốt nhiễm trùng đường tiết niệu Đái rắt, đái buốt suy giảm khả lọc cầu thận Nước tiểu đục uống nước Đau đầu, mệt mỏi tăng huyết áp Câu 392 Trẻ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, trẻ tỉnh, khơng đau đầu, khơng sốt, trẻ cịn đái dắt, đái buốt Dinh dưỡng trẻ ăn gia đình trẻ ăn đau, gia đình khơng dám vệ sinh cho trẻ sợ trẻ đau nên ln hỏi tình trạng bệnh trẻ Chẩn đốn điều dưỡng phù hợp với tình trạng trẻ: Trẻ thiếu hụt dinh dưỡng ăn liên quan đến đau Trẻ thiếu hụt dinh dưỡng không hợp vị Trẻ thiếu hụt dinh dưỡng gia đình cho trẻ Trẻ thiếu hụt dinh dưỡng ăn liên quan đến đau Câu 393 Thực y lệnh thuốc hạ sốt thân nhiệt trẻ là: ≥ 380C ≥ 38,50C ≥ 390C ≥ 39,50C Câu 394 Khi chăm sóc trẻ sốt cao, tiến hành hạ sốt cho trẻ thuốc Paracetamol với liều lượng trung bình là: - 10 mg/kg 10 - 15 mg/kg 15 - 20 mg/kg 20 - 25 mg/kg Câu 395 Biện pháp quan trọng để phòng co giật cho trẻ trẻ sốt cao là: Theo dõi sát thân nhiệt trẻ để sử dụng thuốc hạ sốt thời điểm Ln có sẵn thuốc hạ sốt để dùng cho trẻ Ln đảm bảo an tồn quanh khu vực trẻ chơi Ln có sẵn dụng cụ phịng chống co giật khu vực trẻ chơi Câu 396 Trẻ co giật sốt cao đơn thuần, điều dưỡng cần nhận định: Đặc điểm, tính chất giật tiền sử co giật Thời điểm xuất hết giật Nguyên nhân gây sốt dẫn đến giật Tình trạng trẻ sau co giật Câu 397 Các biện pháp can thiệp để đảm bảo an toàn cho trẻ co giật là: Sử dụng thuốc cắt giật Sử dụng thuốc hạ sốt Kéo cao tay vịn giường, để trẻ nằm nghiêng ngăn ngừa để trẻ khơng cắn vào lưỡi Theo dõi sát tình trạng co giật trẻ Câu 398 Trẻ bị hôn mê, co giật kéo dài, điều dưỡng cần đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ biệm pháp: Cho ăn đường miệng Cho ăn qua sonde Cho ăn đường tĩnh mạch Cho ăn qua sonde cho ăn đường tĩnh mạch Câu 399 Các biện pháp can thiệp điều dưỡng để trẻ hết tím tái, đảm bảo thơng khí tốt trẻ có hội chứng co giật là: Tư thế, theo dõi nhịp thở, da, niêm mạc Tư thế, cho trẻ thở oxy Theo dõi nhịp thở, da, niêm mạc Tư thế, cho trẻ thở oxy, theo dõi nhịp thở, da, niêm mạc Câu 400 Khi trẻ bị co giật sốt cao, điều dưỡng thực y lệnh thuốc cắt giật Paracetamol uống Phenobarbital tiêm bắp Seduxen uống Gardenal uống Câu 401 Biệm pháp chườm hạ sốt cho trẻ hiệu Nhúng khăn vào nước lạnh, vắt khơ chườm Nhúng khăn vào nước nóng, vắt khô chườm Nhúng khăn vào nước ấm, vắt khô chườm Bọc khăn cục đá lạnh để chườm Câu 402 Điều dưỡng nhận định trẻ bị co giật, dấu hiệu KHÔNG thuộc nhận định hỏi bệnh trẻ là: Co giật xuất từ bao giờ? Thời gian co giật? Đặc điểm co giật? Thóp phồng? Câu 403 Khi trẻ xuất co giật nhà, gia đình KHƠNG làm: Để trẻ vùng an tồn tránh bị ngã Để trẻ nằm nghiêng sang bên Dùng gạc chèn vào hàm Ôm chặt trẻ để trẻ bớt co giật Câu 404 Trẻ 10 tháng tuổi, chẩn đoán: Co giật sốt cao đơn Tại bệnh viện, trẻ xuất co giật, can thiệp điều dưỡng ưu tiên là: Cho trẻ thở oxy Cho trẻ nằm đầu nghiêng sang bên Tiêm thuốc cắt co giật Đặt hậu môn viên đạn hạ sốt cho trẻ Câu 405 Trẻ 16 tháng tuổi, chẩn đoán: Co giật sốt cao đơn Trẻ xuất co giật, can thiệp điều dưỡng KHÔNG làm là: Cho trẻ thở oxy Tiêm thuốc cắt co giật Đặt hậu môn viên đạn hạ sốt cho trẻ Cho trẻ ăn uống bình thường Câu 406 Trẻ 18 tháng tuổi, chẩn đoán co giật sốt cao đơn Hiện tại, trẻ không co giật, thân nhiệt 390C, ăn gia đình lo lắng Chẩn đốn điều dưỡng ưu tiên là: Gia đình lo lắng liên quan đến thiếu kiến thức chăm sóc trẻ Trẻ li bì tổn thương não Nguy tái phát co giật trẻ sốt cao Trẻ thiếu hụt dinh dưỡng ăn Câu 407 Trẻ 20 tháng, vào viện với lý co giật Hiện tại, trẻ co giật tồn thân, tím tái, thân nhiệt 380C, ăn Chẩn đoán điều dưỡng ưu tiên Trẻ tím tái ức chế trung tâm hơ hấp Trẻ co giật toàn thân tăng áp lực nội sọ Trẻ sốt 380C nhiễm khuẩn Trẻ thiếu hụt dinh dưỡng ăn Câu 408 Trẻ 24 tháng tuổi, chẩn đoán co giật sốt cao đơn Hiện tại, trẻ co giật toàn thân, mắt trợn ngược, thân nhiệt 390C, ăn trẻ không vệ sinh Chẩn đoán điều dưỡng ưu tiên Trẻ sốt cao nhiễm trùng Trẻ co giật toàn thân sốt cao Trẻ thiếu hụt dinh dưỡng ăn Bà mẹ chưa biết cách vệ sinh cho trẻ Câu 409 Điều dưỡng nhận định trẻ xuất huyết não màng não, dấu hiệu KHÔNG thuộc nhận định hỏi bệnh trẻ là: Trẻ có nơn? Táo bón? Hay ỉa chảy? Trẻ có bú khơng? Thóp trẻ có căng phồng? Mẹ có ăn kiêng mỡ khơng? Câu 410 Điều dưỡng nhận định trẻ xuất huyết não màng não, dấu hiệu KHÔNG thuộc nhận định khám bệnh trẻ là: Tồn trạng: Li bì hay mê? Xuất huyết da? Da xanh?niêm mạc nhợt? Tình trạng nơn? Táo bón? Câu 411 Trẻ xuất huyết não - màng não có chẩn đốn điều dưỡng: “Trẻ bỏ bú tăng áp lực sọ não” có dấu hiệu bỏ bú và: Lờ đờ, thóp lõm, nơn, ỉa chảy Thóp căng phồng, nơn, ỉa chảy Thóp phồng căng liệt nửa người Khóc thét cơn, nơn, ỉa chảy, liệt khu trú Câu 412 Trẻ xuất huyết não- màng não có chẩn đốn điều dưỡng: “Trẻ co giật tăng áp lực sọ não” có dấu hiệu co giật và: Bỏ bú Thóp căng phồng Liệt nửa người Thóp bình thường Câu 413 Trẻ xuất huyết não- màng não có chẩn đốn điều dưỡng: “Trẻ li bì tổn thương não” có dấu hiệu li bì, rên è è và: Thóp căng phồng Bỏ bú Đẻ có can thiệp Da xanh Câu 414 Trẻ xuất huyết não- màng não có chẩn đốn điều dưỡng: “Da xanh nhợt chảy máu não liên quan đến thiếu Vitamin K” có dấu hiệu da xanh nhợt và: Bỏ bú Mẹ ăn kiêng mỡ Rối loại tiêu hóa Liệt chi Câu 415 Trẻ xuất huyết não - màng não có chẩn đoán điều dưỡng: “Trẻ bỏ bú tăng áp lực nội sọ”, can thiệp điều dưỡng là: Cho trẻ ăn thìa ăn qua sonde Truyền dịch Đặt trẻ nằm đầu thấp Theo dõi dấu hiêu sinh tồn Câu 416 Trẻ xuất huyết não - màng não có chẩn đoán điều dưỡng: “Trẻ co giật tăng áp lực nội sọ”, can thiệp điều dưỡng Chuẩn bị chọc dịch não tủy đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ Thực y lệnh thuốc cắt giật theo dõi dấu hiệu sinh tồn Chuẩn bị chọc dịch não tủy theo dõi dấu hiệu sinh tồn Chuẩn bị chọc dịch não tủy thực y lệnh thuốc cắt giật Câu 417 Trẻ xuất huyết não - màng não có chẩn đốn điều dưỡng: “Trẻ li bì tổn thương não”, can thiệp điều dưỡng là: Để trẻ nằm đầu thấp, thở oxy hút đờm rãi Để trẻ nằm đầu thấp, thở oxy thực y lệnh truyền máu VitaminK Thở Oxy, thực y lệnh truyền máu VitaminK đảm bảo dinh dưỡng Thực y lệnh truyền máu VitaminK Câu 418 Trẻ xuất huyết não - màng não có chẩn đốn điều dưỡng: “Trẻ khóc thét tăng áp lực nội sọ”, can thiệp điều dưỡng KHÔNG phù hợp là: Ủ ấm thơng thống đường thở Chuẩn bị chọc dịch não tủy động viên gia đình Thở oxy qua sonde Thực y lệnh thuốc an thần theo dõi dấu hiệu sinh tồn Câu 419 Khi nhận định trẻ xuất huyết não – màng nào, điều dưỡng cần thăm khám xác định dấu hiệu quan trọng: Toàn trạng, dấu hiệu sinh tồn dấu hiệu tăng áp lực nội sọ Dấu hiệu tăng áp lực nọi sọ dấu hiệu thiếu máu Dấu hiệu tăng áp lực nội sọ, thiếu máu dấu hiệu sinh tồn Dấu hiệu thiếu máu, chế độ dinh dưỡng vệ sinh Câu 420 Khi trẻ bị xuất huyết não – màng não có định thở oxy qua sonde, điều dưỡng cần vệ sinh miệng cho trẻ: – giờ/lần – giờ/lần – giờ/lần – 10 giờ/lần Câu 421 Trẻ 45 ngày tuổi , chẩn đoán xuất huyết não – màng não Hiện tại, trẻ co giật tồn thân, thóp phồng, da xanh nhợt, thân nhiệt 380C, ăn Chẩn đoán điều dưỡng ưu tiên là: Trẻ co giật tăng áp lực nội sọ Trẻ thiếu hụt dinh dưỡng ăn Trẻ sốt nhiễm khuẩn Trẻ da xanh nhợt chảy máu não Câu 422 Phòng biến chứng chảy máu não trẻ bị xuất huyết não – màng não, điều dưỡng cần: Để trẻ nằm đầu cao 300 Để trẻ nằm đầu Để trẻ nằm đầu thấp Để trẻ nằm nghiêng sang bên Câu 423 Trẻ bị xuất huyết não – màng não Có định tiêm truyền để cầm máu cho trẻ Điều dưỡng thực hiện: Truyền hồng cầu Tiêm Vitanmin K Truyền máu tươi Truyền máu tươi tiêm Vitamin K Câu 424 Trẻ bị xuất huyết não màng não, để chăm sóc phịng biến chứng chảy máu não, can thiệp điều dưỡng KHÔNG phù hợp với trẻ: Đặt trẻ nằm đầu thấp thở oxy Cầm máu: truyền máu tươi, tiêm VitaminK Thực y lệnh truyền máu Chuẩn bị chọc dò dịch não tủy Câu 425 Trẻ xuất huyết não – màng não có biểu ăn kém, khó nuốt Để đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ điều dưỡng cần thực can thiệp: Chia nhiều bữa nhỏ Cho trẻ ăn thìa nhỏ tránh sặc vào đường hô hấp Cho trẻ ăn qua sonde thức ăn dễ tiêu theo lứa tuổi Cho trẻ ăn thìa nhỏ thức ăn dễ tiêu theo lứa tuổi ... cho trẻ: Trẻ sơ sinh Trẻ từ 2- 3 tháng tuổi Trẻ từ 4-5 tháng tuổi Trẻ > tháng tuổi Câu 82 Sữa tách bơ phần sữa dành cho trẻ: Trẻ sơ sinh Trẻ từ - tháng tuổi Trẻ từ - tháng tuổi Trẻ từ - 12 tháng... bằng: 2/ 3 sữa nguyên kem 1/4 sữa nguyên kem 1/3 sữa nguyên kem 1 /2 sữa nguyên kem Câu 92 Ăn bổ sung (ăn sam, ăn dặm, ăn thêm) chế độ ăn trẻ : Trẻ từ - tháng Trẻ từ 5-6 tháng đến 12 tháng Trẻ từ... ml 1000 – 120 0 ml 120 0 – 22 00 ml Câu 21 0 Trẻ bị tiêu chảy cấp có chẩn đốn điều dưỡng trẻ nơn tăng co bóp dày, xử trí chăm sóc có hiệu cho trẻ là: Khơng cho trẻ uống tiếp Dừng cho trẻ uống – 10

Ngày đăng: 18/10/2022, 20:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ngón tay, ngón chân hình hạt vịng Ngón tay, ngón chân hình dùi trống  - Học phần chăm sóc sức khoẻ trẻ em 2
g ón tay, ngón chân hình hạt vịng Ngón tay, ngón chân hình dùi trống (Trang 63)
Ngón tay hình dùi trống do thiếu máu mãn tính - Học phần chăm sóc sức khoẻ trẻ em 2
g ón tay hình dùi trống do thiếu máu mãn tính (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN