1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận thức của sinh viên trường đại học vinh về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản trong giai đoạn hiện nay

114 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 796,71 KB

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - Ngun thÞ HåNG PHƯƠNG Khóa luận tốt nghiệp đại học Nhận thức sinh viên tr-ờng Đại Học Vinh vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn chuyên ngành: công tác xà hội Khóa 2007 2011 Lớp: 48B3 CTXH Giáo viên h-ớng dẫn: ÔNG MAI THƯƠNG Vinh 2011 Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sö *** - Nguyễn thị HồNG PHƯƠNG Khóa luận tốt nghiệp đại học Nhận thức sinh viên tr-ờng Đại Học Vinh vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn chuyên ngành: công tác xà hội Vinh – 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khoá luận tốt nghiệp với đề tài: “Nhận thức sinh viên trường Đại Học Vinh vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn nay” nhận giúp đỡ nhiều người Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử, thầy cô giáo môn Công Tác Xã Hội - Khoa Lịch Sử tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trình làm việc Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ơng Mai Thương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành nghiên cứu Đồng thời, muốn gửi lời cảm ơn tới bạn sinh viên trường Đại Học Vinh bạn sinh viên tham gia nhiệt tình vào tiến trình CTXH nhóm Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh tháng 05 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Phƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình DVCSSK Dịch vụ chăm sóc sức khỏe KHHGD Kế hoạch hóa gia đình SKSS Sức khỏe sinh sản CSSK Chăm sóc Sức khỏe CSSKSS Chăm sóc Sức khỏe sinh sản QHTD Quan hệ tình dục LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục CBCC Cán công chức NVXH Nhân viên xã hội BCS Bao cao su MỤC LỤC Trang PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1 T nh c p thiết c a đề tài Mục đ ch nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đ i tư ng khách th phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa c a đề tài nghiên cứu B cục luận văn PHẦN II PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Lịch sử nghiên cứu v n đề Các lý thuyết làm sở lý luận cho v n đề nghiên cứu 10 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 10 2 Thuyết xã hội hoá 11 1.2.3 Thuyết học tập xã hội 13 Các khái niệm liên quan 14 Khái niệm nhận thức 14 Khái niệm sinh viên 15 3 Khái niệm sức khoẻ sinh sản 17 Khái niệm chăm sóc sức khoẻ sinh sản 18 Khái niệm tình dục an tồn 19 1.4 Quan m Ch nh sách c a Đảng Nhà nước đ i với v n đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho vị thành niên niên 20 1.4 Quan m c a Đảng nhà nước đ i với v n đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên niên 20 1.4 Ch nh sách c a Đảng Nhà nước đ i với v n đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho vị thành niên niên 21 CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VỀ SỨC KHOẺ SINH SẢN NÚI CHUNG VÀ TÌNH DỤC AN TỒN 24 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 24 1 Khái quát trường Đại Học Vinh 24 2.1.2 Khái quát Trạm Y tế trường Đại Học Vinh 26 2 Thực trạng nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh chăm sóc sức khoẻ sinh sản tình dục an tồn 27 2.3 Những yếu t ảnh hưởng tới nhận thức c a sinh viên v n đề CSSKSS 32 2.3 Các yếu t ch quan 33 2.3.2 Các yếu t khách quan: 33 2.4 Hậu c a việc thiếu kiến thức sức khoẻ sinh sản/tình dục an tồn 36 2.5 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 39 Giải pháp thông tin - Giáo dục truyền thông thay đổi hành vi 42 Giải pháp xã hội hoá 45 Giải pháp kỹ thuật 48 Giải pháp tài ch nh 50 Kết luận chương 50 CHƢƠNG 3: THỰC HÀNH CƠNG TÁC Xà HỘI NHĨM TRONG VIỆC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VÀ TÌNH DỤC AN TỒN CHO NHĨM SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH 51 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH THAM VẤN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH 83 Lý đề xu t xây dựng mơ hình 83 Mục đ ch c a việc thành lập văn phòng tham v n trường Đại Học Vinh 83 Nhiệm vụ c a việc thành lập mơ hình tham v n 84 Nhiệm vụ c a thầy cô trực tiếp làm việc văn phòng 84 Nhiệm vụ c a sinh viên làm việc văn phòng 85 4 Kết mong đ i c a việc thành lập văn phòng tham v n 85 4 Đ i với giảng viên làm việc văn phòng 85 4 Đ i với sinh viên thực tập nghề 85 4 Đ i với khách hàng c a văn phòng tham v n 86 Nội dung c a việc xây dựng văn phòng tham v n trường Đại Học Vinh 86 Khái qt văn phịng Tên mơ hình: Văn phịng tham v n Trường Đại Học Vinh 86 Nguồn lực hoạt động 86 4.6 Khách hàng 89 Hoạt động c a văn phòng tham v n 89 Nguyên tắc hoạt động 89 Cách thức hoạt động 90 Lập kế hoạch cho buổi truyền thông giới thiệu văn phòng tham v n 91 Cơ c u tổ chức c a văn phòng tham v n trường Đại Học Vinh 92 Đánh giá khả thực 93 Những thuận l i bước đầu 93 4.9 Những khó khăn việc thành lập đưa vào hoạt động văn phòng tham v n 93 10 Ý nghĩa c a việc thành lập Trung tâm tham v n trường Đại Học Vinh 94 10 Đ i với sinh viên 94 10 Đ i với nhà trường 95 10 Đ i với xã hội 95 PHẦN PHẦN KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Phụ lục 1: Biên thảo luận nhóm 99 Phụ lục 2: Biên v n sâu 104 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU T nh p thi t t i Sự phát tri n mạnh m c a khoa học mang lại nhiều tiến vư t bậc kỹ thuật công nghệ đời s ng Nhu cầu c a người ngày cao đa dạng khả đư c đáp ứng c ng ngày lớn Xu hội nhập tồn cầu hố lên c a kinh tế thị trường đem lại diện mạo cho đ t nước Đó hội nhập h p tác tăng trình liên kết qu c gia dân tộc Tuy nhiên bên cạnh m t t ch cực k o theo ảnh hưởng tiêu cực khác v n đề xã hội ngày gia tăng thiếu hi u biết thiếu kỹ s ng đ t người v n đề khó giải đ c biệt giới trẻ V n đề chăm sóc sức khỏe sinh sản v n đề quan trọng có liên quan tới chiến lư c phát tri n chung c a qu c gia liên quan trực tiếp tới sức khỏe tương lai c a m i cá nhân Sự sai lệch hay hi u biết cách mờ nhạt kiến thức chăm sóc SKSS d n tới hậu đáng tiếc Đó có th sai lầm việc vệ sinh th hay hi u chưa đầy đ đ c m c a giai đoạn dậy phịng tránh mang thai ý mu n bệnh lây qua đường tình dục hay biện pháp tránh thai an toàn Điều d d n tới tâm lý hoang mang lo s k o theo hành động thiếu hi u biết có liên quan tới SKSS sức khỏe tổng th c a thân Thực trạng c a niên nói chung sinh viên nói riêng nhận thức chưa đ ng chưa đầy đ v n đề chăm sóc SKSS tỏ e ngại nói v n đề Theo th ng kê nh t c a Hội KHHGĐ Việt Nam (Tháng 4/2010) nước ta nước đứng đầu khu vực Đơng Nam Á với tỉ lệ nạo phá thai (32%) nước ta c ng nằm danh sách có tỉ lệ nạo phá thai cao nh t giới Đó thơng tin quan trọng ch ng ta cần quan tâm suy nghĩ Đ c biệt 20% tới 30% s nằm độ tuổi vị thành niên, niên Các s liệu th ng kê đư c l y từ bệnh viện có th nói s thực phải cao g p nhiều lần tâm lý e ngại nên bạn trẻ tới sở nạo phá thai tư nhân 53% ca phá thai muộn khơng an tồn phá lần Theo Hội KHHGĐ độ tuổi QHTD lần đầu bình quân c a Việt Nam 17 tuổi so với 19 tuổi c a năm trước nhiều bạn trẻ sớm QHTD r t mù mờ với kiến thức SKSS Điều có ảnh hưởng r t lớn tới sức khỏe tương lai c a giới trẻ Việc thiếu thông tin hi u sai lệch v n đề chăm sóc SKSS ảnh hưởng trực tiếp tới đ i tư ng gián tiếp tới nhiều người khác Hậu có th xảy có th có QHTD khơng an tồn d n tới nạo phá thai hay có th mắc bệnh LTQĐTD như: lậu giang mai bệnh hạ cam viêm gan B bệnh sùi mào gà sinh dục nghiêm trọng nhi m HIV bệnh kỷ AIDS…đ lại nhiều biến chứng nguy hi m như: vô sinh mẹ lây sang phụ nữ có thai ch tử vong nhi m HIV/AIDS Hiện bệnh LTQĐTD s bệnh r t phổ biến giới Theo tổ chức Y Tế giới giới m i năm có 250 triệu người bị mắc bệnh độ tuổi sinh sản chiếm 10% Ở Việt Nam theo s liệu khảo sát c a Bộ Y Tế(Tháng4/2010) ước t nh có khoảng 800 000 tới triệu người bị mắc bệnh nói s vị thành niên niên chiếm 40% Đây thực trạng đáng báo động cho toàn xã hội Theo điều tra qu c gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY, 2003 chuyên đề ch nh sách sức khoẻ vị thành niên/thanh niên 2005) cho th y hệ trẻ Việt Nam ngày lạc quan hi vọng hội khả giao lưu…Song bên cạnh vị thành niên niên Việt Nam c ng đứng trước nhiều nguy thách thức Đó v n đề có liên quan đến bệnh LTQĐTD HIV/AIDS có thai sớm có thai ngồi ý mu n phá thai khơng an toàn sử dụng lạm dụng ch t gây nghiện…C ng theo SAVY nhóm tuổi từ 18 tới 25 có QHTD trước nhân phổ biến nhóm tuổi trước nam nhiều nữ Tuổi trung bình có QHTD lần đầu 19 tuổi; tỷ lệ người có QHTD trước hôn nhân 11 1% nam 4% nữ Khi đư c hỏi QHTD trước hôn nhân có ch p nhận đư c khơng có 41% nam giới 22% nữ giới trả lời đồng tình Xu t phát từ thực thực trạng chọn v n đề: “Nhận thức sinh viên trường Đại Học Vinh vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu Trong phạm vi khả cho ph p nghiên cứu tập trung vào nhận thức c a sinh viên v n đề “ Tình dục an tồn” đ tìm hi u thực trạng nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh c ng nhân t ảnh hưởng tới nhận thức c a sinh viên v n đề M h nghi n u Xác định thực trạng hi u biết nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh v n đề chăm sóc SKSS nhằm tìm giải pháp đ nâng cao nhận thức c a sinh viên v n đề này; đồng thời đề xu t với nhà trường xây dựng mơ hình Văn phịng tham v n trường M ti u nghi n u - Tìm hi u thực trạng nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh đ i với v n đề CSSKSS nói chung tình dục an tồn - Tìm hi u nhân t ảnh hưởng tới nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh v n đề CSSKSS nói chung tình dục an tồn - Tìm hi u s giải pháp đ nâng cao nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh v n đề CSSKSS nói chung tình dục an tồn + Bộ phận chăm sóc khách hàng( phận trực tiếp tiến hành tham v n cho đ i tư ng) Các phận có phân cơng cơng việc cụ th đ hoạt động có khoa học đồng thời c ng có liên kết h tr l n phận người làm văn phòng tham v n c ng không nhiều 4.9 Đ nh gi v h thự 4.9.1 N ữn t uận l b đầu - Sự thành lập văn phòng tham v n dựa nhu cầu thực tế c a sinh viên Theo mong mu n c a phần lớn sinh viên nhà trường cần có iện pháp cụ th v n đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản giáo dục giới t nh cho sinh viên Khi thu thập thông tin bảng hỏi l y ý kiến c a sinh viên nhiều khoá học nhiều ngành học khác việc thành lập văn phòng Kết phần lớn s họ ng hộ kế hoạch Theo ý kiến c a sinh viên việc thành lập văn phòng tham v n trường đại học khơng q khó quan trọng phải liên kết nguồn lực h tr với đ trì hoạt động cách hiệu nh t - Đề xu t xây dựng mơ hình văn phịng tham v n c ng xu t phát từ thực tế trường chưa có trung tâm hay văn phòng hoạt động văn phòng Đề xu t c a sinh viên c ng đư c l y ý kiến từ giáo viên hướng d n s thầy cô tổ môn Công tác xã hội 4.9.2 N ữn k ó k ăn tron v ệ t àn lập đ p òn t vào o t độn văn m vấn - Sinh viên chưa hi u hết đ c m t nh ch t c a ngành CTXH đồng thời chưa biết nhiều hoạt động tham v n nên đề xu t xây dựng văn phòng tham v n với hoạt động đ c thù ngành CTXH bạn sinh viên tỏ thắc mắc r t nhiều Đây c ng trở ngại lớn 93 - Những v n đề liên quan đến đời s ng riêng tư tình cảm tâm lý c ng v n đề sức khoẻ sinh sản tình dục tình u…là v n đề tế nhị khó chia sẻ cho người khác Nên đ hoạt động tham v n đạt hiệu cao điều quan trọng nh t phải xây dựng đội ng cán nhân viên có kiến thức kinh nghiệm tinh thần làm việc người khác thái độ làm việc nhiệt tình có trách nhiệm - Ch ng ta phải t nh đến trường h p xây dựng văn phòng tham v n giai đoạn đầu s có r t t “khách hàng” điều c ng d hi u Nhưng tin với ý nghĩa mà văn phịng hướng đến sau thời gian sinh viên s hi u tham gia nhiệt tình Đó ch nh khách hàng ưu tiên c a văn phòng tham v n 4.10 Ý nghĩ 4.10.1 việ th nh lập Trung tâ th v n trƣờng Đ i Họ Vinh vớ s n v n - Đ i với sinh viên đư c làm việc văn phòng tham v n phần lớn s sinh viên chuyên ngành CTXH s hội đ m i sinh viên phát huy khả lực c a Việc tham gia vào trình điều hành tổ chức hoạt động c a văn phòng điều kiện t t đ sinh viên thực hành rèn luyện kỹ phương pháp đư c học giảng đường Từ s đ c r t thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho thân hoạt động chuyên môn sau - Đ i với bạn học sinh sinh viên “khách hàng” c a văn phòng môi trường thân thiện đ h p tác sẻ chia nhằm đạt kết cu i tìm giải pháp t i ưu cho v n đề c a bạn sinh viên Từ sinh viên s có thêm mơi trường đ giao lưu học hỏi kinh nghiệm l n 94 4.10.2 vớ n tr ờn - Việc xây dựng trung tâm tham v n hoạt động có ý nghĩa việc tăng cường gắn kết nhà trường cán sinh viên Hoạt động c a văn phòng tham v n đ t quản lý c a nhà trường cần có liên kết ch t ch lãnh đạo trường khoa thầy cô giáo chuyên gia từ bên ngồi Nên thành cơng trung tâm s cầu n i quan trọng đ sinh viên đư c giao lưu học hỏi kinh nghiệm 4.10.3 vớ xã ộ Việc thành lập vào hoạt động c a trung tâm tham v n có ảnh hưởng đ i với xã hội th kh a cạnh sau: Những hoạt động thực ti n c a văn phòng tham v n trường Đại Học Vinh trước tiến s hướng tới mục đ ch h tr sinh viên giải v n đề c a Thơng qua tác động sinh viên nhân viên CTXH sinh viên đư c cung câp thêm thông tin cần thiết nâng cao nhận thức v n đề cụ th Từ m i sinh viên s có hành vi ứng xử phù h p với chuẩn mực xã hội Nói khơng có nghĩa người làm việc văn phòng tham v n ln đ ng ln hồn hảo Đơn giản họ đư c học đào tạo có chuyên môn sâu Nên qua hoạt động c a văn phịng tham v n người có thêm hội đ chia sẻ học tập l n Có th nói ý nghĩa trực tiếp c a việc thành lập văn phòng tham v n nhằm tác động t ch cực vào nhận thức c a sinh viên đ h tr tăng cường chức xã hội c a m i cá nhân ý nghĩa sâu xa nhằm ổn định phát tri n xã hội Vì mục đ ch ý nghĩa mong mu n Ban lãnh đạo nhà trường Khoa Lịch Sử quan tâm tới đề xu t c a đ góp phần thực thành công nhiệm vụ nâng cao nhận thức đ i với sinh viên trường Đại Học Vinh v n đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản tình dục an tồn 95 PHẦN PHẦN KẾT LUẬN Hiện Công Tác Xã Hội không đơn hoạt động từ thiện nhằm gi p đỡ đ i tư ng g p khó khăn mà trở thành hoạt động nghề nghiệp mang t nh chuyên nghiệp cao nhằm h tr đ i tư ng phát huy lực thân đ tự giải v n đề c a Sau nhiều lần thực tế thực tập thân có thêm nhiều kinh nghiệm cho hoạt động nghề nghiệp c a sau Mu n đạt hiệu cao hoạt động can thiệp điều quan trọng phải quan tâm tới đ c m cá nhân c a đ i tư ng mong mu n c ng nhu cầu kiến nghị c a họ Đ i với đề tài “Nhận thức sinh viên trường Đại Học Vinh vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn nay”, NVXH cần đ c biệt ch ý tới v n đề cụ th c a m i sinh viên c ng v n đề lớn c a nhóm Cụ th đ đạt hiệu cao nhiệm vụ nâng cao nhận thức c a sinh viên với v n đề CSSKSS tình dục an tồn nhà trường cần quan tâm tới đời s ng em ch trọng tới hoạt động giáo dục giới t nh cung c p kỹ s ng cho sinh viên Đồng thời thân m i sinh viên c ng cần tạo cho thói quyen tự tìm hi u tìm kiếm thông tin hữu ch cho thân đ tự nâng cao nhận thức có hành vi t ch cực đ ng đắn phù h p Phần lớn sinh viên trường Đại Học Vinh thiếu kiến thức v n đề CSSKSS nói chung tình dục an tồn Đây thực trạng đáng đư c nhà trường gia đình xã hội thân m i sinh viên cần quan tâm Nghiên cứu tập trung làm rõ giải pháp cần thực tiến trình can thiệp với nhóm đ i tư ng đ nâng cao nhận thức sinh viên trường Đại Học Vinh v n đề Và thực tiến trình có kết cụ th Từ đó, có th khẳng định thêm vai trò c a hoạt động CTXH đ i với thân đ i tư ng đ i với xã hội 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết hoạt động dự án đào tạo sử dụng tài nguyên tư v n bạo hành sức khoẻ sinh sản qua tư v n điện thoại Hà Nội tháng 12 2000 (Hội đồng dân s chương trình tư v n tâm lý tình cảm) Giáo trình Các lý thuyết XHH đại Guter Endurweit (ch biên ) NXB Thế giới năm 1999 Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm ThS Nguy n Thị Thái Lan ( ch biên ) ThS Nguy n Thị Thanh Hương TS Bùi Thị Xuân Mai ( đồng ch biên ) NXB Lao Động - Xã Hội Hà Nội, 2008 Lịch sử lý thuyết XHH Lê Ngọc Hùng NXB Khoa học xã hội 2008 Nhập môn Công tác xã hội Lê Văn Ph NXB ĐH Khoa học xã hội nhân văn Khoa Xã hội học tháng 1- 2007 Phương pháp nghiên cứu XHH Phạm Văn Quyết TS Nguy n Quý Thanh ĐH Qu c gia Hà Nội 2001 Giáo trình Tham v n TS Bùi Thị Xuân Mai ( ch biên ) ThS Nguy n Thị Thái Lan - Lim Shaw Hui ( đồng ch biên) Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ Dân s - Kế hoạch hố gia đình cho cán c p xã Tổng cục Dân s Kế hoạch hố gia đình Hà Nội tháng 7- 2009 Kế hoạch tổng th qu c gia bảo vệ chăm sóc nâng cao sức khoẻ c a vị thành niên niên Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 định hướng đến năm 2020 NXB Hồng Đức Hà Nội 2006 10 Sách Bình đẳng giới chăm sóc sức khoẻ sinh sản ch ng bạo lực gia đình Hội Kế hoạch hố gia đình Việt Nam Hà Nội tháng 2002 11 Những nội dung đường l i ch nh sách chiến lư c c a Đảng Nhà nước đ i với công tác Dân s - Gia đình - Trẻ em 97 12 Sách Tình u tình dục hạnh ph c lứa đơi Uỷ ban Qu c Gia Dân s Kế hoạch hoá gia đình(Tái lần thứ nh t) Hà Nội tháng - 2002 13 Tài liệu đào tạo chuẩn qu c gia quản lý ch t lư ng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản giám sát s công cụ giám sát Bộ Y tế Hà Nội 2008(cu n Một s websites: Doisongphapluat.com.vn Suckhoedoisong.vn Tuvantuoihoa.org.vn 98 Ph l 1: Bi n b n th o luận nhóm Thời gian di n v n: Trong buổi họp nhóm thứ (Ngày 18/03/2011) Địa m: Phòng trọ sinh viên s 14 kh i phường Bến Thuỷ Thành phần tham gia: NVXH nhóm sinh viên Nội dung: Tìm hi u biện pháp phòng tránh thai thực hành sử dụng BCS nam Tiến trình hoạt động đư c th cụ th sau: Khi nhóm ổn định tổ chức NVXH bắt đầu tri n khai hoạt động - NVXH: Hơm trước nhóm ch ng ta tìm hi u v n đề nạo phá thai sinh viên: thực trạng nguyên nhân giải pháp cụ th v n đề Hôm ch ng ta s tiếp tục tìm hi u thơng tin có liên quan khác Về biện pháp phòng tránh thai đ c biệt thành viên s đư c học cách sử dụng bao cao su dành cho nam giới Đ buổi làm việc t i đạt hiệu nhờ anh H phân nhóm ch ng ta thành nhóm nhỏ m i nhóm có người gồm nam nữ (Sau phân nhóm)… - NVXH: Bây ch ng ta có nhóm nhiệm vụ cụ th c a m i nhóm sau yêu cầu nhóm viết gi y làm đư c + Nhóm 1: hai bạn s tìm câu trả lời cho câu hỏi: “Khái niệm biện pháp phòng tránh thai chế d n tới thụ thai?” + Nhóm 2: Các bạn s tìm hi u biện pháp tránh thai đ c m c a ch ng + Nhóm 3: Các bạn s thảo luận câu hỏi: “Tại phải tìm hi u biện pháp phịng tránh thai?” 99 + Nhóm 4: Các bạn s tìm hi u d u hiệu có th có c a phụ nữ có thai - Một bạn nữ đại diện cho nhóm trình bày nội dung thảo luận c a nhóm mình…Em xin nói ngắn gọn sau: Về khái niệm biện pháp phòng tránh thai có nghĩa cách thức cụ th đ thực hành vi QHTD khơng có nguy có thai Cịn chế d n tới thụ thai tinh trùng g p đư c trứng - Đại diện nhóm 2: xin đư c trình bày biện pháp tránh thai ưu c m cụ th c a biện pháp Biện pháp Bao cao su Ưu m An tồn d mua thuận tiện nhanh chóng phòng đư c bệnh LTQĐTD t tác dụng phụ Thu c tránh thai khẩn Sử dụng quan hệ c p không áp dụng biện pháp tránh thai thu c tránh thai ngày Dụng cụ tử cung T nh vịng kinh xu t tinh ngồi âm đạo Thu c tiêm thu c c y tránh thai miếng dán tránh thai Như c m Có th bị tuột rách có người khơng th ch dùng Có nhiều tác dụng phụ không tránh đư c bệnh LTQĐTD sử dụng lần Sử dụng thường xuyên Phải u ng thu c đ n d dàng ngày có tác dụng phụ Hiệu tránh thai cao Phải đến sở y tế đ t an toàn, lâu dài, khơng tháo, khơng phịng ảnh hưởng đến hoạt tránh đư c bệnh động tình dục LTQĐTD Khó thực hiệu th p Hiệu cao tác dụng Chưa phổ biến dài thuận tiện - Đại diện nhóm 3: Về ý nghĩa c a việc tìm hi u biện pháp phịng tránh thai có th khái quát sau: Thứ nh t đ biết hi u thứ 100 hai biết mà sử dụng cho phù h p thứ ba t t nhiên đ phòng tránh thai cho t t tránh lây nhi m bệnh LTQĐTD - Đại diện nhóm 4: Ch ng tơi c ng khơng biết cụ th d u hiệu c a phụ nữ mang thai có l m t kinh v to có cảm giác khó chịu gi ng bị c m nôn oẹ nôn khan huyết nhẹ ho c huyết th m giọt âm đạo - NVXH: Như nhóm hồn thành t t nhiệm vụ c a Có th nói nhóm u cầu đ i với nhóm thứ có nhiều Nhưng nhóm c ng hồn thành cơng việc r t t t Về người trả lời đ ng câu hỏi v n cịn có s ý cịn thiếu Về chế c a thụ thai ch ng ta tưởng tư ng vòi trứng trứng trưởng thành đến tử cung trứng s s ng đư c khoảng 12 tới 24 k từ l c rụng L c người đàn ơng phóng tinh dịch tinh trùng có tuổi thọ khoảng 72 k từ l c xu t tinh Có khoảng 2000 tinh trùng đến đư c vịi trứng có tinh trùng khoẻ mạnh nh t chui vào trứng thành trứng liền đóng k n lại bắt đầu q trình hình thành nên đứa trẻ Cịn với nhóm 2 bạn liệt kê đư c gần đầy đ biện pháp tránh thai v n thiếu mời thành viên nhóm khác bổ sung - Thành viên nhóm 1: Cịn thiếu bao cao su nữ - NVXH: đáp án đ ng tơi xin nói cụ th biện pháp tránh thai ngày mà nhóm đưa viên thu c tránh thai kết h p có chứa progestin estrogen viên thu c tránh thai có progestin Đ bạn đư c biết cụ th s cung c p cho bạn s tài liệu tờ rơi biện pháp tránh thai r t chi tiết đ bạn tham khảo thêm Các bạn nhóm nói khơng biết ch nh xác bi u c a thời kỳ thai ngh n phụ nữ bạn đưa thông tin đầy đ Cần phải nói thêm mu n khẳng định chắn có thai hay 101 khơng phải tiến hành x t nghiệm nước ti u c a người phụ nữ Nếu phát th y nội tiết t thai nước ti u kết x t nghiệm dương t nh, nghĩa người phụ nữ y có thai - NVXH: Ch ng ta tìm hi u nhiều thơng tin biện pháp tránh thai s kiến thức cần thiết cho m i người đ có sức khoẻ sinh sản t t QHTD an toàn lành mạnh Bây ch ng ta s chuy n sang nội dung r t thực hành việc sử dụng BCS Tơi nghĩ ch ng ta có th có người biết cách sử dụng vật tơi r t mong đứng dậy cho ý kiến - Nhóm sinh viên: bàn luận sơi khơng đứng dậy cho ý kiến - NVXH: Ch ng ta thực tế tý nh có dưa chuột BCS có th cho tơi biết tơi định làm đư c khơng? - Nhóm sinh viên: trị chuyện sơi cu i có người lên dùng bao cao su dưa chuột đ thực hành việc sử dụng bao cao su - NVXH: Tôi hi u đư c ý bạn bạn xem dưa chuột dương vật c a người nam bạn biết đư c ý định c a tơi R t cảm ơn bạn gi p nh Về bạn biết cách dùng BCS dành cho nam giới tơi có th hướng d n cụ th bước sử dụng bao cao su sau bạn vừa nghe tơi nói vừa xem tơi thực nh sau lần lư t thành viên phải thực lại bước là: thứ nh t nên ki m tra hạn sử dụng đẩy BCS ph a xẻ vỏ bao l y nhẹ nhàng Thứ hai bóp n m BCS cho khơng kh ngồi hết đ t bao vào dương vật cương vòng cu n quay ngồi Thứ ba vu t vịng cu n ph a g c dương vật đ bao che đư c toàn dương vật Thứ tư sau xu t tinh tay nắm miệng bao tay r t bao dương vật cương Thứ tháo bao thắt n t lại đ tránh tràn dịch Thứ bỏ bao vào thùng rác 102 - NVXH: Các bạn quan sát kỹ ? - Nhóm sinh viên: Vâng - NVXH: Vậy lần lư t người lên thực lại theo đ ng bước - NVXH: Hôm ch ng ta s kết th c buổi họp dù nội dung dài nghĩ bạn có thêm nhiều kiến thức đ ng không ? R t cảm ơn người người r t c gắng Ch c người ng ngon 103 Ph l 2: Bi n b n v n sâu Người v n: Nguy n Thị Hồng Phương Người trả lời: Lê thị N (Sinh viên ngành cử nhân toán) Địa m tiến hành v n: Ghế đá trường Đại Học Vinh Nội dung v n: Tìm hi u yếu t ảnh hưởng đến nhận thức c a sinh viên v n đề CSSKSS nói chung tình dục an tồn - NVXH: Xin chào bạn - N: chào bạn - NVXH: Bạn ngồi chơi hay chờ à? - N: Mình tr ng tiết học khơng phịng nên ngồi tý tý vào - NVXH: Vậy thật may Mình tên Phương lớp 48 CTXH Mình làm khố luận t t nghiệp với đề tài Nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh v n đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn Mình mu n nói chuyện với bạn l c đề tài liệu có đư c khơng Như? - N: Vậy chị học trước em khố em s trả lời câu em khơng trả lời đư c thơi chị nh ? - NVXH: Chị đồng ý chị nghĩ em s trả lời hết câu hỏi c a chị (Cười) Trước tiên chị mu n biết chị nói tới cụm từ “SKSS” em nghĩ tới v n đề gì? - N: em nghĩ tới quan sinh sản hoạt động chức c a phận nghĩ tới việc sinh đẻ c a người phụ nữ y chị - NVXH: Có nhiều người c ng có suy nghĩ gi ng em Vậy theo em yếu t có ảnh hưởng đến nhận thức c a sinh viên v n đề nay? 104 - N: em nghĩ nhiều chị à: gia đình nhà trường hệ th ng dịch vụ hệ th ng ch nh sách liên quan phương tiện phát truyền hình mạng internet…T t có ảnh hưởng - NVXH: Chị r t mu n đư c nghe em nói cụ th hơn? - N: Mọi người thường nói nhà trường chưa quan tâm tới v n đề giáo dục giới t nh cho học sinh sinh viên Theo em khơng hồn tồn phải Nhà trường c ng có quan tâm không cụ th Nhà trường tổ chức đư c vài truyền thông với hệ th ng lý thuyết h n loạn đâu lại vào đ y y mà M y học đư c từ Từ c p bọn em đư c nghe tới v n đề giáo dục giới t nh c ng ngồi nghe m y buổi kết - NVXH: Theo em nói nhà trường có quan tâm tới giáo dục giới t nh chưa hiệu quả? Vậy em đánh v n đề giáo dục giới t nh gia đình? - N: Trong gia đình em nghĩ chuyện giáo dục giới t nh d hi u đơn giản chị Người có th học hỏi kinh nghiệm c a người khác tạo nên thói quyen chị Em th y gia đình có th gi ng quan niệm hay trùng kinh nghiệm chăm sóc sức khoẻ hay CSSKSS cho thân Vì người có th nói cho người khác biết hay người th y người làm nên c ng làm theo Nhưng có người c ng khơng có thói quyen nói thắc mắc c a cho người thân nghe hỏi người lạ cịn Mà có b mẹ hay người lớn c ng có mà trả lời chị - N: Trên ti vi hay đài phát thường có nhiều chương trình hay nội dung giáo dục giới t nh hay chương trình chuyên sâu sức khoẻ sức khoẻ sinh sản đời s ng tư v n tâm lý r t hay Em th y thông tin ti vi đài thường thông tin ch nh xác em r t hay nghe Nhưng c ng có th biết đư c lịch phát sóng cụ th mà 105 theo dõi đư c chị Bây thông tin bạn thường theo dõi tìm kiếm internet Mà phải cơng nhận “ơng” Google giỏi thật chị nhỉ? Ai mu n tìm kiếm thơng tin v n đề nh p chuột gõ vào Google có phương án trả lời mà lại r t nhiều thông tin Các bạn sinh viên gần đư c trang bị máy t nh n i mạng hết nên việc thu thập tìm kiếm thơng tin cập nhật m y thông tin c ng khơng có khó Nhưng mà đại phát tri n đôi với nguy đ ng không chị? Internet phổ biến làm cho thơng tin truyền nhanh có thông tin nên xem nên học c ng có thơng tin khơng t t ch t Người ta nói nhiều tới ảnh hưởng tiêu cực c a sức ảnh hưởng c a mạng internet tới cảm x c suy nghĩ hành vi c a người đ c biệt giới trẻ Trên kênh truyền thông em c ng nên tin hay không nên tin vào nguồn thơng tin khơng em tin có nhiều bạn rơi vào tình trạng c a em Rồi sách báo nhà xu t khơng t nh hết khơng biết nhà xu t nói đ ng có với nội dung hai cu n sách c a hai nhà xu t lại đưa thông tin lý giải khác khiến độc giả nên theo sách Với ch đề SKSS hay tình dục an tồn lại có nhiều cu n sách rẻ tiền không đáng đ đọc Thậm ch nội dung c a cịn ảnh hưởng tiêu cực tới độc giả - NVXH: Em chia sẻ r t nhiều ảnh hưởng c a giáo dục gia đình nhà trường s yếu t khác đ i với v n đề CSSKSS Chị có th xếp ảnh hưởng thành nhóm: t ch cực tiêu cực Chị c ng đồng tình với suy nghĩ c a em Em nhận đư c điều có nghĩa em hồn tồn có khả đ tránh ảnh hưởng tiêu cực em nói chị c ng hi vọng Với thân em em thường chia sẻ v n đề SKSS hay v n 106 đề tương tự chuyện tình cảm đơn giản em chia sẻ thắc mắc c a với ai? - N: Em c ng tùy ch yếu em hay hỏi chị gái Em có chị gái l y chồng nên em có th hỏi nhiều chị em lại thân với nên nói chuyện c ng d Em t nói m y chuyện với b mẹ b mẹ già lại thuộc hệ khác nên đôi l c b mẹ khơng hi u đư c điều em nói Em có m y đứa bạn thân c ng hay nói chuyện bàn tán m y chuyện Nói nhiều chuyện c ng có th nói đư c Cịn lại khơng biết em lại tìm thêm sách báo hay lại lên gõ vào Google tìm kiếm - NVXH: Theo chị nghĩ em c ng r t quan tâm tới v n đề CSSKSS t t em Khi chị làm nghiên cứu chị đư c trị chuyện với r t nhiều sinh viên Có bạn r t quan tâm tìm hi u v n đề nên biết nhiều c ng có nhiều bạn sinh viên có t kiến thức v n đề - N: Thực em nghĩ bạn không quan tâm tới m y chuyện đâu chị Ai mà không quan tâm lo lăng cho sức khoẻ c a chị bạn c ng tự tìm hi u nhiều đ y Nhưng việc tự tìm hi u tự tìm kiếm thường g p nhiều khó khăn sử dụng thứ có nên trình tìm hi u thơng tin bạn có th thu đư c thông tin thiếu ch nh xác - NVXH: Đ ng em Bây c ng gần tới vào lớp c a em Chị r t cảm ơn em nói chuyện ngày hơm Nói nói chuyện em nói s có ch r t nhiều cho chị em Chị cảm ơn em nhiều nh chị ch c em may mắn - N: Dạ em chào chị nh 107 ... công tác xà hội Vinh 2011 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khố luận tốt nghiệp với đề tài: ? ?Nhận thức sinh viên trường Đại Học Vinh vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn nay? ?? nhận giúp đỡ nhiều...Tr-ờng đại học vinh Khoa lịch sử *** - Ngun thÞ HåNG PHƯƠNG Khóa luận tốt nghiệp đại học Nhận thức sinh viên tr-ờng Đại Học Vinh vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn chuyên... 24 1 Khái quát trường Đại Học Vinh 24 2.1.2 Khái quát Trạm Y tế trường Đại Học Vinh 26 2 Thực trạng nhận thức c a sinh viên trường Đại Học Vinh chăm sóc sức khoẻ sinh sản tình dục an

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Giáo trình Các lý thuyết XHH hiện đại Guter Endurweit (ch biên ) NXB Thế giới năm 1999 Khác
3. Giáo trình Công tác xã hội nhóm ThS Nguy n Thị Thái Lan ( ch biên ) ThS Nguy n Thị Thanh Hương TS Bùi Thị Xuân Mai ( đồng ch biên ) NXB Lao Động - Xã Hội Hà Nội, 2008 Khác
4. Lịch sử và lý thuyết XHH Lê Ngọc Hùng NXB Khoa học xã hội 2008 5. Nhập môn Công tác xã hội Lê Văn Ph NXB ĐH Khoa học xã hội vànhân văn Khoa Xã hội học tháng 1- 2007 Khác
6. Phương pháp nghiên cứu XHH Phạm Văn Quyết TS Nguy n Quý Thanh ĐH Qu c gia Hà Nội 2001 Khác
7. Giáo trình Tham v n TS Bùi Thị Xuân Mai ( ch biên ) ThS Nguy n Thị Thái Lan - Lim Shaw Hui ( đồng ch biên) Khác
8. Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ Dân s - Kế hoạch hoá gia đình cho cán bộ c p xã Tổng cục Dân s và Kế hoạch hoá gia đình Hà Nội tháng 7- 2009 Khác
9. Kế hoạch tổng th qu c gia về bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khoẻ c a vị thành niên và thanh niên Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020 NXB Hồng Đức Hà Nội 2006 Khác
10. Sách Bình đẳng giới trong chăm sóc sức khoẻ sinh sản và ch ng bạo lực trong gia đình Hội Kế hoạch hoá gia đình Việt Nam Hà Nội tháng 9 - 200211 Những nội dung cơ bản về đường l i ch nh sách chiến lư c c a Đảng và Nhà nước đ i với công tác Dân s - Gia đình - Trẻ em Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w