Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

130 113 2
Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ TỐ QUYÊN NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ VỀ KHÁM SỨC KHỎE TIỀN HÔN NHÂN CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY (Nghiên cứu. .. nghiệm việc khám sức khỏe tiền hôn nhân theo quy định Bộ Y tế - Nhận thức thái độ sinh viên việc khám sức khỏe tiền nhân có khác nam nữ - Nhận thức thái độ sinh viên việc khám sức khỏe tiền nhân có... tiền hôn nhân 32 Chương 2: NHẬN THỨC VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC VỀ VIỆC KHÁM SỨC KHỎE TIỀN HÔN NHÂN CỦA SINH VIÊN 36 2.1 Nhận thức việc khám sức khỏe tiền hôn nhân sinh

Ngày đăng: 11/11/2021, 18:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.3: Tương quan năm học và nhận thức về mục đích của khám sức khỏe THN  - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 3.3.

Tương quan năm học và nhận thức về mục đích của khám sức khỏe THN Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tương quan quê quán và nhận thức về thời điểm khám sức khỏe THN  - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 3.5.

Tương quan quê quán và nhận thức về thời điểm khám sức khỏe THN Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tương quan mức sống gia đình và sự cần thiết về việc khám sức khỏe THN tại thời điểm trước khi kết hôn  - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 3.6.

Tương quan mức sống gia đình và sự cần thiết về việc khám sức khỏe THN tại thời điểm trước khi kết hôn Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.8 cho thấy tivi/đài phát thanh, báo/tạp chí và internet là nguồn thông tin được sinh viên tiếp cận nhiều hơn,  nhưng đối với nhận thức khám  sức khỏe THN cần cho tất cả mọi người thì nguồn thông tin từ gia đình/bạn  bè, nhà trường có tỷ lệ cao hơn  - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 3.8.

cho thấy tivi/đài phát thanh, báo/tạp chí và internet là nguồn thông tin được sinh viên tiếp cận nhiều hơn, nhưng đối với nhận thức khám sức khỏe THN cần cho tất cả mọi người thì nguồn thông tin từ gia đình/bạn bè, nhà trường có tỷ lệ cao hơn Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.3: Những danh mục khám sức khỏe THN phù hợp - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 2.3.

Những danh mục khám sức khỏe THN phù hợp Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tương quan năm học và khám sức khỏe THN tại thời điểm trước khi quyết định sinh con  - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 3.1.

Tương quan năm học và khám sức khỏe THN tại thời điểm trước khi quyết định sinh con Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.7 cho thấy có sự liên quan giữa yếu tố năm học và quan điểm khám sức khỏe tiền hôn nhân tại thời điểm trước khi quyết định sinh con (P<0,05) - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 3.7.

cho thấy có sự liên quan giữa yếu tố năm học và quan điểm khám sức khỏe tiền hôn nhân tại thời điểm trước khi quyết định sinh con (P<0,05) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.8 cho thấy giữa các năm học có sự lựa chọn nguồn kinh phí chi trả  cho  khám  sức  khỏe  THN  khác  nhau  (P<0,005) - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 3.8.

cho thấy giữa các năm học có sự lựa chọn nguồn kinh phí chi trả cho khám sức khỏe THN khác nhau (P<0,005) Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.4: Tương quan nơi ở hiện tại và sự chấp nhận mức phí tự chi trả khám sức khỏe THN  - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 3.4.

Tương quan nơi ở hiện tại và sự chấp nhận mức phí tự chi trả khám sức khỏe THN Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 3.5: Tương quan nơi ở hiện tại và quan điểm Nhà nước quy định khám sức khỏe THN  - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 3.5.

Tương quan nơi ở hiện tại và quan điểm Nhà nước quy định khám sức khỏe THN Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tương quan mức sống gia đình và sự sẵn sàng tự chi trả phí khám sức khỏe THN  - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 3.6.

Tương quan mức sống gia đình và sự sẵn sàng tự chi trả phí khám sức khỏe THN Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 3.7: Tương quan mức sống gia đình và sự chấp nhận mức phí tự chi trả khám sức khỏe THN  - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 3.7.

Tương quan mức sống gia đình và sự chấp nhận mức phí tự chi trả khám sức khỏe THN Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 3.8: Tương quan mức sống gia đình và quan điểm Nhà nước quy định khám sức khỏe THN - Nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại học viện báo chí và tuyên truyền)

Bảng 3.8.

Tương quan mức sống gia đình và quan điểm Nhà nước quy định khám sức khỏe THN Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • Ngày 7/1/2011, Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 25/QĐ-BYT về việc ban hành hướng dẫn chuyên môn về tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân. Quyết định này nêu rõ Khám sức khỏe tiền hôn nhân là khám sức khỏe tổng thể và khám cơ quan sinh sản của nam và nữ. Khám sức khỏe tổng thể nhằm phát hiện ra bệnh, tật có nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của mình và người bạn đời như bệnh viêm gan B, HIV, hay các bệnh di truyền, bệnh tim, bệnh về đường tình dục…Khám cơ quan sinh sản nhằm phát hiện những bất thường về cấu tạo giải phẫu cũng như chức năng hoạt động của cơ quan sinh dục; các bệnh viêm nhiễm, các bệnh lây truyền qua đường tình dục (LTQĐTD).

    • Khám sức khỏe tiền hôn nhân gồm 3 bước: Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ và hoàn thiện các thủ tục hành chính; Bước 2: Khám sức khỏe theo hướng dẫn của Bộ Y tế (trường hợp nghi ngờ, hướng dẫn tiếp tục khám chuyên khoa sâu để xác định bệnh và hướng dẫn điều trị); Bước 3: Khám chuyên khoa sâu theo chỉ định của bác sỹ.

    • Đề tài áp dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở xem xét phân tích các vấn đề liên quan đến nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên.

    • Áp dụng một số lý thuyết của xã hội học và y tế về chăm sóc sức khỏe và bệnh tật để phân tích và lý giải các vấn đề liên quan đến nhận thức và thái độ về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên.

    • 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể:

    • - Nghe/biết về việc khám sức khỏe tiền hôn nhân

    • - Nhận thức về mục đích, lợi ích của việc khám sức khỏe tiền hôn nhân

    • - Nhận thức về các nội dung khám sức khỏe tiền hôn nhân:

    • + Khám thể lực (Đo chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình, chỉ số BMI, mạch, nhiệt độ, huyết áp và nhịp thở).

    • + Khám lâm sàng theo các chuyên khoa cho nam và nữ (khám phát hiện các dấu hiệu cơ năng: hỏi tiền sử về các bệnh nội, ngoại; tiền sử về sản khoa, phụ khoa; khám vú, khám bộ phận sinh dục ngoài: lông mu, âm hộ, môi lớn, môi bé, màng trinh, tính chất dịch âm đạo; thăm khám âm đạo; tiền sử về chấn thương, viêm tinh hoàn, bệnh LTQĐTD, sự xuất tinh, sự cương cứng của dương vật; khám bộ phận sinh dục (bao gồm cả lấy dịch niệu đạo để xét nghiệm): tinh hoàn, dương vật, lông mu và thăm khám trực tràng khi cần thiết)).

    • + Khám cận lâm sàng (chụp X quang tim, phổi; xét nghiệm máu: công thức máu, huyết sắc tố, đường máu; xét nghiệm nước tiểu: đường, protein, tế bào; soi tươi dịch âm đạo và dịch niệu đạo).

    • + Khám chuyên khoa sâu theo chỉ định của bác sỹ

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1 Khái niệm cơ bản sử dụng trong đề tài

      • 1.1.1 Nhận thức

      • Nhận thức về khám sức khỏe tiền hôn nhân của sinh viên phản ánh quá trình sinh viên nhận biết, hiểu biết về vấn đề này, là sự nhận biết, hiểu biết về mục đích, lợi ích, các nội dung liên quan của việc khám sức khỏe tiền hôn nhân.

      • 1.1.2 Thái độ

      • Theo từ điển Tiếng Việt: Thái độ là tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài (bằng nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động) của ý nghĩ, tình cảm đối với ai hoặc đối với sự việc nào đó. Cách nghĩ, cách nhìn và cách hành động theo một hướng nào đó trước một vấn đề, một tình hình [18, tr.877].

      • Theo từ điển Xã hội học: Thái độ của một cá nhân đối với một đối tượng là một trong những nhân tố chính gắn với cá nhân và quyết định ứng xử của cá nhân đối với đối tượng [17, tr.443].

      • Như vậy, Thái độ là một bộ phận hợp thành, một thuộc tính của nhận thức, ý thức. Thái độ quy định tính sẵn sàng hành động của một người đối với đối tượng theo một hướng nhất định nào đó, nó được bộc lộ ra bên ngoài thông qua hành vi, cử chỉ, nét mặt và lời nói của người đó trong những tình huống, điều kiện cụ thể.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan