1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức độ đoàn kết và xung đột giữa các thành viên trong doanh nghiệp hiện nay (nghiên cứu trường hợp tại công ty may đáp cầu và công ty việt pacific clothing )

123 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THẾ MINH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỚI MỘT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ THEO CLUSTER SẢN PHẨM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THẾ MINH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỚI MỘT CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THEO CLUSTER SẢN PHẨM LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ 60 34 72 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS MAI HÀ Hà Nội – 2010 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng chân thành biết ơn Thầy Mai Hà, Tiến sỹ, Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách KH&CN tận tình hướng dẫn bảo trình học tập, trình thực luận văn này, đặc biệt gợi ý Thầy việc nghiên cứu mơ hình phát triển doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính gợi ý Thầy trình hội nhập gợi ý quan trọng cho việc hình thành tư tưởng luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập, làm tảng cho việc hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng biết ơn Ban chủ nhiệm cán công nhân viên ngành Quản lý KH&CN, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Phòng Quản lý sau đại học Phòng, Khoa trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn tất đồng nghiệp, bạn lớp hợp tác, giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập làm luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 5/10/2010 Tác giả MỤC LỤC MỤC LỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU TÊN ĐỀ TÀI LÝ DO NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 MẪU KHẢO SÁT 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 12 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 13 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 DẪN NHẬP 15 1.2 CÁC KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 15 1.3 MƠ HÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ 16 1.3.1 Mơ hình đàn sếu bay 17 1.3.2 Mơ hình “Cụm cơng nghiệp” 26 1.3.3 Mơ hình “Cụm sản phẩm” 38 1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO CỨU VỀ CỤM CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 40 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .40 2.2 VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KHU VỰC 40 2.3 PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 59 2.4 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CỤM CƠNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM 62 2.5 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CCN .63 2.6 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI .66 2.7 NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP CÔNG TY GIẤY BÃI BẰNG 72 2.8 CÁC XÍ NGHIỆP TRONG CCN BÃI BẰNG 75 2.8.1 Khái quát .75 2.8.2 Sơ lƣợc q trình hình thành xí nghiệp Bãi Bằng: 75 2.8.3 Vai trò xí nghiệp phát triển kinh tế-xã hội vùng .77 Những thuận lợi trình phát triển 78 2.8.4 Những khó khăn q trình phát triển 79 2.9 PHÂN TÍCH CÁC DẠNG LIÊN KẾT TRONG CCN BÃI BẰNG .80 2.9.1 Khái quát .80 2.9.2 Mối liên kết công nghệ 81 2.9.3 Mối liên kết sản phẩm 81 2.10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 CHƢƠNG 3: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƢỚNG CỤM SẢN PHẨM TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 84 3.1 DẪN NHẬP 84 3.2 NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP VỀ CÔNG TY THÁI SƠN .85 3.2.1 Khái quát .85 3.2.2 Giới thiệu công ty Thái Sơn .85 3.2.3 Hạ tầng viễn thơng, CNTT gì? 86 3.2.4 Mối liên quan mặt công dụng hạ tầng viễn thông CNTT với đối tƣợng khách hàng 90 3.2.5 Các sản phẩm lĩnh vực kinh doanh công ty Thái Sơn 91 3.2.6 Phân tích hoạt đơng kinh doanh qua giai đoạn 92 3.2.6.1 Giai đoạn 1997- 2000 92 3.2.6.2 Giai đoạn 2001-2002 94 3.2.6.3 Giai đoạn 2003 – 2007 96 3.2.6.4 Giai đoạn 2008 – 2009 98 3.2.7 Phân tích hƣớng phát triển cụm sản phẩm cơng ty Thái Sơn 100 3.3 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƢỚNG CỤM SẢN PHẨM 103 3.3.1 Sự cần thiết sách phát triển cơng nghệ định hƣớng CSP 104 3.3.2 Chính sách phát triển công nghệ định hƣớng cụm sản phẩm cơng nghiệp 104 3.3.3 Chính sách phát triển cơng nghệ định hƣớng CSP doanh nghiệp 107 3.4 NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CHÍNH SÁCH .108 3.4.1 Môi trƣờng Kinh tế - Xã hội 108 3.4.2 Nhu cầu thị trƣờng 108 3.4.3 Đảm bảo công nghệ 109 3.4.4 Bảo vệ môi trƣờng 109 3.4.5 Phát triển bền vững 110 3.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ NHẰM PHÁT TRIỂN CCN 110 3.5.1 Chính sách quy hoạch CCN liên kết CCN 111 3.5.2 Chính sách đầu tƣ phát triển CCN 111 3.5.3 Chính sách thúc đẩy hình thành sản phẩm chung CCN .112 3.5.4 Chính sách khuyến khích phát triển liên kết cơng nghệ 113 3.5.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 113 3.5.6 Công bố đạo luật Cụm công nghiệp CSP 114 3.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 KẾT LUẬN .115 KHUYẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 VIẾT TẮT CCN Cụm (Chùm) công nghiệp CGCN Chuyển giao công nghệ CSP Cụm (Chùm) sản phẩm KH&CN Khoa học công nghệ NIC Các nƣớc công nghiệp (New Industrial Countries) R&D Nghiên cứu Triển khai (Research and Experimental Development) UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1 Mơ hình hội nhập kinh tế quốc tế 17 Hình 1.2: Cơng nghiệp hóa nhìn từ cấu xuất .20 Hình 1.3: Chuỗi giá trị ngành công nghiệp 22 Bảng 1.4: 20 Mặt hàng có kim ngạch xuất – nhập nhiều Trung Quốc 23 Bảng 1.5: 20 Mặt hàng có kim ngạch xuất – nhập nhiều Asian 24 Bảng 1.6: Ma trận giá trị kim ngạch xuất nhập sản phẩm công nghiệp nƣớc ASEAN nƣớc Đông Bắc Á 25 Bảng 2.1: Cơ cấu xuất Việt Nam .42 Hình 2.2: Chỉ số cạnh tranh ngành dệt 43 Hình 2.3: Chỉ số cạnh tranh ngành linh kiện, phận máy tính .44 Hình 2.4: Chỉ số cạnh tranh ngành máy móc, thiết bị điện tử 44 Hình 2.5: Chỉ số cạnh tranh ngành xe loại máy móc vận tải 45 Hình 2.6: Chỉ số cạnh tranh ngành linh kiện, phận xe 45 Bảng 2.7:Sản xuất tiêu thụ đồ điện, điện tử gia dụng Á Châu 47 Bảng 2.8: Quan hệ mậu dịch Trung Quốc ASEAN .50 Bảng 2.9: Thay đổi cấu mậu dịch Trung Quốc ASEAN ( 1996 2002) 51 Bảng 2.10: Các cụm công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng 63 Bảng 2.11: Các xí nghiệp CCN Bãi Bằng .76 Hình 3.1: Cấu tạo sản phẩm hạ tầng viễn thông, CNTT 89 Hình 3.2: Mơ hình liên quan cơng dụng cụm sản phẩm phát triển nhu cầu đối tƣợng khách hàng công ty Thái Sơn .90 Bảng 3.3: Kết kinh doanh công ty Thái Sơn năm 2000 .92 Hình 3.4:Cơ cấu doanh thu công ty Thái Sơn năm 2000 93 Hình 3.5: Mối liên hệ sản phẩm khách hàng công ty Thái Sơn giai đoạn 1997-2000 94 Hình 3.6:Cơ cấu doanh thu công ty Thái Sơn năm 2001-2002 95 Hình 3.7: Mối liên hệ sản phẩm khách hàng công ty Thái Sơn giai đoạn 2001-2002 96 Bảng 3.8: Kết kinh doanh công ty Thái Sơn năm 2003-2007 96 Hình 3.9:Cơ cấu doanh thu cơng ty Thái Sơn năm 2003-2007 97 Hình 3.10: Mối liên hệ sản phẩm khách hàng công ty Thái Sơn giai đoạn 2003-2007 97 Bảng 3.11: Kết kinh doanh công ty Thái Sơn năm 2008-2009 98 Hình 3.12: Mối liên hệ sản phẩm khách hàng công ty Thái Sơn giai đoạn 2008-2009 .100 Hình 3.13: Mối liên quan cơng nghệ sản phẩm cơng ty Thái Sơn 101 Hình 3.14: Sơ đồ phân phối nguồn nhân lực công ty Thái Sơn ứng với sản phẩm kinh doanh 102 Hình 3.15: Đối tác cung cấp giải pháp, thiết bị, tƣ vấn kỹ thuật, vật tƣ phụ kiện 103 PHẦN MỞ ĐẦU Box CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ ĐỊNH HƢỚNG CỤM CÔNG NGHIỆP Tƣ tƣởng sách Có sách ưu đãi cho dự án phát triển CCN, CGCN phục vụ CCN Mục tiêu sách Khuyến khích hình thành trung tâm cơng nghiệp theo mơ hình CCN Phƣơng tiện thực sách Quy hoạch CCN ưu đãi quyền sử dụng đất giá cho thuê đất dự án phát triển CCN doanh nghiệp sản xuất sản phẩm khn khổ mơ hình CCN dự kiến quy hoạch quan có thẩm quyền phê chuẩn Hình thức pháp lý sách Chính sách cần đặt tầm cao pháp lý Muốn vậy, tơi cho cần Quốc hội cơng bố dạng đạo luật, có tên gọi “Luật quy hoạch cụm cơng nghiệp” Với sách này, tơi hy vọng dần xuất CCN đất nƣớc ta 106 3.3.3 Chính sách phát triển cơng nghệ định hướng CSP doanh nghiệp Đây sách khuyến khích doanh nghiệp bổ sung vào dây chuyền cơng nghệ vốn có dây chuyền sản xuất sở tận dụng lực sản xuất vốn có doanh nghiệp, nhằm tạo CSP Box CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ ĐỊNH HƢỚNG CỤM SẢN PHẨM Tƣ tƣởng sách Ưu đãi doanh nghiệp đề xướng thực công nghệ phục vụ chiến lược sản xuất theo CSP Mục tiêu sách Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp phát triển công nghệ nhằm sản xuất theo CSP, doanh nghiệp có nằm hay không nằm khu vực địa dư CCN Phƣơng tiện thực sách Đối với sách phát triển công nghệ nhằm phát triển cụm sản phầm, người ta khơng đòi hỏi quy hoạch Chỉ cần Chính phủ có sách ưu đãi th đất, vay vốn, thuế, v.v… Hình thức pháp lý sách Chính sách cần đặt tầm cao pháp lý Muốn vậy, cho cần Quốc hội cơng bố dạng đạo luật, có tên gọi “Luật quy hoạch cụm cơng nghiệp” Bản chất sách nhằm hỗ trợ việc “nối dài” công nghệ, để tạo đƣợc CSP Ví dụ, xí nghiệp mổ thịt bò cần “nối dài” thêm dây chuyền cơng nghệ chế biến chất thải lò mổ để sản xuất phân bón; sau “nối dài” tiếp thêm dây chuyền chế biến thuốc bổ hêmatôgen từ máu bò thải ra; v.v… Chính phủ cần có sách khuyến khích đặc biệt dự án đầu tƣ 107 3.4 NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CHÍNH SÁCH Trong q trình khảo sát vấn, nêu số câu hỏi tiền đề điều kiện mà doanh nghiệp cho cần thiết để tạo lập đƣợc quan hệ phối hợp, liên kết xí nghiệp theo mơ hình CCN; thuận lợi khó khăn nẩy sinh q trình hình thành thực thi sách cho phối hợp liên kết Cuối cùng, tơi rút đƣợc kết luận tiền đề điểu kiện để hình thành sách hỗ trợ doanh nghiệp đóng vai trò thực CCN tƣơng lai Từ kết thu thập đƣợc, nhận thức đƣợc rằng, vấn đề sách đƣợc đặt khơng phải từ chỗ trống khơng xuất phát điểm Nó có tiền đề định kinh tế, cơng nghệ xã hội Môi trường Kinh tế - Xã hội 3.4.1 Nền kinh tế nƣớc ta đƣờng hình thành kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nƣớc Trong tất trƣờng hợp vấn, chuyên viên doanh nghiệp thống ý kiến khẳng định, kinh tế thị trƣờng, môi trƣờng để tạo mối liên kết sản phẩm công nghệ, nội dung cốt lõi CCN Định hƣớng xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nƣớc đảm bảo quan trọng để phát triển ln hài hồ mặt xã hội, chống lại bất bình đẳng phân hoá xã hội mặt tiêu cực kinh tế thị thƣờng chi phối Chính từ nghiên cứu này, mạng dạn cho rằng, Nhà nƣớc cần cơng bố sách đảm bảo cho CCN phát triển cách có hiệu quả, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nƣớc hài hồ lợi ích xã hội 3.4.2 Nhu cầu thị trường Nƣớc ta tham gia Hiệp ƣớc AFTA, ký Hiệp định quan hệ song phƣơng với hiều quốc gia, có Hoa Kỳ, gia nhập WTO, nƣớc ta trở thành thành viên thị trƣờng mở giới Chúng ta thức bƣớc vào giai đoạn trình hội nhập 108 Tất vị đƣợc vấn cho rằng, chấp nhận tham gia q trình hội nhập, khơng thể khơng chấp nhận cạnh tranh Các xí nghiệp phối hợp nỗ lực khuôn khổ CCN đảm bảo thành cơng cạnh tranh Đó tiền đề trọng cho việc hình thành cách hỗ trợ thúc đẩy mơ hình cơng nghiệp hố theo CCN CCN thực thành tố thị trƣờng mở: Mỗi xí nghiệp thành viên CCN, nhƣ vậy, xí nghiệp hệ thống mở CCN Đến lƣợt mình, CCN lại nhận phân công hợp tác thị trƣờng mở toàn quốc gia, phận thị trƣờng mở giới 3.4.3 Đảm bảo công nghệ Trong tiền đề mặt thị trƣờng nêu Mục 3.2.2., thị trƣờng tiền đề kéo theo phát triển công nghệ, hai điều kiện cốt lõi cho hình thành CCN quốc gia Đến lƣợt mình, cơng nghệ lại đảm bảo cho hình thành trƣởng thành CCN, làm cho CCN thực đƣợc vai trò phát triển đất nƣớc Cuối cùng, nhu cầu phát triển công nghệ đặt tiền đề quan trọng cho hình thành tƣ tƣởng sách Chính sách cho phát triển cơng nghệ sách cho hình thành phát triển CCN 3.4.4 Bảo vệ mơi trường Trong q trình vấn trao đổi, tơi nhận thức đƣợc mối quan tâm doanh nghiệp, nhƣ cộng đồng vấn đề môi trƣờng Một CCN trở nên nguy môi trƣờng cho cộng đồng dân cƣ sống quanh CCN, trở thành nhân tố cải tạo môi trƣởng, trƣờng hợp sử dụng loại công nghệ khơng chất thải Thực tế địa phƣơng có CCN hoạt động cho thấy, thiết kế thi cơng xây dựng khu cơng nghiệp Việt Trì ngƣời ta không lƣờng trƣớc hậu này, dẫn đến vấn đề môi trƣờng nghiêm trọng, vấn đề tồn đọng, chƣa giải đƣợc 109 Nhƣ vậy, điều kiện đặt cho việc hình thành sách phát triển CCN, phải xem vấn đề môi trƣờng nội dung xem nhẹ 3.4.5 Phát triển bền vững Từ Hội nghị thƣợng đình Rio De Janeiro, thủ đô Braxin, Môi trƣờng Phát triển bền vững, Phát triển bền vững trở thành chuẩn mực cho chƣơng trình phát triển Mọi chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội phải đƣợc xem xét chuẩn mực Chính sách phát triển CCN khơng có ngoại lệ Khi hình thành phát triển CCN, nhịp điệu sản xuất tăng, đóng góp Cụm vào q trình phát triển kinh tế xã hội ngày đáng kể, nhƣng mức độ gây ô nhiễm môi trƣờng trình phá vỡ cấu trúc giá trị truyền thống tăng Chính lý phải đƣợc quan tâm sách Các sách ban hành phải quan tâm đảm bào chuẩn mực phát triển bền vững 3.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ NHẰM PHÁT TRIỂN CCN Sau gửi phiếu khảo sát, kết hợp vấn sâu doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Bãi Bằng nhu cầu sách, tơi thu đƣợc kết tập trung xoay quanh số ý kiến sau:  Chính sách hỗ trợ vốn: cần đƣợc triển khai xuống sở sản xuất Cần thông báo cho biết thông tin quỹ hỗ trợ vốn cho sở sản xuất với lãi suất thấp, dài hạn để có thời gian yên tâm đầu tƣ cho hoạt động sản xuất Hạn chế thủ tục rƣờm rà, gây phiền hà tạo cho ngƣời đầu tƣ mệt mỏi khơng muốn vay  Chính sách đào tạo tay nghề ngƣời lao động, trình độ quản lý cho chủ doanh nghiệp, trình độ marketing quảng bá sản phẩm doanh nghiệp  Chính sách xử lý mơi trƣờng: cần có hệ thống xử lý nƣớc thải cơng nghiệp cho toàn sở sản xuất theo hệ thống khép kín nối liền từ sở đến sở khác 110  Chính sách đầu tƣ sở hạ tầng: nên có đầu tƣ sở hạ tầng cho xí nghiệp nhƣ giao thơng đƣờng bộ, điện, nƣớc  Chính sách quy hoạch CCN  Thực việc di dời sở sản xuất khỏi khu vực dân cƣ để tránh tiêng ồn,ô nhiễm môi trƣờng Sau xử lý để xuất đây, thực vấn sâu với chuyên gia làm việc khu vực Bãi Bằng số chuyên gia nghiên cứu sách Kết vấn đƣợc ghi nhận lại, tổng thể có phƣơng hƣớng nhƣ sau 3.5.1 Chính sách quy hoạch CCN liên kết CCN Ý kiến mà xí nghiệp quan tâm, chủ trƣơng sách quy hoạch mặt địa – kinh tế, để xí nghiệp có đƣợc mốt liên hệ địa dƣ thuận lợi để tạo thuận lợi cho liên kết theo CCN, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất – kinh doanh CCN, đồng thời đảm bảo môi trường cảnh quan cho dân cƣ sống quanh CCN Theo lý luận CCN, xí nghiệp Cụm xếp gần kề mặt địa dƣ, mà phải có mối liên kết nội Đó mối liên kết sản xuất chí sản phẩm đó; tiếp mối liên kết công nghệ để tạo chùm (cluster) sản phẩm có quan hệ với cách nối dài cơng nghệ Chính khái niệm “CCN” đƣợc chuyển ngữ từ khái niệm “Cluster” (Chùm) mà Nhƣng nói “Chùm cơng nghiệp” sợ khó nghe tiếng Việt, số nhà nghiên cứu gọi “CCN”, nhƣng họ gọi “Chùm sản phẩm” Biện pháp sách cụ thể cho việc quy hoạch cần đƣợc đề xuất để quan hữu quan có chủ trƣơng, đƣơng nhiên, công việc quy hoạch nhìn ngắn hạn, mà phải nhìn trƣớc thời hạn suốt thời kỳ cơng nghiệp hố, theo chủ trƣơng chung Nhà nƣớc, giai đoạn đến 2020, nƣớc ta thực trở thành nƣớc cơng nghiệp 3.5.2 Chính sách đầu tư phát triển CCN Tất xí nghiệp mà tơi đến trao đổi nêu nhu cầu sách đầu tƣ 111 Tuy nhiên, nghiên cứu ý kiến nhu cầu này, tơi thấy, đƣợc thể theo nhữg khía cạnh khác nhau:  Loại ý kiến thứ nhất, mang dấu ấn tƣ tƣởng thời kinh tế bao cấp, mong muốn đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ  Loại ý kiến thứ hai, mong muốn đƣợc Nhà nƣớc đầu tƣ sở hạ tầng  Loại ý kiến thứ ba, mong muốn đƣợc Nhà nƣớc ban hành sách khuyến khích đầu tƣ phát triển địa phƣơng Xử lý ý kiến trên, thiên ý kiến thứ ba Đó tƣ tƣởng phù hợp với kinh tế thị trƣờng, Việt Nam gia nhập WTO 3.5.3 Chính sách thúc đẩy hình thành sản phẩm chung CCN Các xí nghiệp địa bàn CCN có nhiều trao đổi để “Liên kết theo sản phẩm”, nội dung chất CCN, có số ý tƣởng:  Hợp tác sản xuất sản phẩm mang mạnh đặc trƣng CCN, ví dụ, sản xuất thiết bị, phụ tùng, sản xuất nguyên liệu, v.v…  Hợp tác sản xuất số thiết bị, vật liệu hoá chất chuyên dụng ngành giấy phục vụ nhu cầu nƣớc nƣớc Những ý tƣởng tốt đẹp đƣờng hình thành Tuy nhiên, chƣa hình thành chủ trƣơng sách rõ rết cấp quản lý, kể quản lý địa phƣơng (Tỉnh/Thành phố), quản lý ngành (Bộ Công Thƣơng) Qua ý kiến trao đổi, nhận thức rằng, sách cần thiết để tạo sở thúc đẩy trình phát triển liên kết xí nghiệp địa bàn thức mang chất CCN theo ý nghĩa đại mơ hình cơng nghiệp hố Trong việc ban hành sách này, nhƣ tơi nêu trên, vừa có vai trò địa phƣơng (Huyện, Tỉnh), vừa có vai trò quan nghiên cứu vai trò ngành (Bộ Cơng Thƣơng) định Chính phủ Vì vậy, cần đƣợc quan tâm tất cấp 112 3.5.4 Chính sách khuyến khích phát triển liên kết cơng nghệ Theo lý luận CCN, để thúc đẩy lực cạnh tranh CCN, vấn đề không khuyến khích đổi cơng nghệ xí nghiệp, mà điều phải tạo quan hệ liên kết cơng nghệ xí nghiệp, để mở khả thực tế hình thành CCN địa bàn Để tạo mối liên kết cơng nghệ, ngồi sách khuyến khích đầu tƣ theo hƣớng phát triển CCN, cần có số biện pháp sách quan trọng sau:  Chính sách thuế ƣu đãi cho việc mua nguyên liệu (hoặc phế liệu) bán thành phẩm sản phẩm nội CCN  Chính sách ƣu đãi thuế mua dây chuyền công nghệ để “nối dài” công nghệ CCN  Chính sách phát triển sở nghiên cứu, thực nghiệm công nghệ phục vụ việc hình thành liên kết sản phẩm cơng nghệ CCN Với sách thuế ƣu đãi, xí nghiệp CCN thấy đƣợc họ có lợi liên kết với nhau, liên kết cơng nghệ liên kết sản phẩm 3.5.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Tất sở mà gửi phiếu điều tra vấn đề xuất u cầu Nhà nƣớc phải có sách đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ nhu cầu nhân lực cho CCN, có ý kiến cụ thể, mà tơi hồn tồn chia sẻ nhƣ sau:  Chính sách hỗ trợ việc mở lớp sở đào tạo nghiệp vụ đào tạo dài hạn lọai nhân lực kỹ thuật, nhân lực quản lý, cập nhật với trình độ đại cơng nghệ giấy  Chính sách hỗ trợ việc mở dịch vụ tƣ vấn giúp mở mang hiểu biết chuyên môn, nghiệp vụ, thị trƣờng loại nhân lực làmn việc địa bàn  Chính sách khuyến khích lƣơng, thƣởng cho ngƣời có ý thức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn (không phải để lấy văn thạc sĩ, tiến sĩ) 113 3.5.6 Công bố đạo luật Cụm công nghiệp CSP Để tạo điều kiện cho phát triển mơ hình cơng nghiệp hố theo Cụm, Nhà nƣớc nên nghiên cứu ban hành đạo luật CCN 3.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1) Không thể phát triển CCN quốc gia, CSP doanh nghiệp, khơng có quan tâm biện pháp pháp luật sách Nhà nước cấp quản lý 2) Các biện pháp sách phải đảm bảo yêu cầu phát triển công nghiệp theo CCN, phát triển doanh nghiệp theo CSP 3) Các biện pháp sách quan trọng cần quan tâm, sách đầu tư, sách thuế, sách phát triển nguồn nhân lực 4) Các sách phải hướng vào mục đích phát triển cơng nghiệp theo mơ hình CCN CSP, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hoá đất nước vào năm 2020 5) phải phù hợp với xu phát triển kinh tế thị trường chiến lược phát triển bền vững 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Toàn cố gắng nghiên cứu luận văn tập trung vào tìm kiếm mơ hình sách phát triển cơng nghệ doanh nghiệp bối cảnh chuyển đổi hệ thống kinh tế đất nước ta theo hướng thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Mơ hình tóm tắt kết luận sau đây: Kết luận Hội nhập vào kinh tế giới nhu cầu tất yếu Việt Nam, hội nhập khơng phải tâm tình cảm tư tưởng, mà phải mơ hình kinh tế Đến lượt mình, mơ hình kinh tế hội nhập khơng thể tách rời sách phát triển cơng nghệ nhằm nâng cao lực cạnh tranh công nghiệp quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế Kết luận Theo nghiên cứu nhà nghiên cứu chiến lược kinh tế quốc tế, mơ hình kinh tế hội nhập mơ hình “Đàn sếu bay” Tác giả luận văn cho tư tưởng đặc sắc nhà nghiên cứu chiến lược quốc tế, tiếp thu để hình thành tư tưởng luận văn Kết luận Thích ứng với mơ hình “Đàn sếu bay” tầm quốc tế, mơ hình cơng nghiệp nước phải mơ hình “Cụm cơng nghiệp” Porter đề xướng từ đầu thập niên 1990 Là người hoạt động tầm vi mô, tác giả luận văn cho rằng, doanh nghiệp phát triển theo mơ hình “Cụm sản phẩm” Đó mơ hình chiến lược phát triển sản phẩm doanh nghiệp hồn tồn tương thích với mơ hình hội nhập “Đàn sếu bay” tầm quốc tế mơ hình “Cụm cơng nghiệp” tầm quốc gia 115 Kết luận Cuối mơ hình sách phát triển cơng nghệ thúc đẩy q trình hình thành “Cụm sản phẩm” doanh nghiệp Tác giả luận văn cho rằng, sách phát triển cơng nghệ thúc đẩy trình hình thành Cụm sản phẩm doanh nghiệp “Chính sách nối dài cơng nghệ”, mà chất q trình “nối dài cơng nghệ” q trình nối tiếp phát triển cơng nghệ để tạo Cụm sản phẩm cho doanh nghiệp Kết luận Đương nhiên, sách phát triển “CSP” doanh nghiệp nhờ “Chính sách nối dài cơng nghệ” khơng thể thực khơng có hỗ trợ từ sách vĩ mơ Chính phủ Tác giả luận văn cho rằng, sách hỗ trợ có hiệu chủa phủ sách ưu đãi ưu đãi cho thuê đất, sách ưu đãi đầu tư ưu đãi thuế, đặc biệt thuế nhập thiết bị nhập công nghệ “nối dài” doanh nghiệp KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu thực tế học thành công trình hội nhập kinh tế vào kinh tế khu vực kinh tế toàn cầu, học thành bại Công ty trách nhiệm hữu hạn Thái Sơn công ty đối tác, tác giả luận văn xin đề xuất số khuyến nghị sau: Khuyến nghị 1: Nhà nước có sách thúc đầy doanh nghiệp tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế theo mơ hình “Đàn sếu bay”, đó, doanh nghiệp xác định sau số quốc gia đó, lại dẫn đầu số quốc gia lĩnh vực sản xuất Quá trình không dừng lại xếp tĩnh tại, mà phát triển: Doanh nghiệp đường tăng tiến theo xu hướng ngày vươn lên tầng mơ hình “Đàn sếu bay” Khuyến nghị 2: 116 Chính phủ cần sớm cơng bố sách phát triển dự án hình thành “Cụm cơng nghiệp”, nhằm tối ưu hóa việc sử dụng sở hạ tầng, tận dụng nguồn nguyên liệu tạo tiền đề cho doanh nghiệp tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Khuyến nghị 3: Chính phủ cần sớm cơng bố sách ưu đãi, khuyến khích “Nối dài công nghệ” “Nối dài công dụng sản phẩm”, nhằm định hướng doanh nghiệp phát triển cụm sản phẩm để tối ưu hóa sản xuất, tạo tiền đề cho doanh nghiệp tham gia vào trình hội nhập quốc tế kinh tế 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Gilboy, George J (2004), The Myth Behind China’s Miracle, Foreign Affairs, Vol 83, No (July/August) Keizaikikakucho (2000), Ajia Keizai 2000 (Kinh tế Á châu 2000), Ookurashou Insatsukyoku, Tokyo Keizaisangyoushou (2001), Tsushouhakusho (Sách trắng mậu dịch), Gyousei, Tokyo Kimura Fukunari (2005), International Production/Distribution Networks and Indonesia, The Developing Economies, XLIII-1, March, 17-38 Kosai Yutaka and Tran Van Tho (1994), Japan and Industrialization in Asia: An Essay in Memory of Dr Saburo Okita, ” Journal of Asian Economics, 5: 166-176 Kwan Chi Hung (2002), Chugoku no Taito to IT Kakumei no Shinkou de Gankoukeitai Kuzueruka (Mơ hình đàn sếu bay có sụp đổ trƣớc lớn mạnh Trung Quốc cách mạng công nghệ thông tin không?), RIETI Discussion Paper Series 02-J-006, Tokyo Lall, Sanjaya and Manuel Albaladejo (2004), “China’s Competitive Performance: A Threat to East Asian Manufactured Exports? ” World Development, Vol 32, No 9, pp 1441-1466 Marukami et al (2005), Wagakuni Seizougyou Kigyou no Kaigai Jigyoutenkai ni Kansuru Chousa Houkoku: 2004 Nendo Kaigaichokusetsutoushi Ankeeto Chousa Kekka, Dai 26 Kai Kết điều tra đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi cơng ty chế tạo Nhật Bản, Điều tra năm tài 2004 (lần thứ 16), Kaihatsu Kinyu Kenkyuushohou, 2/2005, JBIC, Tokyo 118 Trần Văn Thọ (1997), Cơng nghiệp hố Việt Nam thời đại châu Á Thái bình dương, NXB Thành phố HCM 10 Trần Văn Thọ (2001), Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam nửa sau kỷ 20: Làm thoát khỏi nguy tụt hậu?, ” Ch II Phạm Đỗ Chí Trần Nam Bình, chủ biên, Đánh thức rồng ngủ quên, NXB Thành phố HCM, pp 33-51 11 Trần Văn Thọ (2004), “Nội lực ngoại lực trình phát triển kinh tế ViệtNam ”Thời đại 3, http://www thoidai org/ThoiDai3/200403_TVTho htm 12 Trần Văn Thọ (2005), FTA Trung Quốc ASEAN: Đặc biệt phân tích từ vị trí Việt Nam, Những vấn đề kinh tế giới, (tháng 4), 4(108): 2637 13 Trần Văn Thọ, Harada Yutaka and C H Kwan (2001), Saishin Ajia Keizai to Nihon (Kinh tế Á châu Nhật Bản: Những tiến triển nhất), Nihon Hyoron-sha 14 Trần Văn Thọ Kunichika Matsumoto (2005), ASEAN-Chugoku no FTA: Sono Imi to Inpakuto no Kosatsu (FTA Trung Quốc ASEAN: Ý nghĩa Tác động), chƣơng báo cáo nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu kinh tế Nhật FTA Jidai no Chugoku- ASEAN (Quan hệ Trung Quốc-ASEAN thời đại FTA), Tokyo, pp: 1-21 15 Vernon, Raymond (1966), International Investment and International Trade in the Product Cycle, The Quarterly Journal of Economics, May, 190-207 16 Bản duyệt lại phát biểu Hội Thảo Hè 2005 “Tiếp Tục Đổi Mới Kinh Tế Xã Hội để Phát Triển”, tổ chức Đà Nẵng ngày 28-30/7/2005 với hỗ trợ VAPEC, Vietnamese Heritage Institute Đại học Đà Nẵng 17 http://webcache googleusercontent com/search?q=cache:m5QxJYY-DDwJ: www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/16905/+c%E1%BB%A5m+c% C3%B4ng+nghi%E1%BB%87p&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn 119 18 http://www diaoconline vn/tinchitiet/18/20441/xay-cum-cong-nghiep-thieuchinh-sach-yeu-dau-tu/ 19 http://vneconomy vn/2009082509288840P0C5/ban-hanh-quy-che-thanh- lap-cum-cong-nghiep htm 20 http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:4LVDn5Pyd8QJ:vie tnameselawconsultancy.com/vietnamese/content/browse.php%3Faction%3D shownews%26category%3D%26id%3D48%26topicid%3D478+c%E1%BB %A5m+c%C3%B4ng+nghi%E1%BB%87p&cd=5&hl=vi&ct=clnk&gl=vn 120 ... thực tế nhu cầu hình thành mối liên kết cơng ty xí nghiệp mà tơi có may mắn đƣợc hợp tác kinh doanh, tơi đặt mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau: 1) Trên sở khảo sát thực tế hình thành từ xí nghiệp nhiều... liên quan công dụng cụm sản phẩm phát triển nhu cầu đối tƣợng khách hàng công ty Thái Sơn .90 Bảng 3.3: Kết kinh doanh công ty Thái Sơn năm 2000 .92 Hình 3.4:Cơ cấu doanh thu công ty Thái... VIẾT TẮT CCN Cụm (Chùm) công nghiệp CGCN Chuyển giao công nghệ CSP Cụm (Chùm) sản phẩm KH&CN Khoa học công nghệ NIC Các nƣớc công nghiệp (New Industrial Countries) R&D Nghiên cứu Triển khai (Research

Ngày đăng: 03/04/2020, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN