Nhu cầu hỗ trợ việc làm của người khuyết tật trong độ tuổi lao động, nghiên cứu trường hợp tại xã đại tập và xã liên khê, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

123 321 1
Nhu cầu hỗ trợ việc làm của người khuyết tật trong độ tuổi lao động, nghiên cứu trường hợp tại xã đại tập và xã liên khê, huyện khoái châu, tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ PHƢƠNG THÚY NHU CẦU HỖ TRỢ VIỆC LÀM CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT TRONG ĐỘ TUỔI LAO ĐỘNG (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI XÃ ĐẠI TẬP VÀ XÃ LIÊN KHÊ - HUYỆN KHOÁI CHÂU - TỈNH HƢNG YÊN) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Nhƣ Trang Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thật thân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Như Trang Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2016 Học viên thực luận văn Lê Phƣơng Thúy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Như Trang, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ em nhiều trình thực luận văn Xin cảm ơn cán quyền, ban ngành đoàn thể, người dân đặc biệt Người khuyết tật hai xã Đại Tập Liên Khê thu xếp thời gian cung cấp thông tin hợp tác với trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý thầy cô anh chị học viên Tôi xin chân thành cảm ơn ! Học viên thực luận văn Lê Phƣơng Thúy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ A MỞ ĐẦU .6 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu .9 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 17 4.1 Mục đích nghiên cứu 17 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu .17 5.1 Đối tượng nghiên cứu 17 5.2 Khách thể nghiên cứu .17 5.3 Phạm vi nghiên cứu 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu 17 6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 18 6.3 Phỏng vấn sâu 18 Bố cục đề tài 19 B NỘI DUNG 20 CHƢƠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHU CẦU HỖ TRỢ VIỆC LÀM CỦA NKT 20 1.1 Một số vấn đề lý luận NKT, việc làm, độ tuổi lao động, nhu cầu việc làm, nhu cầu hỗ trợ việc làm NKT, công tác xã hội, công tác xã hội với NKT 20 1.1.1 Người khuyết tật 20 1.1.2 Việc làm độ tuổi lao động 21 1.1.3 Nhu cầu việc làm nhu cầu hỗ trợ việc làm NKT .22 1.1.4 Công tác xã hội Công tác xã hội với Người khuyết tật 22 1.2 Một số lý thuyế t ứng dụng nghiên cứu .24 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 24 1.2.2 Lý thuyết hệ thống 28 1.2.3 Lý thuyết Hệ thống sinh thái (Ecology systems) 31 1.2.4 Lý thuyết vai trò (Role theory) .33 1.3 Cơ sở khoa học viê ̣c làm cho người khuyết tật 35 1.4 Cơ sở tâm lý, Kinh tế - văn hóa, xã hội 38 1.4.1 Cơ sở tâm lý 38 1.4.2 Cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội .39 1.5 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 1.5.1 Tỉnh Hưng Yên .40 1.5.2 Huyện Khoái Châu 42 CHƢƠNG – THỰC TRẠNG NHU CẦU HỖ TRỢ VIỆC LÀM CỦA NKT TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 46 2.1 Đặc điểm nhân khẩu, xã hội NKT địa bàn nghiên cứu 46 2.2 Thực trạng việc làm NKT địa bàn nghiên cứu .52 2.3 Nhu cầu hỗ trợ việc làm NKT 59 2.4 Mức độ đáp ứng với nhu cầu việc làm NKT………………………………66 2.5 Các yếu tố tác động đến nhu cầu hỗ trợ việc làm NKT 71 2.5.1 Tình trạng gia đình NKT 71 2.5.2 Điều kiện kinh tế gia đình 75 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HỖ TRỢ ĐỐI VỚI NKT TỪ KHÍA CẠNH CÔNG TÁC XÃ HỘI 80 3.1 Các rào cản hạn chế với vấn đề việc làm NKT 80 3.1.1 Định kiến xã hội .80 3.1.2 Mức độ tham gia hoạt động cộng đồng NKT 83 3.2 Mong muốn NKT hỗ trợ việc làm 88 3.3 Đề xuất số hỗ trợ khía cạnh CTXH 95 3.3.1 Đảm bảo việc thực pháp luật cho NKT .95 3.3.2 Vai trò nhân viên CTXH việc hỗ trợ NKT 98 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 KẾT LUẬN 106 KHUYẾN NGHỊ .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC .112 Mã số phiếu 112 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NKT Người khuyết tật LĐ TB&XH Lao động Thương binh & Xã hội CLB Câu lạc PHCNDVCĐ Phục hồi chức dựa vào cộng đồng DN Doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng Số lượng NKT đô ̣ tuổ i lao đô ̣ng tham giaghiên n cứu 46 Biểu đồ Dạng khuyết tật người tham gia nghiên cứu 46 Bảng Giới tính NKT tham gia nghiên cứu 47 Bảng Độ tuổi NKT tham gia trả lời 48 Bảng Số lượng NKT chủ hộ tham gia trả lời 48 Bảng Trình độ học vấn NKT tham gia nghiên cứu 49 Bảng Trình độ học vấn NKT theo giới tính 53 Bảng Công việc năm qua NKT 54 Bảng Lý NKT không làm việc 54 Bảng Lĩnh vực làm việc NKT 55 Bảng 10 Mức độ hài lòng công việc NKT 56 Bảng 11 Lý chọn công việc NKT 57 Bảng 12 Nguyên nhân không hài lòng với công việc 58 Bảng 13 Nhu cầu hỗ trợ việc làm NKT 60 Bảng 14 Nhu cầu nơi làm việc NKT 60 Bảng 15 Vấn đề tham gia đào tạo nghề NKT năm qua 65 Bảng 16 Vấn đề tham gia đào tạo nghề NKT năm qua phân 65 theo giới tính Bảng 17 NKT có làm việc nghề đào tạo 66 Bảng 18 Vấn đề học nghề trước tìm việc NKT 67 Bảng 19 Vấn đề đóng kinh phí học nghề NKT 68 Bảng 20 Vấn đề học nghề trước tìm việc NKT phân theo giới tính 68 Bảng 21 Mốitươngquan giữatình trạng hônnhânvà nhucầuhỗ trợ việc làmcủa NKT 72 Bảng 22 Tình trạng hôn nhân NKT 73 Bảng 23 Tình trạng hôn nhân NKT phân theo giới tính 74 Bảng 24 Số NKT tham gia nghiên cứu 74 Biểu đồ Đánh giá mức kinh tế gia đình NKT 75 Bảng 25 Mức trợ cấp cho NKT hàng tháng 76 Bảng 26 Nguồn trợ cấp cho NKT 77 Bảng 27 Số tiền trợ cấp hàng tháng cho NKT 77 Bảng 28 Vai trò mức trợ cấp sống NKT 78 Bảng 29 Người thân sống NKT 83 Bảng 30 Mức độ chia sẻ tình cảm NKT 84 Bảng 31 Tham gia Hội đoàn thể NKT 85 Bảng 32 Lý tham gia hội đoàn thể NKT 85 Bảng 33 Mức độ tham gia hội nhập cộng đồng NKT 86 Bảng 34 Mức độ hài lòng với sống NKT 88 Bảng 35 Lý hài lòng với sống NKT 88 Bảng 36 Nhận định NKT thân 90 Bảng 37 Người thân sống NKT 92 Bảng 38 Mức độ chia sẻ tình cảm NKT 93 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người khuyết tật (NKT) người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiế n cho lao đô ̣ng , sinh hoa ̣t, học tập gặp khó khăn Do việc đảm bảo bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ kinh tế, trị, văn hoá, xã hội NKT nghĩa vụ gia đình, xã hội nhà nước Là mắt xích quan trọng sách an sinh xã hội, với truyền thống nhân đạo dân tộc, NKT nhận quan tâm Đảng Nhà nước ta những năm qua Theo báo cáo Bộ LĐ TB & XH, nay, Việt Nam có khoảng 7,2 triệu NKT từ tuổi trở lên, chiếm 7,8% dân số; NKT đặc biệt nặng nặng chiếm khoảng 28,9%; khoảng 58% NKT nữ; 28,3% NKT trẻ em; 10,2% NKT người cao tuổi; khoảng 15% NKT thuộc hộ nghèo Phần lớn NKT thu nhập, không có việc làm chủ yếu sống trợ cấp xã hội hoă ̣c gia đình Đối với gia đình có NKT họ coi gánh nặng làm tăng khó khăn, vấ t vả của người thân cần có người chăm sóc, trơ ̣ giúp,… NKT từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học Trong y học, sức khỏe cộng đồng, thông tin điện tử, thiết kế kỹ thuật, NKT quan tâm góc độ nhằ m làm giảm bớt ảnh hưởng dạng tật để sống sinh hoạt hàng ngày họ bớt khó khăn Trong ngành Xã hội học, Công tác xã hô ̣i (CTXH), NKT hướng đến đối tượng yếu xã hội cần hỗ trợ để hòa nhập cộng đồng Trong đó, nhu cầ u hỗ trơ ̣ viê ̣c làm giúp NKT tạo nguồn sinh kế để đảm bảo số ng họ vấn đề cầ n thiế t và đáng đươ ̣c quan tâm câu châm ngôn Bác Hồ nói: “tàn mà không phế ” Đối với NKT, có việc làm giúp họ cảm thấy thân có ích cho gia đình xã hội, góp phần hỗ trợ họ bước hoà nhập xã hội Những năm qua, Đảng Nhà nước ta có quan tâm đặc biệt vấn đề việc làm truyền thông cần có mặt tất NKT tham gia nghiên cứu gia đình họ Buổi truyền thông cộng đồng mời đến đại diện công ty, doanh nghiệp có khả tạo việc làm cho NKT để họ thấy mong mỏi, nhiệt thành NKT việc tìm kiếm công việc Đây hội tốt để NKT nói lên tâm tư, nguyện vọng mình, nhu cầu họ để đảm bảo vấn đề an sinh xã hội hai xã 105 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Một số nhận định NKT địa bàn nghiên cứu Người khuyết tật người dễ bị tổn thương cộng đồng Đặc biệt địa bàn nghiên cứu người sinh sống khu vực nông thôn, nơi có điều kiện không thuận lợi sống họ Họ có hội tiếp cận với giáo dục hay điều kiện phát triển kinh tế tốt Ngoài ra, họ thường cảm thấy tự ti tình trạng mình, đặc biệt vấn đề kết hôn Phụ nữ khuyết tật chịu thiệt thòi nhiều so với nam giới khuyết tật việc hòa nhập với xã hội họ người phải đảm đương gánh nặng gia đình Trình độ giáo dục phụ nữ khuyết tật thấp nam giới khuyết tật Giống vị trí người khuyết tật gia đình, tỉ lệ người khuyết tật thành viên tổ chức quần chúng thấp, tỉ lệ phụ nữ thấp Định kiến người khuyết tật tồn tâm trí gia đình thân người khuyết tật Vì hầu hết người khuyết tật gia đình họ nghĩ họ làm điều tốt vấn đề sức khỏe, khó khăn hòa nhập sống họ gánh nặng mà gia đình người thân phải gánh vác suốt đời Điều khiến gia đình người khuyết tật cảm thấy buồn; họ sống sống tốt mà không lo lắng người khuyết tật Trong số trường hợp, người ta cho gia đình có thành viên khuyết tật có nghĩa kiếp trước họ làm điều sai trái, gia đình thường cảm thấy xấu hổ thành viên khuyết tật đó, không muốn họ gặp gỡ cộng đồng Trong nhiều trường hợp, chí người đến tồn người khuyết tật Việc đưa người khuyết tật hòa nhập với sống xã hội thách thức 106 Người khuyết tật không tham gia hoạt động cộng đồng họ hội đóng góp ý kiến , suy nghĩ họ việc đưa định cộng đồng Điều làm giảm quyền hội họ lĩnh vực khác việc làm, chăm sóc sức khỏe… Mă ̣c dù tỉ lệ người khu yết tật có việc làm khu vực khảo sát cao, nguyên nhân việc nhà công viê ̣c nhà nông của gia đin ̀ h coi nghề nghiệp Tuy nhiên thực tế, hầu hết người khuyết tật hỗ trợ gia đình có thu nhập rấ t thấp thu nhập từ công việc họ làm Họ độc lập tự chủ mà hoàn toàn phụ thuộc vào thành viên khác gia đình Phụ nữ khuyết tật dễ bị tổn thương công việc so với nam giới khuyết tật Tỉ lệ phụ nữ khuyết tật kiếm thu nhập thấp thu nhập từ công việc cao so với nam giới khuyết tật Dường vai trò phụ nữ khuyết tật công việc/tạo thu nhập “vô hình” Lý phổ biến mà người khuyết tật đưa để biện minh cho việc họ không làm việc họ đủ sức khỏe để làm việc Lý thứ hai hầu hết số họ không đào tạo nghề nhiều kinh nghiệm làm việc Khả họ tuyển dụng thấp vấn đề So với nam giới khuyết tật, phụ nữ khuyết tật rõ ràng thiê ̣t thòi về thu nhập năm qua vì họ có hội tiếp cận với công việc không ổn định mang tính tạm thời Cả nam giới phụ nữ khuyết tật không đào tạo bấ t kỳ nghề gì ho ̣ có rấ t kinh nghiệm làm việc Hầu hết người khuyết tật thể mong muốn đào tạo nghề làm công việc phù hợp với tình trạng khuyết tật Phụ nữ khuyết tật muốn tìm việc mà phụ nữ thường làm đan lát, may mặc, thêu thùa, nấu ăn, mây tre đan… 107 KHUYẾN NGHỊ Đối với địa bàn nghiên cứu hai xã Đại Tập Liên Khê, cần phải giúp người khuyết tật cải thiện sống, học nghề, tạo việc làm biện pháp quan trọng góp phần xóa đói, giảm nghèo, đồng thời mở hy vọng sống ổn định cho người khuyết tật cách giúp người khuyết tật hòa nhập cộng đồng Nếu tạo điều kiện thuận lợi, người khuyết tật làm tốt công việc không thua người bình thường Sự nhiệt tình, chăm tập trung cao người khuyết tật công việc lợi họ so với người bình thường Hình thành tổ chức thực hiệu qủa công tác dạy nghề giải việc làm cho người khuyết tật Tuyên truyền sâu rộng chương trình dạy nghề, học nghề, việc làm để người khuyết tật có thêm thông tin, hội tiếp cận với sách Bên cạnh đó, tổ chức rà soát, thống kê số lượng tình trạng dạng tật, nhu cầu học nghề việc làm người khuyết tật, nhu cầu tuyển dụng lao động, vị trí việc làm phù hợp với nhu cầu sức khỏe người khuyết tật quan, doanh nghiệp, sở sản xuất địa phương Ngoài cần xây dựng kế hoạch, bố trí kinh phí để tổ chức dạy nghề tạo việc làm phù hợp cho người khuyết tật Để thực cần: Nhận thức quyền địa phương ban ngành đoàn thể NKT cần nâng cao qua văn quy phạm pháp luật liên quan đến NKT qua buổi tuyên truyền hay sinh hoạt chuyên đề Địa phương phải dành khoảng 20% kinh phí giao hàng năm hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn để tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật phấn đấu đạt tiêu 10% số lao động nông thôn hỗ trợ học nghề người khuyết tật Chính quyền hai xã cần tiếp tục quan tâm có điều chỉnh hợp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho người học sở dạy nghề cho người khuyết tật Các Hội, đoàn thể địa phương cần vận động NKT tham gia hoạt động tổ chức thông qua buổi họp, sinh hoạt hay tuyên truyền, có 108 giúp NKT tiếp cận hội học nghề, việc làm, chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ vật chất tinh thần Để thực điều cần có đạo Hội, đoàn thể cấp với việc hỗ trợ NKT thông qua dự án chăm sóc sức khỏe, dạy nghề tạo viêc làm, vay vốn phát triển sản xuất, trang bị kiến thức để NKT tự tạo việc làm gia đình,… Thay đổi nhận thức chủ doanh nghiệp sở kinh doanh địa bàn NKT thông qua việc tạo chế thuận lợi họ sẵn sàng nhận NKT vào học nghề làm việc Chính quyền địa phương cần có chế ưu tiên nhằm khuyến khích họ Nâng cao nhận thức gia đình NKT, cộng đồng nơi NKT sinh sống việc hỗ trợ NKT tiếp cận với giáo dục, chăm sóc sức khỏe, học nghề việc làm NKT cần nhận động viên gia đình Cần tiến hành khảo sát phân tích thị trường lao động địa phương để tìm việc làm chương trình đào tạo phù hợp cho người khuyết tật Người khuyết tật cần đào tạo nghề theo mong muốn họ nhiề u nhấ t có thể cũn g cần phải xem xét đến thị trường lao động tình trạng khuyết tật Tiếp theo họ cần kết nối với doanh nghiệp Một số nghề phù hợp với điều kiện người khuyết tật may mặc, mây tre đan, nghề thủ công… Môi trường làm việc phải thiết kế phù hợp với người khuyết tật 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động- Thương binh Xã hội (1993), Vai trò tổ chức người tàn tật việc xây dựng sách, chương trình quốc gia dạy nghề việc làm cho người khuyết tật thương binh lao động xã hội Bộ lao động thương binh xã hội (2009), Báo cáo tổng kết 10 năm thực pháp lệnh người tàn tật Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), Giáo trình Công tác xã hội với người khuyết tật, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Vũ Thị Thu Ngà (2008), Vấn đề NKT người khuyết tật qua phản ánh báo chí nay, NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội Liên hợp quốc (2006), Công ước Liên hợp quốc quyền người khuyết tật Mai Thị Phương (2014), Vấn đề CTXH với NKT Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Việc làm số 38/2013/QH13 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 10 Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) (2011), Người khuyết tật Việt Nam – Một số kết chủ yếu từ Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 11.Nguyễn Ngọc Toản (2010), Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng Việt Nam 12 Trung tâm Nghiên cứu Châu Á – Thái Bình Dương (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc Gia Hà Nội) phối hợp với Trung tâm hợp tác Quốc Tế (Đại học Osaka Đại học Ochanomizu, 110 Nhật Bản) (2007), Người khuyết tật Việt Nam: sinh kế, việc làm bảo trợ xã hội 13 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (2004), Hướng tới hội việc làm bình đẳng cho người khuyết tật thông qua hệ thống pháp luật 14 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO, 2011), Báo cáo khảo sát Đào tạo nghề Tạo việc làm cho người Khuyết tật Việt Nam 15.Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2009), Người khuyết tật Việt Nam: Kết điều tra xã hội Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng Đồng Nai, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 16 Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) (2011), Chi phí kinh tế sống với khuyết tật kỳ thị Việt Nam 17.Nguyễn Thị Xuyên Trần Quý Tường (2008), Hướng dẫn Người khuyết tật gia đình phục hồi chức dựa vào cộng đồng, NXB Y học 18.Brenda Gannon and Brian Nolan (2011), Disability and social inclusion in Ieland, Brenda Gannon and Brian Nolan 19 Justin Healey (2005) “Những quyền người khuyết tật” (Disability Right), Nhà xuất The Spliney, Sydney, Úc 111 PHỤ LỤC Mã số phiếu PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CÁ NHÂN - Tỉnh/Thành phố: - Huyện/Quận/ Thị xã: - Xã/ Phường/Thị trấn: - Thôn/bản/cụm dân cư/khu phố: Phần A: CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên: A1 Giới tính NTL: Nam Nữ A2 Năm sinh NTL: Số điện thoại: A4 Chủ hộ không: Có Không A5 Trình độ học vấn NTL? Chưa học Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Sơ cấp nghề Trung cấp nghề Cao đẳng/đại học trở lên A6 Tình trạng hôn nhân NTL: Độc thân (Chưa lập gia đình) Đang có gia đình Ly dị/ly thân Góa A7 Nếu có gia đình, anh/chị có chưa? Chưa có con Nhiều A8 Tình trạng khuyết tật NTL? KT vận động KT nghe nói KT nhìn KT thần kinh, trí tuệ A9 Anh/chị có hài lòng với sống không ? Có Không Nếu Có, điề u gì khiế n anh(chị) cảm thấy hài lòng? Bản thân Quan ̣ vơ/̣ chồ ng Công viê ̣c 112 Con KT khác Quan ̣ với bố me ̣ Quan ̣ ba ̣n bè Khác: A10 Hiện anh/chị sống với hộ gia đình (có thể chọn nhiều phương án)? Ông/Bà Bố/Mẹ Vợ/chồng Anh/chị em ruột Cô dì bác Ở với con, cháu Một A11 Anh/chị đánh giá kinh tế gia đình thuộc diện nào? Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá Giàu A12 Trợ cấp Có nhận trợ cấp không? Có Không Nguồn trợ cấp: Nhà nước Tổ chức từ thiện Người thân Nguồn khác Số tiền trợ cấp: (vnđ) A13 Mức trợ cấp có giúp anh/chị đủ trang trải cuô ̣c số ng của ̀ h không ? Hoàn toàn không đủ, không có ý nghiã gì với cuô ̣c số ng của Cũng có giúp ích cho cuô ̣c số ng của tôi, không nhiề u Các khoản trợ cấp giúp ích nhiều, vẫn không đủ Các khoản trợ cấp giúp đủ trang trải mức tối thiểu Tố t mức cầ n A14 Các nhận định sau có với anh/chị không? Nế u cho điể m từ đến 5, đó 1=hoàn toàn không đúng; 5=rấ t đúng, chấm điểm nhận định sau 1: 14.1 Nhìn chung, cảm thấ y hài lòng về bản thân 5 14.2 Đôi thấ y miǹ h thâ ̣t kém cỏi Thang đo Rosenberg về sự tự tro ̣ng 113 14.3 Tôi thấ y miǹ h có khá nhiề u phẩ m chấ t tố t 14.4 Tôi có thể xoay xở với cuô ̣c số ng khá tố t , 5 đa ̣i đa số mo ̣i người 14.5 Tôi cảm thấ y thấ y không có gì đáng tự hào về thân 14.6 Đôi thấ y miǹ h thâ ̣t vô du ̣ng 14.7 Tôi thấ y miǹ h là mô ̣t người có giá tri ̣, ngang với người 14.8 Tôi ước miǹ h có thể tự quý tro ̣ng bản thân 14.9 Trong thâm tâm, có xu hướng cảm thấ y 14.10 Tôi thường có thái đô ̣ khá tić h cực đố i với bản thân1 kẻ thất bại PHẦN B: THÔNG TIN NHU CẦU VIỆC LÀM B1 Trong vòng năm qua, anh/chị có làm việc (công viê ̣c đươ ̣c trả lương) không? Có  chuyển B3 Không  Hỏi B2 B2 Lý khiến anh/chị không làm việc (có thể chọn nhiều phương án)? Không có chuyên môn Sức khỏe yếu Gia đình không cho phép làm Không xin việc Phải di chuyển xa nhà Đang học2 Doanh nghiệp không muốn nhận NKT Doanh nghiệp không tin tưởng khả NKT Lý khác (ghi rõ) _ (CHÚ Ý: HỎI XONG CÂU NÀY, ĐTV CHUYỂN XUỐNG HỎI CÂU B8) B3 Công việc anh/chị làm liên quan đến lĩnh vực (có thể chọn nhiều phương án trả lời)? Nông, lâm,ngư nghiệp Viên chức nhà nước Công nhân Thủ công nghiệp Dịch vụ/buôn bán Lưu ý: bảng hỏi phát cho NKT độ tuổi lao động 114 Lao động tự Khác (ghi rõ) _ Ghi (đề nghị mô tả công việc cụ thể theo thứ tự thu nhâ ̣p mà công viê ̣c mang la ̣i): Công việc 1: Thu nhâ ̣p: (nghìn đồng) Công việc 2: Thu nhâ ̣p: (nghìn đồng) Công việc 3: Thu nhâ ̣p: (nghìn đồng) B4 Nhìn chung, anh/chị có hài lòng với tin ̀ h tra ̣ng công việc hiê ̣n hay không? Không hài lòng Không hài lòng lắ m, ta ̣m chấ p nhâ ̣n đươ ̣c Tương đố i hài lòng Rất hài lòng B4.2 Lý anh/chị lại chọn công việc (đươ ̣c lựa cho ̣n nhiề u phương án)? Không có lựa chọn khác Có người giới thiệu Vì thu nhâ ̣p Gia đình ép làm thích công việc Công viê ̣c phù hơ ̣p với khả của Vì Vì muốn làm người có ích B5 Có điều khiến anh chị không hài lòng với tình trạng việc làm không? Chỗ làm quá xa khiế n viê ̣c la ̣i bấ t tiê ̣n Công viê ̣c quá vấ t vả so với khả của Công viê ̣c nhàm chán Công viê ̣c bấ p bênh, không ổ n đinh ̣ Thu nhâ ̣p thấ p Tôi thấ y miǹ h không đươ ̣c đánh giá đúng lực Đây không phải công viê ̣c thić h Tôi có cảm giác mo ̣i người xem nhẹ tình trạng khuyết tật Gia điǹ h không ủng hô ̣ làm công viê ̣c này B6 Anh/chị có nhu cầu hỗ trợ việc làm không? Có Không 115 B7 Anh/chị có nhu cầu làm việc đâu? Công ty, doanh nghiệp lớn Các sở nhỏ gần nhà Tự sản xuất kinh doanh gia đình Khác B8 Anh chị nghĩ công việc phù hợp với mình? Làm nông nghiệp Làm việc với nghề đào tạo Tự buôn bán Làm thuê công việc đơn giản dùng sức lao động Khác (xin chỉ rõ) B9 Theo anh chị để có việc làm ổn định, phù hợp với thân có cần phải theo học khóa học nghề trước tìm việc hay không? Có Không Nếu Có, anh/chị có cần hỗ trợ đào tạo nghề hay không ? Có Lý do: Không Lý do: B10 Trong năm vừa qua, Anh/chị tham gia khóa đào tạo nghề chưa? Đã tham gia Chưa tham gia  chuyển B12 B11 Xin anh/chị cung cấp thông tin khóa đào tạo nghề gần mà anh/chị tham gia? Tên nghề đào tạo Thời gian đào Tổ chức đào tạo Ai trả phí đào tạo Ghi tạo -Hiện anh/chị làm việc dựa nghề đào tạo không? Có làm việc Không làm việc (Lý có không làm việc dựa khoá đào tạo?) 116 Khoá đào tạo có đem lại lợi ích tích cực cho công việc không? B12 Anh/chị có sẵn sàng đóng góp phần kinh phí để học nghề? 1.Có 2.Không PHẦN C: THÔNG TIN VỀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI C1 Hiện anh/chị có thành viên tổ chức, đoàn thể trị- xã hội sau đây? Hội nông dân Hội phụ nữ Hội khuyến học Hội cựu chiến binh Hội NKT Đoàn niên Hội Chữ Thập Đỏ Không thành viên tổ chức C1.2 Lý không tham gia Không mời Không thích tham gia Không đem lại lợi ích cho Không muốn thân Không thể tham gia, sức khỏe C1.3 Nếu có điều kiện, anh chị có nguyện vọng tham gia không? Có Không C1.4 Điề u gì khiế n anh/chị tham gia tổ chức trên? Tổ chức thuyết phục Gia đình thuyết phục Cảm thấy vui vẻ, chia sẻ, Nhận trợ giúp gặp khó 117 mở rộng quan hệ xã hội khăn Thấy người có ích Khác C2 Trong năm vừa qua, mức độ anh/chị tham gia hoa ̣t đô ̣ng xã hô ̣i ta ̣i điạ phương thế nào? Mức độ tham gia Gầ n Các hoạt động nhƣ Hàng hàng tuầ n ngày Mô ̣t-hai tháng mô ̣t lầ n Ghi Hiế m Không tham tham gia gia Giao lưu qua la ̣i với hàng xóm láng giềng Tham gia các hoa ̣t đô ̣ng tổ dân cư/làng xã phát động Tham gia sinh hoạt hội đăng ký Tham gia hoạt động hội người khuyết tật Các hoạt động câu lạc khác ( thơ ca, cờ tướng, làm vườn, ) C4 Nế u hiể u quan ̣ thân thiế t là những người ̀ h thường xuyên nói chuyê ̣n , tâm sự, quan tâm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn nhau, anh/chị có mối quan hệ thân thiế t với ai? Bố mẹ, vợ chồng, anh chị em, Hàng xóm cái, người thân gia đình Đồng nghiệp Bạn bè Người cảnh ngộ Không Khác Cảm ơn hợp tác anh/chị! 118 Đặc điểm người khuyết tật Các khái niệm phân loại tiếp cận phương pháp định nghĩa khác song chúng đặc điểm chung Người khuyết tật khía cạnh: Thứ nhất, đối tượng: So với người bình thường có đầy đủ phận thể theo cấu tạo sinh học, khả nhận thức điều chỉnh hành vi quan hệ xã hội người khuyết tật người bị khiếm khuyết (thiếu, bị đi) phận thể, bị suy giảm sức khỏe khó phục hồi, bị hạn chế khả nhận thức, tiếp thu tư tưởng văn hóa giáo dục chủ thể thông thường khác Thứ hai, khả thực quyền nghĩa vụ: Nếu có mặt pháp lý nhau, nhìn chung khả thực quyền nghĩa người khuyết tật hạn chế người không khuyết tật Đây hệ kéo theo đặc điểm loại hình khuyết tật Do bị khiếm khuyết thể chất, tâm thần, trí tuệ giác quan mà NKT gặp khó khăn thực công việc lao động, học tập, sinh hoạt, vui chơi giải chí, tham gia quan hệ xã hội, hoạt động xã hội khác Vì vậy, NKT vấp phải nhiều thách thức sống hòa nhập xã hội 119 ... tiễn nhu cầu hỗ trơ ̣ việc làm NKT độ tuổi lao động xã Đại Tập xã Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Khảo sát đánh giá thực trạng nhu cầ u việc làm nhu cầu hỗ trợ việc làm NKT địa bàn nghiên. .. việc làm Người khuyết tật độ tuổi lao động, nghiên cứu trường hợp xã Đại Tập xã Liên Khê, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên làm luận văn tốt nghiệp Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Luận văn... LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHU CẦU HỖ TRỢ VIỆC LÀM CỦA NKT 20 1.1 Một số vấn đề lý luận NKT, việc làm, độ tuổi lao động, nhu cầu việc làm, nhu cầu hỗ trợ việc làm NKT, công tác xã hội,

Ngày đăng: 29/08/2017, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan