Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách Tìm hiểu phương pháp chăm sóc sức khỏe trẻ em từ trình bày các nội dung: Thuốc và cách dùng thuốc, tâm bệnh học trẻ em, thực hành chăm sóc sức khỏe trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1PHẦN HAI THUỐC VÀ CÁCH DÙNG A DAI CUONG 1 ĐỊNH NGHĨA “Thuốc là cơ sở vật chất để điều trị và phòng các bệnh tật II NGUỒN GỐC
- Nguồn gốc từ thực vật: như từ nấm cho Penicilliné - Ngưồn gốc động vat: Insulin
- Ngưồn gốc từ các chất khoáng
- Thuốc tổng hợp: Hiện nay người ta tổng hợp được nhiều
loại thuốc, được sử dụng rộng rãi trong diều trị
UI PHAN LOAI
1 Thuốc thông thường: Dùng điều trị hàng ngày nếu
dùng quá liều gây tai biến
2 Thuốc độc: Với liều dùng bình thường cũng có thể gây độc Gồm có độc bảng A và B
- Thuốc độc bảng A: nhãn viềm màu đen
- Thuốc độc bảng B nhãn viền đỏ hay vàng khi dùng phải đúng liều, đúng chỉ định
IV TÁC DỤNG CỦA THUỐC
1 Tác dụng tại chỗ là tác dụng ngay nơi đưa thuốc vào
như thuốc bôi, đặt hoặc nhỏ
- Tác dụng toàn thân là dùng đường tiêm hay đường uống thuốc có tác dụng đến toàn thân
Trang 22 Tác dụng chính và tác dụng phụ
- Twe dụng chính là tác dụng mong muốn - Tác dụng phụ
là tác dụng không mong muốn
3 Tác dụng chữa triệu chứng và chữa nguyên nhân:
"ác dụng chữa, triệu chứng như thuốc giảm ho, thuốc
hạ sốt
Tac dụng chữa nguyên nhân như kháng sinh 4 Tác dụng đồng hiệp, chọn lọc, đối lập
- Chọn lọc là thuốc có tác dụng đặc hiệu với từng bệnh
- Tác dụng đồng hiệp là kết hợp nhiều loại để chữa bệnh
- Tic dụng đối lập dùng trong điều trị ngộ độc
5 Tác dụng hồi phục và không hồi phục
Tác dụng hồi phục là khi đưa thuốc vào cơ thể trở lại bình thường Không hồi phục là khi đưa thuốc vào thì cơ thể
tốt, khi hết thuốc thì lại hết tác dụng
¥, NHUNG YEU TO ANH HUONG DEN TAC DUNG CỦA THUỐC
1 Đặc điểm của thuốc
- Yếu tố lý học: Những thuốc hòa tan trong nước có tác
dụng nhanh Thuốc dễ bay hơi tác dụng nhanh, nhưng cũng
mất đi nhanh
- Yếu tố hóa học: Tác dụng của thuốc còn phụ thuộc vào
cấu trúc hớa học của thuốc 2 Cách dùng thuốc
- Liều dùng: khi dùng thuốc cần được tính đủ liều mới có tác dụng tốt Người ta có thể tỉnh liều dùng theo tuổi,
theo cân nặng, theo diện tích da Trong thực tế hay dùng
cách tính theo tuổi và theo cân nặng của trẻ
Trang 3Đường đưa thuốc vào: Cớ thể dùng các đường tiêm, uống, bôi, đặt, nhỏ trong đó đường tiêm có tác dụng nhanh
hơn ;
3 Đặc điểm của người bệnh
- Đặc điểm về tuổi: Ò trẻ em càng nhỏ càng dễ nhậy cảm
với thuốc hơn Do vậy khi dùng thuốc với trẻ em cần thận
trọng, nhất là những thuốc bơi ngồi da có thể gây ngộ độc:
(như thuốc đỏ) hoặc những thuốc không dùng với trẻ như
thuốc phiện và dẫn chất
- Đặc điểm về giới tính: với phụ nữ khi mang thai, khi
nuôi con, khi đang có chu kỳ kinh nguyệt cần thận trong
dùng thuốc
-~ Câm thụ của người bệnh: Có những người không chịu
được thuốc, có người quen với thuốc, có người nghiện
thuốc
4 Đường thải từ thuốc
“Thuốc có thể được thải trừ qua thận, qua tiêu hóa,
qua hô hấp, qua các tuyến mồ hôi tuyến sữa, qua rau
thai, qua móng, qua tóc v.v thuốc nào thải trừ nhanh
thi tac dungit
B MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG DUNG 1 THUỐC KHỦ KHUẨN
Là những thuốc có tác dựng ngăn cản sự phát triển của
vi khuẩn và ức chế quá trình sinh sản của vi khuẩn như các loại a xít; thuốc nhớm Halogien gồm có hợp chất của Clo và Tốt Clora min Các muối kim loại nặng như muối thủy ngân, muéi bac, Phoocmon, phenol, xanhmetylen v v
II THUỐC KHÁNG SINH
Trang 4
- Hiện nay do trình độ hiểu biết của con người về y học, việc sử dụng kháng sinh rộng rãi, nhiều khi sử dụng mà không hiểu biết về những nguyên tác cơ bản
1 Định nghĩa: Kháng sinh là những hợp chất hóa học
do cơ thể sống tạo ra hoặc là những chất tổng hợp được có tác dụng điều trị đặc hiệu, với một liều thấp có thể ức chế
được quá trình sống của vi sinh vật và có tác dụng phòng một số bệnh 2 Nguyên tắc xử dụng kháng sinh a) Nguyên tắc chung - Chỉ xử dụng kháng sinh khi có chỉ định rõ ràng của thay thuéc - Chỉ được sử dụng điều trị một số bệnh nhất định hoặc được phép phòng một số bệnh nhất định
- Trước khi xử dụng kháng sinh phải lấy được phân, nước tiểu, máu để làm xét nghiệm xác định được bệnh rõ ràng
- Phải điều trị sớm, đủ liều, đủ thời gian
- Phi kết hợp đồng thời với các biện pháp điều trị toàn diện: Điều trị và phòng bệnh b) Nguyên tác xử dụng cụ thể - Phải chọn kháng sinh: chọn kháng sinh tốt, đặc hiệu, dễ sử dụng, ít độc, ít tác dụng phụ rẻ tiền 'Với bệnh nặng, mãn tính, ở những cơ thể yếu dùng kháng sinh mạnh, có tác dụng rộng
- Phối hợp kháng sinh Vỡi những bệnh nặng cần phối
hợp nhiều kháng sinh để tăng tác dụng của thuốc, Nhưng,
cũng phải thận trọng vÌ nó có nhiều tác dụng phụ và độc hơn
- Thay đổi kháng sinh:
Trang 5ar
ưng
Không nên vội vàng thay đổi, chỉ thay đổi khi biết rõ nguyên nhân không có tác dụng của kháng sinh đớ nữa Hoặc
khi điều trị quá lậu mà bệnh không giảm hoặc vỉ khuẩn nhờn
với thuốc
II, THUỐC HẠ NHIỆT
Chỉ có tác dụng hạ nhiệt khi cơ thể bị sốt cao và có tác dụng giảm đau như đau đầu, đau răng, đau xương khớp
Ñó chỉ có tác dụng chữa triệu chứng
Nhưng cũng có tác dụng phụ là gây xuất huyết
1V THUỐC AN THẦN GÂY NGỦ
Dùng để chữa triệu chứng
Sử dụng khi bị sốt cao, co giật
Y THUỐC BỒI DƯÕNG CÓ THỂ VÀ CÁC VITAMIN
Để nâng đỡ cơ thể VI THUỐC ĐƠNG Y:
Thuốc đơng y là một loại thuốc gồm những dược liệu có
sẵn ở trong nước gồm những cây thực vật, động vật hoặc
các chất khoáng được chữa bệnh theo những kinh nghiệm dan gian nhưng phần lớn thỉ chưa giải thích được cơ chế tác
dụng
- Những cây thuốc có tác dụng kháng sinh như cây sài
đất, kim ngân, cây hồ công anh; cây diếp cá, ké đầu ngựa,
cây mơ tam thể; cây cỏ sữa lá nhỏ, cây tô mộc, cay rau sam
- Những cây thuốc cớ tác dụng hạ nhiệt
+ Cây bạc hà, cây hương nhu, kinh giới, ngải cứu tía tô,
Trang 6
- Những cây thuốc có tác dụng trên hô hấp cây dẻ quạt,
_ cây húng chanh bách hợp, tran bi, 6 mai, hoa bông, hoa đư
đủ, lá he
Thuốc lợi tiểu: Râu ngô, bông mã đề; cây râu mèo
- Thuốc cầm máu: cỏ nhọ nồi, lông culi, trác bách điệp,
hoa hòe
- Thuốc tẩy giun sán: cây keo dậu, quả giun, hạt bí ngô;`
hạt cau
C TỦ THUỐC VÀ CÁCH BẢO QUAN
Tại các trường mầm non cần phải có một tủ thuốc cấp cứu trong những khi cần thiết Tủ thuốc cần được để ở nơi
quy định và thuận tiện cho việc cấp cứu Nhưng cũng phải đâm bảo an tồn khơng cho trẻ tự lấy thuốc để dùng Trong
tủ thuốc cần có một số thuốc như thuốc hạ sốt; an thần
chống co giật, thuốc chống rối loạn tiêu hóa, oresol, thuốc
chống độc, thuốc bỏng, thuốc sát khuẩn ngoài da; thuốc nhỏ
mất, nhỏ mũi thuốc kháng sinh, tất cà thuốc phải ghỉ nhãn
đầy đủ rõ ràng về tên thuốc, tác dụng, hàm lượng, liều lượng
và thời hạn dùng
Trong tủ, thuốc cần có một số dụngcụ như bông băng, nep; dao, kéo, nhiệt kế
Ngoài ra mỗi cơ sở trường cần có một khu vườn nhỏ để
trồng một số cây thuốc đông y dùng tạm thời ngay cho trẻ
81
Trang 7PHAN BA
TAM BENH HOC TRE EM
DAI CUONG
Tâm bệnh học trẻ em khác hẳn tâm bệnh học người lớn
Ư trẻ Ít gặp những thể bệnh đã được phân định rõ ràng như
ở người lớn như kiểu bệnh phân liệt bệnh hưng trầm Vì vậy mãi về sau, tâm bệnh học trẻ em, đã trở thành một bộ môn
độc lập Mặt khác từ ngành giáo dục gặp phải một số đối tượng "bất trị”, một số nhà giáo dục không thể áp dụng
những phương pháp giảng dậy cổ điển mà phải tìm ra căn
nguyên để tìm cách khác phục Trong những trường hợp ấy
các nhà giéo duc tim tới ngành y học mong sự hỗ trợ, cũng
như một số bác sỉ đứng trước một số triệu chứng cũng nhiều khi hướng về phía giáo dục cách chăm chữa ngoài thuốc men
Khong phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà tâm lý học trẻ em là bác sĩ nghiên cứu thêm tâm lý học, cũng như nhiều nhà tâm lý giáo dục cũng phải học thêm y khoa để tỉm hiểu những rối
nhiễm tâm lý ở trẻ em Những xáo trộn lớn trong cuộc sống
xã hội ở tất cả các nước, cũng như sự khó khan về kinh tế sau chiến tranh làm cho những hiện tượng rối nhiễm tâm lý ở trẻ em ngày càng tăng, đòi hỏi những giải pháp bức thiết
Cũng sau đại chiến thứ hai, với sự phát triển của cách mạng
khoa học kỹ thuật, đã xuất hiện nhiều ngành khoa học mới
như điều khiển học, tin học, truyền thông giao tiếp v.v soi
sáng nhiều vấn đề Những kỹ thuật hiện dại như sinh hóa
phân tử, phương tiện nghe nhìn, kỹ thuật điện tử, vi tính
cũng thúc đẩy sự nghiên cứu
Trang 8
Những yếu tố trên làm cho ngành tâm lý và tâm bệnh
lý ở trẻ em phát triển Dĩ nhiên ở các nước phát triển mới
phát triển mạnh, còn ở các nước kém phát triển mới, bắt
đầu Với nước ta bát đầu hình thành nghiên cứu tâm bệnh
lý trẻ em từ năm 1990
Trong nghiên cứu tâm lý trẻ em, việc khó khăn đầu tiên là tiếp xúc với trẻ Việc người thày tiếp xúc với trẻ không phải là tay đôi mà là ba, bốn người (mẹ, bố, anH chị em ) Nghĩa là ngay từ ban đầu không thể tách biệt trẻ với gia đình Tâm lý trẻ và tâm lý gia đình Những vấn đề riêng của mối trẻ và những vấn đề nội bộ gia đình không tách biệt nhau Trong chẩn đoán cũng như trong chăm chữa vừa tác động đến trẻ và vừa tác động đến gia đình Trong bước đầu agành Tâm bệnh lấy đứa trẻ làm trọng tâm, sau hướng tới góp ý, làm tư vấn cho bố mẹ để bố mẹ có phương hướng dậy đỗ con đúng hơn, sau đó tiến tới chăm chữa toàn bộ gia đình
- Trong giao tiếp với người lớn, người thầy dùng lời nói để giao tiếp Đối với trẻ em người thày thuốc phải vận dụng nghệ thuật giao tiếp với trẻ em, đặc biệt giao tiếp phi ngôn
ngữ
- Ô trẻ nhỏ trong năm đầu cần phải quan sát nét mặt, qua đôi mất: mặt đưa đón, mỉm cười líu lo, tay chân cựa quậy là quan trong
Với trẻ 9 - 3 tuổi sự giao tiếp thông qua một số đồ chơi và trò chơi Bất kỳ một vật gì miễn là trẻ không sợ hãi, có
cảm giác an toàn cũng dễ dàng trở thành một đồ chơi, làm
mặt trung gian giữa trẻ trong quan hệ với người khác
Với những trẻ lớn hon 4 - 5 tuổi một hình thức giao tiếp tốt là kể chuyển hoặc gợ lên những chuyện cổ tích mơ tưởng
để cho trẻ kể hoặc dùng hình thức vẽ tranh để nhận xét đánh
giá trẻ Tom lại nhà tâm lý học phải biết nghệ thuật, van dung nghệ thuật giao tiếp với trẻ, đặc biệt giao tiếp phi ngôn ngữ
Trang 9Sự khác biệt quan trọng nhất giữa người lớn và trẻ em là một bên đã trưởng thành, tức là ở vào một tinh trang tương đối ổn định một bên là đang trên đà phát triển luôn luôn biến động Người lớn nào cũng có một vị trí xã hội nhất định, và trong một nền văn hớa xã hội nhất định Trong cuộc sống hàng ngày ngư174i ta chờ đợi những hành vi ứng xử của một con
người diễn ra trong vòng luật lệ kỷ cương nhất định, vượt ra
ngoài là bất thường hay bệnh lý Với trẻ em khó mà xác định
được một ranh giới rõ ràng giữa bình thường và bất thường:
Ỏ lứa tuổi nào, trong hoàn cảnh nào cũng một hiện tượng như
đái đầm, quấy phá, bỏ học là bình thường, ở lứa tuổi khác lại la bất thường Ö một mức độ nào-chỉ diễn ra một vài lần là bình thường Vượt qua một mức nào, kéo dài quá lâu, lại là
bất thường Cũng là một triệu chứng cớ khi chỉ là một phản
ứng nhất thời trong một thời gian nào đó hoặc đến tuổi nào d6 thi biến mất, nhưng cũng có thể là triệu chứng mở đầu cho một tình trạng bệnh lý nghiêm trọng
Dù sao đứng trước một tình trạng cha mẹ hoặc người lớn cho là bất thường cũng cần tìm hiểu theo những định hướng: có thương tổn thực thể hay không; đã hình thành một cấu trúc nội tâm Ít nhiều cố định hay chưa Có những sai lệch trong quá trình phát triển hay không, có hay không có những
yếu tố gây bệnh trong môi trường gia đình, trường học, xã
hội hay không
Muốn vậy chúng ta cần phải tìm hiểu kỹ về quá trình phát triển của trẻ qua các mặt tâm lý, vận động, thể chất qua các thời kỳ lứa tuổi của trẻ `
Đối với một am bé, người lớn phải nuôi nấng, dậy dỗ,
chăm chữa
- Nuôi: là cho ăn gì, bao nhiêu
- Nấng: Là về mặc, tâm lý, làm cho trẻ ăn cho ngon, cho vui, tạo không khí thoải mái vui vẻ trong bữa ăn, nếu không
Trang 10thì "mất ngon" Em bé từ 2 - 3 tháng cũng cần ăn ngon Ăn
không vui là "mất ngon gây nôn trớ, biếng ăn, bỏ ăn
- Dậy: là truyền đạt, luyện tập cho trẻ những kỹ năng
cần thiết như biết đọc, biết viết, truyền đạt kiến thức - Đớ
là nhiệm vụ của giáo viên sư phạm
- Dõ: là động viên khuyến khích làm cho việc học có hứng thú chứ không phải là ép buộc, là khổ sai, tạo ra tình nghĩa
thây trò, bạn bè đầm thám, gây tình gắn bớ với lớp học, với
nhà trường đó là mặt tâm lý
- Chữa: là vận dụng các phương pháp trị bệnh: cho thuốc, mổ, trị liệu Đó là khoa học nghiệp vụ của thày thuốc
- Chăm: là lo cho bệnh nhân được thoải mái, ít lo hãi
trăn trở, yên tâm chữa bệnh tích cực phấn đấu phục hồi sức
khỏe Đơ là mặt tâm lý
Bố mẹ biết nuoi mà không biết nấng, giáo viên biết dậy mà không biết dỗ, bác sỉ biết chữa mà không biết chăm, như
vậy sẽ thiếu về mặt tâm lý
Một giáo viên nhà trẻ mẫu giáo thực sự là mẹ hiền, là giáo
viên giỏi, là thày thuốc tốt phải hiểu biết về tâm lý trẻ em QUA TRINH PHAT TRIEN TAM LY 6 TRE EM
i PHAN KY LUA TUỔI
Nhìn nhận một em bé bao giờ cũng phải nhìn dưới góc
Trang 11Tee PRE ER
$ bién déi làm bién déi X va T Phát triển S là sinh trưởng
Phát triển cả ba mặt: §.X.T là trưởng thành
Vi du : như chưa biết đi, mẹ phải bế bồng và tâm lý là
hòa mình với mẹ Khi biết đi rời vòng tay mẹ, bắt đầu có
tâm lý tự lập
Yếu tố sinh trưởng quyết định là sự phát triển của hệ thần kinh, của não bộ Bộ não gồm nhiều tế bào thần kinh (nơ ron) mà từ khi sinh ra đã có đủ về số lượng và những sợi thần kinh nối kết nơ ron với nhau Các sợi thần kinh dần
đần đựoc nhiễm thêm chất myélin mới hoạt động
Các nơ ron dần dần kết tụ lại thành trung khu chỉ đạo
những bộ phận nhất định trong cơ thể Đó là sự thành thục
của hệ thần kinh Thần kinh thuần thục một bước thì xuất
hiện một khả năng mới như tai nghe mắt thấy từ tháng đầu, tháng thứ hai biết mỉm cười, tháng 3 - 4 mới giữ đầu thẳng được, tháng ð - 6 mới lẫy và tay cầm đồ vật ở gần một cách vụng về 7 - 8 tháng mới bò, ngồi, thẳng lưng, 9 - 10 tháng
biết bò, 11 - 12 tháng, tập đi đến 1ð tháng mới đi được một mình, rồi biết đại tiểu tiện, biết phải, trái Qúa trình phát triển vận động với tùy thuộc vào môi trường mà chịu ảnh
hưởng của luyện tập, của ăn uống, chăm sóc vệ sinh và có
bệnh hay không
Khi một khả năng mới xuất -hiện em bé thích thú vận
động Đớ là thời cơ để luyện tập nhanh chớng thần kinh chưa luyện thành thục luyện tập cũng vơ Ích khả năng mới xuất hiện mà không nắm lấy để luyện tập bỏ lỡ mất dịp tốt Nghệ thuật giáo dục là không nôn nóng, cố luyện tập cho con em
quá sớm mà biết làm đúng Một trẻ cho tập đọc từ õ tuổi và
một trẻ đến 6 tuổi mới đi học thỉ khả năng học tập của hai
trẻ về sau không khác gì nhau
Trang 12Sinh trưởng kết hợp với xã hội tái tạo nên con người xã hội héa là quá trình tự phát Cả một xã hội bao quanh em bé với các công cụ, ngôn ngữ, thể chế, tín ngưỡng, tư tưởng,
đạo đức ngày càng tác động lên con người: một em bé sống
trong bộ lạc hoang dã, ở rừng sâu, lớn lên chỉ biết đếm không
quá 20 Nhưng cũng em bé ấy được nuôi dậy ở môi trường
phát triển thì c thể trở thành bác học Vậy giáo dục là gồm
những hoạt động có ý đồ của người lớn mong đào tạo, huấn luyện con em theo những khuôn mẫu định trước Giáo viên thường để ý đến những quan điểm giáo dục, ít nhận thức về
những cơ chế xã hội hớa
Trẻ em sinh ra với một cái vốn gồm những khả năng giác
quan như ghe được âm thanh, nhìn thấy những vật ở gần
hoặc những phản xạ đặt môi vào ngực mẹ là biết tìm vú để
bú hoặc đặt tay vào bàn tay thì nấm lại Những giác quan
và khả năng vận động phát triển dần dần, tạo ra những
năng lực như biết đi, biết nơi, biết sử dụng các đồ vật Đó là tiến từ cảm giác lên hiểu biết Sự tiếp xúc với môi trường
xung quanh cũng gây nên những cảm xúc dễ chịu hay khó
chịu, lúc đầu có tính hỗn hợp tran lan sau tập trung, dần với một đối tượng nhất định, từ cảm xúc thành tình cảm, về sau
kết hợp với tư tưởng đạo lý trở thành tình nghĩa
Hiểu biết tức là nhận thức tri thức kết hợp với cảm xúc, tình cảm, tình nghĩa đến một hành vỉ một úng xử nhất định,
đáp ứng với một mối kích thích nào đơ của môi trường xung
quanh Những hành vi ấy nhằm tác động lên môi trường, điều kiện thuận lợi cho bản thân Đó là quá trình thích nghỉ,
thích ứng với những kích thích, những thách thức của môi trường Trưởng thành nên người tức là thích nghi được với
„guộc sống bình thường Tức là lúc ấy phải biết:
- Định hướng được trong không gian Một không gian có
những vật thể cố định, với những vị trí và thuộc tính nhất
Trang 13định, có trên có dưới, có trước có sau, bên phải, bên trái, có
cao có thấp, có cứng có mềm
- Định hướng được trong thời gian Một thời gian phân
rõ quá khứ, hiện tại và tương lai tức là ngày hôm nay, ngày
hôm qua và ngày sắp đến Dần đần phân định được công
việc hàng ngày, từng giờ, từng phút của mình và của những
người thân
- Định hướng được giữa xã hội một người bình thường đều biết mình là con ai, học thày cô nào, lớn lên biết là người
nước nào, làm nghề gì có cương vị gÌ trong xã hội
Từ lọt lòng cho đến trưởng thành, phải qua nhiều giai
đoạn thường gọi là lứa tuổi Ò lứa tuổi nào cũng phải nhìn
ba mặt -
- Mặt cơ thể, tức mặt sinh lý (S) - Mặt quan hệ xã hội (ŒX)
- Mặt tâm, nếu nói riêng từng người là tính (T)
Mỗi lứa tuổi có những đặc trưng riêng Nhưng mỗi lúc
thì mặt này là trội hơn - Hoặc tổng hòa cả ba mặt tạo ra
một phương thức hoạt động, một hình thái nhân cách đặc
biệt Đứng về đại thể, có thể chia những lứa tuổi như sau:
1 Từ sơ sinh đến những khoảng 15 tháng gọi là tuổi bế bồng
2 Từ 15 đến 36 tháng là tuổi bé em
3 Từ 36 tháng đến 72 tháng (6 tuổi) là tuổi thơ 4 Từ 7tuổi đến 11-12 tuổi là tuổi thiếu nhỉ
ð Từ 11-12 tuổi đến lõ tuổi là tuổi thiếu niên 6 Từ 15tuổi đến 20 tuổi là tuổi thanh niên
Đây là sự trưởng thành, ở em này hay em khác các lứa
tuổi có thể sớm hơn hay chậm hơn Nếu quá muộn hay quá
sớm là người mất bình thường Qúa trình chuyển từ lứa tuổi này sang lứa tuổi sau có khi về mặt nào mang tính tuần tự
liên tực nhưng cũng có khi về những mặt nào mang tính
Trang 14biến chất rõ rệt tạo ra những thời khủng hoảng, chuyển một
cách đột ngột từ cơ cấu tâm lý này sang cơ cấu khác và
thường làm cho quan hệ của trẻ với xã hội căng thẳng hơn bình thường
Nhu vậy một em bé cớ cá tính riêng biệt, thể hiện ngay
từ khi lọt lòng và giữ mãi ít thay đổi nhưng tâm trí em
thường xuyên thay đổi, tính liên tục nhất quán, tính biến
động song song Tìm hiểu một em bé là thử đoán xem em
đã ở lúa tuổi nào về nhân cách đối chiếu với tuổi sinh lý
(năm tháng) để đánh giá sự phát triển toàn bộ nhân cách II ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LỨA TUỔI
1 Tuổi bế bồng (til 0-15 tháng)
"Tuổi này có những đặc điểm sau:
- Trẻ em còn hoàn toàn bất lực, cảm giác vận dộng chưa
đến mức đảm bảo thích nghỉ với môi trường cho nên phải
hoàn toàn lệ thuộc vào người lớn về mọi mặt
- Vi vay trong cả năm đầu cho đến lúc biết đi, mối quan hệ giữa mẹ con là quan hệ đặc biệt, tác động đến mọi mặt
phát triển
- Chưa có sự phân hóa, tách biệt giữa bản thân và sự
vật, em bé sống trong tình trạng bất phân "hoa mỉnh" với sự vật chung quanh, với người mẹ (hay người thay thế mẹ)
Còn bé chưa biết đi, chưa biết nói, mẹ buộc phải bế bồng suốt ngày Sự bế bồng ôm ấp vẫn là đặc điểm quan trọng
nhất chỉ phối sự hoạt động về nhiều mặt Tất cả những như
cầu sinh lý cơ bản như ăn, uống, tám giặt chống nóng lạnh, đại tiểu tiện đều phải thông qua người mẹ mới được thỏa
mãn
Quan hệ mẹ con là mối quan hệ ruột thịt, mối quan hệ trên ngôn ngữ, con đường "xác thịt" Người mẹ luôn luôn sẵn sàng đáp ứng lại nhu cầu của con; luôn luôn nhậy cảm hiểu
Trang 15được nhu cầu từng lúc của con Những cái cựa mình khi
đang ngủ là người mẹ biết ngay con đói hay đái ướt
Bộ phận nhậy cảm nhất trong tuổi bế bống là môi miệng
Môi miệng đã tạo ra một khoái cảm đặc biệt, đứa bé thường rất thích mút vú, tạo cho mình một khoá cảm Mút tay là
một hành vi bình thường, không nên ngăn cấm thô bạo, dễ gây ra một chấn thương tâm lý không hay cho trẻ Một em
bé mút tay thường xuyên tức là thiếu hụt về tình cảm
Gần với miệng là mũi Khứu giác rất nhậy bén, em bé có thể nhận ra hơi hướng của mẹ Khi quá nhiều người chăm
sóc (nhà trẻ, viện mồ côi), em bé không thể tạo ra tính gắn
bó với một người nhất định Dó là một trở ngại cho sự phát triển tâm lý Trong rất nhiều năm ở nhà hộ sinh đã tách con ra khỏi mẹ, chỉ cho tiếp xúc khi bú: Đớ là một sai lầm
Sự gắn bó thường xuyên giữa mẹ và còn làm thỏa mãn
tình cảm và sự hiểu nhau ở cả mẹ và con Mỗi vấp váp trong
sự tiếp xúc ruột thịt giữa mẹ và con đều gây nên những rối
loạn tâm lý Một số hiện tượng hay gặp ở trẻ em là biếng ăn, bỏ ăn hay nôn oẹ nhiều khi không phải do bệnh gi ma là sự phản ứng của trẻ với mẹ hay với người nào đó trong gia đình Lúc này bác sĩ dùng thuốc là lạc hướng
Từ 6 tháng, em bé có khả năng giơ tay nắm lấy đồ vật,
sờ mớ, lúc lắc, sự kết hợp giữa những cảm giác tai nghe, mất
thấy, tay sờ, miệng nếm, mũi ngửi giúp trẻ nhận biết các
thuộc tính của đồ vật Đó là sự kết hợp giữa cảm giác và
vận động gọi là giác động, là bước phát triển đầu tiên của trí khôn Dần dần em bé đã cảm nhận được những đồ vật
riêng biệt dù không thấy sữa, đồ vật ấy vẫn tồn tại Lúc đã
cảm nhận như thế một cách rõ ràng là đã bước vào một giai
đoạn mới
2 Tuổi bé em (15-36 ngày)
Ỏ tuổi này trẻ có những đặc điểm sau:
Trang 16- Biết đi, mở đầu giai đoạn tích cực thăm dò thế giới xung
quanh Đây là đặc điểm của loài người khác với thú vật
- Biết nói, bắt đầu xuất hiện khả năng suy nghĩ (tư duy,
những biểu tượng, những hình tựong ghi lại dấu tích của các đồ vật, hiện tượng pha trộn với những cảm xúc với ký ức
cho nên cớ khi sát với thực tế bên ngoài Có khi mang tinh
hư cấu tưởng tượng trong nhiều hơn là phản ánh thực tế
- Bước đầu tách rời mẹ, em bé đã được cai sữa cảm giác
môi miệng không còn như trước khi bú mẹ mà phải tiếp xúc
với cái thìa, với bột gây cảm giác khớ chịu và xuất hiện khả
năng cầm nắm lấy thìa xúc ăn Nhưng cũng thấy hấp dẫn
vì mới lạ Khả năng mới xuất hiện tốt hay không là do từ người mẹ (người chăm sóc) động viên biểu dương hay là mắng, cáu gắt Các nhà tâm lý học cho rằng sự cai sữa dế dàng sau này giúp trẻ tiếp nhận cái mới dễ dàng; cai sữa
vấp váp nhiều lớn sẽ có mình lại thời kỳ này em bé hết hòa mình với mẹ, hết hòa mình vời đồ vật và nhận ra rằng đối
lập mình với người mẹ với người khác, với đồ vật - tự khẳng
định mình
- Quan hệ với mẹ và người lớn căng thẳng vì bắt đầu phải ép mình vào tổ chữc kỷ luật của xã hội mâu thuẫn giữa
con và mẹ xuất hiện
Ö đây thần kinh chỉ đạo các cơ ở hậu môn đã thành thục,
những hoạt động của hậu môn gây ra những khoái cảm mang tính chủ động Đối với trẻ 1 - 2 tuổi phần không có gì là bẩn các em dễ thích nghi với phân Nhưng lúc này vấp phải sự hạch sách nghiêm cấm của mẹ, của người lớn Bắt đầu xuất hiện mâu thuẫn gay gắt giữa mẹ và con Tùy phong tục, tùy cá tính của em mà mâu thuẫn này được giải quyết nhẹ nhàng
hay căng thẳng Đó là một chấn thương tâm lý Chấn thương này sau sẽ tạo ra những con người hung hãm cục cần
Ỏ giai đoạn này, bố mẹ tuy không còn "bao cấp" nhưng bao che cho nên tính "ích kỷ", "ái kỷ" cũng dễ tồn tại Vào
Trang 17cuối năm thứ hai tính ngang bướng, nhiều lúc cố ý làm trái ngược với lệnh của bố mẹ bộc lộ rõ rệt Đây là thời chống đối vào cuối năm thứ hai
3 Tuổi mẫu giáo (3 - 6tuổi) - Tuổi thơ
Tu tuổi thứ 4 đến tuổi thứ 6 là một lứa tuổi sôi động bậc nhất; đây là tuổi đi mẫu giáo với nhiều biến động về mặt vận động, trí khôn tính tình, quan hệ xã hội Em bé 3 tuổi
đi vững, ra sân, ra vườn và ra cả được đường ngõ đường phố,
đôi tay cũng khéo léo lên nhiều, dần dần biết cầm dao, cầm
kéo, buộc dây Biết lên bậc, xuống bậc cầu thang biết đi xe
đạp ba bánh, rồi biết đi cầu bập bênh Phạm vi hoạt động
tiếp xúc với đồ vật ngày càng mở rộng, tiến từ những vận
động tự phát đến những xây dựng phức tạp
Cũng trong thời gian ấy, ngôn ngữ phát triển nhanh
chóng, vốn từ lên đến hàng nghìn, bất đầu nơi thành câu,
biết nghe kể chuyện và kể chuyện lại Em bé lớn lên, khôn lên nhiều
Ỏ tuổi này đã có những ý niệm về không gian, về thời
gian, về quan hệ xã hội Ngoài ra còn đòi hỏi phải biết tính
toán, vận dụng những con số đớ là một ý niệm triu tượng, đã tách khỏi đồ vật cụ thể, em bé bước vào tư duy triu tượng
Đối với trẻ em, chuyện cổ tích là một món ăn tinh than
không thể thiếu được Những câu chuyện thú vật biết nói,
thần tiên có phép này phép khác, những mơ ước trở thành
hiện thực là bình thường
Về mặt tính cảm với người khác với cha mẹ, anh, chị,
em đã nhận ra mình là một thành viên của gia đình, phải chia sẻ tình yêu của mẹ, đồ chơi, muốn đựoc yếu chiều phải hy sinh cái này cái khác Em bé đã nhận biệt được minh 1a
con trai hay con gái Ò tuổi này đòi hỏi một sự quan tâm cao độ ở người chăm sóc Đây là tuổi sôi động nhất những
Trang 18Tất cả những xung đột không được giải quyết một cách
4iu dàng êm thấm sẽ xẩy ra những nối lo âu không cần thiết 4 Tuổi học sinh
Trong xã hội ngày nay, 6 - 7 tuổi là một bước ngoặt quan
trọng, không còn là em bé được chiều chuộng nữa mà đã đến
tuổi đến trường Được di học, em bé háo hức được vào cuộc
sống mới, nhưng cũng đầy lo âu, ngày ngày phải bỏ cái tổ
ấm gia đình, cuộc sống hồn nhiên tự do của tuổi mẫu giáo vào một môi trường mới lạ với phương thức sinh hoạt khác hẳn như:
- Phải đến đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, sách vở đàng hoàng
- Phải ngồi yên hàng giờ, mỗi giờ, mỗi tiết, phải theo đúng chương trình chứ không tùy hứng
- Phải tiếp nhận vốn tri thức trìu tượng
- Phải tuân theo lời dậy của thầy co và những quy chế
quy tắc nghiêm ngặt Những trẻ em được gia đình, nhà trẻ,
lớp mẫu giáo chuẩn bị tốt sẽ thích ghi dần đần rồi sẽ gấn
bớ với lớp học với thầy cô bạn bè, vui học tập
Một yếu tố quan trọng trong phát triển nhân cách là quan hệ bạn bè Quan hệ bố mẹ thầy cô là quan hệ bề trên, quan hệ bạn bè là quan hệ bình đẳng Mới vào học, các em
cũng nhìn về thầy cô nhiều hơn bạn bè, nhưng dần đần quan
hệ bè bạn chiếm một vị trí quan trọng, có một cuộc sống
riêng biệt, không muốn cho người lớn chen vào Ngoài trường lớp các em thường tu tập thành những nhớm nhỏ, hoặc những "băng" có thủ lĩnh, oó uy quyền tuyệt đối Nếu người
lớn tìm cách can thiệp thì trẻ con càng gấn bó với nhau, càng đối lập với người lớn Cần quan niệm đây là nhu cầu
tự nhiên của trẻ em, cần đối xử tế nhị tạo điều kiện cho các
em hoạt động
Dưới 10 tuổi bạn bè quen nhau qua lớp học và đường -
phố, về sau mới có lựa chọn kết thân, dù đi đâu xa vẫn giữ
Trang 19
liên lạc Và ở đây cũng hình thành nhớm con gái riêng, con
trai riêng
6 tuổi 13 nhân cách đã được hình thành một cách hoàn
chỉnh Hàng ngày tiếp xúc với cuộc sống xã hội, trong làng, ngoài xóm, ngoài đường phố
Rồi em nhỏ bước qua tuổi thanh niên sau dậy thì, đứng
trước những vấn đề thiết yếu của cuộc sống, tình yêu, nghề
nghiệp, lý tưởng (lối sống)
Giải quyết thuận lợi hay không những vấn đề phức tạp
này, phần lớn do quá trình khôn lớn thời non trẻ nhiều nhất là thời thơ ấu (6 tuổi) đã tạo điều kiện thuận lợi hay không Vấp váp nhiều ở lứa tuổi thơ ấu sẽ khó khăn trong cuộc sống
về sau
NHUNG NHU CAU CO BAN CUA CON NGUOI
Các nhu cầu cơ bản của con người được chia thành 8 loại:
Nhu cầu vật chất, nhu cầu cảm xúc, nhu cầu xã hội
I CAC NHU CAU VAT CHAT
Các nhu cầu vật chất liên quan mật thiết đến hoạt động
của cơ thể và đôi khi được mô tả là các xung động năng sơ
“Cấp hoặc sinh lý Ví dụ như xung động tình dục hoặc xung động đới Đó là những nhu cầu bẩm sinh đẻ ra đã có Các
nhu cầu vật chất thông thường của con người là như cầu về thực phẩm, phương tiện sinh sống gồm nước, ôxy, và sự bài tiết Quần áo và nơi che chở để bảo vệ và giữ cơ thể được
ấm áp Nhu cầu được hoạt động, hoặc được kích thích cảm
giác và vận động kể cả khoái lạc tình dục, luyện tập thân
thể và nghỉ ngơi
Một số nhu cầu vật chất được cảm thấy trực tiếp như ta
cần ăn uống thì cảm thấy đới, khát một số nhu cầu chỉ cảm
thấy trong điều kiện nào như là thở gấp khi sự cung cấp ôxy
Trang 20
nhu cầu về vitamin, chỉ nhận thức được hậu quả khi khong
được cung cấp, cảm thấy mỏi v.v
Nhu cầu vật chất được thỏa mãn trong tác động qua lại với người thân
Ỏ tuổi bế bồng hết thẩy mọi nhu cầu vật chất được thỏa
mãn trong sự nuôi dưỡng, trong sự bế ẫãm vuốt ve, che chở
của người mẹ Nơ cử động chan tay và các cơ bấp, nó thét
lên khi được vui sướng Cải cách các nhu cầu vật chất được
thỏa mãn như thế nào sẽ có một ảnh hưởng rất mạnh đến
sự phát triển nhân cách về sau Nếu được đáp ứng với sự
tôn trọng và đầy đủ về sau nầy sinh ở đứa trẻ một lòng tin
vào bản thân và những người khác, nó cảm thấy nó là một
con người có một vai trò quan trọng và một giá trị nào đấy
Còn nếu như không được đáp ứng, hoặc đáp ứng không thoả đáng sẽ gây hậu quả làm thương tổn đến thể chất và tỉnh thần Như bệnh thiếu Vitamin, bệnh còi xương, bệnh suy dinh dưỡng Hoặc nẩy sinh những phong cách ứng xử hay tập quán làm ngăn cân các tác động qua lại với người khác như sự giận dữ của người mẹ thể hiện qua cách bế ãm làm
cho đứa trẻ khóc hoặc biếng ăn hay nôn oe ra thức ăn
Tai mỗi thời phát triển, một con người được mong đợi
học thêm được các cách ứng xử mới, các phương thức mới
để thỏa mãn các nhu cầu của mình Khi một con người lớn
lên anh ta học thêm cách ứng xử nào đấy thì kết quả là vui thích, còn ứng sử theo cách nào sẽ gây khớ chịu
Nơ làm được gì là tùy thuộc nơi nó học tập gi qua kinh
nghiệm của nớ khi nó lớn ]ên
1I CÁC NHU CẦU CẢM XUC
Các nhu cầu chung về cảm xúc là nhu cầu về tình yêu thương của con người, được yêu và yêu người khác Các như
cầu cảm xúc đóng vai tro quan trọng trong việc tạo ra động
lực cho ứng xử Cảm xúc bị hãng hụt gây ra các nhiễu loạn
9
Trang 21song ứng xử Khó có thể phân biệt giữa đâu là nhu cầu cảm xúc và đâu là nhu cầu vật chất vì chúng đan xen quá chặt
chẽ với nhau ở tuổi bế bồng các nhu cầu cảm xúc của nó hoặc được thỏa mãn hoặc bị hãng hụt là do cách người mẹ
chăm sóc nó về mặt vật chất
Nhu cầu câm xúc được đáp ứng trong tác động qua lại
với những người khác quan trọng với bản thân, Một đứa trẻ được cha mẹ yêu thương một cách tự do, cởi mở thì nó sẽ phát sinh một cảm giác là một người có giá trị cần thiết và
có phẩm giá và có được tỉnh yêu thương vươn tới người khác
Nếu ta giúp đứa trẻ xử lý thích đáng các vấn đề trong môi
trường của nó thì sẽ sinh ra một cảm giác về sức mạnh và an toàn Nếu năng lực sáng tạo của nó được thừa nhận và
khuyến khích thÌ nó sinh ra cảm giác đầy đủ và toàn vẹn
Sự lớn lên và phát triển cảm xúc chỉ có thế diễn ra trong
bầu không khí yêu thương, được chấp nhận và có sự trao đổi Nhờ có yêu thương và có được lòng tin với bản thân, tin
người khác và vượt qua những nỗi tuyệt vọng phải trải qua
trong cuộc đời Nó biết yêu thương người khác khi bản thân
nớ được yêu thương Nếu không khi thành người lớn nó sẽ
gặp khó khăn không thành đạt được các mối quan hệ gần gũi trong hôn nhân và gia đình, nơ có thể đau khổ vì những
cảm giác cô độc và cô đơn; nó trở nên lạnh nhạt, tách biệt, xa cách Nhiều người cho rằng sự mất mát trong cảm xúc
là cơ sở cho phần lớn các ứng xử sai lệch và bệnh hoạn
Nhu cầu được biểu thị khả năng sáng tạo điều kiện có 6
mỗi con người Nó được khởi sự khi đứa trẻ bắt đầu quan
tâm đến các hoạt động dính líu đến đồ chơi Nó muốn dùng
những công cụ có thực tạo ra những đồ vật có thực, khả năng sáng tạo được lớn lên và phát triển khi đứa trẻ học
cạnh tranh sản xuất và hoàn thành việc học tập Nếu đứa
trẻ không có được cơ hội để thể hiện thì nơ có thể có những
mặc cảm tự tì và thất vọng không từ bỏ được, nếu nó không
Trang 22
thấy một tấm gương óc sáng tạo đem lại thỏa mãn thi sẽ
thiếu hứng thú đầu tư trong lao động, nó tìm cách tránh
khỏi những đau khổ là thất bại bằng cách bộc lộ tình trạnh
thiếu tham vọng đôi khi lại hiểu lầm là lười biếng, không
biết xoay sở
1II CÁC NHU CẦU XÃ HỘI
Các nhu cầu xã hội chung là nhu cầu đồng nhất hóa, nhu
cầu giáo dục hay học hành, nhu cầu theo một tôn giáo như
cầu giải trí hay vui chơi Các nhu cầu xã hội được đáp ứng
trong tác động qua lại với những người gần gũi khác, gồm
các thành viên của cộng đồng và các nhớm xã hội cũng như
gia đình Đứa trẻ tuổi bế bồng có được sự thỏa mãn nhu cầu thuộc vào loại nào của nó là nhờ các nhu cầu vật chất, cảm
xúc được đáp ứng trong tác động qua lại với người mẹ
Nếu một người bị từ chối không được thỏa mãn nhu cầu đồng nhất hớa của mình với người khác thi ứng xử xã hội
của anh ta sẽ bị nhiễu loạn nghiêm trọng, anh ta có thể có
thái độ tách biệt, xa lánh những người xung quanh, anh ta
sẽ bị tách biệt với người khác đến nỗi bị xem như một kẻ
không thích nghỉ với xã hội
Nhu cầu học tập và giáo dục khởi sự lúc mới đẻ và liên
quan mật thiết với sự tồn tại và sự an toàn của con người
Thái độ của một người đối với việc học tập đã hình thành
từ ngày đầu của cuộc sống Nếu nó luôn luôn bị nản lòng,
bj ray la, bi chế điễu trong các nỗ lực của nó thì nó có thể
nẩy sinh các nhiễu loạn trong ứng xử, nơ có thể gặp trở ngại
hoặc thậm chí không thể thực hiện được các đòi hỏi trong nên giáo dục, chính thức, nó có thể nẩy sinh những hiểu biết sai làm về kiến thức, về giáo dục, về học tập, khiến nó thành
sợ hãi, khinh thi và đố ky với những người khác thành đạt
hơn mình
Trang 23Mỗi người đều có nhu cầu tôn giáo, tam linh Bất kể như
cầu tôn giáo nào nơ đều cớ liên hệ tới các ảnh hưởng văn
hớa đối với cuộc sống con người Đứa trẻ có thể lớn lên trong
một gia đình nơi các tín ngưỡng và các thới quen tôn giáo
nghiêm ngặt hoặc không có sự kiểm soát nào cả ở bên ngoài Con người có thể có hành vi xã hội có đạo đức hay không
đạo đức
Nhu cầu giải trí đi kèm sự thư dãn, vui đùa, vui thích và là một phương diện cốt lõi của cuộc sống mối người Nhu cầu giải trí ở tuổi bế bồng được thỏa mãn bằng cách chơi đùa với người mẹ, với bản thân hoặc với các đồ chơi của nó Lớn lên, con người học cách chơi đùa với người khác, hứng thú vui theo cách được xã hội chấp nhận
Nếu không được chơi đùa con người trở nên quá nghiêm nghị người khác không muốn kết bạn Nếu chơi đùa quá mức
thì con người không trở thành nghiêm túc Nếu bị trừng phạt vì vui chơi thì con người sẽ có mặc cảm tội lỗi hoặc lo hãi
mỗi khi định giải trí vui chơi
Các nhu cầu về vật chất, về cảm xúc, về xã hội có mối
quan hệ qua lại với nhau, đan xen nhau, phụ thuộc lẫn nhau "Trong thực tế chúng không thể tách rời nhau nhưng chúng
luôn thay đổi
hi con người lớn lên và học tập để thỏa mãn các nhu cầu của mình theo một cách nào đấy, và khi những cách này
tồn tại thì chúng được sát nhập vào nhân cách của con người
Nếu con người không được thỏa mãn trong một lãnh vực này thì có thể tìm thỏa mãn trong một lãnh vực khác Nhưng
khi những nhu cầu khác cũng không được thỏa mãn gây cho
trẻ hãng hụt
Trong khi phản ứng với một tình huống hãng hụt, con
người có thể trải qua những tình cảm giận dữ, thất vọng, sợ
hãi, tội lỗi hoặc lo hãi Để vượt qua được những hãng hụt,
tình cảm không bị nhiễu loạn thì những cảm xúc đó có thể
Trang 24
chiếu vào nội tâm hoặc ra những người xung quanh (phóng chiếu) Hoặc cố tìm kiếm một cách biểu thị có ích lợi gọi là
thăng hoa hay thay thế
NHUNG RỐI NHIẾU TÂM LÝ I, PHAN LOẠI
Ỏ trẻ em hàng ngày có những hiện tượng được coi như
bình thường như đôi khi trẻ trên 4 - 5 tuổi có một lần đái đầm hoặc trẻ lớn có một vài lần bỏ học đi chơi với bạn
Nhưng các hiện tượng này xẩy ra nhiều lần có tính chất lặp
đi lặp lại thì sẽ trở thành bệnh lý
Vậy ranh giới giữa bình thường và bất thường rất khó
phân biệt
Nếu ở mức căng thẳng gây một mỏi thì gọi là lao tâm,
nếu có những mâu thuẫn không giải quyết kéo dài, thì gọi
là khổ tâm
Nếu có những hiện tượng bất thường làm cho sự phát
triển hoặc ngừng lại hoặc lệnh đi nhưng ở mức độ phá hủy những cơ cấu bình thường, chưa làm chó đứa trẻ hết thích nghỉ được với cuộc sống hàng ngày gọi là nhiễu tâm Khi
toàn bộ nhân cách bị phá vỡ, tình trạng cơ cấu bị tan rã,
làm mất hết khả năng thích nghỉ gọi là loạn tâm
Như vậy về tâm lý có bốn mức độ: lao tâm; khổ tâm chưa mang tính bệnh lý Nhiễu tâm; loạn tâm cơ tính bệnh lý
Nhưng ở con người có ba mật: Thể chất (S) quan hệ xã hội (X) và tâm tính (T)
Ta cớ thể phân loại các bệnh chứng nhiễm loạn tâm lý
theo ba mục
1 Những bệnh chứng chủ yếu do nguyên nhân thể chất (S) 2 Những bệnh chứng chủ yếu do nguyên nhân x4 hoi (X)
Trang 25Mỗi chứng bệnh biểu hiện với những triệu chứng gồm những yếu tố sau
- Nhiễu loạn những chức năng quan trọng: cảm giác, vận
động, ngôn ngữ, ăn, ngủ, đại tiểu tiện tình dục
- Nhiễu loạn trong sự phát triển trí khôn gọi là chậm khôn
- Nhiễu loạn về tính tình: biểu hiện ra những hành vi quấy phá cuộc sống trong gia đình, trường học, xã hội gọi là
trẻ em hư hỏng gồm có:
+ Những trẻ em trái tính: Vẫn giữ được cách sống bình thường sự thích ghi chưa bị phá vỡ
+ Những trẻ em đở chứng: Có những hành vi lặp đi lặp
lại có ít nhiều ảnh hưởng đến sự thích nghi toàn bộ nhân
cách không bị phá vỡ: Nhiễu tâm
+ Những trẻ mất cả định hướng trong không gian, thời gian và giữa xã hội: loạn tâm
1I RỐI NHIỄU TÂM LÝ DO NGUYÊN NHÂN THỂ CHẤT
1 Do di truyền, là bệnh truyền từ bố mẹ sang con qua
những "gen" nằm trong thể nhiễm sắc Có thể truyền trực
tiếp từ bố mẹ sang hoặc vượt qua một vài thế hệ, qua dong họ; có những di truyền đồng bệnh hay khác bệnh Bệnh di
truyền thường gặp là bệnh Down: gặp ở các bà mẹ lớn tuổi mới sinh con (trên 3ð tuổi) Biểu hiện chậm phát triển về
mọi mặt: ngôn ngữ, vận động chậm, hình thể đặc biệt: lún,
đầu ngắn mặt dẹt, lưỡng quyền cao, hai mắt chếch, chân tảy
ngắn, các cơ bắp lỏng lẻo
2 Trẻ em bé với tuyến giáp thiểu năng: trẻ thường trì
độn, ít linh hoạt, lờ đờ, lưỡi đầy, cổ ngắn da bị phù niêm
Hay gặp ở miền núi do thiếu lốt
Trang 26
thai nghén có tác dụng đến tâm lý trẻ em Hoặc sau thời gian đẻ mẹ khong cho con bú Hoặc trẻ bị đẻ non suy dinh dưỡng cũng dễ đưa đến rối nhiễm về tâm lý
4 Các bệnh nhiễm trùng não - màng não hoặc những
cơn sốt cao cũng ảnh hưởng đến phát triển tâm lý trẻ IIL RỐI NHIÊU TÂM LÝ TRONG GIA ĐÌNH
‘Tré em sinh ra hoàn toàn bất lực, luôn luôn cần có người
mẹ hiền để đáp ứng những nhu cầu tâm lý và sinh lý và
cũng cần có một người bố giúp đỡ về mọi mặt cùng với bố
me, anh, chị, em, ông, bà thành một tổ ấm gia đình em bé phát triển lành mạnh Khi không có được "mẹ hiền" vì lý do này hay lý do khác mẹ bỏ rơi con, để con ở một mình hoặc gửi người khác trông nom, gia đình không còn là tổ ấm, và các nhu cầu không được đáp ứng thỏa mãn thì đứa bé sẽ có
những phản ứng bất mãn, gây ra nhiều bệnh chứng Những
bệnh chứng này có thể xuất hiện ngay, nhưng cũng có thể sau này mới xuất hiện Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng
rất nhiều bệnh chứng tâm lý bắt nguồn từ tuổi bé Đặc biệt
tuổi mầm non do những nhiễu loạn từ trong cuộc sống gia
đình
Khi một em bé bị xa mẹ lâu hoặc hàng ngày mẹ đi làm
để lại cho những người khác trông nom, thiếu hẳn sự hòa
mình với mẹ, có thể sinh ra những bệnh chứng như bỏ ăn
nôn trớ hoặc đái đầm
Trong những gia đình ly tan hoặc bố mẹ bất hòa, hay mẹ
ghẻ bố dượng, con nuôi đều có những chấn thương mạnh mẽ
đến tâm lý trẻ Phần lớn trẻ em bị nhiễu loạn tâm lý hay phạm pháp đều có từ những gia đình này
IV - CHẬM KHON
Đối với những trẻ đã đi học việc thành công hay thất bại
trong học tập là chủ yếu
Trang 27
Những em trí kém phát triển không đủ điều kiện tiếp
nhận những tri thức trìu tượng, không đạt được trình độ tư
duy hợp lý, cần có những phương pháp giáo dục đặc biệt
- Những trẻ em "mắc kẹt" về tỉnh cảm, nhưng lại biểu hiện
qua những hiện tượng không học được, không chịu học, nếu tháo
ngỡ về tình cảm thì việc học tập có thể trở lại bình thường
Trong gia đình phát triển của xã hội sẽ có những ảnh
hưởng đến sự phát triển trí khôn của con người ở những
trường hợp chậm phát triển về trí khôn (chậm khôn) là chủ
yếu, người ta thường phân biệt hai mức độ
- Mức nặng là trì độn, không có khả năng sống một mình,
không thích nghỉ được những đồi hỏi tối thiểu của xã hội - Khờ đại có khả năng thích ghi ở mức độ không cao lắm nhưng đủ để làm một số nghề đơn giản, có khả năng đọc được ít nhiều
Ỏ lứa tuổi mầm non (0 - 6 tuổi) được chia làm 4 cấp
theo sự phát triển sinh lý và tâm lý
Cấp 1: Trì độn nặng, khả năng giác động rất kém, cần được chăm sóc như tuổi bế bồng
Cấp 2: TrÌ độn: vận động vụng về, ngôn ngữ tối thiểu, không thể tập luyện để tự túc trong sinh hoạt hàng ngày rất
it khả năng giao tiếp
Cấp 3: Trò chuyện giao tiếp được, vận động khá, có khả năng tập luyện để tự lập tương đối, định hướng giữa xã hội
kém, cần có người theo dõi
Cấp 4: Giác động gần như bình thường có khả năng giao tiếp và tiếp xúc với xã hội, được xem là bình thường trước
khi đi học chữ và mở rộng sinh hoạt xã hội
Đối với người lớn đã có một nhân cách trưởng thành, biểu hiện trái tính hay dở tính tương đối dễ xác định Ô trẻ, những biểu hiện ấy chính là những hiện tượng quá độ Bất thường là lúc một hiện tượng kéo dài, đến một
Trang 28_———=——.=. = ee
tuổi nào đớ mà vẫn có những biểu hiện của một lứa tuổi trước
'Tớm lại ở trẻ chậm khôn có những biểu hiện đặc trưng:
“ Chạm tâm - vận động: trẻ chậm vận động: bò ngồi di,
đứng, phản ứng toàn thân kém; miệng chảy rãi, mất nhìn
buồn, thiếu chú ý, thiếu lanh lợi đối với môi trường Các quá trình cầm nấm tùy ý chậm, cử chỉ vụng về - Chậm nhận thức thực hành: chậm đạt những chức năng phức tạp: mặc quần áo, vận động tế nhị, nhận biết các hình đáng màu sắc - Chậm ngôn ngữ
- Không học được: Thiếu suy luận logic thiếu tư duy ˆ triu tượng, khó khan về gợi ý, liên tưởng các ý kiến, kém tư liệu - Dựa vào chỉ số khôn QI để đánh giá các mức độ at = Sx 100 QI: Chỉ số khôn AM: Số tuổi khôn AR: Số tuổi thực "70 - 80%: Chậm khôn nhẹ 50 - 70%: Chậm khôn vừa 380 - 50%: Chậm khôn nặng < 30%: Rất nặng
CHAM DAY TRE B] NHIEM LOAN TAM LY
Cham dậy trẻ là giúp trẻ phát triển thể luc, tri tuệ và
có quan hệ tốt với mọi người để tiến tới có một nghề nghiệp với khả năng và sở thích Với những người chăm dậy trẻ em
cần nắm, một số phương pháp sau:
Trang 29- Về một hay nhiều mặt nào đó, các em này dù đã lớn
tuổi vẫn giống phần nào trẻ em lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo
- Không thể nào áp dụng được phương thức của nhà
trường phổ thông là dạy kiến thức, theo giờ giấc
- Đối với gia đình hình thức dậy phải linh hoạt, tùy lúc,
tùy trình độ phát triển của trẻ
- Người dậy phải hết sức kiên nhãn vì trẻ tiếp thu chậm nên từng lời nói, từng động tác phải nhắc đi nhắc lại nhiều
lần Không được phản ứng lại khi trẻ có những phản ứng
bất thường, quan hệ tình cảm căng thẳng làm ảnh hưởng đến sự tiến bộ của trẻ
- Lòng thương trẻ là chính vì đây là nghề bạc bẽo, trẻ tiến bộ chậm, ít được xã hội chú ý bên cạnh phải có nghiệp vụ, hiểu biết về tâm lý trẻ và biết phương pháp chăm dạy
tùy trường hợp
- Chỉ phí cho việc chăm đậy cao mà cung cấp Ít nên cần phải có sự đóng góp của gia đình và các đồn thể xã hội
Khơng những chỉ đóng góp về vật chất mà cả về công việc
chăm dậy, không nên tách trẻ ra khỏi gia đình, trừ trường
hợp đặc biệt,
- Về y học dùng một số tân dược để làm giảm bớt những
cơn hoảng sợ, phá phách giúp cho việc chăm dạy về nhiều
mặt được tốt hơn
- Ngoài ra do thể chất trẻ phát triển kém, sức khoẻ yếu dễ bị nhiễm khuẩn cho nên cần phải có chế độ vệ sinh chăm
sóc chu đáo Trẻ có thể bị chấn thương trong sinh hoạt hay tự mình gây nên, cần phải quan sát kỹ hơn Qua những
hình thức cho ăn, tấm rửa, dất tay tập động tác thể dục,
nó còn tạo ra mối quan hệ phi ngôn ngữ, quan hệ ruột
thịt, được vuốt ve, ôm ấp như tuổi bế bồng Nhưng chỉ làm đến mức độ nào, thời gian bao lâu, còn phải xây dựng cho
trẻ tính tự lập
Trang 30Thể dục không phải chỉ tập các động tác đạt lấy thành
tích vận động, mà nó còn tạo cho trẻ nhận thức rõ rệt về thân thể, nhận ra các bộ phận của cơ thể và định hướng các
bộ phận Đó là bước đầu phát triển trí khôn; sau đó là phát
triển ngôn ngữ: cho các em tập nơi tên các bộ phận Có thể
tập một bài múa hay kết hợp thao tác với một bài ca, bai ve
ngắn cho học tập thuộc lòng Không thể nào áp dụng cách
tập đọc theo lối học chữ cái, phải xuất phát từ một hoạt động
gây hứng thú, từ những điều cụ thể trực quan lên ký hiệu
trìu tượng - phải đi chậm không nóng vội đối với trẻ, cần tập nơi thường xuyên, bất kỳ làm việc gì, hành động như thế
nao Ndi ngắn, gọn, phát âm thật rõ, nơi đi nơi lại nhiều lần,
học sinh, giáo viên luôn luôn trò chuyện với nhau trừ lớp
không im lặng, chỉ nghe thầy cô giảng bài Khi dậy trẻ không
thể thành bài, tiết cố định theo chương trình, giờ giấc cố định, mà giáo viên thường dậy trẻ chơi là chính Mục đích
của trồ chơi: - Giúp trẻ tiếp xúc với đồ vật, tìm hiểu thế giới xung quanh
- Giúp giải tỏa những mặc cảm ẩn náu trong đáy lòng, thông thường là nỗi hoảng sợ ngăn cản tiếp xúc với sự vật
và giao tiếp với những người xung quanh
Có những em hờ hững với đồ vật Có những em vội vồ
lấy rồi lại bỏ lấy cái khác Có những em khư khư ôm lấy đồ
vật không bao giờ bỏ Người phụ trách cần giúp trẻ chú ý đến một đồ chơi nhất định, tránh thờ ơ với vật thể
Töm lại: Em bé, người phụ trách, đồ chơi và một hoạt động
trò chơi, giúp trí khôn phát triển thông qua hoạt động, cho nên
hoạt động cần thay đổi hình thức và thay đổi lời nói Có những
em co minh lai khi chơi, cho nên cô cần cởi mở âu yếm, không
nên gò ép trẻ Trò chơi không cần thiết ngày càng phức tạp
nhưng làm sao em bé từ những cử động đơn thuần tiến lên
Trang 31ST 0 | ‡ x fe lễ =
mục đích như việc lấy những miếng gỗ xây dựng một cái
cầu, một cái nhà - lấy mực tô hình ‘Thanh c6ng tạo ra niềm sang khoái và tự tin - khi đó cần phải động viên trẻ
Có những em cần hành động có tính hưng bạo mới giải tỏa
được nhiều mặc cảm Nhưng không thể có phép phá hoại đồ
đạc hay đánh cán bạn Khi đó cần cho trẻ xây dựng một cái gì
cho phép hất đổ rồi làm lại - bao giờ cũng phải tập làm lại vì
sau khi cố những hành động hung hãng các em dễ có mặc cảm
tội lỗi, mặc cảm này lại xui có hành vi bất thường phá đi, làm
lại giúp giải tỏa hai loại mặc cảm đối lập
- Cần chú ý đến môi trường gia đình và xã hội Em bé không được gia đình chăm sóc không ai chơi đùa với, trò
chuyện với, hoặc sống trong một không khí quá căng thẳng,
bị ức chế, vấp vấp quá nhiều Sự thiếu thốn chăm sóc tình
cảm tác hại chẳng kém thiếu dinh dưỡng Những chấn
thương tâm lý là những nguyên nhân gây bệnh không kém vi trùng và chất độc Như lúc cai sữa, không được bú mẹ là thiếu hụt cả về dinh dưỡng và tâm lý, cần bố mẹ quan tâm Những chấn thương tâm lý nhất thời ở mức nhẹ thì trẻ
em có khả năng thích ứng được Nếu quá mạnh và kéo dài không được người lớn quan tâm đến trẻ sẽ có những phản
ứng bất thường, rối loạn hành vi trẻ dễ lùi bước về thời non
trẻ như đái đầm, raút tay, ủ rũ, hung hang hay hờn dỗi
ˆ_Ñhi đó người thay va gia đình cần phải được trao đổi cặn
kẽ, tÌ mi, cần phải chăm chữa cho cả gia đình để có được nhận thức phải thay đổi cách cư sử với con cái, thay đổi lối
sống để tránh gây những chấn thương tâm lý cho con em Không nên để cho gia đình bố mẹ khoán trắng con em
cho các nhà chuyên môn
Trang 32
GIÁO DỤC MẦM NON
1 Tudi nhà trẻ Từ 0 đến 3 tuổi
Trong thời trẻ, nuôi và dậy quyện lấy nhau và quan hệ
bố mẹ con là chủ yếu Em bé ít chơi với bạn cùng tuổi, chơi
với người lớn là chính Cho nên ngoài việc ăn uống vệ sinh
đầy đủ cần:
- Có những quan hệ "ruột thịt" lúc bế bồng, vuốt ve âu yếm „ Sinh hoạt cần được ổn định, không nhất thiết theo sách
vở buộc con em phải ăn mấy bữa, ngủ mấy tiếng, nhu cầu mỗi trẻ một khác mỗi lúc một khác, không nhất thiết ngày
não cũng giống ngày nào
- Bảo đảm cảm giác an toàn, ngoài mẹ ra, cần có một số
người thân khác như ông bà, cô, chú để mối khi mẹ đi vắng
còn có người thay thế không để trẻ hoảng sợ Trẻ bát đầu đi
nhà trẻ cần cho trẻ làm quan với các cô giữ trẻ trong lúc
vẫn có mặt mẹ, có thể cho mang vào nhà trẻ một số đồ chơi ở nhà Vì khi vắng bố mẹ trong môi trường xa lạ là một thử thách lớn đối với trẻ, cần có một vật gì, nhắc nhở hoàn cảnh
gia đình Khi trẻ đã quen, trẻ sẽ trao đồ chơi cầm về còn khi trẻ chưa rơi đồ chơi mang đến là nhà trẻ chưa tạo được lòng
tin đối với trẻ
- Trong nhà cần xếp bớt đồ đạc khi trẻ biết đi, đỡ phải
cấm đoán trẻ nhiều, tạo cho trẻ có một phạm vi hoạt động khá rộng và cũng tập cho trẻ mội thới quen có một số điều
nhất thiết không được làm, một vài ranh giới nhất định
không được vượt qua ,
- Không cần tập luyện nhiều, chỉ cần số ít đồ chơi đơn
giản Cần nhất là có người lớn thường xuyên tập nói, hướng
dẫn cách sử dụng công cụ và trẻ bất chước Hiện nay trong
các trường mầm non do điều kiện cơ sở vật chất thiếu, lương
có thấp số cháu đông cô bận rộn suốt ngày, không ai trò
Trang 33chuyện vui chơi với các em, thiếu kích thích, thần kinh các
em phát triển chậm, kéo dài, ảnh hưởng xấu tới sự trưởng
thành
II TUỔI MẪU GIÁO:
Trường mẫu giáo cần:
- Tạo ra môi trường thuận lợi
- Tổ chức cho các em có những hoạt động phong phú giúp
cho khôn lớn
+ Hoạt động giác quan và vận động
+ Hoạt động trí tuệ, ngôn ngữ
- Tạo ra những quan hệ xã hội và tình cảm tốt Giữa các
em và cô; giữa các em với nhau, giữa nhà trường và gia đình
- Mục tiêu cuối cùng là hình thành nhân cách toàn diện Học làm người, chưa học chữ
Phương thức mẫu giáo lấy phương châm cơ bản là:
- Tạo điều kiện cho trẻ em có nhiều hoạt động - Tiếp xúc với nhiều sự vật
Thông qua đó xây dựng:
- Những nếp quen hoạt động, tư duy, đối xử, ngôn ngữ
- Những kỹ năng về tay chân, nói năng vẽ, thủ công
- Giúp trẻ diễn đạt những ham muốn của mình
- Dần dần có ý thức về việc làm, về suy nghĩ về cương vị xã hội, về trách nhiệm của mình ©
‘Tém lại, bao giờ cũng nghỉ đến việc xây dựng con người, xây dựng nhân cách Như vậy chương trình không phải là
chủ yếu mà chủ yếu là phương pháp giáo dục Vì vậy giáo
viên mẫu giáo không cần nấm nhiều kiến thức mà phải giỏi
về sư phạm, tức giỏi về tâm lý
Trang 34
MỤC LỤC HOC PHAN IIL
BENH HOC TRE EM
BS Lại Kim Thúy
Trang
PHẦN 1: NHỮNG BỆNH HAY GẶP Ỏ TRẺ EM
Chương 1: Mở đầu 5
Chương 2: Các bệnh do dinh dưỡng gây nên 10
Chương 3: Bệnh hệ tiêu hớa 17
Chương 4: Bệnh hệ hô hấp 22
Chương 5: Bệnh đường tiết niệu 2
Chương 6: Các bệnh chuyên khoa 31
Chương 7: Các bệnh truyền nhiễm 49
Chương 8: Các cấp cứu hay gặp 65
PHAN 2: THUỐC VA CACH DUNG A - Đại cương 74 B - Một số thuốc thường dùng 76 C - Tủ thuốc và cách bảo quan 79 PHẦN 3: TÂM BỆNH HỌC TRẺ EM 80 PHẦN 4: THỰC HÀNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Tầi liệu cho học viên lớp đào tạo đinh dưỡng (viện dinh dưỡngŠ Bộ y tế 1988)
2 Vệ sinh dinh dưỡng và thực phẩm trường Dai hoc Y
Khoa Hà Nội
3 Chương trình dinh dưỡng - vệ - bệnh học (trường Cao đẳng sư phạm nhà trẻ - mẫu giáo Trung ương 1)
109
Trang 35
— Eon 4 Giải phẫu sinh lý - vệ sinh trẻ em Nhà xuất bản Giáo dục 1988 5 Giám sát và phòng suy dinh dưỡng ở trẻ (Viện ding dưỡng 1988
6 Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ (Unicep 1989)
7 Dinh dưỡng ứng dụng vào đời sống
8 Theo doi và đánh giá tinh trạng dinh dưỡng (Hà
Huy Khôi)
9 Chế biến thức ăn cho trẻ (Nhà xuất bản Phụ nữ 1981)
10 Ghi chép và suy nghĩ xung quanh vấn đề bữa ăn (Giáo sư Từ Giấy 1982)
11 Bài giảng vi sinh vật y học (Nhà xuất bản 1993) 12 Bài giảng ký sinh trung y học (Nhà xuất bản Y hoc)
18 Các bài giảng về vệ sinh nhà trẻ (Trường trung học NDTWI
14 Giáo trình dinh dưỡng vệ sinh bệnh học (trường Cao đẳng sư phạm Nhà trẻ - Mẫu giáo Trung ương 1)
15 Vệ sinh hoàn cảnh Nhà xuất bản Y học 1978
16 Vé sinh mẫu giáo Nhà xuất bản giáo dục 1988
17 Nhỉ khoa tập 1, tập 2 Nhà xuất bản Y Học 1992
18 Bệnh truyền nhiễm (Bộ môn truyền nhiễm, hội Ý Học thành phố Hồ Chí Minh 1992
19 Bài giảng tai mũi họng Nhà xuất bản Y Học
20 Điều trị bệnh trẻ em Nhà xuất bản Kim Đồng 1993 21 Tâm bệnh học trẻ em (Trung tâm NT Nhà xuất bản
Y Học (1992)
29 Tuổi mầm non tâm lý giáo duc (Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh 1990 23 Các bài giảng tâm lý y học